Thủ tục và Yêu cầu về hồ sơ

Các loại hàng hóa xuất nhập khẩu vào Việt Nam đều phải tuân thủ và thực hiện các thủ tục thông quan nhằm đảm bảo các yêu cầu về chất lượng, tiêu chuẩn kĩ thuật, số lượng và khối lượng của hàng hóa. Một số loại hàng hóa cần phải được kiểm tra chuyên ngành. Hiện nay, các yêu cầu về tiêu chuẩn và thủ tục được quy định trong Luật Hải quan số 54/2014/QH13 và nhiều nghị định, thông tư hướng dẫn khác.

Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng hóa sẽ nộp một bộ chứng từ cho cơ quan hải quan. Hồ sơ tối thiểu gồm giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của công ty và giấy chứng nhận đăng ký mã số doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

Phần nội dung trình bày dưới đây cung cấp thông tin chi tiết về các thủ tục hải quan và các yêu cầu về chứng từ liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hóa tại Việt Nam nhằm tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại.

      •  

        Chứng nhận lãnh sự” là việc cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam chứng nhận con dấu, chữ ký, chức danh trên giấy tờ, tài liệu của Việt Nam để giấy tờ, tài liệu đó được công nhận và sử dụng ở nước ngoài. 

        Hợp pháp hóa lãnh sự” là việc cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam chứng nhận con dấu, chữ ký, chức danh trên giấy tờ, tài liệu của nước ngoài để giấy tờ, tài liệu đó được công nhận và sử dụng tại Việt Nam.

        Việc chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự chỉ là chứng nhận con dấu, chữ ký, chức danh trên giấy tờ, tài liệu, không bao hàm chứng nhận về nội dung và hình thức của giấy tờ, tài liệu.

        Các cơ quan có thẩm quyền chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự bao gồm: 

        - Trong nước: Bộ Ngoại giao .

        - Nước ngoài: Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự hoặc cơ quan khác được ủy quyền

        Giấy tờ, tài liệu có thể được chứng nhận lãnh sự bao gồm:

        1. Văn bằng, chứng chỉ giáo dục, đào tạo;

        2. Chứng nhận y tế;

        3. Phiếu lý lịch tư pháp;

        4. Giấy tờ, tài liệu khác có thể được chứng nhận lãnh sự theo quy định của pháp luật.

         

        Chứng nhận lãnh sự” là việc cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam chứng nhận con dấu, chữ ký, chức danh trên giấy tờ, tài liệu của Việt Nam để giấy tờ, tài liệu đó được công nhận và sử dụng ở nước ngoài. 

        Hợp pháp hóa lãnh sự” là việc cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam chứng nhận con dấu, chữ ký, chức danh trên giấy tờ, tài liệu của nước ngoài để giấy tờ, tài liệu đó được công nhận và sử dụng tại Việt Nam.

        Việc chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự chỉ là chứng nhận con dấu, chữ ký, chức danh trên giấy tờ, tài liệu, không bao hàm chứng nhận về nội dung và hình thức của giấy tờ, tài liệu.

        Các cơ quan có thẩm quyền chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự bao gồm: 

        - Trong nước: Bộ Ngoại giao .

        - Nước ngoài: Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự hoặc cơ quan khác được ủy quyền

        Giấy tờ, tài liệu có thể được chứng nhận lãnh sự bao gồm:

        1. Văn bằng, chứng chỉ giáo dục, đào tạo;

        2. Chứng nhận y tế;

        3. Phiếu lý lịch tư pháp;

        4. Giấy tờ, tài liệu khác có thể được chứng nhận lãnh sự theo quy định của pháp luật.

      • Một số loại hàng hóa phải muốn nhập khẩu phải được cấp phép. Doanh nghiệp phải đáp ứng một số điều kiện nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền đưa ra

        Một số loại hàng hóa phải muốn xuất khẩu phải có giấy phép. Doanh nghiệp phải đáp ứng một số điều kiện nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền đưa ra

      •  

        Giám sát hải quan là việc cơ quan hải quan sử dụng nghiệp vụ hải quan để quan sát, theo dõi trực tiếp hoặc bằng phương tiện nghiệp vụ, kỹ thuật để đảm bảo việc tuân thủ thủ tục hải quan, chế độ kiểm tra, giám sát hải quan và luật pháp khác có liên quan.

        Thời gian thực hiện giám sát hải quan

        Nội dung này đã được quy định tại khoản 2 Điều 26 Luật hải quan, trong đó chỉ rõ thời gian thực hiện hoạt động giám sát hải quan có thể là một trong ba thời điểm sau tùy vào từng đối tượng tiến hành giám sát, bao gồm:

        – Thời gian từ khi hàng hóa nhập khẩu tới địa bàn hoạt động hải quan đến khi được thông quan.

        – Thời gian từ khi bắt đầu kiểm tra thực tế hàng hóa đến khi thực xuất khẩu

        – Thời gian từ khi hàng hóa, phương tiện vận tải quá cảnh tới địa bản hoạt động của hải quan đến khi ra khỏi lãnh thổ Việt Nam

        Theo đó, trong khoảng thời gian này, cơ quan hải quan có thẩm quyền sẽ lựa chọn phương thức phù hợp để tiến hành hoạt động giám sát hải quan nhằm đảm bảo được sự nguyên trạng của hàng hóa xuất nhập khẩu trong thời gian chịu sự quản lý của hải quan.

         

        Giám sát hải quan là việc cơ quan hải quan sử dụng nghiệp vụ hải quan để quan sát, theo dõi trực tiếp hoặc bằng phương tiện nghiệp vụ, kỹ thuật để đảm bảo việc tuân thủ thủ tục hải quan, chế độ kiểm tra, giám sát hải quan và luật pháp khác có liên quan.

        Thời gian thực hiện giám sát hải quan

        Nội dung này đã được quy định tại khoản 2 Điều 26 Luật hải quan, trong đó chỉ rõ thời gian thực hiện hoạt động giám sát hải quan có thể là một trong ba thời điểm sau tùy vào từng đối tượng tiến hành giám sát, bao gồm:

        – Thời gian từ khi hàng hóa nhập khẩu tới địa bàn hoạt động hải quan đến khi được thông quan.

        – Thời gian từ khi bắt đầu kiểm tra thực tế hàng hóa đến khi thực xuất khẩu

        – Thời gian từ khi hàng hóa, phương tiện vận tải quá cảnh tới địa bản hoạt động của hải quan đến khi ra khỏi lãnh thổ Việt Nam

        Theo đó, trong khoảng thời gian này, cơ quan hải quan có thẩm quyền sẽ lựa chọn phương thức phù hợp để tiến hành hoạt động giám sát hải quan nhằm đảm bảo được sự nguyên trạng của hàng hóa xuất nhập khẩu trong thời gian chịu sự quản lý của hải quan.

         

        Giám sát hải quan là việc cơ quan hải quan sử dụng nghiệp vụ hải quan để quan sát, theo dõi trực tiếp hoặc bằng phương tiện nghiệp vụ, kỹ thuật để đảm bảo việc tuân thủ thủ tục hải quan, chế độ kiểm tra, giám sát hải quan và luật pháp khác có liên quan.

        Thời gian thực hiện giám sát hải quan

        Nội dung này đã được quy định tại khoản 2 Điều 26 Luật hải quan, trong đó chỉ rõ thời gian thực hiện hoạt động giám sát hải quan có thể là một trong ba thời điểm sau tùy vào từng đối tượng tiến hành giám sát, bao gồm:

        – Thời gian từ khi hàng hóa nhập khẩu tới địa bàn hoạt động hải quan đến khi được thông quan.

        – Thời gian từ khi bắt đầu kiểm tra thực tế hàng hóa đến khi thực xuất khẩu

        – Thời gian từ khi hàng hóa, phương tiện vận tải quá cảnh tới địa bản hoạt động của hải quan đến khi ra khỏi lãnh thổ Việt Nam

        Theo đó, trong khoảng thời gian này, cơ quan hải quan có thẩm quyền sẽ lựa chọn phương thức phù hợp để tiến hành hoạt động giám sát hải quan nhằm đảm bảo được sự nguyên trạng của hàng hóa xuất nhập khẩu trong thời gian chịu sự quản lý của hải quan.

         

        Giám sát hải quan là việc cơ quan hải quan sử dụng nghiệp vụ hải quan để quan sát, theo dõi trực tiếp hoặc bằng phương tiện nghiệp vụ, kỹ thuật để đảm bảo việc tuân thủ thủ tục hải quan, chế độ kiểm tra, giám sát hải quan và luật pháp khác có liên quan.

        Thời gian thực hiện giám sát hải quan

        Nội dung này đã được quy định tại khoản 2 Điều 26 Luật hải quan, trong đó chỉ rõ thời gian thực hiện hoạt động giám sát hải quan có thể là một trong ba thời điểm sau tùy vào từng đối tượng tiến hành giám sát, bao gồm:

        – Thời gian từ khi hàng hóa nhập khẩu tới địa bàn hoạt động hải quan đến khi được thông quan.

        – Thời gian từ khi bắt đầu kiểm tra thực tế hàng hóa đến khi thực xuất khẩu

        – Thời gian từ khi hàng hóa, phương tiện vận tải quá cảnh tới địa bản hoạt động của hải quan đến khi ra khỏi lãnh thổ Việt Nam

        Theo đó, trong khoảng thời gian này, cơ quan hải quan có thẩm quyền sẽ lựa chọn phương thức phù hợp để tiến hành hoạt động giám sát hải quan nhằm đảm bảo được sự nguyên trạng của hàng hóa xuất nhập khẩu trong thời gian chịu sự quản lý của hải quan.

      • Khái niệm kiểm dịch thực vật

        Kiểm dịch thực vật (tiếng Anh là Phytosanitary) là công tác quản lý Nhà nước nhằm ngăn chặn những loài sâu, bệnh, cỏ dại nguy hiểm lây lan giữa các vùng trong nước và giữa nước ta với nước ngoài.

        Kiểm dịch động vật nhằm đảm bảo sự an toàn vệ sinh cho con người và vật nuôi nhằm ổn định xã hội và phát triển sản xuất, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng; phát hiện, ngăn chặn và loại bỏ những động vật không đạt chất lượng, phòng tránh các nguy cơ về bệnh xâm nhập vào nước ta thông qua đường vận chuyển.

        Hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu, quá cảnh phải được khai báo y tế, trừ trường hợp hàng hóa quá cảnh mà không bốc dỡ khỏi phương tiện, hàng hóa thuộc diện kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn và động vật, sản phẩm động vật thủy sản theo quy định của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.