Mã NTM | Các loại NTM | Miêu tả | Văn bản pháp quy | Cơ quan | |
---|---|---|---|---|---|
A12 | Các hạn chế về địa lý đối với tính hợp lệ |
Sản phẩm động vật trên cạn, sản phẩm động vật thủy sản, sản phẩm thực vật dùng làm thực phẩm nhập khẩu: Có xuất xứ từ quốc gia, vùng lãnh thổ có hệ thống kiểm soát an toàn thực phẩm đáp ứng quy định
Miêu tảSản phẩm động vật trên cạn, sản phẩm động vật thủy sản, sản phẩm thực vật dùng làm thực phẩm nhập khẩu: Có xuất xứ từ quốc gia, vùng lãnh thổ có hệ thống kiểm soát an toàn thực phẩm đáp ứng quy định của Việt Nam và được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam đưa vào danh sách các quốc gia, vùng lãnh thổ đăng ký xuất khẩu thực phẩm có nguồn gốc động vật, thực vật, thủy sản vào Việt Nam; |
15/2018/ND-CP | Chính phủ | |
A14 | Yêu cầu ủy quyền vì lý do vệ sinh và kiểm dịch động thực vật để nhập khẩu các sản phẩm nhất định |
Điều 13. Yêu cầu chung về việc công nhận lưu hành và tự công bố lưu hành giống cây trồng
1. Giống cây trồng thuộc loài cây trồng chính chỉ được phép sản xuất, buôn bán, xuất khẩu, nhập khẩu sau khi đ
Miêu tảĐiều 13. Yêu cầu chung về việc công nhận lưu hành và tự công bố lưu hành giống cây trồng 1. Giống cây trồng thuộc loài cây trồng chính chỉ được phép sản xuất, buôn bán, xuất khẩu, nhập khẩu sau khi được cấp Quyết định công nhận lưu hành giống cây trồng quy định tại Điều 15 của Luật này hoặc cấp Quyết định công nhận lưu hành đặc cách giống cây trồng quy định tại Điều 16 của Luật này, trừ trường hợp phục vụ nghiên cứu, khảo nghiệm, triển lãm, trao đổi quốc tế hoặc sản xuất hạt lai để xuất khẩu. |
31/2018/QH14 | Quốc hội | |
A14 | Yêu cầu ủy quyền vì lý do vệ sinh và kiểm dịch động thực vật để nhập khẩu các sản phẩm nhất định |
6. Hồ sơ nhập khẩu thức ăn chăn nuôi để sản xuất, gia công nhằm mục đích xuất khẩu bao gồm:
a) Đơn đề nghị nhập khẩu thức ăn chăn nuôi để sản xuất, gia công nhằm mục đích xuất khẩu theo Mẫu số 07.TAC
Miêu tả6. Hồ sơ nhập khẩu thức ăn chăn nuôi để sản xuất, gia công nhằm mục đích xuất khẩu bao gồm: a) Đơn đề nghị nhập khẩu thức ăn chăn nuôi để sản xuất, gia công nhằm mục đích xuất khẩu theo Mẫu số 07.TACN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này; b) Hợp đồng sản xuất, gia công thức ăn chăn nuôi nhằm mục đích xuất khẩu phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam về nhập khẩu hàng hóa để sản xuất, gia công nhằm mục đích xuất khẩu. 7. Trình tự, thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu thức ăn chăn nuôi chưa được công bố thông tin trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn được quy định như sau: a) Tổ chức, cá nhân gửi hồ sơ theo mục đích nhập khẩu quy định tại khoản 2, 3, 4, 5 hoặc 6 Điều này đến Cục Chăn nuôi. b) Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, Cục Chăn nuôi cấp giấy phép nhập khẩu thức ăn chăn nuôi theo Mẫu số 09.TACN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này; trường hợp từ chối phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. |
13/2020/ND-CP | Chính phủ | |
A14 | Yêu cầu ủy quyền vì lý do vệ sinh và kiểm dịch động thực vật để nhập khẩu các sản phẩm nhất định |
Điều 30. Nhập khẩu thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản
1. Thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản nhập khẩu theo quy định tại khoản 2 Điều 36 Luật
Miêu tảĐiều 30. Nhập khẩu thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản 1. Thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản nhập khẩu theo quy định tại khoản 2 Điều 36 Luật Thủy sản phải được Tổng cục Thủy sản cấp phép. 2. Hồ sơ đăng ký nhập khẩu thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản bao gồm: a) Đơn đăng ký nhập khẩu theo Mẫu số 15.NT Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này; b) Giấy xác nhận về việc tổ chức hoặc tham gia hội chợ, triển lãm tại Việt Nam (đối với trường hợp nhập khẩu để giới thiệu tại hội chợ, triển lãm); c) Đề cương nghiên cứu đã được phê duyệt theo quy định của pháp luật về khoa học công nghệ (đối với trường hợp nhập khẩu để nghiên cứu). |
26/2019/ND-CP | Chính phủ | |
A14 | Yêu cầu ủy quyền vì lý do vệ sinh và kiểm dịch động thực vật để nhập khẩu các sản phẩm nhất định |
Điều 17. Nhập khẩu giống vật nuôi
1. Thương nhân chỉ được nhập khẩu giống vật nuôi có trong Danh mục giống vật nuôi được phép sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thô
Miêu tảĐiều 17. Nhập khẩu giống vật nuôi 1. Thương nhân chỉ được nhập khẩu giống vật nuôi có trong Danh mục giống vật nuôi được phép sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành hoặc văn bản công nhận giống vật nuôi mới thì không phải xin phép 2. Nhập khẩu có giấy phép Nhập khẩu tinh, phôi, môi trường pha loãng bảo tồn tinh giống vật nuôi phải được sự đồng ý bằng văn bản của Cục Chăn nuôi. Thương nhân nhập khẩu giống vật nuôi ngoài Danh mục giống vật nuôi được phép sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam để nghiên cứu, khảo nghiệm hoặc trong các trường hợp đặc biệt khác phải được sự đồng ý bằng văn bản của Cục Chăn nuôi. |
04/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A14 | Yêu cầu ủy quyền vì lý do vệ sinh và kiểm dịch động thực vật để nhập khẩu các sản phẩm nhất định |
Điều 14. Nhập khẩu giống cây trồng
1. Nhập khẩu có giấy phép
Thương nhân nhập khẩu giống cây trồng chưa có tên trong Danh mục giống cây trồng lâm nghiệp được phép sản xuất kinh doanh hoặc Danh mục giố
Miêu tảĐiều 14. Nhập khẩu giống cây trồng 1. Nhập khẩu có giấy phép Thương nhân nhập khẩu giống cây trồng chưa có tên trong Danh mục giống cây trồng lâm nghiệp được phép sản xuất kinh doanh hoặc Danh mục giống cây trồng được phép sản xuất, kinh doanh ở Việt Nam, hoặc chưa có văn bản công nhận giống cây trồng lâm nghiệp mới hoặc văn bản công nhận giống cây trồng nông nghiệp mới phải được Tổng cục Lâm nghiệp hoặc Cục Trồng trọt cấp phép. |
04/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A14 | Yêu cầu ủy quyền vì lý do vệ sinh và kiểm dịch động thực vật để nhập khẩu các sản phẩm nhất định |
Điều 32. Nhập khẩu giống thuỷ sản
1. Nhập khẩu không phải xin phép:
a) Giống thủy sản có tên trong Danh mục giống thuỷ sản được phép sản xuất, kinh doanh do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban
Miêu tảĐiều 32. Nhập khẩu giống thuỷ sản 1. Nhập khẩu không phải xin phép: a) Giống thủy sản có tên trong Danh mục giống thuỷ sản được phép sản xuất, kinh doanh do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành (Danh mục nhập khẩu thông thường) hoặc có văn bản công nhận giống thuỷ sản mới, khi nhập khẩu, thương nhân thực hiện thủ tục nhập khẩu tại cơ quan hải quan và thực hiện kiểm tra chất lượng theo Thông tư số 26/2013/TT-BNNPTNT ngày 22/5/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành về Quản lý giống thủy sản. b) Giống thủy sản có tên trong Danh mục giống thuỷ sản nhập khẩu có điều kiện quy định tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này nếu đáp ứng đủ các điều kiện nêu tại Phụ lục này, khi nhập khẩu, thương nhân thực hiện thủ tục tại cơ quan hải quan và thực hiện kiểm tra chất lượng theo Thông tư số 26/2013/TT-BNNPTNT ngày 22/5/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về Quản lý giống thủy sản. 2. Nhập khẩu phải xin phép: Giống thủy sản chưa có tên trong Danh mục giống thuỷ sản được phép sản xuất, kinh doanh do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành (Danh mục nhập khẩu thông thường) hoặc Danh mục giống thủy sản nhập khẩu có điều kiện quy định tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này hoặc chưa có văn bản công nhận giống thuỷ sản mới, khi nhập khẩu, phải được Tổng cục Thủy sản cấp phép để khảo nghiệm, nghiên cứu, giới thiệu tại hội chợ, triển lãm. Trình tự, thủ tục cấp phép được quy định tại khoản 3, khoản 4, khoản 5, khoản 6, khoản 7, khoản 8 Điều này và Điều 6 Thông tư này. 3. Hồ sơ đăng ký nhập khẩu giống thủy sản để khảo nghiệm: a) Đơn đăng ký nhập khẩu theo Mẫu số 03/TS ban hành kèm theo Thông tư này; b) Bản sao chụp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đầu tư hoặc giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp có ngành nghề phù hợp hoặc Quyết định quy định chức năng nhiệm vụ về nghiên cứu liên quan đến nuôi trồng thủy sản áp dụng đối với đơn vị sự nghiệp công lập (chỉ nộp lần đầu); c) Ảnh chụp hoặc bản vẽ mô tả giống thuỷ sản đăng ký nhập khẩu kèm theo tên thương mại, tên khoa học; d) Bản thuyết minh đặc tính sinh học, hiệu quả kinh tế của giống thuỷ sản xin nhập; đ) Bản sao chụp văn bản cho phép khảo nghiệm hoặc đề cương khảo nghiệm giống thủy sản đã được Tổng cục Thủy sản phê duyệt. 4. Hồ sơ đăng ký nhập khẩu giống thủy sản để nghiên cứu: Ngoài các hồ sơ nêu tại điểm a, điểm b, điểm c, điểm d Khoản 3 Điều này, cần bổ sung thêm: Đề cương nghiên cứu giống thủy sản đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. 5. Hồ sơ đăng ký nhập khẩu giống thủy sản để giới thiệu tại hội chợ, triển lãm: Ngoài các hồ sơ nêu tại điểm a, điểm b, điểm c, điểm d Khoản 3 Điều này, cần bổ sung thêm: Giấy tờ chứng minh về việc tham gia hội chợ, triển lãm tại Việt Nam và Phương án xử lý sau thời gian sử dụng tại hội chợ, triển lãm. 6. Giấy phép nhập khẩu theo Mẫu số 04/TS ban hành kèm theo Thông tư này. 7. Thời hạn hiệu lực của giấy phép: Giấy phép có giá trị tối đa 01 (một) năm kể từ ngày cấp và thể hiện trên giấy phép nhập khẩu. 8. Cơ quan thực hiện: Tổng cục Thủy sản a) Nơi tiếp nhận hồ sơ: Bộ phận “một cửa” Tổng cục Thuỷ sản. b) Địa chỉ: Số 10 - Nguyễn Công Hoan – Ba Đình – Hà Nội. c) Điện thoại: 043.7245370. Fax: 043.724.5120. |
04/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A14 | Yêu cầu ủy quyền vì lý do vệ sinh và kiểm dịch động thực vật để nhập khẩu các sản phẩm nhất định |
Điều 29. Quy định chung về xuất khẩu, nhập khẩu nguồn gen cây trồng
1. Thương nhân xuất khẩu nguồn gen cây trồng có trong Danh mục Nguồn gen cây trồng quý hiếm trao đổi quốc tế trong trường hợp đặc bi
Miêu tảĐiều 29. Quy định chung về xuất khẩu, nhập khẩu nguồn gen cây trồng 1. Thương nhân xuất khẩu nguồn gen cây trồng có trong Danh mục Nguồn gen cây trồng quý hiếm trao đổi quốc tế trong trường hợp đặc biệt và Danh mục Nguồn gen cây trồng quý hiếm hạn chế trao đổi quốc tế theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phải được sự đồng ý bằng văn bản của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 2. Thương nhân xuất, nhập khẩu nguồn gen cây trồng không có trong Danh mục 1 và Danh mục 2 theo quy định tại Khoản 1 Điều này, Danh mục giống cây trồng quý hiếm cấm xuất khẩu và Danh mục giống cây trồng được phép sản xuất, kinh doanh theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phải được Cục Trồng trọt cấp phép. |
04/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A14 | Yêu cầu ủy quyền vì lý do vệ sinh và kiểm dịch động thực vật để nhập khẩu các sản phẩm nhất định |
Điều 33. Nhập khẩu thuỷ sản sống dùng làm thực phẩm
1. Nhập khẩu không phải xin phép:
Thủy sản sống dùng làm thực phẩm đã có tên trong Danh mục thủy sản sống dùng làm thực phẩm được phép nhập khẩu thô
Miêu tảĐiều 33. Nhập khẩu thuỷ sản sống dùng làm thực phẩm 1. Nhập khẩu không phải xin phép: Thủy sản sống dùng làm thực phẩm đã có tên trong Danh mục thủy sản sống dùng làm thực phẩm được phép nhập khẩu thông thường (Phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư này) khi nhập khẩu thương nhân thực hiện thủ tục nhập khẩu tại cơ quan hải quan. 2. Nhập khẩu phải xin phép: Thương nhân nhập khẩu các loài thủy sản không có tên trong Danh mục quy định tại Khoản 1 Điều này dùng làm thực phẩm phải được Tổng cục Thủy sản thực hiện đánh giá rủi ro (áp dụng đối với lô hàng nhập khẩu lần đầu), xem xét cấp phép và phê duyệt Kế hoạch quản lý, giám sát lô hàng nhập khẩu. 3. Hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu (01 bộ), bao gồm: a) Đơn đề nghị cấp phép nhập khẩu theo Mẫu số 03/TS ban hành kèm theo Thông tư này; b) Bản sao chụp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đầu tư (chỉ nộp lần đầu); c) Ảnh chụp hoặc bản vẽ mô tả loài thuỷ sản đề nghị cấp phép nhập khẩu kèm theo tên thương mại, tên khoa học; d) Bản thuyết minh đặc tính sinh học của loài thuỷ sản đề nghị cấp phép nhập khẩu theo Mẫu số 05/TS ban hành kèm theo Thông tư này; đ) Giấy chứng nhận nguồn gốc, xuất xứ của loài thủy sản đề nghị cấp phép nhập khẩu do cơ quan có thẩm quyền nước xuất khẩu cấp. Tài liệu này là bản sao chụp mang theo bản gốc để đối chiếu trong trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp; hoặc bản sao có chứng thực trong trường hợp nộp hồ sơ qua đường bưu điện và kèm theo một (01) bản dịch sang tiếng Việt được công chứng; g) Kế hoạch quản lý, giám sát thủy sản sống từ khi nhập khẩu, vận chuyển, bảo quản, lưu giữ, chế biến đến tiêu thụ theo Mẫu 06/TS ban hành kèm theo Thông tư này. 4. Trình tự thực hiện a) Thương nhân đề nghị cấp phép nhập khẩu thủy sản sống gửi hồ sơ theo quy định tại Khoản 3 Điều này đến Tổng cục Thủy sản. b) Trường hợp gửi hồ sơ trực tiếp, Tổng cục thủy sản tiếp nhận hồ sơ và hướng dẫn ngay cho thương nhân bổ sung những nội dung còn thiếu hoặc chưa đúng quy định. Trường hợp nhận hồ sơ qua đường bưu điện, trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Tổng cục Thủy sản trả lời bằng văn bản và nêu rõ những nội dung cần chỉnh sửa, bổ sung (nếu có). c) Trường hợp hồ sơ đầy đủ theo quy định, đối với loài thủy sản chưa được đánh giá rủi ro, trong thời hạn 12 (mười hai) ngày làm việc Tổng cục Thủy sản thành lập Hội đồng đánh giá rủi ro và thực hiện đánh giá rủi ro. Hội đồng kết luận, kiến nghị các biện pháp quản lý rủi ro phải thực hiện đối với loài thủy sản sống không có khả năng trở thành vật dữ, xâm hại hoặc có nguy cơ xâm hại, đủ điều kiện nhập khẩu làm thực phẩm. d) Trong vòng 03 (ba) ngày làm việc, kể từ khi có kết luận của Hội đồng đánh giá rủi ro, Tổng cục Thủy sản xem xét cấp phép nhập khẩu (theo Mẫu số 04/TS ban hành kèm theo Thông tư này) đồng thời phê duyệt Kế hoạch quản lý, giám sát lô hàng đối với loài thủy sản không có nguy cơ xâm hại, đủ điều kiện nhập khẩu dùng làm thực phẩm (theo Mẫu số 06/TS ban hành kèm theo Thông tư này). đ) Những lần nhập khẩu tiếp theo đối với thủy sản sống dùng làm thực phẩm đã có kết luận đánh giá rủi ro không có nguy cơ xâm hại, đủ điều kiện nhập khẩu dùng làm thực phẩm, trong vòng 03 (ba) ngày làm việc , kể từ khi nhận đủ hồ sơ theo quy định tại khoản 3 Điều này, Tổng cục Thủy sản xem xét phê duyệt Kế hoạch quản lý, giám sát lô hàng thủy sản sống và cấp phép nhập khẩu. Thương nhân được phép nhập khẩu thủy sản sống dùng làm thực phẩm ngay sau khi có Giấy phép nhập khẩu của Tổng cục Thủy sản. e) Trường hợp không cấp phép nhập khẩu, Tổng cục Thuỷ sản thông báo bằng văn bản đến thương nhân đề nghị nhập khẩu và nên rõ lý do g) Tổng cục Thủy sản cập nhật và ban hành Danh mục thủy sản sống đã được đánh giá rủi ro, thông báo công khai trên website của Tổng cục Thủy sản và báo cáo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. h) Giấy phép nhập khẩu và Kế hoạch quản lý, giám sát lô hàng thủy sản sống nhập khẩu dùng làm thực phẩm được Tổng cục Thủy sản cấp cho thương nhân đăng ký nhập khẩu, đồng thời gửi tới cơ quan quản lý nuôi trồng thủy sản địa phương có lô hàng nhập khẩu để tổ chức thực hiện giám sát. 5. Thời hạn hiệu lực của giấy phép: Giấy phép nhập khẩu thủy sản sống dùng làm thực phẩm có giá trị cho toàn bộ lô hàng và hiệu lực được ghi trong giấy phép theo từng giống, loài thủy sản sống nhưng không quá 01 năm kể từ ngày cấp. 6. Cơ quan thực hiện: Tổng cục Thủy sản a) Nơi tiếp nhận hồ sơ: Bộ phận “một cửa” Tổng cục Thuỷ sản. b) Địa chỉ: Số 10 - Nguyễn Công Hoan – Ba Đình – Hà Nội. c) Điện thoại: 043.7245370. Fax: 043.724.5120. 2. Nhập khẩu phải xin phép: Sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản chưa có tên trong Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư này hoặc chưa có trong Danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam (chưa được phép lưu hành) hoặc chưa có giấy chứng nhận lưu hành tại Việt Nam (nhập khẩu để khảo nghiệm, nghiên cứu, giới thiệu tại hội chợ, triển lãm, làm mẫu phân tích tại các phòng thử nghiệm). Trình tự, thủ tục cấp phép thực hiện theo quy định tại khoản 3, khoản 4, khoản 5, khoản 6, khoản 7, khoản 8, khoản 9 Điều này và Điều 6 Thông tư này. 3. Hồ sơ đăng ký nhập khẩu để khảo nghiệm: a) Đơn đăng ký nhập khẩu theo Mẫu số 07/TS ban hành kèm theo Thông tư này; b) Bản chính hoặc bản sao chứng thực Giấy chứng nhận lưu hành tự do của sản phẩm (Certificate of free sale) do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của |
04/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A14 | Yêu cầu ủy quyền vì lý do vệ sinh và kiểm dịch động thực vật để nhập khẩu các sản phẩm nhất định |
Điều 35. Nhập khẩu thức ăn thủy sản (bao gồm thức ăn hỗn hợp, chất bổ sung thức ăn và nguyên liệu sản xuất thức ăn thủy sản)
1. Nhập khẩu không phải xin phép:
Thức ăn thủy sản đã có trong Danh mục đượ
Miêu tảĐiều 35. Nhập khẩu thức ăn thủy sản (bao gồm thức ăn hỗn hợp, chất bổ sung thức ăn và nguyên liệu sản xuất thức ăn thủy sản) 1. Nhập khẩu không phải xin phép: Thức ăn thủy sản đã có trong Danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam (đã được phép lưu hành) hoặc có văn bản công nhận được phép lưu hành tại Việt Nam, khi nhập khẩu, thương nhân thực hiện thủ tục tại cơ quan hải quan và thực hiện kiểm tra chất lượng theo quy định hiện hành của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Trường hợp sản phẩm chưa có trong Danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam (chưa được phép lưu hành) thương nhân phải làm thủ tục đăng ký lưu hành trước khi nhập khẩu. 2. Nhập khẩu phải xin phép: Thức ăn thủy sản chưa có trong Danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam (chưa được lưu hành) hoặc chưa có văn bản công nhận được phép lưu hành tại Việt Nam nhập khẩu để khảo nghiệm, nghiên cứu, giới thiệu tại hội chợ triển lãm, làm mẫu phân tích tại phòng thử nghiệm. Trình tự, thủ tục cấp phép thực hiện theo quy định tại khoản 3, khoản 4, khoản 5, khoản 6, khoản 7 Điều này và Điều 6 Thông tư này. 3. Hồ sơ đăng ký nhập khẩu để khảo nghiệm: a) Đơn đăng ký nhập khẩu theo Mẫu số 07/TS ban hành kèm theo Thông tư này; b) Bản chính hoặc bản sao chứng thực Giấy chứng nhận lưu hành tự do của sản phẩm (Certificate of free sale) do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước sản xuất cấp; c) Bản sao chụp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đầu tư hoặc giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp có ngành nghề phù hợp hoặc Quyết định quy định chức năng nhiệm vụ liên quan đến nuôi trồng thủy sản áp dụng đối với đơn vị sự nghiệp công lập (chỉ nộp lần đầu); d) Bản tóm tắt đặc tính, hiệu lực, độ an toàn của sản phẩm trong nuôi trồng thủy sản; đ) Bản sao chụp Văn bản cho phép khảo nghiệm hoặc Đề cương khảo nghiệm đã được Tổng cục Thủy sản phê duyệt. 4. Hồ sơ nhập khẩu để nghiên cứu: Ngoài thành phần hồ sơ quy định tại điểm a, điểm b, điểm c, điểm d khoản 3 Điều này cần bổ sung bản chính hoặc bản sao chứng thực Đề cương nghiên cứu đã được phê duyệt. 5. Hồ sơ nhập khẩu để giới thiệu tại hội chợ, triển lãm Ngoài thành phần hồ sơ quy định tại điểm b, điểm d khoản 3 Điều này cần các thành phần hồ sơ như sau: a) Đơn đề nghị nhập khẩu theo Mẫu số 08/TS ban hành kèm theo Thông tư này; b) Bản chính hoặc bản sao chứng thực Văn bản chứng minh hoặc giấy xác nhận về việc tổ chức hoặc tham gia hội chợ, triển lãm tại Việt Nam; c) Bản sao chụp thông tin sản phẩm do nhà sản xuất cung cấp bao gồm: tên các loại nguyên liệu, chỉ tiêu chất lượng và vệ sinh an toàn, công dụng, hướng dẫn sử dụng, nhãn của sản phẩm; d) Phương án xử lý sản phẩm sau thời gian sử dụng để giới thiệu tại hội chợ, triển lãm. 6. Hồ sơ nhập khẩu để làm mẫu phân tích tại các phòng thử nghiệm Ngoài thành phần hồ sơ quy định tại điểm b khoản 3 Điều này cần các thành phần hồ sơ như sau: a) Đơn đề nghị nhập khẩu theo Mẫu số 09/TS ban hành kèm theo Thông tư này; b) Bản chính hoặc bản sao chứng thực Văn bản thỏa thuận sử dụng dịch vụ phân tích giữa một bên là phòng thử nghiệm trong nước với một bên là phòng thử nghiệm hoặc doanh nghiệp hoặc cơ quan quản lý của nước xuất xứ, trong đó có cam kết sản phẩm nhập khẩu là phi thương mại; c) Bản sao chụp thông tin sản phẩm do nhà sản xuất cung cấp bao gồm: tên các loại nguyên liệu, chỉ tiêu chất lượng và vệ sinh an toàn, công dụng, hướng dẫn sử dụng, nhãn của sản phẩm. Hồ sơ quy định là bản chính hoặc bản sao chứng thực tại các khoản 3, 4, 5, 6 Điều này có thể thay thế là bản sao chụp và cung cấp bản chính để đối chiếu. 7. Giấy phép nhập khẩu theo Mẫu số 10/TS ban hành kèm theo Thông tư này. 8. Thời hạn hiệu lực của giấy phép: Giấy phép có giá trị tối đa 01 (một) năm kể từ ngày cấp và thể hiện trên giấy phép nhập khẩu. 9. Cơ quan thực hiện: Tổng cục Thủy sản a) Nơi tiếp nhận hồ sơ: Bộ phận “một cửa” Tổng cục Thuỷ sản. b) Địa chỉ: Số 10 - Nguyễn Công Hoan – Ba Đình – Hà Nội. c) Điện thoại: 043.7245370. Fax: 043.724.5120. |
04/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A14 | Yêu cầu ủy quyền vì lý do vệ sinh và kiểm dịch động thực vật để nhập khẩu các sản phẩm nhất định |
Nhập khẩu giống vật nuôi phải được cho phép
|
16/2004/PL-UBTVQH11 | Quốc hội | |
A14 | Yêu cầu ủy quyền vì lý do vệ sinh và kiểm dịch động thực vật để nhập khẩu các sản phẩm nhất định |
2. Trường hợp nhập khẩu thức ăn chăn nuôi không có trong Danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam phải thực hiện theo các quy định sau:
a. Nhập khẩu để khảo nghiệm phải có ý kiến đồng ý bằng văn bản c
Miêu tả2. Trường hợp nhập khẩu thức ăn chăn nuôi không có trong Danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam phải thực hiện theo các quy định sau: a. Nhập khẩu để khảo nghiệm phải có ý kiến đồng ý bằng văn bản của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và thực hiện việc khảo nghiệm theo quy định tại khoản 1 Điều 12 Nghị định này; b. Nhập khẩu để kiểm nghiệm hoặc sản xuất, gia công nhằm mục đích tái xuất theo hợp đồng đã đăng ký với nước ngoài hoặc giới thiệu tại các hội chợ triển lãm phải có ý kiến bằng văn bản của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và chấp hành sự kiểm tra của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. |
08/2010/ND-CP | Chính phủ | |
A14 | Yêu cầu ủy quyền vì lý do vệ sinh và kiểm dịch động thực vật để nhập khẩu các sản phẩm nhất định |
Điều 12. Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp phép nhập khẩu giống cây trồng theo quy định tại khoản 2 Điều 29 Luật Trồng trọt
1. Hồ sơ:
a) Văn bản đề nghị nhập khẩu theo Mẫu số 01.NK Phụ lục IX ban hành kè
Miêu tảĐiều 12. Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp phép nhập khẩu giống cây trồng theo quy định tại khoản 2 Điều 29 Luật Trồng trọt 1. Hồ sơ: a) Văn bản đề nghị nhập khẩu theo Mẫu số 01.NK Phụ lục IX ban hành kèm theo Nghị định này. b) Tờ khai kỹ thuật (mỗi giống chỉ nộp một lần khi nhập khẩu lần đầu) theo Mẫu số 02.NK Phụ lục IX ban hành kèm theo Nghị định này. c) Bản sao thỏa thuận hợp tác giữa các bên đối với trường hợp nhập khẩu phục vụ nghiên cứu, khảo nghiệm, hợp tác quốc tế. d) Giấy xác nhận hoặc Giấy mời tham gia hội chợ, triển lãm của đơn vị tổ chức đối với trường hợp nhập khẩu để tham gia hội chợ, triển lãm. |
94/2019/ND-CP | Chính phủ | |
A14 | Yêu cầu ủy quyền vì lý do vệ sinh và kiểm dịch động thực vật để nhập khẩu các sản phẩm nhất định |
1. Ban hành Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, theo điều kiện tại Phụ lục III Nghị định
|
69/2018/ND-CP | Chính phủ | |
A14 | Yêu cầu ủy quyền vì lý do vệ sinh và kiểm dịch động thực vật để nhập khẩu các sản phẩm nhất định |
1b) Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép nhập khẩu sinh vật sống sử dụng trong lĩnh vực bảo vệ thực vật:
- Trước khi nhập khẩu:
+ Đơn đề nghị cấp Giấy phép kiểm dịch thực vật nhập khẩu theo mẫu số 03/BVTV ban
Miêu tả1b) Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép nhập khẩu sinh vật sống sử dụng trong lĩnh vực bảo vệ thực vật: - Trước khi nhập khẩu: + Đơn đề nghị cấp Giấy phép kiểm dịch thực vật nhập khẩu theo mẫu số 03/BVTV ban hành kèm theo Thông tư này; + Tài liệu để phân tích nguy cơ dịch hại. - Khi nhập khẩu: + Giấy phép kiểm dịch thực vật nhập khẩu; + Giấy đăng ký kiểm dịch thực vật theo mẫu số 04/BVTV ban hành kèm theo Thông tư này. |
88/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A14 | Yêu cầu ủy quyền vì lý do vệ sinh và kiểm dịch động thực vật để nhập khẩu các sản phẩm nhất định |
Điều 14. Nhập khẩu giống cây trồng
1. Thương nhân nhập khẩu giống cây trồng có tên trong Danh mục giống cây trồng hoặc Danh mục giống cây trồng lâm nghiệp được phép sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam k
Miêu tảĐiều 14. Nhập khẩu giống cây trồng 1. Thương nhân nhập khẩu giống cây trồng có tên trong Danh mục giống cây trồng hoặc Danh mục giống cây trồng lâm nghiệp được phép sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam không phải xin phép. 2. Thương nhân nhập khẩu giống cây trồng không có tên trong Danh mục giống cây trồng hoặc Danh mục giống cây trồng lâm nghiệp được phép sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam thuộc các trường hợp dưới đây phải được Tổng cục Lâm nghiệp hoặc Cục Trồng trọt cấp phép: a) Nhập khẩu giống cây trồng để khảo nghiệm, sản xuất thử; b) Nhập khẩu giống cây trồng với mục đích phục vụ hợp tác quốc tế, để làm mẫu tham gia triển lãm, làm quà tặng và để thực hiện các chương trình, dự án đầu tư. |
88/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A14 | Yêu cầu ủy quyền vì lý do vệ sinh và kiểm dịch động thực vật để nhập khẩu các sản phẩm nhất định |
Điều 9. Quy định về hồ sơ, thời hạn, cơ quan cấp Giấy phép kiểm dịch thực vật nhập khẩu đối với vật thể trong Danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật phải phân tích nguy cơ dịch hại trước khi n
Miêu tảĐiều 9. Quy định về hồ sơ, thời hạn, cơ quan cấp Giấy phép kiểm dịch thực vật nhập khẩu đối với vật thể trong Danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật phải phân tích nguy cơ dịch hại trước khi nhập khẩu vào Việt Nam |
43/2018/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A14 | Yêu cầu ủy quyền vì lý do vệ sinh và kiểm dịch động thực vật để nhập khẩu các sản phẩm nhất định |
1. Đơn đăng ký nhập khẩu đực giống, tinh, phôi giống gia súc theo mẫu quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này.
|
22/2019/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A14 | Yêu cầu ủy quyền vì lý do vệ sinh và kiểm dịch động thực vật để nhập khẩu các sản phẩm nhất định |
Điều 17. Nhập khẩu giống vật nuôi
1. Thương nhân nhập khẩu giống vật nuôi có trong Danh mục giống vật nuôi được phép sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông ban hành, kh
Miêu tảĐiều 17. Nhập khẩu giống vật nuôi 1. Thương nhân nhập khẩu giống vật nuôi có trong Danh mục giống vật nuôi được phép sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông ban hành, không phải xin phép. 2. Thương nhân nhập khẩu giống vật nuôi ngoài Danh mục giống vật nuôi được phép sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam để nghiên cứu, khảo nghiệm, hoặc trong các trường hợp đặc biệt khác phải được Cục Chăn nuôi cấp phép. |
88/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A14 | Yêu cầu ủy quyền vì lý do vệ sinh và kiểm dịch động thực vật để nhập khẩu các sản phẩm nhất định |
Điều 18. Nhập khẩu tinh, phôi
Tinh, phôi của giống vật nuôi nhập khẩu lần đầu phải được Cục Chăn nuôi cấp phép nhập khẩu để khảo nghiệm.
|
88/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A14 | Yêu cầu ủy quyền vì lý do vệ sinh và kiểm dịch động thực vật để nhập khẩu các sản phẩm nhất định |
Điều 19. Thành phần hồ sơ, cơ quan cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu giống vật nuôi
1. Thành phần hồ sơ:
a) Hồ sơ xuất khẩu giống vật nuôi và nguồn gen vật nuôi quý hiếm:
- Đơn đăng ký xuất khẩu giốn
Miêu tảĐiều 19. Thành phần hồ sơ, cơ quan cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu giống vật nuôi 1. Thành phần hồ sơ: a) Hồ sơ xuất khẩu giống vật nuôi và nguồn gen vật nuôi quý hiếm: - Đơn đăng ký xuất khẩu giống vật nuôi hoặc nguồn gen vật nuôi quý hiếm theo mẫu số 01/CN ban hành kèm theo Thông tư này; - Lý lịch nguồn gen vật nuôi quý hiếm cần trao đổi quốc tế theo mẫu số 02/CN ban hành kèm theo Thông tư này; - Bản sao chụp Dự án hợp tác nghiên cứu hoặc Hợp đồng nghiên cứu có nội dung liên quan đến xuất khẩu nguồn gen vật nuôi quý hiếm; b) Hồ sơ nhập khẩu giống vật nuôi ngoài Danh mục giống vật nuôi được phép sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam: - Đơn đề nghị khảo nghiệm giống vật nuôi theo mẫu số 03/CN ban hành kèm theo Thông tư này; - Hồ sơ lý lịch giống vật nuôi trong đó ghi rõ tên giống, phẩm cấp giống, xuất xứ, số lượng, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và quy trình kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng giống, những bệnh thường gặp ở vật nuôi đó (nếu có); Hồ sơ phải được xác nhận của cơ quan có thẩm quyền nước xuất khẩu. Hồ sơ là bản gốc kèm theo bản dịch ra tiếng Việt có công chứng; - Nội dung khảo nghiệm, kiểm nghiệm (địa điểm, các chỉ tiêu theo dõi); - Bản sao chụp Dự án hợp tác nghiên cứu hoặc Hợp đồng nghiên cứu có nội dung liên quan đến nhập khẩu giống vật nuôi ngoài Danh mục giống vật nuôi được phép sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam; - Bản sao chụp mang theo bản gốc để đối chiếu, trong trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp; hoặc bản sao có chứng thực, trong trường hợp nộp hồ sơ qua đường bưu điện Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy phép đầu tư đối với trường hợp đăng ký nhập khẩu lần đầu. c) Hồ sơ nhập khẩu tinh, phôi: - Đơn đăng ký nhập khẩu tinh, phôi theo mẫu số 04/CN ban hành kèm theo Thông tư này; - Hồ sơ các chỉ tiêu kỹ thuật của môi trường pha loãng, bảo tồn tinh là bản gốc kèm theo bản dịch ra tiếng Việt có công chứng; - Bản sao chụp mang theo bản gốc để đối chiếu, trong trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp; hoặc bản sao có chứng thực, trong trường hợp nộp hồ sơ qua đường bưu điện Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy phép đầu tư đối với trường hợp đăng ký nhập khẩu lần đầu. 2. Cơ quan thực hiện: Cục Chăn nuôi. - Địa chỉ: Số 2 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội - Điện thoại: 04.37345443 Fax: 04.37345444 - Email: cn@mard.gov.vn |
88/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A14 | Yêu cầu ủy quyền vì lý do vệ sinh và kiểm dịch động thực vật để nhập khẩu các sản phẩm nhất định |
2. Nhập khẩu thức ăn chăn nuôi ngoài quy định tại khoản 1 Điều này phải có giấy phép của Tổng cục Thủy sản (đối với thức ăn thủy sản) hoặc giấy phép của Cục Chăn nuôi (đối với thức ăn chăn nuôi cho gi
Miêu tả2. Nhập khẩu thức ăn chăn nuôi ngoài quy định tại khoản 1 Điều này phải có giấy phép của Tổng cục Thủy sản (đối với thức ăn thủy sản) hoặc giấy phép của Cục Chăn nuôi (đối với thức ăn chăn nuôi cho gia súc, gia cầm). |
88/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A14 | Yêu cầu ủy quyền vì lý do vệ sinh và kiểm dịch động thực vật để nhập khẩu các sản phẩm nhất định |
Điều 32. Nhập khẩu giống thuỷ sản
1. Nhập khẩu giống thủy sản trong danh mục
Thương nhân được nhập khẩu các loài thủy sản có tên trong Danh mục giống thuỷ sản được phép sản xuất, kinh doanh do Bộ Nông
Miêu tảĐiều 32. Nhập khẩu giống thuỷ sản 1. Nhập khẩu giống thủy sản trong danh mục Thương nhân được nhập khẩu các loài thủy sản có tên trong Danh mục giống thuỷ sản được phép sản xuất, kinh doanh do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoặc Bộ Thủy sản (cũ) ban hành, không phải xin phép . 2. Nhập khẩu thủy sản ngoài danh mục Các loài thủy sản không có tên trong Danh mục quy định tại Khoản 1 Điều này, thương nhân nhập khẩu trong các trường hợp dưới đây phải được Tổng cục Thủy sản cấp phép: a) Nhập khẩu để khảo nghiệm, nghiên cứu; b) Nhập khẩu để giới thiệu tại hội chợ, triển lãm; c) Nhập khẩu để tái xuất theo hợp đồng đã ký với nước ngoài. |
88/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A14 | Yêu cầu ủy quyền vì lý do vệ sinh và kiểm dịch động thực vật để nhập khẩu các sản phẩm nhất định |
Điều 33. Nhập khẩu thuỷ sản sống để làm thực phẩm
1. Nhập khẩu các loài thủy sản trong Danh mục các loài thủy sản sống được phép nhập khẩu làm thực phẩm do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban h
Miêu tảĐiều 33. Nhập khẩu thuỷ sản sống để làm thực phẩm 1. Nhập khẩu các loài thủy sản trong Danh mục các loài thủy sản sống được phép nhập khẩu làm thực phẩm do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành tại Phụ lục 03 kèm theo Thông tư này không phải xin phép. 2. Các loài thủy sản không có trong Danh mục quy định tại Khoản 1 Điều này, nhập khẩu trong các trường hợp dưới đây phải được Tổng cục Thủy sản cấp phép: a) Nhập khẩu để đánh giá rủi ro; b) Nhập khẩu để giới thiệu tại hội chợ, triển lãm; c) Nhập khẩu để tái xuất theo hợp đồng đã ký với nước ngoài. |
88/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A15 | Yêu cầu ủy quyền cho các doanh nghiệp nhập khẩu vì lý do vệ sinh và kiểm dịch động thực vật |
Tổ chức, cá nhân kinh doanh giống cây trồng phải có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
|
15/2004/PL-UBTVQH11 | Quốc hội | |
A15 | Yêu cầu ủy quyền cho các doanh nghiệp nhập khẩu vì lý do vệ sinh và kiểm dịch động thực vật |
Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi phải có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh về lĩnh vực giống vật nuôi
|
16/2004/PL-UBTVQH11 | Quốc hội | |
A15 | Yêu cầu ủy quyền cho các doanh nghiệp nhập khẩu vì lý do vệ sinh và kiểm dịch động thực vật |
Điều 7. Điều kiện đối với cơ sở kinh doanh thức ăn chăn nuôi
Tổ chức, cá nhân kinh doanh thức ăn chăn nuôi phải đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
1. Có Giấy đăng ký kinh doanh mặt hàng thức ăn chăn n
Miêu tảĐiều 7. Điều kiện đối với cơ sở kinh doanh thức ăn chăn nuôi Tổ chức, cá nhân kinh doanh thức ăn chăn nuôi phải đáp ứng đủ các điều kiện sau đây: 1. Có Giấy đăng ký kinh doanh mặt hàng thức ăn chăn nuôi do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp; |
08/2010/ND-CP | Chính phủ | |
A15 | Yêu cầu ủy quyền cho các doanh nghiệp nhập khẩu vì lý do vệ sinh và kiểm dịch động thực vật |
Tổ chức, cá nhân phải có giấy phép khi nhập khẩu một số loại thuốc bảo vệ thực vật
|
41/2013/QH13 | Quốc hội | |
A15 | Yêu cầu ủy quyền cho các doanh nghiệp nhập khẩu vì lý do vệ sinh và kiểm dịch động thực vật |
Bản sao Giấy chứng nhận hành nghề xử lý vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật bằng biện pháp xông hơi khử trùng do Cục Bảo vệ thực vật cấp (chỉ nộp khi nhập khẩu lần đầu) đối với trường hợp nhập khẩu
Miêu tảBản sao Giấy chứng nhận hành nghề xử lý vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật bằng biện pháp xông hơi khử trùng do Cục Bảo vệ thực vật cấp (chỉ nộp khi nhập khẩu lần đầu) đối với trường hợp nhập khẩu thuốc xông hơi khử trùng; |
43/2018/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A15 | Yêu cầu ủy quyền cho các doanh nghiệp nhập khẩu vì lý do vệ sinh và kiểm dịch động thực vật |
Điều 15. Thành phần hồ sơ, cơ quan cấp Giấy phép, hiệu lực của Giấy phép nhập khẩu giống cây trồng
1. Thành phần hồ sơ:
a) Hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu giống cây trồng nông nghiệp:
- Đơn đăng ký n
Miêu tảĐiều 15. Thành phần hồ sơ, cơ quan cấp Giấy phép, hiệu lực của Giấy phép nhập khẩu giống cây trồng 1. Thành phần hồ sơ: a) Hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu giống cây trồng nông nghiệp: - Đơn đăng ký nhập khẩu theo mẫu số 01/TTr ban hành kèm theo Thông tư này; - Tờ khai kỹ thuật theo mẫu số 02/TTr ban hành kèm theo Thông tư này; - Bản photocopy Quyết định công nhận giống cây trồng cho sản xuất thử (đối với nhập khẩu giống cây trồng để sản xuất thử) - Trong trường hợp giống cây trồng nhập khẩu lần đầu toàn bộ khối lượng theo quy định để khảo nghiệm, sản xuất thử: Phải bổ sung văn bản chấp thuận của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nơi khảo nghiệm, sản xuất thử; - Trong trường hợp giống cây trồng nhập khẩu lần thứ 02 trở đi để khảo nghiệm, sản xuất thử: Nộp báo cáo kết quả nhập khẩu, khảo nghiệm, sản xuất thử lần nhập trước, không cần nộp Tờ khai kỹ thuật; - Bản sao chụp mang theo bản gốc để đối chiếu, trong trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp; hoặc bản sao có chứng thực, trong trường hợp nộp hồ sơ qua đường bưu điện đối với các giấy tờ sau: + Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy phép đầu tư hoặc Quyết định phê duyệt dự án đầu tư của cơ quan có thẩm quyền hoặc văn bản về hợp tác quốc tế hoặc giấy mời tham gia triển lãm (tùy theo mục đích nhập khẩu). Nếu nhập khẩu giống cây trồng để thực hiện các Chương trình, Dự án đầu tư, hồ sơ cần bổ sung gồm: + Văn bản phê duyệt Chương trình, Dự án đầu tư được Uỷ ban nhân dân tỉnh chấp thuận; + Văn bản của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nơi thực hiện Dự án đầu tư đề nghị cho nhập khẩu giống để thực hiện Dự án trừ Dự án sân thể thao. b) Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép nhập khẩu giống cây trồng lâm nghiệp: - Đơn đăng ký nhập khẩu giống cây trồng lâm nghiệp theo mẫu số 02/LN ban hành kèm theo Thông tư này; - Lý lịch giống xin nhập khẩu theo mẫu số 03/LN ban hành kèm theo Thông tư này; - Các tài liệu liên quan như hợp đồng mua bán giống hoặc giấy cho tặng giống của đối tác. 2. Thời gian bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ chưa đầy đủ: Không quá 03 tháng kể từ ngày nhận hồ sơ lần đầu. Nếu quá thời hạn trên, Thương nhân không bổ sung hoàn chỉnh hồ sơ thì phải nộp hồ sơ mới. 3. Hiệu lực của Giấy phép: Giấy phép có giá trị 01 (một) năm kể từ ngày cấp. 4. Cơ quan thực hiện: a) Đối với giống cây trồng nông nghiệp: Cục Trồng trọt - Nơi tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả: Bộ phận “một cửa” - Văn phòng Cục Trồng trọt - Website: www.cuctrongtrot.gov.vn. - Địa chỉ: Số 2 Ngọc Hà - Ba Đình - Hà Nội - Điện thoại: 04.3823.4651 Fax: 04.3734.4967 - Email: vanphongctt@gmail.com b) Đối với giống cây trồng lâm nghiệp: Tổng cục Lâm nghiệp - Nơi tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả: Văn phòng Tổng cục Lâm nghiệp - Địa chỉ: Số 2 Ngọc Hà - Ba Đình - Hà Nội. - Điện thoại: 04.3843.8792 Fax: 04.3843.8793 - Email: ln@mard.gov.vn |
88/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A15 | Yêu cầu ủy quyền cho các doanh nghiệp nhập khẩu vì lý do vệ sinh và kiểm dịch động thực vật |
Điều 36. Thành phần hồ sơ, cơ quan cấp giấy phép nhập khẩu sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản
1 Thành phần hồ sơ:
a) Trường hợp nhập khẩu để khảo nghiệm
- Đơn đề nghị nhập khẩu hàn
Miêu tảĐiều 36. Thành phần hồ sơ, cơ quan cấp giấy phép nhập khẩu sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản 1 Thành phần hồ sơ: a) Trường hợp nhập khẩu để khảo nghiệm - Đơn đề nghị nhập khẩu hàng hóa chuyên ngành thủy sản theo mẫu số 01/TS ban hành kèm theo Thông tư này; - Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy phép đầu tư hoặc Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện thương nhân nước ngoài tại Việt Nam; - Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) do cơ quan có thẩm quyền của nước xuất xứ cấp; - Bản tóm tắt đặc tính, hiệu lực, độ an toàn của sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản theo mẫu số 04/TS ban hành kèm theo Thông tư này; - Phiếu kiểm nghiệm sản phẩm của nhà sản xuất và của cơ quan thẩm quyền nước sản xuất hoặc phòng kiểm nghiệm độc lập cấp; - Đề cương khảo nghiệm sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản của cơ sở khảo nghiệm được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận theo mẫu số 05/TS ban hành kèm theo Thông tư này; - Biên bản kiểm tra điều kiện cơ sở thực hiện khảo nghiệm của cơ quan có thẩm quyền kết luận đạt yêu cầu theo quy định hiện hành. b) Trường hợp nhập khẩu để nghiên cứu - Đơn đề nghị nhập khẩu hàng hóa chuyên ngành thủy sản theo mẫu số 01/TS ban hành kèm theo Thông tư này; - Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) do cơ quan có thẩm quyền của nước xuất xứ cấp; - Bản tóm tắt đặc tính, hiệu lực, độ an toàn của sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản theo mẫu số 04/TS ban hành kèm theo Thông tư này; - Phiếu kiểm nghiệm sản phẩm của nhà sản xuất và của cơ quan thẩm quyền nước sản xuất hoặc phòng kiểm nghiệm độc lập cấp; - Bản sao có chứng thực Quyết định thành lập của cơ quan nghiên cứu hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; - Đề cương nghiên cứu đã được phê duyệt. c) Trường hợp nhập khẩu để sản xuất, gia công nhằm mục đích tái xuất theo hợp đồng đã ký với nước ngoài - Đơn đề nghị nhập khẩu hàng hóa chuyên ngành thủy sản theo mẫu số 01/TS ban hành kèm theo Thông tư này; - Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy phép đầu tư hoặc Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện thương nhân nước ngoài tại Việt Nam; - Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước xuất xứ cấp; - Bản tóm tắt đặc tính, hiệu lực, độ an toàn của sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản theo mẫu số 04/TS ban hành kèm theo Thông tư này; - Phiếu kiểm nghiệm sản phẩm của nhà sản xuất và của cơ quan thẩm quyền nước sản xuất hoặc phòng kiểm nghiệm độc lập cấp; - Hợp đồng tái xuất đã ký với nước ngoài. Trong trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp, các tài liệu quy định tại Khoản 1 Điều này là bản sao chụp, mang theo bản gốc để đối chiếu. Tài liệu là tiếng nước ngoài thì bản dịch ra tiếng Việt phải có công chứng. 2. Cơ quan thực hiện: Tổng cục Thủy sản. - Nơi tiếp nhận và trả kết quả: Bộ phận “một cửa”- Văn phòng Tổng cục Thuỷ sản - Địa chỉ: Số 10 Nguyễn Công Hoan – Ba Đình – Hà Nội. - Điện thoại: 043.7245370. Fax: 043.724.5120; |
88/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A15 | Yêu cầu ủy quyền cho các doanh nghiệp nhập khẩu vì lý do vệ sinh và kiểm dịch động thực vật |
Chương II
ĐĂNG KÝ XUẤT KHẨU VÀ KIỂM TRA TẠI NƯỚC XUẤT KHẨU
Điều 10. Hồ sơ đăng ký của nước xuất khẩu
Cơ quan có thẩm quyền về ATTP đối với hàng hóa có nguồn gốc thực vật của nước xuất khẩu (sau đây
Miêu tảChương II ĐĂNG KÝ XUẤT KHẨU VÀ KIỂM TRA TẠI NƯỚC XUẤT KHẨU Điều 10. Hồ sơ đăng ký của nước xuất khẩu Cơ quan có thẩm quyền về ATTP đối với hàng hóa có nguồn gốc thực vật của nước xuất khẩu (sau đây gọi là Cơ quan thẩm quyền của nước xuất khẩu) gửi hồ sơ đăng ký về Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản bao gồm: 1. Thông tin về hệ thống quản lý và năng lực của Cơ quan thẩm quyền của nước xuất khẩu về kiểm soát ATTP theo mẫu quy định tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư này; 2. Danh mục thuốc bảo vệ thực vật, chất điều hòa sinh trưởng, chất bảo quản sử dụng trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa theo mẫu quy định tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này; 3. Chương trình giám sát ATTP cập nhật hàng năm của nước xuất khẩu đối với hàng hóa trong quá trình sản xuất, kinh doanh trong nước và xuất khẩu. Điều 11. Thẩm tra hồ sơ đăng ký Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ khi nhận được đầy đủ hồ sơ đăng ký nêu tại Điều 10, Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thuỷ sản chủ trì, phối hợp với Cục Bảo vệ thực vật thực hiện thẩm tra và thông báo kết quả đến Cơ quan thẩm quyền của nước xuất khẩu kết quả thẩm tra. Điều 12. Kiểm tra tại nước xuất khẩu 1. Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản chủ trì, phối hợp với Cục Bảo vệ thực vật xây dựng kế hoạch kiểm tra; thông báo và phối hợp với Cơ quan thẩm quyền của nước xuất khẩu thực hiện kiểm tra hệ thống kiểm soát ATTP và điều kiện bảo đảm ATTP của cơ sở sản xuất hàng hóa xuất khẩu vào Việt Nam. 2. Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc đợt kiểm tra tại nước xuất khẩu, Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thuỷ sản chủ trì, phối hợp với Cục Bảo vệ thực vật xử lý kết quả kiểm tra và công bố báo cáo kết quả kiểm tra. Báo cáo nêu rõ lý do cụ thể những trường hợp chưa được phép xuất khẩu hàng hóa vào Việt Nam nếu kết quả kiểm tra chưa đáp ứng đầy đủ các yêu cầu theo quy định. |
13/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A19 | Cấm hoặc hạn chế nhập khẩu vì các lý do vệ sinh và kiểm dịch động thực vật chưa được quy định ở nơi khác |
Cần có giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) khi nhập khẩu một số loại lương thực, thực phẩm, giống cây trồng, giống vật nuôi , v.v.
|
69/2018/ND-CP | Chính phủ | |
A21 | Giới hạn dung sai đối với dư lượng hoặc sự nhiễm bẩn bởi một số chất (không phải vi sinh) |
Phần 2.
GIỚI HẠN TỐI ĐA DƯ LƯỢNG THUỐC THÚ Y TRONG THỰC PHẨM
1. ABAMECTIN (Thuốc trừ giun sán)
ADI: 0 - 2 μg/kg thể trọng/ngày
Xác định hoạt chất: Avermectin B1a
Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú
Trâu, b
Miêu tảPhần 2. GIỚI HẠN TỐI ĐA DƯ LƯỢNG THUỐC THÚ Y TRONG THỰC PHẨM 1. ABAMECTIN (Thuốc trừ giun sán) ADI: 0 - 2 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Avermectin B1a Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Trâu, bò Gan 100 Thận 50 Mỡ 100 2. ALBENDAZOLE (Thuốc trừ giun sán) ADI: 0 - 50 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: 2-aminosulfone, trừ sữa Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Thịt 100 Gan 5000 Thận 5000 Sữa (μg/l) 100 Mỡ 100 3. ALTRENOGEST ADI: 0 - 40 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Altrenogest Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Lợn Thịt 1 Gan 4 4. APRAMYCIN ADI: 0 - 25 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Apramycin Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Lợn Thận 100 5. AZAPERONE ADI: 0 - 6 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Tổng azaperone và azaperol Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Lợn Thịt 60 Gan 100 Thận 100 Mỡ 60 6. BENZYLPENICILLIN/PROCAINE BENZYLPENICILLIN (Thuốc kháng sinh) ADI: 0 - 30 μg penicillin/kg thể trọng/ngày. Dư lượng của benzylpenicillin và procaine benzylpenicillin phải thấp hơn mức này. Xác định hoạt chất: Benzylpenicillin Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Trâu, bò Thịt 50 Gan 50 Thận 50 Sữa (μg/l) 4 Lợn Thịt 50 Gan 50 Thận 50 Gà Thịt 50 Chỉ áp dụng đối với procaine benzylpenicillin Gan 50 Chỉ áp dụng đối với procaine benzylpenicillin Thận 50 Chỉ áp dụng đối với procaine benzylpenicillin 7. CARAZOLOL ADI: 0 - 0,1 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Carazolol Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Lợn Thịt 5 Gan 25 Thận 25 Mỡ/Da 5 8. CEFTIOFUR ADI: 0 - 50 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Desfuroyl ceftiofur Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Trâu, bò Sữa (μg/l) 100 Thịt 1000 Gan 2000 Thận 6000 Mỡ 2000 Lợn Thịt 1000 Gan 2000 Mỡ 2000 Thận 6000 9. CHLORTETRACYCLINE/OXYTETRACYCLINE/TETRACYCLINE ADI: 0 - 30 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Các thuốc cùng gốc, dạng đơn hoặc kết hợp Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Trâu, bò Thịt 200 Gan 600 Thận 1200 Sữa (μg/l) 100 Lợn Thịt 200 Gan 600 Thận 1200 Cừu Thịt 200 Gan 600 Thận 1200 Sữa (μg/l) 100 Gia cầm Thịt 200 Gan 600 Thận 1200 Trứng 400 Cá Thịt 200 Chỉ áp dụng đối với oxytetracycline Tôm hùm Thịt 200 Chỉ áp dụng đối với oxytetracycline 10. CLORSULON ADI: 0 - 8 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất : Clorsulon Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Trâu, bò Thận 1000 Thịt 100 11. CLOSANTEL (Thuốc trừ giun sán) ADI: 0 – 30 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Closantel Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Trâu, bò Thịt 1000 Gan 1000 Thận 3000 Mỡ 3000 Cừu Thịt 1500 Gan 1500 Thận 5000 Mỡ 2000 12. CYFLUTHRIN (Thuốc trừ sâu) ADI: 0 – 20 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Cyfluthrin Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Trâu, bò Thịt 20 Gan 20 Thận 20 Mỡ 200 Sữa (μg/l) 40 13. CYHALOTHRIN (Thuốc trừ sâu) ADI: 0 – 5 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Cyhalothrin Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Trâu, bò Thịt 20 Gan 20 Thận 20 Mỡ 400 Sữa (μg/l) 30 Lợn Thịt 20 Gan 20 Thận 20 Mỡ 400 Cừu Thịt 20 Gan 50 Thận 20 Mỡ 400 14. CYPERMETHRIN VÀ ALPHA- CYPERMETHRIN (Thuốc trừ sâu) ADI: 0 - 20 μg/kg thể trọng/ngày cho cả Cypermethrin và alpha-Cypermethrin Xác định hoạt chất: Tổng lượng tồn dư Cypermethrin Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Trâu, bò và cừu Thịt 50 Gan 50 Thận 50 Mỡ 1000 15. DANOFLOXACIN (Thuốc kháng sinh) ADI: 0 - 20 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Danofloxacin Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Trâu, bò Thịt 200 Gan 400 Thận 400 Mỡ 100 Lợn Thịt 100 Gan 50 Thận 200 Mỡ 100 Gà Thịt 200 Gan 400 Thận 400 Mỡ 100 Tỷ lệ mỡ/da là bình thường 16. DECOQUINATE ADI: 0 - 75 μg/kg trọng lượng/ngày Xác định hoạt chất: Decoquinate Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Trâu, bò Thịt 1000 Dê Thịt 1000 Gà Thịt 1000 17. DELTAMETHRIN (Thuốc trừ sâu) ADI: 0 - 10 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Deltamethrin Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Trâu, bò Thịt 30 Gan 50 Thận 50 Mỡ 500 Sữa (μg/l) 30 Cừu Thịt 30 Gan 50 Thận 50 Mỡ 500 Gà Thịt 30 Gan 50 Thận 50 Mỡ 500 Trứng 30 18. DEXAMETHAZON ADI: 0 - 0,015 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Dexamethazon Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Thịt 0,5 Gan 2,5 Thận 0,5 Sữa (μg/l) 0,3 19. DICLAZURIL (Thuốc chống sinh vật đơn bào) ADI: 0 - 30 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Diclazuril Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Cừu, thỏ, gia cầm Thịt 500 Gan 3000 Thận 2000 Mỡ 1000 20. DICYCLANIL (Thuốc trừ sâu) ADI: 0 - 7 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Dicyclanil Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Cừu Thịt 150 Gan 125 Thận 125 Mỡ 200 21. DIHYDROSTREPTOMYCIN/STREPTOMYCIN (Thuốc kháng sinh) ADI: 0 - 50 μg/kg thể trọng/ngày đối với dư lượng của dihydrostreptomycin và streptomycin Xác định hoạt chất: Tổng dihydrostreptomycin và streptomycin Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Trâu, bò và cừu Sữa (μg/l) 200 Thịt 600 Gan 600 Thận 1000 Mỡ 600 Lợn, gà Thịt 600 Gan 600 Thận 1000 Mỡ 600 22. DIMINAZENE ADI: 0 - 100 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Diminazene Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Trâu, bò Sữa (μg/l) 150 Giới hạn định lượng bởi phương pháp phân tích Thịt 500 Gan 12000 Thận 6000 23. DORAMECTIN (Thuốc trừ giun sán) ADI: 0 - 0,5 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Doramectin Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Trâu, bò Thịt 10 Gan 100 Thận 30 Mỡ 150 Lợn Thịt 5 Gan 100 Thận 30 Mỡ 150 24. EPRINOMECTIN (Thuốc trừ giun sán) ADI: 0 - 10 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Eprinomectin B1a Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Trâu, bò Thịt 100 Gan 2000 Thận 300 Mỡ 250 Sữa (μg/l) 20 25. ENROFLOXACIN ADI: 0 - 3 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Desethylene ciprofloxacin Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Trâu, bò Gan 100 26. FEBANTEL/FENBENDAZOLE/OXFENDAZOLE (Thuốc trừ giun sán) ADI: 0 - 7 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Tổng fenbendazole, oxfendazole và oxfendazole sulphone, tính theo đương lượng oxfendazole sulphone Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Trâu, bò và cừu Sữa (μg/l) 100 Thịt 100 Gan 500 Thận 100 Mỡ 100 Lợn, dê và ngựa Thịt 100 Gan 500 Thận 100 Mỡ 100 27. FLORFENICOL ADI: 0 - 10 μg/kg/ thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Florfenicol Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Trâu, bò Thịt 300 Gan 3700 Lợn Thịt 200 Gan 2500 Cá trê Thịt 1000 28. FLUAZURON (Thuốc trừ sâu) ADI: 0 - 40 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Fluazuron Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Trâu, bò Thịt 200 Gan 500 Thận 500 Mỡ 7000 29. FLUBENDAZOLE (Thuốc trừ giun sán) ADI: 0 - 12 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Flubendazole Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Lợn Thịt 10 Gan 10 Gia cầm Thịt 200 Gan 500 Trứng 400 30. FLUMEQUINE (Thuốc kháng sinh) ADI: 0 - 30 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Flumequine Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Trâu, bò, cừu, lợn và gà Thịt 500 Gan 500 Thận 3000 Mỡ 1000 Cá hồi Thịt 500 31. FLUNIXIN ADI: 0 - 0,72 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Flunixin Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Trâu, bò Sữa (μg/l) 2 Thịt 25 Gan 125 Lợn Thịt 25 Gan 30 Cá trê Thịt 1000 32. GENTAMICIN (Thuốc kháng sinh) ADI: 0 – 20 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Gentamicin Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Trâu, bò Thịt 100 Gan 2000 Thận 5000 Mỡ 100 Sữa (μg/l) 200 Lợn Thịt 100 Gan 2000 Thận 5000 Mỡ 100 33. IMIDOCARB (Thuốc chống sinh vật đơn bào) ADI: 0 – 10 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Imidocarb Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Trâu, bò Thịt 300 Gan 2000 Thận 1500 Mỡ 50 Sữa (μg/l) 50 34. ISOMETAMIDIUM ADI: 0 – 100 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Isometamidium Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Trâu, bò Thịt 100 Gan 500 Thận 1000 Mỡ 100 Sữa (μg/l) 100 35. IVERMECTIN (Thuốc trừ giun sán) ADI: 0 – 1 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: 22,23-Dihydroavermectin B1a (H2B1a) Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Trâu, bò Mỡ 40 Gan 100 Sữa (μg/l) 10 Cừu, lợn Mỡ 20 Gan 15 36. LAIDLOMYCIN ADI: 0 – 7,5 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Laidlomycin Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Trâu, bò Gan 200 37. LASALOCID ADI: 0 - 10 μg/kg/ thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Lasalocid Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Trâu, bò Gan 700 Gà Da (có dính mỡ) 1200 Gan 400 Gà tây Gan 400 Thỏ Gan 700 Cừu Gan 100 38. LEVAMISOLE (Thuốc trừ giun sán) ADI: 0 – 6 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Levamisole Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Trâu, bò, cừu, lợn và gia cầm Thịt 10 Gan 100 Thận 10 Mỡ 10 39. LINCOMYCIN (Thuốc kháng sinh) ADI: 0 – 30 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Lincomycin Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Lợn Thịt 200 Gan 500 Thận 1500 Mỡ 100 MRL đối với mỡ dưới da là 300 μg/kg Gà Thịt 200 Gan 500 Thận 500 Mỡ 100 MRL đối với mỡ dưới da là 300 μg/kg Trâu, bò Sữa (μg/l) 150 40. MONENSIN ADI: 0 - 12,5 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Monensin Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Trâu, bò Các phần ăn được 50 Dê Các phần ăn được 50 41. MOXIDECTIN (Thuốc trừ giun sán) ADI: 0 – 2 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Moxidectin Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Trâu, bò Thịt 20 Nồng độ rất cao và rất khác nhau ở vị trí tiêm trong khoảng thời gian là 49 ngày sau khi dùng thuốc Gan 100 Thận 50 Mỡ 500 Cừu Thịt 50 Gan 100 Thận 50 Mỡ 500 Hươu, nai Thịt 20 Gan 100 Thận 50 Mỡ 500 42. NARASIN ADI: 0 - 5 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Narasin Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Gà Mỡ bụng 480 43. NEOMYCIN (Thuốc kháng sinh) ADI: 0 - 60 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Neomycin Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Trâu, bò Thịt 500 Gan 500 Thận 1000 Mỡ 500 Sữa 1500 Gà Thịt 500 Gan 500 Thận 1000 Mỡ 500 Trứng 500 Dê, cừu, lợn, gà tây và vịt Thịt 500 Gan 500 Thận 10000 Mỡ 500 44. NICARBAZIN (Thuốc chống sinh vật đơn bào) ADI: 0 - 400 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Nicarbazin Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Gà Thịt 200 Áp dụng đối với gà giò Gan 200 -nt- Thận 200 -nt- Mỡ/Da 200 -nt- 45. PHOXIM (Thuốc trừ sâu) ADI: 0 - 4 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Phoxim Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Dê, cừu và lợn Thịt 50 Gan 50 Thận 50 Mỡ 400 46. PIRLIMYCIN (Thuốc kháng sinh) ADI: 0 - 8 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Pirlimycin Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Trâu, bò Sữa (μg/l) 100 Thịt 400 Gan 1000 Thận 400 Mỡ 100 47. RACTOPAMINE ADI: 0 - 1,25 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Ractopamine hydrochloride Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Trâu, bò Thịt 30 Gan 90 Lợn Thịt 50 Gan 150 48. SARAFLOXACIN (Thuốc kháng sinh) ADI: 0 - 0,3 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Sarafloxacin Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Gà Thịt 10 Gan 80 Thận 80 Mỡ 20 Gà tây Thịt 10 Gan 80 Thận 80 Mỡ 20 49. SEMDURAMICIN ADI: 0 - 180 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Semduramicin Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Gà giò Thịt 130 Gan 400 Lợn Thịt 50 Gan 150 50. SPECTINOMYCIN (Thuốc kháng sinh) ADI: 0 - 40 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Spectinomycin Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Trâu, bò Sữa (μg/l) 200 Thịt 500 Gan 2000 Thận 5000 Mỡ 2000 Cừu, lợn Thịt 500 Gan 2000 Thận 5000 Mỡ 2000 Gà Trứng 2000 Thịt 500 Gan 2000 Thận 5000 Mỡ 2000 51. SPIRAMYCIN (Thuốc kháng sinh) ADI: 0 - 50 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Trâu, bò và gà xác định tổng spiramycin và neospiramycin; lợn xác định spiramycin tương đương (dư lượng hoạt tính chống vi khuẩn). Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Trâu, bò Sữa (μg/l) 200 Thịt 200 Gan 600 Thận 300 Mỡ 300 Lợn Thịt 200 Gan 600 Thận 300 Mỡ 300 Gà Thịt 200 Gan 600 Thận 800 Mỡ 300 52. SULFADIMIDINE (Thuốc kháng sinh) ADI: 0 - 50 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Sulfadimidine Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Trâu, bò Sữa (μg/l) 25 Không quy định loài Thịt 100 Gan 100 Thận 100 Mỡ 100 53. THIABENDAZOLE (Thuốc trừ giun sán) ADI: 0 - 100 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Tổng thiabendazole và 5-hydroxythiabendazole Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Trâu, bò và dê Sữa (μg/l) 100 Mức giới hạn này bao gồm cả dư lượng từ thức ăn gia súc do thực hành nông nghiệp Thịt 100 -nt- Gan 100 -nt- Thận 100 -nt- Mỡ 100 -nt- Cừu và lợn Thịt 100 -nt- Gan 100 -nt- Thận 100 -nt- Mỡ 100 -nt- 54. TILMICOSIN (Thuốc kháng sinh) ADI: 0 - 40 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Tilmicosin Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Trâu, bò Thịt 100 Gan 1000 Thận 300 Mỡ 100 Lợn Thịt 100 Gan 1500 Thận 1000 Mỡ 100 Cừu Sữa (μg/l) 50 Thịt 100 Gan 1000 Thận 300 Mỡ 100 55. TRENBOLONE ACETATE (Hoạt chất tăng trưởng) ADI: 0 - 0,02 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Thịt trâu, bò, xác định beta-Trenbolone Gan trâu, bò, xác định alpha-Trenbolone Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Trâu, bò Thịt 2 Gan 10 56. TRICLABENDAZOLE (Thuốc trừ giun sán) ADI: 0 - 3 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: 5-Chloro-6-(2’,3’-dichlorophenoxyl)-benzimidazole-2-one Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Trâu, bò Thịt 200 Gan 300 Thận 300 Mỡ 100 Lợn Thịt 100 Gan 100 Thận 100 Mỡ 100 57. TRICLORFON (METRIFONAT) (Thuốc trừ sâu) ADI: 0 - 2 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Trâu, bò Sữa (μg/l) 50 58. VIRGINIAMYCIN ADI: 0 - 250 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Virginiamycin Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Lợn Thịt 100 Gan 300 Thận 300 Mỡ 300 59. ZERANOL (Hoạt chất tăng trưởng) ADI: 0- 0,5 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Zeranol Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi chú Trâu, bò Thịt 2 Gan 10 |
46/2007/QD-BYT | Bộ Y tế | |
A21 | Giới hạn dung sai đối với dư lượng hoặc sự nhiễm bẩn bởi một số chất (không phải vi sinh) |
Phần 5 Giới hạn tối đa kim loại trong thực phẩm
|
46/2007/QD-BYT | Bộ Y tế | |
A21 | Giới hạn dung sai đối với dư lượng hoặc sự nhiễm bẩn bởi một số chất (không phải vi sinh) |
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 57/2012/TT-BNNPTNT ngày 07/11/2012 quy định việc kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm các chất cấm thuộc nhóm Beta-agonist trong chăn nuôi (sau đây
Miêu tảĐiều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 57/2012/TT-BNNPTNT ngày 07/11/2012 quy định việc kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm các chất cấm thuộc nhóm Beta-agonist trong chăn nuôi (sau đây gọi là Thông tư số 57/2012/TT-BNNPTNT) như sau: 1. Điểm a Khoản 1 Điều 6 được sửa đổi, bổ sung như sau: “Cách thứ nhất (áp dụng trong trường hợp cần kết quả kiểm tra nhanh): Tiến hành phân tích định tính bằng kit thử nhanh hoặc phân tích bán định lượng bằng kit ELISA chung cho nhóm Beta-agonist hoặc định tính riêng cho từng chất Clenbuterol, Salbutamol và Ractopamine. Giới hạn phát hiện (LOD) của kit thử nhanh phải nhỏ hơn 5ppb đối với chất Salbutamol, 3 ppb đối với chất Clenbuterol, 2 ppb đối với chất Ractopamine. Giới hạn phát hiện (LOD) của kit ELISA phải nhỏ hơn 0,2 ppb. Nếu kết quả âm tính thì kết thúc quá trình kiểm tra. Việc đưa kit thử nhanh vào sử dụng được thực hiện theo hướng dẫn của Cục Chăn nuôi. Nếu kết quả dương tính, tiếp tục phân tích định lượng bằng phương pháp sắc ký để khẳng định chắc chắn là dương tính hay không và xác định hàm lượng của chất cấm thuộc nhóm Beta-agonist trong mẫu thử.” |
01/2016/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A21 | Giới hạn dung sai đối với dư lượng hoặc sự nhiễm bẩn bởi một số chất (không phải vi sinh) |
Phần 8.
GIỚI HẠN TỐI ĐA DƯ LƯỢNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG THỰC PHẨM
• Tên thông dụng lấy theo tên danh mục thuốc của Bộ Nông nghiệp và PTNT
(Quyết định số 31/2006/QĐ-BNN ngày 27/4/2006).
• Tên hóa
Miêu tảPhần 8. GIỚI HẠN TỐI ĐA DƯ LƯỢNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG THỰC PHẨM • Tên thông dụng lấy theo tên danh mục thuốc của Bộ Nông nghiệp và PTNT (Quyết định số 31/2006/QĐ-BNN ngày 27/4/2006). • Tên hóa học lấy theo tên tiếng Anh của IUPAC • Code (CAC) - Mã thuốc bảo vệ thực vật xếp theo danh mục của Codex Alimentarius Pesticides 8.1. Giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm xếp theo tên thuốc Số TT Code (CAC) Thuốc bảo vệ thực vật ADI (mg/kg) Thực phẩm MRL (mg/kg) Tên thông dụng Tên hóa học 1. 121 2,4,5-T (2,4,5- trichlorophenoxy) acetic acid 0,03 Táo, mơ, trứng, sữa, thịt, gạo, lúa mạch, mía, lúa mì 0,01 2. 20 2,4-D (2,4 - dichlorophenoxy) acetic acid 0,01 Trứng, sữa, đậu tương, quả dạng táo 0,01 Ngô, lúa miến 0,05 Quả mâm xôi, dâu tây và các loại quả mọng, gạo 0,1 Thịt gia súc, khoai tây 0,2 Cam quýt 1 Lúa mạch đen, lúa mì 2 Phủ tạng động vật có vú 5 3. 56 2-phenyl phenol Biphenyl-2-ol 0,4 Nước cam quýt 0,5 Cam quýt 10 Lê 20 4. 177 Abamectin Avermectin B1a, Avermectin B1b 0,002 Sữa dê, sữa gia súc 0,005 Thịt dê, thịt gia súc, dưa chuột, khoai tây, dưa hấu, bầu bí mùa hè, cam quýt, hạt bông, hồ đào, hạnh nhân 0,01 Lê, táo, dâu tây, cà chua, hạt tiêu, ớt ngọt 0,02 Thận gia súc, rau diếp 0,05 Gan, mỡ gia súc, phủ tạng dê, hoa bia khô 0,1 5. 95 Acephate (RS)-(O,S-dimethyl acetylphosphorami dothioate) 0,03 Trứng, thịt gia cầm, phủ tạng gia cầm 0,01 Sữa 0,02 Thịt, phủ tạng gia súc 0,05 Mỡ gia cầm, củ cải đường 0,1 Đậu tương (khô), actisô 0,3 Cà chua, khoai tây 0,5 Hạt bông, cây bông cải xanh, súp lơ 2 Rau diếp 5 Lá và ngọn cây củ cải đường, cây linh lăng 10 6. 117 Aldicarb (EZ)-2-methyl-2- (methylthio)propio naldehyde O- methylcarbamoylox ime 0,003 Thịt gia súc, sữa, dầu hạt bông, dầu lạc (đã chế biến) 0,01 Đậu tương (khô), lạc, lúa mì, lúa mạch 0,02 Ngô, hạt hướng dương, vỏ và thân của lúa mạch và lúa miến, củ cải đường 0,05 Hạt cà phê, hạt bông, đậu khô các loại, khoai lang, cây mía, cải Bruxen, hành tỏi tây 0,1 Cam quýt, nho 0,2 Khoai tây, lúa miến khô (vỏ và thân), ngô khô, ngô cho súc vật 0,5 Lá và ngọn cây củ cải đường, hồ đào 1 7. 1 Aldrin và dieldrin 0,0001 Sữa 0,006 Hạt ngũ cốc 0,02 Nước cam quýt, nước táo, hành lá, đậu lăng, rau họ đậu, rau tươi 0,05 Trứng, rau quả họ bầu bí, rau thân củ 0,1 Thịt gia súc, thịt gia cầm 0,2 8. 122 Amitraz N,N′-[(methylimino)dim ethylidyne]di-2,4- xylidine 0,01 Sữa 0,01 Thịt gia súc, thịt lợn, dầu hạt bông (thô) 0,05 Thịt cừu 0,1 Phủ tạng gia súc 0,2 Cam ngọt, quả dạng táo, anh đào, đào, hạt bông, dưa chuột, cà chua 0,5 9. 79 Amitrole 1H-1,2,4-triazole-3- ylamine 0,0005 Nho, quả dạng táo, quả hạch 0,05 10. 163 Anilazine 4,6-dichloro-N-(2- chlorophenyl)-1,3,5 -triazin-2-amine 0,1 Sữa 0,01 Thịt gia cầm, thịt gia súc, trứng 0,02 Cà chua, cần tây 10 11. 2 Azinphos - methyl S-3,4-dihydro-4- oxo-1,2,3- benzotriazin-3- ylmethyl O,O- dimethyl phosphorodithioate 0,005 Đậu tương (khô), khoai tây, quả hạnh 0,05 Cây mía, hạt bông, dưa tây, dưa chuột, dưa hấu 0,2 Quả óc chó, quả hồ đào 0,3 Các loại rau 0,5 Cà chua, hạt tiêu, cải xanh, quả các loại (trừ các loại đã có trong danh mục) 1 Táo, lê, anh đào, mận (cả mận khô), xuân đào, đào 2 Vỏ quả hạnh, quả mâm xôi, lá linh lăng 5 Thân rễ linh lăng 10 12. 129 Azocyclotin Tri(cyclohexyl)-1H -1,2,4-triazol-1- yltin 0,007 Sữa, sản phẩm từ sữa 0,05 Cà pháo 0,1 Nho, đậu đỗ non, thịt động vật có vú 0,2 Dâu tây, dưa chuột, ớt ngọt 0,5 Dưa chuột bao tử 1 Cam quýt 2 13. 155 Benalaxyl Methyl N - phenylacetyl - N - 2,6 - xylyl - DL- alaninate 0,05 Khoai tây 0,02 Dưa chuột, hạt tiêu 0,05 Dưa (trừ dưa hấu) 0,1 Hoa bia khô, nho, hành 0,2 Cà chua 0,5 14. 137 Bendiocarb 2,2 - dimethyl - 1,3 - benzodioxol - 4 - yl methylcarbamate 0,004 Sữa, thịt, mỡ và phủ tạng (gia cầm, gia súc), trứng, ngô, khoai tây, củ cải đường 0,05 Thận gia súc 0,2 15. 69 Benomyl Methyl [1- [(butylamino)carbo nyl]-1H- benzimidazol-2- yl]carbamate 0,02 Cà phê hạt, dưa chuột, cà chua 0,1 Chuối, cam 0,5 Cần tây, rau họ đậu, xoài, hành củ, gạo 1 Nước cam quýt 2 16. 172 Bentazone 3 - isopropyl - 1H - 2,1,3- benzothiadiazin - 4(3H) - one 2,2 - dioxide 0,1 Sữa, thịt, trứng, lạc, đậu tương, đậu Lima, đậu đỗ khô, đậu tằm khô 0,05 Hạt lanh, hành, khoai tây, lúa mì, lúa miến, lúa mạch, lúa mạch đen, yến mạch, gạo 0,1 Đậu đỗ non, ngô 0,2 Đậu Hà Lan khô 1 Lá linh lăng 2 17. Bifenazate 1-methylethyl 2-(4- methoxy[1,1’ -biphenyl]-3-yl) hydrazine carboxylate 0,01 Sữa, thịt và phủ tạng gia súc (lợn, cừu, bò, ngựa, dê) trứng, thịt và phủ tạng gia cầm 0,01 Lúa mì, lúa mạch, gạo, ngô, kiều mạch, hạt ngũ cốc khác, đậu tương, đậu Hà Lan, lạc, các loại đậu khác, khoai lang, củ cải đường, cây mía, thân lá củ cải, củ cải đỏ, củ cải ngựa, cải xoong, cải bắp, cải xoăn, cải Bruxen, súp lơ, cải hoa, rau họ thập tự khác, ngưu bàng, rau diếp, rau diếp xoăn, hành tây, tỏi tây, măng tây, củ cải vàng, mùi tây, cần tây, rau họ hoa tán, rau chân vịt, măng tre, gừng, nấm ăn, quả mâm xôi, lê tàu, dứa, ổi, lạc tiên, quả chà là, hạt cải dầu, cà phê, ca cao 0,02 Khoai tây, khoai sọ, khoai lang 0,05 Mỡ bò, mỡ gia súc, gan gia súc 0,1 Xoài, hạt dẻ, hồ đào Pecan, hạnh nhân, quả óc chó 0,2 Cam quýt, chanh, cam ngọt, nho, bí ngô 0,7 Cà chua, quả mộc qua, sơn trà Nhật, hồng, mận Nhật, hạt bông 1 Táo, lê, đào, xuân đào, đu đủ, nho khô, quả cheri, chè 2 Nho, mơ, mận 3 Dâu tây 5 Hoa bia 15 18. 178 Bifenthrin 2- methylbiphenyl-3- ylmethyl (1RS, 3RS)-3-[(Z)-2- chloro-3,3,3- trifluoroprop-1- enyl]-2,2- dimethylcyclopropa necarboxylate 0,02 Trứng gà 0,01 Cam chanh, nho, khoai tây, ngô và thân ngô, lúa mạch, thịt, mỡ và phủ tạng của gà, sữa, thận và gan gia súc 0,05 Thân và vỏ lúa mì, cây ngô khô 0,2 Đậu Hà Lan, thịt và mỡ gia súc, lúa mạch, lúa mì 0,5 Dâu tây 1 Cám lúa mì (chưa chế biến) 2 Hoa bia khô 10 19. 93 Bioresmethrin 5 - benzyl - 3- furylmethyl (1R,3R)- 2,2- dimethyl- 3- (2- methylprop-1- enyl) cyclopropanecarboxylate 0,03 Lúa mì, lúa mì nguyên chất, bột mì 1 Mầm lúa mì 3 Cám lúa mì (chưa chế biến) 5 20. 144 Bitertanol (1RS,2RS;1RS, 2SR)-1- (biphenyl-4- yloxy)-3,3- dimethyl-1- (1H-1,2,4-triazol-1- yl)butan-2-ol (20:80 ratio of (1RS,2RS)- and (1RS,2SR)- isomers) 0,01 Trứng, thịt và phủ tạng gia cầm 0,01 Lúa mạch, lúa mì, yến mạch, lạc, sữa 0,05 Chuối, dưa chuột 0,5 Quả đào, mơ, quả xuân đào 1 Quả loại táo, mận (cả mận khô) 2 Cà chua 3 21. 47 Bromide ion 1 Các loại quả, mận khô, ớt ngọt 20 Cam quýt, quả khô, cây bông cải xanh 30 Hạt ngũ cốc, lúa mì thô, đào (khô) 50 Cà chua, bơ 75 Nho khô, bắp cải, rau diếp, chà là (khô và tẩm đường), dưa chuột 100 Muớp tây, củ cải, củ cải vườn, bí mùa hè 200 Sung (khô và ướp đường) 250 Cần tây 300 Gia vị, thảo mộc khô 400 Hạt đậu tằm non, đậu Hà Lan non 500 22. 70 Bromopropylate Isopropyl 4,4 - dibromobenzilate 0,03 Quả bí mùa hè, dưa chuột, dưa (trừ dưa hấu) 0,5 Dâu tây, quả loại táo, nho, cam quýt, mận (cả mận khô) 2 Đậu đỗ non 3 23. 173 Buprofezin (EZ)-2-tert- butylimino-3- isopropyl-5- phenyl-1,3,5-thiadiazinan-4-one 0,01 Cam quýt 0,5 Dưa chuột, cà chua 1 24. 174 Cadusafos S,S-di-sec-butyl O- ethyl phosphorodithioate 0,0003 Chuối 0,01 Khoai tây 0,02 25. 7 Captan 3a,4,7,7a- tetrahydro-2-[(trichloromethyl)th io]-1H-isoindole-1,3(2H)- dione 0,1 Khoai tây 0,05 Hạnh nhân 0,3 Dưa chuột, xuân đào 3 Đào, cà chua 15 Dâu tây, quả Việt quất, quả mâm xôi 20 Táo, lê 25 26. 8 Carbaryl 1- naphthyl methylcarbamate 0,003 Ngô, khoai lang 0,02 Sữa, sản phẩm sữa, thịt gia súc, dầu hướng dương 0,05 Củ cải đường, ngô ngọt, dầu ngô 0,1 Đậu tương, dầu đậu tương, bột mì, khoai tây, thịt (dê, cừu và gia súc) 0,2 Cà rốt 0,5 Cà pháo, gạo, gan gia súc, mầm lúa mì, qủa hạnh 1 Lúa mì, cám lúa mì chưa chế biến 2 Thận lợn, nước cà chua 3 Táo, nho, lê, hạt tiêu, ớt ngọt, cà chua, đậu đỗ, đậu Hà Lan non, bắp cải, lúa mạch, táo, chuối, yến mạch, lúa mạch đen 5 Dâu tây, cam quýt 7 Mận (cả mận khô), anh đào, mơ, đào, rau lá, mướp tây, xuân đào, quả mâm xôi (đỏ, đen), bột cà chua nghiền 10 Măng tây, đậu tương 15 Lúa miến 20 Dầu ôliu 25 Lá và ngọn cây củ cải đường, đậu leo, lạc khô, lá cây lúa miến, lá linh lăng, lá đậu, lá đậu tương 100 27. 72 Carbendazim Methyl benzimidazol-2 - ylcarbamate 0,03 Hạt cà phê, lạc, măng tây, quả hạnh 0,1 Đậu tương (khô) 0,2 Mận, cà chua, cải Bruxen 0,5 Khoai lang, chuối 1 Xoài, mơ, đào, xuân đào, đậu đỗ 2 Khoai tây, quả dạng táo 3 Lúa mạch, táo khô 5 28. 96 Carbofuran 2,3- dihydro-2,2- dimethylbenzofuran-7 - yl methylcarbamate 0,002 Thịt, mỡ và phủ tạng (của ngựa, trâu, bò, dê, cừu, lợn), sữa, ngô, hạt cải dầu 0,05 Chuối, lúa mì, ngô, yến mạch, mía, hành củ, cà pháo, cà chua, ngô tươi, củ cải đường, lúa miến, hạt có dầu, hạt hướng dương, khoai tây 0,1 Củ cải đường, gạo lật, súp lơ 0,2 Lá và ngọn cây củ cải đường 0,3 Lúa miến 0,5 Cà phê hạt 1 Thân rễ lá linh lăng 10 29. 11 Carbophenothion S-4- chlorophenylthiome thyl O,O-diethyl phosphorodithioate Sữa 0,004 Quả óc chó, khoai tây 0,02 Dầu ôliu thô 0,1 Ôliu, củ cải đường 0,2 Súp lơ 0,5 Thịt trâu bò, thịt cừu, táo, mơ, đào, mận, quả loại táo 1 Cam, quýt, rau bina 2 30. 145 Carbosulfan 2,3-dihydro-2,2- dimethylbenzofuran -7-yl (dibutylaminothio) methylcarbamate 0,01 Sữa 0,03 Trứng, thịt và phủ tạng động vật có vú, thịt và phủ tạng gia cầm, ngô, khoai tây, hạt bông, gạo, lá và ngọn củ cải đường 0,05 Cam quýt 0,1 Củ cải đường 0,3 31. 97 Cartap S,S'-(2-dimethyl aminotrimethylen) bis(thiocarbamate) 0,1 Gạo, gừng, hạt dẻ, ngô tươi, khoai tây 0,1 Bắp cải 0,2 Nho 1 Cải Trung Quốc 2 Chè (xanh, đen) 20 32. 80 Chinomethionat 6-methyl-1,3- dithiolo[4,5- b]quinoxalin-2-one 0,006 Sữa 0,01 Dưa hấu 0,02 Thịt động vật có vú 0,05 Nho, bơ, hạt ngũ cốc, quả hạnh, dưa các loại trừ dưa hấu, dưa chuột 0,1 Táo, dâu tây 0,2 Cam quýt 0,5 Đu đủ 5 33. 12 Chlordane 1,2,4,5,6,7,8,8- octachloro-2,3,3a,4,7,7a - hexahydro-4,7 - methanoindene 0,0005 Sữa 0,002 Quả hạnh, trứng, rau quả, ngô, lúa mạch đen, gaọ, yến mạch, lúa mì, quả phỉ, lúa miến, hồ đào, quả óc chó 0,02 Dầu hạt bông thô, dầu đậu tương thô, dầu hạt lanh thô 0,05 Thịt gia cầm 0,5 34. 14 Chlorfenvinphos (EZ)-2-chloro-1-(2,4- dichlorophenyl)viny l diethyl phosphate 0,0005 Sữa 0,008 Gạo, ngô, lúa mì, hạt bông, lạc, tỏi tây, hành, cà pháo, cải bắp, khoai tây, khoai lang 0,05 Súp lơ, cà chua 0,1 Thịt gia súc 0,2 Cà rốt, cần tây 0,4 Cam quýt 1 35. 15 Chlormequat 2- chloroethyltrimethyl ammonium 0,05 Thịt gia cầm 0,04 Trứng, phủ tạng gia cầm, gan gia súc 0,1 Thịt dê, thịt gia súc, lợn, cừu 0,2 Sữa dê, thận lợn, thận cừu, dê, gia súc 0,5 Bột mì 2 Lúa mì, lúa mạch đen 3 Hạt cải dầu 5 Yến mạch 100 36. 16 Chlorobenzilate Ethyl 4,4′- dichlorobenzilate 0,02 Sữa (trâu, bò, dê, cừu) 0,05 Khoai tây 0,2 Cam, quýt, dưa tây 1 Nho, quả loại hạch 2 Táo 5 37. 81 Chlorothalonil Tetrachloroisophtha lonitrile 0,03 Ngô ngọt, chuối 0,01 Lạc 0,05 Lúa mì, lúa mạch 0,1 Đào, khoai tây, củ cải đường 0,2 Nho, anh đào, hành tỏi khô 0,5 Bắp cải, súp lơ, cà rốt 1 Dưa (trừ dưa hấu) 2 Lá cần tây, mùi tây 3 Đậu đỗ non, nho Hylạp, cà chua, dưa chuột, Việt quất, cây bông cải xanh, cải Bruxen, bí, cam quýt 5 Ớt ngọt, hạt tiêu 7 Cần tây 10 Lá và ngọn củ cải đường 20 17 Chlorpyrifos O,O- diethyl 0-3,5,6- trichloro -2- pyridylphosphorothi oate 0,01 Trứng, đậu đỗ, gan gia súc, bầu dục gia súc, thịt gia cầm và phủ tạng gia cầm, ngô ngọt 0,01 Sữa gia súc, sữa dê, sữa cừu, thịt lợn 0,02 Dầu hạt bông, hạt bông, hành, cải bắp, súp lơ, nấm, khoai tây, củ cải đường, cần tây 0,05 Cà rốt, nho khô, đậu tương, bột mì 0,1 Dầu ngô, hành tỏi tây 0,2 Hạt bông, dâu tây 0,3 Nho, đào, mận, gạo, lúa miến, lúa mì, cà chua 0,5 Thịt cừu, thịt gia súc, bắp cải, cải thìa, cam quýt 1 Quả kivi, chuối, khoai tây, cải hoa, hạt tiêu, chè xanh, chè đen 2 Lá linh lăng 20 Lá và ngọn củ cải đường 40 39. 90 Chlorpyrifos- methyl 0,0-dimethyl 0-3,5,6-trichloro-2- pyridyl phosphorothioate 0,01 Sữa, nấm 0,01 Thịt, mỡ và phủ tạng (của gà và gia súc), trứng, quả chà là 0,05 Đậu đỗ con non, cà pháo, rau diếp, cải Trung Quốc, bắp cải, gạo, chè (xanh, đen), quả actisô, củ cải 0,1 Nho 0,2 Cà chua, ớt, đào, táo, cam, bánh mì trắng 0,5 Bột mì, bánh mì 2 Lúa mì, lúa miến 10 Cám lúa mì (chưa chế biến) 20 40. 156 Chlofentezine 0,02 Sữa gia súc 0,01 Thịt gia súc, trứng, thịt và phủ tạng của gia cầm, nho Hy Lạp (đỏ, đen) 0,05 Phủ tạng của gia súc 0,1 Quả hạch 0,2 Cam quýt, quả dạng táo 0,5 Nho, dưa chuột 1 Dâu tây 2 41. 187 Clethodim (5RS)-2-{(E)-1-[(2E)-3- chloroallyloxyimin o]propyl}-5-[(2RS)-2-(ethylthio)propyl]-3-hydroxycyclohex-2-en-1-one Trứng, sữa 0,05 Thân lá củ cải đường, củ cải đường, dầu hướng dương 0,1 Thịt gia súc, phủ tạng gia súc, thịt gia cầm 0,2 Hạt bông, dầu hạt bông, đậu, hạt cải dầu, tỏi, hành tỏi tây, hạt hướng dương 0,5 Cà chua, dầu đậu tương 1 Đậu Hà Lan, đậu khô các loại. 2 Lạc 5 Thân lá linh lăng 10 42. 179 Cycloxydim (5RS)-2-[(EZ)-1-(ethoxyimino)butyl]-3-hydroxy-5-[(3RS)-thian-3- yl]cyclohex-2-en-1- one 0,07 Củ cải đường, rau diếp, xà lách cuốn, tỏi tây 0,2 Cà rốt, nho, dâu tây 0,5 Lá và ngọn củ cải đường, đậu đỗ non, đậu Hà Lan non 1 Hạt cải dầu, khoai tây, đậu Hà Lan đã bóc vỏ, đậu khô, đậu tương khô, rau họ cải bắp 2 43. 157 Cyfluthrin (RS)--cyano-4- fluoro-3- phenoxybenzyl (1RS,3RS;1RS,3SR)-3-(2,2- dichlorovinyl)-2,2- dimethylcyclopropa necarboxylate 0,02 Sữa gia súc 0,01 Ngô, hạt bông, hạt cải dầu 0,05 Ớt ngọt, hạt tiêu 0,2 Táo, cà chua 0,5 44. 146 Cyhalothrin (RS)--cyano-3- phenoxybenzyl (1RS,3RS)-3- [(Z)-2-chloro-3,3,3- trifluoropropenyl]-2 , 2- dimethylcyclopropa necarboxylate 0,002 Dầu hạt bông, hạt bông, khoai tây 0,02 Quả dạng táo, bắp cải 0,2 45. 67 Cyhexatin Tricyclohexyltin hydroxide 0,007 Sữa, sản phẩm từ sữa 0,05 Nho, thịt động vật có vú 0,2 Cam, quýt, táo, lê, cà chua 2 46. 118 Cypermethrin (RS)--cyano-3- phenoxybenzyl (1RS,3RS;1RS, 3SR)-3-(2,2- dichlorovinyl)-2,2- dimethylcyclopropa necarboxylate 0,05 Ngô, sữa, trứng, thịt gia cầm, phủ tạng động vật có vú, hạt cà phê, lạc, đậu tương khô, ngô tươi, nấm, đậu đã bóc vỏ, đậu Hà Lan non, rau thân củ 0,05 Hành củ, tỏi tây 0,1 Lúa mì, thịt động vật có vú, hạt có dầu (trừ lạc), dưa chuột, cà pháo 0,2 Dâu tây và một số loại quả nhỏ khác, dầu thực vật, hạt tiêu, cà chua, đậu đỗ non, tỏi tây, lúa mạch 0,5 Anh đào, mận (bao gồm cả mận khô), cải xoăn, rau họ bắp cải 1 Cam quýt, quả loại táo, xuân đào, đào, rau diếp, rau chân vịt 2 Ngô khô, lá linh lăng, thân cây lúa miến, thân cây lúa mì 5 Chè (xanh, đen) 20 47. 207 Cyprodinil 4-cyclopropyl-6- methyl-N-phenyl-2- pyrimidinamine Sữa 0,0004 Thịt và phủ tạng động vật có vú, trứng, thịt và phủ tạng gia cầm 0,01 Hạnh nhân 0,02 Vỏ qủa hạnh nhân, táo 0,05 Dưa chuột, cà pháo, bầu bí mùa hè 0,2 Hành tây, tỏi tây 0,3 Hạt tiêu, ớt ngọt, cà chua, đậu các loại, lúa mì 0,5 Lê 1 Dâu tây, cám lúa mì 2 Lúa mạch, nho 3 Nho khô, mận 5 Rau diếp, xà lách cuốn, hạt ngũ cốc 10 48. 169 Cyromazine N- cyclopropyl-1,3,5-triazine- 2,4,6 –triamine 0,02 Sữa 0,01 Thịt cừu, thịt gia cầm 0,05 Dưa chuột, dưa các loại (trừ dưa hấu) 0,2 Cà chua 0,5 Hạt tiêu 1 Rau diếp, xà lách, nấm, cần tây 5 49. 21 DDT 4,4'-(2,2,2- trichloroethane-1,1- diyl)bis(chlorobenzene) 0,02 Sữa 0,02 Hạt ngũ cốc, trứng 0,1 Cà rốt 0,2 Thịt gia cầm 0,3 Thịt gia súc 5 50. 135 Deltamethrin (S)- - cyano-3- phenoxybenzyl (1R, 3R)- 3-(2,2- dibromovinyl)- 2,2- dimethylcyclopro- panecarboxylate 0,01 Khoai tây, củ cải 0,01 Trứng, phủ tạng gia cầm, hồ đào, ngô ngọt, cà rốt, cam quýt 0,02 Gan gia súc, thận lợn, thận cừu, thịt gia cầm, thịt động vật có vú 0,03 Sữa, nấm ăn, hành tỏi tây, quả hạnh, hạt hướng dương, actisô 0,05 Cải hoa 0,1 Táo, nho, dâu tây, rau đậu, rau quả họ bầu bí, tỏi tây 0,2 Bột mì, cà chua 0,3 Rau lá, ngũ cốc khô 0,5 Đậu khô, đậu lăng (khô), hạt ngũ cốc, lúa mì nguyên chất, đậu Hà Lan khô, ô liu, sung 1 Hạt ngũ cốc 2 Cám lúa mì (chưa chế biến), chè (xanh, đen) 5 51. 22 Diazinon O,O-diethyl 0-2- isopropyl-6- methyl(pyrimidine-4-yl) phosphorothioate 0,002 Quả óc chó, khoai tây 0,01 Sữa, ngô tươi, trứng, thịt và phủ tạng gà 0,02 Gan, thận gia súc, lợn, dê, cừu 0,03 Quả hạnh, hành, cải xoăn, tỏi tây, cải thìa, bầu bí, hạt tiêu, ớt ngọt 0,05 Củ cải đường, dâu tây, dứa, dưa chuột, củ cải 0,1 Nho Hy Lạp, quả mâm xôi, quả ki vi, quả táo, su hào, đậu đỗ non, đào, dưa đỏ, đậu ,2 Bắp cải, bông cải xanh, rau diếp, xà lách cuốn, cà chua, cà rốt, rau chân vịt 0,5 Anh đào, mận tươi, hành tây. 1 Quả mận khô, nước táo, thịt dê, thịt gia súc, thịt lợn, thịt cừu 2 Vỏ quả hạnh, lá và ngọn củ cải đường 5 52. 82 Dichlofluanid N- dichlorofluorometh ylthio-N′,N′- dimethyl-N- phenylsulfamide 0,3 Lúa mạch, yến mạch, lúa mạch đen, lúa mì, hành tỏi tây, khoai tây 0,1 Cà pháo 1 Quả anh đào, hạt tiêu, cà chua, đậu đỗ non. 2 Táo, bơ, đào, dưa chuột 5 Quả dâu tằm 7 Quả mâm xôi, rau diếp, dâu tây 10 Nho, dâu rừng 15 53. 25 Dichlorvos 2,2-dichlorovinyl dimethyl phosphate 0,004 Sữa 0,02 Thịt động vật có vú, thịt gia cầm 0,05 Xoài 0,1 Nấm 0,5 Bột mì 1 Lúa mì đã xay 2 Hạt ngũ cốc 5 Lúa mì chưa chế biến, mầm hạt lúa mì 10 54. 83 Dicloran 2,6-dichloro- 4- nitroaniline 0,01 Cà chua, hành tây, tỏi tây 0,2 Nho, dâu tây, xuân đào, mận (tươi, khô) 7 Cà rốt 15 55. 26 Dicofol 2,2,2- trichloro-1,1-bis (4-chlorophenyl) ethanol 0,002 Hồ đào, quả óc chó 0,01 Trứng, phủ tạng gia cầm 0,05 Hạt bông, đậu (khô), sữa, thịt gia cầm 0,1 Dưa (trừ dưa hấu) 0,2 Dưa chuột, dầu hạt bông 0,5 Bí, hạt tiêu, cà chua, mận, phủ tạng gia súc, ớt 1 Đậu đỗ non 2 Thịt gia súc, quả mận khô. 3 Nước cam quýt, nho, đào, anh đào 5 Hoa bia khô, chè (xanh, đen) 50 56. 130 Diflubenzuron 1-(4- chlorophenyl)-3- (2,6- difluorobenzoyl) urea 0,02 Gạo 0,01 Sữa 0,02 Trứng, thịt gia cầm 0,05 Thịt gia súc 0,1 Nấm, đậu tương (khô) 0,3 Cam quýt 0,5 Táo, lê, mận (cả mận khô) 5 57. 151 Dimethipin 2,3-dihydro-5,6 dimethyl- 1,4 dithi-ine 1,1,4,4- tetraoxide 0,02 Sữa, thịt và phủ tạng động vật có vú, trứng, thịt và phủ tạng gia cầm 0,01 Khoai tây 0,05 Hạt cải dầu, dầu hạt bông, dầu hạt hướng dương, dầu hạt bông thô, dầu hạt hướng dương thô 0,1 Hạt cải dầu 0,2 Hạt bông, hạt hướng dương 1 58. 27 Dimethoate O,O-dimethyl S- methylcarbamoylm ethyl phosphorodithioate 0,002 Actisô, măng tây, cải bắp, cải sa voa, lúa mì, dầu ô liu, khoai tây, thịt gia súc, dê, ngựa, lợn, cừu, sữa gia súc, sữa dê, sữa cừu, trứng, mỡ gia cầm, thịt gia cầm, phủ tạng gia cầm 0,05 Hành củ, củ cải, cải xoăn 0,2 Cần tây, ô liu 0,5 Lá và ngọn cây củ cải đường, nho, dâu tây, chuối, táo, lê, hạt tiêu, cà chua, rau bina 1 Nho Hy Lạp (đen), cam quýt, anh đào, đào, cải bắp, súp lơ, rau diếp 2 59. 87 Dinocap (RS)-2,6-dinitro-4- octylphenyl crotonates and (RS)-2,4-dinitro-6- octylphenyl crotonates in which “octyl” is a mixture of 1-methylheptyl, 1-ethylhexyl and 1- propylpentyl groups 0,008 Rau quả họ bầu bí 0,05 Quả đào 0,1 Hạt tiêu, táo 0,2 Cà chua 0,3 Nho, dâu tây 0,5 60. 29 Diphenyl Biphenyl Cam quýt 110 61. 30 Diphenylamin N-phenylbenzenamin 0,02 Sữa gia súc 0,004 Thận gia súc, thịt gia súc 0,01 Gan gia súc 0,05 Nước táo 0,5 Lê 5 Táo 10 62. 31 Diquat 1,1'-ethylene-2,2'- bipyridyldiylium dibromide salt 0,002 Sữa 0,01 Rau các loại trừ số rau đã liệt kê ở phần này, thịt và phủ tạng động vật có vú, trứng, ngô, dầu thực vật thô, khoai tây, thịt và phủ tạng gia cầm 0,05 Lúa, đậu khô, đậu lăng, đậu Hà Lan khô, đậu tương khô 0,2 Bột lúa mì 0,5 Hạt bông, gạo lật, hạt hướng dương 1 Lúa mì nguyên chất,yến mạch, lúa miến, lúa mì, hạt cải dầu 2 Cám lúa mì chưa chế biến, lúa mạch 5 Gạo 10 Thân rễ linh lăng 100 63. 74 Disulfoton O,O-diethyl S-2- ethylthioethyl phosphorodithioate 0,0003 Sữa gia súc, sữa dê, sữa cừu 0,01 Trứng, thịt gia cầm, măng tây, ngô, ngô ngọt, yến mạch 0,02 Hạt bông, đậu hà lan xanh, dứa, lạc, hồ đào Pecan 0,1 Hạt ngũ cốc, hạt cà phê, củ cải đường, củ cải Nhật Bản 0,2 Rau các loại trừ một số rau đã được liệt kê, yến mạch 0,5 Ngô, ngô tươi, gạo, khoai tây, lúa mì 1 Lá và ngọn cây củ cải đường 2 Ngô khô, vỏ và thân lúa mạch 3 Rau khoai, thân rễ cây linh lăng 5 64. 180 Dithianon 5,10-dihydro-5,10- dioxonaphtho[2,3- b]-1,4-dithiine-2,3- dicarbonitrile 0,01 Bưởi, nho, loại cam có vỏ mỏng, quýt 3 Nước táo, quả anh đào 5 Hoa bia khô 100 65. 105 Dithiocarbamates 1 Sữa, trứng, thịt động vật có vú 0,05 Phủ tạng động vật có vú, thịt và phủ tạng gia cầm, lạc, quả hạnh, bí (mùa đông), ngô tươi, măng tây, khoai tây 0,1 Khoai tây, bí xanh 0,2 Dưa (trừ dưa hấu), củ cải đường, hành củ, tỏi, tỏi tây 0,5 Dưa chuột, cà rốt, lúa mạch, lúa mì, dưa hấu, ớt ngọt, cà rốt, bí mùa hè 1 Chuối, táo, dứa, dưa chuột, xoài, cam chua, cam ngọt, cà chua 2 Bắp cải, nho, đu đủ, quả dạng táo, dâu tây, anh đào, mận (gồm cả mận khô), lúa mạch 5 Rau diếp, xà lách cuốn, quýt, hành tây 10 Cải xoăn 15 Lá và ngọn củ cải đường, vỏ quả hạnh nhân 20 Lúa mạch 25 Hoa bia khô 30 66. 84 Dodine 1- dodecylguanidinium acetate 0,01 Quả anh đào 3 Đào, xuân đào, quả dạng táo 5 67. 99 Edifenphos O- ethyl S,S- diphenyl phosphorodithioate 0,003 Trứng, sữa 0,01 Thịt và phủ tạng của (trâu, bò, gà, vịt), gạo 0,02 Gạo lật 0,1 Thóc lúa 1 68. 32 Endosulfan 1,4,5,6,7,7- hexachloro-8,9,10- trinorborn-5-en-2,3- ylenebismethylene sulfite 0,006 Sữa 0,004 Củ cải đường, thịt động vật có vú, gạo, hạt cà phê, hạt ca cao 0,1 Hành củ, khoai lang, cà rốt, khoai tây, lúa mì 0,2 Dầu hạt bông (thô), đậu đỗ non, đậu ván, đậu Hà Lan non, dưa chuột, cải hoa, súp lơ, cam ngọt, cam chua, hạt cải dầu, bầu bí mùa hè, cà chua 0,5 Quả loại táo, anh đào, mận (cả mận khô), hạt bông, cải xoăn, rau diếp, đậu tương, bắp cải, nho, hạt hướng dương, lá linh lăng, lá và ngọn củ cải đường 1 Rau chân vịt, cần tây, cải bắp, cà pháo 2 Chè (xanh, đen) 30 69. 33 Endrin (1R,4S,4aS,5S,6S,7R,8R,8aR)-1,2,3,4,10,10- hexachloro-1,4,4a,5,6,7,8,8a- octahydro-6,7- epoxy-1,4:5,8- dimethanonaphthal ene 0,0002 Thịt gia cầm 1 70. 204 Esfenvalerate (S)- -cyano-3- phenoxybenzyl (S)-2-(4- chlorophenyl)-3- methylbutyrate Trứng, thịt và phủ tạng gia cầm, hạt cải dầu 0,01 71. 106 Ethephon 2-chloroethylphosphonic acid Sữa gia súc 0,05 Thịt gia súc, dê, ngựa, lợn, cừu, thịt gia cầm 0,1 Trứng gà, phủ tạng gia súc, phủ tạng gia cầm 0,2 Quả hồ đào 0,5 Lúa mạch, lúa mạch đen, lúa mì, nho 1 Cà chua, táo khô, hạt bông 2 Táo, nho khô, hạt tiêu 5 Anh đào, sung (đã sấy hoặc tẩm đường) 10 Quả mâm xôi 20 72. 107 Ethiofencarb -ethylthion 0- tolyl methylcarbmate Sữa, trứng, thịt (trâu, bò, lợn, gà, vịt) 0,02 Lúa mạch, đại mạch, lúa mì, yến mạch 0,05 Củ cải đường 0,1 Khoai tây, củ cải 0,2 Dưa chuột 1 Táo tầu, đậu đỗ, nho Hy Lạp, cà pháo 2 Táo, mơ, quả actisô, cải Trung Quốc, đào, lê, mận, lá và ngọn cây củ cải đường 5 Quả anh đào, rau diếp 10 73. 34 Ethion O,O,O′,O′- tetraethyl S,S′- methylene bis(phosphorodithio ate) 0,002 Sữa 0,02 Ngô 0,05 Quả anh đào, quả hạnh, quả óc chó, hồ đào, hạt dẻ 0,1 Thịt dê, ngựa, lợn, cừu, trứng, thịt và phủ tạng gia cầm 0,2 Hạt bông, dưa chuột, bí 1 Đào, xuân đào, tỏi, hành, hạt tiêu, cà pháo 1 Nho, dâu tây, cam quýt, lê, mận, dưa tây, cà chua, đậu đỗ 2 Thịt trâu, bò 2,5 Chè (xanh, đen) 5 74. 149 Ethoprophos O- ethyl S,S- dipropyl phosphorodithioate 0,0004 Sữa, thịt gia súc, cà chua, dưa chuột 0,01 Nho, dâu tây, chuối, dứa, mía, ngô, lạc, hành củ, dưa tây, dưa chuột, đậu tương, rau diếp, hạt tiêu, cà chua, đậu Hà Lan, cải bắp, dưa chuột bao tử, củ cải đường, củ cải Thụy Điển 0,02 Khoai lang, khoai tây, hạt tiêu 0,05 75. 35 Ethoxyquin 1,2-dihydro-2,2,4- trimethylquinolin-6-yl ethyl ether 0,005 Lê 3 76. 184 Etofenprox 2-(4- ethoxyphenyl)-2- methylpropyl 3- phenoxybenzyl ether 0,03 Khoai tây 0,01 Quả dạng táo 1 77. 123 Etrimfos O-6-ethoxy-2- ethylpyrimidin-4-yl O,O-dimethyl phosphorothioate 0,003 Cây và củ cải đường, quả anh đào, trứng, đậu tương, sữa, thịt trâu, bò và phủ tạng của chúng 0,01 Thịt gà, vịt 0,02 Mơ, đào, súp lơ 0,05 Gạo, hẹ, bắp cải, dưa chuột, củ cải, khoai tây 0,1 Mận, nho, cà chua, đậu Hà Lan, đậu đỗ, quả actisô 0,2 Cải xoăn 0,5 Bột mì, táo 1 Lúa mì, lúa mạch, ngô 5 78. 208 Famoxadone (RS)-3-anilino-5- methyl-5-(4- phenoxyphenyl)-1,3-oxazolidine-2,4- dione Trứng, thịt gia cầm, phủ tạng gia cầm 0,01 Khoai tây 0,02 Sữa 0,03 Lúa mì 0,1 Lúa mạch, dưa chuột, bầu bí mùa hè 0,2 Thịt và phủ tạng động vật có vú 0,5 Nho, cà chua 2 Nho khô 5 79. 85 Fenamiphos (RS)-(ethyl 4- methylthio-m-tolyl isopropylphosphora midate) 0,0008 Sữa 0,005 Thịt gia súc, thịt gia cầm, phủ tạng gia cầm, trứng 0,01 Dứa, hạt bông, lạc, bắp cải, súp lơ, dưa (trừ dưa hấu), đậu tương khô, củ cải đường, quả kivi, cây bông cải xanh, cải Bruxen 0,05 Nho, chuối, hạt cà phê, khoai lang, cà phê xay 0,1 Cà chua, cà rốt, khoai tây 0,2 Cam 0,5 80. 192 Fenarimol (RS)-2,4′-dichloro--(pyrimidin-5- yl)benzhydryl alcohol 0,01 Thịt gia súc, gan và thận gia súc, hồ đào Pecan 0,02 Gan gia súc, dưa (trừ dưa hấu) 0,05 Trà actisô 0,1 Nho khô, chuối 0,2 Nho, quả có vỏ cứng 0,3 Quả đào, ớt ngọt 0,5 Dâu tây, quả anh đào 1 Hoa bia khô, bột táo khô 5 81. 197 Fenbuconazole (RS)-4-(4- chlorophenyl)-2- phenyl-2-(1H-1,2,4-triazol-1- ylmethyl)butyronitr ile 0,03 Chuối, hạt hướng dương, hồ đào Pecan, quả bí mùa hè, mỡ gia súc, thận gia súc, gan gia súc, thịt gia súc, sữa gia súc, trứng, thịt gia cầm, phủ tạng gia cầm 0,05 Lúa mì, lúa mạch đen, 0,1 Dưa chuột, dưa các loại (trừ dưa hấu) 0,2 Quả đào, mơ 0,5 Nho khô, quả anh đào 1 Thân và vỏ lúa mỳ khô 3 82. 109 Fenbutatin oxide Bis [tris (2- methyl-2-phenylpropyl) tin] oxide 0,03 Sữa, thịt động vật có vú, trứng, thịt và phủ tạng gà 0,05 Phủ tạng gia súc 0,2 Quả hạnh, hồ đào, dưa chuột, quả óc chó 0,5 Cà chua 1 Mận cả mận khô 3 Nho, cam, quýt, quả dạng táo 5 Quả đào 7 Dâu tây, anh đào, quả mận khô 10 Nho khô 20 Bột táo nghiền khô 40 Bột nho nghiền khô 100 83. 37 Fenitrothion O,O-dimethyl O-4- nitro-m-tolyl phosphorothioate 0,005 Sữa 0,002 Thịt động vật có vú, hành củ, dưa chuột, khoai tây 0,05 Hạt ca cao, súp lơ, đậu tương khô, hạt tiêu, cà pháo 0,1 Bánh mì trắng, củ cải, tỏi tây 0,2 Chè (xanh, đen), nho, dâu tây, lê, táo, đậu Hà Lan non, anh đào, bắp cải, rau diếp, cà chua 0,5 Gạo trắng, đào 1 Bột mì, cam quýt 2 Lúa mì nguyên chất 5 Thóc lúa 10 Cám lúa mì chưa chế biến, cám gạo 20 84. 185 Fenpropathrin (RS)- - cyano- phenoxybenzyl 2,2,3,3 - tetramethyl cyclopropanecarbo xylate 0,03 Trứng, phủ tạng gia cầm 0,01 Thịt gia cầm 0,02 Phủ tạng gia súc 0,05 Sữa gia súc 0,1 Dưa chuột bao tử, cà pháo 0,2 Thịt gia súc 0,5 Hạt bông, ớt ngọt, cà chua 1 Dầu hạt bông thô 3 Quả dạng táo, nho 5 85. 188 Fenpropimorph (RS)-cis-4-[3-(4-tert-butylphenyl)-2- methylpropyl]-2,6- dimethylmorpholine Mỡ động vật có vú (trừ chất béo từ sữa), sữa, mỡ gia cầm, trứng, thịt gia cầm, phủ tạng gia cầm 0,01 Thịt động vật có vú 0,02 Thận gia súc, lợn, dê, cừu, củ cải đường 0,05 Gan gia súc, dê, lợn, cừu 0,3 Lúa mạch, yến mạch, lúa mạch đen, lúa mì 0,5 Lá và ngọn củ cải đường 1 Chuối 2 Thân lá lúa mạch 5 86. 193 Fenpyroximate Tert-butyl (E)- - (1,3-dimethyl-5- phenoxypyrazol-4- ylmethyleneaminoo xy)-p-toluate Sữa gia súc 0,005 Thận, gan gia súc 0,01 Thịt gia súc 0,02 Cam ngọt, cam chua 0,2 Hoa bia khô 10 87. 38 Fensulfothion O,O-diethyl O-4- methylsulfinylphen yl phosphorothioate 0,0003 Chuối, thịt trâu bò, thịt dê và phủ tạng của dê 0,02 Lạc, dứa 0,05 Thịt và phủ tạng cừu 0,02 Ngô, hành, khoai tây, củ cải đường, cà chua, củ cải Thụy Điển 0,01 88. 39 Fenthion O,O-dimethyl O-4- methylthio-m-tolyl phosphorothioate 0,007 Sữa, gạo lật 0,05 Ôliu, dầu ôliu 1 Cam quýt, anh đào, thịt 2 89. 40 Fentin Triphenyltin 0,0005 Khoai tây, gạo 0,1 Củ cải đường 0,2 Hoa bia (khô) 0,5 90. 119 Fenvalerate (RS)- -cyano-3- phenoxybenzyl (RS)-2-(4- chlorophenyl)-3- methylbutyrate 0,02 Phủ tạng động vật có vú 0,02 Rau thân củ 0,05 Sữa, dầu hạt bông, hạt hướng dương, lạc củ, đậu tương (khô), ngô tươi, đậu bóc vỏ, đậu Hà Lan 0,1 Bột mì, hạt bông, dưa tây (trừ dưa hấu), dưa chuột, quả hạnh 0,2 Bí, dưa hấu, ớt ngọt 0,5 Quả mọng và các quả nhỏ khác, thịt động vật có vú, cải Trung Quốc, cà chua, đậu đỗ (trừ đậu tằm và đậu tương) 1 Cam quýt, quả loại táo, anh đào, ngũ cốc, súp lơ, rau diếp, cần tây, cây bông cải xanh, cải Bruxen 2 Cải bắp 3 Cám lúa mì (chưa chế biến), quả kivi, quả đào 5 Cải xoăn 10 Thân rễ linh lăng 20 91. 202 Fipronil 5-amino-1-(2,6- dichloro-,,- trifluoro-p-tolyl)-4- trifluoromethylsulfi nylpyrazole-3- carbonitrile Lúa mạch, yến mạch, lúa mạch đen, hạt hướng dương, lúa mì 0,002 Chuối 0,005 Ngô, gạo, thịt gia cầm 0,01 Bắp cải, sữa gia súc, thận gia súc, trứng, phủ tạng gia cầm, khoai tây, cải hoa 0,02 Gan gia súc, ngô bao tử 0,1 Củ cải đường, lá và ngọn củ cải đường 0,2 Thịt gia súc 0,5 92. 152 Flucythrinate (RS)- -cyano-3- phenoxybenzyl (S)-2-(4- difluoromethoxyph enyl)-3- methylbutyrate 0,02 Ngô tươi, hạt cà phê, hạt cải dầu, đậu (khô), khoai tây, củ cải Nhật, củ cải đường 0,05 Hạt bông 0,1 Lúa mạch, yến mạch, lúa mì, dầu hạt bông, cà chua, họ cải bắp 0,2 Bắp cải, actisô 0,5 Nho 1 Lá và ngọn cây củ cải đường 2 Hoa bia (khô) 10 93. 211 Fludioxonil 4-(2,2-difluoro-1,3- benzodioxol-4- yl)-1H-pyrrole-3- carbonitrile Thịt (động vật có vú), sữa, thịt gia cầm, đậu tương khô, hạt hướng dương, ngô ngọt 0,01 Khoai tây, hạt cải dầu 0,02 Hạt ngũ cốc, hạt bông, phủ tạng gia súc, trứng phủ tạng gia cầm 0,05 Hạt hạnh nhân 0,2 Hành tây, tỏi tây 0,5 Cải hoa, cà rốt 0,7 Quả mâm xôi, nho, bắp cải 2 Dâu tây 3 Dâu rừng, hành tây 5 Húng quế, hẹ tây, mù tạt xanh, cải xoong 10 Húng quế khô 50 94. 195 Flumethrin (RS)--cyano-4- fluoro-3- phenoxybenzyl (1RS,3RS;1RS, 3SR)-(EZ)-3-(õ,4- dichlorostyryl)-2,2- dimethylcyclopropa necarboxylate 0,004 Sữa gia súc 0,05 Thịt gia súc 0,2 95. 165 Flusilazole Bis(4-fluorophenyl) (methyl)(1H-1,2,4- triazol-1- ylmethyl)silane 0,001 Thịt, mỡ và sữa của trâu bò, trứng gà, thịt và phủ tạng gà, củ cải đường 0,01 Phủ tạng gia súc 0,02 Hạt cải dầu 0,05 Chuối, lúa mạch, lúa mạch đen, lúa mì 0,1 Nước táo 0,2 Nho, xuân đào, đào, mơ 0,5 Nho khô 1 Lúa mạch, lúa mì, lúa mạch (vỏ và thân) 2 96. 206 Flutolanil ,,-trifluoro-3′- isopropoxy-o- toluanilide Thịt động vật có vú, sữa, trứng, thịt và phủ tạng gia cầm 0,05 Thận gia súc (lợn, dê, cừu) 0,1 Gan gia súc (lợn, dê, cừu) 0,2 Gạo 1 Gạo lật 2 Cám gạo 10 97. 41 Folpet N-(trichloromethylthio) phthalimide 0,1 Khoai tây 0,1 Dưa chuột, hành tây, tỏi tây 1 Nho 2 Các loại dưa trừ dưa hấu 3 Dâu tây 20 98. 42 Formothion S-[formyl(methyl)car bamoylmethyl] O,O-dimethyl phosphorodithioate 0,02 Cam quýt 0,2 99. 175 Gluphosinate- ammonium 0,02 Sữa 0,02 Măng tây, củ cải đường, cà rốt, đậu đỗ non, ngô bao tử, hành tỏi tây, dầu hướng dương, thịt gia cầm, trứng, thịt động vật có vú 0,05 Ngô tươi, hành củ, dầu hạt bông thô, quả có vỏ cứng, quả dạng táo, quả kivi, lá và ngọn củ cải đường, đậu tương khô, cam quý, lựu và các quả mọng khác 0,1 Chuối 0,2 Nho Hy Lạp, khoai tây 0,5 Đậu đỗ khô, đậ |
46/2007/QD-BYT | Bộ Y tế | |
A21 | Giới hạn dung sai đối với dư lượng hoặc sự nhiễm bẩn bởi một số chất (không phải vi sinh) |
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Thông tư này quy định giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm được sản xuất trong nước, nhập khẩu.
Miêu tảĐiều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Thông tư này quy định giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm được sản xuất trong nước, nhập khẩu. |
50/2016/TT-BYT | Bộ Y tế | |
A21 | Giới hạn dung sai đối với dư lượng hoặc sự nhiễm bẩn bởi một số chất (không phải vi sinh) |
1b) Giống thủy sản có tên trong Danh mục giống thuỷ sản nhập khẩu có điều kiện quy định tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này nếu đáp ứng đủ các điều kiện nêu tại Phụ lục này, khi nhập khẩu, th
Miêu tả1b) Giống thủy sản có tên trong Danh mục giống thuỷ sản nhập khẩu có điều kiện quy định tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này nếu đáp ứng đủ các điều kiện nêu tại Phụ lục này, khi nhập khẩu, thương nhân thực hiện thủ tục tại cơ quan hải quan và thực hiện kiểm tra chất lượng theo Thông tư số 26/2013/TT-BNNPTNT ngày 22/5/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về Quản lý giống thủy sản. |
04/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A21 | Giới hạn dung sai đối với dư lượng hoặc sự nhiễm bẩn bởi một số chất (không phải vi sinh) |
Điều 3. Mức giới hạn tối đa nhiễm chéo melamine trong thực phẩm
1. Mức giới hạn tối đa của melamine nhiễm chéo trong thực phẩm được quy định như sau:
a) Thực phẩm dành cho trẻ em dưới 36 tháng tuổi kh
Miêu tảĐiều 3. Mức giới hạn tối đa nhiễm chéo melamine trong thực phẩm 1. Mức giới hạn tối đa của melamine nhiễm chéo trong thực phẩm được quy định như sau: a) Thực phẩm dành cho trẻ em dưới 36 tháng tuổi không vượt quá 1,0mg/kg thực phẩm (£1,0ppm). b) Các loại thực phẩm khác không vượt quá 2,5mg/kg thực phẩm (£2,5ppm). 2. Giới hạn này sẽ được thay đổi khi có cơ sở khoa học về độc tính của melamine và các chất liên quan được Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Tổ chức Nông lương Liên Hiệp Quốc (FAO) công bố bổ sung. |
38/2008/QD-BYT | Bộ Y tế | |
A21 | Giới hạn dung sai đối với dư lượng hoặc sự nhiễm bẩn bởi một số chất (không phải vi sinh) |
Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này “Quy định mức giới hạn nhiễm phóng xạ trong thực phẩm.”.
|
17/2011/TT-BYT | Bộ Y tế | |
A21 | Giới hạn dung sai đối với dư lượng hoặc sự nhiễm bẩn bởi một số chất (không phải vi sinh) |
Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này:
QCVN 11-1:2012/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm dinh dưỡng công thức cho trẻ đến 12 tháng tuổi;
|
20/2012/TT-BYT | Bộ Y tế | |
A21 | Giới hạn dung sai đối với dư lượng hoặc sự nhiễm bẩn bởi một số chất (không phải vi sinh) |
Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này:
QCVN 11-2:2012/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm dinh dưỡng công thức với mục đích y tế đặc biệt cho trẻ đến 12 tháng tuổi;
Miêu tảĐiều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này: QCVN 11-2:2012/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm dinh dưỡng công thức với mục đích y tế đặc biệt cho trẻ đến 12 tháng tuổi; |
21/2012/TT-BYT | Bộ Y tế | |
A21 | Giới hạn dung sai đối với dư lượng hoặc sự nhiễm bẩn bởi một số chất (không phải vi sinh) |
Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này:
QCVN 11-3:2012/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm dinh dưỡng công thức với mục đích ăn bổ sung cho trẻ từ 6 đến 36 tháng tuổi;
Miêu tảĐiều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này: QCVN 11-3:2012/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm dinh dưỡng công thức với mục đích ăn bổ sung cho trẻ từ 6 đến 36 tháng tuổi; |
22/2012/TT-BYT | Bộ Y tế | |
A21 | Giới hạn dung sai đối với dư lượng hoặc sự nhiễm bẩn bởi một số chất (không phải vi sinh) |
Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này:
QCVN 11-4:2012/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm dinh dưỡng chế biến từ ngũ cốc cho trẻ từ 6 đến 36 tháng tuổi;
Miêu tảĐiều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này: QCVN 11-4:2012/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm dinh dưỡng chế biến từ ngũ cốc cho trẻ từ 6 đến 36 tháng tuổi; |
23/2012/TT-BYT | Bộ Y tế | |
A21 | Giới hạn dung sai đối với dư lượng hoặc sự nhiễm bẩn bởi một số chất (không phải vi sinh) |
Thông tư 24/2013/TT-BYT Quy định mức giới hạn tối đa dư lượng thuốc thú y trong thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
|
24/2013/TT-BYT | Bộ Y tế | |
A21 | Giới hạn dung sai đối với dư lượng hoặc sự nhiễm bẩn bởi một số chất (không phải vi sinh) |
Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này:
QCVN 4-8:2010/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phụ gia thực phẩm - Chất ngọt tổng hợp.
|
25/2010/TT-BYT | Bộ Y tế | |
A22 | Hạn chế sử dụng một số chất trong thực phẩm và thức ăn và vật liệu tiếp xúc của chúng |
Điều 4. Danh mục phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm
Danh mục các phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm được quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này.
Điều 5. Mức giới hạn tối đ
Miêu tảĐiều 4. Danh mục phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm Danh mục các phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm được quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này. Điều 5. Mức giới hạn tối đa đối với các phụ gia trong thực phẩm Mức giới hạn tối đa đối với phụ gia trong thực phẩm được quy định tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư này. |
27/2012/TT-BYT | Bộ Y tế | |
A22 | Hạn chế sử dụng một số chất trong thực phẩm và thức ăn và vật liệu tiếp xúc của chúng |
Phần 7 Danh mục các chất hỗ trợ chế biến được phép sử dụng trong sản xuất và chế biến thực phẩm
|
46/2007/QD-BYT | Bộ Y tế | |
A22 | Hạn chế sử dụng một số chất trong thực phẩm và thức ăn và vật liệu tiếp xúc của chúng |
TOÀN BỘ THÔNG TƯ
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Thông tư này quy định việc kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm các chất cấm thuộc nhóm Beta-agonist (Clenbuterol, Salbutamol và Ractopamine) trong chăn nuôi
Miêu tảTOÀN BỘ THÔNG TƯ Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Thông tư này quy định việc kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm các chất cấm thuộc nhóm Beta-agonist (Clenbuterol, Salbutamol và Ractopamine) trong chăn nuôi gia súc, gia cầm. Điều 2. Đối tượng áp dụng Thông tư này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y; cơ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm; cơ sở giết mổ, chế biến và kinh doanh sản phẩm gia súc, gia cầm tại Việt Nam. |
57/2012/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A22 | Hạn chế sử dụng một số chất trong thực phẩm và thức ăn và vật liệu tiếp xúc của chúng |
Công bố 05 Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) sau đây:
3. TCVN 10991:2015 CEN/TS 14537:2003
Thực phẩm - Xác định neohesperidin- dihydrochalcon
4. TCVN 10992:2015 CEN/TS 15606:2009
Thực phẩm - Xác định ace
Miêu tảCông bố 05 Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) sau đây: 3. TCVN 10991:2015 CEN/TS 14537:2003 Thực phẩm - Xác định neohesperidin- dihydrochalcon 4. TCVN 10992:2015 CEN/TS 15606:2009 Thực phẩm - Xác định acesulfame-K, aspartame, neohesperidine-dihydrochalcone và saccharin - Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao 5. TCVN 10993:2015 EN 15911:2010 Thực phẩm - Xác định đồng thời chín chất tạo ngọt bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao sử dụng detector tán xạ bay hơi |
3971/QD-BKHCN | Bộ Khoa học và Công nghệ | |
A22 | Hạn chế sử dụng một số chất trong thực phẩm và thức ăn và vật liệu tiếp xúc của chúng |
Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này:
QCVN 11-1:2012/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm dinh dưỡng công thức cho trẻ đến 12 tháng tuổi;
|
20/2012/TT-BYT | Bộ Y tế | |
A22 | Hạn chế sử dụng một số chất trong thực phẩm và thức ăn và vật liệu tiếp xúc của chúng |
Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này:
QCVN 11-2:2012/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm dinh dưỡng công thức với mục đích y tế đặc biệt cho trẻ đến 12 tháng tuổi;
Miêu tảĐiều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này: QCVN 11-2:2012/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm dinh dưỡng công thức với mục đích y tế đặc biệt cho trẻ đến 12 tháng tuổi; |
21/2012/TT-BYT | Bộ Y tế | |
A22 | Hạn chế sử dụng một số chất trong thực phẩm và thức ăn và vật liệu tiếp xúc của chúng |
Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này:
QCVN 11-3:2012/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm dinh dưỡng công thức với mục đích ăn bổ sung cho trẻ từ 6 đến 36 tháng tuổi;
----
1.3. Thành p
Miêu tảĐiều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này: QCVN 11-3:2012/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm dinh dưỡng công thức với mục đích ăn bổ sung cho trẻ từ 6 đến 36 tháng tuổi; ---- 1.3. Thành phần dinh dưỡng Sản phẩm (pha chế theo hướng dẫn của nhà sản xuất để sử dụng trực tiếp) phải đáp ứng: 1.3.1. Hàm lượng protein Đơn vị Tối thiểu (1) Tối đa Ghi chú g/100 kcal 3,0 5,5 (1) Protein trong sản phẩm có chất lượng dinh dưỡng tương đương với casein; trường hợp sử dụng protein khác có chất lượng dinh dưỡng thấp hơn casein thì hàm lượng protein phải tăng theo tỷ lệ nghịch với chất luợng dinh dưỡng. Chất lượng dinh dưỡng của protein không thấp hơn 85% so với casein. g/100 kJ 0,7 1,3 Có thể bổ sung acid amin thiết yếu để cải thiện giá trị dinh dưỡng của sản phẩm. Trong truờng hợp này, chỉ được bổ sung acid amin thiết yếu dạng đồng phân L với hàm lượng vừa đủ nhằm cải thiện chất lượng protein. 1.3.2. Hàm lượng lipid Đơn vị Tối thiểu Tối đa Chất béo tổng số g/100 kcal 3,0 6,0 g/100 kJ 0,7 1,4 Acid linoleic (dạng glycerid) mg/100 kcal 300 - mg/100 kJ 71,7 - 1.3.3. Hàm lượng carbohydrat Carbohydrat trong sản phẩm phải: - Phù hợp với tiêu hóa của trẻ từ 6 đến 36 tháng tuổi, - Hàm lượng đáp ứng yêu cầu về năng lượng quy định trong Khoản 1.2, Phần II của Quy chuẩn này (tính tới năng lượng từ protein và chất béo trong sản phẩm). 1.3.4. Hàm lượng vitamin Đơn vị Tối thiểu Tối đa Ghi chú Vitamin A IU/100 kcal 250 750 g RE /100 kcal 75 225 IU/100 kJ 60 180 g RE/100 kJ 18 54 Vitamin D IU/100 kcal 40 120 g/100 kcal 1 3 IU/100 kJ 10 30 g/100 kJ 0,25 0,75 Vitamin E (các hợp chất - tocopherol) (2) Chứa tối thiểu 0,7 IU/g acid linoleic hoặc 0,7 IU/g acid chưa bão hòa đa tính theo acid linoleic IU/100 kcal 0,7(2) - IU/100 kJ 0,15(2) - Vitamin C (acid ascorbic) mg/100 kcal 8,0 - mg/100 kJ 1,9 - Vitamin B1 (thiamin) g/100 kcal 40 - g/100 kJ 10 - Vitamin B2 (riboflavin) g/100 kcal 60 - g/100 kJ 14 - Nicotinamid g/100 kcal 250 - g/100 kJ 60 - Vitamin B6 (3) Chứa tối thiểu 15g vitamin B6/g protein g/100 kcal 45(3) - g/100 kJ 11(3) - Acid folic g/100 kcal 4 - g/100 kJ 1 - Acid pantothenic g/100 kcal 300 - g/100 kJ 70 - Vitamin B12 g/100 kcal 0,15 - g/100 kJ 0,04 - Vitamin K1 g/100 kcal 4 - g/100 kJ 1 - Vitamin H (Biotin) g/100 kcal 1,5 - g/100 kJ 0,4 - Các dạng vitamin bổ sung vào sản phẩm theo quy định của Bộ Y tế. Trong trường hợp chưa có quy định của Bộ Y tế thì thực hiện theo hướng dẫn của CODEX tại CAC/GL 10-1979, Rev.1-2008 Advisory List of Mineral Salts and Vitamin compounds for Use in Foods for Infants and Children (Danh mục khuyến cáo về các hợp chất vitamin và muối khoáng sử dụng trong thực phẩm dành cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ). 1.3.5. Hàm lượng chất khoáng Đơn vị Tối thiểu Tối đa Ghi chú Natri mg/100 kcal 20 85 mg/100 kJ 5 21 Kali mg/100 kcal 80 - mg/100 kJ 20 - Clorid mg/100 kcal 55 - mg/100 kJ 14 - Calci mg/100 kcal 90 - mg/100 kJ 22 - Phospho mg/100 kcal 60 - mg/100 kJ 14 - Tỉ lệ calci/phospho 1,0 2,0 Magnesi mg/100 kcal 6,0 - mg/100 kJ 1,4 - Sắt mg/100 kcal 1,0 2,0 mg/100 kJ 0,25 0,50 Iod g/100 kcal 5,0 - g/100 kJ 1,2 - Kẽm mg/100 kcal 0,5 - mg/100 kJ 0,12 - Các dạng chất khoáng bổ sung vào sản phẩm theo quy định của Bộ Y tế. Trong trường hợp chưa có quy định của Bộ Y tế thì thực hiện theo hướng dẫn của CODEX tại CAC/GL 10-1979, Rev.1-2008 Advisory List of Mineral Salts and Vitamin compounds for Use in Foods for Infants and Children (Danh mục khuyến cáo về các hợp chất vitamin và muối khoáng sử dụng trong thực phẩm dành cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ). ---- 5. Phụ gia thực phẩm Các chất phụ gia thực phẩm sử dụng trong sản phẩm dinh dưỡng công thức với mục đích ăn bổ sung cho trẻ từ 6 đến 36 tháng tuổi theo quy định của Bộ Y tế. |
22/2012/TT-BYT | Bộ Y tế | |
A22 | Hạn chế sử dụng một số chất trong thực phẩm và thức ăn và vật liệu tiếp xúc của chúng |
Điều 8. Yêu cầu về nội dung công bố
1. Công bố hàm lượng chất dinh dưỡng (Nutrient content claims):
Khi bổ sung các vitamin, khoáng chất, axit amin, axit béo, enzym, probiotic, prebiotic hoặc chất có
Miêu tảĐiều 8. Yêu cầu về nội dung công bố 1. Công bố hàm lượng chất dinh dưỡng (Nutrient content claims): Khi bổ sung các vitamin, khoáng chất, axit amin, axit béo, enzym, probiotic, prebiotic hoặc chất có hoạt tính sinh học khác vào thực phẩm, việc công bố hàm lượng các chất đó có trong thực phẩm tính theo lượng dùng khuyến cáo hằng ngày cho người Việt Nam (RNI) được quy định tại Phụ lục số 01 ban hành kèm theo Thông tư này, như sau: a) Khi hàm lượng chất dưới 10% RNI thì không được ghi công bố về chất đó; b) Khi hàm lượng chất từ 10% RNI trở lên thì được công bố cụ thể tên, hàm lượng của các chất đó cho mỗi khẩu phần ăn hoặc trên 100g sản phẩm; c) Hàm lượng tối đa của vitamin, khoáng chất có trong thực phẩm tính theo liều khuyên dùng hằng ngày của nhà sản xuất không được vượt quá ngưỡng dung nạp tối đa của các vitamin và khoáng chất được quy định tại Phụ lục số 02 ban hành kèm theo Thông tư này. Trong trường hợp Việt Nam chưa có mức RNI và ngưỡng dung nạp tối đa thì áp dụng theo quy định của CODEX hoặc các tổ chức quốc tế có liên quan. 2. Công bố khuyến cáo về sức khỏe (Health claims): a) Các khuyến cáo về sức khỏe đối với các chất bổ sung chỉ được công bố khi hàm lượng chất đó có trong thực phẩm đạt được từ 10% RNI trở lên và có bằng chứng khoa học cụ thể để chứng minh. b) Đối với các thành phần bổ sung chưa có mức RNI theo quy định, chỉ được công bố khuyến cáo về sức khỏe của thành phần đó trên nhãn sản phẩm khi có các bằng chứng khoa học chứng minh hoặc khi hàm lượng của các thành phần trên phù hợp với mức khuyến cáo trong các tài liệu khoa học đã được công bố. c) Các khuyến cáo sức khỏe phải được ghi rõ ràng và thống nhất, phù hợp với đối tượng và liều dùng đã công bố. |
43/2014/TT-BYT | Bộ Y tế | |
A22 | Hạn chế sử dụng một số chất trong thực phẩm và thức ăn và vật liệu tiếp xúc của chúng |
Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này:
QCVN 11-4:2012/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm dinh dưỡng chế biến từ ngũ cốc cho trẻ từ 6 đến 36 tháng tuổi;
Miêu tảĐiều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này: QCVN 11-4:2012/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm dinh dưỡng chế biến từ ngũ cốc cho trẻ từ 6 đến 36 tháng tuổi; |
23/2012/TT-BYT | Bộ Y tế | |
A22 | Hạn chế sử dụng một số chất trong thực phẩm và thức ăn và vật liệu tiếp xúc của chúng |
Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này:
QCVN 4-8:2010/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phụ gia thực phẩm - Chất ngọt tổng hợp.
|
25/2010/TT-BYT | Bộ Y tế | |
A31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
1. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sản phẩm tại Việt Nam ngoài việc tuân thủ các quy định của pháp luật về ghi nhãn hàng hóa còn phải tuân thủ các quy định sau:
a) Thực phẩm dinh dưỡng y học ph
Miêu tả1. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sản phẩm tại Việt Nam ngoài việc tuân thủ các quy định của pháp luật về ghi nhãn hàng hóa còn phải tuân thủ các quy định sau: a) Thực phẩm dinh dưỡng y học phải ghi các cụm từ sau: "Thực phẩm dinh dưỡng y học" và "Sử dụng cho người bệnh với sự giám sát của nhân viên y tế"; b) Thực phẩm dùng cho chế độ ăn đặc biệt phải ghi cụm từ: "Sản phẩm dinh dưỡng (cho đối tượng cụ thể)" trên mặt chính của nhãn để phân biệt với thực phẩm thông thường. 2. Riêng đối với sản phẩm nhập khẩu, tên tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm ghi trên nhãn sản phẩm phải thể hiện: tên, địa chỉ của tổ chức, cá nhân sản xuất và tên, địa chỉ của tổ chức, cá nhân tự công bố hoặc đăng ký bản công bố sản phẩm. |
15/2018/ND-CP | Chính phủ | |
A31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 6. Yêu cầu về quản lý đối với phụ gia thực phẩm
4. Ghi nhãn phụ gia thực phẩm thực hiện theo quy định hiện hành của pháp luật.
|
27/2012/TT-BYT | Bộ Y tế | |
A31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 46. Ghi nhãn thức ăn chăn nuôi
1. Ghi nhãn thức ăn chăn nuôi thực hiện theo quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa và theo quy định sau đây:
a) Đối với thức ăn chăn nuôi thương mại thì nhãn sả
Miêu tảĐiều 46. Ghi nhãn thức ăn chăn nuôi 1. Ghi nhãn thức ăn chăn nuôi thực hiện theo quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa và theo quy định sau đây: a) Đối với thức ăn chăn nuôi thương mại thì nhãn sản phẩm hoặc tài liệu kèm theo phải thể hiện thông tin về tên sản phẩm, thành phần nguyên liệu chính, chỉ tiêu chất lượng, nơi sản xuất, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, hướng dẫn bảo quản, hướng dẫn sử dụng; thông tin về tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đối với hàng hóa bảo đảm yêu cầu truy xuất nguồn gốc sản phẩm; b) Đối với thức ăn chăn nuôi khác thì nhãn sản phẩm hoặc tài liệu kèm theo phải có thông tin để nhận biết và truy xuất được nguồn gốc sản phẩm. |
32/2018/QH14 | Quốc hội | |
A31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
5. Thuốc lá điếu, xì gà nhập khẩu phải tuân thủ các quy định pháp luật hiện hành về ghi nhãn hàng hóa, ghi nhãn sản phẩm thuốc lá tiêu thụ tại Việt Nam và in cảnh báo sức khỏe trên bao bì.
Miêu tả5. Thuốc lá điếu, xì gà nhập khẩu phải tuân thủ các quy định pháp luật hiện hành về ghi nhãn hàng hóa, ghi nhãn sản phẩm thuốc lá tiêu thụ tại Việt Nam và in cảnh báo sức khỏe trên bao bì. |
37/2013/TT-BCT | Bộ Công thương | |
A31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Yêu cầu về dán nhãn đối với giống vật nuôi (nếu vật nuôi có bao bì chứa đựng), bao gồm tên, ngày sản xuất và hết hạn, v.v.
|
16/2004/PL-UBTVQH11 | Quốc hội | |
A31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Chương 6.
GHI NHÃN THỰC PHẨM
Điều 17. Ghi hạn sử dụng trên nhãn thực phẩm
1. Hạn sử dụng an toàn bắt buộc phải ghi “Hạn sử dụng”, hoặc “Sử dụng đến ngày” đối với thực phẩm chức năng, thực phẩm bổ sun
Miêu tảChương 6. GHI NHÃN THỰC PHẨM Điều 17. Ghi hạn sử dụng trên nhãn thực phẩm 1. Hạn sử dụng an toàn bắt buộc phải ghi “Hạn sử dụng”, hoặc “Sử dụng đến ngày” đối với thực phẩm chức năng, thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm dinh dưỡng y học, thực phẩm tăng cường vi chất và những thực phẩm dễ có khả năng bị hư hỏng do vi sinh vật. Hạn sử dụng an toàn đối với các thực phẩm khác có thể ghi “Sử dụng tốt nhất trước ngày” phù hợp với loại sản phẩm thực phẩm. 2. Đối với thực phẩm ghi “Hạn sử dụng” hoặc “Sử dụng đến ngày” thì không được phép bán ra thị trường khi đã quá thời hạn này. 3. Đối với thực phẩm ghi “Sử dụng tốt nhất trước ngày” thì sau thời điểm này thực phẩm vẫn được phép bán trên thị trường nếu nhà sản xuất chứng minh được thực phẩm đó an toàn với cơ quan nhà nước có thẩm quyền và phải ghi hạn sử dụng rõ ràng theo một trong hai hình thức “Hạn sử dụng”, hoặc “Sử dụng đến ngày”. Chỉ nhà sản xuất thực phẩm mới được kéo dài hạn sử dụng cho sản phẩm thực phẩm của mình và hạn sử dụng kéo dài tối đa chỉ bằng hạn sử dụng đã quy định lần đầu tiên. Điều 18. Nội dung bắt buộc ghi nhãn 1. Các thực phẩm bao gói sẵn phải bắt buộc ghi nhãn theo quy định của pháp luật về ghi nhãn thực phẩm. 2. Tùy từng loại thực phẩm bao gói sẵn, ngoài các quy định tại Khoản 1 Điều này, nội dung bắt buộc ghi nhãn còn phải đáp ứng một số quy định sau đây: a) Thông tin trên nhãn phải đúng bản chất sản phẩm, trung thực, chính xác, rõ ràng, không gây hiểu lầm cho người sử dụng; b) Đối với thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, trên nhãn phải thể hiện được các nội dung chính sau: Công bố thành phần dinh dưỡng; hoạt chất tác dụng sinh học; tác dụng đối với sức khỏe; chỉ rõ đối tượng, liều dùng, cách dùng, cảnh báo nếu có; c) Đối với thực phẩm dinh dưỡng y học, thực phẩm bổ sung vitamin, khoáng chất, chất vi lượng không nhằm phổ cập cộng đồng như thức ăn công thức dành cho bà mẹ mang thai, trẻ em dưới 36 tháng tuổi và thức ăn qua ống thông cho người bệnh phải công bố mức đáp ứng so với nhu cầu dinh dưỡng, liều lượng sử dụng của từng đối tượng và hướng dẫn của bác sĩ; d) Thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, phụ gia thực phẩm, một số thực phẩm biến đổi gen (thuộc đối tượng phải ghi nhãn theo quy định của pháp luật về ghi nhãn đối với thực phẩm biến đổi gen) phải ghi rõ thành phần và hàm lượng có trong thực phẩm; đ) Khi lấy thành phần nào đó trong sản phẩm làm tên sản phẩm thì phải ghi rõ hàm lượng thành phần đó bên cạnh tên sản phẩm; e) Tên sản phẩm phải là cỡ chữ lớn nhất, rõ nhất và tối thiểu gấp 3 lần cỡ chữ khác trên nhãn; g) Khi chuyển dịch nhãn phải đảm bảo không sai lệch nội dung so với nhãn gốc. 3. Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương hướng dẫn chi tiết việc ghi nhãn thực phẩm. |
38/2012/ND-CP | Chính phủ | |
A31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 10. Ghi nhãn và quảng cáo giống cây trồng
1. Ghi nhãn giống cây trồng thực hiện theo quy định tại Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ về ghi nhãn hàng hóa và nội du
Miêu tảĐiều 10. Ghi nhãn và quảng cáo giống cây trồng 1. Ghi nhãn giống cây trồng thực hiện theo quy định tại Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ về ghi nhãn hàng hóa và nội dung ghi nhãn như sau: a) Tên giống cây trồng. b) Cấp giống theo quy định tại tiêu chuẩn quốc gia. Trường hợp chưa có tiêu chuẩn quốc gia thì áp dụng tiêu chuẩn cơ sở. c) Đặc tính của giống bao gồm: Chỉ tiêu bắt buộc gồm chỉ tiêu nêu trong tiêu chuẩn quốc gia hoặc tiêu chuẩn cơ sở về giá trị canh tác, giá trị sử dụng; chỉ tiêu chất lượng vật liệu nhân giống theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hoặc tiêu chuẩn cơ sở phù hợp quy định tại Điều 25 của Luật Trồng trọt. Trường hợp sử dụng tiêu chuẩn cơ sở khi chưa có tiêu chuẩn quốc gia hoặc quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, phải có đủ thông tin về các chỉ tiêu quy định tại Mẫu số 02.CN Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này; chỉ tiêu tự nguyện khác về giống cây trồng (nếu có). d) Hướng dẫn bảo quản và sử dụng: Ghi rõ điều kiện bảo quản; phạm vi sử dụng của giống về thời vụ, vùng địa lý, tóm tắt quy trình trồng và chăm sóc (khi có yêu cầu đặc biệt) phù hợp với thông tin trong hồ sơ cấp Quyết định công nhận lưu hành giống cây trồng hoặc tự công bố lưu hành giống cây trồng. đ) Thông tin cảnh báo an toàn (nếu có). e) Định lượng giống cây trồng (khối lượng giống hoặc số lượng cây, bầu, hom giống). g) Ngày sản xuất, ngày hết hạn sử dụng; ngày sản xuất cây ghép là ngày ghép; ngày sản xuất cành giống, hom giống là ngày cắt cành giống, hom giống; ngày sản xuất hạt giống, củ giống là ngày thu hoạch; ngày sản xuất của cây giống nhân theo phương pháp nuôi cấy mô là ngày chuyển từ ống nghiệm ra vườn ươm. h) Tên và địa chỉ của tổ chức sản xuất, nhập khẩu giống cây trồng. i) Mã số lưu hành giống cây trồng đối với giống cây trồng được cấp quyết định lưu hành, gia hạn quyết định lưu hành. k) Xuất xứ giống cây trồng: Ghi cụm từ “sản xuất tại” kèm tên nước hoặc vùng lãnh thổ sản xuất với giống cây trồng nhập khẩu. l) Mã hiệu lô giống phù hợp với hồ sơ truy xuất nguồn gốc giống cây trồng, mã hiệu lô giống thực hiện theo Phụ lục VII ban hành kèm theo Nghị định này. m) Thông tin về cây trồng biến đổi gen đối với vật liệu nhân giống của giống cây trồng biến đổi gen |
94/2019/ND-CP | Chính phủ | |
A31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 8. Quy định nhãn sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ dùng cho trẻ nhỏ
1. Nhãn sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ dùng cho trẻ nhỏ phải bảo đảm yêu cầu sau đây:
a) Phải có chữ in hoa: "CHÚ Ý", sau đó là chữ in
Miêu tảĐiều 8. Quy định nhãn sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ dùng cho trẻ nhỏ 1. Nhãn sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ dùng cho trẻ nhỏ phải bảo đảm yêu cầu sau đây: a) Phải có chữ in hoa: "CHÚ Ý", sau đó là chữ in thường về nội dung cần chú ý như sau: "Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho sức khỏe và sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ. Các yếu tố chống nhiễm khuẩn, đặc biệt là kháng thể chỉ có trong sữa mẹ có tác dụng giúp trẻ phòng, chống bệnh tiêu chảy, nhiễm khuẩn đường hô hấp và một số bệnh nhiễm khuẩn khác". Chiều cao của chữ không được dưới 2 mm. Màu sắc của chữ phải rõ ràng và có màu tương phản so với màu nền của nhãn; b) Phải có chữ in thường: "Chỉ sử dụng sản phẩm này theo chỉ dẫn của bác sĩ. Pha chế theo đúng hướng dẫn. Cho trẻ ăn bằng cốc, thìa hợp vệ sinh". Chiều cao của chữ không được dưới 1,5 mm; c) Phải ghi rõ độ tuổi phù hợp của trẻ khi dùng sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ; d) Nhãn của sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ không được có hình ảnh, tranh vẽ trẻ nhỏ, bà mẹ cho con bú, bình bú; không được sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh thể hiện sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ có chất lượng tương đương hoặc tốt hơn sữa mẹ hoặc khuyến khích trẻ bú bằng bình bú; không được giống hình ảnh nhãn sữa dành cho phụ nữ mang thai; đ) Trên nhãn của sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ phải in số giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy hoặc số giấy xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm. 2. Nội dung khác của nhãn sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ phải thực hiện theo đúng quy định của pháp luật về ghi nhãn hàng hóa lưu thông trong nước, hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, an toàn thực phẩm và phải bảo đảm yêu cầu sau đây: a) Hướng dẫn đúng cách pha chế và các bảng biểu đơn giản, dễ hiểu bằng tiếng Việt; b) Hướng dẫn vệ sinh dụng cụ pha chế; c) Điều kiện bảo quản, hạn sử dụng trước và sau khi mở hộp. Điều 9. Quy định nhãn thức ăn bổ sung dùng cho trẻ nhỏ 1. Nhãn thức ăn bổ sung dùng cho trẻ nhỏ phải bảo đảm yêu cầu sau đây: a) Phải ghi rõ: “Sản phẩm này là thức ăn bổ sung và được ăn thêm cùng với sữa mẹ dùng cho trẻ trên 06 tháng tuổi”. Dòng chữ này phải ở mặt trước của sản phẩm, bằng chữ in hoa, chiều cao của chữ không được dưới 2 mm. Màu sắc của chữ phải rõ ràng và có màu tương phản so với màu nền của nhãn. b) Phải có chữ in hoa: "CHÚ Ý", sau đó là chữ in thường về nội dung cần chú ý như sau: "Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho sức khỏe và sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ". Chiều cao của chữ không được dưới 2 mm; c) Phải ghi rõ độ tuổi phù hợp của trẻ khi sử dụng sản phẩm; d) Nhãn của sản phẩm không được có hình ảnh, tranh vẽ trẻ nhỏ, bà mẹ cho con bú, bình bú; không được sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh thể hiện sản phẩm có chất lượng tương đương hoặc tốt hơn sữa mẹ hoặc khuyến khích trẻ bú bằng bình bú; đ) Trên nhãn của sản phẩm phải in số giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy hoặc số giấy xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm. 2. Nội dung khác của nhãn thức ăn bổ sung dùng cho trẻ nhỏ phải thực hiện theo đúng quy định của pháp luật về ghi nhãn hàng hóa lưu thông trong nước, hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và an toàn thực phẩm. Điều 10. Quy định nhãn sản phẩm của bình bú và vú ngậm nhân tạo 1. Nhãn sản phẩm bình bú phải bảo đảm yêu cầu sau đây: a) Phải có chữ in thường: "Thực hiện đúng hướng dẫn vệ sinh, tiệt khuẩn. Việc sử dụng bình bú có thể làm cho trẻ bỏ bú mẹ và có nguy cơ bị tiêu chảy". Chiều cao không được dưới 2 mm. Màu sắc của chữ phải rõ ràng và có màu tương phản so với màu nền của nhãn; b) Hướng dẫn đúng cách giữ vệ sinh và tiệt khuẩn; c) Tên và địa chỉ chính xác của cơ sở sản xuất, cơ sở phân phối. 2. Bao gói hoặc nhãn dán vú ngậm nhân tạo phải có chữ in thường: "Sử dụng vú ngậm nhân tạo ảnh hưởng không tốt tới việc nuôi trẻ bằng sữa mẹ". Chiều cao không được dưới 2 mm. Màu sắc của chữ phải rõ ràng và phải có màu tương phản so với màu nền của nhãn. 3. Nhãn sản phẩm của bình hú, vú ngậm nhân tạo không được có hình ảnh hoặc tranh vẽ có hình ảnh trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, bà mẹ cho con bú, hình ảnh và ngôn ngữ thể hiện sản phẩm này tương tự như núm vú của người mẹ. 4. Nhãn sản phẩm của bình bú, vú ngậm nhân tạo quy định tại Khoản 1, 2 và 3 Điều này được áp dụng cho cả sản phẩm bình bú và vú ngậm nhân tạo sản xuất trong nước hoặc nhập khẩu. |
100/2014/ND-CP | Chính phủ | |
A31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
A31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
A31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
A31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
A31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
A31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
A31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
A31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
A31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
A31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
A31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
A31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
A31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 5. Hàng hoá phải ghi nhãn
1. Hàng hoá lưu thông trong nước, hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu phải ghi nhãn theo quy định của Nghị định này, trừ những trường hợp quy định tại các khoản 2, 3 và 4 Điều
Miêu tảĐiều 5. Hàng hoá phải ghi nhãn 1. Hàng hoá lưu thông trong nước, hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu phải ghi nhãn theo quy định của Nghị định này, trừ những trường hợp quy định tại các khoản 2, 3 và 4 Điều này. --------------- Chương 2: NỘI DUNG VÀ CÁCH GHI NHÃN HÀNG HOÁ Điều 11. Nội dung bắt buộc phải thể hiện trên nhãn hàng hoá 1. Nhãn hàng hoá bắt buộc phải thể hiện các nội dung sau: a) Tên hàng hoá; b) Tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về hàng hoá; c) Xuất xứ hàng hoá. 2. Ngoài nội dung quy định tại khoản 1 Điều này, tuỳ theo tính chất của mỗi loại hàng hoá, phải thể hiện trên nhãn hàng hoá các nội dung bắt buộc quy định tại Điều 12 của Nghị định này và quy định tại các văn bản luật, pháp lệnh chuyên ngành có liên quan. Điều 12. Nội dung bắt buộc phải thể hiện trên nhãn theo tính chất của hàng hoá 1. Lương thực: a) Định lượng; b) Ngày sản xuất; c) Hạn sử dụng. 2. Thực phẩm: a) Định lượng; b) Ngày sản xuất; c) Hạn sử dụng; d) Thành phần hoặc thành phần định lượng; đ) Thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn; e) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 3. Đồ uống (trừ rượu): a) Định lượng; b) Ngày sản xuất; c) Hạn sử dụng; d) Thành phần hoặc thành phần định lượng; đ) Thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn; e) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 4. Rượu: a) Định lượng; b) Hàm lượng etanol; c) Hướng dẫn bảo quản (đối với rượu vang). 5. Thuốc lá: a) Định lượng; b) Ngày sản xuất; c) Thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn, sức khoẻ. 6. Phụ gia thực phẩm: a) Định lượng; b) Ngày sản xuất; c) Hạn sử dụng; d) Thành phần định lượng; đ) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 7. Thuốc dùng cho người: a) Định lượng; b) Ngày sản xuất; c) Hạn sử dụng; d) Thành phần định lượng; đ) Thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn, sức khoẻ. e) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn (điều kiện) bảo quản. 8. Vắcxin, chế phẩm sinh học dùng cho người: a) Định lượng; b) Ngày sản xuất; c) Hạn sử dụng; d) Thành phần định lượng; đ) Thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn, sức khoẻ. e) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn (điều kiện) bảo quản. 9. Dược liệu: a) Định lượng; b) Ngày sản xuất; c) Hạn sử dụng; d) Thành phần định lượng; đ) Hướng dẫn (điều kiện) bảo quản. 10. Vật tư, trang thiết bị y tế: a) Định lượng; b) Ngày sản xuất; c) Hạn sử dụng; d) Thành phần hoặc thông số kỹ thuật; đ) Thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn, sức khoẻ. e) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 11. Mỹ phẩm: a) Định lượng; b) Ngày sản xuất; c) Hạn sử dụng; d) Thành phần; đ) Thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn, sức khoẻ. e) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 12. Hoá chất gia dụng dùng cho người: a) Định lượng; b) Ngày sản xuất; c) Hạn sử dụng; d) Thành phần hoặc thành phần định lượng; đ) Thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn, sức khoẻ; e) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 13. Thức ăn chăn nuôi: a) Định lượng; b) Ngày sản xuất; c) Hạn sử dụng; d) Thành phần định lượng; đ) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 14. Thuốc thú y, vắcxin, chế phẩm sinh học dùng trong thú y: a) Định lượng; b) Ngày sản xuất; c) Hạn sử dụng; d) Thành phần định lượng; đ) Thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn; e) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 15. Thuốc thú y thuỷ sản, chế phẩm sinh học dùng trong thuỷ sản: a) Định lượng; b) Ngày sản xuất; c) Hạn sử dụng; d) Thành phần định lượng; đ) Thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn; e) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 16. Thuốc bảo vệ thực vật: a) Định lượng; b) Ngày sản xuất; c) Hạn sử dụng; d) Thành phần định lượng; đ) Thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn; e) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 17. Giống cây trồng: a) Định lượng; b) Ngày sản xuất; c) Hạn sử dụng; d) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 18. Giống vật nuôi: a) Định lượng; b) Ngày sản xuất; c) Hạn sử dụng; d) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 19. Giống thuỷ sản: a) Định lượng; b) Ngày sản xuất; c) Hạn sử dụng; d) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 20. Đồ chơi trẻ em: a) Thành phần; b) Thông số kỹ thuật; c) Thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn; d) Hướng dẫn sử dụng. 21. Sản phẩm dệt, may, da, giầy: a) Thành phần hoặc thành phần định lượng; b) Thông số kỹ thuật; c) Thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn; d) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 22. Sản phẩm nhựa, cao su: a) Định lượng; b) Tháng sản xuất; c) Thành phần; d) Thông số kỹ thuật; đ) Thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn. 23. Giấy, bìa, cacton: a) Định lượng; b) Tháng sản xuất; c) Thông số kỹ thuật. 24. Đồ dùng giảng dạy, đồ dùng học tập: a) Định lượng; b) Thông số kỹ thuật. 25. Ấn phẩm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học, giáo dục, nghệ thuật: a) Nhà xuất bản (Nhà sản xuất), nhà in; b) Tên tác giả, dịch giả; c) Giấy phép xuất bản; d) Thông số kỹ thuật (khổ, kích thước, số trang). 26. Nhạc cụ: Thông số kỹ thuật. 27. Dụng cụ thể dục thể thao: a) Định lượng; b) Tháng sản xuất; c) Thành phần; d) Thông số kỹ thuật; đ) Hướng dẫn sử dụng. 28. Đồ gỗ: a) Thành phần; b) Thông số kỹ thuật; c) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 29. Sản phẩm sành, sứ, thuỷ tinh: a) Thành phần; b) Thông số kỹ thuật; c) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 30. Hàng thủ công mỹ nghệ: a) Thành phần; b) Thông số kỹ thuật; c) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 31. Đồ gia dụng kim khí: a) Thành phần; b) Thông số kỹ thuật; c) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 32. Vàng bạc, đá quý: a) Định lượng; b) Thành phần định lượng hoặc thông số kỹ thuật. 33. Trang thiết bị bảo hộ lao động, phòng cháy chữa cháy: a) Định lượng; b) Ngày sản xuất; c) Hạn sử dụng; d) Thành phần; đ) Thông số kỹ thuật; e) Thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn; g) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 34. Sản phẩm điện, điện tử: a) Định lượng; b) Tháng sản xuất; c) Thông số kỹ thuật; d) Thông tin, cảnh báo an toàn; đ) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 35. Thiết bị tin học, thông tin, bưu chính viễn thông: a) Năm sản xuất; b) Thông số kỹ thuật; c) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 36. Máy móc, trang thiết bị cơ khí: a) Định lượng; b) Tháng sản xuất; c) Thông số kỹ thuật; d) Thông tin, cảnh báo an toàn; đ) H?ớng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 37. Máy móc, trang thiết bị đo lường, thử nghiệm: a) Định lượng; b) Tháng sản xuất; c) Thông số kỹ thuật; d) Thông tin, cảnh báo an toàn; đ) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 38. Sản phẩm luyện kim: a) Định lượng; b) Thành phần định lượng; c) Thông số kỹ thuật. 39. Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản: a) Thành phần; b) Thông số kỹ thuật. 40. Ô tô: a) Nhãn hiệu và số loại (Model); b) Tự trọng (Khối lượng bản thân); c) Tải trọng; d) Mã nhận dạng phương tiện (VIN); đ) Số chứng nhận kiểu loại được phê duyệt (Type Approved); e) Năm sản xuất. 41. Mô tô, xe máy: a) Nhãn hiệu và số loại (Model); b) Tự trọng (Khối lượng bản thân); c) Dung tích xi lanh; d) Số chứng nhận kiểu loại được phê duyệt (Type Approved); đ) Năm sản xuất. 42. Xe máy chuyên dùng: a) Nhãn hiệu và số loại (Model); b) Thông số kỹ thuật; c) Năm sản xuất. 43. Xe đạp: a) Năm sản xuất; b) Thông số kỹ thuật. 44. Phụ tùng phương tiện giao thông: a) Năm sản xuất; b) Thông số kỹ thuật. 45. Vật liệu xây dựng và trang trí nội thất: a) Định lượng; b) Thông số kỹ thuật; c) Tháng sản xuất; d) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 46. Các sản phẩm từ dầu mỏ: a) Định lượng; b) Thành phần; c) Thông tin, cảnh báo an toàn; d) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 47. Chất tẩy rửa: a) Định lượng; b) Tháng sản xuất; c) Thành phần hoặc thành phần định lượng; d) Thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn; đ) Hướng dẫn sử dụng. 48. Hoá chất: a) Định lượng; b) Ngày sản xuất; c) Hạn sử dụng; d) Thành phần hoặc thành phần định lượng; đ) Thông tin, cảnh báo an toàn; e) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 49. Phân bón: a) Định lượng; b) Ngày sản xuất; c) Hạn sử dụng; d) Thành phần hoặc thành phần định lượng; đ) Thông tin, cảnh báo an toàn; e) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 50. Vật liệu nổ công nghiệp: a) Định lượng; b) Ngày sản xuất; c) Hạn sử dụng; d) Thành phần hoặc thành phần định lượng; đ) Thông tin, cảnh báo an toàn; e) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp với các Bộ quản lý chuyên ngành quy định cụ thể các loại hàng hoá thuộc các nhóm hàng hoá trên và trình Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung nội dung bắt buộc phải thể hiện trên nhãn hàng hoá. Điều 13. Tên hàng hoá Tên hàng hoá ghi trên nhãn do tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá tự đặt. Tên hàng hoá không được làm hiểu sai lệch về bản chất và công dụng của hàng hoá. Trường hợp tên của thành phần được sử dụng làm tên hay một phần của tên hàng hoá thì thành phần đó bắt buộc phải ghi định lượng, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 18 của Nghị định này. Điều 14. Tên và địa chỉ tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về hàng hoá Ghi tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về hàng hoá đối với từng trường hợp cụ thể quy định như sau: 1. Hàng hoá được sản xuất trong nước thì ghi tên của tổ chức, cá nhân và địa chỉ cơ sở sản xuất hàng hoá đó. 2. Hàng hoá được nhập khẩu để lưu thông tại Việt Nam thì ghi tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân sản xuất và ghi tên, địa chỉ của tổ chức, cá nhân nhập khẩu. 3. Hàng hoá của tổ chức, cá nhân làm đại lý bán hàng trực tiếp cho thương nhân nước ngoài nhập khẩu hàng hoá vào Việt Nam thì ghi tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân sản xuất và tên, địa chỉ của tổ chức, cá nhân làm đại lý bán hàng hoá đó. 4. Hàng hoá được nhượng quyền hoặc cho phép của một tổ chức, cá nhân khác thì ngoài việc thực hiện như quy định tại khoản 1, 2 và 3 Điều này còn phải ghi thêm tên, địa chỉ của tổ chức, cá nhân nhượng quyền hoặc cho phép. Điều 15. Định lượng hàng hoá 1. Hàng hoá định lượng bằng các đại lượng đo lường phải ghi theo quy định của pháp luật Việt Nam về đo lường. 2. Hàng hoá định lượng bằng số lượng thì phải ghi theo số đếm tự nhiên. 3. Trường hợp trong một bao bì thương phẩm có nhiều đơn vị hàng hoá thì phải ghi định lượng của từng đơn vị hàng hoá và định lượng tổng các đơn vị hàng hoá hoặc định lượng của từng đơn vị hàng hoá và số lượng đơn vị hàng hoá. 4. Cách ghi định lượng hàng hoá quy định tại Phụ lục I của Nghị định này. Điều 16. Ngày sản xuất, hạn sử dụng, hạn bảo quản 1. Ngày sản xuất, hạn sử dụng, hạn bảo quản hàng hoá được ghi theo thứ tự ngày, tháng, năm của năm dương lịch. Mỗi số chỉ ngày, chỉ tháng, chỉ năm ghi bằng hai chữ số, được phép ghi số chỉ năm bằng bốn chữ số. Số chỉ ngày, tháng, năm của một mốc thời gian phải ghi cùng một dòng. Trường hợp quy định ghi tháng sản xuất thì ghi theo thứ tự tháng, năm của năm dương lịch. Trường hợp quy định ghi năm sản xuất thì ghi bốn chữ số chỉ năm của năm dương lịch. 2. Trường hợp hàng hoá bắt buộc phải ghi ngày sản xuất và hạn sử dụng hoặc ngày sản xuất và hạn bảo quản theo quy định tại Điều 12 của Nghị định này mà nhãn hàng hoá đã ghi ngày sản xuất theo quy định tại khoản 1 Điều này thì hạn sử dụng, hạn bảo quản được phép ghi là khoảng thời gian kể từ ngày sản xuất. 3. Hàng hoá có cách ghi mốc thời gian khác với quy định tại khoản 1 Điều này quy định tại Phụ lục II Nghị định này. Điều 17. Xuất xứ hàng hoá Cách ghi xuất xứ hàng hoá được quy định như sau: ghi "sản xuất tại" hoặc "chế tạo tại" hoặc “xuất xứ” kèm tên nước hay vùng lãnh thổ sản xuất ra hàng hoá đó. Đối với hàng hoá sản xuất tại Việt Nam để lưu thông trong nước, đã ghi địa chỉ của nơi sản xuất ra hàng hoá đó thì không bắt buộc phải ghi xuất xứ hàng hoá. Điều 18. Thành phần, thành phần định lượng 1. Ghi thành phần là ghi tên nguyên liệu kể cả chất phụ gia dùng để sản xuất ra hàng hoá và tồn tại trong thành phẩm kể cả trường hợp hình thức nguyên liệu đã bị thay đổi. Trường hợp tên của thành phần được ghi trên nhãn hàng hoá để gây sự chú ý đối với hàng hóa thì thành phần đó bắt buộc phải ghi định lượng. 2. Ghi thành phần định lượng là ghi thành phần kèm định lượng của từng thành phần. Tuỳ theo tính chất, trạng thái của hàng hoá, thành phần định lượng được ghi là khối lượng của thành phần đó có trong một đơn vị sản phẩm hoặc ghi theo một trong các tỷ lệ: khối lượng với khối lượng; khối lượng với thể tích; thể tích với thể tích; phần trăm khối lượng; phần trăm thể tích. 3. Đối với một số loại hàng hoá, việc ghi thành phần, thành phần định lượng được quy định như sau: a) Đối với thực phẩm phải ghi thành phần theo thứ tự từ cao đến thấp về khối lượng. Nếu thành phần là chất phụ gia, phải ghi tên nhóm chất phụ gia, tên chất phụ gia, mã số quốc tế (nếu có); trường hợp chất phụ gia là hương liệu, chất tạo ngọt, chất tạo màu ngoài các nội dung trên còn phải ghi thêm chất đó là chất "tự nhiên" hay chất "tổng hợp"; b) Đối với thuốc dùng cho người, vắcxin, sinh phẩm y tế, chế phẩm sinh học, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, phải ghi thành phần và hàm lượng các hoạt chất; c) Đối với mỹ phẩm phải ghi thành phần bao gồm cả các chất phụ gia; d) Đối với đồ gia dụng kim khí, đồ dùng được chế tạo từ một loại nguyên liệu chính quyết định giá trị sử dụng thì phải ghi tên thành phần nguyên liệu chính cùng với tên hàng hoá và không phải ghi thành phần và thành phần định lượng. 4. Thành phần, thành phần định lượng của hàng hoá có cách ghi khác với quy định tại khoản 3 Điều này quy định tại Phụ lục III của Nghị định này. Điều 19. Thông số kỹ thuật, thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn 1. Đối với hàng điện, điện tử, máy móc, thiết bị phải ghi các thông số kỹ thuật cơ bản. 2. Thuốc dùng cho người, vắcxin, sinh phẩm y tế, chế phẩm sinh học thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật phải ghi: a) Chỉ định, cách dùng, chống chỉ định của thuốc (nếu có); b) Số đăng ký, số lô sản xuất, dạng bào chế, quy cách đóng gói; c) Các dấu hiệu cần lưu ý cho từng loại thuốc theo quy định hiện hành. 3. Thành phần hoặc chất trong thành phần phức hợp của hàng hoá thuộc loại đặc biệt có sử dụng chất bảo quản mà đã quy định liều lượng sử dụng và xếp trong danh sách gây kích ứng, độc hại đối với người, động vật và môi trường phải ghi tên chất bảo quản kèm theo các thành phần này. 4. Hàng hoá hoặc thành phần của hàng hoá đã chiếu xạ, đã áp dụng kỹ thuật biến đổi gen ghi theo các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. 5. Các thông số kỹ thuật; thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn của hàng hoá có cách ghi khác với quy định tại các khoản 2 và 3 Điều này quy định tại Phụ lục IV của Nghị định này. Điều 20. Các nội dung khác thể hiện trên nhãn hàng hoá Tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về hàng hoá được phép ghi lên nhãn những nội dung khác. Những nội dung ghi thêm không được trái với pháp luật và phải đảm bảo trung thực, chính xác, phản ánh đúng bản chất của hàng hoá, không che khuất, không làm sai lệch những nội dung bắt buộc ghi trên nhãn. |
89/2006/ND-CP | Chính phủ | |
A31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 14. Nhãn hàng hóa sản phẩm rượu
1. Sản phẩm rượu chỉ được tiêu thụ tại Việt Nam khi có nhãn hàng hóa theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp quy định tại Điều 12 của Nghị định này.
2. Sản phẩ
Miêu tảĐiều 14. Nhãn hàng hóa sản phẩm rượu 1. Sản phẩm rượu chỉ được tiêu thụ tại Việt Nam khi có nhãn hàng hóa theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp quy định tại Điều 12 của Nghị định này. 2. Sản phẩm rượu tiêu thụ tại Việt Nam phải thực hiện ghi nhãn hàng hóa theo quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa thực phẩm. 3. Đối với rượu sản xuất để xuất khẩu thì thực hiện ghi nhãn hàng hóa theo yêu cầu của nước nhập khẩu với điều kiện những yêu cầu này không làm sai lệch bản chất của hàng hóa, không vi phạm pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước nhập khẩu. Điều 20. Nhập khẩu rượu 3. Rượu nhập khẩu phải ghi nhãn hàng hóa theo quy định tại Điều 14 của Nghị định này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. |
94/2012/ND-CP | Chính phủ | |
A31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
b) Bao gói hoặc chứa đựng trong các phương tiện phù hợp; ghi nhãn, bao gồm các thông tin: tên hàng hóa, tên và địa chỉ cơ sở sản xuất; mã số (nếu có) và các thông tin khác (bằng tiếng Việt hoặc có nhã
Miêu tảb) Bao gói hoặc chứa đựng trong các phương tiện phù hợp; ghi nhãn, bao gồm các thông tin: tên hàng hóa, tên và địa chỉ cơ sở sản xuất; mã số (nếu có) và các thông tin khác (bằng tiếng Việt hoặc có nhãn phụ tiếng Việt) theo quy định; |
13/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 4. Ghi nhãn thức ăn chăn nuôi
1. Nội dung thể hiện trên nhãn thức ăn chăn nuôi được quy định lại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này.
2. Thức ăn chăn nuôi là hàng rời khi lưu thông phải c
Miêu tảĐiều 4. Ghi nhãn thức ăn chăn nuôi 1. Nội dung thể hiện trên nhãn thức ăn chăn nuôi được quy định lại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này. 2. Thức ăn chăn nuôi là hàng rời khi lưu thông phải có tài liệu kèm theo được quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này, trừ trường hợp thức ăn chăn nuôi truyền thống chưa qua chế biến và bán trực tiếp cho người chăn nuôi. 3. Thức ăn chăn nuôi theo đặt hàng, thức ăn chăn nuôi tiêu thụ nội bộ có bao bì khi lưu thông không phải ghi nhãn theo quy định tại khoản 1 Điều này nhưng phải có dấu hiệu trên bao bì để nhận biết, tránh nhầm lẫn và có tài liệu kèm theo được quy định tại phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này. 4. Thức ăn chăn nuôi chứa thuốc thú y có thành phần kháng sinh để phòng, trị bệnh cho vật nuôi phải ghi đủ các thông tin về tên và hàm lượng kháng sinh, hướng dẫn sử dụng, thời gian ngừng sử dụng trên nhãn sản phẩm hoặc tài liệu kèm theo khi lưu hành. |
21/2019/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A33 | Yêu cầu về đóng gói |
Điều 6. Yêu cầu về quản lý đối với phụ gia thực phẩm
1. Cơ sở sản xuất, kinh doanh phụ gia thực phẩm phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu được quy định tại Thông tư số 16/2012/TT-BYT ngày 22 tháng 10 năm 2
Miêu tảĐiều 6. Yêu cầu về quản lý đối với phụ gia thực phẩm 1. Cơ sở sản xuất, kinh doanh phụ gia thực phẩm phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu được quy định tại Thông tư số 16/2012/TT-BYT ngày 22 tháng 10 năm 2012 của Bộ Y tế về việc Quy định điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế. |
27/2012/TT-BYT | Bộ Y tế | |
A33 | Yêu cầu về đóng gói |
Phần 4 Quy định vệ sinh an toàn đối với bao bì, dụng cụ chứa đựng thực phẩm
|
46/2007/QD-BYT | Bộ Y tế | |
A33 | Yêu cầu về đóng gói |
Điều 6. Dụng cụ, trang thiết bị, bao bì chứa đựng dầu thực vật
1. Dụng cụ, bao bì chứa đựng dầu thực vật thực hiện theo các quy định tại Thông tư số 34/2011/TT-BYT ngày 30 tháng 8 năm 2011 của Bộ Y tế
Miêu tảĐiều 6. Dụng cụ, trang thiết bị, bao bì chứa đựng dầu thực vật 1. Dụng cụ, bao bì chứa đựng dầu thực vật thực hiện theo các quy định tại Thông tư số 34/2011/TT-BYT ngày 30 tháng 8 năm 2011 của Bộ Y tế ban hành các quy chuẩn Quốc gia về an toàn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm. 2. Thiết bị trung hòa (tách axit béo tự do) phải kiểm soát được nhiệt độ, tốc độ khuấy để tách triệt để cặn xà phòng, đảm bảo chất lượng dầu thực vật theo quy định. 3. Thiết bị lắng phải có đủ dung tích, được thiết kế và chế tạo phù hợp để kiểm soát được quá trình lắng của từng loại sản phẩm. 4. Thiết bị chiết hoặc rót và đóng nắp dầu thành phẩm phải được sắp xếp để tránh các vật lạ hoặc côn trùng xâm nhập vào sản phẩm. 5. Các thiết bị, dụng cụ sản xuất phải được định kì bảo dưỡng, kiểm tra, sửa chữa hoặc thay mới khi bị hư hỏng hoặc có dấu hiệu hư hỏng. 6. Các thiết bị kiểm tra đo lường, thử nghiệm, thiết bị có quy định an toàn nghiêm ngặt phải được hiệu chuẩn, kiểm định theo quy định. 7. Có hệ thống kiểm soát báo động khi các thông số chế biến (nhiệt độ, áp suất) vượt quá quy định. 8. Dụng cụ đựng phế thải và hóa chất độc hại được thiết kế đặc biệt dễ nhận biết, có cấu trúc phù hợp, làm từ vật liệu bền, t hư hỏng và có thể khóa được để tránh sự nhiễm bẩn. 9. Chỉ tiến hành việc sửa chữa và bảo dưỡng máy móc trong phạm vi ngoài khu vực sản xuất hoặc khi ngừng sản xuất. Trường hợp tiến hành sửa chữa tại chỗ hoặc bảo dưỡng máy móc theo định kì sau khi hoàn thành phải tiến hành làm vệ sinh thiết bị và khu vực xung quanh. 10. Dầu mỡ để bôi trơn các bộ phận của trang thiết bị, máy móc tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm phải thuộc loại được phép sử dụng trong sản xuất thực phẩm. |
59/2014/TT-BCT | Bộ Công thương | |
A33 | Yêu cầu về đóng gói |
1b) Bao gói hoặc chứa đựng trong các phương tiện phù hợp; ghi nhãn, bao gồm các thông tin: tên hàng hóa, tên và địa chỉ cơ sở sản xuất; mã số (nếu có) và các thông tin khác (bằng tiếng Việt hoặc có nh
Miêu tả1b) Bao gói hoặc chứa đựng trong các phương tiện phù hợp; ghi nhãn, bao gồm các thông tin: tên hàng hóa, tên và địa chỉ cơ sở sản xuất; mã số (nếu có) và các thông tin khác (bằng tiếng Việt hoặc có nhãn phụ tiếng Việt) theo quy định; |
13/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A41 | Chỉ tiêu vi sinh của sản phẩm cuối cùng |
Phần 3.
GIỚI HẠN TỐI ĐA ĐỘC TỐ VI NẤM TRONG THỰC PHẨM
Loại thực phẩm Tên độc tố vi nấm ML
(μg/kg)
Thực phẩm (chung cho các loại thực phẩm) Aflatoxin B1 5
Thực phẩm (chung cho các loại thực phẩm) Afla
Miêu tảPhần 3. GIỚI HẠN TỐI ĐA ĐỘC TỐ VI NẤM TRONG THỰC PHẨM Loại thực phẩm Tên độc tố vi nấm ML (μg/kg) Thực phẩm (chung cho các loại thực phẩm) Aflatoxin B1 5 Thực phẩm (chung cho các loại thực phẩm) Aflatoxin B1B2G1G2 15 Hạt ngũ cốc và các sản phẩm ngũ cốc Ochratoxin A 5 Trái cây và nước trái cây Patulin 50 Nước trái cây cô đặc và các sản phẩm từ chúng 50 Bột mì và các sản phẩm chế biến từ bột mỳ Deoxynivalenol (DON) 1000 Ngô và các hạt ngũ cốc khác Zearalenone 1000 Ngô Fumonisin 1000 Sữa và các sản phẩm sữa Aflatoxin M1 0.5 |
46/2007/QD-BYT | Bộ Y tế | |
A41 | Chỉ tiêu vi sinh của sản phẩm cuối cùng |
Phần 6 Giới hạn vi sinh vật trong thực phẩm
|
46/2007/QD-BYT | Bộ Y tế | |
A41 | Chỉ tiêu vi sinh của sản phẩm cuối cùng |
Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này:
QCVN 8-3: 2012/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với ô nhiễm vi sinh vật trong thực phẩm.
|
05/2012/TT-BYT | Bộ Y tế | |
A63 | Chế biến thực phẩm và thức ăn chăn nuôi |
Điều 5. Cơ sở sản xuất dầu thực vật
1. Địa điểm sản xuất
a) Được xây dựng theo quy hoạch hiện hành do cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt;
b) Phải xa nguồn ô nhiễm, độc hại, không bị ảnh hưởng x
Miêu tảĐiều 5. Cơ sở sản xuất dầu thực vật 1. Địa điểm sản xuất a) Được xây dựng theo quy hoạch hiện hành do cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; b) Phải xa nguồn ô nhiễm, độc hại, không bị ảnh hưởng xấu bởi các tác nhân gây ô nhiễm từ môi trường xung quanh làm ảnh hưởng đến chất lượng, an toàn thực phẩm của sản phẩm dầu thực vật; c) Có đủ diện tích để bố trí dây chuyền sản xuất phù hợp với công suất thiết kế của cơ sở, đảm bảo các công đoạn sản xuất, đáp ứng yêu cầu công nghệ và các biện pháp vệ sinh công nghiệp. 2. Bố trí, thiết kế nhà xưởng a) Bố trí mặt bằng dây chuyền sản xuất phải phù hợp với hướng gió để tránh ảnh hưởng xấu từ các nguồn ô nhiễm như: khí thải lò hơi, trạm xử lý nước thải, nơi tập kết chất thải rắn, các loại bã dầu, khu vệ sinh và các nguồn ô nhiễm khác; b) Thiết kế nhà xưởng theo quy tắc một chiều từ nguyên liệu đầu vào đến sản phẩm cuối cùng là dầu thực vật; c) Cách biệt giữa các khu vực: kho (nguyên liệu, phụ liệu, chất hỗ trợ chế biến, bảo quản sản phẩm); sản xuất (sơ chế, làm sạch nguyên liệu, chưng sấy, ép, trích ly, tinh luyện, chiết hoặc rót và hoàn thiện sản phẩm, hệ thống vệ sinh công nghiệp (CIP), cơ khí động lực); tập kết chất thải rắn, hệ thống thu gom nước thải, bã dầu và các công trình phụ trợ để tránh lây nhiễm chéo; d) Hệ thống đường giao thông nội bộ phải được thiết kế, xây dựng đảm bảo bền, chắc, không gây bụi, đường di chuyển trên cao phải có lan can hoặc vách ngăn dễ quan sát, bảo đảm an toàn lao động; đ) Hệ thống thoát nước (nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt và nước mưa) phải được thiết kế, xây dựng riêng biệt, có nắp đậy, đảm bảo độ dốc để thoát nước, không đọng nước cục bộ. 3. Kết cấu nhà xưởng a) Nền nhà khu vực sản xuất phải đảm bảo dễ thoát nước, được làm từ vật liệu bền, khó bong tróc, chống trơn và dễ vệ sinh. Hệ thống thoát nước trong khu vực sản xuất phải có nắp đậy; b) Các hố ga, hố thu nước phải có bẫy ngăn mùi, ngăn côn trùng và hạn chế vi sinh vật từ cống thoát nước xâm nhập vào bên trong nhà xưởng; c) Hệ thống các đường ống (dẫn dầu thực vật, dẫn và thu hồi dung môi, làm sạch thiết bị) phải được thiết kế, chế tạo từ các vật liệu phù hợp, sơn màu khác nhau và phải có chỉ dẫn dễ phân biệt. 4. Hệ thống thông gió a) Nhà xưởng phải có các cửa thông gió đảm bảo sự lưu thông của không khí, dễ thoát nhiệt và khí phát sinh trong quá trình sản xuất; b) Khu vực chưng sấy, trích ly phải được thông gió để đảm bảo nhiệt độ môi trường làm việc và an toàn lao động theo quy định; c) Khu vực ép nguyên liệu phải có hệ thống lọc bụi và thông gió phù hợp, đảm bảo vận hành tốt, không gây ô nhiễm cho các công đoạn sản xuất khác; d) Khu vực tinh luyện dầu phải được thiết kế đảm bảo thông thoáng, thoát nhiệt và thoát mùi nhanh; đ) Khu vực đặt hệ thống thiết bị chiết rót sản phẩm phải luôn khô, thoáng, sạch sẽ. 5. Hệ thống cung cấp hơi nước, nhiệt và khí nén a) Nồi hơi phải được thiết kế, chế tạo từ vật liệu phù hợp, bố trí ở khu vực riêng, ngăn cách với khu vực sản xuất, phải được kiểm tra, kiểm định định kỳ theo quy định hiện hành; b) Hệ thống đường ống cấp hơi nước, khí nén phải được thiết kế, chế tạo từ các vật liệu phù hợp, lắp đặt bảo đảm an toàn, có ký hiệu hoặc chỉ dẫn phân biệt với các hệ thống đường ống khác, phải được kiểm tra định kỳ theo quy định hiện hành. 6. Hệ thống thu gom, xử lý chất thải, nước thải, khí thải a) Đối với chất thải rắn - Bã dầu sau ép, trích ly phải được thu gom vào khu vực riêng, có diện tích phù hợp với công suất thiết kế của dây chuyền sản xuất, được thu dọn sạch sẽ định kỳ không quá 48 giờ/lần để tránh lây nhiễm chéo trong quá trình sản xuất; - Giấy, nhãn, vỏ chai, can, thùng, nắp hỏng và các chất thải rắn khác trong quá trình sản xuất phải được thu gom và chứa đựng trong thùng hoặc dụng cụ chứa đựng phù hợp và đặt ở vị trí dễ quan sát để thuận tiện cho việc thu gom, xử lý và không ảnh hưởng xấu đến quá trình sản xuất; - Chất thải trong khu vực phụ trợ, chất thải sinh hoạt phải được thu gom, phân loại và tập kết tại khu vực riêng để xử lý; - Phải được xử lý bởi tổ chức hoặc cá nhân được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cho phép hoạt động trong lĩnh vực xử lý môi trường. b) Đối với nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt - Khu vực xử lý nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt phải bố trí cách biệt với khu vực sản xuất và đặt ở cuối hướng gió; - Công suất, công nghệ xử lý phải phù hợp với lưu lượng thải tại công suất đỉnh của cơ sở sản xuất và đảm bảo nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn quy định về môi trường; c) Khí thải từ khu vực sản xuất và hệ thống lò hơi phải được xử lý để tránh ảnh hưởng xấu đến khu vực sản xuất khác; d) Đối với chất thải nguy hại - Phải được thu gom, lưu trữ, vận chuyển và xử lý riêng theo quy định hiện hành; - Phải được quản lý và xử lý bởi tổ chức hoặc cá nhân được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cho phép hoạt động trong lĩnh vực xử lý môi trường đối với chất thải nguy hại. 7. Hệ thống kho a) Yêu cầu chung đối với các kho (nguyên liệu, bảo quản dầu thực vật thô, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến, vật tư, bao bì, thành phẩm) phải: - Đảm bảo đủ sức chứa theo công suất thiết kế của dây chuyền sản xuất; - Có chế độ bảo dưỡng và làm vệ sinh định kỳ theo quy định của cơ sở; - Đáp ứng các điều kiện bảo quản theo hướng dẫn hoặc quy định của nhà sản xuất; - Phòng chống được sự xâm hại của côn trùng, loài gặm nhấm và các tác nhân gây hại khác; - Có thông tin để nhận biết từng loại nguyên liệu, bảo quản dầu thực vật thô, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến, vật tư, bao bì, thành phẩm chứa trong kho, có hồ sơ theo dõi xuất và nhập tại từng kho. b) Kho hóa chất phải phù hợp với yêu cầu, điều kiện bảo quản theo quy định của nhà sản xuất và quy định hiện hành về bảo quản hóa chất; c) Kho thành phẩm Ngoài việc thực hiện các quy định tại điểm a Khoản 7 của Điều này, kho thành phẩm phải: - Đảm bảo độ ẩm, nhiệt độ phù hợp với từng loại dầu thực vật, tránh ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào sản phẩm; - Có đầy đủ các thông tin về: tên sản phẩm, lô sản xuất, ngày sản xuất, ca sản xuất và các thông tin khác theo quy định của cơ sở; - Có khu vực riêng để lưu giữ tạm thời các sản phẩm không đạt chất lượng trong quá trình chờ xử lý. 8. Khu vực sản xuất dầu thực vật thô a) Nguyên liệu phải được bảo quản trong kho hoặc xi-lô để đảm bảo an toàn chất lượng nguyên liệu; b) Các loại hóa chất sử dụng để bảo quản nguyên liệu và sản xuất dầu thực vật phải thuộc danh mục cho phép theo quy định hiện hành, không ảnh hưởng xấu đến chất lượng và an toàn thực phẩm của sản phẩm; c) Giai đoạn làm sạch và sơ chế nguyên liệu - Nguyên liệu trước khi đưa vào sản xuất phải được kiểm soát dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, nấm mốc gây độc, kim loại nặng; chỉ được sử dụng nguyên liệu đạt yêu cầu chất lượng và an toàn thực phẩm để sản xuất dầu thực vật; - Nguyên liệu trước khi đưa vào ép, trích ly phải được tách hết đất, đá, cát, kim loại và các tạp chất khác. d) Giai đoạn ép, trích ly và thu hồi dầu thực vật thô đảm bảo không bị tạp nhiễm bởi côn trùng, bụi bẩn, nhiễm chéo từ bã dầu và các nguồn gây nhiễm khác, kiểm soát được chất lượng và dư lượng dung môi. 9. Khu vực sản xuất dầu thực vật thành phẩm a) Giai đoạn tinh luyện dầu thực vật phải đảm bảo tách được các chất có hại hòa tan trong dầu thô, đảm bảo an toàn thực phẩm, không làm biến đổi các chất dinh dưỡng và chất lượng dầu thực vật; b) Giai đoạn chiết hoặc rót dầu thực vật - Khu vực chiết hoặc rót phải tách biệt với các khu vực sản xuất khác; có chế độ kiểm soát các thiết bị trước mỗi lần sản xuất hoặc ca sản xuất để đảm bảo thiết bị luôn hoạt động tốt; - Quá trình chiết hoặc rót phải được giám sát bởi thiết bị hoặc người lao động để đảm bảo định lượng, chất lượng, an toàn thực phẩm của sản phẩm. c) Giai đoạn hoàn thiện sản phẩm - Dầu thực vật thành phẩm được ghi và phân lô theo ca hoặc theo chu kỳ sản xuất, mỗi lô sản phẩm phải được kiểm tra chất lượng, cảm quan, bao bì, nhãn mác trước khi nhập hoặc xuất kho để sản phẩm bảo đảm chất lượng và an toàn thực phẩm trước khi phân phối và lưu thông trên thị trường; - Dầu thực vật thành phẩm phải được bảo quản ở nhiệt độ phù hợp với đặc tính của từng loại theo quy định của cơ sở sản xuất, tránh ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp vào sản phẩm. 10. Vận chuyển nội bộ a) Chủ cơ sở quy định cụ thể (bằng văn bản) đối với phương tiện, phương thức, điều kiện bảo quản và quản lý an toàn thực phẩm của sản phẩm trong quá trình vận chuyển dầu thực vật thuộc phạm vi nội bộ; b) Không vận chuyển dầu thực vật cùng các loại vật tư, nguyên liệu, hóa chất có thể gây nhiễm chéo ảnh hưởng xấu đến chất lượng và an toàn thực phẩm của sản phẩm. 11. Hệ thống kiểm soát chất lượng nguyên liệu và sản phẩm a) Khu vực kiểm soát chất lượng được bố trí riêng biệt, thuận tiện cho việc kiểm soát chất lượng trong quá trình sản xuất; được trang bị hệ thống máy móc, thiết bị, dụng cụ tối thiểu để đo đạc, kiểm tra các chỉ tiêu chất lượng cơ bản đối với các nguyên liệu chính và thành phẩm. Bộ phận kiểm tra vi sinh vật phải đảm bảo vô trùng và cách biệt với các bộ phận kiểm tra khác; b) Trường hợp không có phòng kiểm soát chất lượng thì cơ sở phải có hợp đồng thuê khoán với đơn vị kiểm tra, phân tích có năng lực và chuyên môn phù hợp để kiểm soát các chỉ tiêu cơ bản của nguyên liệu chính và thành phẩm; c) Có khu vực lưu mẫu, hồ sơ lưu mẫu và bảo đảm thực hiện chế độ lưu, hủy mẫu theo yêu cầu bảo quản của từng loại mẫu. 12. Quản lý hồ sơ a) Có đầy đủ hồ sơ quản lý (hợp đồng, hóa đơn, chứng từ, phiếu kiểm nghiệm chất lượng, hồ sơ công bố hợp quy hoặc công bố phù hợp an toàn thực phẩm và các tài liệu khác có liên quan) đối với nguyên liệu, phụ liệu, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến, vật tư, bao bì, hóa chất phục vụ truy xuất nguồn gốc, kiểm soát chất lượng và an toàn thực phẩm; b) Có đầy đủ hồ sơ quản lý an toàn thực phẩm theo quy định (Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm, Giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy hoặc Giấy xác nhận bản công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm) đối với các sản phẩm dầu thực vật được sản xuất tại cơ sở. Điều 6. Dụng cụ, trang thiết bị, bao bì chứa đựng dầu thực vật 1. Dụng cụ, bao bì chứa đựng dầu thực vật thực hiện theo các quy định tại Thông tư số 34/2011/TT-BYT ngày 30 tháng 8 năm 2011 của Bộ Y tế ban hành các quy chuẩn Quốc gia về an toàn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm. 2. Thiết bị trung hòa (tách axit béo tự do) phải kiểm soát được nhiệt độ, tốc độ khuấy để tách triệt để cặn xà phòng, đảm bảo chất lượng dầu thực vật theo quy định. 3. Thiết bị lắng phải có đủ dung tích, được thiết kế và chế tạo phù hợp để kiểm soát được quá trình lắng của từng loại sản phẩm. 4. Thiết bị chiết hoặc rót và đóng nắp dầu thành phẩm phải được sắp xếp để tránh các vật lạ hoặc côn trùng xâm nhập vào sản phẩm. 5. Các thiết bị, dụng cụ sản xuất phải được định kì bảo dưỡng, kiểm tra, sửa chữa hoặc thay mới khi bị hư hỏng hoặc có dấu hiệu hư hỏng. 6. Các thiết bị kiểm tra đo lường, thử nghiệm, thiết bị có quy định an toàn nghiêm ngặt phải được hiệu chuẩn, kiểm định theo quy định. 7. Có hệ thống kiểm soát báo động khi các thông số chế biến (nhiệt độ, áp suất) vượt quá quy định. 8. Dụng cụ đựng phế thải và hóa chất độc hại được thiết kế đặc biệt dễ nhận biết, có cấu trúc phù hợp, làm từ vật liệu bền, t hư hỏng và có thể khóa được để tránh sự nhiễm bẩn. 9. Chỉ tiến hành việc sửa chữa và bảo dưỡng máy móc trong phạm vi ngoài khu vực sản xuất hoặc khi ngừng sản xuất. Trường hợp tiến hành sửa chữa tại chỗ hoặc bảo dưỡng máy móc theo định kì sau khi hoàn thành phải tiến hành làm vệ sinh thiết bị và khu vực xung quanh. 10. Dầu mỡ để bôi trơn các bộ phận của trang thiết bị, máy móc tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm phải thuộc loại được phép sử dụng trong sản xuất thực phẩm. |
59/2014/TT-BCT | Bộ Công thương | |
A63 | Chế biến thực phẩm và thức ăn chăn nuôi |
Điều 14. Điều kiện đối với sản xuất thực phẩm chức năng
1. Cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ, nguyên liệu sản xuất, bao bì chứa đựng và người trực tiếp sản xuất phải thực hiện theo quy định tại
Miêu tảĐiều 14. Điều kiện đối với sản xuất thực phẩm chức năng 1. Cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ, nguyên liệu sản xuất, bao bì chứa đựng và người trực tiếp sản xuất phải thực hiện theo quy định tại Điều 3 Thông tư số 16/2012/TT-BYT ngày 22 tháng 10 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định về điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế. 2. Cơ sở sản xuất dược phẩm đã được cấp chứng nhận Thực hành sản xuất tốt (GMP) khi sản xuất thực phẩm chức năng được miễn cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm. 3. Thực hiện lộ trình bắt buộc áp dụng hệ thống Thực hành sản xuất tốt (GMP) và Phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn (HACCP) theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế. |
43/2014/TT-BYT | Bộ Y tế | |
A63 | Chế biến thực phẩm và thức ăn chăn nuôi |
Điều 5. Yêu cầu đối với lô hàng nhập khẩu
1. Phải được sản xuất bởi cơ sở sản xuất kinh doanh được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam công nhận đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về đảm bảo VSATTP theo quy đị
Miêu tảĐiều 5. Yêu cầu đối với lô hàng nhập khẩu 1. Phải được sản xuất bởi cơ sở sản xuất kinh doanh được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam công nhận đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về đảm bảo VSATTP theo quy định của Việt Nam; |
25/2010/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A64 | Điều kiện bảo quản và vận chuyển |
Quy định về chứa đựng, vận chuyển sữa chế biến
|
54/2014/TT-BCT | Bộ Công thương | |
A64 | Điều kiện bảo quản và vận chuyển |
2. Có cửa hàng, biển hiệu, địa chỉ kinh doanh rõ ràng.
3. Có công cụ, thiết bị, phương tiện để chứa đựng, lưu giữ hoặc vận chuyển phù hợp với từng loại sản phẩm hàng hóa thức ăn chăn nuôi; có nơi bày
Miêu tả2. Có cửa hàng, biển hiệu, địa chỉ kinh doanh rõ ràng. 3. Có công cụ, thiết bị, phương tiện để chứa đựng, lưu giữ hoặc vận chuyển phù hợp với từng loại sản phẩm hàng hóa thức ăn chăn nuôi; có nơi bày bán hàng hóa bảo đảm chất lượng, vệ sinh an toàn thức ăn chăn nuôi theo quy định của pháp luật. |
08/2010/ND-CP | Chính phủ | |
A64 | Điều kiện bảo quản và vận chuyển |
Điều 8. Cơ sở kinh doanh dầu thực vật
1. Khu vực bày bán, bảo quản, chứa đựng sản phẩm phải luôn khô ráo, sạch sẽ, bảo đảm không làm thay đổi đặc tính của sản phẩm, không bị ô nhiễm bởi các hóa chất đ
Miêu tảĐiều 8. Cơ sở kinh doanh dầu thực vật 1. Khu vực bày bán, bảo quản, chứa đựng sản phẩm phải luôn khô ráo, sạch sẽ, bảo đảm không làm thay đổi đặc tính của sản phẩm, không bị ô nhiễm bởi các hóa chất độc hại, tạp chất hay các vi sinh vật gây ảnh hưởng tới sức khỏe người sử dụng. 2. Tuân thủ độ cao xếp lớp lưu kho theo hướng dẫn của nhà sản xuất. 3. Có quy trình vệ sinh cơ sở và ghi nhật ký vệ sinh do chủ cơ sở quy định. Điều 9. Dụng cụ, trang thiết bị kinh doanh dầu thực vật Cơ sở kinh doanh phải có đầy đủ trang thiết bị, dụng cụ đảm bảo đáp ứng các điều kiện về nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng và các điều kiện khác theo yêu cầu của nhà sản xuất đối với từng loại sản phẩm trong suốt quá trình bảo quản và kinh doanh sản phẩm dầu thực vật. |
59/2014/TT-BCT | Bộ Công thương | |
A64 | Điều kiện bảo quản và vận chuyển |
Điều 7. Vận chuyển, lưu giữ, bảo quản, chế biến và tiêu thụ
1. Thuỷ sản sống nhập khẩu dùng làm thực phẩm phải được vận chuyển, lưu giữ cách ly, bảo quản, chế biến, tiêu thụ trong điều kiện phù hợp vớ
Miêu tảĐiều 7. Vận chuyển, lưu giữ, bảo quản, chế biến và tiêu thụ 1. Thuỷ sản sống nhập khẩu dùng làm thực phẩm phải được vận chuyển, lưu giữ cách ly, bảo quản, chế biến, tiêu thụ trong điều kiện phù hợp với từng đối tượng thuỷ sản sống và không để thất thoát ra ngoài môi trường. 2. Trong quá trình vận chuyển, lưu giữ, bảo quản, chế biến, tiêu thụ thủy sản sống dùng làm thực phẩm, tổ chức, cá nhân nhập khẩu có trách nhiệm kiểm tra, kiểm kê định kỳ. Kết quả kiểm tra, kiểm kê phải được lưu giữ trong hồ sơ ghi chép của cơ sở. 3. Không được gây nuôi, phát tán thủy sản sống dùng làm thực phẩm ra môi trường tự nhiên và môi trường nuôi trồng thuỷ sản. 4. Trường hợp xảy ra thất thoát trong quá trình vận chuyển, lưu giữ, bảo quản, chế biến và tiêu thụ, tổ chức, cá nhân phải triển khai ngay các biện pháp để thu hồi tất cả số lượng thuỷ sản sống bị thất thoát và xử lý bằng biện pháp phù hợp, đồng thời chậm nhất trong vòng 2 ngày làm việc phải báo cáo cơ quan quản lý nuôi trồng thủy sản địa phương và Tổng cục Thủy sản. |
11/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A69 | Các yêu cầu khác về quy trình sản xuất hoặc hậu sản xuất chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 13. Điều kiện buôn bán thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản
1. Có kho, thiết bị, dụng cụ để bảo quản sản phẩm.
2. Có nơi bày bán thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản tách biệt với thuốc bảo vệ thực
Miêu tảĐiều 13. Điều kiện buôn bán thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản 1. Có kho, thiết bị, dụng cụ để bảo quản sản phẩm. 2. Có nơi bày bán thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản tách biệt với thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, hóa chất độc hại; phòng, chống côn trùng, động vật gây hại. |
66/2016/ND-CP | Chính phủ | |
A69 | Các yêu cầu khác về quy trình sản xuất hoặc hậu sản xuất chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 6. Yêu cầu chung
1. Các hoạt động nhập khẩu, kinh doanh thuỷ sản sống dùng làm thực phẩm phải tuân thủ nghiêm ngặt các biện pháp phòng ngừa, xử lý và khắc phục rủi ro trong Kế hoạch quản lý giám
Miêu tảĐiều 6. Yêu cầu chung 1. Các hoạt động nhập khẩu, kinh doanh thuỷ sản sống dùng làm thực phẩm phải tuân thủ nghiêm ngặt các biện pháp phòng ngừa, xử lý và khắc phục rủi ro trong Kế hoạch quản lý giám sát hàng nhập khẩu được Tổng cục Thủy sản phê duyệt. 2. Trường hợp xảy ra rủi ro trong các hoạt động nhập khẩu, kinh doanh thủy sản sống, dẫn tới loài thủy sản của lô hàng nhập khẩu có khả năng trở thành vật dữ, xâm hại hoặc có nguy cơ xâm hại, cơ sở nhập khẩu, vận chuyển, bảo quản, lưu giữ, chế biến, tiêu thụ lô hàng phải kịp thời báo cáo cho cơ quan quản lý nuôi trồng thủy sản địa phương và Tổng cục Thủy sản để có biện pháp xử lý. 3. Trường hợp phát hiện việc xâm hại hoặc nguy cơ xâm hại ở các quốc gia khác trên đối tượng thuỷ sản sống dùng làm thực phẩm đã được cấp phép nhập khẩu, cơ sở đăng ký nhập khẩu có trách nhiệm thông báo ngay cho cơ quan quản lý nuôi trồng thuỷ sản địa phương và Tổng cục Thủy sản để có biện pháp xử lý báo cáo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. |
11/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A81 | Yêu cầu đăng ký và phê chuẩn sản phẩm |
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Thông tư này quy định về trình tự, thủ tục và cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật nhập khẩu, xuất khẩu và quá cảnh đối với vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật; kiểm dịc
Miêu tảĐiều 1. Phạm vi điều chỉnh Thông tư này quy định về trình tự, thủ tục và cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật nhập khẩu, xuất khẩu và quá cảnh đối với vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật; kiểm dịch thực vật sau nhập khẩu. Trường hợp Việt Nam ký kết hoặc gia nhập điều ước quốc tế về kiểm dịch thực vật có quy định khác thì việc kiểm dịch thực vật thực hiện theo điều ước quốc tế đó. Điều 7. Trình tự thủ tục kiểm dịch thực vật nhập khẩu 1. Đăng ký kiểm dịch thực vật Chủ vật thể nộp trực tiếp 01 bộ hồ sơ đăng ký kiểm dịch thực vật nhập khẩu tại cơ quan kiểm dịch thực vật. 2. Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ Cơ quan kiểm dịch thực vật có trách nhiệm tiếp nhận và kiểm tra ngay tính hợp lệ của hồ sơ theo quy định. Trường hợp hồ sơ không hợp lệ thì yêu cầu chủ vật thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ; 3. Kiểm tra vật thể Căn cứ kết quả kiểm tra hồ sơ, cơ quan kiểm dịch thực vật quyết định địa điểm và bố trí công chức kiểm tra ngay lô vật thể theo trình tự sau đây: a) Kiểm tra sơ bộ Kiểm tra bên ngoài lô vật thể, bao bì đóng gói, phương tiện chuyên chở; khe, kẽ và những nơi sinh vật gây hại có thể ẩn nấp; thu thập côn trùng bay, bò hoặc bám bên ngoài lô vật thể. b) Kiểm tra chi tiết Kiểm tra bên trong và lấy mẫu lô hàng theo quy định tại QCVN 01-141:2013/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp lấy mẫu kiểm dịch thực vật; thu thập các vật thể mang triệu chứng gây hại và sinh vật gây hại; phân tích giám định mẫu vật thể, sinh vật gây hại đã thu thập được. 4. Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật a) Cơ quan kiểm dịch thực vật cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật nhập khẩu, quá cảnh và vận chuyển nội địa (theo mẫu quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này) trong vòng 24 giờ kể từ khi bắt đầu kiểm dịch đối với lô vật thể không bị nhiễm đối tượng kiểm dịch thực vật hoặc đối tượng phải kiểm soát của Việt Nam hoặc sinh vật gây hại lạ. Trường hợp kéo dài hơn 24 giờ do yêu cầu về chuyên môn kỹ thuật hoặc trường hợp không cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật thì cơ quan kiểm dịch thực vật phải thông báo hoặc trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do cho chủ vật thể thuộc diện kiểm dịch biết. b) Trường hợp phát hiện lô vật thể bị nhiễm đối tượng kiểm dịch thực vật, đối tượng phải kiểm soát của Việt Nam hoặc sinh vật gây hại lạ, cơ quan kiểm dịch thực vật quyết định áp dụng các biện pháp xử lý kiểm dịch thực vật phù hợp theo quy định. c) Trường hợp lô vật thể được vận chuyển bằng tàu biển có chiều cao khoang chứa hàng từ 3m trở lên, phải chia thành nhiều lớp để kiểm tra thì sau khi kiểm tra mỗi lớp, căn cứ vào kết quả kiểm tra, cơ quan kiểm dịch thực vật cấp Giấy tạm cấp kết quả kiểm dịch thực vật cho khối lượng vật thể đã kiểm tra (theo mẫu quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này). Sau khi có Giấy tạm cấp kết quả, lô hàng được phép vận chuyển về kho bảo quản và chỉ được đưa ra sản xuất, kinh doanh sau khi được cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật nhập khẩu, quá cảnh và vận chuyển nội địa. Căn cứ kết quả kiểm tra toàn bộ lô vật thể, cơ quan kiểm dịch thực vật cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật nhập khẩu, quá cảnh và vận chuyển nội địa cho lô vật thể. |
33/2014/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A81 | Yêu cầu đăng ký và phê chuẩn sản phẩm |
Điều 8. Hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng muối nhập khẩu
Người nhập khẩu gửi 01 (một) bộ hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng muối nhập khẩu trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến cơ quan kiểm tra quy địn
Miêu tảĐiều 8. Hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng muối nhập khẩu Người nhập khẩu gửi 01 (một) bộ hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng muối nhập khẩu trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến cơ quan kiểm tra quy định tại Điều 11 Thông tư này, hồ sơ gồm: 1. Giấy đăng ký kiểm tra chất lượng muối nhập khẩu theo mẫu quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này. 2. Bản sao chụp các giấy tờ sau: a) Hợp đồng mua bán hàng hóa (là bản tiếng Việt hoặc bản tiếng Anh, nếu là ngôn ngữ khác thì người nhập khẩu phải nộp kèm bản dịch ra tiếng Việt và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung bản dịch); b) Hóa đơn; c) Danh mục hàng hóa; d) Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa; đ) Vận đơn; e) Tờ khai hàng hóa nhập khẩu; g) Giấy phép nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan (nếu có); 3. Bản sao có chứng thực: Giấy chứng nhận lưu hành tự do (viết tắt là CFS) đối với muối ăn do cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp theo quy định tại Thông tư 63/2010/TT-BNNPTNT ngày 01 tháng 11 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn việc quy định Giấy chứng nhận lưu hành tự do đối với sản phẩm, hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 4. Bản chính các giấy tờ sau: a) Biên bản lấy mẫu theo mẫu quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này và mẫu muối nhập khẩu theo quy định tại điểm a Khoản 2 Điều 6 Thông tư này; b) Kết quả thử nghiệm mẫu muối nhập khẩu do phòng thử nghiệm đạt tiêu chuẩn VILAS lĩnh vực hóa cấp theo mẫu quy định tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư này. |
34/2014/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A81 | Yêu cầu đăng ký và phê chuẩn sản phẩm |
Giống cây trồng phải được đăng ký trước khi nhập khẩu
|
15/2004/PL-UBTVQH11 | Quốc hội | |
A81 | Yêu cầu đăng ký và phê chuẩn sản phẩm |
4. Sửa đổi, bổ sung đoạn đầu của Điều 10 như sau:
“Cơ quan có thẩm quyền về ATTP đối với hàng hóa có nguồn gốc thực vật của nước xuất khẩu (sau đây gọi là Cơ quan thẩm quyền của nước xuất khẩu) gửi hồ
Miêu tả4. Sửa đổi, bổ sung đoạn đầu của Điều 10 như sau: “Cơ quan có thẩm quyền về ATTP đối với hàng hóa có nguồn gốc thực vật của nước xuất khẩu (sau đây gọi là Cơ quan thẩm quyền của nước xuất khẩu) gửi hồ sơ đăng ký bằng tiếng Anh hoặc tiếng Việt về Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản”. |
05/2013/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A81 | Yêu cầu đăng ký và phê chuẩn sản phẩm |
Giống vật nuôi nhập khẩu phải được cơ quan chức năng cho phép
|
16/2004/PL-UBTVQH11 | Quốc hội | |
A81 | Yêu cầu đăng ký và phê chuẩn sản phẩm |
Điều 11. Nhập khẩu thức ăn chăn nuôi
1. Tổ chức, cá nhân chỉ được phép nhập khẩu các loại thức ăn chăn nuôi có trong Danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Miêu tảĐiều 11. Nhập khẩu thức ăn chăn nuôi 1. Tổ chức, cá nhân chỉ được phép nhập khẩu các loại thức ăn chăn nuôi có trong Danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành. |
08/2010/ND-CP | Chính phủ | |
A81 | Yêu cầu đăng ký và phê chuẩn sản phẩm |
Điều 5. Đăng ký và hợp đồng chứng nhận hợp quy
1. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh cấp giống siêu nguyên chủng, bố mẹ giống lai, hạt lai F1: trước khi tiến hành sản xuất hoặc nhập khẩu phải đăng
Miêu tảĐiều 5. Đăng ký và hợp đồng chứng nhận hợp quy 1. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh cấp giống siêu nguyên chủng, bố mẹ giống lai, hạt lai F1: trước khi tiến hành sản xuất hoặc nhập khẩu phải đăng ký chứng nhận hợp quy với một tổ chức chứng nhận được chỉ định; với các cấp giống khác: đăng ký chứng nhận hợp quy hoặc tự đánh giá hợp quy theo quy định tại Điều 12 Thông tư này. |
79/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A81 | Yêu cầu đăng ký và phê chuẩn sản phẩm |
Điều 9. Phương thức kiểm tra thông thường
1. Bước 1: Đăng ký của nước xuất khẩu
a) Cơ quan có thẩm quyền về ATTP của nước xuất khẩu đối với hàng hóa có nguồn gốc thực vật dùng làm thực phẩm (Sau đây g
Miêu tảĐiều 9. Phương thức kiểm tra thông thường 1. Bước 1: Đăng ký của nước xuất khẩu a) Cơ quan có thẩm quyền về ATTP của nước xuất khẩu đối với hàng hóa có nguồn gốc thực vật dùng làm thực phẩm (Sau đây gọi là Cơ quan thẩm quyền của nước xuất khẩu) thực hiện gửi hồ sơ đăng ký theo quy định tại Điều 13 của Thông tư này tới Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản để được thẩm tra công nhận có hệ thống kiểm soát đủ điều kiện, bảo đảm ATTP theo quy định của Việt Nam và trình Bộ đưa vào Danh sách các nước đăng ký xuất khẩu thực phẩm có nguồn gốc thực vật vào Việt Nam. b) Thủ tục đăng ký, thẩm tra công nhận đáp ứng các quy định về đảm bảo ATTP của Việt Nam và đưa vào Danh sách các nước đăng ký xuất khẩu thực phẩm có nguồn gốc thực vật vào Việt Nam được quy định tại Chương III của Thông tư này; c) Không áp dụng Bước 1 đối với các trường hợp hàng hóa nhập khẩu là thực phẩm chế biến bao gói sẵn đã được cấp giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy hoặc giấy xác nhận công bố phù hợp quy định ATTP, hàng hóa tạm nhập tái xuất hoặc hàng hóa nhập khẩu dùng làm nguyên liệu gia công, chế biến để xuất khẩu. Điều 13. Hồ sơ đăng ký của nước xuất khẩu Cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu gửi bản chính hồ sơ đăng ký bằng tiếng Anh hoặc tiếng Việt về Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản (Gửi trực tiếp hoặc qua bưu điện) bao gồm: 1. Thông tin về hệ thống quản lý và năng lực của Cơ quan thẩm quyền của nước xuất khẩu về kiểm soát ATTP theo mẫu quy định tại Phụ lục 1 của Thông tư này; 2. Danh mục thuốc bảo vệ thực vật, chất điều hòa sinh trưởng, chất bảo quản sử dụng trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa theo mẫu quy định tại Phụ lục 2 của Thông tư này; 3. Chương trình giám sát ATTP cập nhật hàng năm của nước xuất khẩu đối với hàng hóa trong quá trình sản xuất, kinh doanh trong nước và xuất khẩu theo mẫu quy định tại Phụ lục 7 của Thông tư này. Điều 14. Thẩm tra hồ sơ đăng ký Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thuỷ sản chủ trì, phối hợp với Cục Bảo vệ thực vật thực hiện thẩm tra hồ sơ đăng ký quy định tại Điều 13 của Thông tư này và thông báo kết quả đến Cơ quan thẩm quyền của nước xuất khẩu kết quả thẩm tra như sau: 1. Trường hợp kết quả thẩm tra hồ sơ đáp ứng đầy đủ các quy định ATTP của Việt Nam, Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thuỷ sản báo cáo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận và cập nhật vào Danh sách các nước đăng ký xuất khẩu thực phẩm có nguồn gốc thực vật vào Việt Nam trên website của Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản (www.nafiqad.gov.vn); 2. Trường hợp kết quả thẩm tra hồ sơ chưa đáp ứng đầy đủ các quy định ATTP của Việt Nam, Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thuỷ sản thông báo bằng văn bản cho Cơ quan thẩm quyền của nước xuất khẩu yêu cầu bổ sung thông tin hoàn tất hồ sơ theo quy định. |
12/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A81 | Yêu cầu đăng ký và phê chuẩn sản phẩm |
Điều 9. Hồ sơ đăng ký
Cơ quan thẩm quyền nước xuất khẩu gửi hồ sơ đăng ký về Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản bao gồm:
- Danh sách các cơ sở sản xuất kinh doanh đăng ký xuất khẩu vào
Miêu tảĐiều 9. Hồ sơ đăng ký Cơ quan thẩm quyền nước xuất khẩu gửi hồ sơ đăng ký về Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản bao gồm: - Danh sách các cơ sở sản xuất kinh doanh đăng ký xuất khẩu vào Việt Nam theo mẫu quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này; - Thông tin về hệ thống quản lý và năng lực của cơ quan thẩm quyền của nước xuất khẩu về kiểm soát VSATTP theo mẫu quy định tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư này; - Tóm lược thông tin về điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm của cơ sở sản xuất kinh doanh theo mẫu quy định tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này. Điều 10. Thẩm tra hồ sơ đăng ký Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ khi nhận được đầy đủ hồ sơ đăng ký danh sách cơ sở sản xuất kinh doanh của cơ quan thẩm quyền nước xuất khẩu, Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thuỷ sản chủ trì phối hợp với Cục Thú y thực hiện thẩm tra hồ sơ, thông báo cho Cơ quan thẩm quyền nước xuất khẩu kết quả thẩm tra và kế hoạch kiểm tra trong trường hợp cần thiết thực hiện kiểm tra đối với nước xuất khẩu vào Việt Nam. |
25/2010/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A81 | Yêu cầu đăng ký và phê chuẩn sản phẩm |
Điều 8. Kiểm dịch động vật nhập khẩu
1. Trước khi nhập khẩu động vật chủ hàng gửi 01 bộ hồ sơ đăng ký kiểm dịch theo quy định tại Khoản 1 Điều 45 của Luật thú y tới Cục Thú y (Văn bản đề nghị theo Mẫu
Miêu tảĐiều 8. Kiểm dịch động vật nhập khẩu 1. Trước khi nhập khẩu động vật chủ hàng gửi 01 bộ hồ sơ đăng ký kiểm dịch theo quy định tại Khoản 1 Điều 45 của Luật thú y tới Cục Thú y (Văn bản đề nghị theo Mẫu 19 Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này). Hình thức gửi hồ sơ: Qua đường bưu điện hoặc gửi qua thư điện tử, fax sau đó gửi bản chính hoặc trực tiếp. |
25/2016/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A81 | Yêu cầu đăng ký và phê chuẩn sản phẩm |
6. Rượu nhập khẩu phải được đăng ký bản công bố hợp quy tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam trước khi nhập khẩu và phải được cấp “Thông báo kết quả xác nhận thực phẩm đạt yêu cầu nhập khẩu” đối với
Miêu tả6. Rượu nhập khẩu phải được đăng ký bản công bố hợp quy tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam trước khi nhập khẩu và phải được cấp “Thông báo kết quả xác nhận thực phẩm đạt yêu cầu nhập khẩu” đối với từng lô hàng theo các quy định hiện hành. |
94/2012/ND-CP | Chính phủ | |
A81 | Yêu cầu đăng ký và phê chuẩn sản phẩm |
3. Hàng hóa (bao gồm cả hàng hóa quy định tại khoản 2, Điều này) đã qua chế biến bao gói sẵn nhập khẩu, trước khi lưu thông:
a) Đáp ứng yêu cầu quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này;
b) Đăng ký bản c
Miêu tả3. Hàng hóa (bao gồm cả hàng hóa quy định tại khoản 2, Điều này) đã qua chế biến bao gói sẵn nhập khẩu, trước khi lưu thông: a) Đáp ứng yêu cầu quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này; b) Đăng ký bản công bố hợp quy với cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam theo quy định hiện hành. |
13/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A81 | Yêu cầu đăng ký và phê chuẩn sản phẩm |
Điều 13. Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu để tiêu thụ trong nước
1. Đăng ký kiểm dịch
a) Chủ hàng gửi 01 bộ hồ sơ đăng ký kiểm dịch theo quy định tại Khoản 2 Điều 4 của Thông t
Miêu tảĐiều 13. Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu để tiêu thụ trong nước 1. Đăng ký kiểm dịch a) Chủ hàng gửi 01 bộ hồ sơ đăng ký kiểm dịch theo quy định tại Khoản 2 Điều 4 của Thông tư này đến Cục Thú y. Hình thức gửi hồ sơ: Gửi qua đường bưu điện hoặc thư điện tử, fax sau đó gửi hồ sơ gốc hoặc gửi trực tiếp; b) Cục Thú y gửi văn bản đồng ý kiểm dịch qua thư điện tử cho chủ hàng và cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu. |
26/2016/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A82 | Yêu cầu thử nghiệm |
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 57/2012/TT-BNNPTNT ngày 07/11/2012 quy định việc kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm các chất cấm thuộc nhóm Beta-agonist trong chăn nuôi (sau đây
Miêu tảĐiều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 57/2012/TT-BNNPTNT ngày 07/11/2012 quy định việc kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm các chất cấm thuộc nhóm Beta-agonist trong chăn nuôi (sau đây gọi là Thông tư số 57/2012/TT-BNNPTNT) như sau: 1. Điểm a Khoản 1 Điều 6 được sửa đổi, bổ sung như sau: “Cách thứ nhất (áp dụng trong trường hợp cần kết quả kiểm tra nhanh): Tiến hành phân tích định tính bằng kit thử nhanh hoặc phân tích bán định lượng bằng kit ELISA chung cho nhóm Beta-agonist hoặc định tính riêng cho từng chất Clenbuterol, Salbutamol và Ractopamine. Giới hạn phát hiện (LOD) của kit thử nhanh phải nhỏ hơn 5ppb đối với chất Salbutamol, 3 ppb đối với chất Clenbuterol, 2 ppb đối với chất Ractopamine. Giới hạn phát hiện (LOD) của kit ELISA phải nhỏ hơn 0,2 ppb. Nếu kết quả âm tính thì kết thúc quá trình kiểm tra. Việc đưa kit thử nhanh vào sử dụng được thực hiện theo hướng dẫn của Cục Chăn nuôi. Nếu kết quả dương tính, tiếp tục phân tích định lượng bằng phương pháp sắc ký để khẳng định chắc chắn là dương tính hay không và xác định hàm lượng của chất cấm thuộc nhóm Beta-agonist trong mẫu thử.” |
01/2016/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A82 | Yêu cầu thử nghiệm |
Điều 7. Các bước đánh giá hợp quy lô giống nhập khẩu
2. Thử nghiệm mẫu giống:
a) Theo quy định tại Điều 10 Thông tư này;
b) Trường hợp mẫu giống cây trồng nhập khẩu không đạt chất lượng: Tổ chức chứng
Miêu tảĐiều 7. Các bước đánh giá hợp quy lô giống nhập khẩu 2. Thử nghiệm mẫu giống: a) Theo quy định tại Điều 10 Thông tư này; b) Trường hợp mẫu giống cây trồng nhập khẩu không đạt chất lượng: Tổ chức chứng nhận báo cáo về Cục Trồng trọt và cơ quan hải quan nơi doanh nghiệp đăng ký tờ khai nhập khẩu ngay sau khi có kết quả thử nghiệm và đề xuất biện pháp xử lý theo quy định tại Khoản 3 Điều 36 Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa. |
46/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A82 | Yêu cầu thử nghiệm |
Điều 2. Danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật phải phân tích nguy cơ dịch hại trước khi nhập khẩu vào Việt Nam
1. Cây và các bộ phận còn sống của cây.
2. Củ, quả tươi.
3. Cỏ và hạt cỏ.
4. Si
Miêu tảĐiều 2. Danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật phải phân tích nguy cơ dịch hại trước khi nhập khẩu vào Việt Nam 1. Cây và các bộ phận còn sống của cây. 2. Củ, quả tươi. 3. Cỏ và hạt cỏ. 4. Sinh vật có ích sử dụng trong lĩnh vực bảo vệ thực vật. 5.Thực vật nhập khẩu phát hiện đối tượng kiểm dịch thực vật của Việt Nam. 6. Các vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật khác có nguy cơ cao mang theo đối tượng kiểm dịch thực vật do Cục Bảo vệ thực vật xác định và báo cáo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quyết định. |
30/2014/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A82 | Yêu cầu thử nghiệm |
Điều 7. Trình tự thủ tục kiểm dịch thực vật nhập khẩu
3. Kiểm tra vật thể
Căn cứ kết quả kiểm tra hồ sơ, cơ quan kiểm dịch thực vật quyết định địa điểm và bố trí công chức kiểm tra ngay lô vật thể the
Miêu tảĐiều 7. Trình tự thủ tục kiểm dịch thực vật nhập khẩu 3. Kiểm tra vật thể Căn cứ kết quả kiểm tra hồ sơ, cơ quan kiểm dịch thực vật quyết định địa điểm và bố trí công chức kiểm tra ngay lô vật thể theo trình tự sau đây: b) Kiểm tra chi tiết Kiểm tra bên trong và lấy mẫu lô hàng theo quy định tại QCVN 01-141:2013/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp lấy mẫu kiểm dịch thực vật; thu thập các vật thể mang triệu chứng gây hại và sinh vật gây hại; phân tích giám định mẫu vật thể, sinh vật gây hại đã thu thập được. |
33/2014/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A82 | Yêu cầu thử nghiệm |
Điều 6. Phương thức kiểm tra chất lượng muối nhập khẩu và lấy mẫu thử nghiệm, lưu mẫu1. Phương thức kiểm tra chất lượng muối nhập khẩu:Áp dụng phương thức kiểm tra chặt về chất lượng muối nhập khẩu. T
Miêu tảĐiều 6. Phương thức kiểm tra chất lượng muối nhập khẩu và lấy mẫu thử nghiệm, lưu mẫu1. Phương thức kiểm tra chất lượng muối nhập khẩu:Áp dụng phương thức kiểm tra chặt về chất lượng muối nhập khẩu. Tất cả các lô hàng muối nhập khẩu đều được kiểm tra, đánh giá về chất lượng khi nhập khẩu.2. Lấy mẫu thử nghiệm và lưu mẫu:a) Khi lô hàng muối về đến cửa khẩu, người nhập khẩu liên hệ với cơ quan Hải quan cửa khẩu nhập để làm thủ tục hải quan, lấy mẫu muối theo quy định tại điểm b, khoản 2 Điều 6 của Thông tư này và đưa hàng hóa về kho bảo quản theo quy định của cơ quan Hải quan.b) Mẫu đại diện của lô hàng muối nhập khẩu được lấy theo phương pháp lấy ngẫu nhiên, có sự chứng kiến của đại diện cơ quan Hải quan cửa khẩu nhập và được chia làm 03 phần: 01 mẫu thử nghiệm; 01 mẫu lưu tại cơ quan kiểm tra; và 01 mẫu người nhập khẩu lưu. Số lượng mỗi mẫu tối thiểu 200 gram, tối đa 500 gram đủ để thử nghiệm các chỉ tiêu cần kiểm tra theo quy định. Mẫu muối được đựng trong hộp hoặc chai nhựa kín có dán số hiệu niêm phong của cơ quan Hải quan. Đại diện người nhập khẩu và cơ quan Hải quan lập biên bản lấy mẫu muối nhập khẩu theo mẫu quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này.c) Trong thời hạn không quá 03 (ba) ngày làm việc, người nhập khẩu phải giao mẫu thử nghiệm cho phòng thử nghiệm đạt tiêu chuẩn VILAS lĩnh vực hóa. Các chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu phân tích đối với mẫu thử nghiệm của lô hàng muối nhập khẩu được quy định tại Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này. Chi phí lấy mẫu và thử nghiệm chất lượng mẫu muối nhập khẩu do người nhập khẩu chi trả.d) Thời gian lưu mẫu tại cơ quan kiểm tra và người nhập khẩu trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày cơ quan kiểm tra ra Thông báo kết quả kiểm tra chất lượng muối nhập khẩu.Chương IINỘI DUNG, THỦ TỤC KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ KẾT QUẢ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG MUỐI NHẬP KHẨUĐiều 7. Nội dung kiểm traCơ quan kiểm tra tiến hành kiểm tra theo các nội dung sau:1. Kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng muối nhập khẩu theo quy định tại Điều 8 của Thông tư này.2. Kiểm tra sự phù hợp giữa mẫu, kết quả thử nghiệm mẫu của lô hàng muối nhập khẩu với nội dung hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng muối nhập khẩu, yêu cầu chất lượng muối nhập khẩu tương ứng quy định tại Điều 4 và Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này.3. Tổ chức đánh giá lại chất lượng lô hàng muối nhập khẩu khi có khiếu nại, tố cáo về chất lượng đối với lô hàng muối nhập khẩu.Điều 8. Hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng muối nhập khẩuNgười nhập khẩu gửi 01 (một) bộ hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng muối nhập khẩu trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến cơ quan kiểm tra quy định tại Điều 11 Thông tư này, hồ sơ gồm:1. Giấy đăng ký kiểm tra chất lượng muối nhập khẩu theo mẫu quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này.2. Bản sao chụp các giấy tờ sau:a) Hợp đồng mua bán hàng hóa (là bản tiếng Việt hoặc bản tiếng Anh, nếu là ngôn ngữ khác thì người nhập khẩu phải nộp kèm bản dịch ra tiếng Việt và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung bản dịch);b) Hóa đơn;c) Danh mục hàng hóa;d) Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa;đ) Vận đơn;e) Tờ khai hàng hóa nhập khẩu;g) Giấy phép nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan (nếu có);3. Bản sao có chứng thực: Giấy chứng nhận lưu hành tự do (viết tắt là CFS) đối với muối ăn do cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp theo quy định tại Thông tư 63/2010/TT-BNNPTNT ngày 01 tháng 11 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn việc quy định Giấy chứng nhận lưu hành tự do đối với sản phẩm, hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.4. Bản chính các giấy tờ sau:a) Biên bản lấy mẫu theo mẫu quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này và mẫu muối nhập khẩu theo quy định tại điểm a Khoản 2 Điều 6 Thông tư này;b) Kết quả thử nghiệm mẫu muối nhập khẩu do phòng thử nghiệm đạt tiêu chuẩn VILAS lĩnh vực hóa cấp theo mẫu quy định tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư này. |
34/2014/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A82 | Yêu cầu thử nghiệm |
Yêu cầu kiểm nghiệm thực phẩm trong trường hợp:
- Theo yêu cầu của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm hoặc tổ chức, cá nhân khác có liên quan;
- Phục vụ hoạt động quản lý nhà nước về an
Miêu tảYêu cầu kiểm nghiệm thực phẩm trong trường hợp: - Theo yêu cầu của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm hoặc tổ chức, cá nhân khác có liên quan; - Phục vụ hoạt động quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm. |
55/2010/QH12 | Quốc hội | |
A82 | Yêu cầu thử nghiệm |
Yêu cầu giống cây trồng mới phải được kiểm định (vì độ tinh khiết, các tiêu chuẩn SPS, v.v.) trước khi nhập khẩu
|
15/2004/PL-UBTVQH11 | Quốc hội | |
A82 | Yêu cầu thử nghiệm |
3. Thuốc lá điếu, xì gà nhập khẩu phải tuân thủ các quy định pháp luật hiện hành về công bố hợp chuẩn, hợp quy hoặc công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm; kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn và h
Miêu tả3. Thuốc lá điếu, xì gà nhập khẩu phải tuân thủ các quy định pháp luật hiện hành về công bố hợp chuẩn, hợp quy hoặc công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm; kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn và hàm lượng chất độc hại trong thuốc lá như đối với sản phẩm thuốc lá điếu, xì gà được sản xuất trong nước. |
37/2013/TT-BCT | Bộ Công thương | |
A82 | Yêu cầu thử nghiệm |
4. Đối với các nhãn hiệu thuốc lá điếu, xì gà lần đầu tiên nhập khẩu vào Việt Nam, trước khi làm thủ tục nhập khẩu, thương nhân phải gửi mẫu thuốc lá điếu, xì gà nhập khẩu đến cơ quan, tổ chức có chức
Miêu tả4. Đối với các nhãn hiệu thuốc lá điếu, xì gà lần đầu tiên nhập khẩu vào Việt Nam, trước khi làm thủ tục nhập khẩu, thương nhân phải gửi mẫu thuốc lá điếu, xì gà nhập khẩu đến cơ quan, tổ chức có chức năng phân tích, kiểm nghiệm được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chỉ định để phân tích mẫu theo yêu cầu của quy chuẩn, tiêu chuẩn hoặc các quy định an toàn thực phẩm theo quy định pháp luật hiện hành của Việt Nam. |
37/2013/TT-BCT | Bộ Công thương | |
A82 | Yêu cầu thử nghiệm |
Điều 12. Khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi
1. Thức ăn chăn nuôi phải khảo nghiệm là các loại thức ăn mới. Nội dung, trình tự và thủ tục khảo nghiệm do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định.
2.
Miêu tảĐiều 12. Khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi 1. Thức ăn chăn nuôi phải khảo nghiệm là các loại thức ăn mới. Nội dung, trình tự và thủ tục khảo nghiệm do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định. 2. Thức ăn chăn nuôi mới không phải khảo nghiệm nếu là kết quả của các công trình nghiên cứu được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận là tiến bộ kỹ thuật. 3. Cơ sở thực hiện khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi phải có đủ điều kiện sau: a. Đã đăng ký hoạt động khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi với cơ quan nhà nước có thẩm quyền; b. Có địa điểm phù hợp và đảm bảo vệ sinh thú y, vệ sinh môi trường theo quy định của pháp luật. c. Có cơ sở vật chất, trang thiết bị phù hợp với việc khảo nghiệm từng loại thức ăn; d. Có hoặc thuê nhân viên kỹ thuật có trình độ từ đại học trở lên về chuyên ngành chăn nuôi, chăn nuôi thú y, nuôi trồng thủy sản tương ứng. |
08/2010/ND-CP | Chính phủ | |
A82 | Yêu cầu thử nghiệm |
2. Trình tự chứng nhận hợp quy
a) Đối với giống sản xuất trong nước, gồm các bước:
- Kiểm định ruộng giống;
- Lấy mẫu lô giống;
- Kiểm nghiệm mẫu;
- Tiền kiểm (đối với các lô dòng mẹ lúa lai 2 dòng và
Miêu tả2. Trình tự chứng nhận hợp quy a) Đối với giống sản xuất trong nước, gồm các bước: - Kiểm định ruộng giống; - Lấy mẫu lô giống; - Kiểm nghiệm mẫu; - Tiền kiểm (đối với các lô dòng mẹ lúa lai 2 dòng và các lô giống lúa lai F1 có nghi ngờ trong quá trình kiểm định); - Cấp Giấy chứng nhận hợp quy. b) Đối với giống nhập khẩu, gồm các bước: - Lấy mẫu lô giống; - Kiểm nghiệm mẫu; - Cấp Giấy chứng nhận hợp quy. |
79/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A82 | Yêu cầu thử nghiệm |
Yêu cầu kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật có trong Danh mục động vật, sản phẩm động vật trên cạn thuộc diện phải kiểm dịch trước khi nhập khẩu vào Việt Nam
Miêu tảYêu cầu kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật có trong Danh mục động vật, sản phẩm động vật trên cạn thuộc diện phải kiểm dịch trước khi nhập khẩu vào Việt Nam |
79/2015/QH13 | Quốc hội | |
A82 | Yêu cầu thử nghiệm |
1b) Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép nhập khẩu sinh vật sống sử dụng trong lĩnh vực bảo vệ thực vật:
- Trước khi nhập khẩu:
+ Đơn đề nghị cấp Giấy phép kiểm dịch thực vật nhập khẩu theo mẫu số 03/BVTV ban
Miêu tả1b) Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép nhập khẩu sinh vật sống sử dụng trong lĩnh vực bảo vệ thực vật: - Trước khi nhập khẩu: + Đơn đề nghị cấp Giấy phép kiểm dịch thực vật nhập khẩu theo mẫu số 03/BVTV ban hành kèm theo Thông tư này; + Tài liệu để phân tích nguy cơ dịch hại. - Khi nhập khẩu: + Giấy phép kiểm dịch thực vật nhập khẩu; + Giấy đăng ký kiểm dịch thực vật theo mẫu số 04/BVTV ban hành kèm theo Thông tư này. |
88/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A82 | Yêu cầu thử nghiệm |
Điều 8. Kiểm dịch động vật nhập khẩu
5. Nội dung kiểm dịch:
Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu thực hiện:
b) Lấy mẫu xét nghiệm bệnh theo quy định tại Phụ lục XII ban hành kèm theo Thông tư này.
Miêu tảĐiều 8. Kiểm dịch động vật nhập khẩu 5. Nội dung kiểm dịch: Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu thực hiện: b) Lấy mẫu xét nghiệm bệnh theo quy định tại Phụ lục XII ban hành kèm theo Thông tư này. |
25/2016/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A82 | Yêu cầu thử nghiệm |
Phiếu kết quả kiểm nghiệm an toàn thực phẩm của sản phẩm trong thời hạn 12 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ được cấp bởi phòng kiểm nghiệm được chỉ định hoặc phòng kiểm nghiệm được công nhận phù hợp ISO
Miêu tảPhiếu kết quả kiểm nghiệm an toàn thực phẩm của sản phẩm trong thời hạn 12 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ được cấp bởi phòng kiểm nghiệm được chỉ định hoặc phòng kiểm nghiệm được công nhận phù hợp ISO 17025 gồm các chỉ tiêu an toàn do Bộ Y tế ban hành theo nguyên tắc quản lý rủi ro phù hợp với quy định của quốc tế hoặc các chỉ tiêu an toàn theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn tương ứng do tổ chức, cá nhân công bố trong trường hợp chưa có quy định của Bộ Y tế (bản chính hoặc bản sao chứng thực). |
15/2018/ND-CP | Chính phủ | |
A82 | Yêu cầu thử nghiệm |
Phiếu kết quả kiểm nghiệm an toàn thực phẩm của sản phẩm trong thời hạn 12 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ được cấp bởi phòng kiểm nghiệm được chỉ định hoặc phòng kiểm nghiệm được công nhận phù hợp ISO
Miêu tảPhiếu kết quả kiểm nghiệm an toàn thực phẩm của sản phẩm trong thời hạn 12 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ được cấp bởi phòng kiểm nghiệm được chỉ định hoặc phòng kiểm nghiệm được công nhận phù hợp ISO 17025 gồm các chỉ tiêu an toàn do Bộ Y tế ban hành theo nguyên tắc quản lý rủi ro phù hợp với quy định của quốc tế hoặc các chỉ tiêu an toàn theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn tương ứng do tổ chức, cá nhân công bố trong trường hợp chưa có quy định của Bộ Y tế (bản chính hoặc bản sao chứng thực); |
15/2018/ND-CP | Chính phủ | |
A82 | Yêu cầu thử nghiệm |
Chương III
TRÌNH TỰ, THỦ TỤC KIỂM TRA AN TOÀN THỰC PHẨM LÔ HÀNG NHẬP KHẨU
Điều 13. Nội dung kiểm tra
1. Kiểm tra hồ sơ;
2. Kiểm tra ngoại quan;
3. Kiểm nghiệm các chỉ tiêu về ATTP theo quy định tại Kh
Miêu tảChương III TRÌNH TỰ, THỦ TỤC KIỂM TRA AN TOÀN THỰC PHẨM LÔ HÀNG NHẬP KHẨU Điều 13. Nội dung kiểm tra 1. Kiểm tra hồ sơ; 2. Kiểm tra ngoại quan; 3. Kiểm nghiệm các chỉ tiêu về ATTP theo quy định tại Khoản 3 Điều 6 của Thông tư này. Điều 14. Phương thức kiểm tra, lấy mẫu Hàng hóa nhập khẩu phải được lấy mẫu tại địa điểm do cơ quan kiểm tra quyết định (tại cửa khẩu, nơi tập kết hoặc trong kho bảo quản). Phương thức kiểm tra, lấy mẫu được áp dụng như sau: 1. Kiểm tra thông thường: Thực hiện lấy mẫu kiểm nghiệm lô hàng kiểm tra theo tần suất tối đa đến 10% tùy theo mức độ rủi ro của hàng hóa. Tần suất này được áp dụng đối với từng địa điểm nhập khẩu. Việc lấy mẫu kiểm nghiệm được thực hiện bất kỳ trong số các lô hàng kiểm tra nhập khẩu. Lô hàng kiểm tra được phép làm thủ tục thông quan không phải chờ kết quả kiểm nghiệm chỉ tiêu ATTP. 2. Kiểm tra chặt: Thực hiện lấy mẫu kiểm nghiệm lô hàng kiểm tra theo tần suất 30% khi phát hiện 01 (một) lô hàng kiểm tra trước đó vi phạm nghiêm trọng quy định về ATTP; tần suất 100% khi phát hiện 02 (hai) lô hàng kiểm tra liên tiếp trước đó vi phạm nghiêm trọng quy định về ATTP. Trong các trường hợp này, chủ hàng phải tự bảo quản hàng hóa (tại cửa khẩu, nơi tập kết hoặc kho bảo quản) và chỉ được thông quan khi có chứng nhận về ATTP do cơ quan kiểm tra cấp hoặc được cơ quan kiểm tra cho phép. Trường hợp kiểm nghiệm mẫu 02 (hai) lô hàng kiểm tra liên tiếp có kết quả đạt yêu cầu thì sẽ áp dụng phương thức kiểm tra thông thường. Điều 15. Đăng ký kiểm tra Chủ hàng thực hiện đăng ký kiểm tra về ATTP (theo mẫu qui định tại Phụ lục 4) với cơ quan kiểm tra tại cửa khẩu trong thời gian ít nhất 24 giờ trước khi hàng về đến cửa khẩu. Điều 16. Quy trình kiểm tra 1. Kiểm tra hồ sơ: Cơ quan kiểm tra thực hiện xem xét hồ sơ đăng ký (nguồn gốc xuất xứ, lịch sử tuân thủ các qui định về ATTP của cơ sở sản xuất) và xác nhận đăng ký kiểm tra trong vòng 01 (một) ngày làm việc kể từ khi nhận được đầy đủ hồ sơ đăng ký; 2. Kiểm tra ngoại quan: Cơ quan kiểm tra thực hiện kiểm tra tình trạng lô hàng, bao gói, ghi nhãn khi hàng đến cửa khẩu; 3. Lấy mẫu kiểm nghiệm: Cơ quan kiểm tra thực hiện lấy mẫu kiểm nghiệm các chỉ tiêu ATTP tại địa điểm đã được đăng ký. Phương thức kiểm tra, lấy mẫu theo quy định tại Điều 14 của Thông tư này. 4. Lập biên bản kiểm tra và lấy mẫu (theo mẫu quy định tại Phụ lục 5). Điều 17. Xử lý kết quả kiểm tra 1. Cấp chứng nhận kiểm tra ATTP (theo mẫu quy định tại phụ lục 6) đối với các trường hợp sau: a) Lô hàng đang áp dụng phương thức kiểm tra thông thường hoặc lô hàng đang áp dụng phương thức kiểm tra chặt (trường hợp không lấy mẫu kiểm nghiệm), có kết quả kiểm tra hồ sơ và kiểm tra ngoại quan đạt yêu cầu trong thời gian không quá 01 (một) ngày làm việc kể từ khi hàng đến cửa khẩu; b) Lô hàng đang áp dụng hình thức kiểm tra chặt (trường hợp có lấy mẫu kiểm nghiệm) và có kết quả kiểm tra hồ sơ, kiểm tra ngoại quan và kiểm nghiệm mẫu đạt yêu cầu theo quy định trong thời gian không quá 01 (một) ngày làm việc sau khi có kết quả phân tích đạt yêu cầu của phòng kiểm nghiệm được chỉ định. 2. Thông báo lô hàng không đạt yêu cầu ATTP (theo mẫu quy định tại Phụ lục 7) đối với trường hợp lô hàng có kết quả kiểm tra không đạt yêu cầu trong thời gian không quá 01 (một) ngày làm việc sau khi có kết quả kiểm tra. 3. Thời gian từ khi lấy mẫu, gửi mẫu, kiểm nghiệm và trả lời kết quả tối đa không quá 10 ngày làm việc. Điều 18. Nội dung kiểm tra giám sát hàng hoá nhập khẩu lưu thông trên thị trường 1. Kiểm tra thông tin truy xuất nguồn gốc lô hàng nhập khẩu; 2. Kiểm tra điều kiện bảo quản, bao bì, nhãn mác (nếu có) của hàng hóa lưu thông trên thị trường; 3. Lấy mẫu hàng hóa gửi cơ quan kiểm nghiệm được chỉ định phân tích chỉ tiêu ATTP khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm hoặc khi có nghi ngờ về an toàn thực phẩm hoặc khi có yêu cầu của các Cơ quan nhà nước có thẩm quyền. |
13/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A82 | Yêu cầu thử nghiệm |
Điều 13. Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu để tiêu thụ trong nước
4. Nội dung kiểm dịch
b) Đối với động vật thủy sản sử dụng làm giống: Lấy mẫu xét nghiệm các bệnh theo quy định
Miêu tảĐiều 13. Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu để tiêu thụ trong nước 4. Nội dung kiểm dịch b) Đối với động vật thủy sản sử dụng làm giống: Lấy mẫu xét nghiệm các bệnh theo quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này; |
26/2016/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A83 | Yêu cầu chứng nhận |
Mỗi lô hàng nhập khẩu có nguồn gốc động vật, thủy sản nhập khẩu phải kèm theo giấy chứng nhận đáp ứng các quy định về an toàn thực phẩm do cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp
Miêu tảMỗi lô hàng nhập khẩu có nguồn gốc động vật, thủy sản nhập khẩu phải kèm theo giấy chứng nhận đáp ứng các quy định về an toàn thực phẩm do cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp |
15/2018/ND-CP | Chính phủ | |
A83 | Yêu cầu chứng nhận |
Cơ sở sản xuất, kinh doanh phụ gia thực phẩm phải đáp ứng các điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm sau đây:
1. Đáp ứng các quy định chung về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm được quy định tại khoản
Miêu tảCơ sở sản xuất, kinh doanh phụ gia thực phẩm phải đáp ứng các điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm sau đây: 1. Đáp ứng các quy định chung về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm được quy định tại khoản 1 Điều 19, khoản 1 Điều 20, khoản 1 Điều 21 Luật an toàn thực phẩm. -------------- Điều 19. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm 1. Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải bảo đảm các điều kiện sau đây: a) Có địa điểm, diện tích thích hợp, có khoảng cách an toàn đối với nguồn gây độc hại, nguồn gây ô nhiễm và các yếu tố gây hại khác; b) Có đủ nước đạt quy chuẩn kỹ thuật phục vụ sản xuất, kinh doanh thực phẩm; c) Có đủ trang thiết bị phù hợp để xử lý nguyên liệu, chế biến, đóng gói, bảo quản và vận chuyển các loại thực phẩm khác nhau; có đủ trang thiết bị, dụng cụ, phương tiện rửa và khử trùng, nước sát trùng, thiết bị phòng, chống côn trùng và động vật gây hại; d) Có hệ thống xử lý chất thải và được vận hành thường xuyên theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; đ) Duy trì các điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm và lưu giữ hồ sơ về nguồn gốc, xuất xứ nguyên liệu thực phẩm và các tài liệu khác về toàn bộ quá trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm; e) Tuân thủ quy định về sức khoẻ, kiến thức và thực hành của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm. Điều 20. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong bảo quản thực phẩm 1. Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải bảo đảm các điều kiện về bảo quản thực phẩm sau đây: a) Nơi bảo quản và phương tiện bảo quản phải có diện tích đủ rộng để bảo quản từng loại thực phẩm riêng biệt, có thể thực hiện kỹ thuật xếp dỡ an toàn và chính xác, bảo đảm vệ sinh trong quá trình bảo quản; b) Ngăn ngừa được ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm, côn trùng, động vật, bụi bẩn, mùi lạ và các tác động xấu của môi trường; bảo đảm đủ ánh sáng; có thiết bị chuyên dụng điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm và các điều kiện khí hậu khác, thiết bị thông gió và các điều kiện bảo quản đặc biệt khác theo yêu cầu của từng loại thực phẩm; c) Tuân thủ các quy định về bảo quản của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm. Điều 21. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong vận chuyển thực phẩm 1. Tổ chức, cá nhân vận chuyển thực phẩm phải bảo đảm các điều kiện sau đây: a) Phương tiện vận chuyển thực phẩm được chế tạo bằng vật liệu không làm ô nhiễm thực phẩm hoặc bao gói thực phẩm, dễ làm sạch; b) Bảo đảm điều kiện bảo quản thực phẩm trong suốt quá trình vận chuyển theo hướng dẫn của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh; c) Không vận chuyển thực phẩm cùng hàng hoá độc hại hoặc có thể gây nhiễm chéo ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm. |
15/2018/ND-CP | Chính phủ | |
A83 | Yêu cầu chứng nhận |
3. Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật và kiểm tra an toàn thực phẩm hàng hóa có nguồn gốc thực vật nhập khẩu theo mẫu quy định tại Phụ lục IIa ban hành kèm theo Thông tư này đối với lô hàng không
Miêu tả3. Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật và kiểm tra an toàn thực phẩm hàng hóa có nguồn gốc thực vật nhập khẩu theo mẫu quy định tại Phụ lục IIa ban hành kèm theo Thông tư này đối với lô hàng không bị nhiễm đối tượng kiểm dịch thực vật hoặc đối tượng phải kiểm soát của Việt Nam hoặc sinh vật gây hại lạ và đạt yêu cầu về an toàn thực phẩm nhập khẩu. |
34/2018/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A83 | Yêu cầu chứng nhận |
Điều 7. Các bước đánh giá hợp quy lô giống nhập khẩu
3. Tổ chức chứng nhận cấp Giấy chứng nhận hợp quy cho lô giống theo quy định tại Điều 19 Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
Miêu tảĐiều 7. Các bước đánh giá hợp quy lô giống nhập khẩu 3. Tổ chức chứng nhận cấp Giấy chứng nhận hợp quy cho lô giống theo quy định tại Điều 19 Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa. |
46/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A83 | Yêu cầu chứng nhận |
Điều 4. Yêu cầu chung về kiểm dịch thực vật
1. Kiểm tra nhanh chóng, phát hiện chính xác đối tượng kiểm dịch thực vật, đối tượng phải kiểm soát của Việt Nam và sinh vật gây hại lạ trên vật thể nhập kh
Miêu tảĐiều 4. Yêu cầu chung về kiểm dịch thực vật 1. Kiểm tra nhanh chóng, phát hiện chính xác đối tượng kiểm dịch thực vật, đối tượng phải kiểm soát của Việt Nam và sinh vật gây hại lạ trên vật thể nhập khẩu, xuất khẩu, quá cảnh và sau nhập khẩu. 2. Quyết định biện pháp xử lý phù hợp và kịp thời đối với vật thể nhiễm đối tượng kiểm dịch thực vật, đối tượng phải kiểm soát của Việt Nam và sinh vật gây hại lạ. Điều 7. Trình tự thủ tục kiểm dịch thực vật nhập khẩu 1. Đăng ký kiểm dịch thực vật Chủ vật thể nộp trực tiếp 01 bộ hồ sơ đăng ký kiểm dịch thực vật nhập khẩu tại cơ quan kiểm dịch thực vật. 2. Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ Cơ quan kiểm dịch thực vật có trách nhiệm tiếp nhận và kiểm tra ngay tính hợp lệ của hồ sơ theo quy định. Trường hợp hồ sơ không hợp lệ thì yêu cầu chủ vật thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ; 3. Kiểm tra vật thể Căn cứ kết quả kiểm tra hồ sơ, cơ quan kiểm dịch thực vật quyết định địa điểm và bố trí công chức kiểm tra ngay lô vật thể theo trình tự sau đây: a) Kiểm tra sơ bộ Kiểm tra bên ngoài lô vật thể, bao bì đóng gói, phương tiện chuyên chở; khe, kẽ và những nơi sinh vật gây hại có thể ẩn nấp; thu thập côn trùng bay, bò hoặc bám bên ngoài lô vật thể. b) Kiểm tra chi tiết Kiểm tra bên trong và lấy mẫu lô hàng theo quy định tại QCVN 01-141:2013/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp lấy mẫu kiểm dịch thực vật; thu thập các vật thể mang triệu chứng gây hại và sinh vật gây hại; phân tích giám định mẫu vật thể, sinh vật gây hại đã thu thập được. 4. Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật a) Cơ quan kiểm dịch thực vật cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật nhập khẩu, quá cảnh và vận chuyển nội địa (theo mẫu quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này) trong vòng 24 giờ kể từ khi bắt đầu kiểm dịch đối với lô vật thể không bị nhiễm đối tượng kiểm dịch thực vật hoặc đối tượng phải kiểm soát của Việt Nam hoặc sinh vật gây hại lạ. Trường hợp kéo dài hơn 24 giờ do yêu cầu về chuyên môn kỹ thuật hoặc trường hợp không cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật thì cơ quan kiểm dịch thực vật phải thông báo hoặc trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do cho chủ vật thể thuộc diện kiểm dịch biết. b) Trường hợp phát hiện lô vật thể bị nhiễm đối tượng kiểm dịch thực vật, đối tượng phải kiểm soát của Việt Nam hoặc sinh vật gây hại lạ, cơ quan kiểm dịch thực vật quyết định áp dụng các biện pháp xử lý kiểm dịch thực vật phù hợp theo quy định. c) Trường hợp lô vật thể được vận chuyển bằng tàu biển có chiều cao khoang chứa hàng từ 3m trở lên, phải chia thành nhiều lớp để kiểm tra thì sau khi kiểm tra mỗi lớp, căn cứ vào kết quả kiểm tra, cơ quan kiểm dịch thực vật cấp Giấy tạm cấp kết quả kiểm dịch thực vật cho khối lượng vật thể đã kiểm tra (theo mẫu quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này). Sau khi có Giấy tạm cấp kết quả, lô hàng được phép vận chuyển về kho bảo quản và chỉ được đưa ra sản xuất, kinh doanh sau khi được cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật nhập khẩu, quá cảnh và vận chuyển nội địa. Căn cứ kết quả kiểm tra toàn bộ lô vật thể, cơ quan kiểm dịch thực vật cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật nhập khẩu, quá cảnh và vận chuyển nội địa cho lô vật thể. |
33/2014/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A83 | Yêu cầu chứng nhận |
Điều 7. Trình tự thủ tục kiểm dịch thực vật nhập khẩu
4. Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật
a) Cơ quan kiểm dịch thực vật cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật nhập khẩu, quá cảnh và vận chuyển n
Miêu tảĐiều 7. Trình tự thủ tục kiểm dịch thực vật nhập khẩu 4. Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật a) Cơ quan kiểm dịch thực vật cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật nhập khẩu, quá cảnh và vận chuyển nội địa (theo mẫu quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này) trong vòng 24 giờ kể từ khi bắt đầu kiểm dịch đối với lô vật thể không bị nhiễm đối tượng kiểm dịch thực vật hoặc đối tượng phải kiểm soát của Việt Nam hoặc sinh vật gây hại lạ. |
33/2014/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A83 | Yêu cầu chứng nhận |
Điều 23. Nhập khẩu vật thể phải có Giấy phép kiểm dịch thực vật nhập khẩu.
Thương nhân chỉ được phép nhập khẩu vật thể thuộc Danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật phải phân tích nguy cơ dịch
Miêu tảĐiều 23. Nhập khẩu vật thể phải có Giấy phép kiểm dịch thực vật nhập khẩu. Thương nhân chỉ được phép nhập khẩu vật thể thuộc Danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật phải phân tích nguy cơ dịch hại trước khi nhập khẩu vào Việt Nam hoặc quá cảnh vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật khi có Giấy phép kiểm dịch thực vật nhập khẩu do Cục Bảo vệ thực vật cấp. |
04/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A83 | Yêu cầu chứng nhận |
Thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm nhập khẩu phải được cấp “Thông báo kết quả xác nhận thực phẩm đạt yêu cầu nhập khẩu” đối vớ
Miêu tảThực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm nhập khẩu phải được cấp “Thông báo kết quả xác nhận thực phẩm đạt yêu cầu nhập khẩu” đối với từng lô hàng của cơ quan kiểm tra được chỉ định theo quy định của Bộ trưởng Bộ quản lý ngành. |
55/2010/QH12 | Quốc hội | |
A83 | Yêu cầu chứng nhận |
Thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, thực phẩm biến đổi gen, thực phẩm đã qua chiếu xạ phải có giấy chứng nhận lưu hành tự do
Miêu tảThực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, thực phẩm biến đổi gen, thực phẩm đã qua chiếu xạ phải có giấy chứng nhận lưu hành tự do |
55/2010/QH12 | Quốc hội | |
A83 | Yêu cầu chứng nhận |
1b) Giống thủy sản có tên trong Danh mục giống thuỷ sản nhập khẩu có điều kiện quy định tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này nếu đáp ứng đủ các điều kiện nêu tại Phụ lục này, khi nhập khẩu, th
Miêu tả1b) Giống thủy sản có tên trong Danh mục giống thuỷ sản nhập khẩu có điều kiện quy định tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này nếu đáp ứng đủ các điều kiện nêu tại Phụ lục này, khi nhập khẩu, thương nhân thực hiện thủ tục tại cơ quan hải quan và thực hiện kiểm tra chất lượng theo Thông tư số 26/2013/TT-BNNPTNT ngày 22/5/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về Quản lý giống thủy sản. |
04/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A83 | Yêu cầu chứng nhận |
1b) Giống thủy sản có tên trong Danh mục giống thuỷ sản nhập khẩu có điều kiện quy định tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này nếu đáp ứng đủ các điều kiện nêu tại Phụ lục này, khi nhập khẩu, th
Miêu tả1b) Giống thủy sản có tên trong Danh mục giống thuỷ sản nhập khẩu có điều kiện quy định tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này nếu đáp ứng đủ các điều kiện nêu tại Phụ lục này, khi nhập khẩu, thương nhân thực hiện thủ tục tại cơ quan hải quan và thực hiện kiểm tra chất lượng theo Thông tư số 26/2013/TT-BNNPTNT ngày 22/5/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về Quản lý giống thủy sản. |
04/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A83 | Yêu cầu chứng nhận |
Yêu cầu giống cây trồng mới phải được chứng nhận đáp ứng các yêu cầu về SPS (dựa trên kết quả kiểm định) trước khi nhập khẩu
|
15/2004/PL-UBTVQH11 | Quốc hội | |
A83 | Yêu cầu chứng nhận |
3. Sửa đổi điểm a, điểm b, khoản 1, Điều 5 như sau:
“a) Sản xuất tại quốc gia được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam công nhận đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về bảo đảm ATTP hàng hóa theo quy định của Vi
Miêu tả3. Sửa đổi điểm a, điểm b, khoản 1, Điều 5 như sau: “a) Sản xuất tại quốc gia được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam công nhận đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về bảo đảm ATTP hàng hóa theo quy định của Việt Nam, trừ hàng hóa nhập khẩu dùng làm nguyên liệu gia công, chế biến để xuất khẩu; |
05/2013/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A83 | Yêu cầu chứng nhận |
Điều 7. Hồ sơ đăng ký bản công bố sản phẩm
1. Hồ sơ đăng ký bản công bố sản phẩm đối với sản phẩm nhập khẩu gồm:
b) Giấy chứng nhận lưu hành tự do (Certificate of Free Sale) hoặc Giấy chứng nhận xuấ
Miêu tảĐiều 7. Hồ sơ đăng ký bản công bố sản phẩm 1. Hồ sơ đăng ký bản công bố sản phẩm đối với sản phẩm nhập khẩu gồm: b) Giấy chứng nhận lưu hành tự do (Certificate of Free Sale) hoặc Giấy chứng nhận xuất khẩu (Certificate of Exportation) hoặc Giấy chứng nhận y tế (Health Certificate) của cơ quan có thẩm quyền của nước xuất xứ/xuất khẩu cấp có nội dung bảo đảm an toàn cho người sử dụng hoặc được bán tự do tại thị trường của nước sản xuất/xuất khẩu (hợp pháp hóa lãnh sự); |
15/2018/ND-CP | Chính phủ | |
A83 | Yêu cầu chứng nhận |
Điều 11. Nhập khẩu thức ăn chăn nuôi
1. Tổ chức, cá nhân chỉ được phép nhập khẩu các loại thức ăn chăn nuôi có trong Danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Miêu tảĐiều 11. Nhập khẩu thức ăn chăn nuôi 1. Tổ chức, cá nhân chỉ được phép nhập khẩu các loại thức ăn chăn nuôi có trong Danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành. |
08/2010/ND-CP | Chính phủ | |
A83 | Yêu cầu chứng nhận |
Điều 8. Quy định kiểm tra nhà nước về chất lượng giống cây trồng nhập khẩu
1. Kiểm tra nhà nước về chất lượng giống cây trồng nhập khẩu được thực hiện thông qua đánh giá chứng nhận hợp quy lô giống n
Miêu tảĐiều 8. Quy định kiểm tra nhà nước về chất lượng giống cây trồng nhập khẩu 1. Kiểm tra nhà nước về chất lượng giống cây trồng nhập khẩu được thực hiện thông qua đánh giá chứng nhận hợp quy lô giống nhập khẩu do tổ chức chứng nhận hợp quy được Cục Trồng trọt chỉ định thực hiện. 2. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu giống cây trồng đăng ký chứng nhận hợp quy với tổ chức chứng nhận hợp quy chất lượng giống cây trồng được Cục Trồng trọt chỉ định; nộp Giấy chứng nhận hợp quy lô giống nhập khẩu cho cơ quan hải quan để được phép thông quan hàng hóa. |
26/2019/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A83 | Yêu cầu chứng nhận |
Công bố hợp quy, công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm và kiểm tra nhà nước.
|
69/2018/ND-CP | Chính phủ | |
A83 | Yêu cầu chứng nhận |
2. Mỗi lô hàng nhập khẩu phải kèm theo Giấy chứng nhận đáp ứng các quy định về VSATTP do cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp (trừ trường hợp thủy sản do tàu cá nước ngoài thực hiện đánh bắt,
Miêu tả2. Mỗi lô hàng nhập khẩu phải kèm theo Giấy chứng nhận đáp ứng các quy định về VSATTP do cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp (trừ trường hợp thủy sản do tàu cá nước ngoài thực hiện đánh bắt, chế biến trên biển bán trực tiếp cho Việt Nam); |
25/2010/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A83 | Yêu cầu chứng nhận |
3. Lô hàng nhập khẩu chỉ được đưa vào sản xuất hoặc tiêu thụ tại Việt Nam sau khi được cơ quan kiểm tra của Việt Nam thực hiện kiểm tra tại cửa khẩu hoặc nơi tập kết và cấp giấy chứng nhận hoặc thông
Miêu tả3. Lô hàng nhập khẩu chỉ được đưa vào sản xuất hoặc tiêu thụ tại Việt Nam sau khi được cơ quan kiểm tra của Việt Nam thực hiện kiểm tra tại cửa khẩu hoặc nơi tập kết và cấp giấy chứng nhận hoặc thông báo đạt yêu cầu VSATTP. |
25/2010/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A83 | Yêu cầu chứng nhận |
Điều 5. Yêu cầu đối với hàng hóa nhập khẩu
1. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam phải đáp ứng các yêu cầu sau:
a) Sản xuất tại quốc gia được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam công nhận đáp ứng đầy đủ cá
Miêu tảĐiều 5. Yêu cầu đối với hàng hóa nhập khẩu 1. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam phải đáp ứng các yêu cầu sau: a) Sản xuất tại quốc gia được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam công nhận đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về bảo đảm ATTP hàng hóa theo quy định của Việt Nam; |
13/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A83 | Yêu cầu chứng nhận |
6. Rượu nhập khẩu phải được đăng ký bản công bố hợp quy tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam trước khi nhập khẩu và phải được cấp “Thông báo kết quả xác nhận thực phẩm đạt yêu cầu nhập khẩu” đối với
Miêu tả6. Rượu nhập khẩu phải được đăng ký bản công bố hợp quy tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam trước khi nhập khẩu và phải được cấp “Thông báo kết quả xác nhận thực phẩm đạt yêu cầu nhập khẩu” đối với từng lô hàng theo các quy định hiện hành. |
94/2012/ND-CP | Chính phủ | |
A83 | Yêu cầu chứng nhận |
7. Rượu chỉ được nhập khẩu vào Việt Nam qua các cửa khẩu quốc tế. Ngoài các chứng từ xuất trình cho cơ quan hải quan khi làm thủ tục nhập khẩu theo quy định, thương nhân nhập khẩu phải xuất trình thêm
Miêu tả7. Rượu chỉ được nhập khẩu vào Việt Nam qua các cửa khẩu quốc tế. Ngoài các chứng từ xuất trình cho cơ quan hải quan khi làm thủ tục nhập khẩu theo quy định, thương nhân nhập khẩu phải xuất trình thêm Giấy chỉ định hoặc ủy quyền là phân phối, nhà nhập khẩu của chính hãng sản xuất, kinh doanh hoặc hợp đồng đại lý của hãng sản xuất, kinh doanh mặt hàng đó. |
94/2012/ND-CP | Chính phủ | |
A83 | Yêu cầu chứng nhận |
3. Hồ sơ khai báo kiểm dịch nhập khẩu sản phẩm động vật thủy sản làm nguyên liệu gia công, chế biến thực phẩm xuất khẩu; sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu trực tiếp từ tàu đánh bắt hải sản nước ngo
Miêu tả3. Hồ sơ khai báo kiểm dịch nhập khẩu sản phẩm động vật thủy sản làm nguyên liệu gia công, chế biến thực phẩm xuất khẩu; sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu trực tiếp từ tàu đánh bắt hải sản nước ngoài, nhập khẩu gián tiếp từ tàu đánh bắt hải sản nước ngoài chuyển tải tại các cảng trung chuyển của quốc gia khác để làm nguyên liệu gia công, chế biến thực phẩm xuất khẩu; sản phẩm động vật thủy sản làm hàng mẫu; sản phẩm động vật thủy sản xuất khẩu bị triệu hồi hoặc bị trả về: e) Bản sao có xác nhận của doanh nghiệp Giấy chứng nhận của thuyền trưởng “Captain’s statement” hoặc Giấy xác nhận của người bán. Nội dung các giấy này thể hiện các thông tin sau: Tên tàu đánh bắt, số đăng ký của tàu, quốc gia treo cờ, phương pháp đánh bắt, thời gian đánh bắt, khu vực đánh bắt đối với sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu trực tiếp từ tàu đánh bắt hải sản nước ngoài; |
36/2018/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A83 | Yêu cầu chứng nhận |
Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đạt yêu cầu Thực hành sản xuất tốt (GMP) hoặc chứng nhận tương đương trong trường hợp sản phẩm nhập khẩu là thực phẩm bảo vệ sức khỏe áp dụng từ ng
Miêu tảGiấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đạt yêu cầu Thực hành sản xuất tốt (GMP) hoặc chứng nhận tương đương trong trường hợp sản phẩm nhập khẩu là thực phẩm bảo vệ sức khỏe áp dụng từ ngày 01 tháng 7 năm 2019 (bản có xác nhận của tổ chức, cá nhân). |
15/2018/ND-CP | Chính phủ | |
A83 | Yêu cầu chứng nhận |
Điều 13. Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu để tiêu thụ trong nước
5. Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch
a) Trong thời gian 05 ngày làm việc kể từ khi bắt đầu kiểm dịch, cơ quan kiểm
Miêu tảĐiều 13. Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản nhập khẩu để tiêu thụ trong nước 5. Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch a) Trong thời gian 05 ngày làm việc kể từ khi bắt đầu kiểm dịch, cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch nhập khẩu đối với sản phẩm thủy sản đạt yêu cầu, thông báo cho chủ hàng, cơ quan kiểm dịch động vật nơi đến và để chủ hàng hoàn thiện thủ tục hải quan; trường hợp kéo dài hơn 05 ngày làm việc thì cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu thông báo đến chủ hàng bằng văn bản và nêu rõ lý do; b) Ngay sau khi kết thúc thời gian nuôi cách ly kiểm dịch, cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch nhập khẩu đối với động vật khỏe mạnh, các xét nghiệm bệnh theo quy định đạt yêu cầu, thông báo cho cơ quan kiểm dịch động vật nơi đến và để chủ hàng hoàn thiện thủ tục hải quan; c) Thông báo cho cơ quan kiểm dịch động vật nơi đến qua thư điện tử hoặc fax các thông tin gồm: Số Giấy chứng nhận kiểm dịch, ngày cấp, số lượng hàng ngay sau khi cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch. |
26/2016/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A83 | Yêu cầu chứng nhận |
Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải có Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm khi hoạt động, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 12 Nghị định này.
Miêu tảCơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải có Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm khi hoạt động, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 12 Nghị định này. |
15/2018/ND-CP | Chính phủ | |
A84 | Yêu cầu kiểm tra |
Chương II
PHƯƠNG THỨC KIỂM TRA
Điều 5. Phương thức kiểm tra chặt
1. Kiểm tra chặt là lấy mẫu xác suất hoặc lấy tại các điểm nghi ngờ (đủ lượng mẫu tối thiểu) để kiểm nghiệm, đánh giá toàn diện an toà
Miêu tảChương II PHƯƠNG THỨC KIỂM TRA Điều 5. Phương thức kiểm tra chặt 1. Kiểm tra chặt là lấy mẫu xác suất hoặc lấy tại các điểm nghi ngờ (đủ lượng mẫu tối thiểu) để kiểm nghiệm, đánh giá toàn diện an toàn thực phẩm đối với tất cả các lô sản phẩm của cùng lô hàng thuộc một trong các trường hợp dưới đây: a) Thực phẩm được nhập từ một cơ sở chế biến ở nước ngoài và cơ quan kiểm tra được thông báo hoặc được biết là nằm trong khu vực có nguồn ô nhiễm hoặc có mầm bệnh dịch nguy hiểm có thể lây sang người; b) Lần nhập trước đó không đạt yêu cầu nhập khẩu; c) Có văn bản của Bộ Công Thương yêu cầu áp dụng phương thức kiểm tra chặt vì phát hiện sản phẩm đang lưu thông trên thị trường có nguy cơ gây hại sức khỏe, tính mạng con người. 2. Trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, chủ hàng phải tự bảo quản hàng hóa (tại cửa khẩu, nơi tập kết hoặc kho bảo quản) và chỉ được thông quan sau khi đã có Thông báo thực phẩm đạt yêu cầu nhập khẩu do cơ quan kiểm tra cấp. 3. Trường hợp kiểm nghiệm mẫu của hai (02) lô hàng kiểm tra liên tiếp có kết quả đạt yêu cầu nhập khẩu thì lô hàng tiếp theo cùng loại, cùng xuất xứ được áp dụng phương thức kiểm tra thông thường quy định tại Điều 6 của Thông tư này. Điều 6. Phương thức kiểm tra thông thường Kiểm tra thông thường là lấy mẫu xác suất (ngẫu nhiên) đủ để kiểm tra cảm quan và kiểm nghiệm một số chỉ tiêu chỉ điểm chất lượng, an toàn thực phẩm đối với lô hàng không thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 5, Điều 7 và Điều 8 của Thông tư này. Điều 7. Phương thức kiểm tra giảm Kiểm tra giảm là phương thức chỉ lấy mẫu đại diện để kiểm tra việc ghi nhãn, tính đồng nhất của lô hàng nhập khẩu (về xuất xứ, số lô) mà không phải kiểm nghiệm mẫu để đối chiếu với hồ sơ đối với một trong những trường hợp dưới đây: 1. Thực phẩm đã có dấu hợp quy. 2. Thực phẩm cùng loại, cùng xuất xứ có chất lượng ổn định qua ít nhất hai (02) lần kiểm tra liên tiếp hoặc đã được Bộ Công Thương xác nhận bằng văn bản đủ điều kiện kiểm tra giảm. 3. Thực phẩm cùng loại, cùng xuất xứ với mẫu chào hàng đã kiểm nghiệm đạt yêu cầu nhập khẩu. 4. Thực phẩm cùng loại, cùng xuất xứ và đã được kiểm tra trước khi nhập khẩu hoặc có phiếu kết quả phân tích của bên thứ ba tại nước sản xuất được cơ quan thẩm quyền của nước ký kết Điều ước quốc tế với Việt Nam thừa nhận lẫn nhau đối với hoạt động chứng nhận an toàn thực phẩm chứng nhận. 5. Thực phẩm thuộc Danh mục hàng hóa được chứng nhận mang dấu phù hợp tiêu chuẩn (dấu hợp chuẩn) của nước xuất khẩu hoặc của khối thị trường chung khu vực do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam thừa nhận và công bố theo từng thời kỳ. Điều 8. Phương thức kiểm tra giảm chỉ kiểm tra hồ sơ Kiểm tra giảm chỉ kiểm tra hồ sơ là việc chỉ nhận và kiểm tra hồ sơ đăng ký kiểm tra, không lấy mẫu sản phẩm. Các lô hàng thuộc diện chỉ kiểm tra hồ sơ có thể được kiểm tra đột xuất bằng phương thức khác nếu thấy có dấu hiệu vi phạm các quy định của pháp luật Việt Nam về chất lượng, an toàn thực phẩm. Đối với các sản phẩm thực phẩm thuộc phương thức kiểm tra này, việc áp dụng phương thức kiểm tra thông thường hoặc kiểm tra giảm chỉ thực hiện một lần đối với số lần nhập khẩu trong vòng một (01) năm của cùng một loại hàng hóa do một chủ hàng nhập khẩu và áp dụng đối với thực phẩm thuộc một trong những trường hợp dưới đây: 1. Thực phẩm nhập khẩu đã được cơ quan có thẩm quyền của nước ký kết Điều ước quốc tế thừa nhận lẫn nhau với Việt Nam trong hoạt động chứng nhận an toàn thực phẩm xác nhận đạt yêu cầu về an toàn thực phẩm. 2. Thực phẩm của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh đã được cơ quan có thẩm quyền tại Việt Nam hoặc nước xuất khẩu chứng nhận có hệ thống quản lý an toàn thực phẩm phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam hoặc tiêu chuẩn nước ngoài, tiêu chuẩn quốc tế được phép áp dụng tại Việt Nam. 3. Các lô hàng cùng loại có cùng xuất xứ đã được kiểm tra năm (05) lần trước đó đạt yêu cầu nhập khẩu. |
28/2013/TT-BCT | Bộ Công thương | |
A84 | Yêu cầu kiểm tra |
DANH MỤC SẢN PHẨM, HÀNG HÓA CÓ KHẢ NĂNG GÂY MẤT AN TOÀN THUỘC TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 28/2017/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 12 năm 2017
Miêu tảDANH MỤC SẢN PHẨM, HÀNG HÓA CÓ KHẢ NĂNG GÂY MẤT AN TOÀN THUỘC TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (Ban hành kèm theo Thông tư số 28/2017/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 12 năm 2017 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) TT Tên sản phẩm/ hàng hóa Căn cứ kiểm tra Phương thức kiểm tra hàng nhập khẩu và văn bản điều chỉnh 1 Giống cây trồng 1.1 Giống lúa QCVN 01-50:2011/BNNPTNT; QCVN 01-51:2011/BNNPTNT; QCVN 01-54:2011/BNNPTNT; - Kiểm tra trước thông quan. -Thông tư số 46/2015/TT-BNNPTNT, ngày 15/12/2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định về chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy giống cây trồng. 1.2 Giống ngô QCVN 01-47:2011/BNNPTNT; QCVN 01-53:2011/BNNPTNT 1.3 Giống lạc QCVN 01-48:2011/BNNPTNT 1.4 Giống đậu tương QCVN 01-49:2011/BNNPTNT 1.5 Giống khoai tây QCVN 01-52:2011/BNNPTNT 2 Giống vật nuôi 2.1 Ngựa TCVN 9371:2012 -Kiểm tra sau thông quan. -Thông tư số 19/2011/TT-BNNPTNT ngày 6/4/2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực chăn nuôi theo Nghị quyết số 57/NQ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2010. -Thông tư số 04/2015/TT-BNNPTNT ngày 12/2/2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế và các hoạt động đại lý, mua bán gia công và quá cảnh hàng hoá với nước ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản. 2.2 Bò TCVN 9120:2011; QCVN 01 - 43: 2011/BNNPTNT; QCVN 01 - 44: 2011/BNNPTNT 2.3 Trâu TCVN 9370:2012; QCVN 01 - 76: 2011/BNNPTNT 2.4 Lợn TCVN 9111:2011; TCVN 9713:2013; QCVN 01-148/2013/BNNPTNT 2.5 Dê TCVN 9715:2013; QCVN 01 - 72: 2011/BNNPTNT 2.6 Cừu QCVN 01 - 71: 2011/BNNPTNT 2.7 Gà TCVN 9117:2011; QCVN 01 - 46: 2011/BNNPTNT 2.8 Vịt QCVN 01 - 45: 2011/BNNPTNT 2.9 Ngan QCVN 01 - 73: 2011/BNNPTNT 2.10 Thỏ TCVN 9714:2013; QCVN 01 - 75: 2011/BNNPTNT 2.11 Đà điểu TCVN 8922:2011; QCVN 01-102:2012/BNNPTNT 2.12 Ong QCVN 01-101:2012/BNNPTNT 2.13 Tằm TCVN 10737:2015; QCVN 01 – 74: 2011/BNNPTNT 2.14 Tinh bò sữa, bò thịt TCVN 8925:2012 -Kiểm tra trước thông quan. -Thông tư số 19/2011/TT-BNNPTNT ngày 6/4/2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực chăn nuôi theo Nghị quyết số 57/NQ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2010. -Thông tư số 04/2015/TT-BNNPTNT ngày 12/2/2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế và các hoạt động đại lý, mua bán gia công và quá cảnh hàng hoá với nước ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản. 3 Giống thủy sản TCVN 8398:2012; TCVN 8399:2012; TCVN 9388:2014; TCVN 9389:2014; TCVN 9586:2014; TCVN 9963:2014; TCVN 10257:2014; TCVN 10462:2014; TCVN 10463:2014; TCVN 10464:2014; TCVN 10465:2014 - Kiểm tra trước thông quan. -Thông tư số 26/2013/TT-BNNPTNT ngày 22/5/2013 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về quản lý giống thủy sản. |
28/2017/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A84 | Yêu cầu kiểm tra |
Hồ sơ, trình tự thủ tục kiểm dịch thực vật và kiểm tra nhà nước về chất lượng đối với lô hàng thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản có nguồn gốc thực vật nhập khẩu vừa phải kiểm dịch thực vật vừa phải k
Miêu tảHồ sơ, trình tự thủ tục kiểm dịch thực vật và kiểm tra nhà nước về chất lượng đối với lô hàng thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản có nguồn gốc thực vật nhập khẩu vừa phải kiểm dịch thực vật vừa phải kiểm tra nhà nước về chất lượng |
34/2018/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A84 | Yêu cầu kiểm tra |
Điều 7. Trình tự thủ tục kiểm dịch thực vật nhập khẩu
3. Kiểm tra vật thể
Căn cứ kết quả kiểm tra hồ sơ, cơ quan kiểm dịch thực vật quyết định địa điểm và bố trí công chức kiểm tra ngay lô vật thể the
Miêu tảĐiều 7. Trình tự thủ tục kiểm dịch thực vật nhập khẩu 3. Kiểm tra vật thể Căn cứ kết quả kiểm tra hồ sơ, cơ quan kiểm dịch thực vật quyết định địa điểm và bố trí công chức kiểm tra ngay lô vật thể theo trình tự sau đây: a) Kiểm tra sơ bộ Kiểm tra bên ngoài lô vật thể, bao bì đóng gói, phương tiện chuyên chở; khe, kẽ và những nơi sinh vật gây hại có thể ẩn nấp; thu thập côn trùng bay, bò hoặc bám bên ngoài lô vật thể. |
33/2014/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A84 | Yêu cầu kiểm tra |
Điều 39. Kiểm tra thực tế đối với mẫu vi sinh y học, sản phẩm sinh học, mô, bộ phận cơ thể người
1. Đối tượng kiểm tra:
Tất cả mẫu vi sinh y học, sản phẩm sinh học, mô, bộ phận cơ thể người vận chuy
Miêu tảĐiều 39. Kiểm tra thực tế đối với mẫu vi sinh y học, sản phẩm sinh học, mô, bộ phận cơ thể người 1. Đối tượng kiểm tra: Tất cả mẫu vi sinh y học, sản phẩm sinh học, mô, bộ phận cơ thể người vận chuyển qua biên giới. |
89/2018/ND-CP | Chính phủ | |
A84 | Yêu cầu kiểm tra |
Điền 29. Kiểm tra chất lượng thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản nhập khẩu
1. Cơ quan kiểm tra: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoặc cơ quan quản lý nhà nước về thủ
Miêu tảĐiền 29. Kiểm tra chất lượng thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản nhập khẩu 1. Cơ quan kiểm tra: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoặc cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản cấp tỉnh khi được ủy quyền. 2. Nội dung, trình tự và thủ tục kiểm tra chất lượng thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản nhập khẩu theo quy định của pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa. |
26/2019/ND-CP | Chính phủ | |
A84 | Yêu cầu kiểm tra |
Điều 25. Nhập khẩu thức ăn gia súc, gia cầm
1. Đối với thức ăn gia súc, gia cầm đã được phép lưu hành tại Việt Nam, khi nhập khẩu, tổ chức, cá nhân làm thủ tục tại cơ quan hải quan và thực hiện kiểm t
Miêu tảĐiều 25. Nhập khẩu thức ăn gia súc, gia cầm 1. Đối với thức ăn gia súc, gia cầm đã được phép lưu hành tại Việt Nam, khi nhập khẩu, tổ chức, cá nhân làm thủ tục tại cơ quan hải quan và thực hiện kiểm tra chất lượng theo Chương III Thông tư 66/2011/TT-BNNPTNT ngày 10/10/2011 quy định quy định chi tiết một số điều Nghị định số 08/2010/NĐ-CP ngày 05/02/2010 của Chính phủ về quản lý thức ăn chăn nuôi. 2. Đối với thức ăn gia súc, gia cầm chưa được phép lưu hành tại Việt Nam, khi nhập khẩu phải có quyết định công nhận thức ăn gia súc, gia cầm được phép lưu hành tại Việt Nam của Cục Chăn nuôi và thực hiện kiểm tra chất lượng theo Chương III Thông tư 66/2011/TT-BNNPTNT. Việc công nhận chất lượng thông qua một trong hai hình thức sau: a) Công nhận chất lượng thông qua thẩm định hồ sơ. b) Công nhận chất lượng thông qua khảo nghiệm (đối với các loại thức ăn chăn nuôi mới) được quy định tại Khoản 7 Điều 3 và Khoản 1 Điều 12 Nghị định số 08/2010/NĐ-CP và Chương IV Thông tư 66/2011/TT-BNNPTNT. |
04/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A84 | Yêu cầu kiểm tra |
Điều 41. Nhập khẩu thức ăn chăn nuôi
1. Thức ăn chăn nuôi nhập khẩu phải được kiểm tra nhà nước về chất lượng theo quy định tại khoản 4 Điều 43 của Luật này.
Miêu tảĐiều 41. Nhập khẩu thức ăn chăn nuôi 1. Thức ăn chăn nuôi nhập khẩu phải được kiểm tra nhà nước về chất lượng theo quy định tại khoản 4 Điều 43 của Luật này. |
32/2018/QH14 | Quốc hội | |
A84 | Yêu cầu kiểm tra |
Điều 78. Nhập khẩu vật nuôi và sản phẩm chăn nuôi
1. Vật nuôi và sản phẩm chăn nuôi nhập khẩu phải có hồ sơ về nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, đáp ứng chất lượng, an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh the
Miêu tảĐiều 78. Nhập khẩu vật nuôi và sản phẩm chăn nuôi 1. Vật nuôi và sản phẩm chăn nuôi nhập khẩu phải có hồ sơ về nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, đáp ứng chất lượng, an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh theo quy định của pháp luật. 2. Trước khi vào lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại cửa khẩu theo quy định, vật nuôi, sản phẩm chăn nuôi nhập khẩu phải được kiểm tra về chất lượng, an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh theo quy định của pháp luật Việt Nam. |
32/2018/QH14 | Quốc hội | |
A84 | Yêu cầu kiểm tra |
Yêu cầu phân tích nguy cơ gây hại
|
55/2010/QH12 | Quốc hội | |
A84 | Yêu cầu kiểm tra |
Điều 67. Nội dung thanh tra về an toàn thực phẩm
1. Việc thực hiện các quy chuẩn kỹ thuật, quy định về an toàn thực phẩm đối với sản xuất, kinh doanh thực phẩm và sản phẩm thực phẩm do cơ quan quản lý
Miêu tảĐiều 67. Nội dung thanh tra về an toàn thực phẩm 1. Việc thực hiện các quy chuẩn kỹ thuật, quy định về an toàn thực phẩm đối với sản xuất, kinh doanh thực phẩm và sản phẩm thực phẩm do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành. |
55/2010/QH12 | Quốc hội | |
A84 | Yêu cầu kiểm tra |
Điều 3. Yêu cầu chung
1. Đối với vật thể phải phân tích nguy cơ, Cục Bảo vệ thực vật sẽ xem xét và quyết định việc thực hiện phân tích nguy cơ trở thành cỏ dại trước khi thực hiện phân tích nguy cơ dị
Miêu tảĐiều 3. Yêu cầu chung 1. Đối với vật thể phải phân tích nguy cơ, Cục Bảo vệ thực vật sẽ xem xét và quyết định việc thực hiện phân tích nguy cơ trở thành cỏ dại trước khi thực hiện phân tích nguy cơ dịch hại theo Thông tư này; Chương II QUY TRÌNH PHÂN TÍCH NGUY CƠ DỊCH HẠI Điều 5. Giai đoạn khởi đầu quá trình phân tích nguy cơ dịch hại 1. Điểm khởi đầu khi thực hiện phân tích nguy cơ dịch hại a) Xác định đường lan truyền sinh vật gây hại mà theo đó đối tượng kiểm dịch thực vật có thể du nhập, lan rộng; b) Xác định sinh vật gây hại thuộc đối tượng kiểm dịch thực vật. 2. Phân tích nguy cơ dịch hại bắt đầu bằng đường lan truyền Yêu cầu đối với phân tích nguy cơ dịch hại mới hoặc sửa đổi bắt đầu từ những tình huống sau: a) Một loại hàng hóa mới hoặc loại hàng hóa có nguồn gốc xuất xứ mới dự kiến xuất khẩu vào Việt Nam; b) Loài thực vật mới chưa có ở Việt Nam được nhập khẩu với mục đích nghiên cứu khoa học và chọn giống; c) Đường lan truyền khác: lan rộng tự nhiên, bao bì đóng gói, bưu phẩm, chất thải, hành lý của hành khách,...; d) Có sự thay đổi quy định về kiểm dịch thực vật hoặc các yêu cầu liên quan đến hàng hóa nhập khẩu; đ) Biện pháp xử lý kiểm dịch thực vật mới hoặc thông tin mới cần xem xét. 3. Phân tích nguy cơ dịch hại bắt đầu từ loài sinh vật gây hại Yêu cầu đối với một phân tích nguy cơ dịch hại mới hoặc sửa đổi bắt đầu từ một trong những tình huống sau: a) Phát hiện loài sinh vật gây hại mới đã thiết lập trong vùng phân tích nguy cơ dịch hại; b) Phát hiện loài sinh vật gây hại mới trong hàng hóa nhập khẩu; c) Loài sinh vật gây hại có nguy cơ gây hại lớn hơn ở vùng mới so với vùng phân tích nguy cơ dịch hại và vùng xuất xứ; d) Loài sinh vật gây hại cụ thể bị tái phát hiện; đ) Yêu cầu nhập khẩu một loài sinh vật để nghiên cứu, thực nghiệm, giảng dạy, thương mại hoặc làm sinh vật cảnh; e) Biện pháp xử lý kiểm dịch thực vật mới hoặc thông tin mới cần xem xét. 4. Lập Danh mục sinh vật gây hại có thể lan truyền theo hàng hóa nhập khẩu. Sau đó mỗi loài sinh vật gây hại trong Danh mục này sẽ được chuyển qua giai đoạn 2 của quy trình phân tích nguy cơ dịch hại. Nếu không có đối tượng kiểm dịch thực vật theo đường lan truyền thì phân tích nguy cơ dịch hại sẽ dừng tại đây. Điều 6. Xem xét lại kết quả phân tích nguy cơ dịch hại đã thực hiện 1. Xem xét báo cáo phân tích nguy cơ dịch hại có liên quan đã thực hiện. Nếu đã có sự đánh giá đầy đủ trước đây về phân tích nguy cơ dịch hại thì sử dụng kết quả đó. 2. Xem xét thực trạng hàng hóa cùng loại nhập khẩu từ các nước khác mà đã được phân tích nguy cơ dịch hại. Điều 7. Đánh giá nguy cơ trở thành cỏ dại Đánh giá nguy cơ trở thành cỏ dại đối với vật thể phải phân tích nguy cơ có khả năng sử dụng để trồng trọt thực hiện theo quy định tại quy chuẩn kỹ thuật quốc gia. Điều 8. Nội dung đánh giá nguy cơ dịch hại 1. Phân tích số liệu sinh vật gây hại được phát hiện trên vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật cùng loại đã được nhập khẩu vào Việt Nam: Tổng hợp số liệu về việc phát hiện sinh vật gây hại trên hàng hóa nhập khẩu được thực hiện theo mẫu quy định tại Bảng 1, Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này. 2. Phân cấp sinh vật gây hại a) Nguồn thông tin để xây dựng Danh mục sinh vật gây hại đối với vật thể phải phân tích nguy cơ bao gồm: Danh mục và thông tin về sinh vật gây hại của nước xuất khẩu và những yêu cầu về thông tin liên quan được quy định cụ thể trong Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này; Danh mục sinh vật gây hại đã phát hiện trên vật thể phải phân tích nguy cơ được xây dựng theo mẫu quy định tại Bảng 1, Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này; Các kết quả đánh giá nguy cơ dịch hại trước đây; Cơ sở dữ liệu quốc tế có liên quan. b) Thông tin sử dụng để phân cấp sinh vật gây hại gồm: Phân bố địa lý (bản đồ phân bố, vùng khí hậu); Đặc điểm sinh học; Phương thức gây hại; Đường lan truyền; Các biện pháp quản lý sinh vật gây hại đang được áp dụng; Các thông tin liên quan khác. c) Kết quả phân cấp sinh vật gây hại được xây dựng theo mẫu quy định tại Bảng 2, Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này. 3. Xác định sinh vật gây hại có khả năng trở thành đối tượng kiểm dịch thực vật a) Các tiêu chí để xác định gồm: Có phân bố ở nước xuất khẩu; Có khả năng đi theo vật thể phải phân tích nguy cơ; Có tiềm năng trở thành đối tượng kiểm dịch thực vật. b) Các sinh vật gây hại trong Danh mục theo quy định tại điểm c Khoản 2 Điều này đáp ứng các tiêu chí được quy định tại điểm a Khoản 3 Điều này được đưa vào Danh mục sinh vật gây hại có khả năng trở thành đối tượng kiểm dịch thực vật để tiếp tục đánh giá theo mẫu tại Bảng 3, Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này. 4. Đánh giá hậu quả du nhập a) Đối với mỗi loài sinh vật gây hại, hậu quả du nhập được đánh giá căn cứ vào 5 yếu tố nguy cơ bao gồm: Mối quan hệ giữa sinh vật gây hại với ký chủ và khí hậu; Phổ ký chủ; Khả năng phát tán; Tác động kinh tế; Tác động môi trường. Việc đánh giá thực hiện theo quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này. b) Tổng hợp kết quả đánh giá hậu quả du nhập Kết quả đánh giá hậu quả du nhập của sinh vật gây hại được thực hiện theo mẫu quy định tại Bảng 4, Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này. 5. Đánh giá khả năng du nhập a) Khả năng du nhập của mỗi loài sinh vật gây hại được đánh giá căn cứ vào 6 yếu tố nguy cơ bao gồm: Khối lượng của vật thể phải phân tích nguy cơ nhập khẩu hàng năm; Khả năng sống sót của sinh vật gây hại sau khi xử lý; Khả năng sống sót của sinh vật gây hại trong quá trình vận chuyển; Khả năng sinh vật gây hại không phát hiện được tại cửa khẩu; Khả năng sống sót của sinh vật gây hại tại nơi mà vật thể phải phân tích nguy cơ được chuyển đến; Ký chủ phù hợp cho sự sinh sản của sinh vật gây hại. Việc đánh giá thực hiện theo quy định tại Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này. b) Tổng hợp kết quả đánh giá khả năng du nhập Kết quả đánh giá khả năng du nhập của sinh vật gây hại theo mẫu quy định tại Bảng 5, Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này. 6. Kết luận về mức nguy cơ dịch hại và yêu cầu các biện pháp kiểm dịch thực vật đối với sinh vật gây hại a) Tổng hợp kết quả về mức nguy cơ dịch hại của sinh vật gây hại theo mẫu quy định tại Bảng 6, Phụ lục III ban hành kèm Thông tư này. b) Tùy theo mức nguy cơ của mỗi loài sinh vật gây hại để đưa ra biện pháp quản lý nguy cơ như sau: Nguy cơ thấp: Không cần áp dụng các biện pháp kiểm dịch thực vật; Nguy cơ trung bình: Cần thiết áp dụng các biện pháp kiểm dịch thực vật cụ thể; Nguy cơ cao: Phải áp dụng các biện pháp kiểm dịch thực vật chặt chẽ và cụ thể. Điều 9. Quản lý nguy cơ dịch hại 1. Biện pháp quản lý Trên cơ sở kết quả đánh giá nguy cơ dịch hại đối với vật thể phải phân tích nguy cơ, có sự tham khảo ý kiến của các bên liên quan như: các nhà khoa học, quản lý, sản xuất, nhập khẩu để đưa ra các yêu cầu quản lý cụ thể nhằm giảm thiểu nguy cơ dịch hại như sau: a) Yêu cầu nước xuất khẩu thực hiện các biện pháp kiểm dịch thực vật cụ thể đối với vật thể phải phân tích nguy cơ vào Việt Nam; b) Thống nhất với nước xuất khẩu về việc xuất khẩu vật thể phải phân tích nguy cơ vào Việt Nam. 2. Các biện pháp quản lý để giảm thiểu nguy cơ dịch hại gồm: a) Cấm nhập khẩu vật thể phải phân tích nguy cơ từ những quốc gia hoặc vùng cụ thể; b) Yêu cầu phải có Giấy phép kiểm dịch thực vật nhập khẩu; c) Kiểm tra tại nước xuất khẩu; d) Yêu cầu các biện pháp xử lý kiểm dịch thực vật tại nước xuất khẩu; đ) Yêu cầu vật thể phải phân tích nguy cơ được sản xuất tại vùng không nhiễm sinh vật gây hại; e) Kiểm tra, xử lý tại cửa khẩu; g) Kiểm dịch thực vật sau nhập khẩu; h) Các biện pháp khác. 3. Đánh giá hiệu quả và tác động của các biện pháp quản lý Việc đánh giá hiệu quả và tác động của các biện pháp quản lý nhằm giảm thiểu nguy cơ dịch hại được thực hiện dựa trên các tiêu chí sau: a) Kinh tế; b) Môi trường; c) Xã hội; d) Tính khả thi; đ) Sự phù hợp với những quy định đang áp dụng; e) Thời gian cần thiết để áp dụng một biện pháp mới. 4. Lựa chọn biện pháp Trên cơ sở xem xét những tác động và hiệu quả của các biện pháp quản lý để đưa ra sự lựa chọn phù hợp đối với mỗi đối tượng kiểm dịch thực vật cụ thể; đề xuất các biện pháp kiểm dịch thực vật nhập khẩu đối với vật thể phải phân tích nguy cơ. 5. Dự thảo báo cáo phân tích nguy cơ dịch hại a) Dự thảo báo cáo phân tích nguy cơ dịch hại theo mẫu quy định tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư này; b) Tổ chức lấy ý kiến về dự thảo báo cáo phân tích nguy cơ dịch hại. 6. Dự thảo yêu cầu kiểm dịch thực vật nhập khẩu a) Dự thảo yêu cầu kiểm dịch thực vật nhập khẩu theo mẫu quy định tại Phụ lục VII ban hành kèm Thông tư này; b) Tổ chức lấy ý kiến về yêu cầu kiểm dịch thực vật nhập khẩu. 7. Hoàn chỉnh báo cáo phân tích nguy cơ dịch hại và yêu cầu kiểm dịch thực vật nhập khẩu. |
36/2014/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A84 | Yêu cầu kiểm tra |
Điều 14. Kiểm tra thực phẩm nhập khẩu
1. Tất cả các loại thực phẩm, nguyên liệu thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm khi nhập khẩu vào Vi
Miêu tảĐiều 14. Kiểm tra thực phẩm nhập khẩu 1. Tất cả các loại thực phẩm, nguyên liệu thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm khi nhập khẩu vào Việt Nam phải kiểm tra tại cơ quan kiểm tra nhà nước có thẩm quyền do các Bộ quản lý ngành chỉ định, trừ các trường hợp được quy định tại Khoản 2 Điều này. 2. Các trường hợp sau đây được miễn kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu: a) Thực phẩm mang theo người nhập cảnh để tiêu dùng cá nhân trong định mức được miễn thuế nhập khẩu; b) Thực phẩm trong túi ngoại giao, túi lãnh sự; c) Thực phẩm quá cảnh, chuyển khẩu; d) Thực phẩm gửi kho ngoại quan; đ) Thực phẩm là mẫu thử nghiệm hoặc nghiên cứu; e) Thực phẩm là mẫu trưng bày hội trợ, triển lãm. 3. Bộ Y tế có trách nhiệm kiểm tra và cấp thông báo kết quả kiểm tra cho lô hàng nhập khẩu nhiều loại thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý của từ 2 bộ trở lên. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm kiểm tra và cấp thông báo kết quả kiểm tra cho lô hàng nhập khẩu nhiều loại thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý của từ 2 bộ trở lên, trong đó có thực phẩm tươi sống. |
38/2012/ND-CP | Chính phủ | |
A84 | Yêu cầu kiểm tra |
Điều 7. Kiểm tra an toàn thực phẩm muối nhập khẩu
1. Người nhập khẩu thực hiện đăng ký kiểm tra an toàn thực phẩm muối nhập khẩu với cơ quan kiểm tra tại địa phương cửa khẩu nhập lô hàng muối nhập kh
Miêu tảĐiều 7. Kiểm tra an toàn thực phẩm muối nhập khẩu 1. Người nhập khẩu thực hiện đăng ký kiểm tra an toàn thực phẩm muối nhập khẩu với cơ quan kiểm tra tại địa phương cửa khẩu nhập lô hàng muối nhập khẩu. |
39/2018/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A84 | Yêu cầu kiểm tra |
3. Lô hàng nhập khẩu chỉ được đưa vào sản xuất hoặc tiêu thụ tại Việt Nam sau khi được cơ quan kiểm tra của Việt Nam thực hiện kiểm tra tại cửa khẩu hoặc nơi tập kết và cấp giấy chứng nhận hoặc thông
Miêu tả3. Lô hàng nhập khẩu chỉ được đưa vào sản xuất hoặc tiêu thụ tại Việt Nam sau khi được cơ quan kiểm tra của Việt Nam thực hiện kiểm tra tại cửa khẩu hoặc nơi tập kết và cấp giấy chứng nhận hoặc thông báo đạt yêu cầu VSATTP. ----- Điều 14. Nội dung, trình tự và thủ tục kiểm tra 1. Đối với lô hàng sản phẩm động vật thủy sản: Theo qui định tại Quyết định số 118/2008/QĐ-BNN ngày 11/12/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Quy chế kiểm tra, chứng nhận chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm hàng hoá thuỷ sản; Thông tư số 78/2009/TT-BNNPTNT ngày 10/12/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về kiểm tra, lấy mẫu kiểm nghiệm lô hàng thuỷ sản và các quy định pháp luật có liên quan. 2. Đối với lô hàng sản phẩm động vật trên cạn: Theo qui định tại Quyết định số 86/2005/QĐ-BNN ngày 26/12/2005 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành mẫu hồ sơ kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật, kiểm tra vệ sinh thú y, Quyết định số 15/2006/QĐ-BNN ngày 8/3/2006 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quy trình, thủ tục kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật, kiểm tra vệ sinh thú y; Thông tư số 11/2009/TT-BNN ngày 4/3/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều về quy trình, thủ tục kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật, kiểm tra vệ sinh thú y ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BNN ngày 8/3/2006 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các quy định pháp luật có liên quan. |
25/2010/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A84 | Yêu cầu kiểm tra |
2. Bước 2: Kiểm tra lô hàng nhập khẩu:
a) Tại cửa khẩu hoặc nơi tập kết, thực hiện kiểm tra hồ sơ, ngoại quan và lấy mẫu kiểm nghiệm với tần suất đến 10% đối với các lô hàng nhập khẩu tùy theo mức độ
Miêu tả2. Bước 2: Kiểm tra lô hàng nhập khẩu: a) Tại cửa khẩu hoặc nơi tập kết, thực hiện kiểm tra hồ sơ, ngoại quan và lấy mẫu kiểm nghiệm với tần suất đến 10% đối với các lô hàng nhập khẩu tùy theo mức độ rủi ro của hàng hóa. Trường hợp này, tổ chức cá nhân được phép làm thủ tục thông quan sau khi được Cơ quan kiểm tra thực hiện kiểm tra hồ sơ, ngoại quan đạt yêu cầu và cấp Giấy chứng nhận kiểm tra ATTP theo mẫu quy định tại Phụ lục 5 của Thông tư này; b) Trong thời gian 06 (sáu) tháng kiểm tra, nếu phát hiện hàng hóa cùng chủng loại, cùng nước xuất xứ vi phạm quy định ATTP từ 03 (ba) lần trở lên sẽ áp dụng phương thức kiểm tra chặt (quy định tại Điều 10 Thông tư này) đối với chủng loại hàng hóa đó khi nhập khẩu từ nước xuất khẩu có hàng hóa vi phạm. Thời điểm áp dụng phương thức kiểm tra chặt được tính từ khi phát hiện lần thứ ba đối với hàng hóa cùng loại, cùng nước xuất xứ vi phạm quy định ATTP; c) Trình tự, thủ tục kiểm tra ATTP lô hàng nhập khẩu được quy định tại Chương IV của Thông tư này. 3. Bước 3: Kiểm tra hàng hóa sau thông quan: Hàng hóa nhập khẩu sau thông quan phải chịu sự kiểm tra theo quy định tại Điều 19 Thông tư này. Điều 10. Phương thức kiểm tra chặt 1.Tại cửa khẩu hoặc nơi tập kết, lô hàng nhập khẩu được kiểm tra hồ sơ, kiểm tra ngoại quan; lấy mẫu kiểm nghiệm hàng hóa bị áp dụng phương thức kiểm tra chặt theo tần suất đến 30%. 2. Trường hợp lô hàng nhập khẩu đang bị áp dụng phương thức kiểm tra chặt nhưng không phải lấy mẫu kiểm nghiệm, tổ chức cá nhân được phép làm thủ tục thông quan sau khi được cơ quan kiểm tra thực hiện kiểm tra hồ sơ, ngoại quan đạt yêu cầu. 3. Trường hợp lô hàng nhập khẩu đang bị áp dụng phương thức kiểm tra chặt nhưng phải lấy mẫu kiểm nghiệm được thực hiện như sau: a) Đối với lô hàng của tổ chức cá nhân không có hàng hóa cùng loại, cùng nước xuất xứ nhập khẩu vi phạm trước đó: Được phép làm thủ tục thông quan sau khi có kết quả kiểm tra hồ sơ, ngoại quan đạt yêu cầu; b) Đối với lô hàng của tổ chức, cá nhân có hàng hóa cùng loại, cùng nước xuất xứ nhập khẩu trước đó đã vi phạm quy định về ATTP: Chỉ được phép làm thủ tục thông quan sau khi có kết quả kiểm tra, kiểm nghiệm mẫu đạt yêu cầu. 4. Căn cứ vào kết quả kiểm tra chặt trong thời gian 6 (Sáu) tháng, việc áp dụng phương thức kiểm tra sau đó được xác định như sau: a) Tạm dừng nhập khẩu hàng hóa: Nếu phát hiện từ 05 (năm) lô hàng hóa cùng chủng loại, cùng nước xuất xứ đang bị áp dụng phương thức kiểm tra chặt vi phạm quy định về ATTP; b) Duy trì phương thức kiểm tra chặt trong 6 (Sáu) tháng tiếp theo: Nếu tiếp tục phát hiện từ 01 (một) đến 04 (bốn) lô hàng hóa cùng chủng loại, cùng nước xuất xứ đang bị áp dụng kiểm tra chặt vi phạm quy định về ATTP; c) Hủy bỏ phương thức kiểm tra chặt: Nếu có ít nhất 05 (năm) lô hàng hóa cùng chủng loại, cùng nước xuất xứ đang bị áp dụng phương thức kiểm tra chặt được lấy mẫu kiểm nghiệm và không bị phát hiện vi phạm quy định về ATTP. 5. Trường hợp có cảnh báo quốc tế về nguy cơ nghiêm trọng gây mất ATTP, phương thức quản lý hàng hóa nhập khẩu cụ thể sẽ được thực hiện trên cơ sở các biện pháp quốc tế đang áp dụng đối với chủng loại hàng hóa bị cảnh báo. 6. Trình tự, thủ tục đăng ký, kiểm tra ATTP lô hàng nhập khẩu được quy định tại Chương IV của Thông tư này. 7. Hàng hóa nhập khẩu sau thông quan được kiểm tra theo quy định tại Điều 19 của Thông tư này. Điều 11. Phương thức kiểm tra giảm Áp dụng theo quy định tại khoản 2, Điều 39 của Luật An toàn thực phẩm và Điều 15 Nghị định số 38/2012/NĐ-CP. Phương thức kiểm tra, lấy mẫu kiểm nghiệm lô hàng kiểm tra thực hiện theo điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia về thừa nhận lẫn nhau đối với hoạt động chứng nhận an toàn thực phẩm. Điều 16. Đăng ký kiểm tra lô hàng nhập khẩu Tổ chức, cá nhân thực hiện đăng ký kiểm tra về ATTP trực tiếp với cơ quan kiểm tra tại cửa khẩu. Hồ sơ đăng ký kiểm tra bao gồm: 1. Bản chính Giấy đăng ký kiểm tra ATTP (theo mẫu qui định tại Phụ lục 3); 2. Đối với hàng hóa nhập khẩu có chứa thành phần biến đổi gen: Có tên trong Danh mục thực vật biến đổi gen được cấp Giấy xác nhận theo quy định của Thông tư 02/2014/TT-BNNPTNT ngày 24 tháng 1 năm 2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định trình tự, thủ tục cấp và thu hồi Giấy xác nhận thực vật biến đổi gen đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi; 3. Đối với hàng hóa đã qua chiếu xạ: Bản sao Giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) do cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp theo quy định tại Thông tư 63/2010/TT-BNNPTNT ngày 1 tháng 11 năm 2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn việc quy định Giấy chứng nhận lưu hành tự do đối với sản phẩm, hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Điều 17. Nội dung kiểm tra 1. Kiểm tra hồ sơ: Cơ quan kiểm tra thực hiện xem xét hồ sơ đăng ký (nguồn gốc xuất xứ, lịch sử tuân thủ các qui định về ATTP của tổ chức, cá nhân, cơ sở sản xuất; các quy định đối với thực phẩm biến đổi gien, thực phẩm đã qua chiếu xạ và các quy định khác có liên quan); 2. Kiểm tra ngoại quan (không áp dụng với lô hàng tạm nhập tái xuất): Cơ quan kiểm tra thực hiện kiểm tra tình trạng bao gói, ghi nhãn khi hàng đến cửa khẩu; kiểm tra sự phù hợp với nội dung khai báo và các dấu hiệu bất thường có nguy cơ mất an toàn thực phẩm. 3. Lấy mẫu kiểm nghiệm (không áp dụng với lô hàng tạm nhập tái xuất): a) Cơ quan kiểm tra thực hiện lấy mẫu kiểm nghiệm các chỉ tiêu ATTP tại địa điểm đã được đăng ký theo phương thức quy định tại Điều 9, Điều 10, Điều 11 của Thông tư này; b) Việc lấy mẫu kiểm nghiệm phải đảm bảo tính đại diện cho các sản phẩm nhập khẩu và được thực hiện bất kỳ trong số các lô hàng kiểm tra nhập khẩu. 4. Thực hiện lập biên bản kiểm tra hồ sơ, ngoại quan và lấy mẫu theo mẫu quy định tại Phụ lục 4 của Thông tư này. Điều 19. Nội dung kiểm tra hàng hoá nhập khẩu lưu thông trên thị trường 1. Kiểm tra điều kiện bảo quản, bao bì, nhãn mác (nếu có) của hàng hóa lưu thông trên thị trường theo phân công quy định tại khoản 2, Điều 7 của Thông tư này; 2. Kiểm tra thông tin, nguồn gốc xuất xứ lô hàng nhập khẩu; 3. Lấy mẫu hàng hóa gửi cơ quan kiểm nghiệm được chỉ định phân tích chỉ tiêu ATTP khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm hoặc khi có nghi ngờ về ATTP hoặc khi có yêu cầu của các Cơ quan nhà nước có thẩm quyền. 4. Truy xuất nguồn gốc, thu hồi và xử lý lô hàng vi phạm theo quy định của Thông tư số 74/2011/TT-BNNPTNT ngày 30 tháng 10 năm 2011 quy định về truy xuất nguồn gốc, thu hồi và xử lý thực phẩm nông lâm sản không bảo đảm an toàn thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; |
12/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A84 | Yêu cầu kiểm tra |
Điều 2. Thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm nhập khẩu phải thực hiện kiểm tra chất lượng theo quy định tại Điều 15 Thông tư số 66/2011/TT-BNNPTNT ngày 10/10/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông t
Miêu tảĐiều 2. Thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm nhập khẩu phải thực hiện kiểm tra chất lượng theo quy định tại Điều 15 Thông tư số 66/2011/TT-BNNPTNT ngày 10/10/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định chi tiết một số điều Nghị định số 08/2010/NĐ-CP ngày 05/02/2010 của Chính phủ về quản lý thức ăn chăn nuôi và Điều 2 Thông tư số 50/2009/TT-BNNPTNT ngày 18/8/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. |
26/2012/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A84 | Yêu cầu kiểm tra |
Điều 10. Nguyên tắc về khảo nghiệm
1. Các trường hợp phải khảo nghiệm:
a) Giống thủy sản lần đầu tiên được tạo ra trong nước.
b) Giống thủy sản mới lần đầu được nhập khẩu vào Việt Nam.
2. Đối với giốn
Miêu tảĐiều 10. Nguyên tắc về khảo nghiệm 1. Các trường hợp phải khảo nghiệm: a) Giống thủy sản lần đầu tiên được tạo ra trong nước. b) Giống thủy sản mới lần đầu được nhập khẩu vào Việt Nam. 2. Đối với giống thủy sản đã qua nghiên cứu, lai tạo theo đề tài/dự án đã được công nhận cấp Bộ hoặc cấp Nhà nước thì được công nhận là giống mới, Tổng cục Thủy sản tổng hợp, trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn bổ sung vào danh mục giống thủy sản được phép sản xuất kinh doanh. Điều 18. Kiểm tra chất lượng giống thủy sản nhập khẩu 1. Nguyên tắc kiểm tra: a) Việc kiểm tra chất lượng giống thủy sản nhập khẩu không áp dụng đối với các trường hợp sau: Giống thủy sản nhập khẩu để khảo nghiệm, nghiên cứu, giới thiệu tại hội chợ, triển lãm. b) Việc giảm, miễn kiểm tra chất lượng giống thuỷ sản nhập khẩu dựa trên hồ sơ lưu trữ và kết quả kiểm tra cùng một sản phẩm của cùng nhà sản xuất trong thời gian trước đó, tối thiểu 03 lô hàng (đối với trường hợp giảm kiểm tra), 05 lô hàng (đối với trường hợp miễn kiểm tra) liên tiếp đạt chất lượng, Tổng cục Thuỷ sản quyết định và có văn bản thông báo về việc giảm, miễn kiểm tra chất lượng giống thuỷ sản nhập khẩu cho doanh nghiệp. c) Địa điểm kiểm tra chất lượng giống thuỷ sản nhập khẩu là địa điểm thực hiện cách ly kiểm dịch. d) Tổ chức, cá nhân nhập khẩu giống thuỷ sản sau khi đã thực hiện xong thủ tục kiểm dịch tại cửa khẩu, gửi hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng giống thuỷ sản nhập khẩu về Cơ quan kiểm tra chất lượng. 2. Cơ quan kiểm tra chất lượng: a) Tổng cục Thuỷ sản: Kiểm tra chất lượng giống thuỷ sản bố mẹ chủ lực nhập khẩu. b) Cơ quan quản lý nuôi trồng thuỷ sản tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương nơi nuôi cách ly kiểm dịch: Kiểm tra chất lượng giống thuỷ sản nhập khẩu (trừ giống thủy sản bố mẹ chủ lực). 3. Tổ chức, cá nhân đăng ký kiểm tra chất lượng giống thủy sản nhập khẩu lập 01 bộ hồ sơ, gửi trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu về Cơ quan kiểm tra chất lượng. Hồ sơ gồm: a) Giấy đề nghị kiểm tra chất lượng (03 bản) theo mẫu tại Phụ lục 12 ban hành kèm theo Thông tư này; b) Bản chính hoặc bản sao chụp (có đóng dấu của cơ sở nhập khẩu) các giấy tờ: Hợp đồng mua bán, bản kê chi tiết hàng hoá (Packinglist), hoá đơn mua bán (Invoice). 4. Trình tự thực hiện: a) Ngay khi nhận được hồ sơ đăng ký kiểm tra, Cơ quan kiểm tra chất lượng xem xét và hướng dẫn cơ sở bổ sung những nội dung còn thiếu hoặc chưa đúng quy định. b) Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ trong thời gian không quá 01 ngày làm việc, Cơ quan kiểm tra xác nhận vào Giấy đăng ký kiểm tra chất lượng, trong đó có thông báo cho cơ sở về nội dung kiểm tra, thống nhất thời gian và địa điểm kiểm tra chất lượng và gửi lại cho tổ chức, cá nhân 02 bản giấy đăng ký đã có xác nhận của Cơ quan kiểm tra chất lượng. 5. Nội dung kiểm tra: a) Kiểm tra thực tế lô giống nhập khẩu so với hồ sơ đăng ký; b) Các chỉ tiêu kiểm tra đối với giống thủy sản bố mẹ: Kiểm tra kích cỡ, số lượng, tuổi, độ thuần chủng, kích cỡ sinh sản, độ thành thục, tỷ lệ đực cái, trạng thái hoạt động, cấu tạo hình thái, chỉ tiêu khác về chất lượng của giống thủy sản so với các quy định hiện hành của Việt Nam. c) Các chỉ tiêu kiểm tra đối với con giống thủy sản để nuôi thương phẩm: Kiểm tra kích cỡ, số lượng, tuổi, độ thuần chủng, trạng thái hoạt động, cấu tạo hình thái, chỉ tiêu khác về chất lượng của giống thủy sản so với các quy định hiện hành của Việt Nam. 6. Xử lý kết quả kiểm tra: a) Sau khi có kết quả kiểm tra (không quá 01 ngày làm việc) cơ quan kiểm tra có văn bản thông báo đạt chất lượng (theo mẫu tại Phụ lục 13) đối với lô hàng có kết quả kiểm tra đạt yêu cầu và gửi cho tổ chức, cá nhân đăng ký. b) Trường hợp kết quả kiểm tra không đảm bảo chất lượng theo quy định, Cơ quan kiểm tra có văn bản Thông báo không đạt chất lượng (theo mẫu tại Phụ lục 13) cho tổ chức, cá nhân đăng ký và xử lý vi phạm theo quy định. |
26/2013/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A84 | Yêu cầu kiểm tra |
thực phẩm, nguyên liệu thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm
|
125/QD-BYT | Bộ Y tế | |
A84 | Yêu cầu kiểm tra |
5.1.c) Kiểm tra và chứng nhận ATTP theo quy định tại Chương III của Thông tư này.
-----
Chương III
TRÌNH TỰ, THỦ TỤC KIỂM TRA AN TOÀN THỰC PHẨM LÔ HÀNG NHẬP KHẨU
Điều 13. Nội dung kiểm tra
1. Kiểm tra
Miêu tả5.1.c) Kiểm tra và chứng nhận ATTP theo quy định tại Chương III của Thông tư này. ----- Chương III TRÌNH TỰ, THỦ TỤC KIỂM TRA AN TOÀN THỰC PHẨM LÔ HÀNG NHẬP KHẨU Điều 13. Nội dung kiểm tra 1. Kiểm tra hồ sơ; 2. Kiểm tra ngoại quan; 3. Kiểm nghiệm các chỉ tiêu về ATTP theo quy định tại Khoản 3 Điều 6 của Thông tư này. Điều 14. Phương thức kiểm tra, lấy mẫu Hàng hóa nhập khẩu phải được lấy mẫu tại địa điểm do cơ quan kiểm tra quyết định (tại cửa khẩu, nơi tập kết hoặc trong kho bảo quản). Phương thức kiểm tra, lấy mẫu được áp dụng như sau: 1. Kiểm tra thông thường: Thực hiện lấy mẫu kiểm nghiệm lô hàng kiểm tra theo tần suất tối đa đến 10% tùy theo mức độ rủi ro của hàng hóa. Tần suất này được áp dụng đối với từng địa điểm nhập khẩu. Việc lấy mẫu kiểm nghiệm được thực hiện bất kỳ trong số các lô hàng kiểm tra nhập khẩu. Lô hàng kiểm tra được phép làm thủ tục thông quan không phải chờ kết quả kiểm nghiệm chỉ tiêu ATTP. 2. Kiểm tra chặt: Thực hiện lấy mẫu kiểm nghiệm lô hàng kiểm tra theo tần suất 30% khi phát hiện 01 (một) lô hàng kiểm tra trước đó vi phạm nghiêm trọng quy định về ATTP; tần suất 100% khi phát hiện 02 (hai) lô hàng kiểm tra liên tiếp trước đó vi phạm nghiêm trọng quy định về ATTP. Trong các trường hợp này, chủ hàng phải tự bảo quản hàng hóa (tại cửa khẩu, nơi tập kết hoặc kho bảo quản) và chỉ được thông quan khi có chứng nhận về ATTP do cơ quan kiểm tra cấp hoặc được cơ quan kiểm tra cho phép. Trường hợp kiểm nghiệm mẫu 02 (hai) lô hàng kiểm tra liên tiếp có kết quả đạt yêu cầu thì sẽ áp dụng phương thức kiểm tra thông thường. Điều 15. Đăng ký kiểm tra Chủ hàng thực hiện đăng ký kiểm tra về ATTP (theo mẫu qui định tại Phụ lục 4) với cơ quan kiểm tra tại cửa khẩu trong thời gian ít nhất 24 giờ trước khi hàng về đến cửa khẩu. Điều 16. Quy trình kiểm tra 1. Kiểm tra hồ sơ: Cơ quan kiểm tra thực hiện xem xét hồ sơ đăng ký (nguồn gốc xuất xứ, lịch sử tuân thủ các qui định về ATTP của cơ sở sản xuất) và xác nhận đăng ký kiểm tra trong vòng 01 (một) ngày làm việc kể từ khi nhận được đầy đủ hồ sơ đăng ký; 2. Kiểm tra ngoại quan: Cơ quan kiểm tra thực hiện kiểm tra tình trạng lô hàng, bao gói, ghi nhãn khi hàng đến cửa khẩu; 3. Lấy mẫu kiểm nghiệm: Cơ quan kiểm tra thực hiện lấy mẫu kiểm nghiệm các chỉ tiêu ATTP tại địa điểm đã được đăng ký. Phương thức kiểm tra, lấy mẫu theo quy định tại Điều 14 của Thông tư này. 4. Lập biên bản kiểm tra và lấy mẫu (theo mẫu quy định tại Phụ lục 5). Điều 17. Xử lý kết quả kiểm tra 1. Cấp chứng nhận kiểm tra ATTP (theo mẫu quy định tại phụ lục 6) đối với các trường hợp sau: a) Lô hàng đang áp dụng phương thức kiểm tra thông thường hoặc lô hàng đang áp dụng phương thức kiểm tra chặt (trường hợp không lấy mẫu kiểm nghiệm), có kết quả kiểm tra hồ sơ và kiểm tra ngoại quan đạt yêu cầu trong thời gian không quá 01 (một) ngày làm việc kể từ khi hàng đến cửa khẩu; b) Lô hàng đang áp dụng hình thức kiểm tra chặt (trường hợp có lấy mẫu kiểm nghiệm) và có kết quả kiểm tra hồ sơ, kiểm tra ngoại quan và kiểm nghiệm mẫu đạt yêu cầu theo quy định trong thời gian không quá 01 (một) ngày làm việc sau khi có kết quả phân tích đạt yêu cầu của phòng kiểm nghiệm được chỉ định. 2. Thông báo lô hàng không đạt yêu cầu ATTP (theo mẫu quy định tại Phụ lục 7) đối với trường hợp lô hàng có kết quả kiểm tra không đạt yêu cầu trong thời gian không quá 01 (một) ngày làm việc sau khi có kết quả kiểm tra. 3. Thời gian từ khi lấy mẫu, gửi mẫu, kiểm nghiệm và trả lời kết quả tối đa không quá 10 ngày làm việc. Điều 18. Nội dung kiểm tra giám sát hàng hoá nhập khẩu lưu thông trên thị trường 1. Kiểm tra thông tin truy xuất nguồn gốc lô hàng nhập khẩu; 2. Kiểm tra điều kiện bảo quản, bao bì, nhãn mác (nếu có) của hàng hóa lưu thông trên thị trường; 3. Lấy mẫu hàng hóa gửi cơ quan kiểm nghiệm được chỉ định phân tích chỉ tiêu ATTP khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm hoặc khi có nghi ngờ về an toàn thực phẩm hoặc khi có yêu cầu của các Cơ quan nhà nước có thẩm quyền. |
13/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A84 | Yêu cầu kiểm tra |
Điều 9a. Kiểm dịch đồng thời kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản có nguồn gốc động vật nhập khẩu trước thông quan
1. Thức ăn chăn nuôi, thủy sản có nguồn gốc động vật nhập khẩu, thuộc Dan
Miêu tảĐiều 9a. Kiểm dịch đồng thời kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản có nguồn gốc động vật nhập khẩu trước thông quan 1. Thức ăn chăn nuôi, thủy sản có nguồn gốc động vật nhập khẩu, thuộc Danh mục hàng hóa nhập khẩu phải kiểm tra chuyên ngành trước thông quan thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, phải được kiểm dịch đồng thời với kiểm tra chất lượng. |
35/2018/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A84 | Yêu cầu kiểm tra |
Chương III
TRÌNH TỰ, THỦ TỤC KIỂM TRA AN TOÀN THỰC PHẨM LÔ HÀNG NHẬP KHẨU
Điều 13. Nội dung kiểm tra
1. Kiểm tra hồ sơ;
2. Kiểm tra ngoại quan;
3. Kiểm nghiệm các chỉ tiêu về ATTP theo quy định tại Kh
Miêu tảChương III TRÌNH TỰ, THỦ TỤC KIỂM TRA AN TOÀN THỰC PHẨM LÔ HÀNG NHẬP KHẨU Điều 13. Nội dung kiểm tra 1. Kiểm tra hồ sơ; 2. Kiểm tra ngoại quan; 3. Kiểm nghiệm các chỉ tiêu về ATTP theo quy định tại Khoản 3 Điều 6 của Thông tư này. Điều 14. Phương thức kiểm tra, lấy mẫu Hàng hóa nhập khẩu phải được lấy mẫu tại địa điểm do cơ quan kiểm tra quyết định (tại cửa khẩu, nơi tập kết hoặc trong kho bảo quản). Phương thức kiểm tra, lấy mẫu được áp dụng như sau: 1. Kiểm tra thông thường: Thực hiện lấy mẫu kiểm nghiệm lô hàng kiểm tra theo tần suất tối đa đến 10% tùy theo mức độ rủi ro của hàng hóa. Tần suất này được áp dụng đối với từng địa điểm nhập khẩu. Việc lấy mẫu kiểm nghiệm được thực hiện bất kỳ trong số các lô hàng kiểm tra nhập khẩu. Lô hàng kiểm tra được phép làm thủ tục thông quan không phải chờ kết quả kiểm nghiệm chỉ tiêu ATTP. 2. Kiểm tra chặt: Thực hiện lấy mẫu kiểm nghiệm lô hàng kiểm tra theo tần suất 30% khi phát hiện 01 (một) lô hàng kiểm tra trước đó vi phạm nghiêm trọng quy định về ATTP; tần suất 100% khi phát hiện 02 (hai) lô hàng kiểm tra liên tiếp trước đó vi phạm nghiêm trọng quy định về ATTP. Trong các trường hợp này, chủ hàng phải tự bảo quản hàng hóa (tại cửa khẩu, nơi tập kết hoặc kho bảo quản) và chỉ được thông quan khi có chứng nhận về ATTP do cơ quan kiểm tra cấp hoặc được cơ quan kiểm tra cho phép. Trường hợp kiểm nghiệm mẫu 02 (hai) lô hàng kiểm tra liên tiếp có kết quả đạt yêu cầu thì sẽ áp dụng phương thức kiểm tra thông thường. Điều 15. Đăng ký kiểm tra Chủ hàng thực hiện đăng ký kiểm tra về ATTP (theo mẫu qui định tại Phụ lục 4) với cơ quan kiểm tra tại cửa khẩu trong thời gian ít nhất 24 giờ trước khi hàng về đến cửa khẩu. Điều 16. Quy trình kiểm tra 1. Kiểm tra hồ sơ: Cơ quan kiểm tra thực hiện xem xét hồ sơ đăng ký (nguồn gốc xuất xứ, lịch sử tuân thủ các qui định về ATTP của cơ sở sản xuất) và xác nhận đăng ký kiểm tra trong vòng 01 (một) ngày làm việc kể từ khi nhận được đầy đủ hồ sơ đăng ký; 2. Kiểm tra ngoại quan: Cơ quan kiểm tra thực hiện kiểm tra tình trạng lô hàng, bao gói, ghi nhãn khi hàng đến cửa khẩu; 3. Lấy mẫu kiểm nghiệm: Cơ quan kiểm tra thực hiện lấy mẫu kiểm nghiệm các chỉ tiêu ATTP tại địa điểm đã được đăng ký. Phương thức kiểm tra, lấy mẫu theo quy định tại Điều 14 của Thông tư này. 4. Lập biên bản kiểm tra và lấy mẫu (theo mẫu quy định tại Phụ lục 5). Điều 17. Xử lý kết quả kiểm tra 1. Cấp chứng nhận kiểm tra ATTP (theo mẫu quy định tại phụ lục 6) đối với các trường hợp sau: a) Lô hàng đang áp dụng phương thức kiểm tra thông thường hoặc lô hàng đang áp dụng phương thức kiểm tra chặt (trường hợp không lấy mẫu kiểm nghiệm), có kết quả kiểm tra hồ sơ và kiểm tra ngoại quan đạt yêu cầu trong thời gian không quá 01 (một) ngày làm việc kể từ khi hàng đến cửa khẩu; b) Lô hàng đang áp dụng hình thức kiểm tra chặt (trường hợp có lấy mẫu kiểm nghiệm) và có kết quả kiểm tra hồ sơ, kiểm tra ngoại quan và kiểm nghiệm mẫu đạt yêu cầu theo quy định trong thời gian không quá 01 (một) ngày làm việc sau khi có kết quả phân tích đạt yêu cầu của phòng kiểm nghiệm được chỉ định. 2. Thông báo lô hàng không đạt yêu cầu ATTP (theo mẫu quy định tại Phụ lục 7) đối với trường hợp lô hàng có kết quả kiểm tra không đạt yêu cầu trong thời gian không quá 01 (một) ngày làm việc sau khi có kết quả kiểm tra. 3. Thời gian từ khi lấy mẫu, gửi mẫu, kiểm nghiệm và trả lời kết quả tối đa không quá 10 ngày làm việc. Điều 18. Nội dung kiểm tra giám sát hàng hoá nhập khẩu lưu thông trên thị trường 1. Kiểm tra thông tin truy xuất nguồn gốc lô hàng nhập khẩu; 2. Kiểm tra điều kiện bảo quản, bao bì, nhãn mác (nếu có) của hàng hóa lưu thông trên thị trường; 3. Lấy mẫu hàng hóa gửi cơ quan kiểm nghiệm được chỉ định phân tích chỉ tiêu ATTP khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm hoặc khi có nghi ngờ về an toàn thực phẩm hoặc khi có yêu cầu của các Cơ quan nhà nước có thẩm quyền. |
13/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A85 | Yêu cầu truy xuất |
1. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sản phẩm phải lưu trữ các thông tin liên quan đến nhà sản xuất, cung cấp sản phẩm và khách hàng trong trường hợp khách hàng đã mua sản phẩm đó thông qua hợp đồ
Miêu tả1. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sản phẩm phải lưu trữ các thông tin liên quan đến nhà sản xuất, cung cấp sản phẩm và khách hàng trong trường hợp khách hàng đã mua sản phẩm đó thông qua hợp đồng, sổ sách ghi chép hoặc các phương thức khác để phục vụ việc truy xuất nguồn gốc. Các thông tin phục vụ truy xuất nguồn gốc bao gồm: a) Tên, chủng loại sản phẩm đã mua, đã bán; b) Ngày, tháng, năm, số lượng, khối lượng, số lô, số mẻ của sản phẩm (nếu có) đã mua, bán. |
15/2018/ND-CP | Chính phủ | |
A85 | Yêu cầu truy xuất |
Điều 9. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh thức ăn chăn nuôi
1. Kiểm tra nguồn gốc hàng hóa, nhãn hàng hóa hoặc dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy và các tài liệu liên quan đến chất lượng thức ăn ch
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh thức ăn chăn nuôi 1. Kiểm tra nguồn gốc hàng hóa, nhãn hàng hóa hoặc dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy và các tài liệu liên quan đến chất lượng thức ăn chăn nuôi. |
08/2010/ND-CP | Chính phủ | |
A85 | Yêu cầu truy xuất |
Điều 5. Yêu cầu về thông tin của hệ thống dữ liệu truy xuất nguồn gốc sản phẩm thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh sản phẩm thực phẩm
Khi thiết lập hệ thống dữ liệu truy xuất nguồn gốc sản phẩm thực p
Miêu tảĐiều 5. Yêu cầu về thông tin của hệ thống dữ liệu truy xuất nguồn gốc sản phẩm thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh sản phẩm thực phẩm Khi thiết lập hệ thống dữ liệu truy xuất nguồn gốc sản phẩm thực phẩm cơ sở kinh doanh sản phẩm thực phẩm phải tổ chức, ghi chép, lưu trữ, bảo đảm sẵn sàng trích xuất và báo cáo được các thông tin sau đây: 1. Tên, địa chỉ của cơ sở cung cấp sản phẩm thực phẩm cho cơ sở kinh doanh. 2. Thông tin về loại sản phẩm thực phẩm, số lượng sản phẩm của lô sản phẩm thực phẩm đã nhập, đã bán và còn tồn ở kho cơ sở kinh doanh. 3. Danh sách tên, địa chỉ của khách hàng, các đại lý phân phối sản phẩm thực phẩm (nếu có); số lượng sản phẩm của lô sản xuất đã nhập, đã bán và còn tồn tại kho. |
25/2019/TT-BYT | Bộ Y tế | |
A851 | Nguồn gốc của nguyên liệu và thành phần |
1. Giống vật nuôi, sản phẩm giống vật nuôi nhập khẩu phải được cơ quan có thẩm quyền hoặc tổ chức được cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu ủy quyền xác nhận bằng văn bản về nguồn gốc, xuất xứ, ch
Miêu tả1. Giống vật nuôi, sản phẩm giống vật nuôi nhập khẩu phải được cơ quan có thẩm quyền hoặc tổ chức được cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu ủy quyền xác nhận bằng văn bản về nguồn gốc, xuất xứ, chất lượng giống, mục đích sử dụng để nhân giống, tạo giống. |
32/2018/QH14 | Quốc hội | |
A851 | Nguồn gốc của nguyên liệu và thành phần |
Điều 78. Nhập khẩu vật nuôi và sản phẩm chăn nuôi
1. Vật nuôi và sản phẩm chăn nuôi nhập khẩu phải có hồ sơ về nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, đáp ứng chất lượng, an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh the
Miêu tảĐiều 78. Nhập khẩu vật nuôi và sản phẩm chăn nuôi 1. Vật nuôi và sản phẩm chăn nuôi nhập khẩu phải có hồ sơ về nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, đáp ứng chất lượng, an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh theo quy định của pháp luật. 2. Trước khi vào lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại cửa khẩu theo quy định, vật nuôi, sản phẩm chăn nuôi nhập khẩu phải được kiểm tra về chất lượng, an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh theo quy định của pháp luật Việt Nam. |
32/2018/QH14 | Quốc hội | |
A851 | Nguồn gốc của nguyên liệu và thành phần |
Yêu cầu về truy xuất nguồn gốc thực phẩm với các thực phẩm không an toàn khi cơ quan có thẩm quyền yêu cầu
|
55/2010/QH12 | Quốc hội | |
A851 | Nguồn gốc của nguyên liệu và thành phần |
Điều 10. Quản lý hồ sơ
Cơ sở kinh doanh dầu thực vật phải lưu giữ đầy đủ các hồ sơ, chứng từ pháp lý chứng minh nguồn gốc xuất xứ và chất lượng sản phẩm phục vụ truy xuất nguồn gốc, quản lý chất lượng
Miêu tảĐiều 10. Quản lý hồ sơ Cơ sở kinh doanh dầu thực vật phải lưu giữ đầy đủ các hồ sơ, chứng từ pháp lý chứng minh nguồn gốc xuất xứ và chất lượng sản phẩm phục vụ truy xuất nguồn gốc, quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm của sản phẩm. |
59/2014/TT-BCT | Bộ Công thương | |
A851 | Nguồn gốc của nguyên liệu và thành phần |
2. Lý lịch đực giống, tinh, phôi giống gia súc nhập khẩu theo mẫu quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này.
3. Văn bản của cơ quan có thẩm quyền hoặc tổ chức được cơ quan có thẩm quyền
Miêu tả2. Lý lịch đực giống, tinh, phôi giống gia súc nhập khẩu theo mẫu quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này. 3. Văn bản của cơ quan có thẩm quyền hoặc tổ chức được cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu ủy quyền xác nhận về nguồn gốc, xuất xứ, chất lượng giống, mục đích sử dụng (văn bản là bản chính hoặc bản sao chứng thực kèm theo bản dịch tiếng Việt có xác nhận của đơn vị nhập khẩu). |
22/2019/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A852 | Lịch sử chế biến |
Điều 5. Truy xuất nguồn gốc
Cơ sở sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực thủy sản quy định tại khoản 1 Điều 2 Thông tư này phải thiết lập hệ thống truy xuất nguồn gốc đảm bảo các yêu cầu nêu tại Phụ lục
Miêu tảĐiều 5. Truy xuất nguồn gốc Cơ sở sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực thủy sản quy định tại khoản 1 Điều 2 Thông tư này phải thiết lập hệ thống truy xuất nguồn gốc đảm bảo các yêu cầu nêu tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này. |
03/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A859 | Các yêu cầu truy xuất chưa được quy định ở nơi khác |
2. Tổ chức, cá nhân buôn bán giống cây trồng phải có hồ sơ bảo đảm truy xuất nguồn gốc lô giống cây trồng, gồm: Thông tin về hợp đồng, hóa đơn mua bán lô giống; hồ sơ chất lượng lô giống, nhãn phù hợp
Miêu tả2. Tổ chức, cá nhân buôn bán giống cây trồng phải có hồ sơ bảo đảm truy xuất nguồn gốc lô giống cây trồng, gồm: Thông tin về hợp đồng, hóa đơn mua bán lô giống; hồ sơ chất lượng lô giống, nhãn phù hợp quy định tại Điều 10 Nghị định này. |
94/2019/ND-CP | Chính phủ | |
A86 | Yêu cầu kiểm dịch |
Điều 1. Danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật
1. Thực vật
Cây và các bộ phận còn sống của cây.
2. Sản phẩm của cây
a) Các loại củ, quả, hạt, hoa, lá, thân, cành, gốc, rễ, vỏ cây;
b) Các loại
Miêu tảĐiều 1. Danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật 1. Thực vật Cây và các bộ phận còn sống của cây. 2. Sản phẩm của cây a) Các loại củ, quả, hạt, hoa, lá, thân, cành, gốc, rễ, vỏ cây; b) Các loại tấm, cám, khô dầu, sợi tự nhiên dạng thô, xơ thực vật; c) Bột, tinh bột có nguồn gốc thực vật (trừ bột nhào, tinh bột biến tính); d) Cọng thuốc lá, thuốc lá sợi, thuốc lào sợi, men thức ăn chăn nuôi, bông thô, phế liệu bông, rơm, rạ và thực vật thủy sinh; đ) Gỗ tròn, gỗ xẻ, pallet gỗ, mùn cưa, mùn dừa; e) Nguyên liệu làm thức ăn chăn nuôi có nguồn gốc thực vật; g) Giá thể trồng cây có nguồn gốc thực vật. 3. Các loại nấm (trừ nấm ở dạng muối, đông lạnh, đóng hộp, nấm men). 4. Kén tằm, gốc rũ kén tằm và cánh kiến. 5. Các loại côn trùng, nhện, nấm bệnh, tuyến trùng, vi khuẩn, virus, phytoplasma, viroids và cỏ dại phục vụ cho công tác giám định, tập huấn, phòng trừ sinh học và nghiên cứu khoa học. 6. Phương tiện vận chuyển, bảo quản vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật. 7. Các vật thể khác có khả năng mang theo đối tượng kiểm dịch thực vật sẽ do Cục Bảo vệ thực vật xác định và báo cáo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quyết định. 8. Trường hợp xuất khẩu những vật thể không thuộc Danh mục quy định tại Điều này sẽ được thực hiện kiểm dịch thực vật theo yêu cầu của nước nhập khẩu và các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia ký kết hoặc gia nhập. |
30/2014/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A86 | Yêu cầu kiểm dịch |
Điều 23. Nhập khẩu vật thể phải có Giấy phép kiểm dịch thực vật nhập khẩu.
Thương nhân chỉ được phép nhập khẩu vật thể thuộc Danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật phải phân tích nguy cơ dịch
Miêu tảĐiều 23. Nhập khẩu vật thể phải có Giấy phép kiểm dịch thực vật nhập khẩu. Thương nhân chỉ được phép nhập khẩu vật thể thuộc Danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật phải phân tích nguy cơ dịch hại trước khi nhập khẩu vào Việt Nam hoặc quá cảnh vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật khi có Giấy phép kiểm dịch thực vật nhập khẩu do Cục Bảo vệ thực vật cấp. |
04/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A86 | Yêu cầu kiểm dịch |
Thuốc bảo vệ thực vật nhập khẩu quy định tại khoản 1 và điểm b khoản 2 Điều này phải được cơ quan chuyên ngành bảo vệ và kiểm dịch thực vật ở trung ương kiểm tra nhà nước về chất lượng thuốc khi nhập
Miêu tảThuốc bảo vệ thực vật nhập khẩu quy định tại khoản 1 và điểm b khoản 2 Điều này phải được cơ quan chuyên ngành bảo vệ và kiểm dịch thực vật ở trung ương kiểm tra nhà nước về chất lượng thuốc khi nhập khẩu và chỉ được nhập khẩu khi đạt yêu cầu theo quy định của pháp luật |
41/2013/QH13 | Quốc hội | |
A89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến các điều kiện SPS chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 4. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận
1. Trường hợp đề nghị cấp lần đầu
a) Đơn đề nghị theo Mẫu số 01a tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang th
Miêu tảĐiều 4. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận 1. Trường hợp đề nghị cấp lần đầu a) Đơn đề nghị theo Mẫu số 01a tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này; b) Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm theo Mẫu số 02a (đối với cơ sở sản xuất), Mẫu số 02b (đối với cơ sở kinh doanh) hoặc cả Mẫu số 02a và Mẫu số 02b (đối với cơ sở vừa sản xuất vừa kinh doanh) tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này; c) Giấy xác nhận đủ sức khỏe/Danh sách tổng hợp xác nhận đủ sức khỏe của chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm do cơ sở y tế cấp huyện trở lên cấp (bản sao có xác nhận của cơ sở); d) Giấy xác nhận đã được tập huấn kiến thức về an toàn thực phẩm/Giấy xác nhận kiến thức an toàn thực phẩm của chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm (bản sao có xác nhận của cơ sở). |
43/2018/TT-BCT | Bộ Công thương | |
A89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến các điều kiện SPS chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 8. Kiểm tra sau cấp Giấy chứng nhận
1. Cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quy định tại Điều 6 của Thông tư này và cơ quan chức năng có thẩm quyền thực hiện kiểm tra sau cấp Giấy chứng nhậ
Miêu tảĐiều 8. Kiểm tra sau cấp Giấy chứng nhận 1. Cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quy định tại Điều 6 của Thông tư này và cơ quan chức năng có thẩm quyền thực hiện kiểm tra sau cấp Giấy chứng nhận. 2. Cơ quan có thẩm quyền cấp trên có quyền kiểm tra cơ sở do cơ quan có thẩm quyền cấp dưới cấp Giấy chứng nhận. 3. Số lần kiểm tra không quá 01 lần/năm. |
43/2018/TT-BCT | Bộ Công thương | |
A89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến các điều kiện SPS chưa được quy định ở nơi khác |
2. Phụ gia thực phẩm phải được công bố hợp quy hoặc công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm trước khi sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu và sử dụng phụ gia để sản xuất, chế biến thực phẩm.
Trình tự, t
Miêu tả2. Phụ gia thực phẩm phải được công bố hợp quy hoặc công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm trước khi sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu và sử dụng phụ gia để sản xuất, chế biến thực phẩm. Trình tự, thủ tục công bố hợp quy hoặc công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm thực hiện theo Thông tư số 19/2012/TT-BYT ngày 09 tháng 11 năm 2012 của Bộ Y tế về hướng dẫn việc công bố hợp quy hoặc công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm. |
27/2012/TT-BYT | Bộ Y tế | |
A89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến các điều kiện SPS chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 13. Yêu cầu chung về việc công nhận lưu hành và tự công bố lưu hành giống cây trồng
2. Giống cây trồng không thuộc loài cây trồng chính chỉ được phép sản xuất, buôn bán, xuất khẩu, nhập khẩu khi
Miêu tảĐiều 13. Yêu cầu chung về việc công nhận lưu hành và tự công bố lưu hành giống cây trồng 2. Giống cây trồng không thuộc loài cây trồng chính chỉ được phép sản xuất, buôn bán, xuất khẩu, nhập khẩu khi tổ chức, cá nhân tự công bố lưu hành giống cây trồng theo quy định tại Điều 17 của Luật này, trừ trường hợp phục vụ nghiên cứu, khảo nghiệm, quảng cáo, triển lãm, trao đổi quốc tế và sản xuất hạt lai để xuất khẩu. Trường hợp tổ chức, cá nhân có nhu cầu đăng ký cấp Quyết định công nhận lưu hành giống cây trồng thì thực hiện theo quy định tại Điều 15 của Luật này hoặc cấp Quyết định công nhận lưu hành đặc cách giống cây trồng thì thực hiện theo quy định tại Điều 16 của Luật này. |
31/2018/QH14 | Quốc hội | |
A89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến các điều kiện SPS chưa được quy định ở nơi khác |
Chương III
THỦ TỤC VÀ QUY TRÌNH KIỂM TRA
Điều 9. Hồ sơ đăng ký kiểm tra
1. Hồ sơ đăng ký kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu gồm:
a) Giấy đăng ký kiểm tra thực phẩm nhậ
Miêu tảChương III THỦ TỤC VÀ QUY TRÌNH KIỂM TRA Điều 9. Hồ sơ đăng ký kiểm tra 1. Hồ sơ đăng ký kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu gồm: a) Giấy đăng ký kiểm tra thực phẩm nhập khẩu theo Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này; b) Bản sao có chứng thực Giấy tiếp nhận công bố hợp quy hoặc Giấy xác nhận công bố phù hợp quy định về an toàn thực phẩm do Bộ Y tế hoặc cơ quan có thẩm quyền được Bộ Y tế ủy quyền cấp; c) Bản sao công chứng Hợp đồng nhập khẩu hàng hóa (Contract), danh mục hàng hóa kèm theo (Packing list); d) Bản sao có chứng thực và có xác nhận của tổ chức, cá nhân nhập khẩu: Vận đơn (Bill of Lading); hóa đơn (Invoice); tờ khai hàng hóa nhập khẩu. 2. Trường hợp áp dụng phương thức kiểm tra giảm, kiểm tra giảm chỉ kiểm tra, hồ sơ đăng ký kiểm tra gồm: Bản sao có chứng thực hoặc các tài liệu liên quan chứng minh theo quy định tại Điều 7 và Điều 8 của Thông tư này. Điều 10. Cơ quan kiểm tra 1. Cơ quan kiểm tra là cơ sở kiểm nghiệm được Bộ Công Thương chỉ định thực hiện chức năng kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương (sau đây gọi là cơ quan kiểm tra). 2. Chỉ định cơ quan kiểm tra trong các trường hợp đặc biệt Trường hợp chủ hàng thường xuyên tập kết thực phẩm nhập khẩu ở một địa điểm xa trụ sở của cơ quan kiểm tra thì chủ hàng có thể đề nghị Bộ Công Thương tạm thời chỉ định cơ quan chuyên môn cùng địa bàn với điểm tập kết thực phẩm nhập khẩu thực hiện việc kiểm tra, kiểm nghiệm thực tế lô hàng và thông báo kết quả kiểm tra tới các bên liên quan. Trong vòng năm (05) ngày làm việc kể từ khi nhận được đề nghị của chủ hàng, Bộ Công Thương sẽ xem xét và quyết định cơ quan chuyên môn thực hiện việc kiểm tra, kiểm nghiệm thực tế lô hàng theo quy định và thông báo cho chủ hàng bằng văn bản. Điều 11. Quy trình kiểm tra Thực phẩm nhập khẩu phải được lấy mẫu tại địa điểm do cơ quan kiểm tra quyết định (tại cửa khẩu, nơi tập kết hoặc trong kho bảo quản). 1. Cơ quan kiểm tra được Bộ Công Thương chỉ định có nhiệm vụ tổ chức tiếp nhận, xem xét hồ sơ đăng ký kiểm tra để xác định phương thức kiểm tra phù hợp đối với từng lô hàng. 2. Tổ chức lấy mẫu tại địa điểm chủ hàng đã đăng ký để kiểm tra. Trong trường hợp chủ hàng tự ý tiêu thụ hoặc phân tán lô hàng khỏi địa điểm tập kết trước khi cơ quan kiểm tra lấy mẫu kiểm tra, Cơ quan kiểm tra gửi văn bản thông báo cho cơ quan Hải quan và Bộ Công Thương để có biện pháp thu hồi hoặc xử lý theo quy định. 3. Lập Biên bản lấy mẫu theo Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này. Biên bản kiểm tra phải có đầy đủ chữ ký của các bên liên quan và được lưu vào hồ sơ kiểm tra chung của lô hàng. Điều 12. Nội dung kiểm tra Cơ quan kiểm tra căn cứ vào kết quả kiểm tra, kiểm nghiệm (hồ sơ đăng ký kiểm tra và thông tin của lô hàng nhập khẩu) để xác định phương thức kiểm tra cụ thể, lượng mẫu, số chỉ tiêu cần kiểm nghiệm, phương pháp thử và tiến hành kiểm tra mẫu đối với sản phẩm thực phẩm đã được cấp Giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy hoặc Giấy xác nhận phù hợp quy định an toàn thực phẩm theo quy định, gồm: 1. Nội dung ghi trong Giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy với mẫu sản phẩm kiểm tra để quyết định phương thức kiểm tra theo quy định tại Chương II của Thông tư này. 2. Thời hạn sử dụng và nội dung ghi nhãn. 3. Các yêu cầu an toàn khác khi có thông tin về rủi ro hoặc được Bộ Công Thương yêu cầu bằng văn bản. Điều 13. Căn cứ đối chiếu kết quả kiểm tra Căn cứ để đối chiếu kết quả kiểm tra gồm: 1. Giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy hoặc Giấy xác nhận phù hợp quy định an toàn thực phẩm. 2. Các quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia của Việt Nam về chất lượng, an toàn thực phẩm, ghi nhãn hàng hóa. Điều 14: Kết luận và thời hạn thực hiện kiểm tra 1. Kết luận sau khi kiểm tra a) Trường hợp lô hàng kiểm tra đạt yêu cầu nhập khẩu theo quy định, cơ quan kiểm tra nhà nước cấp Thông báo thực phẩm đạt yêu cầu nhập khẩu theo Phụ lục III hoặc cấp Thông báo thực phẩm chỉ kiểm tra hồ sơ theo Phụ lục IV của Thông tư này; b) Trường hợp lô hàng kiểm tra không đạt yêu cầu nhập khẩu theo quy định, trong vòng năm (05) ngày làm việc cơ quan kiểm tra nhà nước gửi phiếu kết quả thử nghiệm và Thông báo thực phẩm không đạt yêu cầu nhập khẩu theo Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này cho chủ hàng và cơ quan Hải quan nơi hàng đến, đồng thời báo cáo Bộ Công Thương kèm theo đề xuất biện pháp xử lý lô hàng. 2. Thời hạn thực hiện a) Cấp Giấy xác nhận lô hàng đạt yêu cầu nhập khẩu: - Đối với các thực phẩm thuộc phương thức kiểm tra chặt: Không quá năm (05) ngày làm việc kể từ ngày lấy được mẫu đăng ký kiểm tra cộng với thời gian thử nghiệm theo quy định của phương pháp thử; - Đối với thực phẩm thuộc phương thức kiểm tra thông thường và kiểm tra giảm: Không quá ba (03) ngày làm việc kể từ ngày lấy được mẫu đăng ký kiểm tra cộng với thời gian thử nghiệm theo quy định của phương pháp thử; b) Cấp thông báo thực phẩm chỉ kiểm tra hồ sơ đối với thực phẩm thuộc phương thức kiểm tra giảm chỉ kiểm tra hồ sơ: Không quá hai (02) ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ đăng ký kiểm tra đầy đủ, hợp lệ; c) Thông báo kết quả kiểm tra thuộc phương thức kiểm tra chặt và thông báo lô hàng không đạt yêu cầu nhập khẩu kèm theo phiếu kết quả thử nghiệm đối với từng lô sản phẩm khi giao cho chủ hàng nhập khẩu và báo cáo về Bộ Công Thương không quá năm (05) ngày sau khi có kết quả kiểm tra. Trong thời hạn mười lăm (15) ngày làm việc kể từ khi nhận được thông báo của cơ quan kiểm tra đối với lô hàng kiểm tra không đạt yêu cầu nhập khẩu, Bộ Công Thương sẽ quyết định xử lý lô hàng theo quy định. Điều 15. Phí và lệ phí kiểm tra 1. Chủ hàng có trách nhiệm nộp phí, lệ phí kiểm tra theo quy định của pháp luật về phí và lệ phí; 2. Việc quản lý phí, lệ phí kiểm tra được thực hiện theo quy định hiện hành. |
28/2013/TT-BCT | Bộ Công thương | |
A89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến các điều kiện SPS chưa được quy định ở nơi khác |
Đối với thức ăn chăn nuôi nhập khẩu phải thực hiện đồng thời các thủ tục hành chính kiểm dịch thực vật và kiểm tra nhà nước về chất lượng thức ăn chăn nuôi nhập khẩu
Miêu tảĐối với thức ăn chăn nuôi nhập khẩu phải thực hiện đồng thời các thủ tục hành chính kiểm dịch thực vật và kiểm tra nhà nước về chất lượng thức ăn chăn nuôi nhập khẩu |
34/2018/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến các điều kiện SPS chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 15. Công bố hợp quy và dấu hợp quy
1. Công bố hợp quy
a) Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu giống cây trồng nhóm 2 chỉ công bố hợp quy một lần cho một giống theo từng cấp giống. Khi có thay đổi
Miêu tảĐiều 15. Công bố hợp quy và dấu hợp quy 1. Công bố hợp quy a) Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu giống cây trồng nhóm 2 chỉ công bố hợp quy một lần cho một giống theo từng cấp giống. Khi có thay đổi về nội dung của ít nhất một thành phần hồ sơ công bố hợp quy đối với giống, cấp giống đã công bố thì tiến hành công bố lại; |
46/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến các điều kiện SPS chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 32. Yêu cầu đối với thức ăn chăn nuôi thương mại trước khi lưu thông trên thị trường
1. Công bố tiêu chuẩn áp dụng và công bố hợp quy theo quy định của pháp luật về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ th
Miêu tảĐiều 32. Yêu cầu đối với thức ăn chăn nuôi thương mại trước khi lưu thông trên thị trường 1. Công bố tiêu chuẩn áp dụng và công bố hợp quy theo quy định của pháp luật về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, hàng hóa. |
32/2018/QH14 | Quốc hội | |
A89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến các điều kiện SPS chưa được quy định ở nơi khác |
2. Thức ăn chăn nuôi lần đầu được nhập khẩu từ quốc gia, vùng lãnh thổ chưa được Việt Nam thừa nhận về quy trình khảo nghiệm, công nhận thức ăn chăn nuôi hoặc sản xuất tại Việt Nam có chứa chất mới ch
Miêu tả2. Thức ăn chăn nuôi lần đầu được nhập khẩu từ quốc gia, vùng lãnh thổ chưa được Việt Nam thừa nhận về quy trình khảo nghiệm, công nhận thức ăn chăn nuôi hoặc sản xuất tại Việt Nam có chứa chất mới chưa qua khảo nghiệm ở Việt Nam phải khảo nghiệm trước khi công bố sản phẩm, trừ thức ăn chăn nuôi được tạo ra từ kết quả nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ, cấp quốc gia đã được công nhận hoặc được cơ quan có thẩm quyền cho phép. |
32/2018/QH14 | Quốc hội | |
A89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến các điều kiện SPS chưa được quy định ở nơi khác |
Thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm nhập khẩu phải được đăng ký bản công bố hợp quy tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền trước kh
Miêu tảThực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm nhập khẩu phải được đăng ký bản công bố hợp quy tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền trước khi nhập khẩu. |
55/2010/QH12 | Quốc hội | |
A89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến các điều kiện SPS chưa được quy định ở nơi khác |
Nhập khẩu giống cây trồng phải đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật (ví dụ địa điểm, cơ sở vật chất, v.v.)
|
15/2004/PL-UBTVQH11 | Quốc hội | |
A89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến các điều kiện SPS chưa được quy định ở nơi khác |
Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi phải đáp ứng các quy định về địa điểm sản xuất, kinh doanh; trang thiết bị; v.v.)
|
16/2004/PL-UBTVQH11 | Quốc hội | |
A89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến các điều kiện SPS chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 3. Công bố hợp quy và công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm
1. Thực phẩm đã qua chế biến bao gói sẵn; phụ gia thực phẩm; chất hỗ trợ chế biến thực phẩm; dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng
Miêu tảĐiều 3. Công bố hợp quy và công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm 1. Thực phẩm đã qua chế biến bao gói sẵn; phụ gia thực phẩm; chất hỗ trợ chế biến thực phẩm; dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm (sau đây gọi chung là sản phẩm) đã có quy chuẩn kỹ thuật phải được công bố hợp quy và đăng ký bản công bố hợp quy với cơ quan nhà nước có thẩm quyền trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường. 2. Sản phẩm chưa có quy chuẩn kỹ thuật phải được công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm và đăng ký bản công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm với cơ quan nhà nước có thẩm quyền trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường cho đến khi quy chuẩn kỹ thuật tương ứng được ban hành và có hiệu lực. |
38/2012/ND-CP | Chính phủ | |
A89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến các điều kiện SPS chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 8. Quy định chi tiết điều kiện về sản xuất, buôn bán giống cây trồng
Tổ chức, cá nhân sản xuất, buôn bán giống cây trồng phải đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 22 của Luật Trồng trọt và mộ
Miêu tảĐiều 8. Quy định chi tiết điều kiện về sản xuất, buôn bán giống cây trồng Tổ chức, cá nhân sản xuất, buôn bán giống cây trồng phải đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 22 của Luật Trồng trọt và một số quy định chi tiết sau đây: 1. Trước khi buôn bán giống cây trồng, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm gửi thông báo qua thư điện tử hoặc gửi trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện tới Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nơi buôn bán giống cây trồng các thông tin sau: Địa chỉ giao dịch, tên chủ cơ sở hoặc người đại diện hợp pháp, điện thoại liên hệ để đăng tải trên cổng thông tin điện tử của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; |
94/2019/ND-CP | Chính phủ | |
A89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến các điều kiện SPS chưa được quy định ở nơi khác |
Chương II
TRÌNH TỰ, HỒ SƠ CÔNG BỐ SẢN PHẨM
Điều 4. Trình tự, hồ sơ công bố hợp quy
1. Trình tự công bố hợp quy:
a) Bước 1: Đánh giá hợp quy
Tổ chức, cá nhân thực hiện đánh giá hợp quy theo mô
Miêu tảChương II TRÌNH TỰ, HỒ SƠ CÔNG BỐ SẢN PHẨM Điều 4. Trình tự, hồ sơ công bố hợp quy 1. Trình tự công bố hợp quy: a) Bước 1: Đánh giá hợp quy Tổ chức, cá nhân thực hiện đánh giá hợp quy theo một trong hai phương thức sau: Tự đánh giá hợp quy theo nội dung đánh giá hợp quy được quy định tại Khoản 1 Điều 3 của Thông tư này và thực hiện kiểm nghiệm sản phẩm tại phòng kiểm nghiệm được chỉ định hoặc phòng kiểm nghiệm độc lập được công nhận hoặc phòng kiểm nghiệm được thừa nhận; Thông qua tổ chức chứng nhận hợp quy do Bộ Y tế chỉ định. b) Bước 2: Đăng ký bản công bố hợp quy Tổ chức, cá nhân công bố sản phẩm lập và nộp hồ sơ công bố theo quy định tại Khoản 2 Điều này đến cơ quan tiếp nhận đăng ký được quy định tại Điều 7 của Thông tư này. 2. Hồ sơ công bố hợp quy: a) Các giấy tờ, tài liệu được quy định tại Điều 5 và Điều 7 của Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm (sau đây gọi tắt là Nghị định số 38/2012/NĐ-CP); b) Riêng kết quả kiểm nghiệm sản phẩm được quy định như sau: Kết quả kiểm nghiệm sản phẩm trong vòng 12 tháng (bản gốc hoặc bản sao công chứng có kèm bản gốc để đối chiếu hoặc được hợp pháp hóa lãnh sự), gồm các chỉ tiêu theo yêu cầu của quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, của phòng kiểm nghiệm được chỉ định hoặc phòng kiểm nghiệm độc lập được công nhận hoặc phòng kiểm nghiệm được thừa nhận. Điều 5. Trình tự, hồ sơ công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm 1. Trình tự công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm: a) Bước 1: Đánh giá phù hợp quy định an toàn thực phẩm Tổ chức, cá nhân thực hiện kiểm nghiệm sản phẩm tại phòng kiểm được chỉ định hoặc phòng kiểm nghiệm độc lập được công nhận hoặc phòng kiểm nghiệm được thừa nhận; đánh giá phù hợp quy định an toàn thực phẩm dựa trên kết quả kiểm nghiệm và theo nội dung được quy định tại Khoản 2 Điều 3 của Thông tư này. b) Bước 2: Đăng ký bản công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm Tổ chức, cá nhân công bố sản phẩm lập và nộp hồ sơ công bố được quy định tại Khoản 2 Điều này đến cơ quan tiếp nhận đăng ký quy định tại Điều 7 của Thông tư này. 2. Hồ sơ công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm: a) Các giấy tờ, tài liệu được quy định tại Điều 6 và Điều 7 của Nghị định số 38/2012/NĐ-CP; b) Riêng kết quả kiểm nghiệm sản phẩm được quy định như sau: Kết quả kiểm nghiệm sản phẩm trong vòng 12 tháng (bản gốc hoặc bản sao công chứng có kèm bản gốc để đối chiếu hoặc được hợp pháp hóa lãnh sự), gồm các chỉ tiêu chất lượng chủ yếu, chỉ tiêu an toàn, của phòng kiểm nghiệm được chỉ định hoặc phòng kiểm nghiệm độc lập được công nhận hoặc phòng kiểm nghiệm được thừa nhận; c) Kết quả thử nghiệm hiệu quả về công dụng của sản phẩm đối với thực phẩm chức năng có công dụng mới, được chế biến từ các chất mới hoặc theo công nghệ mới lần đầu tiên đưa ra lưu thông trên thị trường Việt Nam chưa được chứng minh là an toàn và hiệu quả. Điều 6. Công bố đối với sản phẩm nhập khẩu (trừ thực phẩm chức năng) chỉ nhằm mục đích sử dụng trong nội bộ cơ sở sản xuất, siêu thị, khách sạn bốn sao trở lên 1. Hồ sơ công bố sản phẩm bao gồm: a) Bảng kê khai sản phẩm: - Đối với nguyên liệu thực phẩm, vật liệu bao gói, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm nhập khẩu chỉ nhằm phục vụ sản xuất trong nội bộ doanh nghiệp: bảng kê khai được quy định tại Mẫu số 2 ban hành kèm theo Thông tư này. - Đối với phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm nhập khẩu chỉ nhằm phục vụ sản xuất trong nội bộ doanh nghiệp: bảng kê khai được quy định tại Mẫu số 3 ban hành kèm theo Thông tư này. - Đối với sản phẩm thực phẩm nhập khẩu chỉ nhằm kinh doanh trong siêu thị, khách sạn bốn sao trở lên: bảng kê khai được quy định tại Mẫu số 4 ban hành kèm theo Thông tư này. b) Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (Bản sao có đóng dấu của tổ chức, cá nhân); c) Kết quả kiểm nghiệm sản phẩm trong vòng 12 tháng của nhà sản xuất hoặc bản thông tin chi tiết về sản phẩm của nhà sản xuất; hoặc kết quả kiểm nghiệm sản phẩm của phòng kiểm nghiệm được chỉ định hoặc phòng kiểm nghiệm độc lập được công nhận hoặc phòng kiểm nghiệm được thừa nhận. 2. Tổ chức, cá nhân công bố sản phẩm lập và nộp hồ sơ công bố được quy định tại Khoản 1 Điều này đến cơ quan tiếp nhận đăng ký được quy định tại Điều 7 của Thông tư này. Điều 7. Thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ đăng ký và cấp Giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy và Giấy xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm 1. Bộ Y tế giao Cục An toàn thực phẩm thực hiện việc tiếp nhận hồ sơ đăng ký; cấp Giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy (sau đây gọi tắt là Giấy tiếp nhận), Giấy xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm (sau đây gọi tắt là Giấy xác nhận) đối với: thực phẩm chức năng, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, các sản phẩm nhập khẩu là thực phẩm đã qua chế biến bao gói sẵn, vật liệu bao gói, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm; xác nhận bằng văn bản đối với sản phẩm nhập khẩu (trừ thực phẩm chức năng) chỉ nhằm phục vụ sản xuất trong nội bộ doanh nghiệp, kinh doanh trong siêu thị, khách sạn bốn sao trở lên. 2. Sở Y tế giao Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm thực hiện tiếp nhận hồ sơ đăng ký, cấp Giấy tiếp nhận, Giấy xác nhận đối với: sản phẩm sản xuất trong nước là thực phẩm đã qua chế biến bao gói sẵn (trừ thực phẩm chức năng), vật liệu bao gói, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sản phẩm đó đóng trên địa bàn. 3. Sản phẩm sản xuất trong nước có mục đích xuất khẩu được đăng ký bản công bố sản phẩm tại Cục An toàn thực phẩm hoặc Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm nơi tổ chức, cá nhân có trụ sở chính đóng trên địa bàn khi có yêu cầu của nước nhập khẩu. 4. Sản phẩm có cùng chất lượng của cùng một tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về sản phẩm nhưng được sản xuất tại 02 (hai) tỉnh, thành phố trở lên được đăng ký bản công bố sản phẩm tại Cục An toàn thực phẩm hoặc tại Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm nơi tổ chức, cá nhân có trụ sở chính đóng trên địa bàn. 5. Cơ quan tiếp nhận đăng ký quy định tại Khoản 1, 2 Điều này tổ chức tiếp nhận, cấp Giấy tiếp nhận và Giấy xác nhận theo quy định tại Khoản 3, 4, 5 Điều 4 Nghị định số 38/2012/NĐ-CP. Trong vòng 02 (hai) tháng kể từ ngày nhận được văn bản thông báo lý do không cấp Giấy tiếp nhận và Giấy xác nhận của cơ quan tiếp nhận đăng ký, nếu tổ chức, cá nhân công bố sản phẩm không bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ theo yêu cầu thì cơ quan tiếp nhận đăng ký sẽ hủy hồ sơ công bố. 6. Cơ quan tiếp nhận đăng ký có trách nhiệm cấp và quản lý số Giấy tiếp nhận và Giấy xác nhận. a) Đối với Giấy tiếp nhận và Giấy xác nhận do Cục An toàn thực phẩm cấp sẽ được quy định ghi ký hiệu tương ứng như sau: (số thứ tự)/(năm cấp)/ATTP-TNCB và (số thứ tự)/(năm cấp)/ATTP-XNCB. b) Đối với Giấy tiếp nhận và Giấy xác nhận do Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh, thành phố cấp được quy định ghi ký hiệu tương ứng như sau: (số thứ tự)/(năm cấp)/YT+tên viết tắt tỉnh, thành phố-TNCB và (số thứ tự)/(năm cấp YT+tên viết tắt tỉnh, thành phố -XNCB. Quy ước viết tắt tên tỉnh, thành phố trong Giấy tiếp nhận và Giấy xác nhận được quy định tại Mẫu số 5 ban hành kèm theo Thông tư này. Điều 8. Công bố đối với phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm 1. Đối với phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm có trong danh mục được phép sử dụng do Bộ Y tế ban hành: Tổ chức, cá nhân thực hiện công bố sản phẩm theo quy định tại Điều 4, Điều 5, Điều 6 và Điều 7 của Thông tư này. 2. Đối với phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm không thuộc danh mục được phép sử dụng của Việt Nam; sản phẩm có chứa phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm không thuộc danh mục được phép sử dụng của Việt Nam nhưng thuộc danh mục theo quy định của Codex hoặc được phép sử dụng ở nước sản xuất, Cục An toàn thực phẩm sẽ xem xét để cho phép công bố sản phẩm. Điều 9. Cấp lại Giấy tiếp nhận và Giấy xác nhận 1. Việc cấp lại Giấy tiếp nhận và Giấy xác nhận được thực hiện tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã cấp Giấy tiếp nhận hoặc Giấy xác nhận lần đầu tiên cho sản phẩm đó và theo quy định tại Điều 8 của Nghị định số 38/2012/NĐ-CP. 2. Trong trường hợp tổ chức, cá nhân đề nghị cấp lại sản phẩm nhưng không thực hiện đúng, đủ chế độ kiểm nghiệm định kỳ thì cơ quan tiếp nhận đăng ký tổ chức kiểm tra cơ sở sản xuất, kinh doanh. Dựa trên kết quả xử lý vi phạm và hành động khắc phục, cơ quan tiếp nhận đăng ký sẽ quyết định cấp lại hay phải công bố lại. |
19/2012/TT-BYT | Bộ Y tế | |
A89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến các điều kiện SPS chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 7. Công bố hợp quy và công bố phù hợp quy định về an toàn thực phẩm
1. Sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường phải được công bố hợp quy hoặc công bố phù h
Miêu tảĐiều 7. Công bố hợp quy và công bố phù hợp quy định về an toàn thực phẩm 1. Sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường phải được công bố hợp quy hoặc công bố phù hợp quy định về an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm. 2. Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm dinh dưỡng công thức dùng cho trẻ nhỏ. |
100/2014/ND-CP | Chính phủ | |
A89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến các điều kiện SPS chưa được quy định ở nơi khác |
Vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật trong Danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật phải phân tích nguy cơ dịch hại trước khi nhập khẩu vào Việt Nam phải được phân tích nguy cơ dịch hại.
Miêu tảVật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật trong Danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật phải phân tích nguy cơ dịch hại trước khi nhập khẩu vào Việt Nam phải được phân tích nguy cơ dịch hại. |
41/2013/QH13 | Quốc hội | |
A89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến các điều kiện SPS chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 8. Yêu cầu về nội dung công bố
1. Công bố hàm lượng chất dinh dưỡng (Nutrient content claims):
Khi bổ sung các vitamin, khoáng chất, axit amin, axit béo, enzym, probiotic, prebiotic hoặc chất có
Miêu tảĐiều 8. Yêu cầu về nội dung công bố 1. Công bố hàm lượng chất dinh dưỡng (Nutrient content claims): Khi bổ sung các vitamin, khoáng chất, axit amin, axit béo, enzym, probiotic, prebiotic hoặc chất có hoạt tính sinh học khác vào thực phẩm, việc công bố hàm lượng các chất đó có trong thực phẩm tính theo lượng dùng khuyến cáo hằng ngày cho người Việt Nam (RNI) được quy định tại Phụ lục số 01 ban hành kèm theo Thông tư này, như sau: a) Khi hàm lượng chất dưới 10% RNI thì không được ghi công bố về chất đó; b) Khi hàm lượng chất từ 10% RNI trở lên thì được công bố cụ thể tên, hàm lượng của các chất đó cho mỗi khẩu phần ăn hoặc trên 100g sản phẩm; c) Hàm lượng tối đa của vitamin, khoáng chất có trong thực phẩm tính theo liều khuyên dùng hằng ngày của nhà sản xuất không được vượt quá ngưỡng dung nạp tối đa của các vitamin và khoáng chất được quy định tại Phụ lục số 02 ban hành kèm theo Thông tư này. Trong trường hợp Việt Nam chưa có mức RNI và ngưỡng dung nạp tối đa thì áp dụng theo quy định của CODEX hoặc các tổ chức quốc tế có liên quan. 2. Công bố khuyến cáo về sức khỏe (Health claims): a) Các khuyến cáo về sức khỏe đối với các chất bổ sung chỉ được công bố khi hàm lượng chất đó có trong thực phẩm đạt được từ 10% RNI trở lên và có bằng chứng khoa học cụ thể để chứng minh. b) Đối với các thành phần bổ sung chưa có mức RNI theo quy định, chỉ được công bố khuyến cáo về sức khỏe của thành phần đó trên nhãn sản phẩm khi có các bằng chứng khoa học chứng minh hoặc khi hàm lượng của các thành phần trên phù hợp với mức khuyến cáo trong các tài liệu khoa học đã được công bố. c) Các khuyến cáo sức khỏe phải được ghi rõ ràng và thống nhất, phù hợp với đối tượng và liều dùng đã công bố. Điều 10. Yêu cầu về nội dung công bố 1. Công bố về hàm lượng: a) Thành phần chính tạo nên công dụng của sản phẩm phải được liệt kê trước cùng tên đầy đủ và hàm lượng. Các thành phần khác được liệt kê tiếp sau theo thứ tự giảm dần về khối lượng; b) Hàm lượng của vitamin, khoáng chất có trong thực phẩm tính theo liều khuyên dùng hằng ngày của nhà sản xuất phải đạt được tối thiểu 15% RNI được quy định tại Phụ lục số 01 ban hành kèm theo Thông tư này; c) Hàm lượng tối đa của vitamin, khoáng chất có trong thực phẩm tính theo liều khuyên dùng hằng ngày của nhà sản xuất không được vượt quá ngưỡng dung nạp tối đa của các vitamin và khoáng chất được quy định tại Phụ lục số 02 ban hành kèm theo Thông tư này; d) Hàm lượng vitamin và khoáng chất có trong sản phẩm phải được ghi trên nhãn bằng số và phải được công bố dưới dạng tỉ lệ phần trăm (%) tính theo RNI, dựa trên liều khuyên dùng hằng ngày của sản phẩm hoặc dựa trên một đơn vị sử dụng (serving size). Trong trường hợp Việt Nam chưa có mức RNI và ngưỡng dung nạp tối đa thì áp dụng theo quy định của CODEX hoặc các tổ chức quốc tế có liên quan. 2. Công bố khuyến cáo về sức khỏe (Health claims): a) Công bố khuyến cáo về sức khỏe phải đúng bản chất của sản phẩm, chỉ công bố công dụng của thành phần cấu tạo có công dụng chính hoặc công bố công dụng hợp thành của những thành phần cấu tạo khi có bằng chứng khoa học chứng minh và không công bố công dụng theo cách liệt kê công dụng của các thành phần; b) Công bố khuyến cáo về sức khỏe, liều lượng, đối tượng sử dụng và cách dùng phù hợp phải thống nhất và phù hợp với các tài liệu tại hồ sơ; c) Khi hàm lượng vitamin, khoáng chất, các hoạt chất sinh học nhỏ hơn mức trong các tài liệu khoa học chứng minh thì không được công bố công dụng sản phẩm; d) Khi hàm lượng vitamin, khoáng chất, các hoạt chất sinh học đạt như trong tài liệu khoa học khuyến cáo thì được công bố công dụng nhưng phải chỉ ra đối tượng, liều dùng phù hợp; đ) Khi hàm lượng các thành phần cấu tạo chưa có mức RNI thì phải cung cấp tài liệu khoa học chứng minh về công dụng của thành phần đó cùng khuyến cáo liều dùng khi công bố. 3. Đối tượng sử dụng: a) Đối tượng phải phù hợp với công dụng đã công bố và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận thông qua bản Xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm; b) Phải cảnh báo đối tượng không được sử dụng (nếu có). Điều 12. Yêu cầu về nội dung công bố 1. Công bố hàm lượng chất dinh dưỡng (Nutrient content claims): a) Các thành phần của sản phẩm thực phẩm phải liệt kê đầy đủ tên theo thứ tự giảm dần về khối lượng; b) Phải công bố mức đáp ứng theo RNI đối với vitamin và khoáng chất trên khẩu phần ăn (serving size) hoặc hàm lượng trên 100g sản phẩm; c) Hàm lượng tối đa của vitamin, khoáng chất có trong thực phẩm tính theo liều khuyên dùng hằng ngày của nhà sản xuất không được vượt quá ngưỡng dung nạp tối đa của các vitamin và khoáng chất được quy định tại Phụ lục số 02 ban hành kèm theo Thông tư này. Trong trường hợp Việt Nam chưa có mức RNI và ngưỡng dung nạp tối đa thì áp dụng theo quy định của CODEX hoặc các tổ chức quốc tế có liên quan. 2. Công bố khuyến cáo về sức khỏe (Health claims): Công bố phải nêu rõ khuyến cáo sức khỏe phù hợp mức đáp ứng về dinh dưỡng đối với đối tượng cụ thể. 3. Đối tượng sử dụng: Công bố sản phẩm phải chỉ rõ đối tượng sử dụng kèm theo cảnh báo đối tượng không được phép sử dụng (nếu có). 4. Liều dùng: Công bố liều dùng phù hợp với đối tượng sử dụng trong khoảng thời gian cụ thể. |
43/2014/TT-BYT | Bộ Y tế | |
A89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến các điều kiện SPS chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 8. Quy định về hồ sơ, thời hạn, cơ quan cấp Giấy phép nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật
1. Thành phần hồ sơ:
a) Trường hợp nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật chưa có trong Danh mục thuốc bảo vệ thực
Miêu tảĐiều 8. Quy định về hồ sơ, thời hạn, cơ quan cấp Giấy phép nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật 1. Thành phần hồ sơ: a) Trường hợp nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật chưa có trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam để tạm nhập, tái xuất hoặc nhập khẩu để sản xuất tại Việt Nam nhằm mục đích xuất khẩu theo hợp đồng đã ký với nước ngoài: |
43/2018/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
A89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến các điều kiện SPS chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 14. Nhãn hàng hóa sản phẩm rượu
1. Sản phẩm rượu chỉ được tiêu thụ tại Việt Nam khi có nhãn hàng hóa theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp quy định tại Điều 12 của Nghị định này.
2. Sản phẩ
Miêu tảĐiều 14. Nhãn hàng hóa sản phẩm rượu 1. Sản phẩm rượu chỉ được tiêu thụ tại Việt Nam khi có nhãn hàng hóa theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp quy định tại Điều 12 của Nghị định này. 2. Sản phẩm rượu tiêu thụ tại Việt Nam phải thực hiện ghi nhãn hàng hóa theo quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa thực phẩm. 3. Đối với rượu sản xuất để xuất khẩu thì thực hiện ghi nhãn hàng hóa theo yêu cầu của nước nhập khẩu với điều kiện những yêu cầu này không làm sai lệch bản chất của hàng hóa, không vi phạm pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước nhập khẩu. |
94/2012/ND-CP | Chính phủ | |
A89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến các điều kiện SPS chưa được quy định ở nơi khác |
Việc tự công bố sản phẩm được thực hiện theo trình tự như sau:
a) Tổ chức, cá nhân tự công bố sản phẩm trên phương tiện thông tin đại chúng hoặc trang thông tin điện tử của mình hoặc niêm yết công kh
Miêu tảViệc tự công bố sản phẩm được thực hiện theo trình tự như sau: a) Tổ chức, cá nhân tự công bố sản phẩm trên phương tiện thông tin đại chúng hoặc trang thông tin điện tử của mình hoặc niêm yết công khai tại trụ sở của tổ chức, cá nhân và nộp 01 (một) bản qua đường bưu điện hoặc trực tiếp đến cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) chỉ định; b) Ngay sau khi tự công bố sản phẩm, tổ chức, cá nhân được quyền sản xuất, kinh doanh sản phẩm và chịu trách nhiệm hoàn toàn về an toàn của sản phẩm đó; c) Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền tiếp nhận bản tự công bố của tổ chức, cá nhân để lưu trữ hồ sơ và đăng tải tên tổ chức, cá nhân và tên các sản phẩm tự công bố trên trang thông tin điện tử của cơ quan tiếp nhận. Trong trường hợp tổ chức, cá nhân có từ 02 (hai) cơ sở sản xuất trở lên cùng sản xuất một sản phẩm thì tổ chức, cá nhân chỉ nộp hồ sơ tại một cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương có cơ sở sản xuất do tổ chức, cá nhân lựa chọn. Khi đã lựa chọn cơ quan quản lý nhà nước để nộp hồ sơ thì các lần tự công bố tiếp theo phải nộp hồ sơ tại cơ quan đã lựa chọn trước đó. 3. Các tài liệu trong hồ sơ tự công bố phải được thể hiện bằng tiếng Việt; trường hợp có tài liệu bằng tiếng nước ngoài thì phải được dịch sang tiếng Việt và được công chứng. Tài liệu phải còn hiệu lực tại thời điểm tự công bố. |
15/2018/ND-CP | Chính phủ | |
A89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến các điều kiện SPS chưa được quy định ở nơi khác |
Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải đăng ký bản công bố sản phẩm đối với các sản phẩm sau đây:
1. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm dinh dưỡng y học, thực phẩm dùng cho chế độ ăn
Miêu tảTổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải đăng ký bản công bố sản phẩm đối với các sản phẩm sau đây: 1. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm dinh dưỡng y học, thực phẩm dùng cho chế độ ăn đặc biệt. 2. Sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ đến 36 tháng tuổi. 3. Phụ gia thực phẩm hỗn hợp có công dụng mới, phụ gia thực phẩm không thuộc trong danh mục phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm hoặc không đúng đối tượng sử dụng do Bộ Y tế quy định. |
15/2018/ND-CP | Chính phủ | |
A89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến các điều kiện SPS chưa được quy định ở nơi khác |
Bằng chứng khoa học chứng minh công dụng của sản phẩm hoặc của thành phần tạo nên công dụng đã công bố (bản chính hoặc bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân). Khi sử dụng bằng chứng khoa học về côn
Miêu tảBằng chứng khoa học chứng minh công dụng của sản phẩm hoặc của thành phần tạo nên công dụng đã công bố (bản chính hoặc bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân). Khi sử dụng bằng chứng khoa học về công dụng thành phần của sản phẩm để làm công dụng cho sản phẩm thì liều sử dụng hàng ngày của sản phẩm tối thiểu phải lớn hơn hoặc bằng 15% lượng sử dụng thành phần đó đã nêu trong tài liệu; |
15/2018/ND-CP | Chính phủ | |
B14 | Yêu cầu ủy quyền để nhập khẩu những sản phẩm nhất định |
2. Ngoài điều kiện quy định tại Khoản 1 Điều này, cơ sở nhập khẩu dược liệu khi đăng ký tờ khai Hải quan còn phải xuất trình bản chính và nộp cho cơ quan hải quan bản sao có đóng dấu của doanh nghiệp
Miêu tả2. Ngoài điều kiện quy định tại Khoản 1 Điều này, cơ sở nhập khẩu dược liệu khi đăng ký tờ khai Hải quan còn phải xuất trình bản chính và nộp cho cơ quan hải quan bản sao có đóng dấu của doanh nghiệp đối với các giấy tờ sau để làm thủ tục thông quan hàng hóa: a) Giấy phép nhập khẩu dược liệu do Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền thuộc Bộ Y tế cấp theo quy định của Thông tư này. |
03/2016/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B14 | Yêu cầu ủy quyền để nhập khẩu những sản phẩm nhất định |
2. Nhập khẩu phải xin phép: Sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản chưa có tên trong Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư này hoặc chưa có trong Danh mục được phép lưu hành tại Việt Na
Miêu tả2. Nhập khẩu phải xin phép: Sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản chưa có tên trong Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư này hoặc chưa có trong Danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam (chưa được phép lưu hành) hoặc chưa có giấy chứng nhận lưu hành tại Việt Nam (nhập khẩu để khảo nghiệm, nghiên cứu, giới thiệu tại hội chợ, triển lãm, làm mẫu phân tích tại các phòng thử nghiệm). Trình tự, thủ tục cấp phép thực hiện theo quy định tại khoản 3, khoản 4, khoản 5, khoản 6, khoản 7, khoản 8, khoản 9 Điều này và Điều 6 Thông tư này. |
04/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B14 | Yêu cầu ủy quyền để nhập khẩu những sản phẩm nhất định |
Điều 22. Nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật như sau:
1. Nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật thực hiện theo quy định tại Điều 67 Luật Bảo vệ và kiểm dịch thực vật.
Miêu tảĐiều 22. Nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật như sau: 1. Nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật thực hiện theo quy định tại Điều 67 Luật Bảo vệ và kiểm dịch thực vật. |
04/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B15 | Yêu cầu ủy quyền đối với các doanh nghiệp nhập khẩu |
Điều 37. Hồ sơ cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu LPG/LNG/CNG
1. Giấy đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu LPG/LNG/CNG theo Mẫu số
Miêu tảĐiều 37. Hồ sơ cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu LPG/LNG/CNG 1. Giấy đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu LPG/LNG/CNG theo Mẫu số 01 tại Phụ lục kèm theo Nghị định này. |
87/2018/ND-CP | Chính phủ | |
B15 | Yêu cầu ủy quyền đối với các doanh nghiệp nhập khẩu |
Điều 16. Điều kiện để nhập khẩu tàu biển đã qua sử dụng để phá dỡ
1. Doanh nghiệp nhập khẩu tàu biển đã qua sử dụng để phá dỡ phải đáp ứng các điều kiện sau:
a) Là doanh nghiệp Việt Nam do tổ chức,
Miêu tảĐiều 16. Điều kiện để nhập khẩu tàu biển đã qua sử dụng để phá dỡ 1. Doanh nghiệp nhập khẩu tàu biển đã qua sử dụng để phá dỡ phải đáp ứng các điều kiện sau: a) Là doanh nghiệp Việt Nam do tổ chức, cá nhân Việt Nam nắm giữ 100% vốn điều lệ; b) Là người sở hữu hoặc người quản lý, khai thác cơ sở phá dỡ tàu biển đã được đưa vào hoạt động theo quy định của pháp luật. |
82/2019/ND-CP | Chính phủ | |
B15 | Yêu cầu ủy quyền đối với các doanh nghiệp nhập khẩu |
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Thông tư này áp dụng đối với các doanh nghiệp đã được cấp Giấy phép kinh doanh sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin mạng thực hiện hoạt động nhập khẩu sản phẩm an toàn thông
Miêu tảĐiều 2. Đối tượng áp dụng Thông tư này áp dụng đối với các doanh nghiệp đã được cấp Giấy phép kinh doanh sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin mạng thực hiện hoạt động nhập khẩu sản phẩm an toàn thông tin mạng thuộc Danh mục. |
13/2018/TT-BTTTT | Bộ Thông tin và Truyền thông | |
B15 | Yêu cầu ủy quyền đối với các doanh nghiệp nhập khẩu |
Đối với trường hợp nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật lần đầu phải có bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy phép đầu tư hoặc Giấy phép kinh doanh
Miêu tảĐối với trường hợp nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật lần đầu phải có bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy phép đầu tư hoặc Giấy phép kinh doanh |
43/2018/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B15 | Yêu cầu ủy quyền đối với các doanh nghiệp nhập khẩu |
“1. Doanh nghiệp phá dỡ tàu biển có đủ các điều kiện quy định dưới đây được Bộ Giao thông vận tải cấp Giấy phép nhập khẩu tàu biển để phá dỡ:
a) Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp
Miêu tả“1. Doanh nghiệp phá dỡ tàu biển có đủ các điều kiện quy định dưới đây được Bộ Giao thông vận tải cấp Giấy phép nhập khẩu tàu biển để phá dỡ: a) Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật; b) Có bộ phận về an toàn lao động và bảo vệ môi trường; c) Có vốn pháp định 50 (năm mươi) tỷ đồng Việt Nam.” |
147/2018/ND-CP | Chính phủ | |
B15 | Yêu cầu ủy quyền đối với các doanh nghiệp nhập khẩu |
3. Đối tượng được phép nhập khẩu: Thương nhân đã được cấp Giấy chứng nhận đầu tư, Giấy phép đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc các loại giấy tờ xác n
Miêu tả3. Đối tượng được phép nhập khẩu: Thương nhân đã được cấp Giấy chứng nhận đầu tư, Giấy phép đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc các loại giấy tờ xác nhận tư cách pháp lý có giá trị tương đương khác và Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng dành cho người nước ngoài, kinh doanh sòng bạc. |
28/2014/TT-BVHTTDL | Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch | |
B15 | Yêu cầu ủy quyền đối với các doanh nghiệp nhập khẩu |
Điều 8. Thủ tục nhập khẩu
1. Thương nhân nhập khẩu ô tô đã qua sử dụng là doanh nghiệp đã được Bộ Công Thương cấp Giấy phép kinh doanh nhập khẩu ô tô theo quy định của pháp luật.
Miêu tảĐiều 8. Thủ tục nhập khẩu 1. Thương nhân nhập khẩu ô tô đã qua sử dụng là doanh nghiệp đã được Bộ Công Thương cấp Giấy phép kinh doanh nhập khẩu ô tô theo quy định của pháp luật. |
04/2020/TT-BCT | Bộ Công thương | |
B19 | Ủy quyền/cấp phép nhập khẩu liên quan đến rào cản kĩ thuật trong thương mại chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 44. Nhập khẩu phân bón
1. Tổ chức, cá nhân có phân bón đã được cấp Quyết định công nhận phân bón lưu hành tại Việt Nam được nhập khẩu hoặc ủy quyền nhập khẩu phân bón trong Quyết định công nhận
Miêu tảĐiều 44. Nhập khẩu phân bón 1. Tổ chức, cá nhân có phân bón đã được cấp Quyết định công nhận phân bón lưu hành tại Việt Nam được nhập khẩu hoặc ủy quyền nhập khẩu phân bón trong Quyết định công nhận phân bón lưu hành tại Việt Nam và không cần Giấy phép nhập khẩu phân bón. |
31/2018/QH14 | Quốc hội | |
B19 | Ủy quyền/cấp phép nhập khẩu liên quan đến rào cản kĩ thuật trong thương mại chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 4. Điều kiện đối với thương nhân nhập khẩu phế liệu
1. Thương nhân trực tiếp sử dụng phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất phải có đủ các điều kiện theo quy định tại khoản 2 Điều 43 của Luậ
Miêu tảĐiều 4. Điều kiện đối với thương nhân nhập khẩu phế liệu 1. Thương nhân trực tiếp sử dụng phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất phải có đủ các điều kiện theo quy định tại khoản 2 Điều 43 của Luật Bảo vệ môi trường và đã được cấp Giấy chứng nhận, cụ thể: a) Có kho bãi (có quyền sở hữu hoặc đồng sở hữu, hoặc thuê) dành riêng cho việc tập kết phế liệu bảo đảm các điều kiện về bảo vệ môi trường; b) Có công nghệ, thiết bị để tái chế phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu cho sản xuất; c) Có phương án, giải pháp xử lý phế liệu nhập khẩu đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường; đảm bảo mọi chất thải từ quy trình sản xuất đều được xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật về môi trường; d) Đã chấp hành tốt các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường. |
34/2012/TTLT-BCT-BTNMT | Bộ Tài nguyên và Môi trường | |
B19 | Ủy quyền/cấp phép nhập khẩu liên quan đến rào cản kĩ thuật trong thương mại chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 5. Điều kiện đối với phế liệu nhập khẩu
1. Phế liệu phải thuộc Danh mục phế liệu được phép nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành đồng thời phải đáp ứng Quy ch
Miêu tảĐiều 5. Điều kiện đối với phế liệu nhập khẩu 1. Phế liệu phải thuộc Danh mục phế liệu được phép nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành đồng thời phải đáp ứng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường đối với phế liệu nhập khẩu hoặc các yêu cầu về mô tả phế liệu tương ứng trong Danh mục phế liệu được phép nhập khẩu. 2. Đối với những loại phế liệu mới phát sinh do nhu cầu sử dụng làm nguyên liệu sản xuất nhưng chưa có trong Danh mục phế liệu được phép nhập khẩu, Bộ Tài nguyên và Môi trường xem xét từng trường hợp cụ thể để bổ sung vào Danh mục phế liệu được phép nhập khẩu. |
34/2012/TTLT-BCT-BTNMT | Bộ Tài nguyên và Môi trường | |
B19 | Ủy quyền/cấp phép nhập khẩu liên quan đến rào cản kĩ thuật trong thương mại chưa được quy định ở nơi khác |
2. Tổ chức, cá nhân thực hiện nhập khẩu trang thiết bị y tế đã có số lưu hành phải đáp ứng các điều kiện sau:
a) Là chủ sở hữu số lưu hành hoặc có giấy ủy quyền của chủ sở hữu số lưu hành. Chủ sở hữu
Miêu tả2. Tổ chức, cá nhân thực hiện nhập khẩu trang thiết bị y tế đã có số lưu hành phải đáp ứng các điều kiện sau: a) Là chủ sở hữu số lưu hành hoặc có giấy ủy quyền của chủ sở hữu số lưu hành. Chủ sở hữu số lưu hành khi ủy quyền cho cơ sở nhập khẩu thực hiện việc nhập khẩu trang thiết bị y tế phải đồng thời gửi văn bản ủy quyền đó cho Bộ Y tế và cơ quan hải quan; b) Có kho đáp ứng yêu cầu theo quy định tại khoản 3 Điều 13 Nghị định này và có phương tiện vận chuyển đáp ứng yêu cầu theo quy định tại khoản 4 Điều 13 Nghị định này hoặc có hợp đồng với cơ sở có đủ năng lực để bảo quản và vận chuyển trang thiết bị y tế. 3. Trình tự, thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu trang thiết bị y tế thực hiện theo quy định của pháp luật về hải quan. Tổ chức nhập khẩu trang thiết bị y tế không phải chứng minh việc đáp ứng các điều kiện theo quy định tại khoản 2 Điều này khi thực hiện thủ tục hải quan. |
36/2016/ND-CP | Chính phủ | |
B19 | Ủy quyền/cấp phép nhập khẩu liên quan đến rào cản kĩ thuật trong thương mại chưa được quy định ở nơi khác |
26. Khoản 2 Điều 41 được sửa đổi như sau:
“2. Tổ chức, cá nhân thực hiện nhập khẩu trang thiết bị y tế đã có số lưu hành phải đáp ứng các điều kiện sau:
a) Là chủ sở hữu số lưu hành hoặc có giấy ủy
Miêu tả26. Khoản 2 Điều 41 được sửa đổi như sau: “2. Tổ chức, cá nhân thực hiện nhập khẩu trang thiết bị y tế đã có số lưu hành phải đáp ứng các điều kiện sau: a) Là chủ sở hữu số lưu hành hoặc có giấy ủy quyền của chủ sở hữu số lưu hành. Chủ sở hữu số lưu hành khi ủy quyền cho cơ sở nhập khẩu thực hiện việc nhập khẩu trang thiết bị y tế phải đồng thời gửi văn bản ủy quyền đó cho cơ quan cấp số lưu hành và cơ quan hải quan; b) Có kho và phương tiện vận chuyển đáp ứng yêu cầu theo quy định tại khoản 2 Điều 37 Nghị định này hoặc có hợp đồng với cơ sở có đủ năng lực để bảo quản và vận chuyển trang thiết bị y tế; c) Có kho bảo quản, hệ thống theo dõi quản lý quá trình xuất, nhập, tồn kho trang thiết bị y tế có chứa chất ma túy và tiền chất đáp ứng các yêu cầu theo quy định tại khoản 3 Điều 37 Nghị định này.” |
169/2018/ND-CP | Chính phủ | |
B19 | Ủy quyền/cấp phép nhập khẩu liên quan đến rào cản kĩ thuật trong thương mại chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 2. Nguyên tắc quản lý nhập khẩu, xuất khẩu và tạm nhập - tái xuất các chất làm suy giảm tầng ô - dôn
3a) Các thương nhân nhập khẩu, xuất khẩu các chất làm suy giảm tầng ô-dôn phải đăng ký với Bộ
Miêu tảĐiều 2. Nguyên tắc quản lý nhập khẩu, xuất khẩu và tạm nhập - tái xuất các chất làm suy giảm tầng ô - dôn 3a) Các thương nhân nhập khẩu, xuất khẩu các chất làm suy giảm tầng ô-dôn phải đăng ký với Bộ Tài nguyên và Môi trường và được Bộ Tài nguyên và Môi trường xác nhận đã đăng ký. Bộ Tài nguyên và Môi trường xác nhận khối lượng đăng ký nhập khẩu các chất HCFC cho các thương nhân căn cứ trên hạn ngạch nhập khẩu các chất HCFC quy định tại Điều 3 và tỷ lệ khối lượng thực nhập khẩu trung bình của ba (03) năm của thương nhân trước năm thương nhân đăng ký nhập khẩu. |
47/2011/TTLT-BCT-BTNMT | Bộ Công thương | |
B19 | Ủy quyền/cấp phép nhập khẩu liên quan đến rào cản kĩ thuật trong thương mại chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 3. Nhập khẩu nguyên liệu thuốc lá, giấy cuốn điếu thuốc lá
1. Căn cứ vào lượng hạn ngạch thuế quan hàng năm, sản lượng sản xuất của doanh nghiệp, khả năng đáp ứng nguyên liệu trong nước và nhu c
Miêu tảĐiều 3. Nhập khẩu nguyên liệu thuốc lá, giấy cuốn điếu thuốc lá 1. Căn cứ vào lượng hạn ngạch thuế quan hàng năm, sản lượng sản xuất của doanh nghiệp, khả năng đáp ứng nguyên liệu trong nước và nhu cầu đăng ký của doanh nghiệp để sản xuất sản phẩm thuốc lá tiêu thụ trong nước, Bộ Công Thương sẽ xem xét chấp thuận cho doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu thuốc lá, giấy cuốn điếu thuốc lá đúng mục đích không trao đổi, mua bán dưới mọi hình thức. Doanh nghiệp gửi hồ sơ đăng ký theo mẫu Phụ lục số 1 kèm theo Thông tư này. 2. Doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu thuốc lá, giấy cuốn điếu thuốc lá để sản xuất sản phẩm thuốc lá xuất khẩu hoặc gia công xuất khẩu sản phẩm thuốc lá gửi đơn đăng ký theo mẫu Phụ lục số 2 kèm theo Thông tư này gửi về Bộ Công Thương. 3. Doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu thuốc lá để chế biến nguyên liệu thuốc lá xuất khẩu hoặc gia công chế biến nguyên liệu thuốc lá xuất khẩu gửi đơn đăng ký theo mẫu Phụ lục số 3 kèm theo Thông tư này gửi về Bộ Công Thương. |
57/2018/TT-BCT | Bộ Công thương | |
B19 | Ủy quyền/cấp phép nhập khẩu liên quan đến rào cản kĩ thuật trong thương mại chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 15. Hồ sơ cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán phân bón
1. Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán phân bón theo Mẫu số 08 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này.
2. B
Miêu tảĐiều 15. Hồ sơ cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán phân bón 1. Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán phân bón theo Mẫu số 08 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này. 2. Bản chụp văn bản chứng nhận đã được tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn về phân bón hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp trở lên của người trực tiếp buôn bán phân bón theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 42 Luật Trồng trọt. |
84/2019/ND-CP | Chính phủ | |
B19 | Ủy quyền/cấp phép nhập khẩu liên quan đến rào cản kĩ thuật trong thương mại chưa được quy định ở nơi khác |
Ban hành Danh mục hàng hóa và thẩm quyền quản lý CFS quy định tại Phụ lục V Nghị định
|
69/2018/ND-CP | Chính phủ | |
B19 | Ủy quyền/cấp phép nhập khẩu liên quan đến rào cản kĩ thuật trong thương mại chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 14. Quy định chung về kinh doanh nhập khẩu ô tô
1. Chỉ doanh nghiệp mới được xem xét cấp Giấy phép kinh doanh nhập khẩu ô tô.
|
116/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B19 | Ủy quyền/cấp phép nhập khẩu liên quan đến rào cản kĩ thuật trong thương mại chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 14. Quy định chung về kinh doanh nhập khẩu ô tô
1. Chỉ doanh nghiệp mới được xem xét cấp Giấy phép kinh doanh nhập khẩu ô tô.
|
116/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B21 | Giới hạn cho phép đối với dư lượng hoặc ô nhiễm bởi một số chất |
III Chỉ tiêu chất lượng hóa lý 1 Hàm lượng NaCl, tính theo % khối lượng chất khô, không nhỏ hơn 97,00 96,50 99,00 2 Hàm lượng chất không tan trong nước, tính theo % khối lượng chất khô, không lớn hơn
Miêu tảIII Chỉ tiêu chất lượng hóa lý 1 Hàm lượng NaCl, tính theo % khối lượng chất khô, không nhỏ hơn 97,00 96,50 99,00 2 Hàm lượng chất không tan trong nước, tính theo % khối lượng chất khô, không lớn hơn 0,30 0,30 0,20 3 Hàm lượng ẩm, tính theo % khối lượng, không lớn hơn - 6,00 5,00 4 Hàm lượng các ion, tính theo % khối lượng chất khô, không lớn hơn. Ca+2 - 0,20 0,20 Mg+2 - 0,15 0,25 SO4-2 - 0,70 0,80 IV Chỉ tiêu hàm lượng kim loại nặng 5 Hàm lượng các ion kim loại, tính theo mg/kg các kim loại tương ứng, không lớn hơn Hg 0,10 0,10 0,10 QCVN 8-2: 2011/BYTQCVN 9-1: 2011/BYT Cd 0,50 0,50 0,50 As 0,50 0,50 0,50 Pb 2,00 2,00 2,00 |
27/2017/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B21 | Giới hạn cho phép đối với dư lượng hoặc ô nhiễm bởi một số chất |
II. YÊU CẦU KỸ THUẬT
1. Yêu cầu kỹ thuật đối với bao bì, dụng cụ
1.1. Yêu cầu kỹ thuật đối với bao bì, dụng cụ làm bằng thủy tinh
TT Chỉ tiêu kiểm tra Mức tối đa
1 Lòng nông phẳng
Dùng để chứa đựng v
Miêu tảII. YÊU CẦU KỸ THUẬT 1. Yêu cầu kỹ thuật đối với bao bì, dụng cụ 1.1. Yêu cầu kỹ thuật đối với bao bì, dụng cụ làm bằng thủy tinh TT Chỉ tiêu kiểm tra Mức tối đa 1 Lòng nông phẳng Dùng để chứa đựng và đun, nấu Cadmi (mg/dm2) 0,07 Chì (mg/dm2) 0,8 2 Lòng sâu 2.1 Dùng để chứa đựng 2.1.1 Dung tích nhỏ hơn 600 ml Cadmi (mg/l) 0,5 Chì (mg/l) 1.5 2.1.1 Dung tích trong khoảng từ 600 ml đến dưới 3.000 ml Cadmi (mg/l) 0,25 Chì (mg/l) 0,75 2.1.3 Dung tích lớn hơn hoặc bằng 3.000 ml Cadmi (mg/l) 0,25 Chì (mg/l) 0,5 2.2 Dùng để đun, nấu Cadmi (mg/l) 0,05 Chì (mg/l) 0,5 3 Cốc, chén Cadmi (mg/l) 0,25 Chì (mg/l) 0,5 Ghi chú: Đơn vị tính: - mg/l của dung dịch chiết đối với dụng cụ, bao bì. - mg/dm2 của diện tích bề mặt tiếp xúc đối với bao bì, dụng cụ. 1.2. Yêu cầu kỹ thuật đối với bao bì, dụng cụ làm bằng gốm, gốm thủy tinh TT Chỉ tiêu kiểm tra Mức tối đa 1 Lòng nông phẳng Dùng để chứa đựng và đun, nấu Cadmi (mg/dm2) 0,07 Chì (mg/dm2) 0,8 2 Lòng sâu 2.1 Dùng để chứa đựng 2.1.1 Dung tích nhỏ hơn 1.100 ml Cadmi (mg/l) 0,5 Chì (mg/l) 2,0 2.1.2 Dung tích trong khoảng từ 1.100 ml đến dưới 3.000 ml Cadmi (mg/l) 0,25 Chì (mg/l) 1,0 2.1.3 Dung tích lớn hơn hoặc bằng 3.000 ml Cadmi (mg/l) 0,25 Chì (mg/l) 0,5 2.2 Dùng để đun, nấu Cadmi (mg/l) 0,05 Chì (mg/l) 0,5 3 Cốc, chén Cadmi (mg/l) 0,25 Chì (mg/l) 0,5 Ghi chú: Đơn vị tính: - mg/l của dung dịch chiết đối với dụng cụ, bao bì. - mg/dm2 của diện tích bề mặt tiếp xúc đối với bao bì, dụng cụ. 1.3. Yêu cầu kỹ thuật đối với bao bì, dụng cụ tráng men (bao gồm cốc, chén) TT Chỉ tiêu kiểm tra Mức tối đa 1 Lòng nông phẳng 1.1 Dùng để chứa đựng Cadmi (mg/dm2) 0,07 Chì (mg/dm2) 0,8 1.2 Dùng để đun, nấu Cadmi (mg/dm2) 0,05 Chì (mg/dm2) 0,1 2 Lòng sâu 2.1 Dung tích nhỏ hơn 3.000 ml 2.1.1 Dùng để chứa đựng Cadmi (mg/l) 0,07 Chì (mg/l) 0,8 2.1.2 Dùng để đun, nấu Cadmi (mg/l) 0,07 Chì (mg/l) 0,4 2.2 Dung tích lớn hơn hoặc bằng 3.000 ml (dùng để chứa đựng và đun, nấu) Cadmi (mg/dm2) 0,05 Chì (mg/dm2) 0,1 Ghi chú: Đơn vị tính: - mg/l của dung dịch chiết đối với dụng cụ, bao bì. - mg/dm2 của diện tích bề mặt tiếp xúc đối với bao bì, dụng cụ. 1.4. Yêu cầu kỹ thuật đối với vành uống của các loại bao bì, dụng cụ tráng men TT Chỉ tiêu kiểm tra Mức tối đa 1 Cadmi (mg/vành uống) 0,2 2 Chì (mg/vành uống) 2,0 Ghi chú: Đơn vị tính: mg/vành uống của bao bì, dụng cụ. |
35/2015/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B21 | Giới hạn cho phép đối với dư lượng hoặc ô nhiễm bởi một số chất |
1. Bổ sung Bảng 1, Bảng 2, Bảng 3 tương ứng trong các điểm 2.1.1, 2.1.2.1 và 2.1.3.1
Tên chỉ tiêu Mức 2 Mức 3 Mức 4 Phương pháp thử
Hàm lượng nhựa thực tế (đã rửa dung môi), mg/100 mL max. 5 5 5 TCVN
Miêu tả1. Bổ sung Bảng 1, Bảng 2, Bảng 3 tương ứng trong các điểm 2.1.1, 2.1.2.1 và 2.1.3.1 Tên chỉ tiêu Mức 2 Mức 3 Mức 4 Phương pháp thử Hàm lượng nhựa thực tế (đã rửa dung môi), mg/100 mL max. 5 5 5 TCVN 6593:2010 (ASTM D 381-09) |
04/2017/TT-BKHCN | Bộ Khoa học và Công nghệ | |
B21 | Giới hạn cho phép đối với dư lượng hoặc ô nhiễm bởi một số chất |
Lặp lại: 301944 / Biện pháp này yêu cầu giới hạn hàm lượng của formaldehyde và các amin thơm có nguồn gốc từ chất tạo màu azo trong các sản phẩm dệt may
|
37/2015/TT-BCT | Bộ Công thương | |
B21 | Giới hạn cho phép đối với dư lượng hoặc ô nhiễm bởi một số chất |
3. Thuốc lá điếu, xì gà nhập khẩu phải tuân thủ các quy định pháp luật hiện hành về công bố hợp chuẩn, hợp quy hoặc công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm; kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn và h
Miêu tả3. Thuốc lá điếu, xì gà nhập khẩu phải tuân thủ các quy định pháp luật hiện hành về công bố hợp chuẩn, hợp quy hoặc công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm; kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn và hàm lượng chất độc hại trong thuốc lá như đối với sản phẩm thuốc lá điếu, xì gà được sản xuất trong nước. |
37/2013/TT-BCT | Bộ Công thương | |
B21 | Giới hạn cho phép đối với dư lượng hoặc ô nhiễm bởi một số chất |
2. Các thành phần được liệt kê trong phần thứ nhất của Phụ lục III (Annex III), với nồng độ, hàm lượng vượt quá giới hạn hoặc nằm ngoài điều kiện cho phép.
3. Các chất màu khác với các chất được liệt
Miêu tả2. Các thành phần được liệt kê trong phần thứ nhất của Phụ lục III (Annex III), với nồng độ, hàm lượng vượt quá giới hạn hoặc nằm ngoài điều kiện cho phép. 3. Các chất màu khác với các chất được liệt kê trong Phụ lục IV (Annex IV), phần 1, trừ trường hợp các mỹ phẩm chứa các chất màu với mục đích duy nhất để nhuộm tóc. 4. Các chất màu được liệt kê trong Phụ lục IV (Annex IV), phần 1 được sử dụng ngoài điều kiện đã nêu. 5. Các chất bảo quản nằm ngoài danh mục trong Phụ lục VI (Annex VI), phần 1. 6. Các chất bảo quản được liệt kê trong Phụ lục VI (Annex VI), phần 1, với hàm lượng vượt quá giới hạn hoặc nằm ngoài điều kiện cho phép, trừ trường hợp các chất này được sử dụng với mục đích đặc biệt, không liên quan đến công dụng là chất bảo quản. 7. Các chất lọc tia tử ngoại nằm ngoài danh mục trong Phụ lục VII (Annex VII), phần 1. 8. Các chất lọc tia tử ngoại nằm trong Phụ lục VII (Annex VII), phần 1 nhưng có hàm lượng vượt quá giới hạn hoặc điều kiện cho phép. Sự có mặt của các chất được liệt kê trong Phụ lục II (Annex II) với hàm lượng vết vẫn được chấp nhận nếu vì lý do kỹ thuật không thể tránh được trong “Thực hành tốt sản xuất mỹ phẩm” và vẫn đảm bảo yêu cầu về độ an toàn của mỹ phẩm như quy định tại Điều 13 của Thông tư này. |
06/2011/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B21 | Giới hạn cho phép đối với dư lượng hoặc ô nhiễm bởi một số chất |
2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT
2.1. Xăng không chì, xăng E5
2.1.1. Trị số ốctan (RON) phải phù hợp với quy định tại TCVN 6776: 2005 Xăng không chì - Yêu cầu kỹ thuật và các văn bản pháp quy hiện hành có liên qu
Miêu tả2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1. Xăng không chì, xăng E5 2.1.1. Trị số ốctan (RON) phải phù hợp với quy định tại TCVN 6776: 2005 Xăng không chì - Yêu cầu kỹ thuật và các văn bản pháp quy hiện hành có liên quan. 2.1.2. Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của xăng không chì và xăng E5 phải phù hợp với các quy định trong bảng sau: Tên chỉ tiêu Mức, không lớn hơn Phương pháp thử 1. Hàm lượng chì, g/l 0,013 TCVN 7143 (ASTM D 3237) 2. Hàm lượng lưu huỳnh, mg/kg 500 TCVN 6701 (ASTM D 2622) hoặc TCVN 7760 (ASTM D 5453) 3. Hàm lượng benzen, % thể tích 2,5 TCVN 3166 (ASTM D 5580) 4. Hàm lượng hydrocacbon thơm, % thể tích 40 TCVN 7330 (ASTM D 1319) 5. Hàm lượng olefin, % thể tích 38 TCVN 7330 (ASTM D 1319) 6. Hàm lượng ôxy, % khối lượng 2,7 TCVN 7332 (ASTM D 4815) 7. Hàm lượng etanol, % thể tích 5 TCVN 7332 (ASTM D 4815) 8. Hàm lượng kim loại (Fe, Mn), mg/l 5 TCVN 7331 (ASTM D 3831) 2.1.3. Etanol nhiên liệu biến tính dùng để pha xăng không chì phải phù hợp với quy định tại khoản 2.4 Mục 2 của Quy chuẩn kỹ thuật này. 2.2. Nhiên liệu điêzen và nhiên liệu điêzen B5 2.2.1. Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của nhiên liệu điêzen và nhiên liệu điêzen B5 phải phù hợp với các quy định trong bảng sau: Tên chỉ tiêu Mức Phương pháp thử 1. Hàm lượng lưu huỳnh, mg/kg, không lớn hơn - đối với loại 0,05 S - đối với loại 0,25 S 1) 500 2 500 TCVN 6701 (ASTM D 2622) hoặc TCVN 7760 (ASTM D 5453) 2. Xêtan, không nhỏ hơn - trị số xêtan, hoặc - chỉ số xêtan 2) 46 46 TCVN 7630 (ASTM D 613) TCVN 3180 (ASTM D 4737) 3. Nhiệt độ cất tại 9 % thể tích 3), oC, không lớn hơn 360 TCVN 2698 (ASTM D 86) 4. Khối lượng riêng ở 15oC 3), kg/m3 820 - 860 TCVN 6594 (ASTM D 1298) 5. Độ nhớt động học ở 40oC 3), mm2/s 2 - 4,5 TCVN 3171 (ASTM D 445) CHÚ THÍCH: 1) Không áp dụng đối với nhiên liệu điêzen và nhiên liệu điêzen B5 dùng cho phương tiện giao thông cơ giới đường bộ. 2) Không áp dụng đối với nhiên liệu điêzen B5. 3) Áp dụng đối với nhiên liệu điêzen dùng cho phương tiện giao thông cơ giới đường bộ. 2.2.2. Đối với nhiên liệu điêzen B5, ngoài các chỉ tiêu kỹ thuật quy định tại điểm 2.2.1 khoản 2.2 Mục 2, phải phù hợp với các quy định trong bảng sau: Tên chỉ tiêu Mức Phương pháp thử 1. Hàm lượng este metyl axit béo (FAME), % thể tích 4 - 5 TCVN 8147 (EN 14078) 2. Độ ổn định oxy hoá, mg/100ml, không lớn hơn 25 TCVN 8146 (ASTM D 2274) 3. Hàm lượng nước, mg/kg, không lớn hơn 200 TCVN 3182 (ASTM D 6304) 2.2.3. Nhiên liệu điêzen sinh học gốc dùng để pha nhiên liệu điêzen phải phù hợp với các quy định tại khoản 2.3 Mục 2 của Quy chuẩn kỹ thuật này. 2.3. Nhiên liệu điêzen sinh học gốc Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của nhiên liệu điêzen sinh học gốc phải phù hợp với các quy định trong bảng sau: Tên chỉ tiêu Mức Phương pháp thử 1. Hàm lượng este metyl axit béo (FAME), % khối lượng, không nhỏ hơn 96,5 TCVN 7868 (EN 14103) 2. Nước và cặn, % thể tích, không lớn hơn 0,050 TCVN 7757 (ASTM D 2709) 3. Độ nhớt động học tại 40 oC, mm2/s 1,9 - 6,0 TCVN 3171 (ASTM D 445) 4. Tro sulphát, % khối lượng, không lớn hơn 0,020 TCVN 2689 (ASTM D 874) 5. Lưu huỳnh, % khối lượng, không lớn hơn 0,05 TCVN 7760 (ASTM D 5453) 6. Trị số xêtan, không nhỏ hơn 47 TCVN 7630 (ASTM D 613) 7. Trị số axit, mg KOH/g, không lớn hơn 0,50 TCVN 6325 (ASTM D 664) 8. Độ ổn định ôxy hoá, tại 110 oC, h, không nhỏ hơn 6 TCVN 7895 (EN 14112) 9. Glycerin tự do, % khối lượng, không lớn hơn 0,020 TCVN 7867 (ASTM D 6584) 10. Glycerin tổng, % khối lượng, không lớn hơn 0,240 TCVN 7867 (ASTM D 6584) 11. Phospho, % khối lượng, không lớn hơn 0,001 TCVN 7866 (ASTM D 4951) 2.4. Etanol nhiên liệu biến tính 2.4.1. Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của etanol nhiên liệu biến tính phải phù hợp với các quy định trong bảng sau: Tên chỉ tiêu Mức Phương pháp thử 1. Hàm lượng etanol, % thể tích, không nhỏ hơn 92,1 TCVN 7864 (ASTM D 5501) 2. Hàm lượng metanol, % thể tích, không lớn hơn 0,5 TCVN 7894 (EN 14110) 3. Hàm lượng nước, % thể tích, không lớn hơn 1,0 TCVN 7893 (ASTM E 1064) 4. Độ axit (tính theo axit axetic CH3COOH), % khối lượng, không lớn hơn 0,007 TCVN 7892 (ASTM D 1613) 5. Hàm lượng clorua vô cơ, mg/kg, không lớn hơn 40 TCVN 7716 (ASTM D 4806) (Phụ lục A) 2.4.2. Ngoài các chỉ tiêu kỹ thuật quy định tại điểm 2.4.1 khoản 2.4 Mục 2, etanol nhiên liệu biến tính phải chứa một lượng chất biến tính với hàm lượng từ 1,96% đến 5,0% thể tích. Lượng chất biến tính có trong etanol nhiên liệu được kiểm soát qua quy trình sản xuất. 2.5. Phụ gia 2.5.1. Các loại phụ gia sử dụng để pha xăng không chì, xăng E5, nhiên liệu điêzen và nhiên liệu điêzen B5 phải đảm bảo phù hợp với các quy định về an toàn, sức khoẻ, môi trường và không được gây hư hỏng cho hệ thống động cơ. 2.5.2. Việc sử dụng phụ gia không thông dụng để sản xuất, chế biến và pha chế xăng không chì, xăng E5, nhiên liệu điêzen và nhiên liệu điêzen B5 phải được đăng ký và chấp thuận theo quy định tại Thông tư 15/2009/TT-BKHCN ngày 02/6/2009 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ về việc hướng dẫn trình tự, thủ tục đăng ký việc sử dụng phụ gia không thông dụng để sản xuất, chế biến, pha chế xăng và nhiên liệu điêzen. |
20/2009/TT-BKHCN | Bộ Khoa học và Công nghệ | |
B21 | Giới hạn cho phép đối với dư lượng hoặc ô nhiễm bởi một số chất |
Điều 7. Phân bón không được công nhận lưu hành hoặc hủy bỏ Quyết định công nhận phân bón lưu hành tại Việt Nam
1. Phân bón không được công nhận lưu hành
a) Có chứa các yếu tố gây hại vượt mức giới hạn
Miêu tảĐiều 7. Phân bón không được công nhận lưu hành hoặc hủy bỏ Quyết định công nhận phân bón lưu hành tại Việt Nam 1. Phân bón không được công nhận lưu hành a) Có chứa các yếu tố gây hại vượt mức giới hạn tối đa theo quy định tại các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, Tiêu chuẩn quốc gia hoặc theo quy định tại Phụ lục V ban hành kèm theo Nghị định này trong thời gian chưa có Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, Tiêu chuẩn quốc gia và các quy định khác có liên quan; |
108/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B21 | Giới hạn cho phép đối với dư lượng hoặc ô nhiễm bởi một số chất |
2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT
2.1. Xăng không chì, xăng E5, xăng E10
2.1.1. Xăng không chì
Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản và phương pháp thử tương ứng của xăng không chì được quy định trong Bảng 1.
Bảng 1 - Chỉ
Miêu tả2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1. Xăng không chì, xăng E5, xăng E10 2.1.1. Xăng không chì Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản và phương pháp thử tương ứng của xăng không chì được quy định trong Bảng 1. Bảng 1 - Chỉ tiêu chất lượng cơ bản của xăng không chì Tên chỉ tiêu Mức 2 Mức 3 Mức 4 Phương pháp thử 1. Trị số ốctan (RON) min. 90/92/95 92/95/98 92/95/98 TCVN 2703 (ASTM D 2699) 2. Hàm lượng chì, g/L max. 0,013 0,013 0,005 TCVN 7143 (ASTM D 3237) 3. Thành phần cất phân đoạn: TCVN 2698 (ASTM D 86) - Điểm sôi đầu, °C Báo cáo Báo cáo Báo cáo - 10 % thể tích, °C max. 70 70 70 - 50 % thể tích, °C max. 120 70 - 120 70 - 120 - 90 % thể tích, °C max. 190 190 190 - Điểm sôi cuối, °C max. 215 210 210 - Cặn cuối, % thể tích max. 2,0 2,0 2,0 4. Hàm lượng lưu huỳnh, mg/kg max. 500 150 50 TCVN 6701 (ASTM D 2622); TCVN 7760 (ASTM D 5453) 5. Hàm lượng benzen, % thể tích max. 2,5 2,5 1,0 TCVN 3166 (ASTM D 5580); TCVN 6703 (ASTM D 3606) 6. Hydrocacbon thơm, % thể tích max. 40 40 40 TCVN 7330 (ASTM D 1319) 7. Hàm lượng olefin, % thể tích max. 38 30 30 TCVN 7330 (ASTM D 1319) 8. Hàm lượng oxy, % khối lượng max. 2,7 2,7 2,7 TCVN 7332 (ASTM D 4815) 9. Tổng hàm lượng kim loại (Fe, Mn), mg/L max. 5 5 5 TCVN 7331 (ASTM D 3831) 10. Ngoại quan Trong suốt, không phân lớp và không có tạp chất Trong suốt, không phân lớp và không có tạp chất Trong suốt, không phân lớp và không có tạp chất TCVN 7759 (ASTM D 4176) 2.1.2. Xăng E5 2.1.2.1. Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản và phương pháp thử tương ứng của xăng E5 được quy định trong Bảng 2. Bảng 2 - Chỉ tiêu chất lượng cơ bản của xăng E5 Tên chỉ tiêu Mức 2 Mức 3 Mức 4 Phương pháp thử 1. Trị số ốctan (RON) min. 90/92/95 92/95/98 92/95/98 TCVN 2703 (ASTM D 2699) 2. Hàm lượng chì, g/L max. 0,013 0,013 0,005 TCVN 7143 (ASTM D 3237) 3. Thành phần cất phân đoạn: TCVN 2698 (ASTM D 86) - Điểm sôi đầu, °C Báo cáo Báo cáo Báo cáo - 10 % thể tích, °C max. 70 70 70 - 50 % thể tích, °C max. 120 70 - 120 70 - 120 - 90 % thể tích, °C max. 190 190 190 - Điểm sôi cuối, °C max. 215 210 210 - Cặn cuối, % thể tích max. 2,0 2,0 2,0 4. Hàm lượng lưu huỳnh, mg/kg max. 500 150 50 TCVN 6701 (ASTM D 2622); TCVN 7760 (ASTM D 5453) 5. Hàm lượng benzen, % thể tích max. 2,5 2,5 1,0 TCVN 3166 (ASTM D 5580); TCVN 6703 (ASTM D 3606) 6. Hydrocacbon thơm, % thể tích max. 40 40 40 TCVN 7330 (ASTM D 1319) 7. Hàm lượng olefin, % thể tích max. 38 30 30 TCVN 7330 (ASTM D 1319) 8. Hàm lượng oxy, % khối lượng max. 3,7 3,7 3,7 TCVN 7332 (ASTM D 4815) 9. Hàm lượng etanol, % thể tích 4 - 5 4 - 5 4 - 5 TCVN 7332 (ASTM D 4815) 10. Tổng hàm lượng kim loại (Fe, Mn), mg/L max. 5 5 5 TCVN 7331 (ASTM D 3831) 11. Ngoại quan Trong suốt, không phân lớp và không có tạp chất Trong suốt, không phân lớp và không có tạp chất Trong suốt, không phân lớp và không có tạp chất TCVN 7759 (ASTM D 4176) 2.1.2.2. Etanol nhiên liệu dùng để pha trộn với xăng không chì phải phù hợp với các quy định trong điểm 2.3.1 khoản 2.3 Mục 2 của Quy chuẩn kỹ thuật này. 2.1.3. Xăng E10 2.1.3.1. Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản và phương pháp thử tương ứng của xăng E10 được quy định trong Bảng 3. Bảng 3 - Chỉ tiêu chất lượng cơ bản của xăng E10 Tên chỉ tiêu Mức 2 Mức 3 Mức 4 Phương pháp thử 1. Trị số ốctan (RON) min. 90/92/95 92/95/98 92/95/98 TCVN 2703 (ASTM D 2699) 2. Hàm lượng chì, g/L max. 0,013 0,013 0,005 TCVN 7143 (ASTM D 3237) 3. Thành phần cất phân đoạn: TCVN 2698 (ASTM D 86) - Điểm sôi đầu, °C Báo cáo Báo cáo Báo cáo - 10 % thể tích, °C max. 70 70 70 - 50 % thể tích, °C max. 120 70 - 120 70 - 120 - 90 % thể tích, °C max. 190 190 190 - Điểm sôi cuối, °C max. 215 210 210 - Cặn cuối, % thể tích max. 2,0 2,0 2,0 4. Hàm lượng lưu huỳnh, mg/kg max. 500 150 50 TCVN 6701 (ASTM D 2622); TCVN 7760 (ASTM D 5453) 5. Hàm lượng benzen, % thể tích max. 2,5 2,5 1,0 TCVN 3166 (ASTM D 5580); TCVN 6703 (ASTM D 3606) 6. Hydrocacbon thơm, % thể tích max. 40 40 40 TCVN 7330 (ASTM D 1319) 7. Hàm lượng olefin, % thể tích max. 38 30 30 TCVN 7330 (ASTM D 1319) 8. Hàm lượng oxy, % khối lượng max. 3,7 3,7 3,7 TCVN 7332 (ASTM D 4815) 9. Hàm lượng etanol, % thể tích 9 - 10 9 - 10 9 - 10 TCVN 7332 (ASTM D 4815) 10. Hàm lượng nước, % thể tích max. 0,2 0,2 0,2 ASTM E 203 11. Tổng hàm lượng kim loại (Fe, Mn), mg/L max. 5 5 5 TCVN 7331 (ASTM D 3831) 12. Ngoại quan Trong suốt, không phân lớp và không có tạp chất Trong suốt, không phân lớp và không có tạp chất Trong suốt, không phân lớp và không có tạp chất TCVN 7759 (ASTM D 4176) 2.1.3.2. Etanol nhiên liệu dùng để pha trộn với xăng không chì phải phù hợp với các quy định trong điểm 2.3.1 khoản 2.3 Mục 2 của Quy chuẩn kỹ thuật này. 2.2. Nhiên liệu điêzen, nhiên liệu điêzen B5 2.2.1. Nhiên liệu điêzen Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản và phương pháp thử tương ứng của nhiên liệu điêzen được quy định trong Bảng 4. Bảng 4 - Chỉ tiêu chất lượng cơ bản của nhiên liệu điêzen Tên chỉ tiêu Mức 2 Mức 3 Mức 4 Phương pháp thử 1. Hàm lượng lưu huỳnh, mg/kg max. 500 350 50 TCVN 6701 (ASTM D 2622); TCVN 7760 (ASTM D 5453); TCVN 3172 (ASTM D 4294) 2. Xêtan min. - Trị số xêtan 46 48 50 TCVN 7630 (ASTM D 613) - Chỉ số xêtan 1) 46 48 50 TCVN 3180 (ASTM D 4737) 3. Nhiệt độ cất tại 90 % thể tích thu hồi, °C max. 360 360 355 TCVN 2698 (ASTM D 86) 4. Điểm chớp cháy cốc kín, °C min. 55 55 55 TCVN 2693 (ASTM D 93) 5. Độ nhớt động học tại 40 °C, mm2/s 2,0 - 4,5 2,0 - 4,5 2,0 - 4,5 TCVN 3171 (ASTM D 445) 6. Điểm đông đặc 2), °C max. + 6 + 6 + 6 TCVN 3753 (ASTM D 97) 7. Hàm lượng nước, mg/kg max. 200 200 200 TCVN 3182 (ASTM D 6304) 8. Hàm lượng chất thơm đa vòng (PAH), % khối lượng max. - 11 11 ASTM D 5186; ASTM D 6591 1) Có thể áp dụng chỉ số xêtan thay cho trị số xêtan, nếu không có sẵn động cơ chuẩn để xác định trị số xêtan và không sử dụng phụ gia cải thiện trị số xêtan. 2) Vào mùa đông, ở các tỉnh, thành phố phía Bắc, các nhà sản xuất, kinh doanh phân phối nhiên liệu phải đảm bảo cung cấp nhiên liệu điêzen có điểm đông đặc thích hợp sao cho nhiên liệu không gây ảnh hưởng đến sự vận hành của động cơ tại nhiệt độ môi trường. 2.2.2. Nhiên liệu điêzen B5 2.2.2.1. Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản và phương pháp thử tương ứng của nhiên liệu điêzen B5 được quy định trong Bảng 5. Bảng 5 - Chỉ tiêu chất lượng cơ bản của nhiên liệu điêzen B5 Tên chỉ tiêu Mức 2 Mức 3 Mức 4 Phương pháp thử 1. Hàm lượng lưu huỳnh, mg/kg max. 500 350 50 TCVN 6701 (ASTM D 2622); TCVN 7760 (ASTM D 5453); TCVN 3172 (ASTM D 4294) 2. Trị số xêtan min. 46 48 50 TCVN 7630 (ASTM D 613) 3. Nhiệt độ cất tại 90 % thể tích thu hồi, °C max. 360 360 355 TCVN 2698 (ASTM D 86) 4. Điểm chớp cháy cốc kín, °C min. 55 55 55 TCVN 2693 (ASTM D 93) 5. Độ nhớt động học tại 40 °C, mm2/s 2,0 - 4,5 2,0 - 4,5 2,0 - 4,5 TCVN 3171 (ASTM D 445) 6. Điểm đông đặc 1), °C max. + 6 + 6 + 6 TCVN 3753 (ASTM D 97) 7. Hàm lượng nước, mg/kg max. 200 200 200 TCVN 3182 (ASTM D 6304) 8. Hàm lượng chất thơm đa vòng (PAH), % khối lượng max. - 11 11 ASTM D 5186; ASTM D 6591 9. Hàm lượng metyl este axit béo (FAME), % thể tích 4 - 5 4 - 5 4 - 5 TCVN 8147 (EN 14078) 10. Độ ổn định oxy hóa, mg/100ml max. 25 25 25 ASTM D 7462; ASTM D 7545 1) Vào mùa đông, ở các tỉnh, thành phố phía Bắc, các nhà sản xuất, kinh doanh phân phối nhiên liệu phải đảm bảo cung cấp nhiên liệu điêzen có điểm đông đặc thích hợp sao cho nhiên liệu không gây ảnh hưởng đến sự vận hành của động cơ tại nhiệt độ môi trường. 2.2.2.2. Nhiên liệu điêzen sinh học gốc dùng để pha trộn với nhiên liệu điêzen phải phù hợp với các quy định trong điểm 2.3.2, khoản 2.3, Mục 2 của Quy chuẩn kỹ thuật này. 2.3. Nhiên liệu sinh học gốc dùng để pha trộn xăng E5, xăng E10 và nhiên liệu điêzen B5 2.3.1. Etanol nhiên liệu 2.3.1.1. Etanol nhiên liệu không biến tính Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản và phương pháp thử tương ứng của etanol nhiên liệu không biến tính được quy định trong Bảng 6. Bảng 6 - Chỉ tiêu kỹ thuật của etanol nhiên liệu không biến tính Tên chỉ tiêu Mức Phương pháp thử 1. Hàm lượng etanol, % thể tích min. 99,0 TCVN 7864 (ASTM D 5501) 2. Hàm lượng metanol, % thể tích max. 0,5 TCVN 7864 (ASTM D 5501) 3. Hàm lượng nước, % thể tích max. 1,0 TCVN 7893 (ASTM E 1064) 4. Độ axit (tính theo axit axetic CH3COOH), % khối lượng (mg/L) max. 0,007 (56) TCVN 7892 (ASTM D 1613) 5. Hàm lượng clorua vô cơ, mg/L (mg/kg) max. 8 (10) ASTM D 7319; ASTM D 7328 2.3.1.2. Etanol nhiên liệu biến tính 2.3.1.2.1. Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản và phương pháp thử tương ứng của etanol nhiên liệu biến tính được quy định trong Bảng 7. Bảng 7 - Chỉ tiêu kỹ thuật của etanol nhiên liệu biến tính Tên chỉ tiêu Mức Phương pháp thử 1. Hàm lượng etanol, % thể tích min. 92,1 TCVN 7864 (ASTM D 5501) 2. Hàm lượng metanol, % thể tích max. 0,5 TCVN 7864 (ASTM D 5501) 3. Hàm lượng nước, % thể tích max. 1,0 TCVN 7893 (ASTM E 1064) 4. Độ axit (tính theo axit axetic CH3COOH), % khối lượng (mg/L) max. 0,007 (56) TCVN 7892 (ASTM D 1613) 5. Hàm lượng clorua vô cơ, mg/L (mg/kg) max. 8 (10) ASTM D 7319; ASTM D 7328 2.3.2. Nhiên liệu điêzen sinh học gốc Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của nhiên liệu điêzen sinh học gốc được quy định trong Bảng 8. Bảng 8 - Chỉ tiêu kỹ thuật của nhiên liệu điêzen sinh học gốc Tên chỉ tiêu Mức Phương pháp thử 1. Hàm lượng metyl este axit béo (FAME), % khối lượng min. 96,5 TCVN 7868 (EN 14103) 2. Nước và cặn, % thể tích max. 0,050 TCVN 7757 (ASTM D 2709) 3. Độ nhớt động học tại 40 °C, mm2/s 1,9 - 6,0 TCVN 3171 (ASTM D 445) 4. Tro sulfat, % khối lượng max. 0,020 TCVN 2689 (ASTM D 874) 5. Lưu huỳnh, % khối lượng max. 0,005 TCVN 7760 (ASTM D 5453) 6. Trị số xêtan min. 48 TCVN 7630 (ASTM D 613) 7. Trị số axit, mg KOH/g max. 0,50 TCVN 6325 (ASTM D 664) 8. Độ ổn định ôxy hóa, tại 110 °C, h min. 6 TCVN 7895 (EN 14112) 9. Glycerin tự do, % khối lượng max. 0,020 TCVN 7867 (ASTM D 6584) 10. Glycerin tổng, % khối lượng max. 0,240 TCVN 7867 (ASTM D 6584) 11. Phospho, % khối lượng max. 0,001 TCVN 7866 (ASTM D 4951) 2.4. Phụ gia 2.4.1. Các loại phụ gia sử dụng để pha xăng không chì, xăng E5, xăng E10, nhiên liệu điêzen và nhiên liệu điêzen B5 phải đảm bảo phù hợp với các quy định về an toàn, sức khỏe, môi trường và không được gây hư hỏng cho động cơ và hệ thống tồn trữ, vận chuyển và phân phối nhiên liệu. 2.4.2. Việc sử dụng phụ gia không thông dụng để sản xuất và pha chế xăng không chì, xăng E5, xăng E10, nhiên liệu điêzen và nhiên liệu điêzen B5 phải được đăng ký và chấp thuận theo quy định tại Thông tư 15/2009/TT-BKHCN ngày 02/6/2009 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ về việc hướng dẫn trình tự, thủ tục đăng ký việc sử dụng phụ gia không thông dụng để sản xuất, pha chế xăng và nhiên liệu điêzen. 2.4.3. Xăng không chì, xăng E5, xăng E10 có chứa hợp chất oxygenat như là phụ gia thì hàm lượng các hợp chất oxygenat trong xăng không chì, xăng E5, xăng E10 phải tuân thủ quy định trong Bảng 9. Bảng 9 - Các hợp chất oxygenat1) Tên chỉ tiêu Mức Phương pháp thử 1. Iso-propyl ancol, % thể tích max. 10,0 TCVN 7332 (ASTM D 4815) 2. Iso-butyl ancol, % thể tích max. 10,0 3. Tert-butyl ancol, % thể tích max. 7,0 4. Ete (nguyên tử C ≥ 5) 2), % thể tích max. 15,0 Riêng MTBE, % thể tích max. 10,0 5. Metanol, % thể tích KPH 3) 6. Keton, % thể tích KPH 3) 7. Các loại este, % thể tích KPH 3) CHÚ THÍCH: 1) Các hợp chất oxygenat có thể dùng ở dạng đơn lẻ hoặc ở dạng hỗn hợp với thể tích nằm trong giới hạn quy định và tổng hàm lượng oxy phù hợp với quy định đối với các loại xăng. 2) Có nhiệt độ sôi ≤ 210 °C. 3) Không phát hiện |
22/2015/TT-BKHCN | Bộ Khoa học và Công nghệ | |
B22 | Hạn chế sử dụng một số chất |
Điều 14. Các thành phần chất cấm, các thành phần có quy định về giới hạn nồng độ, hàm lượng và điều kiện sử dụng trong công thức sản phẩm mỹ phẩm
Các tổ chức, cá nhân không được đưa ra thị trường nhữn
Miêu tảĐiều 14. Các thành phần chất cấm, các thành phần có quy định về giới hạn nồng độ, hàm lượng và điều kiện sử dụng trong công thức sản phẩm mỹ phẩm Các tổ chức, cá nhân không được đưa ra thị trường những sản phẩm mỹ phẩm có chứa: 1. Các chất cấm sử dụng trong mỹ phẩm với điều kiện đi kèm được liệt kê trong Phụ lục II (Annex II). |
06/2011/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B22 | Hạn chế sử dụng một số chất |
Các thuốc bảo vệ thực vật chứa hoạt chất glyphosate không được sản xuất, nhập khẩu; chỉ được buôn bán, sử dụng đến ngày 30/6/2021
|
06/2020/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B22 | Hạn chế sử dụng một số chất |
Điều 4. Chứng nhận hợp quy
1. Chứng nhận hợp quy sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng sản xuất trong nước được thực hiện theo một trong hai phương thức đánh giá là phương thức 5 và phương thức 7, quy
Miêu tảĐiều 4. Chứng nhận hợp quy 1. Chứng nhận hợp quy sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng sản xuất trong nước được thực hiện theo một trong hai phương thức đánh giá là phương thức 5 và phương thức 7, quy định tại Phần 3 QCVN 16:2017/BXD. 2. Chứng nhận hợp quy sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng nhập khẩu được thực hiện theo một trong ba phương thức đánh giá là phương thức 1, phương thức 5 và phương thức 7, quy định tại Phần 3 QCVN 16:2017/BXD. ----- 2.2. Không sử dụng nguyên liệu amiăng amfibôn (tên viết khác amfibole) cho chế tạo các sản phẩm vật liệu xây dựng. Nhóm amiăng amfibôn bị cấm sử dụng gồm 05 loại sau: - Amosite (amiăng nâu): Dạng sợi, màu nâu, công thức hoá học: 5,5FeO.1,5MgO.8SiO2.H2O; - Crocidolite (amiăng xanh): Dạng sợi, màu xanh, công thức hoá học: 3H2O.2Na2O.6(Fe2,Mg)O.2Fe2O3.17SiO2; - Anthophilite: Dạng sợi, có màu, công thức hoá học: 7(Mg,Fe)O.8SiO2(OH)2; - Actinolite: Dạng sợi, có màu, công thức hoá học: 2CaO.4MgO.FeO.8SiO2.H2O; - Tremolite: Dạng sợi, có màu, công thức hoá học: 2CaO.5MgO.8SiO2.H2O. |
10/2017/TT-BXD | Bộ Xây dựng | |
B22 | Hạn chế sử dụng một số chất |
2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT
2.1. Xăng không chì, xăng E5, xăng E10
2.1.1. Xăng không chì
Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản và phương pháp thử tương ứng của xăng không chì được quy định trong Bảng 1.
Bảng 1 - Chỉ
Miêu tả2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1. Xăng không chì, xăng E5, xăng E10 2.1.1. Xăng không chì Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản và phương pháp thử tương ứng của xăng không chì được quy định trong Bảng 1. Bảng 1 - Chỉ tiêu chất lượng cơ bản của xăng không chì Tên chỉ tiêu Mức 2 Mức 3 Mức 4 Phương pháp thử 1. Trị số ốctan (RON) min. 90/92/95 92/95/98 92/95/98 TCVN 2703 (ASTM D 2699) 2. Hàm lượng chì, g/L max. 0,013 0,013 0,005 TCVN 7143 (ASTM D 3237) 3. Thành phần cất phân đoạn: TCVN 2698 (ASTM D 86) - Điểm sôi đầu, °C Báo cáo Báo cáo Báo cáo - 10 % thể tích, °C max. 70 70 70 - 50 % thể tích, °C max. 120 70 - 120 70 - 120 - 90 % thể tích, °C max. 190 190 190 - Điểm sôi cuối, °C max. 215 210 210 - Cặn cuối, % thể tích max. 2,0 2,0 2,0 4. Hàm lượng lưu huỳnh, mg/kg max. 500 150 50 TCVN 6701 (ASTM D 2622); TCVN 7760 (ASTM D 5453) 5. Hàm lượng benzen, % thể tích max. 2,5 2,5 1,0 TCVN 3166 (ASTM D 5580); TCVN 6703 (ASTM D 3606) 6. Hydrocacbon thơm, % thể tích max. 40 40 40 TCVN 7330 (ASTM D 1319) 7. Hàm lượng olefin, % thể tích max. 38 30 30 TCVN 7330 (ASTM D 1319) 8. Hàm lượng oxy, % khối lượng max. 2,7 2,7 2,7 TCVN 7332 (ASTM D 4815) 9. Tổng hàm lượng kim loại (Fe, Mn), mg/L max. 5 5 5 TCVN 7331 (ASTM D 3831) 10. Ngoại quan Trong suốt, không phân lớp và không có tạp chất Trong suốt, không phân lớp và không có tạp chất Trong suốt, không phân lớp và không có tạp chất TCVN 7759 (ASTM D 4176) 2.1.2. Xăng E5 2.1.2.1. Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản và phương pháp thử tương ứng của xăng E5 được quy định trong Bảng 2. Bảng 2 - Chỉ tiêu chất lượng cơ bản của xăng E5 Tên chỉ tiêu Mức 2 Mức 3 Mức 4 Phương pháp thử 1. Trị số ốctan (RON) min. 90/92/95 92/95/98 92/95/98 TCVN 2703 (ASTM D 2699) 2. Hàm lượng chì, g/L max. 0,013 0,013 0,005 TCVN 7143 (ASTM D 3237) 3. Thành phần cất phân đoạn: TCVN 2698 (ASTM D 86) - Điểm sôi đầu, °C Báo cáo Báo cáo Báo cáo - 10 % thể tích, °C max. 70 70 70 - 50 % thể tích, °C max. 120 70 - 120 70 - 120 - 90 % thể tích, °C max. 190 190 190 - Điểm sôi cuối, °C max. 215 210 210 - Cặn cuối, % thể tích max. 2,0 2,0 2,0 4. Hàm lượng lưu huỳnh, mg/kg max. 500 150 50 TCVN 6701 (ASTM D 2622); TCVN 7760 (ASTM D 5453) 5. Hàm lượng benzen, % thể tích max. 2,5 2,5 1,0 TCVN 3166 (ASTM D 5580); TCVN 6703 (ASTM D 3606) 6. Hydrocacbon thơm, % thể tích max. 40 40 40 TCVN 7330 (ASTM D 1319) 7. Hàm lượng olefin, % thể tích max. 38 30 30 TCVN 7330 (ASTM D 1319) 8. Hàm lượng oxy, % khối lượng max. 3,7 3,7 3,7 TCVN 7332 (ASTM D 4815) 9. Hàm lượng etanol, % thể tích 4 - 5 4 - 5 4 - 5 TCVN 7332 (ASTM D 4815) 10. Tổng hàm lượng kim loại (Fe, Mn), mg/L max. 5 5 5 TCVN 7331 (ASTM D 3831) 11. Ngoại quan Trong suốt, không phân lớp và không có tạp chất Trong suốt, không phân lớp và không có tạp chất Trong suốt, không phân lớp và không có tạp chất TCVN 7759 (ASTM D 4176) 2.1.2.2. Etanol nhiên liệu dùng để pha trộn với xăng không chì phải phù hợp với các quy định trong điểm 2.3.1 khoản 2.3 Mục 2 của Quy chuẩn kỹ thuật này. 2.1.3. Xăng E10 2.1.3.1. Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản và phương pháp thử tương ứng của xăng E10 được quy định trong Bảng 3. Bảng 3 - Chỉ tiêu chất lượng cơ bản của xăng E10 Tên chỉ tiêu Mức 2 Mức 3 Mức 4 Phương pháp thử 1. Trị số ốctan (RON) min. 90/92/95 92/95/98 92/95/98 TCVN 2703 (ASTM D 2699) 2. Hàm lượng chì, g/L max. 0,013 0,013 0,005 TCVN 7143 (ASTM D 3237) 3. Thành phần cất phân đoạn: TCVN 2698 (ASTM D 86) - Điểm sôi đầu, °C Báo cáo Báo cáo Báo cáo - 10 % thể tích, °C max. 70 70 70 - 50 % thể tích, °C max. 120 70 - 120 70 - 120 - 90 % thể tích, °C max. 190 190 190 - Điểm sôi cuối, °C max. 215 210 210 - Cặn cuối, % thể tích max. 2,0 2,0 2,0 4. Hàm lượng lưu huỳnh, mg/kg max. 500 150 50 TCVN 6701 (ASTM D 2622); TCVN 7760 (ASTM D 5453) 5. Hàm lượng benzen, % thể tích max. 2,5 2,5 1,0 TCVN 3166 (ASTM D 5580); TCVN 6703 (ASTM D 3606) 6. Hydrocacbon thơm, % thể tích max. 40 40 40 TCVN 7330 (ASTM D 1319) 7. Hàm lượng olefin, % thể tích max. 38 30 30 TCVN 7330 (ASTM D 1319) 8. Hàm lượng oxy, % khối lượng max. 3,7 3,7 3,7 TCVN 7332 (ASTM D 4815) 9. Hàm lượng etanol, % thể tích 9 - 10 9 - 10 9 - 10 TCVN 7332 (ASTM D 4815) 10. Hàm lượng nước, % thể tích max. 0,2 0,2 0,2 ASTM E 203 11. Tổng hàm lượng kim loại (Fe, Mn), mg/L max. 5 5 5 TCVN 7331 (ASTM D 3831) 12. Ngoại quan Trong suốt, không phân lớp và không có tạp chất Trong suốt, không phân lớp và không có tạp chất Trong suốt, không phân lớp và không có tạp chất TCVN 7759 (ASTM D 4176) 2.1.3.2. Etanol nhiên liệu dùng để pha trộn với xăng không chì phải phù hợp với các quy định trong điểm 2.3.1 khoản 2.3 Mục 2 của Quy chuẩn kỹ thuật này. 2.2. Nhiên liệu điêzen, nhiên liệu điêzen B5 2.2.1. Nhiên liệu điêzen Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản và phương pháp thử tương ứng của nhiên liệu điêzen được quy định trong Bảng 4. Bảng 4 - Chỉ tiêu chất lượng cơ bản của nhiên liệu điêzen Tên chỉ tiêu Mức 2 Mức 3 Mức 4 Phương pháp thử 1. Hàm lượng lưu huỳnh, mg/kg max. 500 350 50 TCVN 6701 (ASTM D 2622); TCVN 7760 (ASTM D 5453); TCVN 3172 (ASTM D 4294) 2. Xêtan min. - Trị số xêtan 46 48 50 TCVN 7630 (ASTM D 613) - Chỉ số xêtan 1) 46 48 50 TCVN 3180 (ASTM D 4737) 3. Nhiệt độ cất tại 90 % thể tích thu hồi, °C max. 360 360 355 TCVN 2698 (ASTM D 86) 4. Điểm chớp cháy cốc kín, °C min. 55 55 55 TCVN 2693 (ASTM D 93) 5. Độ nhớt động học tại 40 °C, mm2/s 2,0 - 4,5 2,0 - 4,5 2,0 - 4,5 TCVN 3171 (ASTM D 445) 6. Điểm đông đặc 2), °C max. + 6 + 6 + 6 TCVN 3753 (ASTM D 97) 7. Hàm lượng nước, mg/kg max. 200 200 200 TCVN 3182 (ASTM D 6304) 8. Hàm lượng chất thơm đa vòng (PAH), % khối lượng max. - 11 11 ASTM D 5186; ASTM D 6591 1) Có thể áp dụng chỉ số xêtan thay cho trị số xêtan, nếu không có sẵn động cơ chuẩn để xác định trị số xêtan và không sử dụng phụ gia cải thiện trị số xêtan. 2) Vào mùa đông, ở các tỉnh, thành phố phía Bắc, các nhà sản xuất, kinh doanh phân phối nhiên liệu phải đảm bảo cung cấp nhiên liệu điêzen có điểm đông đặc thích hợp sao cho nhiên liệu không gây ảnh hưởng đến sự vận hành của động cơ tại nhiệt độ môi trường. 2.2.2. Nhiên liệu điêzen B5 2.2.2.1. Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản và phương pháp thử tương ứng của nhiên liệu điêzen B5 được quy định trong Bảng 5. Bảng 5 - Chỉ tiêu chất lượng cơ bản của nhiên liệu điêzen B5 Tên chỉ tiêu Mức 2 Mức 3 Mức 4 Phương pháp thử 1. Hàm lượng lưu huỳnh, mg/kg max. 500 350 50 TCVN 6701 (ASTM D 2622); TCVN 7760 (ASTM D 5453); TCVN 3172 (ASTM D 4294) 2. Trị số xêtan min. 46 48 50 TCVN 7630 (ASTM D 613) 3. Nhiệt độ cất tại 90 % thể tích thu hồi, °C max. 360 360 355 TCVN 2698 (ASTM D 86) 4. Điểm chớp cháy cốc kín, °C min. 55 55 55 TCVN 2693 (ASTM D 93) 5. Độ nhớt động học tại 40 °C, mm2/s 2,0 - 4,5 2,0 - 4,5 2,0 - 4,5 TCVN 3171 (ASTM D 445) 6. Điểm đông đặc 1), °C max. + 6 + 6 + 6 TCVN 3753 (ASTM D 97) 7. Hàm lượng nước, mg/kg max. 200 200 200 TCVN 3182 (ASTM D 6304) 8. Hàm lượng chất thơm đa vòng (PAH), % khối lượng max. - 11 11 ASTM D 5186; ASTM D 6591 9. Hàm lượng metyl este axit béo (FAME), % thể tích 4 - 5 4 - 5 4 - 5 TCVN 8147 (EN 14078) 10. Độ ổn định oxy hóa, mg/100ml max. 25 25 25 ASTM D 7462; ASTM D 7545 1) Vào mùa đông, ở các tỉnh, thành phố phía Bắc, các nhà sản xuất, kinh doanh phân phối nhiên liệu phải đảm bảo cung cấp nhiên liệu điêzen có điểm đông đặc thích hợp sao cho nhiên liệu không gây ảnh hưởng đến sự vận hành của động cơ tại nhiệt độ môi trường. 2.2.2.2. Nhiên liệu điêzen sinh học gốc dùng để pha trộn với nhiên liệu điêzen phải phù hợp với các quy định trong điểm 2.3.2, khoản 2.3, Mục 2 của Quy chuẩn kỹ thuật này. 2.3. Nhiên liệu sinh học gốc dùng để pha trộn xăng E5, xăng E10 và nhiên liệu điêzen B5 2.3.1. Etanol nhiên liệu 2.3.1.1. Etanol nhiên liệu không biến tính Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản và phương pháp thử tương ứng của etanol nhiên liệu không biến tính được quy định trong Bảng 6. Bảng 6 - Chỉ tiêu kỹ thuật của etanol nhiên liệu không biến tính Tên chỉ tiêu Mức Phương pháp thử 1. Hàm lượng etanol, % thể tích min. 99,0 TCVN 7864 (ASTM D 5501) 2. Hàm lượng metanol, % thể tích max. 0,5 TCVN 7864 (ASTM D 5501) 3. Hàm lượng nước, % thể tích max. 1,0 TCVN 7893 (ASTM E 1064) 4. Độ axit (tính theo axit axetic CH3COOH), % khối lượng (mg/L) max. 0,007 (56) TCVN 7892 (ASTM D 1613) 5. Hàm lượng clorua vô cơ, mg/L (mg/kg) max. 8 (10) ASTM D 7319; ASTM D 7328 2.3.1.2. Etanol nhiên liệu biến tính 2.3.1.2.1. Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản và phương pháp thử tương ứng của etanol nhiên liệu biến tính được quy định trong Bảng 7. Bảng 7 - Chỉ tiêu kỹ thuật của etanol nhiên liệu biến tính Tên chỉ tiêu Mức Phương pháp thử 1. Hàm lượng etanol, % thể tích min. 92,1 TCVN 7864 (ASTM D 5501) 2. Hàm lượng metanol, % thể tích max. 0,5 TCVN 7864 (ASTM D 5501) 3. Hàm lượng nước, % thể tích max. 1,0 TCVN 7893 (ASTM E 1064) 4. Độ axit (tính theo axit axetic CH3COOH), % khối lượng (mg/L) max. 0,007 (56) TCVN 7892 (ASTM D 1613) 5. Hàm lượng clorua vô cơ, mg/L (mg/kg) max. 8 (10) ASTM D 7319; ASTM D 7328 2.3.2. Nhiên liệu điêzen sinh học gốc Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của nhiên liệu điêzen sinh học gốc được quy định trong Bảng 8. Bảng 8 - Chỉ tiêu kỹ thuật của nhiên liệu điêzen sinh học gốc Tên chỉ tiêu Mức Phương pháp thử 1. Hàm lượng metyl este axit béo (FAME), % khối lượng min. 96,5 TCVN 7868 (EN 14103) 2. Nước và cặn, % thể tích max. 0,050 TCVN 7757 (ASTM D 2709) 3. Độ nhớt động học tại 40 °C, mm2/s 1,9 - 6,0 TCVN 3171 (ASTM D 445) 4. Tro sulfat, % khối lượng max. 0,020 TCVN 2689 (ASTM D 874) 5. Lưu huỳnh, % khối lượng max. 0,005 TCVN 7760 (ASTM D 5453) 6. Trị số xêtan min. 48 TCVN 7630 (ASTM D 613) 7. Trị số axit, mg KOH/g max. 0,50 TCVN 6325 (ASTM D 664) 8. Độ ổn định ôxy hóa, tại 110 °C, h min. 6 TCVN 7895 (EN 14112) 9. Glycerin tự do, % khối lượng max. 0,020 TCVN 7867 (ASTM D 6584) 10. Glycerin tổng, % khối lượng max. 0,240 TCVN 7867 (ASTM D 6584) 11. Phospho, % khối lượng max. 0,001 TCVN 7866 (ASTM D 4951) 2.4. Phụ gia 2.4.1. Các loại phụ gia sử dụng để pha xăng không chì, xăng E5, xăng E10, nhiên liệu điêzen và nhiên liệu điêzen B5 phải đảm bảo phù hợp với các quy định về an toàn, sức khỏe, môi trường và không được gây hư hỏng cho động cơ và hệ thống tồn trữ, vận chuyển và phân phối nhiên liệu. 2.4.2. Việc sử dụng phụ gia không thông dụng để sản xuất và pha chế xăng không chì, xăng E5, xăng E10, nhiên liệu điêzen và nhiên liệu điêzen B5 phải được đăng ký và chấp thuận theo quy định tại Thông tư 15/2009/TT-BKHCN ngày 02/6/2009 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ về việc hướng dẫn trình tự, thủ tục đăng ký việc sử dụng phụ gia không thông dụng để sản xuất, pha chế xăng và nhiên liệu điêzen. 2.4.3. Xăng không chì, xăng E5, xăng E10 có chứa hợp chất oxygenat như là phụ gia thì hàm lượng các hợp chất oxygenat trong xăng không chì, xăng E5, xăng E10 phải tuân thủ quy định trong Bảng 9. Bảng 9 - Các hợp chất oxygenat1) Tên chỉ tiêu Mức Phương pháp thử 1. Iso-propyl ancol, % thể tích max. 10,0 TCVN 7332 (ASTM D 4815) 2. Iso-butyl ancol, % thể tích max. 10,0 3. Tert-butyl ancol, % thể tích max. 7,0 4. Ete (nguyên tử C ≥ 5) 2), % thể tích max. 15,0 Riêng MTBE, % thể tích max. 10,0 5. Metanol, % thể tích KPH 3) 6. Keton, % thể tích KPH 3) 7. Các loại este, % thể tích KPH 3) CHÚ THÍCH: 1) Các hợp chất oxygenat có thể dùng ở dạng đơn lẻ hoặc ở dạng hỗn hợp với thể tích nằm trong giới hạn quy định và tổng hàm lượng oxy phù hợp với quy định đối với các loại xăng. 2) Có nhiệt độ sôi ≤ 210 °C. 3) Không phát hiện |
22/2015/TT-BKHCN | Bộ Khoa học và Công nghệ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 6. Yêu cầu về quản lý đối với phụ gia thực phẩm
4. Ghi nhãn phụ gia thực phẩm thực hiện theo quy định hiện hành của pháp luật.
|
27/2012/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 3. Yêu cầu về quản lý đối với sử dụng vi chất dinh dưỡng
2. Ghi nhãn vi chất dinh dưỡng thực hiện theo Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về nhãn hàng hóa, Thông tư
Miêu tảĐiều 3. Yêu cầu về quản lý đối với sử dụng vi chất dinh dưỡng 2. Ghi nhãn vi chất dinh dưỡng thực hiện theo Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về nhãn hàng hóa, Thông tư liên tịch số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 27 tháng 10 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ trưởng Bộ Công Thương về Hướng dẫn ghi nhãn hàng hóa đối với thực phẩm, phụ gia phụ phẩm và chất hỗ trợ chế biến thực phẩm bao gói sẵn và các quy định khác có liên quan. |
44/2015/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 24. Nhãn hóa chất, chế phẩm
1. Các hóa chất, chế phẩm khi lưu hành tại Việt Nam phải có nhãn bằng tiếng Việt, nội dung của nhãn phải đúng với nội dung ghi trong mẫu nhãn đã được phê duyệt đính k
Miêu tảĐiều 24. Nhãn hóa chất, chế phẩm 1. Các hóa chất, chế phẩm khi lưu hành tại Việt Nam phải có nhãn bằng tiếng Việt, nội dung của nhãn phải đúng với nội dung ghi trong mẫu nhãn đã được phê duyệt đính kèm giấy chứng nhận đăng ký lưu hành do Bộ Y tế (Cục Quản lý môi trường y tế) cấp và phù hợp với các quy định của pháp luật về ghi nhãn hàng hóa lưu thông trong nước và hàng hóa xuất, nhập khẩu. 2. Nhãn phải được in bằng cỡ chữ tối thiểu là 08mm, rõ ràng, dễ đọc, không bị mờ nhạt hoặc dễ bị rách nát trong quá trình lưu thông, bảo quản, vận chuyển và sử dụng. 3. Nhãn phải được gắn chặt hoặc in trên bao bì hóa chất, chế phẩm. 4. Nền nhãn không được dùng màu trùng với màu chỉ độ độc của hóa chất, chế phẩm. 5. Nội dung bắt buộc của nhãn hóa chất, chế phẩm bao gồm: a) Tên thương mại của hóa chất, chế phẩm; b) Thành phần, hàm lượng hoạt chất; c) Tác dụng; d) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản; đ) Thông tin cảnh báo về nguy cơ gây hại đến sức khỏe con người và môi trường; e) Biện pháp cấp cứu ban đầu khi nhiễm độc hóa chất, chế phẩm; g) Tên, địa chỉ đơn vị sản xuất; h) Tên, địa chỉ đơn vị gia công, sang chai, đóng gói (nếu có); i) Tên, địa chỉ của đơn vị chịu trách nhiệm về hóa chất, chế phẩm; k) Số lô sản xuất; l) Ngày, tháng, năm sản xuất; m) Hạn sử dụng; n) Số đăng ký lưu hành tại Việt Nam. 6. Đối với các loại hóa chất, chế phẩm được đóng gói với bao bì nhỏ, nhãn cũng được in cỡ chữ tối thiểu là 8mm và nếu không in đủ các thông tin bắt buộc thì phải có nhãn phụ đính kèm cho mỗi bao gói hóa chất, chế phẩm. Nếu bao gói hóa chất, chế phẩm có nhãn phụ thì nhãn chính trên bao gói phải in dòng chữ “Đọc kỹ nhãn phụ kèm theo trước khi sử dụng”. Các nội dung: tên thương mại; tác dụng; tên đơn vị chịu trách nhiệm; định lượng; ngày sản xuất; hạn sử dụng của hóa chất, chế phẩm phải được ghi trên nhãn chính. 7. Đối với các hóa chất, chế phẩm có độ độc thuộc nhóm I, II, III, IV theo phân loại của Tổ chức Y tế thế giới thì ngoài các thông tin quy định tại Khoản 5 Điều này, trên nhãn phải có thêm các hình tượng biểu hiện độ độc (theo quy định tại Phụ lục 6 Thông tư này) như sau: a) Vạch màu chỉ độ độc ở phần dưới cùng của nhãn và có độ dài bằng độ dài của nhãn, chiều cao tương đương 10% chiều cao của nhãn: - Vạch màu đỏ: đối với hóa chất, chế phẩm nhóm độc Ia, Ib; - Vạch màu vàng: đối với hóa chất, chế phẩm nhóm độc II; - Vạch màu xanh da trời: đối với hóa chất, chế phẩm nhóm độc III; - Vạch màu xanh lá cây: đối với hóa chất, chế phẩm nhóm độc IV. b) Thông tin về độ độc: - “Rất độc” (nhóm độc Ia, Ib) và hình tượng biểu thị độ độc là đầu lâu xương chéo trong hình vuông đặt lệch; - “Độc cao” (nhóm độc II) và hình tượng biểu thị độ độc là chữ thập trong hình vuông đặt lệch; - “Nguy hiểm” (nhóm độc III) và hình tượng biểu thị độ độc là đường đứt quãng trong hình vuông đặt lệch; - “Cẩn thận” (nhóm độc IV) không có hình tượng biểu thị độ độc; Các hình tượng biểu hiện độ độc tương ứng của mỗi loại hóa chất, chế phẩm phải đặt ở phía trên tên thương mại của sản phẩm. |
29/2011/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 3. Vị trí nhãn thuốc, nguyên liệu làm thuốc và tờ hướng dẫn sử dụng thuốc
1. Vị trí nhãn thuốc, nguyên liệu làm thuốc được thực hiện theo quy định tại Điều 4 Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14 th
Miêu tảĐiều 3. Vị trí nhãn thuốc, nguyên liệu làm thuốc và tờ hướng dẫn sử dụng thuốc 1. Vị trí nhãn thuốc, nguyên liệu làm thuốc được thực hiện theo quy định tại Điều 4 Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ về nhãn hàng hóa (sau đây gọi tắt là Nghị định số 43/2017/NĐ-CP). 2. Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc là một phần không thể tách rời của nhãn thuốc và được chứa trong bao bì ngoài của thuốc. Trường hợp thuốc không có bao bì ngoài, tờ hướng dẫn sử dụng phải được in hoặc gắn trên bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc. Điều 4. Kích thước nhãn, kích thước của chữ và số trên nhãn, màu sắc của chữ, ký hiệu và hình ảnh trên nhãn, ngôn ngữ trình bày của nhãn và tờ hướng dẫn sử dụng thuốc 1. Kích thước nhãn, kích thước của chữ và số trên nhãn, màu sắc của chữ, ký hiệu và hình ảnh trên nhãn thuốc, nguyên liệu làm thuốc và tờ hướng dẫn sử dụng thuốc được thực hiện theo quy định tại Điều 5 (trừ nội dung quy định tại điểm b khoản 2 Điều 5) và Điều 6 Nghị định số 43/2017/NĐ-CP. 2. Những nội dung bắt buộc thể hiện trên nhãn thuốc, nguyên liệu làm thuốc và tờ hướng dẫn sử dụng thuốc phải được ghi bằng tiếng Việt, trừ một số nội dung được phép ghi bằng các ngôn ngữ khác có gốc chữ cái La tinh theo quy định tại khoản 4 Điều 7 Nghị định số 43/2017/NĐ-CP. Điều 5. Bổ sung nhãn phụ, bổ sung, thay thế tờ hướng dẫn sử dụng thuốc tại Việt Nam 1. Thuốc, nguyên liệu làm thuốc nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc chưa thể hiện đầy đủ các nội dung so với nhãn đã được Bộ Y tế phê duyệt, cơ sở nhập khẩu phải bổ sung nhãn phụ bằng tiếng Việt để bảo đảm phù hợp với nhãn đã được Bộ Y tế phê duyệt trước khi đưa thuốc ra lưu hành trên thị trường và phải giữ nguyên nhãn gốc. 2. Các trường hợp sau đây được phép thông quan để bổ sung hoặc thay thế tờ hướng dẫn sử dụng thuốc bằng tiếng Việt tại Việt Nam: a) Thuốc nhập khẩu đã có giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam mà trong bao bì thương phẩm đã có tờ hướng dẫn sử dụng thuốc bằng tiếng Việt nhưng chưa thực hiện cập nhật nội dung tờ hướng dẫn sử dụng thuốc theo yêu cầu của Bộ Y tế, trừ trường hợp thuốc không yêu cầu phải có tờ hướng dẫn sử dụng thuốc quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều 13 Thông tư này; b) Thuốc nhập khẩu chưa có giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam mà bao bì thương phẩm chưa có tờ hướng dẫn sử dụng thuốc bằng tiếng Việt, trừ trường hợp thuốc không yêu cầu phải có tờ hướng dẫn sử dụng thuốc quy định tại các điểm a, b, c, d và đ khoản 1 Điều 13 Thông tư này. 3. Nguyên tắc, địa điểm thực hiện bổ sung nhãn phụ, bổ sung hoặc thay thế tờ hướng dẫn sử dụng thuốc tại Việt Nam: Sau khi thông quan, thuốc, nguyên liệu làm thuốc nhập khẩu quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này phải thực hiện bổ sung nhãn phụ, bổ sung hoặc thay thế tờ hướng dẫn sử dụng thuốc bằng tiếng Việt theo nguyên tắc sau đây: a) Bổ sung nhãn phụ được thực hiện tại kho bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc đạt nguyên tắc, tiêu chuẩn Thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP) của chính cơ sở nhập khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc; b) Bổ sung hoặc thay thế tờ hướng dẫn sử dụng thuốc bằng tiếng Việt được thực hiện tại bộ phận đóng gói cấp 2 (đóng gói thứ cấp) của cơ sở đạt nguyên tắc, tiêu chuẩn Thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP) theo đúng với phạm vi của Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược; c) Quá trình thực hiện bổ sung nhãn phụ, thay thế hoặc bổ sung tờ hướng dẫn sử dụng thuốc bằng tiếng Việt tại Việt Nam phải bảo đảm không làm ảnh hưởng đến chất lượng của thuốc, nguyên liệu làm thuốc. 4. Đối với trường hợp bổ sung hoặc thay thế tờ hướng dẫn sử dụng thuốc quy định tại điểm b khoản 3 Điều này, cơ sở đóng gói cấp 2 đã thực hiện việc bổ sung, thay thế tờ hướng dẫn sử dụng thuốc phải bảo đảm tuân thủ đầy đủ tiêu chuẩn, nguyên tắc Thực hành tốt sản xuất thuốc trong quá trình thực hiện quy định tại điểm b khoản 3 Điều này và phải báo cáo về Bộ Y tế làm cơ sở phục vụ công tác quản lý, kiểm tra, thanh tra hoạt động kinh doanh dược, cụ thể: a) Báo cáo phải gửi trong thời hạn một (01) tháng kể từ thời điểm kết thúc thực hiện việc bổ sung hoặc thay thế tờ hướng dẫn sử dụng thuốc tại Việt Nam; b) Nội dung báo cáo bao gồm các thông tin sau đây: tên cơ sở nhập khẩu; tên thuốc; số giấy đăng ký hoặc số giấy phép nhập khẩu; số lô sản xuất; ngày sản xuất; hạn dùng; số lượng thuốc đã bổ sung hoặc thay thế tờ hướng dẫn sử dụng thuốc. 5. Tổ chức chịu trách nhiệm ghi nhãn thuốc có trách nhiệm giám sát, phối hợp với cơ sở thực hiện việc bổ sung nhãn phụ, bổ sung hoặc thay thế tờ hướng dẫn sử dụng thuốc và phải chịu trách nhiệm về chất lượng thuốc, nguyên liệu làm thuốc trong suốt quá trình bổ sung nhãn phụ, thay thế hoặc bổ sung tờ hướng dẫn sử dụng thuốc. Điều 6. Trách nhiệm ghi nhãn thuốc, nguyên liệu làm thuốc và tờ hướng dẫn sử dụng thuốc 3. Đối với thuốc, nguyên liệu làm thuốc nhập khẩu: a) Cơ sở nhập khẩu, cơ sở đăng ký thuốc phải chịu trách nhiệm ghi nhãn thuốc, tờ hướng dẫn sử dụng thuốc do cơ sở nhập khẩu đối với thuốc đã có giấy đăng ký lưu hành thuốc; c) Cơ sở nhập khẩu phải chịu trách nhiệm ghi nhãn thuốc, tờ hướng dẫn sử dụng thuốc do cơ sở nhập khẩu đối với thuốc chưa có giấy đăng ký lưu hành thuốc. Điều 12. Nội dung tờ hướng dẫn sử dụng thuốc Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc bao gồm những nội dung sau đây: 1. Tên thuốc. 2. Các dấu hiệu lưu ý và khuyến cáo khi dùng thuốc. 3. Thành phần công thức thuốc. 4. Dạng bào chế. 5. Chỉ định. 6. Cách dùng, liều dùng. 7. Chống chỉ định. 8. Cảnh báo và thận trọng khi dùng thuốc. 9. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú 10. Ảnh hưởng của thuốc lên khả năng lái xe, vận hành máy móc. 11. Tương tác, tương kỵ của thuốc. 12. Tác dụng không mong muốn của thuốc. 13. Quá liều và cách xử trí. 14. Đặc tính dược lực học (không bắt buộc đối với thuốc không kê đơn, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền). 15. Đặc tính dược động học (không bắt buộc đối với thuốc không kê đơn, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền). 16. Quy cách đóng gói. 17. Điều kiện bảo quản, hạn dùng, tiêu chuẩn chất lượng của thuốc. 18. Tên, địa chỉ của cơ sở sản xuất thuốc. |
01/2018/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
6. Nhãn thuốc nhập khẩu:
Nhãn thuốc nhập khẩu phải thực hiện theo đúng quy định tại Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/9/2006 của Chính phủ về nhãn hàng húa, các quy định tại Thông tư số 04/2008/TT-BY
Miêu tả6. Nhãn thuốc nhập khẩu: Nhãn thuốc nhập khẩu phải thực hiện theo đúng quy định tại Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/9/2006 của Chính phủ về nhãn hàng húa, các quy định tại Thông tư số 04/2008/TT-BYT ngày 12/05/2008 của Bộ trưởng Bộ Y tế về hướng dẫn ghi nhãn thuốc trừ nhãn của các thuốc quy định tại Điều 12, 13, 14, 15, 16, 17 và 18 của Thông tư này. |
47/2010/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 6. Phân loại và ghi nhãn hóa chất
1. Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hóa chất có nghĩa vụ phân loại và ghi nhãn hóa chất, chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả phân loại hóa chất và th
Miêu tảĐiều 6. Phân loại và ghi nhãn hóa chất 1. Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hóa chất có nghĩa vụ phân loại và ghi nhãn hóa chất, chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả phân loại hóa chất và thông tin thể hiện trên nhãn hóa chất. 2. Việc phân loại hóa chất được thực hiện theo quy tắc và hướng dẫn kỹ thuật của GHS từ Phiên bản 2 năm 2007 trở đi. Hướng dẫn chung và tiêu chí phân loại hóa chất theo GHS được quy định tại Phụ lục 7 kèm theo Thông tư này. 3. Việc ghi nhãn hóa chất được thực hiện theo hướng dẫn tại Phụ lục 8 kèm theo Thông tư này. Nhãn hóa chất bao gồm các nội dung sau: a) Tên hóa chất; b) Mã nhận dạng hóa chất (nếu có); c) Hình đồ cảnh báo, từ cảnh báo, cảnh báo nguy cơ (nếu có); d) Biện pháp phòng ngừa (nếu có); đ) Định lượng; e) Thành phần hoặc thành phần định lượng; g) Ngày sản xuất; h) Hạn sử dụng (nếu có); i) Tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về hóa chất; k) Xuất xứ hóa chất; l) Hướng dẫn sử dụng, bảo quản. 4. Vị trí nhãn hóa chất thực hiện theo Điều 4; nhãn phụ hóa chất thực hiện theo khoản 3 Điều 7 và khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định số 43/2017/NĐ-CP của Chính phủ về nhãn hàng hóa. Trường hợp do kích thước của nhãn hóa chất không đủ để thể hiện tất cả các nội dung bắt buộc trên nhãn thì phải ghi những nội dung được quy định tại các điểm a, i và k khoản 3 Điều này trên nhãn hóa chất, những nội dung còn lại phải ghi trong tài liệu kèm theo hóa chất và trên nhãn hóa chất phải chỉ ra nơi ghi các nội dung đó. |
32/2017/TT-BCT | Bộ Công thương | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 3. Yêu cầu về ghi nhãn sản phẩm
1. Việc ghi nhãn hoặc gắn trên nhãn các loại hình ảnh, hình vẽ, biểu trưng phải trung thực và không được gây hiểu nhầm, lừa dối hoặc tạo ra ấn tượng không đúng về
Miêu tảĐiều 3. Yêu cầu về ghi nhãn sản phẩm 1. Việc ghi nhãn hoặc gắn trên nhãn các loại hình ảnh, hình vẽ, biểu trưng phải trung thực và không được gây hiểu nhầm, lừa dối hoặc tạo ra ấn tượng không đúng về bản chất đặc tính, công dụng của sản phẩm. 2. Không được ghi những lời lẽ, ký hiệu, họa tiết đề cập đến hay gợi ý trực tiếp hoặc gián tiếp đến sản phẩm khác, làm cho người tiêu dùng hiểu nhầm là sản phẩm khác. 3. Những thông tin bắt buộc ghi trên nhãn sản phẩm thì chiều cao chữ không được thấp hơn 1,2 mm. Đối với trường hợp một mặt của bao gói dùng để ghi nhãn (không tính phần biên giáp mí) nhỏ hơn 80 cm2 thì chiều cao chữ không được thấp hơn 0,9 mm. Màu của chữ phải tương phản với màu nền của nhãn. 4. Nhãn hàng hóa phải bảo đảm tồn tại lâu dài, không được tẩy, xóa không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. 5. Khuyến khích tổ chức, cá nhân ghi nhãn thông tin dinh dưỡng theo hướng dẫn của Ủy ban tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế (Codex). Chương II QUY ĐỊNH VỀ GHI NHÃN VÀ CÁCH GHI NHÃN Điều 6. Tên sản phẩm 1. Tên sản phẩm ghi trên nhãn do tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm tự đặt. Tên sản phẩm phải bảo đảm các yêu cầu sau đây: a) Không được làm hiểu sai lệch về bản chất, công dụng của thực phẩm, phụ gia thực phẩm và chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, không được gây hiểu nhầm cho người tiêu dùng. Phải ghi trên phần chính của nhãn; b) Đúng với tên trong Giấy Tiếp nhận bản công bố hợp quy hoặc Giấy Xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm. 2. Tên sản phẩm nhập khẩu ghi trên nhãn phụ được giữ nguyên nhưng phải ghi thêm tên nhóm mặt hàng kèm tên chữ bằng tiếng nước ngoài hoặc phiên âm ra tiếng Việt và phải phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam về nhãn hàng hóa. 3. Sản phẩm gồm nhiều loại khác nhau cùng nhóm mặt hàng được chứa đựng trong cùng bao bì thương phẩm thì tên sản phẩm đó được ghi theo tên nhóm mặt hàng kèm theo tên hiệu của nhà sản xuất hoặc tên thương mại của sản phẩm. 4. Tên sản phẩm có thể ghi kèm những từ ngữ hỗ trợ khác trên phần nhãn chính nhằm giúp người tiêu dùng hiểu đúng về bản chất và điều kiện tự nhiên của sản phẩm. 5. Trường hợp tên của thành phần cấu tạo của sản phẩm được sử dụng là tên sản phẩm hay một phần của tên sản phẩm thì thành phần đó phải ghi định lượng gần tên sản phẩm ở vị trí dễ nhìn thấy bằng mắt thường hoặc trong phần liệt kê thành phần cấu tạo. Điều 7. Thành phần cấu tạo của sản phẩm 1. Tất cả thành phần cấu tạo phải được ghi trên nhãn sản phẩm, trừ sản phẩm có duy nhất một thành phần cấu tạo. 2. Thành phần cấu tạo được ghi theo thứ tự giảm dần theo khối lượng hoặc tỷ lệ phần trăm của mỗi thành phần. Phải ghi cụm từ “Thành phần” trước các thành phần được liệt kê. 3. Trường hợp một thành phần của sản phẩm là một hỗn hợp gồm từ hai thành phần khác trở lên thì phải liệt kê thành phần hỗn hợp đó trong dấu ngoặc đơn và theo thứ tự giảm dần về khối lượng. Trường hợp thành phần hỗn hợp chiếm dưới 5% khối lượng của sản phẩm cuối cùng thì không phải công bố thành phần hỗn hợp đó, trừ các phụ gia thực phẩm có chức năng công nghệ đối với sản phẩm cuối cùng. 4. Đối với thực phẩm có chứa từ (01) một thành phần hoặc một vài các thành phần dưới đây thì phải công bố trên nhãn hàng hóa sự có mặt của thành phần đó: a) Ngũ cốc và thức ăn làm từ hạt ngũ cốc có chứa gluten; ví dụ như lúa mì, lúa mì spenta, lúa mạch, lúa mạch đen, yến mạch hoặc các giống lai và các sản phẩm của chúng; b) Loài giáp xác và các sản phẩm từ loài giáp xác; c) Trứng và các sản phẩm trứng; d) Thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản; đ) Lạc, đậu tương và các sản phẩm của chúng; e) Sữa và các sản phẩm sữa (bao gồm cả lactoza - đường sữa); g) Quả hạch và các sản phẩm từ quả hạch; và h) Sunfit (muối của axít sunfurơ) có nồng độ ³ 10 mg/kg. 5. Nước cho vào thực phẩm cũng phải được liệt kê trong thành phần cấu tạo trừ trường hợp một phần của nguyên liệu ở dạng nước như nước mặn, xiro hoặc canh được sử dụng trong thực phẩm hỗn hợp và nguyên liệu đó đã được liệt kê trong danh sách thành phần cấu tạo. Nước và các nguyên liệu dễ bay hơi trong quá trình sản xuất thì không cần phải liệt kê trong thành phần cấu tạo. 6. Đối với những thực phẩm cô đặc hoặc đã được khử nước mà khi hoàn nguyên chỉ cho thêm nước vào thì các thành phần cấu tạo được liệt kê theo thứ tự giảm dần về khối lượng đối với thực phẩm sau khi đã hoàn nguyên và bắt buộc ghi dòng chữ “thành phần cấu tạo của sản phẩm sau khi đã hoàn nguyên theo hướng dẫn trên nhãn”. 7. Trong mục liệt kê các thành phần cấu tạo, phải sử dụng một tên gọi cụ thể phù hợp với các nội dung đã quy định ghi tên sản phẩm và mỗi thành phần cấu tạo, ngoại trừ các trường hợp thành phần được liệt kê dùng tên nhóm chung của mặt hàng không cung cấp được thông tin cần thiết, có thể được sử dụng các tên nhóm theo quy định tại Phụ lục 1 ban hành theo Thông tư liên tịch này. 8. Đối với các phụ gia thực phẩm có tên trong Danh mục phụ gia thực phẩm được phép sử dụng trong thực phẩm nói chung và thuộc các nhóm theo thứ tự dưới đây, phải sử dụng tên nhóm tương ứng cùng với tên cụ thể hoặc mã số quốc tế INS: chất điều chỉnh độ axit; chất điều vị; chất làm dầy; chất tạo bọt; chất tạo gel; chất chống đông vón; chất chống tạo bọt; chất làm bóng; chất chống oxy hóa; chất làm ẩm; chất độn; chất bảo quản; chất tẩy màu; chất ổn định màu; chất khí đẩy; chất khí bao gói; chất tạo xốp; chất nhũ hóa; chất ổn định; chất làm rắn chắc; chất mang; chất tạo phức kim loại; chất xử lý bột; chất tạo ngọt; phẩm màu; enzym. 9. Phụ gia thực phẩm thuộc nhóm hương liệu và các chất tạo hương; các loại tinh bột biến tính thuộc danh mục phụ gia thực phẩm được phép sử dụng trong thực phẩm thì sử dụng tên nhóm tương ứng. Việc sử dụng từ ngữ “hương liệu” để ghi nhãn thường phải kèm theo một trong số hoặc đồng thời các cụm từ “tự nhiên”, “giống tự nhiên”, “tổng hợp” hay “nhân tạo”. 10. Khi một phụ gia thực phẩm được đưa vào thực phẩm thông qua các nguyên liệu thô ban đầu nhưng không có tính năng công nghệ đối với sản phẩm cuối cùng thì không phải liệt kê trong thành phần cấu tạo của thực phẩm đó. Điều 8. Định lượng sản phẩm (khối lượng tịnh/thể tích thực/số lượng) 1. Định lượng sản phẩm phải được ghi theo đơn vị đo quốc tế. 2. Định lượng sản phẩm đối với từng loại thực phẩm được ghi theo cách sau đây: a) Ghi theo thể tích thực đối với thực phẩm dạng lỏng; b) Ghi theo khối lượng tịnh đối với thực phẩm dạng rắn; c) Ghi theo khối lượng tịnh hoặc thể tích thực đối với thực phẩm vừa rắn vừa lỏng hoặc thực phẩm dạng sệt. 3. Đối với thực phẩm được đóng gói trong môi trường lỏng phải ghi khối lượng thực phẩm khô bên cạnh khối lượng tịnh. Điều 9. Ngày sản xuất, thời hạn sử dụng và hướng dẫn bảo quản 1. Tổ chức, cá nhân sản xuất thực phẩm phải bảo đảm thông tin chính xác, trung thực về ngày sản xuất, thời hạn sử dụng ghi trên nhãn thực phẩm. Thời hạn sử dụng phải ghi trên bao bì trực tiếp và bao bì ngoài. 2. Ngày sản xuất có thể ghi như sau: “Ngày sản xuất” hoặc “NSX”. Chữ số chỉ ngày, tháng, năm ghi theo một trong các cách sau: chỉ ngày gồm hai chữ số, chỉ tháng gồm hai chữ số, chỉ năm gồm hai chữ số cuối hoặc đầy đủ bốn chữ số, và giữa ngày, tháng, năm có thể dùng dấu chấm (.), gạch ngang (-), gạch chéo (/) hoặc không có dấu, riêng trường hợp không dùng dấu chỉ gồm sáu chữ số. 3. Thời hạn sử dụng phải bao gồm các thông tin sau đây: a) Ngày và tháng đối với sản phẩm có thời hạn sử dụng không quá ba tháng; b) Tháng và năm đối với sản phẩm có thời hạn sử dụng trên ba tháng; c) Ngày, tháng và năm phải được ghi theo dãy số không mã hóa. 4. Các sản phẩm dưới đây không bắt buộc phải ghi thời hạn sử dụng nhưng phải ghi ngày sản xuất; a) Bánh mỳ hoặc bánh ngọt được tiêu thụ trong vòng 24 giờ sau khi sản xuất; b) Dấm ăn; c) Muối dùng cho thực phẩm; d) Đường ở thể rắn. 5. Không bắt buộc ghi ngày sản xuất và thời hạn sử dụng đối với các sản phẩm đồ uống có chứa tối thiểu 10% nồng độ cồn theo thể tích. 6. Hướng dẫn bảo quản: ghi thời hạn sử dụng kèm theo điều kiện bảo quản (nếu có). Điều 10. Hướng dẫn sử dụng 1. Phải ghi trên nhãn sản phẩm hướng dẫn sử dụng. 2. Trường hợp nhãn sản phẩm có diện tích nhỏ hơn 10 cm2 thì phải ghi các nội dung đó vào một tài liệu hướng dẫn sử dụng gắn kèm theo thực phẩm (dạng tờ Hướng dẫn sử dụng hoặc nhãn phụ). Điều 11. Các khuyến cáo và cảnh báo an toàn 1. Các khuyến cáo về sức khỏe phải dựa trên các bằng chứng khoa học và được chứng minh khi công bố sản phẩm. 2. Các khuyến cáo về so sánh dinh dưỡng phải tuân thủ theo quy định tại Phụ lục 2 ban hành theo Thông tư liên tịch này. Trong trường hợp Việt Nam chưa cập nhật các khuyến cáo so sánh dinh dưỡng thì có thể theo hướng dẫn của Ủy ban tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế (Codex). 3. Các cảnh báo an toàn (nếu có) phải được ghi nhãn và hướng dẫn đầy đủ. 4. Không được nhấn mạnh sự không có mặt một hoặc một số thành phần trong sản phẩm nhằm mục đích quảng cáo trong trường hợp thành phần đó có tính chất và công dụng tương tự với các chất, thành phần cùng nhóm. Điều 12. Tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về sản phẩm Ghi tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về sản phẩm đối với từng trường hợp như sau: 1. Đối với sản phẩm nhập khẩu: ghi tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân đứng tên công bố sản phẩm. 2. Đối với sản phẩm sản xuất trong nước: a) Trường hợp sản phẩm được sản xuất ngay tại nơi đăng ký kinh doanh thì trên nhãn ghi tên và địa chỉ cơ sở sản xuất theo đăng ký kinh doanh; b) Trường hợp sản phẩm được sản xuất tại các địa điểm khác ngoài nơi đăng ký kinh doanh nhưng mang cùng thương hiệu do các cơ sở này sản xuất thì trên nhãn ghi địa chỉ cơ sở sản xuất ra sản phẩm đó hoặc ghi tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân đứng tên công bố sản phẩm nhưng phải bảo đảm việc truy xuất nguồn gốc; c) Sản phẩm do hai hay nhiều tổ chức, cá nhân cùng sản xuất thì ghi tên, địa chỉ của tổ chức, cá nhân thực hiện công đoạn cuối cùng để hoàn thiện sản phẩm trước khi đưa vào lưu thông; d) Trường hợp trên nhãn sản phẩm ghi thêm tên, địa chỉ của tổ chức, cá nhân khác nhằm quảng bá cho sản phẩm của mình thì phải ghi mối liên quan giữa tổ chức, cá nhân ghi thêm với sản phẩm đó. Điều 13. Xuất xứ sản phẩm 1. Đối với sản phẩm nhập khẩu, trên nhãn phải ghi tên nước xuất xứ của sản phẩm theo quy định của pháp luật về xuất xứ hàng hóa. 2. Trường hợp sản phẩm được sang bao, đóng gói tại một nước khác với nước sản xuất thì ngoài việc ghi xuất xứ sản phẩm là nước sản xuất ra sản phẩm đó phải ghi tên nước của nơi đóng gói cuối cùng. Điều 14. Số Giấy Tiếp nhận bản công bố hợp quy hoặc Giấy Xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm Sản phẩm lưu thông trên thị trường phải ghi số Giấy Tiếp nhận bản công bố hợp quy hoặc Giấy Xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm đã được cơ quan có thẩm quyền cấp. Điều 15. Miễn một số nội dung ghi nhãn bắt buộc 1. Quy định việc miễn áp dụng ghi nhãn bắt buộc đối với các nhãn có diện tích nhỏ hơn 10 cm2 hoặc có nhãn phụ hoặc hướng dẫn sử dụng đi kèm. Ngoài gia vị và thảo mộc, đối với các bao gói nhỏ, có diện tích bề mặt lớn nhất nhỏ hơn 10 cm2, có thể miễn áp dụng ghi thành phần cấu tạo, thời hạn sử dụng, hướng dẫn bảo quản, hướng dẫn sử dụng, nếu có nhãn phụ hoặc bao bì ngoài đã thể hiện đầy đủ các nội dung đó. 2. Miễn ghi nhãn phụ đối với thực phẩm trong các trường hợp sau đây: a) Thực phẩm mang theo người nhập cảnh để tiêu dùng cá nhân trong định mức được miễn thuế nhập khẩu; thực phẩm trong túi ngoại giao, túi lãnh sự; thực phẩm tạm nhập tái xuất, thực phẩm quá cảnh, chuyển khẩu; thực phẩm gửi kho ngoại quan; thực phẩm là mẫu thử nghiệm hoặc nghiên cứu; thực phẩm là mẫu trưng bày hội chợ, triển lãm; b) Nguyên liệu, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, bao bì chứa đựng thực phẩm, nhập khẩu về để sản xuất nội bộ không bán ra thị trường, chỉ vận chuyển nội bộ giữa các kho từ tỉnh này qua tỉnh khác thuộc cùng một Hệ thống trong doanh nghiệp. |
34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT | Bộ Công thương | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 16. Phụ gia thực phẩm để kinh doanh
Ngoài các yêu cầu ghi nhãn được quy định tại Chương II Thông tư liên tịch này, phụ gia thực phẩm dùng để kinh doanh phải ghi nhãn như sau:
1. Tên nhóm với tên
Miêu tảĐiều 16. Phụ gia thực phẩm để kinh doanh Ngoài các yêu cầu ghi nhãn được quy định tại Chương II Thông tư liên tịch này, phụ gia thực phẩm dùng để kinh doanh phải ghi nhãn như sau: 1. Tên nhóm với tên chất phụ gia, ví dụ: chất nhũ hóa: natri polyphosphat; hoặc với mã số quốc tế của chất phụ gia (mã số được đặt trong ngoặc đơn), ví dụ: chất nhũ hóa (452i). 2. Mã số quốc tế (nếu có). 3. Nếu có hai hoặc nhiều chất phụ gia thực phẩm trong một bao gói, các tên của chúng phải được liệt kê đầy đủ theo thứ tự tỷ lệ khối lượng từ cao xuống thấp trong mỗi bao gói. 4. Ghi rõ “Dùng cho thực phẩm” dưới tên phụ gia với chiều cao chữ tối thiểu là 2 mm và được in đậm. Điều 17. Thực phẩm đã qua chiếu xạ Thực phẩm được sản xuất, chế biến, bảo quản có sử dụng kỹ thuật chiếu xạ phải ghi trên nhãn dòng chữ “Thực phẩm đã qua chiếu xạ” hoặc trên nhãn có hình biểu thị thực phẩm chiếu xạ theo quy định quốc tế mà Việt Nam đã công bố áp dụng. |
34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT | Bộ Công thương | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
2. Yêu cầu về ghi nhãn
Việc ghi nhãn bao bì, dụng cụ theo đúng quy định tại Nghị định 89/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về nhãn hàng hóa và các quy định của pháp luật có liên quan.
Miêu tả2. Yêu cầu về ghi nhãn Việc ghi nhãn bao bì, dụng cụ theo đúng quy định tại Nghị định 89/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về nhãn hàng hóa và các quy định của pháp luật có liên quan. |
35/2015/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 46. Ghi nhãn thức ăn chăn nuôi
1. Ghi nhãn thức ăn chăn nuôi thực hiện theo quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa và theo quy định sau đây:
a) Đối với thức ăn chăn nuôi thương mại thì nhãn sả
Miêu tảĐiều 46. Ghi nhãn thức ăn chăn nuôi 1. Ghi nhãn thức ăn chăn nuôi thực hiện theo quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa và theo quy định sau đây: a) Đối với thức ăn chăn nuôi thương mại thì nhãn sản phẩm hoặc tài liệu kèm theo phải thể hiện thông tin về tên sản phẩm, thành phần nguyên liệu chính, chỉ tiêu chất lượng, nơi sản xuất, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, hướng dẫn bảo quản, hướng dẫn sử dụng; thông tin về tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đối với hàng hóa bảo đảm yêu cầu truy xuất nguồn gốc sản phẩm; b) Đối với thức ăn chăn nuôi khác thì nhãn sản phẩm hoặc tài liệu kèm theo phải có thông tin để nhận biết và truy xuất được nguồn gốc sản phẩm. |
32/2018/QH14 | Quốc hội | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 6. Dán nhãn năng lượng
1. Sau khi nộp hồ sơ đăng ký dán nhãn năng lượng đến Bộ Công Thương doanh nghiệp được tự thực hiện việc dán nhãn năng lượng phù hợp với thông tin trong Giấy công bố dán nhã
Miêu tảĐiều 6. Dán nhãn năng lượng 1. Sau khi nộp hồ sơ đăng ký dán nhãn năng lượng đến Bộ Công Thương doanh nghiệp được tự thực hiện việc dán nhãn năng lượng phù hợp với thông tin trong Giấy công bố dán nhãn năng lượng cho sản phẩm đã đăng ký. Doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực đối với các thông tin đã công bố trong Giấy công bố dán nhãn năng lượng và thông tin hiển thị trên nhãn năng lượng. 2. Nhãn năng lượng được sử dụng thống nhất theo quy định của Bộ Công Thương, hình thức, quy cách nhãn năng lượng quy định tại Phụ lục 2 Thông tư này. 3. Nhãn năng lượng phải có các thông tin cơ bản sau: a) Tên nhà sản xuất/nhập khẩu đầy đủ hoặc viết tắt; b) Mã hiệu phương tiện, thiết bị; c) Thông tin về mức tiêu thụ năng lượng; d) Tiêu chuẩn hoặc quy định áp dụng. 4. Doanh nghiệp có quyền lựa chọn nhãn năng lượng điện tử đối với các phương tiện, thiết bị phù hợp cho việc sử dụng nhãn năng lượng điện tử hoặc sử dụng nhãn năng lượng khác để thực hiện việc dán nhãn năng lượng. 5. Nhãn năng lượng có thể được thay đổi kích thước tăng, giảm theo tỉ lệ của nhãn để phù hợp với phương tiện, thiết bị nhưng không được gây nhầm lẫn, che lấp hoặc ảnh hưởng tới thông tin ghi trên nhãn hàng hóa theo quy định của pháp Luật. |
36/2016/TT-BCT | Bộ Công thương | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 18. Nội dung bắt buộc phải ghi trên nhãn
1. Nhãn sản phẩm mỹ phẩm phải phù hợp với yêu cầu ghi nhãn mỹ phẩm của ASEAN. Những thông tin sau phải được thể hiện trên nhãn sản phẩm:
a) Tên của sản ph
Miêu tảĐiều 18. Nội dung bắt buộc phải ghi trên nhãn 1. Nhãn sản phẩm mỹ phẩm phải phù hợp với yêu cầu ghi nhãn mỹ phẩm của ASEAN. Những thông tin sau phải được thể hiện trên nhãn sản phẩm: a) Tên của sản phẩm và chức năng của nó, trừ khi dạng trình bày sản phẩm đã thể hiện rõ ràng chức năng của sản phẩm; b) Hướng dẫn sử dụng, trừ khi dạng trình bày đã thể hiện rõ ràng cách sử dụng của sản phẩm; c) Thành phần công thức đầy đủ: Phải ghi rõ các thành phần theo danh pháp quốc tế quy định trong các ấn phẩm mới nhất nêu tại điểm c khoản 1 Điều 5 của Thông tư này (không phải ghi tỷ lệ phần trăm của các thành phần); d) Tên nước sản xuất; đ) Tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường (ghi đầy đủ bằng tiếng Việt theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy phép đầu tư); e) Định lượng thể hiện bằng khối lượng tịnh hoặc thể tích, theo hệ mét hoặc cả hệ mét và hệ đo lường Anh; g) Số lô sản xuất; h) Ngày sản xuất hoặc hạn dùng phải được thể hiện một cách rõ ràng (ví dụ: ngày/tháng/năm). Cách ghi ngày phải thể hiện rõ ràng gồm tháng, năm hoặc ngày, tháng, năm theo đúng thứ tự. Có thể dùng từ “ngày hết hạn” hoặc “sử dụng tốt nhất trước ngày”, nếu cần thiết có thể bổ sung thêm điều kiện chỉ định cần tuân thủ để đảm bảo sự ổn định của sản phẩm. Với những sản phẩm có độ ổn định dưới 30 tháng, bắt buộc phải ghi ngày hết hạn; i) Lưu ý về an toàn khi sử dụng, đặc biệt theo những lưu ý nằm trong cột "Điều kiện sử dụng và những cảnh báo bắt buộc phải in trên nhãn sản phẩm" được đề cập trong các phụ lục của Hiệp định mỹ phẩm ASEAN, những thận trọng này bắt buộc phải thể hiện trên nhãn sản phẩm. |
06/2011/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
5. Thuốc lá điếu, xì gà nhập khẩu phải tuân thủ các quy định pháp luật hiện hành về ghi nhãn hàng hóa, ghi nhãn sản phẩm thuốc lá tiêu thụ tại Việt Nam và in cảnh báo sức khỏe trên bao bì.
Miêu tả5. Thuốc lá điếu, xì gà nhập khẩu phải tuân thủ các quy định pháp luật hiện hành về ghi nhãn hàng hóa, ghi nhãn sản phẩm thuốc lá tiêu thụ tại Việt Nam và in cảnh báo sức khỏe trên bao bì. |
37/2013/TT-BCT | Bộ Công thương | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
3. Việc ghi nhãn hàng hóa thực hiện theo quy định tại Khoản 2 Điều 4 của Thông tư liên tịch này.
|
58/2015/TTLT-BCT-BKHCN | Bộ Công thương | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Chương 6.
GHI NHÃN THỰC PHẨM
Điều 17. Ghi hạn sử dụng trên nhãn thực phẩm
1. Hạn sử dụng an toàn bắt buộc phải ghi “Hạn sử dụng”, hoặc “Sử dụng đến ngày” đối với thực phẩm chức năng, thực phẩm bổ sun
Miêu tảChương 6. GHI NHÃN THỰC PHẨM Điều 17. Ghi hạn sử dụng trên nhãn thực phẩm 1. Hạn sử dụng an toàn bắt buộc phải ghi “Hạn sử dụng”, hoặc “Sử dụng đến ngày” đối với thực phẩm chức năng, thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm dinh dưỡng y học, thực phẩm tăng cường vi chất và những thực phẩm dễ có khả năng bị hư hỏng do vi sinh vật. Hạn sử dụng an toàn đối với các thực phẩm khác có thể ghi “Sử dụng tốt nhất trước ngày” phù hợp với loại sản phẩm thực phẩm. 2. Đối với thực phẩm ghi “Hạn sử dụng” hoặc “Sử dụng đến ngày” thì không được phép bán ra thị trường khi đã quá thời hạn này. 3. Đối với thực phẩm ghi “Sử dụng tốt nhất trước ngày” thì sau thời điểm này thực phẩm vẫn được phép bán trên thị trường nếu nhà sản xuất chứng minh được thực phẩm đó an toàn với cơ quan nhà nước có thẩm quyền và phải ghi hạn sử dụng rõ ràng theo một trong hai hình thức “Hạn sử dụng”, hoặc “Sử dụng đến ngày”. Chỉ nhà sản xuất thực phẩm mới được kéo dài hạn sử dụng cho sản phẩm thực phẩm của mình và hạn sử dụng kéo dài tối đa chỉ bằng hạn sử dụng đã quy định lần đầu tiên. Điều 18. Nội dung bắt buộc ghi nhãn 1. Các thực phẩm bao gói sẵn phải bắt buộc ghi nhãn theo quy định của pháp luật về ghi nhãn thực phẩm. 2. Tùy từng loại thực phẩm bao gói sẵn, ngoài các quy định tại Khoản 1 Điều này, nội dung bắt buộc ghi nhãn còn phải đáp ứng một số quy định sau đây: a) Thông tin trên nhãn phải đúng bản chất sản phẩm, trung thực, chính xác, rõ ràng, không gây hiểu lầm cho người sử dụng; b) Đối với thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, trên nhãn phải thể hiện được các nội dung chính sau: Công bố thành phần dinh dưỡng; hoạt chất tác dụng sinh học; tác dụng đối với sức khỏe; chỉ rõ đối tượng, liều dùng, cách dùng, cảnh báo nếu có; c) Đối với thực phẩm dinh dưỡng y học, thực phẩm bổ sung vitamin, khoáng chất, chất vi lượng không nhằm phổ cập cộng đồng như thức ăn công thức dành cho bà mẹ mang thai, trẻ em dưới 36 tháng tuổi và thức ăn qua ống thông cho người bệnh phải công bố mức đáp ứng so với nhu cầu dinh dưỡng, liều lượng sử dụng của từng đối tượng và hướng dẫn của bác sĩ; d) Thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, phụ gia thực phẩm, một số thực phẩm biến đổi gen (thuộc đối tượng phải ghi nhãn theo quy định của pháp luật về ghi nhãn đối với thực phẩm biến đổi gen) phải ghi rõ thành phần và hàm lượng có trong thực phẩm; đ) Khi lấy thành phần nào đó trong sản phẩm làm tên sản phẩm thì phải ghi rõ hàm lượng thành phần đó bên cạnh tên sản phẩm; e) Tên sản phẩm phải là cỡ chữ lớn nhất, rõ nhất và tối thiểu gấp 3 lần cỡ chữ khác trên nhãn; g) Khi chuyển dịch nhãn phải đảm bảo không sai lệch nội dung so với nhãn gốc. 3. Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương hướng dẫn chi tiết việc ghi nhãn thực phẩm. |
38/2012/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
4. Thuốc lá điếu nhập khẩu để bán tại cửa hàng miễn thuế phải in cảnh báo sức khỏe trên bao bì bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh phù hợp với quy định của pháp luật về phòng chống tác hại thuốc lá và Công
Miêu tả4. Thuốc lá điếu nhập khẩu để bán tại cửa hàng miễn thuế phải in cảnh báo sức khỏe trên bao bì bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh phù hợp với quy định của pháp luật về phòng chống tác hại thuốc lá và Công ước khung về kiểm soát thuốc lá (FCTC). |
167/2016/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 5. Nhãn thuốc thú y
Thuốc thú y lưu hành trên lãnh thổ Việt Nam phải có nhãn và nhãn hiệu hàng hoá. Nhãn thuốc thú y phải tuân theo Quy chế ghi nhãn hàng hoá lưu thông trong nước và hàng hoá xuất
Miêu tảĐiều 5. Nhãn thuốc thú y Thuốc thú y lưu hành trên lãnh thổ Việt Nam phải có nhãn và nhãn hiệu hàng hoá. Nhãn thuốc thú y phải tuân theo Quy chế ghi nhãn hàng hoá lưu thông trong nước và hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu ban hành kèm theo Quyết định số 178/1999/QĐ-TTg ngày 30/8/1999 của Thủ tướng Chính phủ và Thông tư số 75/2000/TT-BNN-KHCN ngày 17/7/2000 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện Quyết định số 178/1999/QĐ-TTg ngày 30/8/1999 của Thủ tướng Chính phủ về Quy chế ghi nhãn hàng hoá lưu thông trong nước và hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu . |
10/2006/QD-BNN | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 7. Dán nhãn năng lượng
1. Cơ sở sản xuất, nhập khẩu in nhãn năng lượng theo mẫu quy định của Bộ Công Thương.
|
59/2018/TT-BGTVT | Bộ Giao thông Vận tải | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
3.2. Quy định về bao gói, ghi nhãn, vận chuyển và bảo quản
3.2.1. Phải ghi nhãn cho tất cả các sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng. Việc ghi nhãn sản phẩm, hàng hóa thực hiện theo các quy định hiện h
Miêu tả3.2. Quy định về bao gói, ghi nhãn, vận chuyển và bảo quản 3.2.1. Phải ghi nhãn cho tất cả các sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng. Việc ghi nhãn sản phẩm, hàng hóa thực hiện theo các quy định hiện hành của pháp luật về ghi nhãn sản phẩm, hàng hóa. |
10/2017/TT-BXD | Bộ Xây dựng | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
3. Ghi nhãn hàng hóa và công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm; tuân thủ các quy định về quản lý chất lượng, quản lý đo lường theo quy định.
|
19/2016/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 8. Quy định nhãn sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ dùng cho trẻ nhỏ
1. Nhãn sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ dùng cho trẻ nhỏ phải bảo đảm yêu cầu sau đây:
a) Phải có chữ in hoa: "CHÚ Ý", sau đó là chữ in
Miêu tảĐiều 8. Quy định nhãn sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ dùng cho trẻ nhỏ 1. Nhãn sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ dùng cho trẻ nhỏ phải bảo đảm yêu cầu sau đây: a) Phải có chữ in hoa: "CHÚ Ý", sau đó là chữ in thường về nội dung cần chú ý như sau: "Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho sức khỏe và sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ. Các yếu tố chống nhiễm khuẩn, đặc biệt là kháng thể chỉ có trong sữa mẹ có tác dụng giúp trẻ phòng, chống bệnh tiêu chảy, nhiễm khuẩn đường hô hấp và một số bệnh nhiễm khuẩn khác". Chiều cao của chữ không được dưới 2 mm. Màu sắc của chữ phải rõ ràng và có màu tương phản so với màu nền của nhãn; b) Phải có chữ in thường: "Chỉ sử dụng sản phẩm này theo chỉ dẫn của bác sĩ. Pha chế theo đúng hướng dẫn. Cho trẻ ăn bằng cốc, thìa hợp vệ sinh". Chiều cao của chữ không được dưới 1,5 mm; c) Phải ghi rõ độ tuổi phù hợp của trẻ khi dùng sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ; d) Nhãn của sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ không được có hình ảnh, tranh vẽ trẻ nhỏ, bà mẹ cho con bú, bình bú; không được sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh thể hiện sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ có chất lượng tương đương hoặc tốt hơn sữa mẹ hoặc khuyến khích trẻ bú bằng bình bú; không được giống hình ảnh nhãn sữa dành cho phụ nữ mang thai; đ) Trên nhãn của sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ phải in số giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy hoặc số giấy xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm. 2. Nội dung khác của nhãn sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ phải thực hiện theo đúng quy định của pháp luật về ghi nhãn hàng hóa lưu thông trong nước, hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, an toàn thực phẩm và phải bảo đảm yêu cầu sau đây: a) Hướng dẫn đúng cách pha chế và các bảng biểu đơn giản, dễ hiểu bằng tiếng Việt; b) Hướng dẫn vệ sinh dụng cụ pha chế; c) Điều kiện bảo quản, hạn sử dụng trước và sau khi mở hộp. Điều 9. Quy định nhãn thức ăn bổ sung dùng cho trẻ nhỏ 1. Nhãn thức ăn bổ sung dùng cho trẻ nhỏ phải bảo đảm yêu cầu sau đây: a) Phải ghi rõ: “Sản phẩm này là thức ăn bổ sung và được ăn thêm cùng với sữa mẹ dùng cho trẻ trên 06 tháng tuổi”. Dòng chữ này phải ở mặt trước của sản phẩm, bằng chữ in hoa, chiều cao của chữ không được dưới 2 mm. Màu sắc của chữ phải rõ ràng và có màu tương phản so với màu nền của nhãn. b) Phải có chữ in hoa: "CHÚ Ý", sau đó là chữ in thường về nội dung cần chú ý như sau: "Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho sức khỏe và sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ". Chiều cao của chữ không được dưới 2 mm; c) Phải ghi rõ độ tuổi phù hợp của trẻ khi sử dụng sản phẩm; d) Nhãn của sản phẩm không được có hình ảnh, tranh vẽ trẻ nhỏ, bà mẹ cho con bú, bình bú; không được sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh thể hiện sản phẩm có chất lượng tương đương hoặc tốt hơn sữa mẹ hoặc khuyến khích trẻ bú bằng bình bú; đ) Trên nhãn của sản phẩm phải in số giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy hoặc số giấy xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm. 2. Nội dung khác của nhãn thức ăn bổ sung dùng cho trẻ nhỏ phải thực hiện theo đúng quy định của pháp luật về ghi nhãn hàng hóa lưu thông trong nước, hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và an toàn thực phẩm. Điều 10. Quy định nhãn sản phẩm của bình bú và vú ngậm nhân tạo 1. Nhãn sản phẩm bình bú phải bảo đảm yêu cầu sau đây: a) Phải có chữ in thường: "Thực hiện đúng hướng dẫn vệ sinh, tiệt khuẩn. Việc sử dụng bình bú có thể làm cho trẻ bỏ bú mẹ và có nguy cơ bị tiêu chảy". Chiều cao không được dưới 2 mm. Màu sắc của chữ phải rõ ràng và có màu tương phản so với màu nền của nhãn; b) Hướng dẫn đúng cách giữ vệ sinh và tiệt khuẩn; c) Tên và địa chỉ chính xác của cơ sở sản xuất, cơ sở phân phối. 2. Bao gói hoặc nhãn dán vú ngậm nhân tạo phải có chữ in thường: "Sử dụng vú ngậm nhân tạo ảnh hưởng không tốt tới việc nuôi trẻ bằng sữa mẹ". Chiều cao không được dưới 2 mm. Màu sắc của chữ phải rõ ràng và phải có màu tương phản so với màu nền của nhãn. 3. Nhãn sản phẩm của bình hú, vú ngậm nhân tạo không được có hình ảnh hoặc tranh vẽ có hình ảnh trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, bà mẹ cho con bú, hình ảnh và ngôn ngữ thể hiện sản phẩm này tương tự như núm vú của người mẹ. 4. Nhãn sản phẩm của bình bú, vú ngậm nhân tạo quy định tại Khoản 1, 2 và 3 Điều này được áp dụng cho cả sản phẩm bình bú và vú ngậm nhân tạo sản xuất trong nước hoặc nhập khẩu. |
100/2014/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Yêu cầu về dán nhãn thuốc thú y
|
79/2015/QH13 | Quốc hội | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
3. Điều 5 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 5. Nhãn thuốc thú y
1. Thuốc thú y lưu hành trên thị trường Việt Nam phải có nhãn. Việc ghi nhãn thuốc thú y tuân theo Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30
Miêu tả3. Điều 5 được sửa đổi, bổ sung như sau: “Điều 5. Nhãn thuốc thú y 1. Thuốc thú y lưu hành trên thị trường Việt Nam phải có nhãn. Việc ghi nhãn thuốc thú y tuân theo Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 của Chính phủ về nhãn hàng hoá và Thông tư số 03/2009/TT-BNN ngày 14/01/2009 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định ghi nhãn thuốc thú y. 2. Nhãn thuốc thú y lưu hành trên thị trường phải đúng như mẫu nhãn thuốc trong hồ sơ đăng ký lưu tại cơ quan quản lý và tại cơ sở đăng ký”. |
20/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Quy định về dán nhãn với thuốc và nguyên liệu làm thuốc nhập khẩu
|
105/2016/QH13 | Quốc hội | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 2, khoản 1a) Thực hiện dán nhãn năng lượng bắt buộc đối với các thiết bị gia dụng và nhóm thiết bị công nghiệp sau: Đèn huỳnh quang ống thẳng, đèn huỳnh quang compact, chấn lưu điện từ và điện tử
Miêu tảĐiều 2, khoản 1a) Thực hiện dán nhãn năng lượng bắt buộc đối với các thiết bị gia dụng và nhóm thiết bị công nghiệp sau: Đèn huỳnh quang ống thẳng, đèn huỳnh quang compact, chấn lưu điện từ và điện tử cho đèn huỳnh quang, máy điều hòa nhiệt độ, nồi cơm điện, quạt điện, tủ lạnh, máy giặt lồng ngang, máy giặt lồng đứng, máy thu hình, máy biến áp phân phối ba pha, động cơ điện; Điều 2, khoản 2a) Thực hiện dán nhãn năng lượng bắt buộc đối với tủ giữ lạnh thương mại; Điều 2, khoản 3a) Thực hiện dán nhãn năng lượng bắt buộc đối với xe ô tô con loại 7 chỗ trở xuống; |
04/2017/QD-TTg | Thủ tướng | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 6. Dán tem và ghi nhãn hàng hóa rượu
1. Rượu sản xuất để tiêu thụ trong nước và rượu nhập khẩu phải được dán tem và ghi nhãn hàng hóa theo quy định, trừ trường hợp rượu được sản xuất thủ công để
Miêu tảĐiều 6. Dán tem và ghi nhãn hàng hóa rượu 1. Rượu sản xuất để tiêu thụ trong nước và rượu nhập khẩu phải được dán tem và ghi nhãn hàng hóa theo quy định, trừ trường hợp rượu được sản xuất thủ công để bán cho doanh nghiệp có Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp để chế biến lại. 2. Rượu bán thành phẩm nhập khẩu không phải dán tem. Điều 30. Quy định chung về nhập khẩu rượu 3. Trừ trường hợp quy định tại Điều 31 của Nghị định này, rượu nhập khẩu phải đáp ứng quy định sau: a) Phải được ghi nhãn hàng hóa, dán tem rượu theo quy định tại Điều 6 Nghị định này; |
105/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 2, khoản 1c) Thực hiện dán nhãn năng lượng bắt buộc từ ngày 01 tháng 01 năm 2020 đối với: Sản phẩm đèn LED, bình đun nước nóng có dự trữ.
Điều 2, khoản 2d) Thực hiện dán nhãn năng lượng bắt buộc
Miêu tảĐiều 2, khoản 1c) Thực hiện dán nhãn năng lượng bắt buộc từ ngày 01 tháng 01 năm 2020 đối với: Sản phẩm đèn LED, bình đun nước nóng có dự trữ. Điều 2, khoản 2d) Thực hiện dán nhãn năng lượng bắt buộc đối với máy tính xách tay từ ngày 01 tháng 01 năm 2020. Điều 2, khoản 3c) Thực hiện dán nhãn năng lượng bắt buộc đối với: xe mô tô, xe gắn máy từ ngày 01 tháng 01 năm 2020. |
04/2017/QD-TTg | Thủ tướng | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 17. Điều kiện nhập khẩu phân bón
1. Tổ chức, cá nhân được nhập khẩu phân bón khi đáp ứng đủ điều kiện sau:
c) Loại phân bón nhập khẩu phải có nhãn hàng hóa theo quy định của pháp luật về nhãn hàn
Miêu tảĐiều 17. Điều kiện nhập khẩu phân bón 1. Tổ chức, cá nhân được nhập khẩu phân bón khi đáp ứng đủ điều kiện sau: c) Loại phân bón nhập khẩu phải có nhãn hàng hóa theo quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa, đáp ứng được quy định của pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa; đảm bảo môi trường. |
202/2013/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
c) Thực hiện dán nhãn năng lượng bắt buộc đối với: Xe ô tô con loại trên 07 chỗ đến 09 chỗ từ ngày 01 tháng 01 năm 2018
|
04/2017/QD-TTg | Thủ tướng | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Yêu cầu về dán nhãn đối với thuốc bảo vệ thực vật (thông tin băng tiếng việt, có hướng dẫn sử dụng, phù hợp với quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa và hướng dẫn của Hệ thống hài hòa toàn cầu về ph
Miêu tảYêu cầu về dán nhãn đối với thuốc bảo vệ thực vật (thông tin băng tiếng việt, có hướng dẫn sử dụng, phù hợp với quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa và hướng dẫn của Hệ thống hài hòa toàn cầu về phân loại và ghi nhãn hóa chất (GHS), v.v. |
41/2013/QH13 | Quốc hội | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 34. Nhãn phân bón
1. Phân bón lưu thông trong nước, phân bón nhập khẩu phải ghi nhãn theo đúng quy định của Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ về nhãn hàng hóa.
2.
Miêu tảĐiều 34. Nhãn phân bón 1. Phân bón lưu thông trong nước, phân bón nhập khẩu phải ghi nhãn theo đúng quy định của Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ về nhãn hàng hóa. 2. Nhãn phân bón ngoài nội dung bắt buộc theo quy định tại khoản 1 Điều 10 Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ về nhãn hàng hóa thì phải ghi thêm loại phân bón và số quyết định công nhận phân bón, đối với phân bón lá phải ghi rõ cụm từ “phân bón lá”. 3. Nội dung ghi trên nhãn đúng với nội dung Quyết định công nhận phân bón lưu hành tại Việt Nam. |
108/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
1d) Một (01) bản tiếng nước ngoài giới thiệu thành phần nguyên liệu, thành phần, hàm lượng các chất dinh dưỡng, công dụng, hướng dẫn sử dụng, các cảnh báo khi vận chuyển, lưu trữ, sử dụng phân bón kèm
Miêu tả1d) Một (01) bản tiếng nước ngoài giới thiệu thành phần nguyên liệu, thành phần, hàm lượng các chất dinh dưỡng, công dụng, hướng dẫn sử dụng, các cảnh báo khi vận chuyển, lưu trữ, sử dụng phân bón kèm theo một (01) bản dịch sang tiếng Việt có chữ ký và dấu xác nhận của cơ quan dịch thuật hoặc của đơn vị đăng ký nhập khẩu. |
88/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 3. Biện pháp quản lý chất lượng
3. Dây và cáp cách điện bọc nhựa PVC phải thực hiện việc ghi nhãn theo tiêu chuẩn quốc gia tương ứng quy định trong quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 4:2009/BKHCN
Miêu tảĐiều 3. Biện pháp quản lý chất lượng 3. Dây và cáp cách điện bọc nhựa PVC phải thực hiện việc ghi nhãn theo tiêu chuẩn quốc gia tương ứng quy định trong quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 4:2009/BKHCN và quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường. Điều 4. Điều kiện dây và cáp cách điện bọc nhựa PVC lưu thông trên thị trường Dây và cáp cách điện bọc nhựa PVC khi lưu thông trên thị trường phải được ghi nhãn hàng hóa theo quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa; đã được chứng nhận hợp quy, gắn dấu hợp quy (dấu CR) theo quy định của pháp luật về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa. |
22/2011/TT-BKHCN | Bộ Khoa học và Công nghệ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 6. Yêu cầu đối với ghi nhãn thực phẩm chức năng
Ngoài việc phải thực hiện theo quy định ghi nhãn đối với thực phẩm bao gói sẵn về tên sản phẩm, thành phần cấu tạo của sản phẩm và các nội dung ghi
Miêu tảĐiều 6. Yêu cầu đối với ghi nhãn thực phẩm chức năng Ngoài việc phải thực hiện theo quy định ghi nhãn đối với thực phẩm bao gói sẵn về tên sản phẩm, thành phần cấu tạo của sản phẩm và các nội dung ghi nhãn bắt buộc quy định tại Chương II quy định về ghi nhãn và cách ghi nhãn của Thông tư liên tịch số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 27 tháng 10 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương hướng dẫn ghi nhãn hàng hóa đối với thực phẩm, phụ gia thực phẩm và chất hỗ trợ chế biến thực phẩm bao gói sẵn, việc ghi nhãn thực phẩm chức năng đối với từng nhóm thực phẩm cụ thể còn phải tuân thủ quy định tại các điều 9, 11 và 13 Thông tư này và các quy định sau đây: 1. Công bố khuyến cáo về nguy cơ, nếu có. 2. Tên sản phẩm và các nội dung trên nhãn phải phù hợp nội dung đã công bố và các tài liệu kèm theo trong hồ sơ công bố sản phẩm. Điều 9. Yêu cầu về ghi nhãn tiếng Việt Ngoài việc phải đáp ứng các yêu cầu tại Điều 6 Thông tư này, nhãn thực phẩm bổ sung phải đáp ứng các quy định sau đây: 1. Phải ghi cụm từ thể hiện tên nhóm thực phẩm: “Thực phẩm bổ sung” hoặc tên nhóm trong quy chuẩn kỹ thuật quốc gia trên phần chính của nhãn. 2. Phải chỉ rõ đối tượng cụ thể, phù hợp với mức đáp ứng của liều khuyên dùng đã công bố hoặc phù hợp với bằng chứng khoa học đã được chứng minh về liều dùng khuyến cáo với những thành phần chưa có quy định mức đáp ứng. Điều 11. Yêu cầu về ghi nhãn tiếng Việt Ngoài việc phải đáp ứng các yêu cầu tại Điều 6 của Thông tư này, nhãn thực phẩm bảo vệ sức khỏe phải đáp ứng các quy định sau đây: 1. Ghi cụm từ thể hiện tên nhóm thực phẩm: “Thực phẩm bảo vệ sức khỏe” trên phần chính của nhãn để phân biệt với thực phẩm thông thường và thuốc. 2. Khi lấy thành phần chính tạo nên công dụng của sản phẩm làm tên sản phẩm thì phải ghi rõ ở bên cạnh hoặc dưới tên sản phẩm trên phần nhãn chính và trong thành phần cấu tạo ở nhãn sản phẩm nội dung sau: a) Hàm lượng hoạt chất trong thành phần đó nếu định lượng được; hoặc b) Hàm lượng thành phần đó nếu không định lượng được hoạt chất trong thành phần. 3. Không ghi cơ chế tác dụng trên nhãn sản phẩm. 4. Phải ghi cụm từ “Chú ý: Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh” ngay sau phần ghi nhãn về công dụng của sản phẩm hoặc cùng chỗ với các khuyến cáo khác nếu có. Cụm từ này phải có màu tương phản với màu nền của nhãn và chiều cao chữ không được thấp hơn 1,2 mm, đối với trường hợp một mặt của bao gói dùng để ghi nhãn nhỏ hơn 80 cm2 thì chiều cao chữ không được thấp hơn 0,9 mm. Điều 13. Yêu cầu về ghi nhãn tiếng Việt Ngoài việc phải đáp ứng các yêu cầu tại Điều 6 của Thông tư này, nhãn thực phẩm dinh dưỡng y học và thực phẩm dùng cho chế độ ăn đặc biệt phải đáp ứng các điều kiện sau đây: 1. Thực phẩm dinh dưỡng y học phải ghi cụm từ thể hiện tên nhóm thực phẩm: “Thực phẩm dinh dưỡng y học” trên mặt chính của nhãn để phân biệt với thực phẩm thông thường và ghi dòng chữ: “Sử dụng cho người bệnh với sự giám sát của nhân viên y tế”. 2. Thực phẩm dùng cho chế độ ăn đặc biệt phải ghi cụm từ: “Sản phẩm dinh dưỡng (cho đối tượng cụ thể)” trên mặt chính của nhãn để phân biệt với thực phẩm thông thường. 3. Phải có hướng dẫn chi tiết quy trình vệ sinh dụng cụ và cách thức pha để bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm và đủ dinh dưỡng, phù hợp với tình trạng sức khỏe của đối tượng sử dụng. 4. Yêu cầu về hướng dẫn cách sử dụng: a) Phải rõ ràng, chi tiết trong hồ sơ công bố sản phẩm; b) Phải cảnh báo đối tượng không được phép sử dụng, nếu có. |
43/2014/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 15. Ghi nhãn bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm
1. Nhãn sản phẩm bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm phải thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành về nhãn hàng hóa.
2. Ngoài ra, phần nội dung bắt buộ
Miêu tảĐiều 15. Ghi nhãn bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm 1. Nhãn sản phẩm bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm phải thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành về nhãn hàng hóa. 2. Ngoài ra, phần nội dung bắt buộc phải ghi trên nhãn: a) Số đăng ký lưu hành; b) Các chú ý về an toàn khi lưu hành, sử dụng các bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm. |
11/2014/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
1. Tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa kể cả nhãn phụ phải bảo đảm ghi nhãn trung thực, rõ ràng, chính xác, phản ánh đúng bản chất của hàng hóa.
2
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 1. Tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa kể cả nhãn phụ phải bảo đảm ghi nhãn trung thực, rõ ràng, chính xác, phản ánh đúng bản chất của hàng hóa. 2. Hàng hóa sản xuất để lưu thông trong nước thì tổ chức, cá nhân sản xuất phải chịu trách nhiệm thực hiện ghi nhãn hàng hóa. Trong trường hợp tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa yêu cầu tổ chức, cá nhân khác thực hiện việc ghi nhãn thì tổ chức, cá nhân đó vẫn phải chịu trách nhiệm về nhãn hàng hóa của mình. 3. Trong trường hợp hàng hóa xuất khẩu không xuất khẩu được hoặc bị trả lại, đưa ra lưu thông trên thị trường thì tổ chức, cá nhân đưa hàng hóa ra lưu thông phải ghi nhãn theo quy định của Nghị định này. 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
1. Tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa kể cả nhãn phụ phải bảo đảm ghi nhãn trung thực, rõ ràng, chính xác, phản ánh đúng bản chất của hàng hóa.
2
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 1. Tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa kể cả nhãn phụ phải bảo đảm ghi nhãn trung thực, rõ ràng, chính xác, phản ánh đúng bản chất của hàng hóa. 2. Hàng hóa sản xuất để lưu thông trong nước thì tổ chức, cá nhân sản xuất phải chịu trách nhiệm thực hiện ghi nhãn hàng hóa. Trong trường hợp tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa yêu cầu tổ chức, cá nhân khác thực hiện việc ghi nhãn thì tổ chức, cá nhân đó vẫn phải chịu trách nhiệm về nhãn hàng hóa của mình. 3. Trong trường hợp hàng hóa xuất khẩu không xuất khẩu được hoặc bị trả lại, đưa ra lưu thông trên thị trường thì tổ chức, cá nhân đưa hàng hóa ra lưu thông phải ghi nhãn theo quy định của Nghị định này. 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 5. Hàng hoá phải ghi nhãn
1. Hàng hoá lưu thông trong nước, hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu phải ghi nhãn theo quy định của Nghị định này, trừ những trường hợp quy định tại các khoản 2, 3 và 4 Điều
Miêu tảĐiều 5. Hàng hoá phải ghi nhãn 1. Hàng hoá lưu thông trong nước, hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu phải ghi nhãn theo quy định của Nghị định này, trừ những trường hợp quy định tại các khoản 2, 3 và 4 Điều này. -------- Chương 2: NỘI DUNG VÀ CÁCH GHI NHÃN HÀNG HOÁ Điều 11. Nội dung bắt buộc phải thể hiện trên nhãn hàng hoá 1. Nhãn hàng hoá bắt buộc phải thể hiện các nội dung sau: a) Tên hàng hoá; b) Tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về hàng hoá; c) Xuất xứ hàng hoá. 2. Ngoài nội dung quy định tại khoản 1 Điều này, tuỳ theo tính chất của mỗi loại hàng hoá, phải thể hiện trên nhãn hàng hoá các nội dung bắt buộc quy định tại Điều 12 của Nghị định này và quy định tại các văn bản luật, pháp lệnh chuyên ngành có liên quan. Điều 12. Nội dung bắt buộc phải thể hiện trên nhãn theo tính chất của hàng hoá 1. Lương thực: a) Định lượng; b) Ngày sản xuất; c) Hạn sử dụng. 2. Thực phẩm: a) Định lượng; b) Ngày sản xuất; c) Hạn sử dụng; d) Thành phần hoặc thành phần định lượng; đ) Thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn; e) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 3. Đồ uống (trừ rượu): a) Định lượng; b) Ngày sản xuất; c) Hạn sử dụng; d) Thành phần hoặc thành phần định lượng; đ) Thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn; e) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 4. Rượu: a) Định lượng; b) Hàm lượng etanol; c) Hướng dẫn bảo quản (đối với rượu vang). 5. Thuốc lá: a) Định lượng; b) Ngày sản xuất; c) Thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn, sức khoẻ. 6. Phụ gia thực phẩm: a) Định lượng; b) Ngày sản xuất; c) Hạn sử dụng; d) Thành phần định lượng; đ) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 7. Thuốc dùng cho người: a) Định lượng; b) Ngày sản xuất; c) Hạn sử dụng; d) Thành phần định lượng; đ) Thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn, sức khoẻ. e) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn (điều kiện) bảo quản. 8. Vắcxin, chế phẩm sinh học dùng cho người: a) Định lượng; b) Ngày sản xuất; c) Hạn sử dụng; d) Thành phần định lượng; đ) Thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn, sức khoẻ. e) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn (điều kiện) bảo quản. 9. Dược liệu: a) Định lượng; b) Ngày sản xuất; c) Hạn sử dụng; d) Thành phần định lượng; đ) Hướng dẫn (điều kiện) bảo quản. 10. Vật tư, trang thiết bị y tế: a) Định lượng; b) Ngày sản xuất; c) Hạn sử dụng; d) Thành phần hoặc thông số kỹ thuật; đ) Thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn, sức khoẻ. e) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 11. Mỹ phẩm: a) Định lượng; b) Ngày sản xuất; c) Hạn sử dụng; d) Thành phần; đ) Thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn, sức khoẻ. e) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 12. Hoá chất gia dụng dùng cho người: a) Định lượng; b) Ngày sản xuất; c) Hạn sử dụng; d) Thành phần hoặc thành phần định lượng; đ) Thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn, sức khoẻ; e) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 13. Thức ăn chăn nuôi: a) Định lượng; b) Ngày sản xuất; c) Hạn sử dụng; d) Thành phần định lượng; đ) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 14. Thuốc thú y, vắcxin, chế phẩm sinh học dùng trong thú y: a) Định lượng; b) Ngày sản xuất; c) Hạn sử dụng; d) Thành phần định lượng; đ) Thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn; e) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 15. Thuốc thú y thuỷ sản, chế phẩm sinh học dùng trong thuỷ sản: a) Định lượng; b) Ngày sản xuất; c) Hạn sử dụng; d) Thành phần định lượng; đ) Thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn; e) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 16. Thuốc bảo vệ thực vật: a) Định lượng; b) Ngày sản xuất; c) Hạn sử dụng; d) Thành phần định lượng; đ) Thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn; e) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 17. Giống cây trồng: a) Định lượng; b) Ngày sản xuất; c) Hạn sử dụng; d) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 18. Giống vật nuôi: a) Định lượng; b) Ngày sản xuất; c) Hạn sử dụng; d) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 19. Giống thuỷ sản: a) Định lượng; b) Ngày sản xuất; c) Hạn sử dụng; d) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 20. Đồ chơi trẻ em: a) Thành phần; b) Thông số kỹ thuật; c) Thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn; d) Hướng dẫn sử dụng. 21. Sản phẩm dệt, may, da, giầy: a) Thành phần hoặc thành phần định lượng; b) Thông số kỹ thuật; c) Thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn; d) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 22. Sản phẩm nhựa, cao su: a) Định lượng; b) Tháng sản xuất; c) Thành phần; d) Thông số kỹ thuật; đ) Thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn. 23. Giấy, bìa, cacton: a) Định lượng; b) Tháng sản xuất; c) Thông số kỹ thuật. 24. Đồ dùng giảng dạy, đồ dùng học tập: a) Định lượng; b) Thông số kỹ thuật. 25. Ấn phẩm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học, giáo dục, nghệ thuật: a) Nhà xuất bản (Nhà sản xuất), nhà in; b) Tên tác giả, dịch giả; c) Giấy phép xuất bản; d) Thông số kỹ thuật (khổ, kích thước, số trang). 26. Nhạc cụ: Thông số kỹ thuật. 27. Dụng cụ thể dục thể thao: a) Định lượng; b) Tháng sản xuất; c) Thành phần; d) Thông số kỹ thuật; đ) Hướng dẫn sử dụng. 28. Đồ gỗ: a) Thành phần; b) Thông số kỹ thuật; c) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 29. Sản phẩm sành, sứ, thuỷ tinh: a) Thành phần; b) Thông số kỹ thuật; c) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 30. Hàng thủ công mỹ nghệ: a) Thành phần; b) Thông số kỹ thuật; c) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 31. Đồ gia dụng kim khí: a) Thành phần; b) Thông số kỹ thuật; c) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 32. Vàng bạc, đá quý: a) Định lượng; b) Thành phần định lượng hoặc thông số kỹ thuật. 33. Trang thiết bị bảo hộ lao động, phòng cháy chữa cháy: a) Định lượng; b) Ngày sản xuất; c) Hạn sử dụng; d) Thành phần; đ) Thông số kỹ thuật; e) Thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn; g) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 34. Sản phẩm điện, điện tử: a) Định lượng; b) Tháng sản xuất; c) Thông số kỹ thuật; d) Thông tin, cảnh báo an toàn; đ) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 35. Thiết bị tin học, thông tin, bưu chính viễn thông: a) Năm sản xuất; b) Thông số kỹ thuật; c) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 36. Máy móc, trang thiết bị cơ khí: a) Định lượng; b) Tháng sản xuất; c) Thông số kỹ thuật; d) Thông tin, cảnh báo an toàn; đ) H?ớng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 37. Máy móc, trang thiết bị đo lường, thử nghiệm: a) Định lượng; b) Tháng sản xuất; c) Thông số kỹ thuật; d) Thông tin, cảnh báo an toàn; đ) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 38. Sản phẩm luyện kim: a) Định lượng; b) Thành phần định lượng; c) Thông số kỹ thuật. 39. Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản: a) Thành phần; b) Thông số kỹ thuật. 40. Ô tô: a) Nhãn hiệu và số loại (Model); b) Tự trọng (Khối lượng bản thân); c) Tải trọng; d) Mã nhận dạng phương tiện (VIN); đ) Số chứng nhận kiểu loại được phê duyệt (Type Approved); e) Năm sản xuất. 41. Mô tô, xe máy: a) Nhãn hiệu và số loại (Model); b) Tự trọng (Khối lượng bản thân); c) Dung tích xi lanh; d) Số chứng nhận kiểu loại được phê duyệt (Type Approved); đ) Năm sản xuất. 42. Xe máy chuyên dùng: a) Nhãn hiệu và số loại (Model); b) Thông số kỹ thuật; c) Năm sản xuất. 43. Xe đạp: a) Năm sản xuất; b) Thông số kỹ thuật. 44. Phụ tùng phương tiện giao thông: a) Năm sản xuất; b) Thông số kỹ thuật. 45. Vật liệu xây dựng và trang trí nội thất: a) Định lượng; b) Thông số kỹ thuật; c) Tháng sản xuất; d) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 46. Các sản phẩm từ dầu mỏ: a) Định lượng; b) Thành phần; c) Thông tin, cảnh báo an toàn; d) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 47. Chất tẩy rửa: a) Định lượng; b) Tháng sản xuất; c) Thành phần hoặc thành phần định lượng; d) Thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn; đ) Hướng dẫn sử dụng. 48. Hoá chất: a) Định lượng; b) Ngày sản xuất; c) Hạn sử dụng; d) Thành phần hoặc thành phần định lượng; đ) Thông tin, cảnh báo an toàn; e) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 49. Phân bón: a) Định lượng; b) Ngày sản xuất; c) Hạn sử dụng; d) Thành phần hoặc thành phần định lượng; đ) Thông tin, cảnh báo an toàn; e) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. 50. Vật liệu nổ công nghiệp: a) Định lượng; b) Ngày sản xuất; c) Hạn sử dụng; d) Thành phần hoặc thành phần định lượng; đ) Thông tin, cảnh báo an toàn; e) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản. Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp với các Bộ quản lý chuyên ngành quy định cụ thể các loại hàng hoá thuộc các nhóm hàng hoá trên và trình Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung nội dung bắt buộc phải thể hiện trên nhãn hàng hoá. Điều 13. Tên hàng hoá Tên hàng hoá ghi trên nhãn do tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá tự đặt. Tên hàng hoá không được làm hiểu sai lệch về bản chất và công dụng của hàng hoá. Trường hợp tên của thành phần được sử dụng làm tên hay một phần của tên hàng hoá thì thành phần đó bắt buộc phải ghi định lượng, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 18 của Nghị định này. Điều 14. Tên và địa chỉ tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về hàng hoá Ghi tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về hàng hoá đối với từng trường hợp cụ thể quy định như sau: 1. Hàng hoá được sản xuất trong nước thì ghi tên của tổ chức, cá nhân và địa chỉ cơ sở sản xuất hàng hoá đó. 2. Hàng hoá được nhập khẩu để lưu thông tại Việt Nam thì ghi tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân sản xuất và ghi tên, địa chỉ của tổ chức, cá nhân nhập khẩu. 3. Hàng hoá của tổ chức, cá nhân làm đại lý bán hàng trực tiếp cho thương nhân nước ngoài nhập khẩu hàng hoá vào Việt Nam thì ghi tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân sản xuất và tên, địa chỉ của tổ chức, cá nhân làm đại lý bán hàng hoá đó. 4. Hàng hoá được nhượng quyền hoặc cho phép của một tổ chức, cá nhân khác thì ngoài việc thực hiện như quy định tại khoản 1, 2 và 3 Điều này còn phải ghi thêm tên, địa chỉ của tổ chức, cá nhân nhượng quyền hoặc cho phép. Điều 15. Định lượng hàng hoá 1. Hàng hoá định lượng bằng các đại lượng đo lường phải ghi theo quy định của pháp luật Việt Nam về đo lường. 2. Hàng hoá định lượng bằng số lượng thì phải ghi theo số đếm tự nhiên. 3. Trường hợp trong một bao bì thương phẩm có nhiều đơn vị hàng hoá thì phải ghi định lượng của từng đơn vị hàng hoá và định lượng tổng các đơn vị hàng hoá hoặc định lượng của từng đơn vị hàng hoá và số lượng đơn vị hàng hoá. 4. Cách ghi định lượng hàng hoá quy định tại Phụ lục I của Nghị định này. Điều 16. Ngày sản xuất, hạn sử dụng, hạn bảo quản 1. Ngày sản xuất, hạn sử dụng, hạn bảo quản hàng hoá được ghi theo thứ tự ngày, tháng, năm của năm dương lịch. Mỗi số chỉ ngày, chỉ tháng, chỉ năm ghi bằng hai chữ số, được phép ghi số chỉ năm bằng bốn chữ số. Số chỉ ngày, tháng, năm của một mốc thời gian phải ghi cùng một dòng. Trường hợp quy định ghi tháng sản xuất thì ghi theo thứ tự tháng, năm của năm dương lịch. Trường hợp quy định ghi năm sản xuất thì ghi bốn chữ số chỉ năm của năm dương lịch. 2. Trường hợp hàng hoá bắt buộc phải ghi ngày sản xuất và hạn sử dụng hoặc ngày sản xuất và hạn bảo quản theo quy định tại Điều 12 của Nghị định này mà nhãn hàng hoá đã ghi ngày sản xuất theo quy định tại khoản 1 Điều này thì hạn sử dụng, hạn bảo quản được phép ghi là khoảng thời gian kể từ ngày sản xuất. 3. Hàng hoá có cách ghi mốc thời gian khác với quy định tại khoản 1 Điều này quy định tại Phụ lục II Nghị định này. Điều 17. Xuất xứ hàng hoá Cách ghi xuất xứ hàng hoá được quy định như sau: ghi "sản xuất tại" hoặc "chế tạo tại" hoặc “xuất xứ” kèm tên nước hay vùng lãnh thổ sản xuất ra hàng hoá đó. Đối với hàng hoá sản xuất tại Việt Nam để lưu thông trong nước, đã ghi địa chỉ của nơi sản xuất ra hàng hoá đó thì không bắt buộc phải ghi xuất xứ hàng hoá. Điều 18. Thành phần, thành phần định lượng 1. Ghi thành phần là ghi tên nguyên liệu kể cả chất phụ gia dùng để sản xuất ra hàng hoá và tồn tại trong thành phẩm kể cả trường hợp hình thức nguyên liệu đã bị thay đổi. Trường hợp tên của thành phần được ghi trên nhãn hàng hoá để gây sự chú ý đối với hàng hóa thì thành phần đó bắt buộc phải ghi định lượng. 2. Ghi thành phần định lượng là ghi thành phần kèm định lượng của từng thành phần. Tuỳ theo tính chất, trạng thái của hàng hoá, thành phần định lượng được ghi là khối lượng của thành phần đó có trong một đơn vị sản phẩm hoặc ghi theo một trong các tỷ lệ: khối lượng với khối lượng; khối lượng với thể tích; thể tích với thể tích; phần trăm khối lượng; phần trăm thể tích. 3. Đối với một số loại hàng hoá, việc ghi thành phần, thành phần định lượng được quy định như sau: a) Đối với thực phẩm phải ghi thành phần theo thứ tự từ cao đến thấp về khối lượng. Nếu thành phần là chất phụ gia, phải ghi tên nhóm chất phụ gia, tên chất phụ gia, mã số quốc tế (nếu có); trường hợp chất phụ gia là hương liệu, chất tạo ngọt, chất tạo màu ngoài các nội dung trên còn phải ghi thêm chất đó là chất "tự nhiên" hay chất "tổng hợp"; b) Đối với thuốc dùng cho người, vắcxin, sinh phẩm y tế, chế phẩm sinh học, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, phải ghi thành phần và hàm lượng các hoạt chất; c) Đối với mỹ phẩm phải ghi thành phần bao gồm cả các chất phụ gia; d) Đối với đồ gia dụng kim khí, đồ dùng được chế tạo từ một loại nguyên liệu chính quyết định giá trị sử dụng thì phải ghi tên thành phần nguyên liệu chính cùng với tên hàng hoá và không phải ghi thành phần và thành phần định lượng. 4. Thành phần, thành phần định lượng của hàng hoá có cách ghi khác với quy định tại khoản 3 Điều này quy định tại Phụ lục III của Nghị định này. Điều 19. Thông số kỹ thuật, thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn 1. Đối với hàng điện, điện tử, máy móc, thiết bị phải ghi các thông số kỹ thuật cơ bản. 2. Thuốc dùng cho người, vắcxin, sinh phẩm y tế, chế phẩm sinh học thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật phải ghi: a) Chỉ định, cách dùng, chống chỉ định của thuốc (nếu có); b) Số đăng ký, số lô sản xuất, dạng bào chế, quy cách đóng gói; c) Các dấu hiệu cần lưu ý cho từng loại thuốc theo quy định hiện hành. 3. Thành phần hoặc chất trong thành phần phức hợp của hàng hoá thuộc loại đặc biệt có sử dụng chất bảo quản mà đã quy định liều lượng sử dụng và xếp trong danh sách gây kích ứng, độc hại đối với người, động vật và môi trường phải ghi tên chất bảo quản kèm theo các thành phần này. 4. Hàng hoá hoặc thành phần của hàng hoá đã chiếu xạ, đã áp dụng kỹ thuật biến đổi gen ghi theo các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. 5. Các thông số kỹ thuật; thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn của hàng hoá có cách ghi khác với quy định tại các khoản 2 và 3 Điều này quy định tại Phụ lục IV của Nghị định này. Điều 20. Các nội dung khác thể hiện trên nhãn hàng hoá Tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về hàng hoá được phép ghi lên nhãn những nội dung khác. Những nội dung ghi thêm không được trái với pháp luật và phải đảm bảo trung thực, chính xác, phản ánh đúng bản chất của hàng hoá, không che khuất, không làm sai lệch những nội dung bắt buộc ghi trên nhãn. |
89/2006/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 32. Nhãn hóa chất, chế phẩm
1. Việc ghi nhãn hóa chất, chế phẩm thực hiện theo quy định tại Phụ lục số IX ban hành kèm theo Nghị định này.
2. Khi có thay đổi nội dung, hình thức nhãn chế phẩm ngo
Miêu tảĐiều 32. Nhãn hóa chất, chế phẩm 1. Việc ghi nhãn hóa chất, chế phẩm thực hiện theo quy định tại Phụ lục số IX ban hành kèm theo Nghị định này. 2. Khi có thay đổi nội dung, hình thức nhãn chế phẩm ngoài các nội dung được quy định tại Khoản 2 Điều 21 Nghị định này, chủ sở hữu số đăng ký lưu hành phải có văn bản thông báo nội dung thay đổi và gửi kèm mẫu nhãn mới (gồm mẫu nhãn của tất cả các quy cách đóng gói theo kích thước thực, trường hợp nhiều quy cách đóng gói có nhãn thiết kế giống nhau, chủ sở hữu số đăng ký lưu hành nộp nhãn của quy cách đóng gói nhỏ nhất) đến Bộ Y tế để bổ sung vào hồ sơ chậm nhất là 15 ngày trước khi lưu hành nhãn mới. Trường hợp Bộ Y tế triển khai đăng ký trực tuyến, chủ sở hữu số đăng ký lưu hành gửi thông báo thay đổi nội dung hoặc hình thức nhãn trực tuyến. Việc gửi thông báo trực tuyến thực hiện theo quy định tại Chương VIII Nghị định này. 3. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản thông báo thay đổi nội dung nhãn (thời điểm tiếp nhận văn bản thông báo được tính theo ngày ghi trên dấu tiếp nhận công văn đến của Bộ Y tế), nếu Bộ Y tế không có văn bản yêu cầu sửa đổi bổ sung: a) Chủ sở hữu số đăng ký lưu hành được quyền lưu hành nhãn mới; b) Bộ Y tế có trách nhiệm bổ sung mẫu nhãn mới của chế phẩm vào hồ sơ đăng ký lưu hành. |
91/2016/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
1c) Sản phẩm vật liệu xây dựng có nhãn và nhãn phải bảo đảm ghi đầy đủ nội dung theo quy định của pháp luật về nhãn hàng hoá.
|
124/2007/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 14. Nhãn hàng hóa sản phẩm rượu
1. Sản phẩm rượu chỉ được tiêu thụ tại Việt Nam khi có nhãn hàng hóa theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp quy định tại Điều 12 của Nghị định này.
2. Sản phẩ
Miêu tảĐiều 14. Nhãn hàng hóa sản phẩm rượu 1. Sản phẩm rượu chỉ được tiêu thụ tại Việt Nam khi có nhãn hàng hóa theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp quy định tại Điều 12 của Nghị định này. 2. Sản phẩm rượu tiêu thụ tại Việt Nam phải thực hiện ghi nhãn hàng hóa theo quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa thực phẩm. 3. Đối với rượu sản xuất để xuất khẩu thì thực hiện ghi nhãn hàng hóa theo yêu cầu của nước nhập khẩu với điều kiện những yêu cầu này không làm sai lệch bản chất của hàng hóa, không vi phạm pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước nhập khẩu. |
94/2012/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
1b) Bao gói hoặc chứa đựng trong các phương tiện phù hợp; ghi nhãn, bao gồm các thông tin: tên hàng hóa, tên và địa chỉ cơ sở sản xuất; mã số (nếu có) và các thông tin khác (bằng tiếng Việt hoặc có nh
Miêu tả1b) Bao gói hoặc chứa đựng trong các phương tiện phù hợp; ghi nhãn, bao gồm các thông tin: tên hàng hóa, tên và địa chỉ cơ sở sản xuất; mã số (nếu có) và các thông tin khác (bằng tiếng Việt hoặc có nhãn phụ tiếng Việt) theo quy định; |
13/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
2. Sửa đổi Điều 5 về nhãn thuốc thú y như sau:
“ Thuốc thú y lưu hành trên lãnh thổ Việt Nam phải có nhãn và nhãn hiệu hàng hóa. Nhãn thuốc thú y phải tuân theo Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/20
Miêu tả2. Sửa đổi Điều 5 về nhãn thuốc thú y như sau: “ Thuốc thú y lưu hành trên lãnh thổ Việt Nam phải có nhãn và nhãn hiệu hàng hóa. Nhãn thuốc thú y phải tuân theo Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 của Chính phủ về nhãn hàng hóa và Thông tư số 09/2007/TT-BKHCN ngày 06/4/2007 của Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 của Chính phủ về nhãn hàng hóa”. |
99/2007/QD-BNN | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên thị trường có chứa sinh vật biến đổi gen, sản phẩm của sinh vật biến đổi gen có ít nhất một thành phần nguyên liệu biến đổi gen lớn hơn 5% tổng ngu
Miêu tảTổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên thị trường có chứa sinh vật biến đổi gen, sản phẩm của sinh vật biến đổi gen có ít nhất một thành phần nguyên liệu biến đổi gen lớn hơn 5% tổng nguyên liệu được sử dụng để sản xuất thực phẩm thì ngoài việc phải tuân thủ các quy định của pháp luật về ghi nhãn hàng hóa còn phải thể hiện các thông tin liên quan đến sinh vật biến đổi gen trên nhãn hàng hóa trừ các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này. |
15/2018/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B31 | Yêu cầu về ghi nhãn |
Điều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại kho
Miêu tảĐiều 9. Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa 4. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với quy định của Nghị định này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn phụ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 và các khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định này khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc. |
43/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B32 | Yêu cầu về đánh dấu |
5. Hình đồ cảnh báo trong vận chuyển hóa chất nguy hiểm được quy định tại Phụ lục 7 kèm theo Thông tư này.
|
32/2017/TT-BCT | Bộ Công thương | |
B33 | Yêu cầu về đóng gói |
Điều 25. Bao gói hóa chất, chế phẩm
1. Hóa chất, chế phẩm khi lưu hành tại Việt Nam phải được đóng gói trong các bao bì đáp ứng các yêu cầu sau:
a) Chất lượng bao gói cần phải đủ độ bền chắc để có th
Miêu tảĐiều 25. Bao gói hóa chất, chế phẩm 1. Hóa chất, chế phẩm khi lưu hành tại Việt Nam phải được đóng gói trong các bao bì đáp ứng các yêu cầu sau: a) Chất lượng bao gói cần phải đủ độ bền chắc để có thể chịu được va chạm và chấn động bình thường trong quá trình vận chuyển, chuyển tiếp hàng hóa giữa các phương tiện và xếp dỡ vào kho tàng bằng thủ công hoặc thiết bị cơ giới; b) Bao gói phải kết cấu đủ kín để bảo đảm không làm dò rỉ hóa chất, chế phẩm trong quá trình vận chuyển hoặc khi vận chuyển với các tác động như rung lắc, tăng nhiệt độ, độ ẩm và áp suất; c) Bao gói hóa chất, chế phẩm chỉ được dùng một lần. Đối với loại bao gói như chai lọ thủy tinh; sành sứ thì có thể dùng lại sau khi đã xử lý làm sạch; d) Phía bên ngoài bao gói phải bảo đảm sạch và không dính bất cứ hóa chất nguy hiểm nào. 2. Các phần của bao gói có tiếp xúc với hóa chất, chế phẩm phải bảo đảm các yêu cầu sau: a) Không bị ảnh hưởng hay bị suy giảm chất lượng do tác động của hóa chất, chế phẩm đóng gói bên trong; b) Không làm ảnh hưởng đến thành phần, tính năng và tác dụng của hóa chất, chế phẩm. 3. Khi đóng gói hóa chất, chế phẩm ở dạng lỏng phải để lại khoảng không gian cần thiết để bảo đảm bao gói không bị dò rỉ hay biến dạng vì sự tăng thể tích của các chất lỏng khi nhiệt độ tăng trong quá trình vận chuyển. 4. Các loại bao gói bên trong thuộc dạng dễ bị vỡ hoặc đâm thủng như các loại thủy tinh, sành sứ hoặc một số loại nhựa nhất định cần phải được chèn cố định với lớp bao gói bên ngoài bằng các loại vật liệu chèn, đệm giảm chấn động thích hợp. 5. Bao gói cho các chất dễ bay hơi phải đủ kín để bảo đảm trong quá trình vận chuyển mức chất lỏng không xuống thấp dưới mức giới hạn. 6. Bao gói các chất lỏng phải có sức chịu đựng thích hợp với áp suất từ phía bên trong sinh ra trong quá trình vận chuyển. 7. Bao gói dùng để chứa hóa chất, chế phẩm ở dạng lỏng đều phải thử độ dò rỉ trước khi sử dụng. 8. Bao gói hóa chất, chế phẩm ở dạng hạt hay bột phải đủ kín để tránh rơi lọt hoặc cần có các lớp đệm lót kín. 9. Bao gói phải có dung tích đúng với khối lượng tịnh, thể tích thực được ghi trên nhãn của hóa chất, chế phẩm. |
29/2011/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B33 | Yêu cầu về đóng gói |
3.2. Quy định về bao gói, ghi nhãn, vận chuyển và bảo quản
3.2.2. Quy định về bao gói (với sản phẩm đóng bao, kiện, thùng), vận chuyển và bảo quản được nêu trong tiêu chuẩn đối với sản phẩm đó.
Miêu tả3.2. Quy định về bao gói, ghi nhãn, vận chuyển và bảo quản 3.2.2. Quy định về bao gói (với sản phẩm đóng bao, kiện, thùng), vận chuyển và bảo quản được nêu trong tiêu chuẩn đối với sản phẩm đó. |
10/2017/TT-BXD | Bộ Xây dựng | |
B33 | Yêu cầu về đóng gói |
Bao gói thuốc bảo vệ thực vật phải bảo đảm các yêu cầu nhất định (phải bền chắc, không ảnh hưởng tới chất lượng, v.v.)
|
41/2013/QH13 | Quốc hội | |
B33 | Yêu cầu về đóng gói |
Điều 5. Yêu cầu đối với công nghệ, thiết bị, dụng cụ, bao bì
3. Yêu cầu về bao bì
a) Vật chứa, bao bì phải đảm bảo kín, chắc chắn, có độ bền chịu được tác động của hóa chất, thời tiết và các tác động
Miêu tảĐiều 5. Yêu cầu đối với công nghệ, thiết bị, dụng cụ, bao bì 3. Yêu cầu về bao bì a) Vật chứa, bao bì phải đảm bảo kín, chắc chắn, có độ bền chịu được tác động của hóa chất, thời tiết và các tác động thông thường khi bốc, xếp vận chuyển. Bao bì đã qua sử dụng phải bảo quản riêng. Trước khi nạp hóa chất, cơ sở thực hiện nạp phải kiểm tra bao bì, vật chứa hóa chất, làm sạch bao bì đã qua sử dụng để loại trừ khả năng phản ứng, cháy nổ khi nạp hóa chất. Các vật chứa, bao bì đã qua sử dụng nhưng không sử dụng lại phải được thu gom, xử lý theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; |
113/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B33 | Yêu cầu về đóng gói |
Điều 33. Bao gói hóa chất, chế phẩm
1. Chế phẩm khi lưu hành tại Việt Nam phải được đóng gói trong các bao bì đáp ứng các yêu cầu sau:
a) Chất lượng bao gói cần phải đủ độ bền chắc để có thể chịu được
Miêu tảĐiều 33. Bao gói hóa chất, chế phẩm 1. Chế phẩm khi lưu hành tại Việt Nam phải được đóng gói trong các bao bì đáp ứng các yêu cầu sau: a) Chất lượng bao gói cần phải đủ độ bền chắc để có thể chịu được va chạm và chấn động bình thường trong quá trình vận chuyển, chuyển tiếp hàng hóa giữa các phương tiện và xếp dỡ vào kho bằng thủ công hoặc thiết bị cơ giới; b) Bao gói phải kết cấu đủ kín để bảo đảm không làm rò rỉ chế phẩm trong quá trình vận chuyển hoặc khi vận chuyển với các tác động như rung lắc, thay đổi nhiệt độ, độ ẩm và áp suất; c) Phía bên ngoài bao gói phải bảo đảm sạch và không dính một loại hóa chất nguy hiểm nào. 2. Các phần của bao gói có tiếp xúc với chế phẩm phải bảo đảm các yêu cầu sau: a) Không bị ảnh hưởng hay bị suy giảm chất lượng do tác động của chế phẩm đóng gói bên trong; b) Không làm ảnh hưởng đến thành phần, tính năng và tác dụng của chế phẩm. 3. Khi đóng gói chế phẩm ở dạng lỏng phải để lại khoảng không gian cần thiết để bảo đảm bao gói không bị rò rỉ hay biến dạng vì sự tăng thể tích của các chất lỏng khi thay đổi nhiệt độ. 4. Bao gói bên trong thuộc dạng dễ bị vỡ hoặc đâm thủng như thủy tinh, sành sứ hoặc một số loại nhựa phải được chèn cố định với lớp bao gói bên ngoài bằng các loại vật liệu chèn, đệm giảm chấn động thích hợp. 5. Bao gói các chất dễ bay hơi phải đủ kín để bảo đảm trong quá trình vận chuyển mức chất lỏng không xuống thấp dưới mức giới hạn. 6. Bao gói các chất lỏng phải có sức chịu đựng thích hợp với áp suất từ phía bên trong sinh ra trong quá trình vận chuyển. 7. Bao gói dùng để chứa chế phẩm ở dạng lỏng đều phải thử độ rò rỉ trước khi xuất xưởng. 8. Bao gói chế phẩm ở dạng hạt hay bột phải đủ kín để tránh rơi lọt hoặc cần có các lớp đệm lót kín. |
91/2016/ND-CP | Chính phủ | |
B42 | Các quy định TBT về vận chuyển và bảo quản |
1. Cơ sở xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh dịch vụ bảo quản thuốc và nguyên liệu làm thuốc (trừ cơ sở xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh dịch vụ bảo quản dược liệu, vị thuốc cổ truyền) triển khai áp dụng
Miêu tả1. Cơ sở xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh dịch vụ bảo quản thuốc và nguyên liệu làm thuốc (trừ cơ sở xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh dịch vụ bảo quản dược liệu, vị thuốc cổ truyền) triển khai áp dụng GSP quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này và tài liệu cập nhật theo quy định tại Khoản 5 Điều 3 Thông tư này. |
36/2018/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B42 | Các quy định TBT về vận chuyển và bảo quản |
4. Các lô hàng kim cương thô nhập khẩu, xuất khẩu phải được vận chuyển trong các công-ten-nơ chống trộm cắp và dấu niêm phong không bị phá.
|
14/2009/TTLT-BCT-BTC | Bộ Tài chính | |
B42 | Các quy định TBT về vận chuyển và bảo quản |
Điều 52. Nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa công cụ hỗ trợ
2. Việc kinh doanh công cụ hỗ trợ phải bảo đảm đủ điều kiện sau đây:
c) Kho, phương tiện vận chuyển, t
Miêu tảĐiều 52. Nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa công cụ hỗ trợ 2. Việc kinh doanh công cụ hỗ trợ phải bảo đảm đủ điều kiện sau đây: c) Kho, phương tiện vận chuyển, thiết bị, dụng cụ phục vụ kinh doanh phải phù hợp, bảo đảm điều kiện về bảo quản, vận chuyển công cụ hỗ trợ, phòng cháy và chữa cháy; |
14/2017/QH14 | Quốc hội | |
B42 | Các quy định TBT về vận chuyển và bảo quản |
c) Đảm bảo an toàn cho mẫu vật sống và người có liên quan trong quá trình vận chuyển và tại cơ sở tiếp nhận mẫu vật.
|
06/2019/ND-CP | Chính phủ | |
B42 | Các quy định TBT về vận chuyển và bảo quản |
Yêu cầu Kho, thiết bị bốc dỡ, phương tiện vận chuyển, thiết bị, dụng cụ phục vụ kinh doanh phải được thiết kế, xây dựng phù hợp, đáp ứng yêu cầu về bảo quản, vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp,
Miêu tảYêu cầu Kho, thiết bị bốc dỡ, phương tiện vận chuyển, thiết bị, dụng cụ phục vụ kinh doanh phải được thiết kế, xây dựng phù hợp, đáp ứng yêu cầu về bảo quản, vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp, |
14/2017/QH14 | Quốc hội | |
B42 | Các quy định TBT về vận chuyển và bảo quản |
1. Điều kiện đối với thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu khí gồm:
a) Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật;
b) Có cầu cảng hoặc có hợp đồng thuê tối thiểu 05 năm cầu cảng thuộc hệ
Miêu tả1. Điều kiện đối với thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu khí gồm: a) Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật; b) Có cầu cảng hoặc có hợp đồng thuê tối thiểu 05 năm cầu cảng thuộc hệ thống cảng Việt Nam đã được cấp có thẩm quyền cho phép sử dụng; c) Có bồn chứa khí hoặc hợp đồng thuê bồn chứa khí đáp ứng các quy định về an toàn; d) Đáp ứng các điều kiện về phòng cháy và chữa cháy theo quy định của pháp luật; đ) Có chai LPG hoặc hợp đồng thuê chai LPG đáp ứng đủ điều kiện lưu thông trên thị trường đối với thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu LPG kinh doanh LPG chai. |
87/2018/ND-CP | Chính phủ | |
B42 | Các quy định TBT về vận chuyển và bảo quản |
Điều 26. Vận chuyển hóa chất, chế phẩm
1. Tổ chức, cá nhân vận chuyển hóa chất, chế phẩm phải tuân thủ các quy định về vận chuyển nguy hiểm của pháp luật về giao thông đường bộ, đường thủy nội địa, đư
Miêu tảĐiều 26. Vận chuyển hóa chất, chế phẩm 1. Tổ chức, cá nhân vận chuyển hóa chất, chế phẩm phải tuân thủ các quy định về vận chuyển nguy hiểm của pháp luật về giao thông đường bộ, đường thủy nội địa, đường sắt, hàng không, đường biển và các quy định khác của pháp luật có liên quan. 2. Trường hợp xảy ra sự cố hóa chất trong quá trình vận chuyển, người điều khiển phương tiện, chủ hàng, chủ phương tiện phải áp dụng các biện pháp kịp thời để hạn chế hậu quả, khắc phục sự cố, đồng thời thông báo cho lực lượng phòng cháy, chữa cháy, cơ quan, đơn vị có liên quan, chính quyền địa phương nơi gần nhất để phối hợp ứng phó và khắc phục sự cố. Điều 27. Bảo quản hóa chất, chế phẩm 1. Việc bảo quản hóa chất, chế phẩm phải bảo đảm an toàn cho người, vật nuôi và môi trường. 2. Người thủ kho phải được huấn luyện về an toàn lao động, phòng chống cháy nổ trong công tác bảo quản hóa chất, chế phẩm. 3. Khi xảy ra sự cố hóa chất nghiêm trọng, chủ sở hữu hóa chất, chế phẩm phải kịp thời thực hiện các biện pháp ứng phó quy định tại Khoản 2 Điều 26 Thông tư này và trách nhiệm phối hợp ứng phó được thực hiện theo quy định tại Khoản 3 Điều 42 Luật hóa chất, đồng thời chủ sở hữu phải chịu mọi chi phí cho việc khắc phục hậu quả sự cố. |
29/2011/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B42 | Các quy định TBT về vận chuyển và bảo quản |
Điều 3. Điều kiện và phạm vi của tổ chức, cá nhân tham gia xuất khẩu, nhập khẩu thuốc, bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc
1. Đối với thương nhân là doanh nghiệp Việt Nam:
a) Doanh nghiệp có Giấy chứn
Miêu tảĐiều 3. Điều kiện và phạm vi của tổ chức, cá nhân tham gia xuất khẩu, nhập khẩu thuốc, bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc 1. Đối với thương nhân là doanh nghiệp Việt Nam: a) Doanh nghiệp có Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc và có kho thuốc đạt tiêu chuẩn “Thực hành tốt bảo quản thuốc” (GSP) được nhập khẩu trực tiếp và nhận uỷ thác nhập khẩu thuốc thành phẩm, nguyên liệu làm thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế, thuốc từ dược liệu, thuốc đông y, thuốc phóng xạ được miễn trừ khai báo, cấp phép phự hợp với phạm vi kinh doanh ghi trong Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc và giấy chứng nhận GSP; b) Doanh nghiệp kinh doanh trang thiết bị y tế và Doanh nghiệp có Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc được nhập khẩu trực tiếp và nhận uỷ thác nhập khẩu sinh phẩm chẩn đoán In Vitro; c) Doanh nghiệp có Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc và có giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn “Thực hành tốt sản xuất thuốc” (GMP) được nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất thuốc của chính doanh nghiệp và bán cho các doanh nghiệp sản xuất thuốc khác; d) Doanh nghiệp sản xuất có Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc từ dược liệu được nhập khẩu dược liệu để phục vụ nhu cầu sản xuất của chính doanh nghiệp và bán cho các cơ sở sản xuất thuốc khác, các cơ sở khám chữa bệnh đông y; đ) Doanh nghiệp có Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc và có Giấy phép tiến hành các công việc bức xạ do cơ quan có thẩm quyền cấp còn hiệu lực được nhập khẩu trực tiếp thuốc phóng xạ không được miễn trừ khai báo, cấp phép. |
47/2010/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B42 | Các quy định TBT về vận chuyển và bảo quản |
Điều 45. Quy định về giao, nhận, vận chuyển của cơ sở kinh doanh thuốc phải kiểm soát đặc biệt
1. Người giao, người nhận thuốc, nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt phải có bằng tốt nghiệp tr
Miêu tảĐiều 45. Quy định về giao, nhận, vận chuyển của cơ sở kinh doanh thuốc phải kiểm soát đặc biệt 1. Người giao, người nhận thuốc, nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt phải có bằng tốt nghiệp trung cấp ngành dược trở lên; trường hợp giao nhận thuốc phóng xạ, người giao, người nhận thuốc phóng xạ phải có thêm chứng chỉ an toàn bức xạ theo quy định của Bộ Khoa học và Công nghệ. 2. Người vận chuyển thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, nguyên liệu làm thuốc là dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc khi làm nhiệm vụ phải mang theo văn bản giao nhiệm vụ của người đứng đầu cơ sở, giấy tờ tùy thân hợp lệ, hóa đơn bán hàng hoặc phiếu xuất kho. Trường hợp vận chuyển thuốc phóng xạ, người vận chuyển phải mang thêm chứng chỉ an toàn bức xạ. 3. Khi tiến hành giao, nhận thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, nguyên liệu làm thuốc là dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc phải có biên bản giao nhận theo quy định tại Mẫu số 01 tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này. 4. Nguyên liệu làm thuốc là dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất trong quá trình vận chuyển phải đảm bảo an ninh, tránh thất thoát. Trường hợp vận chuyển thuốc phóng xạ, phải đảm bảo an toàn bức xạ theo đúng quy định hướng dẫn vận chuyển an toàn vật liệu phóng xạ do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành. 5. Cơ sở tham gia quá trình giao, nhận thuốc phóng xạ phải có giấy phép tiến hành công việc bức xạ phạm vi vận chuyển nguồn phóng xạ theo quy định của Bộ Khoa học và Công nghệ. |
54/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B42 | Các quy định TBT về vận chuyển và bảo quản |
26. Khoản 2 Điều 41 được sửa đổi như sau:
“2. Tổ chức, cá nhân thực hiện nhập khẩu trang thiết bị y tế đã có số lưu hành phải đáp ứng các điều kiện sau:
c) Có kho bảo quản, hệ thống theo dõi quản lý
Miêu tả26. Khoản 2 Điều 41 được sửa đổi như sau: “2. Tổ chức, cá nhân thực hiện nhập khẩu trang thiết bị y tế đã có số lưu hành phải đáp ứng các điều kiện sau: c) Có kho bảo quản, hệ thống theo dõi quản lý quá trình xuất, nhập, tồn kho trang thiết bị y tế có chứa chất ma túy và tiền chất đáp ứng các yêu cầu theo quy định tại khoản 3 Điều 37 Nghị định này.” |
169/2018/ND-CP | Chính phủ | |
B42 | Các quy định TBT về vận chuyển và bảo quản |
Điều 18. Điều kiện nhập khẩu thuốc thú y
Tổ chức, cá nhân nhập khẩu thuốc thú y phải theo quy định tại Điều 94 của Luật thú y, Điều 17 của Nghị định này và đáp ứng các Điều kiện sau đây:
1. Có kho bảo
Miêu tảĐiều 18. Điều kiện nhập khẩu thuốc thú y Tổ chức, cá nhân nhập khẩu thuốc thú y phải theo quy định tại Điều 94 của Luật thú y, Điều 17 của Nghị định này và đáp ứng các Điều kiện sau đây: 1. Có kho bảo đảm các Điều kiện theo quy định tại Khoản 3 Điều 12 của Nghị định này. 2. Có trang thiết bị phù hợp như quạt thông gió, hệ thống Điều hòa không khí, nhiệt kế, ẩm kế để bảo đảm các Điều kiện bảo quản. 4. Đối với cơ sở nhập khẩu vắc xin, chế phẩm sinh học phải có kho riêng bảo quản, có máy phát điện dự phòng, có trang thiết bị, phương tiện vận chuyển bảo đảm Điều kiện bảo quản ghi trên nhãn sản phẩm trong quá trình vận chuyển, phân phối. |
35/2016/ND-CP | Chính phủ | |
B42 | Các quy định TBT về vận chuyển và bảo quản |
2. Tổ chức, cá nhân thực hiện nhập khẩu trang thiết bị y tế đã có số lưu hành phải đáp ứng các điều kiện sau:
a) Là chủ sở hữu số lưu hành hoặc có giấy ủy quyền của chủ sở hữu số lưu hành. Chủ sở hữu
Miêu tả2. Tổ chức, cá nhân thực hiện nhập khẩu trang thiết bị y tế đã có số lưu hành phải đáp ứng các điều kiện sau: a) Là chủ sở hữu số lưu hành hoặc có giấy ủy quyền của chủ sở hữu số lưu hành. Chủ sở hữu số lưu hành khi ủy quyền cho cơ sở nhập khẩu thực hiện việc nhập khẩu trang thiết bị y tế phải đồng thời gửi văn bản ủy quyền đó cho Bộ Y tế và cơ quan hải quan; b) Có kho đáp ứng yêu cầu theo quy định tại khoản 3 Điều 13 Nghị định này và có phương tiện vận chuyển đáp ứng yêu cầu theo quy định tại khoản 4 Điều 13 Nghị định này hoặc có hợp đồng với cơ sở có đủ năng lực để bảo quản và vận chuyển trang thiết bị y tế. 3. Trình tự, thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu trang thiết bị y tế thực hiện theo quy định của pháp luật về hải quan. Tổ chức nhập khẩu trang thiết bị y tế không phải chứng minh việc đáp ứng các điều kiện theo quy định tại khoản 2 Điều này khi thực hiện thủ tục hải quan. |
36/2016/ND-CP | Chính phủ | |
B42 | Các quy định TBT về vận chuyển và bảo quản |
26. Khoản 2 Điều 41 được sửa đổi như sau:
“2. Tổ chức, cá nhân thực hiện nhập khẩu trang thiết bị y tế đã có số lưu hành phải đáp ứng các điều kiện sau:
a) Là chủ sở hữu số lưu hành hoặc có giấy ủy
Miêu tả26. Khoản 2 Điều 41 được sửa đổi như sau: “2. Tổ chức, cá nhân thực hiện nhập khẩu trang thiết bị y tế đã có số lưu hành phải đáp ứng các điều kiện sau: a) Là chủ sở hữu số lưu hành hoặc có giấy ủy quyền của chủ sở hữu số lưu hành. Chủ sở hữu số lưu hành khi ủy quyền cho cơ sở nhập khẩu thực hiện việc nhập khẩu trang thiết bị y tế phải đồng thời gửi văn bản ủy quyền đó cho cơ quan cấp số lưu hành và cơ quan hải quan; b) Có kho và phương tiện vận chuyển đáp ứng yêu cầu theo quy định tại khoản 2 Điều 37 Nghị định này hoặc có hợp đồng với cơ sở có đủ năng lực để bảo quản và vận chuyển trang thiết bị y tế; c) Có kho bảo quản, hệ thống theo dõi quản lý quá trình xuất, nhập, tồn kho trang thiết bị y tế có chứa chất ma túy và tiền chất đáp ứng các yêu cầu theo quy định tại khoản 3 Điều 37 Nghị định này.” |
169/2018/ND-CP | Chính phủ | |
B42 | Các quy định TBT về vận chuyển và bảo quản |
Điều 11. Vận chuyển dầu thực vật
1. Phương tiện vận chuyển phải đảm bảo tránh côn trùng xâm nhập, tránh nhiễm bẩn từ các nguồn gây nhiễm khác và dễ làm sạch.
2. Trong quá trình vận chuyển phải phân lo
Miêu tảĐiều 11. Vận chuyển dầu thực vật 1. Phương tiện vận chuyển phải đảm bảo tránh côn trùng xâm nhập, tránh nhiễm bẩn từ các nguồn gây nhiễm khác và dễ làm sạch. 2. Trong quá trình vận chuyển phải phân loại và sắp xếp riêng các sản phẩm dầu thực vật khác nhau, bảo đảm duy trì các điều kiện bảo quản sản phẩm theo yêu cầu của nhà sản xuất trong suốt quá trình vận chuyển. 3. Không vận chuyển sản phẩm dầu thực vật cùng các loại hàng hóa độc hại hoặc có thể gây nhiễm chéo ảnh hưởng đến chất lượng, an toàn thực phẩm của sản phẩm. 4. Phương tiện vận chuyển và các loại trang thiết bị, dụng cụ dùng để chứa đựng sản phẩm trong quá trình vận chuyển phải được vệ sinh sạch sẽ thường xuyên. 5. Cơ sở phải có nội quy quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong quá trình vận chuyển sản phẩm dầu thực vật. |
59/2014/TT-BCT | Bộ Công thương | |
B42 | Các quy định TBT về vận chuyển và bảo quản |
Điều kiện lưu trữ tiền chất thuốc nổ
|
61/2014/TT-BCT | Bộ Công thương | |
B42 | Các quy định TBT về vận chuyển và bảo quản |
Điều 4. Quản lý, bảo quản vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ
2. Chế độ quản lý, bảo quản vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ
a) Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp được trang bị, sử
Miêu tảĐiều 4. Quản lý, bảo quản vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ 2. Chế độ quản lý, bảo quản vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ a) Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp được trang bị, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ phải lập hồ sơ, sổ sách theo dõi; khi sử dụng phải được người đứng đầu cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cho phép và ghi vào hồ sơ, sổ sách theo dõi; sau khi sử dụng phải bàn giao cho người được giao quản lý kho, nơi cất giữ để bảo dưỡng, bảo quản và ký nhận vào sổ theo dõi; b) Hàng năm, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp phải có kế hoạch tổ chức kiểm tra kỹ thuật, đánh giá chất lượng, phân loại vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ được trang bị, sử dụng. Đối với vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ không còn khả năng sử dụng, hết hạn sử dụng phải báo cáo cơ quan trang bị, cấp giấy phép sử dụng giấy xác nhận đăng ký để thu hồi, thanh lý, tiêu hủy; c) Định kỳ 06 tháng, 01 năm cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp phải có văn bản báo cáo cơ quan cấp giấy phép sử dụng giấy xác nhận đăng ký về tình hình, kết quả công tác quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ; d) Trường hợp mất vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ hoặc xảy ra sự cố đối với kho, nơi cất giữ vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ phải có văn bản báo cáo ngay cơ quan đã cấp giấy phép, giấy xác nhận để có biện pháp xử lý theo quy định; đ) Người được giao quản lý kho, nơi cất giữ vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ phải thống kê, ghi chép đầy đủ vào sổ theo dõi việc cấp phát, tiếp nhận, thu hồi, điều chuyển, điều động, chuyển cấp, hư hỏng, mất, sửa chữa vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ; thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng, có biện pháp phòng chống han, gỉ, mối, mọt, ẩm, mốc, mất mát, cháy, nổ và các trường hợp nguy hiểm khác đối với vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ; thực hiện vệ sinh trong, ngoài kho, nơi cất giữ vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ. |
79/2018/ND-CP | Chính phủ | |
B42 | Các quy định TBT về vận chuyển và bảo quản |
1b) Trang bị các phương tiện bảo quản, vận chuyển thuốc để bảo đảm điều kiện bảo quản theo yêu cầu trong quá trình bảo quản, vận chuyển thuốc;
|
09/2010/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B42 | Các quy định TBT về vận chuyển và bảo quản |
Điều 23. Bảo quản vật liệu nổ công nghiệp
1. Chỉ các tổ chức có giấy phép sản xuất, kinh doanh, sử dụng vật liệu nổ công nghiệp và dịch vụ nổ mìn được đầu tư xây dựng kho chứa vật liệu nổ công nghiệp.
Miêu tảĐiều 23. Bảo quản vật liệu nổ công nghiệp 1. Chỉ các tổ chức có giấy phép sản xuất, kinh doanh, sử dụng vật liệu nổ công nghiệp và dịch vụ nổ mìn được đầu tư xây dựng kho chứa vật liệu nổ công nghiệp. Việc đầu tư, xây dựng, mở rộng, cải tạo kho chứa vật liệu nổ công nghiệp phải thực hiện đúng quy định pháp luật về đầu tư xây dựng công trình quy chuẩn kỹ thuật hiện hành và quy định pháp luật liên quan. 2. Vật liệu nổ công nghiệp phải được bảo quản tại các kho chứa, địa điểm thỏa mãn các yêu cầu về an ninh, đảm bảo khoảng cách an toàn đối với các công trình, đối tượng cần bảo vệ; đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành về cấu trúc, vật liệu xây dựng và thỏa mãn các yêu cầu về phòng cháy, phòng nổ, chống sét, kiểm soát tĩnh điện, an toàn cho người lao động và bảo vệ môi trường theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hiện hành và các quy định liên quan. 3. Lãnh đạo quản lý, thủ kho, người bảo vệ canh gác, người phục vụ liên quan đến bảo quản vật liệu nổ công nghiệp phải đáp ứng các yêu cầu về an ninh, trật tự; có trình độ chuyên môn tương xứng với vị trí, chức trách đảm nhiệm, được huấn luyện về kỹ thuật an toàn, phòng cháy, chữa cháy, ứng phó sự cố trong các hoạt động liên quan đến bảo quản vật liệu nổ công nghiệp. 4. Trong quá trình hoạt động, ngoài các quyền và nghĩa vụ do pháp luật quy định tổ chức, cá nhân quản lý kho vật liệu nổ công nghiệp phải thực hiện các quy định sau đây: a) Trang bị các thiết bị, phương tiện phục vụ việc bảo vệ canh gác, phòng cháy, phòng nổ, thông tin liên lạc, bốc dỡ và cấp phát vật liệu nổ công nghiệp theo tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành và quy định pháp luật liên quan. Không được sử dụng kho chứa vật liệu nổ công nghiệp cho các mục đích khác trong thời hạn hiệu lực quy định của giấy phép hoạt động vật liệu nổ công nghiệp; b) Xây dựng phương án chữa cháy, phương án bảo vệ an ninh trật tự, biện pháp xử lý và phối hợp với chính quyền địa phương trong các trường hợp có cháy, người xâm nhập trái phép và các trường hợp khẩn cấp khác. Đăng ký danh sách người quản lý, thủ kho, người phục vụ với cơ quan công an địa phương; c) Căn cứ tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành, xây dựng quy trình thủ tục về canh gác bảo vệ, kiểm tra, kiểm soát người ra vào, người làm việc trong kho, thủ tục xử lý, tiêu hủy vật liệu nổ công nghiệp mất phẩm chất. Việc xuất nhập, cấp phát vật liệu nổ công nghiệp phải đúng quy trình, đối tượng đã được lãnh đạo đơn vị phê duyệt. Điều 24. Vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp 1. Điều kiện hoạt động vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp a) Là tổ chức kinh tế thành lập theo quy định pháp luật, có đăng ký kinh doanh ngành nghề vận chuyển hoặc tổ chức có Giấy phép sản xuất, kinh doanh, sử dụng vật liệu nổ công nghiệp; b) Có phương tiện vận chuyển đủ điều kiện hoạt động, tham gia giao thông theo quy định pháp luật về giao thông và đủ điều kiện vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp theo tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành về vật liệu nổ công nghiệp, phòng cháy, chữa cháy và quy định liên quan; c) Lãnh đạo quản lý, người điều khiển phương tiện, người áp tải, người phục vụ liên quan đến vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp phải đáp ứng các yêu cầu về an ninh, trật tự; có trình độ chuyên môn tương xứng với vị trí, chức trách đảm nhiệm, được huấn luyện về kỹ thuật an toàn, phòng cháy, chữa cháy, ứng phó sự cố trong các hoạt động liên quan đến vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp; d) Trừ các trường hợp vận chuyển nội bộ, việc vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp trên đường giao thông công cộng phải được cơ quan có thẩm quyền thẩm tra, cấp giấy phép vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp. Trình tự, thủ tục cấp Giấy phép vận chuyển quy định tại Chương III, Nghị định này. 2. Trong quá trình hoạt động, ngoài các quyền và nghĩa vụ do pháp luật quy định tổ chức, cá nhân vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp có các quyền và nghĩa vụ sau: a) Thực hiện việc vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp đúng quy định trong giấy phép vận chuyển. Phải kiểm tra tình trạng hàng hoá, phương tiện vận chuyển trước khi xuất phát hoặc sau mỗi lần dừng đỗ, khắc phục ngay các hư hỏng nếu có; b) Chỉ được tiến hành vận chuyển khi trên phương tiện vận chuyển có đầy đủ biểu trưng, báo hiệu nguy hiểm và các yêu cầu về sắp xếp, bao bì, nhãn mác hàng hoá vận chuyển thoả mãn quy định pháp luật về vận chuyển hàng nguy hiểm, quy định, quy chuẩn liên quan về vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp; c) Xây dựng biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố khẩn cấp, phương án bảo vệ an ninh trật tự và biện pháp chữa cháy, biện pháp xử lý, liên hệ và phối hợp với chính quyền địa phương trong các trường hợp khẩn cấp khi phương tiện gặp sự cố trên đường vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp; d) Phải có đủ người áp tải được trang bị công cụ hỗ trợ khi vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp. Người áp tải cùng với người điều khiển phương tiện chịu trách nhiệm bảo quản và bảo vệ hàng hoá trong suốt quá trình vận chuyển; đ) Trừ các trường hợp khẩn cấp theo quy định tại điểm e, khoản này, cấm vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp xuyên qua trung tâm các khu vực đô thị, đông dân cư vào các giờ cao điểm; không dừng đỗ phương tiện vận chuyển tại các địa điểm đông dân cư, gần các trạm xăng dầu; không bốc, dỡ, chuyển hàng hoặc thay đổi điểm dừng, đỗ, tuyến đường quy định trong giấy phép vận chuyển; e) Trong các trường hợp phương tiện vận chuyển bị sự cố, tai nạn, cháy nổ hoặc bị cản trở giao thông, người áp tải và người điều khiển phương tiện phải thực hiện ngay lập tức việc khoanh vùng an toàn, thiết lập cảnh báo ngăn chặn sự tụ tập, xâm nhập trái phép và loại trừ các khả năng xuất hiện nguồn lửa trong khu vực sự cố, tránh nguy hiểm cho người đang tham gia giao thông, thông báo ngay với chính quyền địa phương khu vực có sự cố để được hỗ trợ xử lý. |
39/2009/ND-CP | Chính phủ | |
B42 | Các quy định TBT về vận chuyển và bảo quản |
Điều 9. Điều kiện với cơ sở nhập khẩu thức ăn chăn nuôi, thủy sản
Tổ chức, cá nhân nhập khẩu thức ăn chăn nuôi, thủy sản phải có hoặc thuê kho bảo quản thức ăn chăn nuôi, thủy sản đáp ứng các yêu cầu
Miêu tảĐiều 9. Điều kiện với cơ sở nhập khẩu thức ăn chăn nuôi, thủy sản Tổ chức, cá nhân nhập khẩu thức ăn chăn nuôi, thủy sản phải có hoặc thuê kho bảo quản thức ăn chăn nuôi, thủy sản đáp ứng các yêu cầu về điều kiện bảo quản đảm bảo chất lượng hàng hóa, bảo vệ môi trường và theo khuyến cáo của nhà sản xuất. |
39/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B42 | Các quy định TBT về vận chuyển và bảo quản |
1b) Có kho tổng dung tích các bồn chứa tối thiểu 3.000 m3 (ba nghìn mét khối) đối với LPG; 60.000m3 (Sáu mươi nghìn mét khối) đối với LNG; 200.000 Sm3 (hai trăm nghìn mét khối tiêu chuẩn) đối với CNG
Miêu tả1b) Có kho tổng dung tích các bồn chứa tối thiểu 3.000 m3 (ba nghìn mét khối) đối với LPG; 60.000m3 (Sáu mươi nghìn mét khối) đối với LNG; 200.000 Sm3 (hai trăm nghìn mét khối tiêu chuẩn) đối với CNG thuộc sở hữu thương nhân hoặc đồng sở hữu hoặc thuê của thương nhân kinh doanh khí tối thiểu 01 (một) năm đối với LPG và 05 (năm) năm đối với LNG và CNG để tiếp nhận khí từ tầu hoặc phương tiện vận chuyển khác. |
19/2016/ND-CP | Chính phủ | |
B42 | Các quy định TBT về vận chuyển và bảo quản |
Điều 33. Yêu cầu đối với bảo quản, vận chuyển thực phẩm trong kinh doanh thực phẩm
1. Điều kiện an toàn thực phẩm trong bảo quản thực phẩm ngoài việc thực hiện theo các yêu cầu quy định tại Điều 29 củ
Miêu tảĐiều 33. Yêu cầu đối với bảo quản, vận chuyển thực phẩm trong kinh doanh thực phẩm 1. Điều kiện an toàn thực phẩm trong bảo quản thực phẩm ngoài việc thực hiện theo các yêu cầu quy định tại Điều 29 của Nghị định này còn phải đáp ứng điều kiện sau: Khu vực bảo quản thực phẩm phải có đủ giá, kệ làm bằng các vật liệu chắc chắn, hợp vệ sinh; thực phẩm phải được đóng gói và bảo quản ở vị trí cách nền tối thiểu 15 cm, cách tường tối thiểu 30 cm và cách trần tối thiểu 50 cm; tuân thủ độ cao xếp lớp lưu kho theo hướng dẫn của nhà sản xuất. 2. Điều kiện an toàn thực phẩm trong quá trình vận chuyển thực phẩm: a) Thiết bị chứa đựng thực phẩm phải ngăn cách với môi trường xung quanh, tránh sự xâm nhập của bụi, côn trùng; phù hợp với kích thước vận chuyển; b) Thiết bị vận chuyển chuyên dụng và các dụng cụ chứa đựng tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm trong quá trình vận chuyển được chế tạo bằng vật liệu không làm ô nhiễm thực phẩm hoặc bao gói thực phẩm, dễ làm sạch; c) Đủ thiết bị kiểm soát được nhiệt độ, độ ẩm, thông gió và các yếu tố ảnh hưởng tới an toàn thực phẩm theo yêu cầu kỹ thuật để bảo quản đối với từng loại thực phẩm và theo yêu cầu của nhà sản xuất trong suốt quá trình vận chuyển; d) Có quy định về chế độ bảo đảm an toàn thực phẩm trong vận chuyển thực phẩm; duy trì và kiểm soát chế độ bảo quản theo yêu cầu trong suốt quá trình vận chuyển; đối với thực phẩm có yêu cầu bảo quản đặc biệt phải có giao nhận cụ thể giữa người tiếp nhận và người vận chuyển thực phẩm; đ) Thiết bị dụng cụ phải bảo đảm vệ sinh sạch sẽ trước, trong và sau khi vận chuyển thực phẩm; không vận chuyển thực phẩm cùng hàng hóa độc hại hoặc có thể gây nhiễm chéo ảnh hưởng đến chất lượng, an toàn thực phẩm. |
77/2016/ND-CP | Chính phủ | |
B42 | Các quy định TBT về vận chuyển và bảo quản |
3.2. Quy định về bao gói, ghi nhãn, vận chuyển và bảo quản
3.2.2. Quy định về bao gói (với sản phẩm đóng bao, kiện, thùng), vận chuyển và bảo quản được nêu trong tiêu chuẩn đối với sản phẩm đó.
Miêu tả3.2. Quy định về bao gói, ghi nhãn, vận chuyển và bảo quản 3.2.2. Quy định về bao gói (với sản phẩm đóng bao, kiện, thùng), vận chuyển và bảo quản được nêu trong tiêu chuẩn đối với sản phẩm đó. |
10/2017/TT-BXD | Bộ Xây dựng | |
B42 | Các quy định TBT về vận chuyển và bảo quản |
Điều 8. Quản lý sản xuất, chế biến, kinh doanh muối
Các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh muối có trách nhiệm:
1. Các tổ chức, cá nhân được tổ chức sản xuất, chế biến, kinh doanh muối theo quy định
Miêu tảĐiều 8. Quản lý sản xuất, chế biến, kinh doanh muối Các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh muối có trách nhiệm: 1. Các tổ chức, cá nhân được tổ chức sản xuất, chế biến, kinh doanh muối theo quy định của Luật doanh nghiệp và quy định của pháp luật có liên quan. 2. Hệ thống các thiết bị, công trình hạ tầng kỹ thuật sản xuất, chế biến kinh doanh muối đảm bảo: a) Không gây ô nhiễm vào sản phẩm, nhiễm mặn môi trường vùng lân cận và đảm bảo việc tiêu, thoát nước; b) Có khoảng cách an toàn với khu vực ô nhiễm môi trường đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công bố theo quy định của pháp luật và các khu tập trung xử lý chất thải sinh hoạt, công nghiệp, bệnh viện; c) Nước sử dụng để rửa sơ chế, chế biến muối đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt; d) Có giấy chứng nhận cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh muối đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định. 3. Công bố hợp chuẩn, hợp quy chất lượng muối phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm muối thực phẩm, muối tinh, muối công nghiệp theo quy định. 4. Sản phẩm muối khi đưa ra lưu thông trên thị trường phải đảm bảo chất lượng theo công bố hợp chuẩn, hợp quy đã đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền; có bao bì, nhãn hàng hóa theo quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa và an toàn thực phẩm (trừ muối công nghiệp). 5. Việc bổ sung tăng cường vi chất i-ốt, gia vị, phụ gia hoặc dược liệu vào sản phẩm muối dùng cho ăn trực tiếp, chế biến thực phẩm thực hiện theo quy định của pháp luật về tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm và các quy định, hướng dẫn của Bộ Y tế. 6. Quảng cáo sản phẩm hàng hóa muối, muối tăng cường vi chất i-ốt thực hiện theo quy định của Luật quảng cáo và các văn bản hướng dẫn thi hành. 7. Thực hiện các quy định của pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với cơ sở sản xuất, người lao động trong quá trình sản xuất, chế biến và tiêu thụ muối. |
40/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B42 | Các quy định TBT về vận chuyển và bảo quản |
Nhập khẩu và xuất khẩu thuốc và nguyên liệu làm thuốc phải tuân thủ quy định về Thực hành tốt bảo quản thuốc
|
105/2016/QH13 | Quốc hội | |
B42 | Các quy định TBT về vận chuyển và bảo quản |
Điều 51. Nguyên tắc chung về vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật
1. Việc vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật phải tuân theo các quy định của Nghị định số 104/2009/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2009 của Chính p
Miêu tảĐiều 51. Nguyên tắc chung về vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật 1. Việc vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật phải tuân theo các quy định của Nghị định số 104/2009/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2009 của Chính phủ quy định danh mục hàng nguy hiểm và vận chuyển hàng nguy hiểm bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ; Nghị định 14/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đường sắt; các quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm của pháp luật bằng đường thuỷ nội địa, hàng không, hàng hải; các quy định khác của pháp luật có liên quan và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. 2. Việc vận chuyển các thuốc bảo vệ thực vật (trừ các thuốc bảo vệ thực vật là chế phẩm vi sinh vật) phải được cấp phép theo quy định tại khoản 1 Điều 4 Nghị định số 104/2009/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2009 của Chính phủ quy định danh mục hàng nguy hiểm và vận chuyển hàng nguy hiểm bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ; khoản 1 Điều 22 Nghị định số 14/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đường Sắt. 3. Việc vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật phải theo đúng lịch trình ghi trong hợp đồng hoặc giấy tờ khác có liên quan về vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật giữa chủ phương tiện và chủ sở hữu hàng hóa. 4. Việc vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật phải đảm bảo an toàn cho người, vật nuôi, môi trường. Không được dừng xe nơi đông người, gần trường học, bệnh viện, chợ, nguồn nước sinh hoạt. 5. Các loại thuốc bảo vệ thực vật chỉ được vận chuyển khi đã được đóng gói, dán nhãn và được cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy phép vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật theo quy định tại Điều 54 của Thông tư này. 6. Các thuốc bảo vệ thực vật có khả năng phản ứng với nhau không được chở chung trên cùng một phương tiện. 7. Không được vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật trên cùng phương tiện chở khách, vật nuôi, lương thực, thực phẩm, các chất dễ gây cháy, nổ và các hàng hóa khác, trừ phân bón. Điều 52. Vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật 1. Người vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật a) Người điều khiển phương tiện, người áp tải hàng phải hiểu rõ tính chất nguy hiểm của thuốc bảo vệ thực vật như: độc hại, dễ cháy, dễ nổ, ăn mòn và phải biết xử lý sơ bộ khi sự cố xảy ra trong quá trình vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật và thực hiện theo các quy định của pháp luật về vận chuyển hàng nguy hiểm; b) Người điều khiển phương tiện vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ ngoài các chứng chỉ về điều khiển phương tiện tham gia giao thông theo quy định hiện hành của Nhà nước còn phải có Giấy chứng nhận huấn luyện về an toàn lao động trong vận chuyển, bảo quản thuốc bảo vệ thực vật; c) Người áp tải hàng hóa là thuốc bảo vệ thực vật phải được huấn luyện về an toàn lao động trong vận chuyển, bảo quản thuốc bảo vệ thực vật. 2. Bao bì, thùng chứa hoặc container chứa thuốc bảo vệ thực vật trong quá trình vận chuyển a) Phải được làm bằng các vật liệu dai, bền, ít thấm nước; b) Phải dán hình đồ cảnh báo với hình đầu lâu, xương chéo màu đen trên nền trắng trong hình vuông đặt lệch và các hình đồ cảnh báo tương ứng với tính chất của thuốc bảo vệ thực vật được vận chuyển theo mẫu quy định tại Phụ lục XXXIII ban hành kèm theo Thông tư này. Kích thước của hình đồ cảnh báo dán trên mỗi thùng đựng thuốc bảo vệ thực vật là 100 x 100 mi-li-mét (mm) và dán trên container là 250 x 250 mi-li-mét (mm); c) Phải có báo hiệu nguy hiểm hình chữ nhật, màu vàng cam, ở giữa ghi mã số Liên hợp quốc (UN), kích thước báo hiệu nguy hiểm là 300 x 500 mi-li-mét (mm) theo mẫu quy định tại Phụ lục XXXII ban hành kèm theo Thông tư này, vị trí ở phía dưới hình đồ cảnh báo. Đối với bao bì và thùng chứa thuốc thì báo hiệu nguy hiểm có kích thước nhỏ hơn phù hợp với tỷ lệ với bao bì và thùng chứa nhưng phải đảm bảo nhìn rõ báo hiệu nguy hiểm. 3. Phương tiện vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật a) Các phương tiện vận tải thông thường được các cơ quan có thẩm quyền cho phép lưu hành để vận chuyển hàng hóa thì được chuyên chở thuốc bảo vệ thực vật. b) Phương tiện chuyên chở thuốc bảo vệ thực vật phải đảm bảo các điều kiện kỹ thuật sau: Có dụng cụ, trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy phù hợp với thuốc bảo vệ thực vật khi vận chuyển; Có mui, bạt che phủ kín, chắc chắn toàn bộ khoang chở hàng đảm bảo không thấm nước trong quá trình vận chuyển; Không dùng xe rơ móc để chuyên chở thuốc bảo vệ thực vật. c) Phương tiện chuyên chở thuốc bảo vệ thực vật được xếp cuối cùng của mỗi chuyến phà, nếu bến phà không có phà chuyên dùng cho loại hàng nguy hiểm. d) Phương tiện chuyên chở các thùng chứa thuốc bảo vệ thực vật phải được dán hình đồ cảnh báo của loại nhóm hàng đang vận chuyển. Kích thước của hình đồ cảnh báo dán trên phương tiện là 500 x 500 mi-li-mét (mm). Vị trí dán hình đồ cảnh báo ở hai bên và phía sau phương tiện. |
21/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B42 | Các quy định TBT về vận chuyển và bảo quản |
Điều 56. Quy định chung về kho thuốc bảo vệ thực vật
1. Kho thuốc bảo vệ thực vật phải đảm bảo các yêu cầu của TCVN 5507:2002 Hóa chất nguy hiểm – quy phạm an toàn trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng,
Miêu tảĐiều 56. Quy định chung về kho thuốc bảo vệ thực vật 1. Kho thuốc bảo vệ thực vật phải đảm bảo các yêu cầu của TCVN 5507:2002 Hóa chất nguy hiểm – quy phạm an toàn trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển. 2. Đủ khả năng để chứa toàn bộ lượng thuốc bảo vệ thực vật của cơ sở bất cứ thời điểm nào; 3. Kho chuyên dùng bảo quản thuốc bảo vệ thực vật sinh học không bắt buộc phải tuân thủ quy định tại Mục này nhưng phải bảo đảm không gây ô nhiễm môi trường. Điều 57. Quy định chi tiết về kho thuốc bảo vệ thực vật 1. Kho chứa thuốc bảo vệ thực vật của cơ sở sản xuất thuốc bảo vệ thực vật a) Thủ kho Thủ kho phải được huấn luyện về an toàn lao động trong bảo quản thuốc bảo vệ thực vật, tập huấn về thuốc bảo vệ thực vật, kỹ thuật an toàn hóa chất theo quy định tại Mục 3 của Chương này và phải có chứng nhận hoặc chứng chỉ an toàn vệ sinh lao động, phòng cháy chữa cháy. b) Địa điểm Kho nằm trong khu công nghiệp phải tuân thủ các quy định của khu công nghiệp. Kho nằm ngoài khu công nghiệp phải được bố trí tại địa điểm phù hợp với các điều kiện về quy hoạch của địa phương và phải có sự chấp thuận bằng văn bản của Uỷ ban nhân dân cấp xã trở lên; Kho phải cách xa trường học, bệnh viện, chợ, nguồn nước tối thiểu 200 mét (m); phải bố trí ở địa điểm đảm bảo các yêu cầu về cung cấp điện, cung cấp nước, thoát nước, xử lý ô nhiễm môi trường và giao thông; phải có tường bao ngăn cách với bên ngoài. c) Quy cách kho Kho phải được bố trí, sắp xếp gọn gàng, hợp lý, phân loại theo nguy cơ, cháy, nổ và bảo đảm tách riêng các thuốc bảo vệ thực vật có khả năng gây ra phản ứng hóa học với nhau. Thuốc bảo vệ thực vật được kê trên kệ kê hàng cao ít nhất 10 cen-ti-mét (cm), cách tường ít nhất 20 cen-ti-mét (cm). Lối đi chính rộng tối thiểu 1,5 mét (m), thuận tiện cho các hoạt động phòng cháy, chữa cháy, kiểm tra, giám sát. Vật liệu xây dựng kho là vật liệu không bắt lửa, khó cháy; khung nhà được xây bằng gạch, làm bằng bê tông hoặc thép. Sàn được làm bằng vật liệu không thấm chất lỏng, bằng phẳng không trơn trượt, không có khe nứt và phải có gờ chống tràn ở các cửa. Cửa phải có khoá bảo vệ chắc chắn. Kho phải có lối thoát hiểm, được chỉ dẫn rõ ràng (bằng bảng hiệu, sơ đồ) và dễ mở khi xảy ra sự cố. Kho phải có hệ thống xử lý chất thải; phải tuân thủ các quy định tại Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 04 năm 2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn; phải có hệ thống thông gió; có dụng cụ thu gom và vận chuyển chất thải rắn ra khỏi khu vực kho. Kho phải có bảng nội quy về an toàn hóa chất, hệ thống hình đồ cảnh báo phù hợp với mức độ nguy hiểm của thuốc bảo vệ thực vật. Trường hợp hóa chất có nhiều đặc tính nguy hiểm khác nhau thì hình đồ cảnh báo phải thể hiện đầy đủ các đặc tính nguy hiểm đó. Kho phải có nội quy an toàn lao động, có trang bị và sử dụng trang thiết bị bảo đảm an toàn lao động (găng tay, khẩu trang, kính bảo hộ mắt, quần áo bảo hộ) khi tiếp xúc với thuốc bảo vệ thực vật, có tủ thuốc và dụng cụ sơ cứu. Phải có khu vực riêng biệt để thay đồ, tắm rửa cho người lao động sau khi làm việc trong kho. Kho thuốc bảo vệ thực vật phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về phòng, chống cháy nổ theo Luật Phòng cháy và chữa cháy. Bên ngoài kho phải có biển “Cấm lửa”, “Cấm hút thuốc”, chữ to, màu đỏ; nội quy phòng cháy chữa cháy, tiêu lệnh chữa cháy phải để ở nơi dễ nhìn thấy. Trang bị đầy đủ các thiết bị, dụng cụ ứng cứu sự cố tại cơ sở, hệ thống báo cháy, dập cháy được lắp đặt tại vị trí thích hợp và kiểm tra thường xuyên để bảo đảm luôn ở tình trạng sẵn sàng sử dụng tốt. Việc vận hành tại kho chứa phải đảm bảo tính an toàn, phòng tránh các nguy cơ có thể xảy ra như cháy, rò rỉ, chảy tràn. Thủ kho phải tuân thủ các chỉ dẫn trong phiếu an toàn hóa chất của tất cả các thuốc bảo vệ thực vật được lưu trữ, các hướng dẫn về công tác an toàn, công tác vệ sinh, các hướng dẫn khi có sự cố. 2. Kho thuốc bảo vệ thực vật của cơ sở buôn bán thuốc bảo vệ thực vật a) Cách xa nguồn nước (sông, hồ, kênh, rạch) ít nhất khoảng 20 mét (m) và phải được gia cố bờ kè chắc chắn, chống chảy tràn. Phải khô ráo, thoáng gió, không thấm, dột hoặc ngập úng, đảm bảo phòng chống cháy nổ; b) Tường và mái của nơi chứa phải xây dựng bằng vật liệu không bén lửa. Tường và nền phải bằng phẳng, chống thấm, dễ lau chùi, không bị ngập; c) Phải được đảm bảo đủ độ sáng để nhận diện hàng hóa. Thiết bị chiếu sáng đảm bảo an toàn về phòng chống cháy nổ; d) Hàng hóa được kê trên kệ kê hàng cao ít nhất 10 cen-ti-mét (cm), cách tường ít nhất 20 cen-ti-mét (cm); phải được bảo quản trong bao gói kín, hạn chế phát tán mùi ra xung quanh; đ) Việc sắp xếp hàng hóa phải đảm bảo không gây đổ vỡ, rò rỉ, có lối vào đủ rộng tối thiểu cho một người đi lại và riêng biệt từng loại; e) Có nội quy và trang thiết bị phòng cháy và chữa cháy theo yêu cầu của cơ quan phòng cháy, chữa cháy để ở nơi thuận tiện, sẵn sàng sử dụng khi cần thiết; g) Có bảo hộ lao động bảo vệ cá nhân như găng tay, khẩu trang, nước sạch, xà phòng; h) Có vật liệu, dụng cụ để xử lý kịp thời sự cố. |
21/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B42 | Các quy định TBT về vận chuyển và bảo quản |
I. VỀ KHOẢN 3 ĐIỀU 30: BỘ MÁY NHÂN LỰC VẬN HÀNH THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
1. Đối với doanh nghiệp
1.1. Có bộ máy nhân lực vận hành thiết bị công nghệ và kiểm soát chất lượng
Miêu tảI. VỀ KHOẢN 3 ĐIỀU 30: BỘ MÁY NHÂN LỰC VẬN HÀNH THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 1. Đối với doanh nghiệp 1.1. Có bộ máy nhân lực vận hành thiết bị công nghệ và kiểm soát chất lượng sản phẩm theo dự án đầu tư được phê duyệt. 1.2. Người phụ trách quản lý kỹ thuật sản xuất : a) Có trình độ cao đẳng trở lên theo ít nhất một trong các chuyên ngành đào tạo : công nghệ vật liệu xây dựng, công nghệ hoá chất, khai thác mỏ, cơ khí, điện, tự động hoá ; b) Có biên chế hoặc hợp đồng lao động hoặc hợp đồng chuyên gia, có ít nhất ba (03) năm kinh nghiệm trong sản xuất vật liệu xây dựng; c) Có đủ sức khoẻ để đảm nhận công việc. 1.3. Quản đốc, phó quản đốc phân xưởng sản xuất, tổ trưởng sản xuất, trưởng ca sản xuất hoặc tương đương : a) Có trình độ trung cấp kỹ thuật trở lên theo ít nhất một trong các chuyên ngành đào tạo : công nghệ vật liệu xây dựng, công nghệ hoá chất, khai thác mỏ, cơ khí, điện, tự động hoá. Nếu trái nghề phải có chứng chỉ đào tạo về lĩnh vực kỹ thuật sản xuất được phân công phụ trách. Nếu là công nhân thì phải là công nhân bậc 5/7 trở lên của chuyên ngành sản xuất ; b) Có hợp đồng lao động hoặc hợp đồng chuyên gia, có ít nhất một (01) năm kinh nghiệm trong sản xuất vật liệu xây dựng ; c) Có đủ sức khoẻ để đảm nhận công việc ; d) Có chứng chỉ về an toàn lao động được cấp sau khi qua đào tạo và kiểm tra theo quy định của pháp luật về lao động. 1.4. Người lao động trực tiếp vận hành thiết bị sản xuất : a) Có chứng chỉ đào tạo theo chuyên ngành sản xuất, vận hành thiết bị ; b) Có hợp đồng lao động hoặc hợp đồng chuyên gia ; c) Có đủ sức khoẻ tham gia sản xuất trực tiếp ; d) Có chứng chỉ về an toàn lao động được cấp sau khi qua đào tạo và kiểm tra theo quy định của pháp luật về lao động. 1.5. Người phụ trách phòng phân tích, kiểm nghiệm : a) Có trình độ cao đẳng trở lên theo ngành đào tạo đối với lĩnh vực phân tích, kiểm nghiệm hoặc một trong các chuyên môn của phòng phân tích, kiểm nghiệm ; b) Có hợp đồng lao động hoặc hợp đồng chuyên gia ; c) Có đủ sức khoẻ để đảm nhận công việc ; d) Có chứng chỉ về an toàn lao động được cấp sau khi qua đào tạo và kiểm tra theo quy định của pháp luật về lao động. 1.6. Nhân viên thí nghiệm : a) Có chứng chỉ đào tạo chuyên ngành phân tích, kiểm nghiệm ; b) Có hợp đồng lao động hoặc hợp đồng chuyên gia ; c) Có đủ sức khoẻ để đảm nhận công việc ; d) Có chứng chỉ về an toàn lao động được cấp sau khi được đào tạo và kiểm tra theo quy định của pháp luật về lao động. 2. Đối với hộ kinh doanh, tổ hợp tác (có sản xuất vật liệu xây dựng) 2.1. Người phụ trách kỹ thuật sản xuất: a) Có trình độ chuyên môn từ trung cấp trở lên theo ít nhất một trong các chuyên ngành đào tạo : công nghệ vật liệu xây dựng, công nghệ hoá chất, khai thác mỏ, cơ khí, điện, tự động hoá. Nếu là công nhân thì phải là thợ bậc 3/7 trở lên được đào tạo theo chuyên ngành sản xuất ; b) Có hợp đồng lao động (nếu không phải là chủ hộ kinh doanh hoặc không phải là thành viên tổ hợp tác) ; c) Có đủ sức khoẻ để đảm nhận công việc ; d) Có chứng chỉ về an toàn lao động được cấp sau khi qua đào tạo và kiểm tra theo quy định của pháp luật về lao động. 2.2. Người lao động trực tiếp vận hành thiết bị sản xuất : a) Được đào tạo tay nghề trong lĩnh vực sản xuất ; b) Có hợp đồng lao động ; c) Có đủ sức khoẻ để đảm nhận công việc; d) Có chứng chỉ về an toàn lao động được cấp sau khi qua đào tạo và kiểm tra theo quy định của pháp luật về lao động. II. VỀ KHOẢN 2 ĐIỀU 31: KINH DOANH VẬT LIỆU XÂY DỰNG 1. Những sản phẩm vật liệu xây dựng kinh doanh có điều kiện không phải cấp giấy chứng nhận kinh doanh theo quy định tại khoản 4 Điều 7 và điểm 10, mục 2, phụ lục III của Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12/06/2006 quy định chi tiết Luật Thương mại về hàng hoá, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện, gồm các nhóm sau : a) Vật liệu xây dựng cồng kềnh, khối lượng lớn, dễ gây bụi gồm : gạch xây, cát, đá, sỏi, vôi cục, vôi tôi, tấm lợp, kết cấu thép xây dựng, bê tông thương phẩm, bê tông đúc sẵn, tre, nứa, lá, đà giáo, cốp pha, cừ tràm, kính tấm xây dựng, đá ốp lát có tạo hình cắt, mài cạnh ; b) Các loại vật liệu xây dựng dễ cháy gồm : gỗ xây dựng, tre, nứa, lá, vật liệu nhựa, các loại sơn dầu, giấy dầu, cót, cót ép ; c) Vật liệu xây dựng có mùi, hoá chất độc hại, gây bụi : sơn dầu, giấy dầu, cót ép, hắc ín, vôi tôi, vôi cục, vôi tôi trong bể. 2. Hoạt động kinh doanh vật liệu xây dựng có điều kiện quy định tại khoản 1, mục II Thông tư này phải đáp ứng các quy định tại khoản 1, khoản 3, khoản 4 Điều 7 Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12/6/2006 quy định chi tiết Luật Thương mại về hàng hoá, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện ; Điều 32, Điều 35 của Nghị định số 124/2007/NĐ-CP ngày 31/7/2007 của Chính phủ về quản lý vật liệu xây dựng. Ngoài ra còn phải tuân thủ các quy định tại khoản 3, 4, 5 mục II của Thông tư này. 3. Đối với cửa hàng, siêu thị kinh doanh vật liệu xây dựng, kho, bãi chứa vật liệu xây dựng : a) Địa điểm kinh doanh phù hợp với quy định của chính quyền địa phương ; b) Có đủ diện tích cho việc xuất, nhập hàng hoá, đảm bảo không lấn chiếm vỉa hè, lòng đường gây ùn tắc giao thông ; c) Vật liệu xây dựng thuộc nhóm a khoản 1 mục II của Thông tư này không cho phép bày bán tại các phố trung tâm của thành phố, thị xã ; d) Có biển ghi rõ tên cửa hàng, tên doanh nghiệp, tên tổ hợp tác hoặc tên hộ kinh doanh. Hàng hoá phải có xuất xứ, có đăng ký chất lượng, hướng dẫn sử dụng cho người tiêu dùng ; đ) Phải có đủ phương tiện, thiết bị để chữa cháy, biển báo an toàn tại nơi bán hàng vật liệu xây dựng thuộc nhóm b, khoản 1 mục II của Thông tư này ; e) Phải có ngăn cách đảm bảo an toàn cho người tại nơi bán hàng vật liệu xây dựng thuộc nhóm c khoản 1 mục II Thông tư này. Hố, bể vôi tôi phải có rào che chắn và biển báo nguy hiểm. Không được cắt, mài cạnh đá ốp lát ở vỉa hè, đường phố; không để nước, bụi bẩn bắn vương vãi ra nơi công cộng. 4. Đối với cửa hàng giới thiệu sản phẩm vật liệu xây dựng thì cửa hàng và sản phẩm vật liệu xây dựng trưng bày phải phù hợp với các yêu cầu tại điểm a, c, d, đ, khoản 3 mục II của Thông tư này. 5. Các loại vật liệu xây dựng bị hư hỏng, kém phẩm chất, phế thải trong quá trình vận chuyển, lưu chứa, kinh doanh phải được chở về nơi sản xuất hoặc đổ đúng nơi quy định của chính quyền địa phương. |
11/2007/TT-BXD | Bộ Xây dựng | |
B42 | Các quy định TBT về vận chuyển và bảo quản |
Điều 4. Yêu cầu đối với nhà xưởng, kho chứa
1. Nhà xưởng phải đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, phù hợp với tính chất, quy mô và công nghệ sản xuất, lưu trữ hóa chất.
2. Nhà xư
Miêu tảĐiều 4. Yêu cầu đối với nhà xưởng, kho chứa 1. Nhà xưởng phải đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, phù hợp với tính chất, quy mô và công nghệ sản xuất, lưu trữ hóa chất. 2. Nhà xưởng, kho chứa phải có lối, cửa thoát hiểm. Lối thoát hiểm phải được chỉ dẫn rõ ràng bằng bảng hiệu, đèn báo và được thiết kế thuận lợi cho việc thoát hiểm, cứu hộ, cứu nạn trong trường hợp khẩn cấp. 3. Hệ thống thông gió của nhà xưởng, kho chứa phải đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn về hệ thống thông gió. 4. Hệ thống chiếu sáng đảm bảo theo quy định để đáp ứng yêu cầu sản xuất, lưu trữ hóa chất. Thiết bị điện trong nhà xưởng, kho chứa có hóa chất dễ cháy, nổ phải đáp ứng các tiêu chuẩn về phòng, chống cháy, nổ. 5. Sàn nhà xưởng, kho chứa hóa chất phải chịu được hóa chất, tải trọng, không gây trơn trượt, có rãnh thu gom và thoát nước tốt. 6. Nhà xưởng, kho chứa hóa chất phải có bảng nội quy về an toàn hóa chất, có biển báo nguy hiểm phù hợp với mức độ nguy hiểm của hóa chất, treo ở nơi dễ thấy. Các biển báo thể hiện các đặc tính nguy hiểm của hóa chất phải có các thông tin: Mã nhận dạng hóa chất; hình đồ cảnh báo, từ cảnh báo, cảnh báo nguy cơ. Trường hợp hóa chất có nhiều đặc tính nguy hiểm khác nhau thì hình đồ cảnh báo phải thể hiện đầy đủ các đặc tính nguy hiểm đó. Tại khu vực sản xuất có hóa chất nguy hiểm phải có bảng hướng dẫn cụ thể về quy trình thao tác an toàn ở vị trí dễ đọc, dễ thấy. 7. Nhà xưởng, kho chứa phải có hệ thống thu lôi chống sét hoặc nằm trong khu vực được chống sét an toàn và được định kỳ kiểm tra theo các quy định hiện hành. 8. Đối với bồn chứa ngoài trời phải xây đê bao hoặc các biện pháp kỹ thuật khác để đảm bảo hóa chất không thoát ra môi trường khi xảy ra sự cố hóa chất và có biện pháp phòng chống cháy nổ, chống sét. 9. Nhà xưởng, kho chứa phải đáp ứng đủ các điều kiện về phòng, chống cháy nổ, bảo vệ môi trường, an toàn và vệ sinh lao động theo quy định của pháp luật có liên quan. Điều 6. Yêu cầu đối với bảo quản, vận chuyển hóa chất 1. Các hóa chất nguy hiểm phải được phân khu, sắp xếp theo tính chất của từng loại hóa chất. Không được bảo quản chung các hóa chất có khả năng phản ứng với nhau hoặc có yêu cầu về an toàn hóa chất, phòng, chống cháy nổ khác nhau trong cùng một khu vực. 2. Hóa chất trong kho phải được bảo quản theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành, đảm bảo yêu cầu an toàn, thuận lợi cho công tác ứng phó sự cố hóa chất. 3. Quá trình vận chuyển hóa chất phải thực hiện theo quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm. |
113/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B42 | Các quy định TBT về vận chuyển và bảo quản |
2b) Tổ chức và kiểm soát quá trình vận chuyển, lưu giữ, bảo quản để duy trì chất lượng sản phẩm và yêu cầu về bảo vệ môi trường;
|
24a/2016/ND-CP | Chính phủ | |
B42 | Các quy định TBT về vận chuyển và bảo quản |
Điều 34. Bảo quản hóa chất, chế phẩm
Việc bảo quản hóa chất, chế phẩm phải theo đúng nội dung hướng dẫn của nhà sản xuất ghi trên nhãn sản phẩm.
|
91/2016/ND-CP | Chính phủ | |
B42 | Các quy định TBT về vận chuyển và bảo quản |
Chương VI
VẬN CHUYỂN HÓA CHẤT, CHẾ PHẨM
Điều 44. Nguyên tắc vận chuyển hóa chất, chế phẩm
1. Việc vận chuyển hóa chất, chế phẩm thuộc danh mục hóa chất nguy hiểm theo quy định của pháp luật về hóa chấ
Miêu tảChương VI VẬN CHUYỂN HÓA CHẤT, CHẾ PHẨM Điều 44. Nguyên tắc vận chuyển hóa chất, chế phẩm 1. Việc vận chuyển hóa chất, chế phẩm thuộc danh mục hóa chất nguy hiểm theo quy định của pháp luật về hóa chất, ngoài việc thực hiện quy định tại Nghị định này, phải tuân thủ quy định của pháp luật về vận chuyển hàng nguy hiểm. 2. Không được vận chuyển các hóa chất, chế phẩm có khả năng phản ứng với nhau trên cùng một phương tiện. Điều 45. Yêu cầu đối với bao bì, thùng chứa hoặc công-ten-nơ trong quá trình vận chuyển 1. Phải được bao gói phù hợp với từng loại hóa chất, chế phẩm theo đúng quy định tại Điều 33 Nghị định này. 2. Phải được dán hình tượng biểu thị tính chất vật lý của hóa chất, chế phẩm. Kích thước của hình tượng biểu thị tính chất vật lý của hóa chất, chế phẩm là 100 mm x 100 mm đối với mỗi thùng đựng hóa chất, chế phẩm và dán trên công-ten-nơ là 250 mm x 250 mm. 3. Đối với hóa chất, chế phẩm thuộc danh mục hóa chất nguy hiểm theo quy định của pháp luật về hóa chất, phải được dán biểu trưng hàng nguy hiểm. Kích thước của biểu trưng nguy hiểm là 100 mm x 100 mm đối với mỗi thùng đựng hóa chất, chế phẩm và dán trên công-ten-nơ là 250 mm x 250 mm. Phải có báo hiệu nguy hiểm ở vị trí phía dưới biểu trưng hàng nguy hiểm. Kích thước báo hiệu nguy hiểm là 300 mm x 500 mm. Điều 46. Yêu cầu đối với phương tiện vận chuyển 1. Có dụng cụ, trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy phù hợp với hóa chất, chế phẩm khi vận chuyển. 2. Có che phủ kín toàn bộ khu vực hóa chất, chế phẩm bảo đảm không thấm nước trong quá trình vận chuyển. 3. Kích thước của biểu trưng hàng nguy hiểm dán trên phương tiện là 500 mm x 500 mm. Điều 47. Quy định về quá trình vận chuyển hóa chất, chế phẩm 1. Trong quá trình vận chuyển hóa chất, chế phẩm người điều khiển phương tiện vận chuyển phải di chuyển theo đúng lịch trình ghi trong hợp đồng hoặc giấy tờ khác có liên quan về vận chuyển giữa chủ phương tiện và chủ sở hữu hàng hóa. 2. Trường hợp xảy ra sự cố hóa chất trong quá trình vận chuyển, người điều khiển phương tiện, chủ hàng, chủ phương tiện phải áp dụng các biện pháp kịp thời để hạn chế hậu quả, khắc phục sự cố, đồng thời thông báo cho lực lượng phòng cháy, chữa cháy, cơ quan, cơ sở có liên quan, chính quyền địa phương nơi gần nhất để phối hợp ứng phó và khắc phục sự cố. |
91/2016/ND-CP | Chính phủ | |
B42 | Các quy định TBT về vận chuyển và bảo quản |
4. QUY ĐỊNH VỀ GIAO NHẬN VÀ BẢO QUẢN
4.1. Vận chuyển
- Phương tiện dùng vận chuyển máy phát điện phải được che mưa, nắng và sạch sẽ. Quá trình vận chuyển phải đảm bảo không gây ảnh hưởng đến chất lượn
Miêu tả4. QUY ĐỊNH VỀ GIAO NHẬN VÀ BẢO QUẢN 4.1. Vận chuyển - Phương tiện dùng vận chuyển máy phát điện phải được che mưa, nắng và sạch sẽ. Quá trình vận chuyển phải đảm bảo không gây ảnh hưởng đến chất lượng máy phát điện; không vận chuyển máy phát điện khi trong thùng nhiên liệu của máy phát điện còn chứa nhiên liệu; - Đối với các máy phát điện có xe kéo (sử dụng bánh lốp), khi vận chuyển phải dùng càng kéo cứng; tránh mọi va đập trong quá trình vận chuyển, bốc dỡ; - Căn cứ trọng lượng, kích thước từng loại máy phát điện khác nhau, lựa chọn phương tiện bốc dỡ phù hợp (cơ giới, bán cơ giới, thủ công) đảm bảo an toàn khi nâng hạ, vận chuyển và kê xếp trong kho; - Các vị trí quy định đặt móc cáp nâng, hạ phải theo chỉ dẫn ghi trên máy phát điện hoặc chỉ dẫn trong tài liệu kèm theo; - Trong quá trình vận chuyển máy phát điện phải có đầy đủ giấy tờ hợp lệ theo quy định, đảm bảo an toàn hàng hóa. 4.2. Yêu cầu đối với vật tư, thiết bị, dụng cụ Đơn vị được giao nhiệm vụ trực tiếp quản lý máy phát điện có trách nhiệm chuẩn bị đầy đủ vật tư, thiết bị, dụng cụ phục vụ cho quá trình nhập, xuất và bảo quản máy phát điện gồm: - Giá kê: Dùng để kê, xếp máy phát điện; - Vật tư phục vụ nhập, xuất hàng: Ắc quy, nhiên liệu xăng hoặc điêzen, dầu nhờn, giẻ lau, chổi, xà phòng, vải bạt Polypropylen (PP), thuốc xử lý côn trùng và sinh vật có hại, công cụ vận chuyển, công cụ kê xếp hàng, văn phòng phẩm; - Vật tư dùng cho bảo quản: Ắc quy, nhiên liệu xăng hoặc điêzen, dầu nhờn, mỡ máy, chổi, giẻ lau, xà phòng, giấy nến, vải bạt Polypropylen (PP), thuốc xử lý côn trùng và sinh vật có hại, máy hút bụi (nếu có); - Vật tư liên quan đến điện, nước: Dây điện, bóng điện thắp sáng trong và ngoài kho, điện dùng cho thiết bị bảo quản; nước phục vụ nhập, xuất, bảo quản và phòng cháy chữa cháy; - Dụng cụ, thiết bị phòng chống lụt bão, phòng cháy chữa cháy; - Các loại dụng cụ, trang thiết bị khác có liên quan đến công tác nhập, xuất và bảo quản máy phát điện. 4.3. Quy trình kiểm tra khi nhập kho Đơn vị được giao nhiệm vụ quản lý máy phát điện thực hiện kiểm tra theo các nội dung sau: 4.3.1. Kiểm tra hồ sơ kỹ thuật 4.3.1.1. Giấy tờ do đơn vị cung cấp hàng cung cấp - Giấy chứng nhận xuất xưởng đối với lô máy phát điện; - Giấy chứng nhận xuất xứ của lô máy phát điện (đối với hàng nhập khẩu); - Chứng thư giám định về số lượng và chủng loại lô máy phát điện của cơ quan có chức năng giám định chất lượng máy phát điện (đối với hàng nhập khẩu); - Giấy chứng nhận kiểm định chất lượng, chứng nhận lô máy phát điện bảo đảm các tiêu chuẩn về: Chủng loại, tính đồng bộ và các yêu cầu kỹ thuật do cơ quan kiểm tra chất lượng có thẩm quyền Nhà nước Việt Nam cấp; - Bản kê chi tiết các phụ kiện kèm theo từng máy phát điện của nhà sản xuất; - Phiếu bảo hành máy phát điện bao gồm: Các thông tin về quyền lợi, phạm vi và địa chỉ của đơn vị được uỷ quyền cung cấp dịch vụ bảo hành ở trong nước; - Tài liệu kỹ thuật về cấu tạo, tài liệu hướng dẫn sử dụng, vận hành và bảo dưỡng kèm theo từng máy phát điện. Ngoài tài liệu của nhà sản xuất, đơn vị bán hàng có trách nhiệm cung cấp thêm một bản dịch tiếng Việt các tài liệu kỹ thuật cho từng đơn vị dự trữ quốc gia nhập hàng (trường hợp tài liệu của nhà sản xuất bằng tiếng nước ngoài). 4.3.1.2. Hồ sơ do đơn vị dự trữ quốc gia phối hợp với đơn vị cung cấp hàng thực hiện - Biên bản kiểm tra hồ sơ kỹ thuật; - Biên bản kiểm tra ngoại quan của lô máy phát điện; - Biên bản kiểm tra vận hành máy phát điện; - Biên bản lấy mẫu đưa đi kiểm tra chất lượng và biên bản bàn giao mẫu cho đơn vị kiểm tra chất lượng; - Phiếu kết quả thử nghiệm các chỉ tiêu chất lượng của máy phát điện; - Biên bản giao nhận và các tài liệu kèm theo. 4.3.1.3. Kiểm tra, giao nhận hồ sơ - Đơn vị dự trữ quốc gia nhập máy phát điện phải kiểm tra tính đầy đủ, chính xác và hiệu lực của các hồ sơ được quy định và xác định rõ chủng loại, chất lượng, xuất xứ và các vấn đề khác có liên quan đến lô hàng nhập kho dự trữ quốc gia; - Khi một lô máy phát điện được nhập kho ở nhiều đơn vị dự trữ quốc gia khác nhau: Bản chính hồ sơ được giao cho đơn vị có số lượng nhập kho nhiều nhất, còn các đơn vị dự trữ quốc gia khác hồ sơ là bản sao hợp pháp. Trường hợp lô máy phát điện nhập kho ở nhiều đơn vị dự trữ quốc gia khác nhau có số lượng máy phát điện nhập kho như nhau thì bản chính hồ sơ được giao cho đơn vị nhập sau cùng, còn các đơn vị dự trữ quốc gia khác hồ sơ là bản sao hợp pháp. 4.3.2. Kiểm tra khi giao nhận 4.3.2.1. Kiểm tra ngoại quan Nội dung kiểm tra: - Kiểm đếm đủ số lượng máy; - Kiểm tra chất lượng: Xác định ký hiệu, mã hiệu từng máy phù hợp với các hồ sơ liên quan khi nhập hàng; kiểm tra tính đồng bộ của máy và các chi tiết máy; tình trạng bên ngoài máy không bị méo bẹp, gãy vỡ, rạn nứt hoặc han rỉ. Nếu máy phát điện lấy kiểm tra có một chỉ tiêu không đảm bảo chất lượng thì tiến hành kiểm tra thêm với số lượng 50% máy phát điện trong lô hàng và tất cả máy phát điện được kiểm tra đều phải đạt yêu cầu, đồng thời số lượng máy phát điện kiểm tra lần thứ nhất có chỉ tiêu không đảm bảo chất lượng phải được đơn vị cung cấp khắc phục hoặc thay thế đảm bảo chất lượng thì số lượng máy phát điện đó được chấp nhận. Nếu sau hai lần kiểm tra không đạt thì đơn vị dự trữ quốc gia yêu cầu đơn vị cung cấp hàng thay thế lô máy phát điện khác và tiến hành kiểm tra lại theo quy định. 4.3.2.2. Kiểm tra vận hành Các bước vận hành máy phát điện thực hiện tương tự như quy định tại điểm 4.4.3.5 khoản 4.4 Mục 4 của Quy chuẩn này. Kết quả kiểm tra vận hành máy phát điện phải đảm bảo: Động cơ đốt trong hoạt động tốt, không có tiếng va đập lạ; công suất phát điện đạt công suất danh định tại tốc độ quay danh định tương ứng với điện áp của máy đạt từ 95% đến 105% điện áp danh định; các đồng hồ chỉ báo trên bảng điều khiển hiển thị số liệu phù hợp với tình trạng vận hành. Trong quá trình kiểm tra vận hành máy phát điện, nếu bất kỳ một máy nào bị sự cố kỹ thuật phải tách riêng máy đó ra, tiến hành chọn ngẫu nhiên bất kỳ một máy khác để kiểm tra tiếp. Nếu máy kiểm tra lần hai đáp ứng yêu cầu kỹ thuật theo quy định, đồng thời máy kiểm tra lần đầu được khắc phục hoặc thay thế đảm bảo chất lượng thì lô máy phát điện được chấp nhận. Nếu kiểm tra lần hai mà không đạt (chỉ cần một chỉ tiêu kỹ thuật không đạt), đơn vị dự trữ quốc gia yêu cầu giám định chất lượng toàn bộ lô máy phát điện. Cơ quan giám định phải là các tổ chức chuyên môn có thẩm quyền. 4.3.2.3. Kiểm tra chất lượng Thực hiện theo quy định tại khoản 3.3 Mục 3 của Quy chuẩn này. 4.3.3. Giao nhận, điều chuyển trong phạm vi nội bộ Tổng cục Dự trữ Nhà nước 4.3.3.1. Bàn giao hồ sơ - Khi điều chuyển máy phát điện trong phạm vi nội bộ Tổng cục Dự trữ Nhà nước các hồ sơ liên quan phải được bàn giao đầy đủ theo từng máy; - Nếu số máy phát điện được điều chuyển không trọn cả lô máy, các hồ sơ liên quan được bàn giao là bản sao hợp pháp. Đơn vị dự trữ quốc gia là đơn vị giao hàng phải lưu giữ các hồ sơ chính cùng với số máy còn lại. Trong trường hợp toàn bộ lô máy được điều chuyển cho nhiều đơn vị dự trữ quốc gia khác nhau: Nếu các đơn vị được điều chuyển với số lượng máy phát điện khác nhau thì đơn vị tiếp nhận nhiều máy nhất được giữ các hồ sơ chính, các đơn vị dự trữ quốc gia khác hồ sơ là bản sao hợp pháp; Nếu các đơn vị được điều chuyển với số lượng máy phát điện như nhau thì đơn vị tiếp nhận máy sau cùng được giữ các hồ sơ chính, còn các đơn vị khác là bản sao hợp pháp. 4.3.3.2. Giao nhận máy phát điện Thực hiện như quy định tại điểm 4.3.2.1 và điểm 4.3.2.2 của Quy chuẩn này. Trong trường hợp số máy phát điện được giao nhận gồm cả máy đã kiểm tra vận hành khi giao nhận nhập kho, việc kiểm tra lại chỉ thực hiện đối với các máy này. 4.3.3.3. Biên bản giao nhận Mọi trường hợp giao nhận máy đều phải lập biên bản ghi rõ số lượng, chất lượng, tình trạng thực tế của lô hàng và các tài liệu, hồ sơ được giao kèm theo. Biên bản giao nhận được lưu giữ cùng các hồ sơ pháp lý khác kèm theo lô hàng. 4.4. Bảo quản 4.4.1. Kê xếp máy phát điện trong kho 4.4.1.1. Các loại máy phát điện khác nhau phải được kê xếp riêng theo từng dãy; các máy không được xếp chồng lên nhau; sàn kho bảo đảm có khoảng lưu không phục vụ công tác bảo quản, di chuyển khi xuất, nhập. Lối đi trong kho rộng tối thiểu 1,8 m, khoảng cách giữa hai máy trong cùng một dãy tối thiểu là 1,0 m và đảm bảo cách cột kho, tường kho khoảng cách không nhỏ hơn 1,0 m. Đối với các máy phát điện có vỏ bọc kín, khoảng cách giữa hai máy liền kề không nhỏ hơn 1,5 lần bán kính quay của cánh cửa máy phát điện. 4.4.1.2. Máy phát điện phải được kê cao tránh bị tác động hơi ẩm của sàn kho, cụ thể: - Đối với máy phát điện không có xe kéo, toàn bộ khung bệ máy được kê thăng bằng, chắc chắn trên dầm gỗ hoặc dầm bê tông. Độ cao cách sàn kho ít nhất 35 cm đến 40 cm bảo đảm việc thông thoáng, vệ sinh gầm máy hoặc thay dầu máy và các công việc bảo quản khác có liên quan; - Đối với máy phát điện có xe kéo (sử dụng bánh lốp), lốp xe phải được kê kích cao hơn sàn kho ít nhất 3 cm đến 5 cm. Các điểm kê kích trên khung bệ máy và trục bánh xe phải đảm bảo nhíp xe không chịu tải. Toàn bộ lốp xe được xả bớt hơi, áp suất hơi trong bánh xe còn lại từ 1,0 kg/cm2 đến 1,5 kg/cm2. Dùng túi nilon tối màu bọc kín lốp xe hạn chế tác động của ánh sáng mặt trời và hơi ẩm. 4.4.1.3. Phụ kiện kèm theo máy phát điện phải được xếp trên các giá kê hàng. Ắc quy kèm theo máy phát điện phải tháo rời khỏi máy, cất giữ ở một khu vực riêng và không được xếp chồng lên nhau. 4.4.2. Bảo quản lần đầu: Là các công việc thực hiện sau khi giao nhận nhập kho dự trữ quốc gia, bao gồm: 4.4.2.1. Vệ sinh máy phát điện - Lau chùi, vệ sinh sạch sẽ tất cả các vết bẩn, dầu mỡ bẩn bám trên vỏ máy phát điện. Dùng nước sạch và xà phòng rửa sạch phần khung, vỏ bảo vệ máy, bánh lốp (nếu có). Sau đó dùng máy nén khí làm khô toàn bộ máy; - Bảo vệ, bảo quản tất cả các ký hiệu, dấu hiệu hướng dẫn hoặc cảnh báo bằng chữ, hình vẽ được ghi trên máy. Mọi việc vệ sinh, lau chùi tuyệt đối không được làm mất các ký hiệu này. Khi lau chùi các ký hiệu này phải dùng giẻ lau và nước xà phòng, không dùng hoá chất hoặc xăng, dầu; không được làm mờ hoặc mất các ký hiệu, hình vẽ trên máy; - Không dùng bơm nước áp lực cao phun trực tiếp để rửa động cơ, đầu phát điện và bộ phận điện điều khiển máy phát điện; tuyệt đối không được để lọt nước vào bên trong động cơ, đầu phát điện và bộ điều khiển máy phát điện. 4.4.2.2. Nội dung công việc bảo quản máy phát điện - Kiểm tra tất cả các bộ phận của máy có chứa dầu bôi trơn, bổ sung nếu thiếu dầu hoặc thay dầu mới khi độ nhớt của dầu không đảm bảo; - Bơm mỡ các vị trí có vú mỡ, ổ đỡ; bọc giấy bảo quản cách ly với môi trường cho những chi tiết thông với bên trong động cơ; bôi mỡ chống rỉ cho các chi tiết máy. Bảo quản chống rỉ thùng chứa nhiên liệu, khung dầm bệ máy; bôi mỡ bảo quản các đầu cực ắc quy, đầu cáp điện của máy khởi động và bọc kín cách ẩm; - Đối với các chi tiết bằng vật liệu phi kim loại (nhựa, cao su..) dùng giấy tối màu bọc kín lại sau khi đã vệ sinh sạch và làm khô. Không bôi dầu mỡ bảo quản, dầu chống rỉ vào các chi tiết máy bằng vật liệu phi kim loại và các khu vực vỏ máy có sơn phủ; - Quay nguội trục chính động cơ từ 10 vòng đến 15 vòng để bơm dầu rà trơn bề mặt xi lanh động cơ (đối với máy phát điện có thiết kế nơi quay nguội trục chính động cơ); - Đối với các máy phát điện được nổ máy kiểm tra vận hành khi giao nhận phải sử dụng bình chứa nhiên liệu bên ngoài để nổ máy. Không xả nước làm mát có pha các chất chống han rỉ, chống đóng cặn ra khỏi két nước làm mát của máy phát. Sau khi kiểm tra, vệ sinh máy và thực hiện bảo quản như các máy khác. 4.4.3. Bảo quản thường xuyên 4.4.3.1. Hàng ngày, thủ kho bảo quản phải kiểm tra tình trạng an toàn của nhà kho, thấm dột mái kho, sinh vật hại xâm nhập kho (chú ý chống chuột chui vào cắn phá dây điện trong máy); kiểm tra tình trạng bên ngoài máy phát điện, nếu phát hiện các dấu hiệu không an toàn phải xác định rõ nguyên nhân, báo cáo người phụ trách đơn vị và có biện pháp xử lý kịp thời. Kiểm tra nhiệt độ và độ ẩm trong kho; khi nhiệt độ môi trường thuận lợi cho việc thông gió tự nhiên, tiến hành mở cửa kho thông gió để hạ bớt nhiệt độ và độ ẩm không khí trong kho để đảm bảo điều kiện bảo quản bình thường (nhiệt độ không quá 35oC và độ ẩm không khí không quá 85%). Nếu không khí trong kho có độ ẩm tương đối lớn hơn 90% trong nhiều ngày liên tục, đóng kín cửa kho và thực hiện thông gió cưỡng bức bằng quạt để giảm bớt độ ẩm trong kho hoặc dùng vách gỗ ngăn riêng từng máy phát để hạn chế hơi ẩm tích tụ trong máy phát điện. 4.4.3.2. Mỗi tuần một lần dùng chổi hoặc máy hút bụi vệ sinh sàn, trần, các góc kho và trên bề mặt máy phát điện. Lau chùi mặt ngoài máy, dùng giấy ráp mịn đánh sạch các chỗ han rỉ trên vỏ máy, khung dầm bệ máy sơn chống rỉ lót trong và sơn phủ ngoài bằng loại sơn cùng mầu tại các chỗ bong sơn. 4.4.3.3. Hàng quý kiểm tra bằng cảm quan sự ngưng đọng hơi ẩm trên toàn bộ máy phát điện; nếu phát hiện có hơi ẩm phải tiến hành sấy khử ẩm. Khi thời tiết có độ ẩm cao và kéo dài nhiều ngày cần kiểm tra thường xuyên hơn. Chú ý: Dùng quạt thổi không khí nóng để sấy máy phát điện. Cần điều chỉnh khí sấy nóng đều cho toàn bộ máy, không để khí nóng tập trung cục bộ tại một điểm. Quá trình sấy nên tăng dần nhiệt độ của khí sấy, thời gian sấy ít nhất là 4 giờ mỗi lần và nhiệt độ khí tối đa không vượt quá 750C đối với động cơ và phần phát điện; không quá 300C đối với bảng tủ điện điều khiển. 4.4.3.4. Quay nguội máy rà trơn động cơ (đối với máy phát điện có thiết kế nơi quay nguội trục chính động cơ) 6 tháng một lần tiến hành quay nguội động cơ từ 10 vòng đến 15 vòng. 4.4.3.5. Vận hành nổ máy: - 3 tháng một lần, tiến hành kiểm tra vận hành nổ máy để kiểm tra tình trạng kỹ thuật của máy phát điện (trường hợp không có đủ điều kiện về nhân lực đơn vị dự trữ quốc gia thuê thực hiện). Trước khi vận hành phải đảm bảo các yếu tố an toàn đối với con người và hàng hóa trong quá trình vận hành; - Số máy phát điện được vận hành nổ máy là 20% số máy phát điện hiện có tại một điểm kho giữ hàng, nhưng không ít hơn: + 10 máy khi số lượng máy bảo quản tại một điểm kho từ 20 máy đến 50 máy; + 5 máy khi số lượng máy bảo quản tại một điểm kho từ 10 đến nhỏ hơn 20 máy; + 2 máy khi khi số lượng máy bảo quản tại một điểm kho nhỏ hơn 10 máy. Thời gian vận hành máy tối đa không quá 30 phút. Quy trình khởi động vận hành máy phát phải bảo đảm thực hiện theo các bước dưới đây: - Đối với động cơ: + Tháo dỡ toàn bộ các giấy bọc các chi tiết máy và làm vệ sinh sạch sẽ dầu mỡ; + Kiểm tra mức dầu bôi trơn, mức nước làm mát đảm bảo chất lượng và bổ sung đủ theo mức quy định; + Kiểm tra rò rỉ, rạn nứt của các tuyến ống dẫn nhiên liệu, hệ thống làm mát, dầu bôi trơn... nếu phát hiện có rò rỉ, rạn nứt phải khắc phục hoặc thay mới; + Kiểm tra dây cu roa: Trong quá trình bảo quản, dây cu roa phải được nới lỏng; trước khi vận hành điều chỉnh độ căng dây cu roa theo quy định. Nếu có các vết rạn, nứt không đảm bảo chất lượng trong quá trình vận hành thì phải thay thế; + Kiểm tra khớp nối bộ phận phát điện và động cơ sơ cấp; + Kiểm tra, xiết chặt lại các bu lông chân máy và đai kẹp các ống dẫn; + Kiểm tra, vệ sinh sạch bầu lọc gió; + Ắc quy khởi động: Phải có các thông số kỹ thuật phù hợp với các thông số kỹ thuật của ắc quy kèm theo máy và phải được nạp đủ điện. Nối các cực ắc quy với các cáp điện động cơ đề theo quy định (chú ý khi đấu nối ắc quy với động cơ đề phải nối cáp điện dương của động cơ đề với cực dương của ắc quy trước, còn khi tháo phải tháo cực âm trước, cực dương sau). Không dùng ắc quy kèm theo máy để khởi động máy phát; + Quay rà trơn trục động cơ kiểm tra sự bó kẹt, nếu có bó kẹt phải xử lý xong mới được khởi động (đối với trường hợp máy phát điện có thiết kế nơi quay nguội trục chính động cơ); + Chuẩn bị nhiên liệu vào bình chứa bên ngoài, nối ống dẫn cấp nhiên liệu của động cơ vào bình treo ngoài. Đối với động cơ điêzen phải nối ống nhiên liệu hồi vào bình treo ngoài; + Dùng tay bơm mồi nhiên liệu lên bầu lọc. Đối với động cơ điêzen kết hợp xả không khí trong bầu lọc nhiên liệu, chỉ dừng bơm mồi khi tại vị trí xả của bầu chứa nhiên liệu không có bọt khí chảy ra. - Đối với bộ phận phát điện (đầu phát): + Kiểm tra các dây dẫn điện, bảo đảm không bị hở hoặc đứt. Các đầu mối nối của dây dẫn điện phải tiếp xúc chặt; + Kiểm tra hoạt động của các đèn báo tín hiện trên bộ điện điều khiển và các rơ le. - Khởi động động cơ: + Đảm bảo an toàn khu vực xung quanh động cơ trước khi khởi động; + Đảm bảo đã ngắt áp tô mát tổng; + Khởi động động cơ và chạy không tải với tốc độ thấp khoảng 3 phút đến 5 phút đến nhiệt độ làm việc quy định, có thể tăng thời gian chạy không tải vào mùa lạnh. Nghe tiếng động cơ nổ êm không có tiếng kêu lạ của các chi tiết máy; kiểm tra sự rò rỉ nhiên liệu, hệ thống làm mát. Nếu phát hiện vấn đề bất thường phải dừng máy, tìm nguyên nhân xử lý xong mới vận hành lại; + Điều chỉnh ga tăng dần tốc độ động cơ tới tốc độ danh định. Kiểm tra các đồng hồ báo áp suất dầu bôi trơn, nhiệt độ nước làm mát bảo đảm động cơ đã hoạt động ổn định; nếu không bảo đảm phải kiểm tra, xử lý. Chú ý: Nếu sau khi động cơ hoạt động khoảng 20 giây, đồng hồ áp suất dầu bôi trơn không báo tăng áp suất, phải tắt máy ngay tìm nguyên nhân và xử lý xong mới được khởi động lại; Mỗi lần đề thời gian không lớn hơn 5 giây, thời gian dừng giữa 2 lần đề máy liên tiếp phải lớn hơn 15 giây; Chỉ sử dụng công tắc dừng khẩn cấp khi có sự cố cần dừng máy ngay, không được sử dụng công tắc này vào các trường hợp dừng máy thông thường. Trước khi khởi động lại phải chuyển công tắc dừng khẩn cấp về vị trí cho phép làm việc. - Dừng động cơ: + Giảm tốc độ động cơ và để chạy không tải ở tốc độ thấp trong khoảng thời gian 5 phút để làm nguội; + Dừng động cơ bằng cách chuyển công tắc khởi động (ECS) về vị trí OFF/RESET đối với động cơ điêzen; đối với động cơ xăng rút ống cấp nhiên liệu ra khỏi thùng chứa và để động cơ chạy và tự dừng khi hết nhiên liệu rồi chuyển công tắc khởi động về vị trí OFF/RESET; + Vệ sinh, lau chùi sạch toàn bộ máy phát điện; + Ghi chép các số liệu về tình trạng vận hành máy phát điện vào nhật ký bảo quản và lập biên bản nghiệm thu công việc bảo quản. 4.4.4. Kiểm tra điện trở cách điện - Trước thời gian hết hạn bảo hành và trước khi xuất kho, đối với mỗi lô hàng lấy tối thiểu 01 chiếc kiểm tra điện trở cách điện (thuê thực hiện); - Điện trở cách điện đo được có giá trị thấp hơn mức an toàn tối thiểu theo tài liệu hướng dẫn thì phải liên hệ với đại lý bảo hành của hãng sản xuất để có biện pháp khắc phục. 4.5. Quy trình xuất kho 4.5.1. Trước khi xuất máy phát điện Chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị cần thiết và các giấy tờ, sổ sách chứng từ có liên quan đến việc xuất máy phát điện. 4.5.2. Máy phát điện xuất kho dự trữ quốc gia phải đảm bảo chất lượng theo quy định, có đủ giấy tờ, sổ sách chứng từ có liên quan kèm theo và đảm bảo nguyên tắc: - Máy nhập trước xuất trước, máy nhập sau xuất sau; bảo đảm đúng số lượng và chủng loại. Trong những trường hợp khác phải có ý kiến chỉ đạo bằng văn bản của cơ quan cấp trên trực tiếp quản lý; - Trong cùng một lô máy tại một điểm kho, xuất trước các máy được nổ máy kiểm tra kỹ thuật khi giao nhận nhập kho, sau đó mới xuất tới các máy khác. 4.6. Quy định về báo cáo chất lượng máy phát điện - Chậm nhất một tháng sau khi kết thúc nhập kho, Thủ tưởng đơn vị dự trữ quốc gia chỉ đạo các cơ quan chuyên môn báo cáo chất lượng máy phát điện nhập kho về cơ quan quản lý dự trữ quốc gia chuyên trách; - Hàng quý, tổng hợp, báo cáo cơ quan quản lý dự trữ quốc gia chuyên trách tình hình chất lượng máy phát điện đang bảo quản trước ngày 20 của tháng cuối quý. Trường hợp đột xuất đơn vị gửi báo cáo riêng; - Thủ trưởng đơn vị dự trữ quốc gia chỉ đạo các cơ quan chuyên môn báo cáo chất lượng máy phát điện về cơ quan dự trữ quốc gia chuyên trách trước khi xuất kho. |
94/2017/TT-BTC | Bộ Tài chính | |
B49 | Các yêu cầu về sản xuất hoặc hậu sản xuất chưa được quy định ở nơi khác |
Địa điểm kho, bến cảng, nơi tiếp nhận bốc dỡ vật liệu nổ công nghiệp phải bảo đảm đủ điều kiện về an ninh, trật tự; bảo đảm khoảng cách an toàn đối với các công trình, đối tượng cần bảo vệ
Miêu tảĐịa điểm kho, bến cảng, nơi tiếp nhận bốc dỡ vật liệu nổ công nghiệp phải bảo đảm đủ điều kiện về an ninh, trật tự; bảo đảm khoảng cách an toàn đối với các công trình, đối tượng cần bảo vệ |
14/2017/QH14 | Quốc hội | |
B49 | Các yêu cầu về sản xuất hoặc hậu sản xuất chưa được quy định ở nơi khác |
13. Phải xây dựng, áp dụng, duy trì hệ thống quản lý chất lượng đối với sản phẩm khí.
|
87/2018/ND-CP | Chính phủ | |
B49 | Các yêu cầu về sản xuất hoặc hậu sản xuất chưa được quy định ở nơi khác |
Yêu cầu phế liệu nhập khẩu phải bảo đảm đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật về điều kiện nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất; đã được làm sạch; phân loại riêng biệt theo mã HS, v
Miêu tảYêu cầu phế liệu nhập khẩu phải bảo đảm đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật về điều kiện nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất; đã được làm sạch; phân loại riêng biệt theo mã HS, v.v. |
01/2013/TT-BTNMT | Bộ Tài nguyên và Môi trường | |
B49 | Các yêu cầu về sản xuất hoặc hậu sản xuất chưa được quy định ở nơi khác |
18. Trước 30 tháng 3 hàng năm có trách nhiệm báo cáo hệ thống phân phối, nhãn hiệu hàng hóa, hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu và mua bán khí trên thị trường đến Bộ Công Thương.
19. Lập sổ theo dõi hoặc
Miêu tả18. Trước 30 tháng 3 hàng năm có trách nhiệm báo cáo hệ thống phân phối, nhãn hiệu hàng hóa, hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu và mua bán khí trên thị trường đến Bộ Công Thương. 19. Lập sổ theo dõi hoặc cơ sở dữ liệu điện tử ứng dụng công nghệ thông tin theo dõi LPG chai bán cho thương nhân kinh doanh LPG khác hoặc khách hàng sử dụng. Tại sổ theo dõi hoặc cơ sở dữ liệu điện tử phải có các thông tin sau về LPG chai: chủ sở hữu, loại chai, số sê ri chai, hạn kiểm định trên chai, tên và địa chỉ thương nhân mua LPG chai, khách hàng sử dụng, ngày giao nhận LPG chai. |
87/2018/ND-CP | Chính phủ | |
B49 | Các yêu cầu về sản xuất hoặc hậu sản xuất chưa được quy định ở nơi khác |
c) Tài liệu chứng minh có phòng thử nghiệm chất lượng thuộc sở hữu hoặc đồng sở hữu hoặc thuê;
|
03/2016/TT-BCT | Bộ Công thương | |
B49 | Các yêu cầu về sản xuất hoặc hậu sản xuất chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 43. Quy định về cơ sở vật chất của cơ sở kinh doanh thuốc phải kiểm soát đặc biệt
1. Đối với cơ sở sản xuất thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, nguyên liệu làm thuốc là dược chất
Miêu tảĐiều 43. Quy định về cơ sở vật chất của cơ sở kinh doanh thuốc phải kiểm soát đặc biệt 1. Đối với cơ sở sản xuất thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, nguyên liệu làm thuốc là dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc: a) Có kho riêng hoặc khu vực riêng đáp ứng nguyên tắc Thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc để bảo quản thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, nguyên liệu làm thuốc là dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc. Kho hoặc khu vực này phải có tường và trần kiên cố được làm từ vật liệu chắc chắn, có cửa, có khóa chắc chắn; b) Có hệ thống camera theo dõi từng công đoạn trong quá trình sản xuất và bảo quản thuốc; c) Có hệ thống quản lý, theo dõi bằng hồ sơ sổ sách theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế; d) Có hệ thống phần mềm theo dõi, quản lý quá trình xuất, nhập, tồn kho thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất và quá trình xuất, nhập, tồn kho, sử dụng nguyên liệu là dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc. 2. Đối với cơ sở sản xuất thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng thần, thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất: a) Có kho riêng hoặc khu vực riêng đáp ứng nguyên tắc Thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc để bảo quản nguyên liệu làm thuốc là dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc. Kho hoặc khu vực này phải có tường và trần kiên cố được làm từ vật liệu chắc chắn, có cửa, có khóa chắc chắn; b) Có khu vực riêng để bảo quản thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng thần, thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất; c) Có hệ thống camera theo dõi từng công đoạn trong quá trình sản xuất và bảo quản thuốc; d) Có hệ thống quản lý, theo dõi bằng hồ sơ sổ sách theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế; đ) Có hệ thống phần mềm theo dõi quản lý quá trình xuất, nhập, tồn kho, sử dụng nguyên liệu làm thuốc là dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc, quá trình xuất, nhập, tồn kho thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng thần, thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất. 3. Đối với cơ sở sản xuất thuốc phóng xạ: a) Có kho riêng hoặc khu vực riêng đáp ứng nguyên tắc Thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc để bảo quản thuốc phóng xạ; b) Có giấy phép tiến hành các công việc bức xạ phù hợp với phạm vi hoạt động của cơ sở; c) Có hệ thống phần mềm theo dõi, quản lý quá trình xuất, nhập, tồn kho thuốc phóng xạ; d) Có hệ thống quản lý, theo dõi bằng hồ sơ sổ sách theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế; đ) Có hệ thống camera trong khu vực sản xuất, bảo quản thuốc. 4. Đối với cơ sở xuất khẩu, nhập khẩu, cơ sở kinh doanh dịch vụ bảo quản thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, nguyên liệu làm thuốc là dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc: a) Có kho riêng đáp ứng nguyên tắc Thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc để bảo quản thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, nguyên liệu làm thuốc là dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc. Kho bảo quản các thuốc này phải tách biệt với kho bảo quản thuốc khác và phải có tường và trần kiên cố được làm từ vật liệu chắc chắn, có cửa, có khóa chắc chắn; b) Có hệ thống camera trong kho bảo quản thuốc và nguyên liệu làm thuốc; c) Có hệ thống quản lý, theo dõi bằng hồ sơ sổ sách theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế; d) Có hệ thống phần mềm theo dõi quản lý quá trình xuất, nhập, tồn kho thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất và nguyên liệu làm thuốc là dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc. 5. Đối với cơ sở xuất khẩu, nhập khẩu, cơ sở bán buôn, cơ sở kinh doanh dịch vụ bảo quản thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng thần, thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất: a) Có kho riêng hoặc khu vực riêng đáp ứng nguyên tắc Thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc để bảo quản thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng thần, thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất. Kho phải có tường và trần kiên cố được làm từ vật liệu chắc chắn, có cửa, có khóa chắc chắn; b) Có hệ thống quản lý, theo dõi bằng hồ sơ sổ sách theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế; c) Có hệ thống phần mềm theo dõi quản lý quá trình xuất, nhập, tồn kho thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng thần, thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất. 6. Đối với cơ sở xuất khẩu, nhập khẩu, bán buôn thuốc phóng xạ phải có hệ thống phần mềm theo dõi, quản lý toàn bộ quá trình xuất, nhập, tồn kho thuốc phóng xạ và hệ thống quản lý, theo dõi bằng hồ sơ sổ sách theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế. 7. Đối với cơ sở bán buôn thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất: a) Có kho riêng hoặc khu vực riêng đáp ứng nguyên tắc Thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc để bảo quản thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất. Kho phải có tường và trần kiên cố được làm từ vật liệu chắc chắn, có cửa, có khóa chắc chắn; b) Có hệ thống camera tại khu vực bảo quản thuốc; c) Có hệ thống quản lý, theo dõi bằng hồ sơ sổ sách theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế; d) Có hệ thống phần mềm theo dõi quản lý quá trình xuất, nhập, tồn kho thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất. 8. Đối với cơ sở bán lẻ thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất: a) Có kho hoặc khu vực riêng để bảo quản thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất. Kho hoặc khu vực này phải có cửa, có khóa chắc chắn. Trường hợp không có khu vực riêng, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất phải bảo quản trong tủ riêng hoặc ngăn riêng có khóa chắc chắn; b) Có hệ thống quản lý, theo dõi bằng hồ sơ sổ sách theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế. 9. Đối với cơ sở bán lẻ thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng thần, thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất phải thực hiện việc theo dõi bằng hệ thống phần mềm hoặc hồ sơ, sổ sách theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế. 10. Đối với cơ sở bán lẻ thuốc phóng xạ: a) Có khu vực riêng để bảo quản thuốc phóng xạ; b) Có giấy phép tiến hành các công việc bức xạ phù hợp với phạm vi hoạt động của cơ sở; c) Có hệ thống quản lý, theo dõi bằng hồ sơ sổ sách theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế; d) Có hệ thống phần mềm theo dõi, quản lý toàn bộ quá trình xuất, nhập, tồn kho thuốc phóng xạ. 11. Đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ thử thuốc trên lâm sàng, kinh doanh dịch vụ thử tương đương sinh học của thuốc, kinh doanh dịch vụ kiểm nghiệm, kinh doanh dịch vụ bảo quản thuốc phóng xạ: a) Có kho riêng hoặc khu vực riêng đáp ứng nguyên tắc Thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc để bảo quản thuốc phóng xạ; b) Có giấy phép tiến hành các công việc bức xạ phù hợp với phạm vi hoạt động của cơ sở; c) Có hệ thống phần mềm theo dõi, quản lý quá trình xuất, nhập, tồn kho thuốc phóng xạ; d) Có hệ thống quản lý, theo dõi bằng hồ sơ sổ sách theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế; đ) Có hệ thống camera đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ bảo quản thuốc phóng xạ. 12. Đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ thử thuốc trên lâm sàng, kinh doanh dịch vụ thử tương đương sinh học của thuốc, kinh doanh dịch vụ kiểm nghiệm thuốc phải kiểm soát đặc biệt trừ các trường hợp quy định tại khoản 11 Điều này phải bảo quản thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, nguyên liệu làm thuốc là dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng thần, thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất trong khu vực riêng có khóa chắc chắn. Trường hợp không có khu vực riêng phải bảo quản trong tủ riêng, ngăn riêng có khóa chắc chắn. 13. Đối với cơ sở kinh doanh thuốc độc, nguyên liệu độc làm thuốc, thuốc và dược chất trong danh mục thuốc, dược chất thuộc danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực phải thực hiện việc theo dõi bằng hệ thống phần mềm hoặc hồ sơ, sổ sách quản lý toàn bộ quá trình xuất, nhập, tồn kho theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế. Điều 44. Quy định về nhân sự của cơ sở kinh doanh thuốc phải kiểm soát đặc biệt 1. Đối với cơ sở sản xuất thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, nguyên liệu làm thuốc là dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc: a) Thủ kho bảo quản thuốc gây nghiện, nguyên liệu làm thuốc là dược chất gây nghiện phải là người có bằng tốt nghiệp đại học ngành dược trở lên, có thời gian thực hành chuyên môn ít nhất 02 năm tại cơ sở kinh doanh dược; b) Thủ kho bảo quản thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, nguyên liệu làm thuốc là dược chất hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc phải là người có bằng tốt nghiệp trung cấp ngành dược trở lên, có thời gian thực hành chuyên môn ít nhất 02 năm tại cơ sở kinh doanh dược; c) Người chịu trách nhiệm việc ghi chép, báo cáo phải là người có bằng tốt nghiệp trung cấp ngành dược trở lên; 2. Đối với cơ sở sản xuất thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng thần, thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất: a) Thủ kho bảo quản nguyên liệu làm thuốc là dược chất gây nghiện phải là người có bằng tốt nghiệp đại học ngành dược trở lên, có thời gian thực hành chuyên môn ít nhất 02 năm tại cơ sở kinh doanh dược; b) Thủ kho bảo quản nguyên liệu làm thuốc là dược chất hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc phải là người có bằng tốt nghiệp trung cấp ngành dược trở lên, có ít nhất 02 năm thực hành chuyên môn tại cơ sở kinh doanh dược; c) Người chịu trách nhiệm việc ghi chép, báo cáo là người có bằng tốt nghiệp trung cấp ngành dược trở lên; 3. Đối với cơ sở sản xuất thuốc phóng xạ: a) Thủ kho bảo quản thuốc phải có bằng tốt nghiệp trung cấp dược trở lên hoặc cử nhân hóa phóng xạ, cử nhân chuyên ngành y học bức xạ hoặc y học hạt nhân trở lên; b) Người chịu trách nhiệm việc ghi chép, báo cáo phải là người có bằng tốt nghiệp trung cấp ngành dược trở lên hoặc có bằng trung cấp trở lên trong các lĩnh vực bao gồm hóa phóng xạ, hóa phân tích, hóa dược phóng xạ, vật lý hạt nhân; c) Người chịu trách nhiệm giám sát quá trình nghiên cứu, sản xuất, phân tích, kiểm nghiệm phải là cử nhân hóa phóng xạ, cử nhân chuyên ngành y học bức xạ hoặc y học hạt nhân hoặc có bằng tốt nghiệp đại học ngành dược trở lên. 4. Đối với cơ sở xuất khẩu, nhập khẩu thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, nguyên liệu làm thuốc là dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc: a) Thủ kho bảo quản thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, nguyên liệu làm thuốc là dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc phải là người có bằng tốt nghiệp đại học ngành dược trở lên, có thời gian thực hành chuyên môn ít nhất 02 năm tại cơ sở kinh doanh dược; b) Người chịu trách nhiệm việc ghi chép, báo cáo phải là người có bằng tốt nghiệp trung cấp ngành dược trở lên. 5. Đối với cơ sở xuất khẩu, nhập khẩu thuốc phóng xạ: Người chịu trách nhiệm việc ghi chép, báo cáo phải là người có bằng tốt nghiệp trung cấp ngành dược trở lên hoặc có bằng trung cấp trở lên trong các lĩnh vực bao gồm hóa phóng xạ, hóa phân tích, hóa dược phóng xạ, vật lý hạt nhân. 6. Đối với cơ sở bán buôn thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất: a) Thủ kho bảo quản thuốc gây nghiện phải là người có bằng tốt nghiệp đại học ngành dược trở lên, có thời gian thực hành chuyên môn ít nhất 02 năm tại cơ sở kinh doanh dược; b) Thủ kho bảo quản thuốc hướng thần, thuốc tiền chất phải là người có bằng tốt nghiệp trung cấp ngành dược trở lên, có thời gian thực hành chuyên môn ít nhất 02 năm tại cơ sở kinh doanh dược; c) Người chịu trách nhiệm việc ghi chép, báo cáo phải là người có bằng tốt nghiệp trung cấp ngành dược trở lên. 7. Đối với cơ sở bán buôn thuốc phóng xạ: Người chịu trách nhiệm ghi chép, báo cáo phải là người có bằng tốt nghiệp trung cấp ngành dược trở lên hoặc có bằng trung cấp trở lên trong các lĩnh vực bao gồm hóa phóng xạ, hóa phân tích, hóa dược phóng xạ, vật lý hạt nhân. 8. Đối với cơ sở bán lẻ thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất: a) Người chịu trách nhiệm bán lẻ thuốc gây nghiện phải là người có bằng tốt nghiệp đại học ngành dược trở lên; b) Người chịu trách nhiệm bán lẻ thuốc hướng thần, thuốc tiền chất phải là người có bằng tốt nghiệp trung cấp ngành dược trở lên. 9. Đối với cơ sở bán lẻ thuốc phóng xạ: Người chịu trách nhiệm bán lẻ, ghi chép, báo cáo phải là người có bằng tốt nghiệp trung cấp ngành dược trở lên. 10. Đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ bảo quản thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, nguyên liệu làm thuốc là dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc: Thủ kho bảo quản thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, nguyên liệu làm thuốc là dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc phải là người có bằng tốt nghiệp đại học ngành dược trở lên, có thời gian thực hành chuyên môn ít nhất 02 năm tại cơ sở kinh doanh dược. 11. Đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ thử thuốc trên lâm sàng, kinh doanh dịch vụ thử tương đương sinh học của thuốc, kinh doanh dịch vụ kiểm nghiệm thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, nguyên liệu làm thuốc là dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc: Người theo dõi, quản lý thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, nguyên liệu làm thuốc là dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc phải là người có bằng tốt nghiệp trung cấp ngành dược trở lên. 12. Đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ thử thuốc trên lâm sàng, kinh doanh dịch vụ thử tương đương sinh học của thuốc, kinh doanh dịch vụ kiểm nghiệm, kinh doanh dịch vụ bảo quản thuốc phóng xạ: a) Thủ kho bảo quản thuốc phải có bằng tốt nghiệp trung cấp dược trở lên hoặc cử nhân hóa phóng xạ, cử nhân chuyên ngành y học bức xạ hoặc y học hạt nhân trở lên; b) Người chịu trách nhiệm việc ghi chép, báo cáo phải là người có bằng tốt nghiệp trung cấp ngành dược trở lên hoặc có bằng trung cấp trở lên trong các lĩnh vực bao gồm hóa phóng xạ, hóa phân tích, hóa dược phóng xạ, vật lý hạt nhân; c) Người chịu trách nhiệm giám sát quá trình nghiên cứu, sản xuất, phân tích, kiểm nghiệm phải là cử nhân hóa phóng xạ, cử nhân chuyên ngành y học bức xạ hoặc y học hạt nhân trở lên hoặc có bằng tốt nghiệp đại học ngành dược trở lên. |
54/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B49 | Các yêu cầu về sản xuất hoặc hậu sản xuất chưa được quy định ở nơi khác |
2. Tàu biển đã qua sử dụng được nhập khẩu để phá dỡ phải đáp ứng các điều kiện sau:
a) Thuộc một trong các trường hợp quy định tại Điều 5 Nghị định này;
b) Chủ tàu có văn bản xác nhận và chịu trách
Miêu tả2. Tàu biển đã qua sử dụng được nhập khẩu để phá dỡ phải đáp ứng các điều kiện sau: a) Thuộc một trong các trường hợp quy định tại Điều 5 Nghị định này; b) Chủ tàu có văn bản xác nhận và chịu trách nhiệm về việc cam kết tàu biển không trong tình trạng thế chấp hoặc khiếu nại hàng hải; c) Không được hoán cải, nâng cấp, chuyển đổi mục đích sử dụng và không được chuyển nhượng, mua, bán lại. |
82/2019/ND-CP | Chính phủ | |
B49 | Các yêu cầu về sản xuất hoặc hậu sản xuất chưa được quy định ở nơi khác |
30. Bổ sung Điều 56b như sau:
“Điều 56b. Thẩm quyền, trình tự thủ tục cấp, cấp lại, thu hồi Giấy xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường cấ
Miêu tả30. Bổ sung Điều 56b như sau: “Điều 56b. Thẩm quyền, trình tự thủ tục cấp, cấp lại, thu hồi Giấy xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu 1. Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp, cấp lại, thu hồi Giấy xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất (sau đây gọi tắt là Giấy xác nhận). 2. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy xác nhận: a) Văn bản đề nghị theo Mẫu số 01 Phụ lục VI Mục III Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này; b) Báo cáo các điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất theo Mẫu số 02 Phụ lục VI Mục III Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này; c) Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; Giấy chứng nhận đăng ký mã số thuế; d) Bản sao quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường; đ) Bản sao văn bản của Cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường cấp tỉnh thông báo kết quả kiểm tra các công trình xử lý chất thải để chủ dự án vận hành thử nghiệm theo quy định tại điểm a khoản 6 Điều 16b Nghị định số 18/2015/NĐ-CP (chỉ áp dụng đối với dự án vận hành thử nghiệm); e) Bản sao văn bản của Cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường cấp tỉnh thông báo kết quả kiểm tra việc vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải của dự án quy định tại điểm d khoản 6 Điều 16b Nghị định số 18/2015/NĐ-CP (chỉ áp dụng đối với dự án mới, kết thúc vận hành thử nghiệm); g) Bản sao một trong các loại giấy tờ: giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường hoặc giấy phép xử lý chất thải nguy hại hoặc giấy xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu của cơ sở đề nghị cấp lại giấy xác nhận; h) Bản sao hợp đồng chuyển giao, xử lý tạp chất, chất thải với đơn vị có chức năng phù hợp (trong trường hợp không có công nghệ, thiết bị xử lý tạp chất đi kèm phế liệu nhập khẩu, chất thải phát sinh); i) Bản cam kết về tái xuất hoặc xử lý, tiêu hủy phế liệu nhập khẩu vi phạm theo Mẫu số 03 Phụ lục VI Mục III Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này. 3. Trình tự, thủ tục kiểm tra, thời gian cấp Giấy xác nhận a) Tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất lập chứng từ điện tử (hồ sơ đề nghị cấp giấy xác nhận theo quy định tại khoản 2 Điều này), gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường thông qua Cổng thông tin một cửa Quốc gia. Quy trình triển khai, tiếp nhận, trao đổi, phản hồi thông tin và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính tại khoản này thực hiện trên Cổng thông tin một cửa Quốc gia và hệ thống xử lý chuyên ngành của Bộ Tài nguyên và Môi trường theo quy định thực hiện thủ tục hành chính thông qua cơ chế một cửa quốc gia, cơ chế một cửa ASEAN và kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; b) Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ hoặc cơ quan được ủy quyền thành lập đoàn kiểm tra về các điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu và sử dụng phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất quy định tại Điều 56 Nghị định này. Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ hoặc cơ quan được ủy quyền có văn bản thông báo gửi tổ chức, cá nhân để hoàn thiện và nêu rõ lý do. Đoàn kiểm tra tiến hành kiểm tra thực tế, lấy và phân tích mẫu các nguồn chất thải phát sinh của dự án, cơ sở để đánh giá (trường hợp cần thiết tiến hành lấy và phân tích mẫu tổ hợp để đánh giá). Kinh phí lấy, phân tích mẫu được lấy từ nguồn thu phí cấp Giấy xác nhận; trường hợp lấy mẫu tổ hợp kinh phí sẽ do tổ chức, cá nhân chi trả. Kết quả kiểm tra được thể hiện bằng biên bản; c) Trường hợp tổ chức, cá nhân đáp ứng đủ điều kiện về bảo vệ môi trường theo quy định, cơ quan có thẩm quyền xem xét, cấp Giấy xác nhận; trường hợp chưa đáp ứng đủ điều kiện, cơ quan có thẩm quyền thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân hoàn thiện hồ sơ, điều kiện về bảo vệ môi trường. Tổ chức, cá nhân thực hiện đúng các yêu cầu của văn bản thông báo, gửi lại hồ sơ đã hoàn thiện đến cơ quan có thẩm quyền xem xét; trường hợp cần thiết, cơ quan có thẩm quyền tổ chức kiểm tra lại các điều kiện về bảo vệ môi trường và xem xét, cấp Giấy xác nhận; d) Thời hạn cấp Giấy xác nhận là 25 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ; thời hạn cấp lại Giấy xác nhận là 20 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Thời hạn nêu trên không bao gồm thời gian tổ chức, cá nhân hoàn thiện hồ sơ và phân tích mẫu chất thải; đ) Giấy xác nhận có thời hạn 05 năm theo Mẫu số 04 Phụ lục VI Mục III Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này. Đối với các dự án mới, quy trình cấp Giấy xác nhận được thay thế quy trình kiểm tra, xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường. Giấy xác nhận thay thế Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường. Đối với các dự án, cơ sở xử lý chất thải nguy hại có công đoạn sản xuất, tái chế, tái sử dụng phế liệu làm nguyên liệu sản xuất, quy trình cấp Giấy xác nhận được lồng ghép với quy trình cấp Giấy phép xử lý chất thải nguy hại. Cơ quan cấp phép cấp đồng thời Giấy xác nhận và Giấy phép xử lý chất thải nguy hại. 4. Trình tự, thủ tục kiểm tra, thời gian cấp Giấy xác nhận đối với trường hợp dự án vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải a) Tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất lập chứng từ điện tử (thành phần hồ sơ cấp giấy xác nhận quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, h và i khoản 2 Điều này), gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường thông qua Cổng thông tin một cửa quốc gia. Quy trình triển khai, tiếp nhận, trao đổi, phản hồi thông tin và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính tại khoản này thực hiện theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều này; b) Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền xem xét, cấp Giấy xác nhận; trường hợp chưa đáp ứng đủ điều kiện, phải thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân để hoàn thiện hồ sơ, điều kiện về bảo vệ môi trường; trường hợp cần thiết có thể kiểm tra thực tế các công trình xử lý chất thải trước khi cấp Giấy xác nhận; c) Giấy xác nhận có thời hạn 01 năm để dự án vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải theo quy định theo Mẫu số 04 Phụ lục VI Mục III Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này. 5. Trước 90 ngày tính đến ngày Giấy xác nhận hết hạn, tổ chức, cá nhân phải nộp hồ sơ quy định tại các điểm a, b, c, d, g, h và i khoản 2 Điều này để đề nghị cấp lại Giấy xác nhận. Trình tự, thủ tục kiểm tra, cấp lại Giấy xác nhận thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều này. 6. Trường hợp Giấy xác nhận bị mất hoặc hư hỏng, tổ chức, cá nhân có văn bản đề nghị cơ quan cấp Giấy xác nhận sao lục lại Giấy xác nhận. 7. Giấy xác nhận bị thu hồi trong các trường hợp sau: a) Vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường đến mức bị tước quyền sử dụng Giấy xác nhận hoặc bị đình chỉ hoạt động theo quy định của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường mà hết thời hạn khắc phục hậu quả vi phạm vẫn chưa hoàn thành việc khắc phục; b) Tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu chấm dứt hoạt động về nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất hoặc phá sản, giải thể. 8. Cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy xác nhận ban hành quyết định thu hồi Giấy xác nhận do mình cấp, trong đó nêu rõ tên tổ chức, cá nhân bị thu hồi, căn cứ, lý do thu hồi và các biện pháp khắc phục kèm theo trong trường hợp tổ chức, cá nhân chưa hoàn thành trách nhiệm theo quy định tại Điều 63 Nghị định này. 9. Cơ quan cấp, cấp lại, thu hồi Giấy xác nhận và người có thẩm quyền quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu đến mức bị tước quyền sử dụng Giấy xác nhận hoặc bị đình chỉ hoạt động phải công khai trên Cổng thông tin điện tử của mình, đồng thời gửi bản chính Giấy xác nhận, quyết định thu hồi và quyết định xử phạt đến: a) Cổng thông tin một cửa Quốc gia; b) Bộ Tài chính (Tổng cục Hải quan); c) Cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường cấp tỉnh nơi có cơ sở sản xuất, sử dụng phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất; d) Cơ quan cấp Giấy xác nhận đối với trường hợp bị xử phạt vi phạm; đ) Tổ chức, cá nhân được cấp Giấy xác nhận. 10. Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn quy trình kiểm tra, cấp Giấy xác nhận; quy định về kỹ thuật quan trắc môi trường quy định tại Điều này.” |
40/2019/ND-CP | Chính phủ | |
B49 | Các yêu cầu về sản xuất hoặc hậu sản xuất chưa được quy định ở nơi khác |
3. Thương nhân thực hiện chế độ báo cáo tình hình xuất khẩu, nhập khẩu các chất HFC theo từng quý, năm với hình thức và thời gian báo cáo như quy định đối với các chất HCFC tại khoản 1, khoản 2 Điều 8
Miêu tả3. Thương nhân thực hiện chế độ báo cáo tình hình xuất khẩu, nhập khẩu các chất HFC theo từng quý, năm với hình thức và thời gian báo cáo như quy định đối với các chất HCFC tại khoản 1, khoản 2 Điều 8 Thông tư liên tịch 47 và theo hướng dẫn tại Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này. |
05/2020/TT-BCT | Bộ Công thương | |
B49 | Các yêu cầu về sản xuất hoặc hậu sản xuất chưa được quy định ở nơi khác |
Các thương nhân thực hiện chế độ báo cáo tình hình thực hiện nhập khẩu, xuất khẩu và tạm nhập - tái xuất các chất HCFC, nhập khẩu polyol trộn sẵn HCFC-141b theo mẫu quy định tại Phụ lục VII của Thông
Miêu tảCác thương nhân thực hiện chế độ báo cáo tình hình thực hiện nhập khẩu, xuất khẩu và tạm nhập - tái xuất các chất HCFC, nhập khẩu polyol trộn sẵn HCFC-141b theo mẫu quy định tại Phụ lục VII của Thông tư này về Bộ Công Thương và Bộ Tài nguyên và Môi trường như sau: 1. Báo cáo theo từng quý về nhập khẩu, tạm nhập - tái xuất các chất HCFC theo các giấy phép nhập khẩu, tạm nhập - tái xuất đã được Bộ Công Thương cấp được gửi trước ngày mùng 5 của quý tiếp theo. 2. Báo cáo theo từng năm (kèm bản sao các tờ khai hải quan) về tình hình thực hiện nhập khẩu, tạm nhập - tái xuất các chất HCFC theo các giấy phép của Bộ Công Thương đã cấp; nhập khẩu polyol trộn sẵn HCFC-141b, xuất khẩu các chất HCFC theo xác nhận của Bộ Tài nguyên và Môi trường được gửi trước ngày 31 tháng 01 hàng năm. |
47/2011/TTLT-BCT-BTNMT | Bộ Công thương | |
B49 | Các yêu cầu về sản xuất hoặc hậu sản xuất chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 9. Điều kiện sản xuất kinh doanh con giống
3. Có biện pháp xử lý chất thải rắn, chất thải lỏng đảm bảo vệ sinh môi trường theo quy định của pháp luật về môi trường; nước thải đáp ứng Quy chuẩn kỹ
Miêu tảĐiều 9. Điều kiện sản xuất kinh doanh con giống 3. Có biện pháp xử lý chất thải rắn, chất thải lỏng đảm bảo vệ sinh môi trường theo quy định của pháp luật về môi trường; nước thải đáp ứng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 62 - MT:2016/BTNMT về nước thải chăn nuôi. |
66/2016/ND-CP | Chính phủ | |
B49 | Các yêu cầu về sản xuất hoặc hậu sản xuất chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 30. Điều kiện đối với cơ sở kinh doanh
1. Có đủ diện tích để bố trí các khu vực bày bán thực phẩm, khu vực chứa đựng, bảo quản và thuận tiện để vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm thực phẩm.
2. Khôn
Miêu tảĐiều 30. Điều kiện đối với cơ sở kinh doanh 1. Có đủ diện tích để bố trí các khu vực bày bán thực phẩm, khu vực chứa đựng, bảo quản và thuận tiện để vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm thực phẩm. 2. Không bị ngập nước, đọng nước. 3. Không bị ảnh hưởng bởi động vật, côn trùng, vi sinh vật gây hại. 4. Không bị ảnh hưởng đến an toàn thực phẩm từ các khu vực ô nhiễm bụi, hóa chất độc hại, các nguồn gây ô nhiễm khác. 5. Thiết kế các khu vực kinh doanh thực phẩm, vệ sinh, thay đồ bảo hộ và các khu vực phụ trợ phải tách biệt, phù hợp với yêu cầu của từng loại thực phẩm kinh doanh, cửa nhà vệ sinh không được mở thông vào khu vực bảo quản thực phẩm. 6. Kết cấu cơ sở kinh doanh phù hợp với tính chất, quy mô của từng loại thực phẩm kinh doanh; xây dựng bằng vật liệu bảo đảm vệ sinh, tránh được các vi sinh vật gây hại, côn trùng, động vật phá hoại xâm nhập và cư trú. 7. Nền nhà phẳng, nhẵn; có bề mặt cứng, chịu tải trọng, mài mòn; thoát nước tốt, không gây trơn trượt; không đọng nước và dễ làm vệ sinh. 8. Tường, trần nhà phẳng, sáng màu, làm bằng vật liệu bền, chắc, không bị dột, thấm nước, không rạn nứt, rêu mốc, đọng nước và dính bám các chất bẩn. 9. Cửa ra vào, cửa sổ phải nhẵn, phẳng thuận tiện cho việc làm vệ sinh; những nơi cần thiết phải có lưới bảo vệ tránh sự xâm nhập của côn trùng và động vật gây hại. 10. Nguồn ánh sáng, cường độ ánh sáng phải bảo đảm theo yêu cầu bảo quản sản phẩm của nhà sản xuất; hệ thống bóng đèn cần có chụp đèn hoặc lưới bảo vệ. 11. Hệ thống thông gió phù hợp với yêu cầu bảo quản thực phẩm, bảo đảm thông thoáng ở các khu vực. 12. Có đủ dụng cụ thu gom chất thải, rác thải; dụng cụ làm bằng vật liệu ít bị hư hỏng, bảo đảm kín, có nắp đậy và được vệ sinh thường xuyên. 13. Khu vực rửa tay có đủ dụng cụ, xà phòng, các chất tẩy rửa để vệ sinh và rửa tay; có bảng chỉ dẫn “Rửa tay sau khi đi vệ sinh” ở nơi dễ nhìn, dễ thấy. 14. Có đủ nước sạch để vệ sinh trang thiết bị, dụng cụ và vệ sinh cơ sở phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật về nước sạch sinh hoạt. 15. Có hệ thống sổ sách hoặc phần mềm quản lý an toàn thực phẩm trong suốt quá trình kinh doanh, đảm bảo thực phẩm, nguyên liệu thực phẩm kinh doanh phải có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, còn hạn sử dụng và đảm bảo an toàn thực phẩm theo quy định. 16. Có quy trình vệ sinh cơ sở và nhật ký vệ sinh do chủ cơ sở xây dựng. Điều 31. Điều kiện đối với trang thiết bị, dụng cụ 1. Đủ trang thiết bị phục vụ kinh doanh, bảo quản phù hợp với yêu cầu của từng loại thực phẩm và của nhà sản xuất (giá kệ, tủ bày sản phẩm, trang thiết bị điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm, thông gió ở khu vực chứa đựng, bày bán, bảo quản thực phẩm); có quy định về quy trình, chế độ vệ sinh đối với cơ sở. 2. Đủ trang thiết bị để kiểm soát được nhiệt độ, độ ẩm, thông gió và các yếu tố ảnh hưởng tới an toàn thực phẩm theo yêu cầu kỹ thuật của từng loại thực phẩm và của nhà sản xuất trong suốt quá trình kinh doanh thực phẩm. 3. Thiết bị phòng chống côn trùng và động vật gây hại không han gỉ, dễ tháo rời để bảo dưỡng và làm vệ sinh, thiết kế bảo đảm hoạt động hiệu quả phòng chống côn trùng và động vật gây hại; không sử dụng thuốc, động vật diệt chuột, côn trùng trong khu vực kinh doanh, bảo quản thực phẩm. 4. Thiết bị, dụng cụ giám sát, đo lường chất lượng, an toàn sản phẩm phải đảm bảo độ chính xác và được bảo dưỡng, kiểm định định kỳ theo quy định. Điều 32. Điều kiện đối với người trực tiếp kinh doanh thực phẩm 1. Chủ cơ sở và người trực tiếp kinh doanh thực phẩm phải đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 1, 2, 3 Điều 28 Nghị định này. 2. Người trực tiếp kinh doanh thực phẩm phải mặc trang phục bảo hộ riêng, đảm bảo vệ sinh. |
77/2016/ND-CP | Chính phủ | |
B49 | Các yêu cầu về sản xuất hoặc hậu sản xuất chưa được quy định ở nơi khác |
4. Cơ sở sản xuất, nhập khẩu thực hiện báo cáo định kỳ gửi về cơ quan QLCL trước ngày 15 tháng 01 hàng năm theo mẫu quy định tại Mẫu số 04 của Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này.
Miêu tả4. Cơ sở sản xuất, nhập khẩu thực hiện báo cáo định kỳ gửi về cơ quan QLCL trước ngày 15 tháng 01 hàng năm theo mẫu quy định tại Mẫu số 04 của Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này. |
59/2018/TT-BGTVT | Bộ Giao thông Vận tải | |
B49 | Các yêu cầu về sản xuất hoặc hậu sản xuất chưa được quy định ở nơi khác |
Chủ cơ sở buôn bán thuốc và người trực tiếp bán thuốc bảo vệ thực vật phải có trình độ nhất định (ví dụ giấy chứng nhận bồi dưỡng chuyên môn về thuốc bảo vệ thực vật, v.v.)
Miêu tảChủ cơ sở buôn bán thuốc và người trực tiếp bán thuốc bảo vệ thực vật phải có trình độ nhất định (ví dụ giấy chứng nhận bồi dưỡng chuyên môn về thuốc bảo vệ thực vật, v.v.) |
41/2013/QH13 | Quốc hội | |
B49 | Các yêu cầu về sản xuất hoặc hậu sản xuất chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 7. Điều kiện đối với thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu
Thương nhân có đủ các điều kiện quy định dưới đây được Bộ Công Thương cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng
Miêu tảĐiều 7. Điều kiện đối với thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu Thương nhân có đủ các điều kiện quy định dưới đây được Bộ Công Thương cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu: 3. Có kho tiếp nhận xăng dầu nhập khẩu dung tích tối thiểu mười lăm nghìn mét khối (15.000 m3) để trực tiếp nhận xăng dầu từ tàu chở xăng dầu và phương tiện vận tải xăng dầu chuyên dụng khác, thuộc sở hữu doanh nghiệp hoặc đồng sở hữu hoặc thuê sử dụng của thương nhân kinh doanh dịch vụ xăng dầu từ năm (05) năm trở lên. Sau ba (03) năm kể từ ngày được cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu, phải sở hữu hoặc đồng sở hữu với số vốn góp tối thiểu năm mươi mốt phần trăm (51%) đối với hệ thống kho, đủ đáp ứng tối thiểu một phần ba (1/3) nhu cầu dự trữ của thương nhân quy định tại Khoản 1 Điều 31 Nghị định này. 4. Có phương tiện vận tải xăng dầu nội địa thuộc sở hữu doanh nghiệp hoặc đồng sở hữu hoặc thuê sử dụng của thương nhân kinh doanh dịch vụ xăng dầu từ năm (05) năm trở lên. Sau hai (02) năm kể từ ngày được cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu, phải sở hữu hoặc đồng sở hữu với số vốn góp tối thiểu năm mươi mốt phần trăm (51%) đối với các phương tiện vận tải xăng dầu nội địa có tổng sức chứa tối thiểu là ba nghìn mét khối (3.000 m3). |
83/2014/ND-CP | Chính phủ | |
B49 | Các yêu cầu về sản xuất hoặc hậu sản xuất chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 4. Trách nhiệm bảo hành, bảo dưỡng ô tô của doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp và doanh nghiệp nhập khẩu ô tô
2. Đối với ô tô chưa qua sử dụng, thời hạn bảo hành tối thiểu 03 năm hoặc 100.000 km đối
Miêu tảĐiều 4. Trách nhiệm bảo hành, bảo dưỡng ô tô của doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp và doanh nghiệp nhập khẩu ô tô 2. Đối với ô tô chưa qua sử dụng, thời hạn bảo hành tối thiểu 03 năm hoặc 100.000 km đối với ô tô con, tối thiểu 02 năm hoặc 50.000 km đối với ô tô khách và tối thiểu 01 năm hoặc 30.000 km đối với các loại ô tô còn lại tùy điều kiện nào đến trước. Điều 15. Điều kiện kinh doanh nhập khẩu ô tô Doanh nghiệp thành lập theo quy định của pháp luật được cấp Giấy phép kinh doanh nhập khẩu ô tô khi đáp ứng các điều kiện sau: 1. Có cơ sở bảo hành, bảo dưỡng ô tô thuộc sở hữu của doanh nghiệp, hoặc do doanh nghiệp ký hợp đồng thuê, hoặc thuộc hệ thống đại lý ủy quyền của doanh nghiệp đáp ứng quy định tại Nghị định này. |
116/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B49 | Các yêu cầu về sản xuất hoặc hậu sản xuất chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 34. Yêu cầu về kinh doanh vật liệu xây dựng
Hoạt động kinh doanh vật liệu xây dựng phải tuân thủ các quy định pháp luật về thương mại, đồng thời phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:
1. Đối với cửa h
Miêu tảĐiều 34. Yêu cầu về kinh doanh vật liệu xây dựng Hoạt động kinh doanh vật liệu xây dựng phải tuân thủ các quy định pháp luật về thương mại, đồng thời phải đáp ứng các yêu cầu sau đây: 1. Đối với cửa hàng, siêu thị kinh doanh vật liệu xây dựng phải có đủ diện tích kho, bãi chưa đảm bảo cho việc bảo quản, xuất nhập các sản phẩm vật liệu xây dựng. 2. Phải có đủ phương tiện, thiết bị phòng cháy, chữa cháy, biển báo an toàn tại nơi kinh doanh vật liệu xây dựng đối với các loại vật liệu xây dựng dễ cháy, có mùi, hóa chất độc hại, bụi bẩn. 3. Các loại vật liệu xây dựng bị hư hỏng, giảm chất lượng trong quá trình vận chuyển, lưu chứa, kinh doanh thì tổ chức và cá nhân phải chịu trách nhiệm thu hồi, xử lý. |
24a/2016/ND-CP | Chính phủ | |
B7 | Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, độ an toàn hoặc hiệu suất sử dụng |
Điều 4. Áp dụng tiêu chuẩn chất lượng của dược liệu, thuốc cổ truyền
1. Dược liệu, thuốc cổ truyền phải áp dụng tiêu chuẩn chất lượng của dược liệu, thuốc cổ truyền theo dược điển hoặc theo tiêu chuẩn
Miêu tảĐiều 4. Áp dụng tiêu chuẩn chất lượng của dược liệu, thuốc cổ truyền 1. Dược liệu, thuốc cổ truyền phải áp dụng tiêu chuẩn chất lượng của dược liệu, thuốc cổ truyền theo dược điển hoặc theo tiêu chuẩn cơ sở của cơ sở sản xuất, chế biến (sau đây gọi là cơ sở sản xuất). 2. Cơ sở kinh doanh dược liệu, thuốc cổ truyền phải tiến hành thẩm định, đánh giá phương pháp kiểm nghiệm ghi trong tiêu chuẩn chất lượng dược liệu, thuốc cổ truyền do cơ sở sản xuất công bố áp dụng tại phòng kiểm nghiệm đạt Thực hành tốt phòng thí nghiệm thuốc, nguyên liệu làm thuốc (GLP). 3. Bộ Y tế tổ chức thẩm định hồ sơ và phê duyệt tiêu chuẩn chất lượng dược liệu, thuốc cổ truyền theo quy định về đăng ký dược liệu, thuốc cổ truyền, quy định về cấp phép nhập khẩu dược liệu, thuốc cổ truyền chưa có giấy đăng ký lưu hành. |
13/2018/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B7 | Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, độ an toàn hoặc hiệu suất sử dụng |
Điều 6. Chất lượng muối nhập khẩuCác loại muối nhập khẩu thuộc nhóm 2501 theo Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu do Bộ Tài chính ban hành, phải đáp ứng các chỉ tiêu chất lượng phù hợp với tiêu c
Miêu tảĐiều 6. Chất lượng muối nhập khẩuCác loại muối nhập khẩu thuộc nhóm 2501 theo Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu do Bộ Tài chính ban hành, phải đáp ứng các chỉ tiêu chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chất lượng muối nhập khẩu tương ứng quy định tại Điều 4 và Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này.----Điều 4. Căn cứ kiểm tra1. Đối với nhập khẩu muối thực phẩm (muối ăn): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 9-1: 2011/BYT của Bộ Y tế đối với muối i-ốt.-----II Chỉ tiêu cảm quan 1 Màu sắc Trắng, trắng ánh xám, trắng ánh vàng, trắng ánh hồng. Trắng trong, trắng, trắng ánh xám, trắng ánh vàng, trắng ánh hồng. Trắng 2 Mùi, vị Không mùi, dung dịch 5% có vị mặn đặc trưng của muối, không có vị lạ. Không mùi, dung dịch 5% có vị mặn đặc trưng của muối, không có vị lạ. Không mùi, dung dịch 5% có vị mặn đặc trưng của muối, không có vị lạ. 3 Trạng thái Khô, rời Khô, rời Khô, rời |
27/2017/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B7 | Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, độ an toàn hoặc hiệu suất sử dụng |
Công cụ hỗ trợ xuất khẩu hoặc nhập khẩu công cụ hỗ trợ phải đảm bảo tuân thủ các quy định chất lượng, tiêu chuẩn, kỹ thuật.
|
14/2017/QH14 | Quốc hội | |
B7 | Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, độ an toàn hoặc hiệu suất sử dụng |
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung Danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương
Danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm
Miêu tảĐiều 1. Sửa đổi, bổ sung Danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương Danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương được ban hành kèm theo Thông tư này thay thế Danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương ban hành kèm theo Thông tư 41/2015/TT-BCT ngày 24 tháng 11 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Công Thương. |
29/2016/TT-BCT | Bộ Công thương | |
B7 | Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, độ an toàn hoặc hiệu suất sử dụng |
Điều 1. Các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu cà phê nhân tự nguyện áp dụng tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4193:2005 về cà phê nhân, thực hiện việc công bố hợp chuẩn theo qui định tại Khoản 1
Miêu tảĐiều 1. Các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu cà phê nhân tự nguyện áp dụng tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4193:2005 về cà phê nhân, thực hiện việc công bố hợp chuẩn theo qui định tại Khoản 1, Điều 14, Nghị định 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật. |
03/2010/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B7 | Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, độ an toàn hoặc hiệu suất sử dụng |
Điều 6. Yêu cầu về đo lường đối với phép đo trong xuất khẩu, nhập khẩu, sản xuất, chế biến, pha chế, kinh doanh mua bán khí; kinh doanh dịch vụ cho thuê cảng xuất, nhập khẩu khí, bồn chứa khí, kho chứ
Miêu tảĐiều 6. Yêu cầu về đo lường đối với phép đo trong xuất khẩu, nhập khẩu, sản xuất, chế biến, pha chế, kinh doanh mua bán khí; kinh doanh dịch vụ cho thuê cảng xuất, nhập khẩu khí, bồn chứa khí, kho chứa LPG chai; kinh doanh dịch vụ vận chuyển khí; nạp, cấp khí; bán lẻ LPG chai Thương nhân kinh doanh khí bảo đảm các yêu cầu về đo lường sau: 1. Sử dụng phương tiện đo đáp ứng yêu cầu tương ứng quy định tại Điều 5 Thông tư này; 2. Tuân thủ yêu cầu sử dụng phương tiện đo, hệ thống đo theo hướng dẫn của cơ sở sản xuất, nhập khẩu và yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ về đo lường theo hướng dẫn của cơ quan nhà nước về đo lường có thẩm quyền. Trong quá trình sử dụng hoặc kiểm tra định kỳ, trường hợp phát hiện phương tiện đo, hệ thống đo bị sai hỏng hoặc không bảo đảm yêu cầu về sai số kết quả đo, thương nhân sở hữu, sử dụng phương tiện đo, hệ thống đo phải dừng việc sử dụng, thực hiện biện pháp khắc phục để bảo đảm phương tiện đo, hệ thống đo phù hợp yêu cầu quy định; 3. Kết quả đo lượng khí trong mua bán, thanh toán giữa các tổ chức, cá nhân bảo đảm các yêu cầu sau: a) Trường hợp sử dụng phương tiện đo hoặc hệ thống đo để xác định lượng khí theo đơn vị thể tích hoặc khối lượng a1) Kết quả do lượng LPG/LNG/CNG theo đơn vị thể tích được quy đổi về điều kiện cơ sở (nhiệt độ cơ sở là 15°C và áp suất cơ sở là 101325 Pa). Trường hợp cấp LPG đến hộ gia đình, kết quả đo lượng LPG được xác định tại điều kiện do thực tế; a2) Sai số kết quả đo lượng LPG/LNG tại điều kiện cơ sở không vượt quá 1,5 lần giới hạn sai số cho phép của phương tiện đo hoặc hệ thống đo được sử dụng; a3) Sai số kết quả đo lượng CNG tại điều kiện cơ sở không vượt quá 02 lần giới hạn sai số cho phép của phương tiện đo hoặc hệ thống đo được sử dụng; b) Trường hợp sử dụng phương tiện do cùng với phương pháp tính toán để xác định lượng LNG/CNG theo đơn vị nhiệt lượng, lượng LNG/CNG phù hợp với các yêu cầu sau: b1) Kết quả đo lượng LNG/CNG bảo đảm yêu cầu quy định tại điểm a khoản này; b2) Phương pháp tính toán phù hợp với hướng dẫn của cơ quan nhà nước về đo lường có thẩm quyền; c) Trường hợp LPG được đóng sẵn vào chai: lượng của LPG trong chai phù hợp với yêu cầu kỹ thuật đo lường đối với lượng của hàng đóng gói sẵn theo quy định của pháp luật về đo lường; 4. Trường hợp công bố sử dụng dấu định lượng trên nhãn LPG đóng sẵn vào chai, phải tuân thủ yêu cầu đối với việc công bố dấu định lượng trên nhãn của hàng đóng gói sẵn theo quy định của pháp luật về đo lường; 5. Xây dựng kế hoạch và định kỳ thực hiện tự kiểm tra phương tiện đo, hệ thống đo, điều kiện thực hiện phép đo với các bước công việc chính sau: a) Lập kế hoạch nêu rõ nội dung và thời hạn định kỳ tự kiểm tra phương tiện đo, hệ thống đo, điều kiện thực hiện phép đo trên cơ sở hướng dẫn, tài liệu kỹ thuật của cơ sở sản xuất, nhập khẩu; b) Tiến hành kiểm tra ít nhất một (01) lần trong khoảng thời hạn định kỳ tự kiểm tra theo kế hoạch; c) Lưu giữ kết quả định kỳ tự kiểm tra tại địa điểm thuận lợi cho việc thanh tra, kiểm tra của cơ quan, người có thẩm quyền. |
20/2019/TT-BKHCN | Bộ Khoa học và Công nghệ | |
B7 | Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, độ an toàn hoặc hiệu suất sử dụng |
Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này:
1. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kính an toàn của xe ô tô
Mã số: QCVN 32:2017/BGTVT.
|
31/2017/TT-BGTVT | Bộ Giao thông Vận tải | |
B7 | Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, độ an toàn hoặc hiệu suất sử dụng |
Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này:
2. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lốp hơi dùng cho ô tô
Mã số: QCVN 34:2017/BGTVT.
|
31/2017/TT-BGTVT | Bộ Giao thông Vận tải | |
B7 | Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, độ an toàn hoặc hiệu suất sử dụng |
Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này:
3. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đặc tính quang học đèn chiếu sáng phía trước của phương tiện giao thông cơ giới đường bộ
Mã số: QCVN 35:2017/BGTVT.
Miêu tảĐiều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này: 3. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đặc tính quang học đèn chiếu sáng phía trước của phương tiện giao thông cơ giới đường bộ Mã số: QCVN 35:2017/BGTVT. |
31/2017/TT-BGTVT | Bộ Giao thông Vận tải | |
B7 | Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, độ an toàn hoặc hiệu suất sử dụng |
Điều 5. Chất lượng muối nhập khẩu
Các loại muối nhập khẩu thuộc nhóm 2501 theo Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu do Bộ Tài chính ban hành, phải đáp ứng các chỉ tiêu chất lượng phù hợp với tiêu
Miêu tảĐiều 5. Chất lượng muối nhập khẩu Các loại muối nhập khẩu thuộc nhóm 2501 theo Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu do Bộ Tài chính ban hành, phải đáp ứng các chỉ tiêu chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chất lượng muối nhập khẩu tương ứng quy định tại Điều 4 và Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này. |
34/2014/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B7 | Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, độ an toàn hoặc hiệu suất sử dụng |
1b) Giống thủy sản có tên trong Danh mục giống thuỷ sản nhập khẩu có điều kiện quy định tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này nếu đáp ứng đủ các điều kiện nêu tại Phụ lục này, khi nhập khẩu, th
Miêu tả1b) Giống thủy sản có tên trong Danh mục giống thuỷ sản nhập khẩu có điều kiện quy định tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này nếu đáp ứng đủ các điều kiện nêu tại Phụ lục này, khi nhập khẩu, thương nhân thực hiện thủ tục tại cơ quan hải quan và thực hiện kiểm tra chất lượng theo Thông tư số 26/2013/TT-BNNPTNT ngày 22/5/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về Quản lý giống thủy sản. |
04/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B7 | Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, độ an toàn hoặc hiệu suất sử dụng |
1b) Giống thủy sản có tên trong Danh mục giống thuỷ sản nhập khẩu có điều kiện quy định tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này nếu đáp ứng đủ các điều kiện nêu tại Phụ lục này, khi nhập khẩu, th
Miêu tả1b) Giống thủy sản có tên trong Danh mục giống thuỷ sản nhập khẩu có điều kiện quy định tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này nếu đáp ứng đủ các điều kiện nêu tại Phụ lục này, khi nhập khẩu, thương nhân thực hiện thủ tục tại cơ quan hải quan và thực hiện kiểm tra chất lượng theo Thông tư số 26/2013/TT-BNNPTNT ngày 22/5/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về Quản lý giống thủy sản. |
04/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B7 | Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, độ an toàn hoặc hiệu suất sử dụng |
Điều 13. Yêu cầu về an toàn sản phẩm mỹ phẩm
Các tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm mỹ phẩm ra thị trường phải đảm bảo các sản phẩm của mình không có hại đối với sức khoẻ con người khi đượ
Miêu tảĐiều 13. Yêu cầu về an toàn sản phẩm mỹ phẩm Các tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm mỹ phẩm ra thị trường phải đảm bảo các sản phẩm của mình không có hại đối với sức khoẻ con người khi được dùng trong những điều kiện bình thường hoặc những điều kiện thích hợp được hướng dẫn, phù hợp với dạng bào chế, thông tin ghi trên nhãn, hướng dẫn sử dụng, thận trọng đặc biệt, cũng như các thông tin khác cung cấp bởi nhà sản xuất hoặc chủ sở hữu sản phẩm. Nhà sản xuất, chủ sở hữu sản phẩm phải đánh giá tính an toàn trên mỗi sản phẩm mỹ phẩm theo Hướng dẫn đánh giá tính an toàn mỹ phẩm của ASEAN. Giới hạn kim loại nặng và vi sinh vật trong mỹ phẩm phải đáp ứng yêu cầu của ASEAN quy định tại Phụ lục số 06-MP. Thành phần công thức mỹ phẩm phải đáp ứng theo các Phụ lục (Annexes) - bản mới nhất của Hiệp định mỹ phẩm ASEAN (địa chỉ truy cập: www.dav.gov.vn hoặc www.aseansec.org). |
06/2011/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B7 | Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, độ an toàn hoặc hiệu suất sử dụng |
Điều 5. Tiêu chuẩn chất lượng về thuốc
1. Tiêu chuẩn quốc gia: Dược điển Việt Nam là bộ tiêu chuẩn quốc gia về thuốc.
2. Tiêu chuẩn cơ sở: là tiêu chuẩn do cơ sở sản xuất, pha chế biên soạn, áp dụng đ
Miêu tảĐiều 5. Tiêu chuẩn chất lượng về thuốc 1. Tiêu chuẩn quốc gia: Dược điển Việt Nam là bộ tiêu chuẩn quốc gia về thuốc. 2. Tiêu chuẩn cơ sở: là tiêu chuẩn do cơ sở sản xuất, pha chế biên soạn, áp dụng đối với các sản phẩm do cơ sở sản xuất, pha chế. 3. Tiêu chuẩn chất lượng của thuốc đã được Bộ Y tế cho phép lưu hành có giá trị như bản cam kết của cơ sở kinh doanh, pha chế đối với chất lượng của thuốc được sản xuất, pha chế, lưu hành và sử dụng; là căn cứ để cơ quan quản lý, cơ quan kiểm tra chất lượng thuốc xác định và kết luận về chất lượng thuốc trong quá trình sản xuất, lưu hành và sử dụng. Trong quá trình quản lý sản xuất, lưu hành thuốc, cơ sở kinh doanh có thể áp dụng tiêu chuẩn chất lượng nội bộ, bao gồm tiêu chuẩn chất lượng thuốc đã được Bộ Y tế xem xét và các chỉ tiêu chất lượng bổ sung khác. 4. Quy định về việc áp dụng Dược điển Việt Nam: a) Các cơ sở sản xuất, pha chế thuốc có thể áp dụng Dược điển Việt Nam hoặc xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho sản phẩm do mình sản xuất trên cơ sở các quy định tại Dược điển Việt Nam và các văn bản pháp luật liên quan; b) Các yêu cầu về chỉ tiêu chất lượng và mức chất lượng được quy định tại từng chuyên luận tiêu chuẩn chất lượng thuốc của Dược điển Việt Nam là yêu cầu bắt buộc áp dụng. Bộ Y tế khuyến khích các cơ sở áp dụng các phương pháp thử ghi trong từng chuyên luận tiêu chuẩn chất lượng thuốc quy định tại Dược điển Việt Nam; c) Các yêu cầu về chỉ tiêu chất lượng, mức chất lượng và phương pháp thử chung được quy định tại các Phụ lục của Dược điển Việt Nam là yêu cầu bắt buộc áp dụng. Mọi sự sai khác phải được chứng minh, đối chiếu bảo đảm tối thiểu phải tương đương với quy định tại Dược điển Việt Nam; d) Tiêu chuẩn cơ sở của thuốc tối thiểu phải đáp ứng các yêu cầu về chỉ tiêu chất lượng và mức chất lượng được quy định tại chuyên luận tiêu chuẩn chất lượng thuốc tương ứng của Dược điển Việt Nam; đ) Các cơ sở sản xuất, pha chế thuốc phải cập nhật tiêu chuẩn chất lượng thuốc do mình sản xuất, pha chế phù hợp với phiên bản mới nhất có hiệu lực của Dược điển Việt Nam. 5. Quy định về việc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế, dược điển nước ngoài: a) Cơ sở kinh doanh thuốc tại Việt Nam được phép áp dụng trực tiếp các dược điển được sử dụng thông dụng trong thương mại dược phẩm quốc tế: Châu Âu, Anh, Hoa Kỳ, Quốc tế, Nhật Bản. Việc áp dụng phải bao gồm toàn bộ các quy định về tiêu chí chất lượng, mức chất lượng và phương pháp thử quy định tại dược điển đó; b) Trường hợp cơ sở kinh doanh thuốc áp dụng các dược điển khác các dược điển nêu ở điểm a, khoản này hoặc tiêu chuẩn cơ sở thì tiêu chuẩn chất lượng áp dụng tối thiểu phải đáp ứng các yêu cầu về chỉ tiêu chất lượng và mức chất lượng được quy định tại chuyên luận tiêu chuẩn chất lượng tương ứng của Dược điển Việt Nam hoặc của các dược điển thông dụng quy định tại điểm a, khoản 5 của Điều này; c) Trường hợp các dược điển thông dụng quy định tại điểm a, khoản 5 của Điều này không có chuyên luận tiêu chuẩn chất lượng thuốc tương ứng, cơ sở kinh doanh thuốc có thể áp dụng dược điển khác hoặc tiêu chuẩn cơ sở, nhưng phải được đánh giá theo quy định và được Bộ Y tế xét duyệt; d) Các cơ sở kinh doanh thuốc phải kịp thời cập nhật tiêu chuẩn chất lượng thuốc đáp ứng các quy định tại các phiên bản mới nhất của các dược điển. |
09/2010/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B7 | Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, độ an toàn hoặc hiệu suất sử dụng |
Điều 5. Vi chất dinh dưỡng bắt buộc tăng cường vào thực phẩm
1. Vi chất dinh dưỡng bắt buộc tăng cường vào thực phẩm bao gồm I-ốt, sắt, kẽm và vitamin A.
Miêu tảĐiều 5. Vi chất dinh dưỡng bắt buộc tăng cường vào thực phẩm 1. Vi chất dinh dưỡng bắt buộc tăng cường vào thực phẩm bao gồm I-ốt, sắt, kẽm và vitamin A. |
09/2016/ND-CP | Chính phủ | |
B7 | Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, độ an toàn hoặc hiệu suất sử dụng |
Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe mô tô, xe gắn máy.
|
67/2015/TT-BGTVT | Bộ Giao thông Vận tải | |
B7 | Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, độ an toàn hoặc hiệu suất sử dụng |
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
1. Thông tư này ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng, mã số QCVN 16:2017/BXD.
2. Thông tư này hướng dẫn hoạt động chứng nhận hợp quy
Miêu tảĐiều 1. Phạm vi điều chỉnh 1. Thông tư này ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng, mã số QCVN 16:2017/BXD. 2. Thông tư này hướng dẫn hoạt động chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy đối với sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng quy định tại QCVN 16:2017/BXD được sản xuất trong nước, nhập khẩu trước khi lưu thông trên thị trường và sử dụng vào các công trình xây dựng. |
10/2017/TT-BXD | Bộ Xây dựng | |
B7 | Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, độ an toàn hoặc hiệu suất sử dụng |
Điều 51. Quản lý đo lường, chất lượng khí
1. Tổ chức và cá nhân kinh doanh khí chỉ được phép lưu thông, tiêu thụ các loại khí có chất lượng phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành và tiêu ch
Miêu tảĐiều 51. Quản lý đo lường, chất lượng khí 1. Tổ chức và cá nhân kinh doanh khí chỉ được phép lưu thông, tiêu thụ các loại khí có chất lượng phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành và tiêu chuẩn công bố áp dụng; cấm nhập khẩu, lưu thông tiêu thụ các loại khí không bảo đảm chất lượng gây tác hại đến môi trường và sức khỏe con người. |
19/2016/ND-CP | Chính phủ | |
B7 | Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, độ an toàn hoặc hiệu suất sử dụng |
Điều 9. Quản lý xuất khẩu, nhập khẩu muối
2. Muối nhập khẩu phải đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia của Việt Nam.
|
40/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B7 | Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, độ an toàn hoặc hiệu suất sử dụng |
Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này:
QCVN 11-1:2012/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm dinh dưỡng công thức cho trẻ đến 12 tháng tuổi;
|
20/2012/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B7 | Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, độ an toàn hoặc hiệu suất sử dụng |
Điều 7. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, theo điều kiện1. Ban hành Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, theo điều kiện tại Phụ lục III Nghị định này.
Miêu tảĐiều 7. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, theo điều kiện1. Ban hành Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, theo điều kiện tại Phụ lục III Nghị định này. |
69/2018/ND-CP | Chính phủ | |
B7 | Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, độ an toàn hoặc hiệu suất sử dụng |
1b) Có bằng chứng khoa học về phân bón có nguy cơ cao gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, môi trường;
|
108/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B7 | Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, độ an toàn hoặc hiệu suất sử dụng |
Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này:
QCVN 11-2:2012/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm dinh dưỡng công thức với mục đích y tế đặc biệt cho trẻ đến 12 tháng tuổi;
Miêu tảĐiều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này: QCVN 11-2:2012/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm dinh dưỡng công thức với mục đích y tế đặc biệt cho trẻ đến 12 tháng tuổi; |
21/2012/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B7 | Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, độ an toàn hoặc hiệu suất sử dụng |
Điều 3. Quản lý chất lượng
1. Việc quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa thuộc Danh mục sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 nêu tại Phụ lục của Thông tư này được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 48/2011/
Miêu tảĐiều 3. Quản lý chất lượng 1. Việc quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa thuộc Danh mục sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 nêu tại Phụ lục của Thông tư này được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 48/2011/TT-BCT ngày 30 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định quản lý chất lượng các sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 thuộc phạm vi quản lý của Bộ Công Thương và các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng. 2. Các sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 chưa có Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, việc quản lý chất lượng thực hiện theo các Tiêu chuẩn quốc gia hoặc các chỉ tiêu kỹ thuật tương ứng nêu tại Cột 3 trong Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này. 3. Việc quản lý chuyên ngành thực hiện theo các văn bản điều chỉnh tại Cột 5 trong Phụ lục của Thông tư này. |
41/2015/TT-BCT | Bộ Công thương | |
B7 | Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, độ an toàn hoặc hiệu suất sử dụng |
Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe ô tô.
Mã số: QCVN 09:2015/BGTVT.
Miêu tảĐiều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe ô tô. Mã số: QCVN 09:2015/BGTVT. |
87/2015/TT-BGTVT | Bộ Giao thông Vận tải | |
B7 | Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, độ an toàn hoặc hiệu suất sử dụng |
Chương II
TIÊU CHÍ NHẬP KHẨU MÁY MÓC, THIẾT BỊ, DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ ĐÃ QUA SỬ DỤNG
Điều 5. Tiêu chí nhập khẩu đối với dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng
Dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng được p
Miêu tảChương II TIÊU CHÍ NHẬP KHẨU MÁY MÓC, THIẾT BỊ, DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ ĐÃ QUA SỬ DỤNG Điều 5. Tiêu chí nhập khẩu đối với dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng Dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng được phép nhập khẩu khi đáp ứng các tiêu chí sau: 1. Được sản xuất theo tiêu chuẩn: a) Phù hợp với quy định của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) về an toàn, tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường; b) Trường hợp không có quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) liên quan đến dây chuyền công nghệ nhập khẩu, thì dây chuyền công nghệ phải được sản xuất theo tiêu chuẩn phù hợp với chỉ tiêu kỹ thuật của tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) của Việt Nam hoặc tiêu chuẩn quốc gia của một trong các nước G7, Hàn Quốc về an toàn, tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường. 2. Công suất (tính theo số lượng sản phẩm được tạo ra bởi dây chuyền công nghệ trong một đơn vị thời gian) hoặc hiệu suất còn lại phải đạt từ 85% trở lên so với công suất hoặc hiệu suất thiết kế. 3. Mức tiêu hao nguyên, vật liệu, năng lượng không vượt quá 15% so với thiết kế. 4. Công nghệ của dây chuyền công nghệ không thuộc Danh mục công nghệ cấm chuyển giao, Danh mục công nghệ hạn chế chuyển giao quy định tại Nghị định số 76/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Chuyển giao công nghệ. 5. Công nghệ của dây chuyền công nghệ phải đang được sử dụng tại ít nhất 03 cơ sở sản xuất trong các nước thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development - OECD). Điều 6. Tiêu chí nhập khẩu đối với máy móc, thiết bị đã qua sử dụng Máy móc, thiết bị đã qua sử dụng được phép nhập khẩu khi đáp ứng các tiêu chí sau: 1. Tuổi thiết bị không vượt quá 10 năm. Đối với máy móc, thiết bị thuộc một số lĩnh vực cụ thể, tuổi thiết bị được quy định chi tiết tại Phụ lục I ban hành kèm theo Quyết định này. 2. Được sản xuất theo tiêu chuẩn: a) Phù hợp với quy định của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) về an toàn, tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường; b) Trường hợp không có QCVN liên quan đến máy móc, thiết bị nhập khẩu, thì máy móc, thiết bị nhập khẩu phải được sản xuất phù hợp với chỉ tiêu kỹ thuật của tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) của Việt Nam hoặc tiêu chuẩn quốc gia của một trong các nước G7, Hàn Quốc về an toàn, tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường. |
18/2019/QD-TTg | Thủ tướng | |
B7 | Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, độ an toàn hoặc hiệu suất sử dụng |
Điều 21. Thành phần hồ sơ, cơ quan cấp Giấy phép, hiệu lực của Giấy phép nhập khẩu thuốc thú y
1. Thành phần hồ sơ:
- Đơn đăng ký nhập khẩu thuốc thú y theo mẫu số 01/TY hoặc mẫu số 02/TY (đối với nhậ
Miêu tảĐiều 21. Thành phần hồ sơ, cơ quan cấp Giấy phép, hiệu lực của Giấy phép nhập khẩu thuốc thú y 1. Thành phần hồ sơ: - Đơn đăng ký nhập khẩu thuốc thú y theo mẫu số 01/TY hoặc mẫu số 02/TY (đối với nhập khẩu vắc xin, vi sinh vật) ban hành kèm theo Thông tư này. Đồng thời gửi file mềm qua địa chỉ email: quanlythuoc@dah.gov.vn; - Các loại giấy chứng nhận GMP hoặc ISO (đối với một số loại hoá chất thông dụng); - Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) tại nước xuất khẩu đối với sản phẩm thuốc nhập khẩu; - Phiếu phân tích chất lượng sản phẩm của nhà sản xuất và của cơ quan có thẩm quyền của nước sản xuất (đối với vắc xin, chế phẩm sinh học); - Tóm tắt đặc tính sản phẩm (đối với thuốc mới). 2. Cơ quan thực hiện: Cục Thú y - Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả: Văn phòng Cục Thú y - Địa chỉ: 15/78 Giải Phóng, Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội - Điện thoại: +(844) 3869.5527/3869.6788 - Email: quanlythuoc@dah.gov.vn 3. Hiệu lực của giấy phép: Giấy phép có giá trị 01 (một) năm kể từ ngày cấp. |
88/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B7 | Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, độ an toàn hoặc hiệu suất sử dụng |
Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này ba (03) quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường, bao gồm:
1. QCVN 31:2018/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường đối với phế liệu sắt, thép nhập kh
Miêu tảĐiều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này ba (03) quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường, bao gồm: 1. QCVN 31:2018/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường đối với phế liệu sắt, thép nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất; 2. QCVN 32:2018/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường đối với phế liệu nhựa nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất; 3. QCVN 33:2018/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường đối với phế liệu giấy nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất. Điều 2. Phế liệu sắt, thép, nhựa và giấy quy định tại Danh mục phế liệu được phép nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất ban hành kèm theo Quyết định số 73/2014/QĐ-TTg ngày 19 tháng 12 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ là hàng hóa có khả năng gây mất an toàn (hàng hóa nhóm 2 nhập khẩu) thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Tài nguyên và Môi trường. |
08/2018/TT-BTNMT | Bộ Tài nguyên và Môi trường | |
B7 | Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, độ an toàn hoặc hiệu suất sử dụng |
Điều 18. Nguyên tắc chung về thực hiện khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật
1. Khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật chỉ được tiến hành khi có Giấy phép khảo nghiệm.
2. Khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật nhằm
Miêu tảĐiều 18. Nguyên tắc chung về thực hiện khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật 1. Khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật chỉ được tiến hành khi có Giấy phép khảo nghiệm. 2. Khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật nhằm mục đích đăng ký vào Danh mục gồm khảo nghiệm hiệu lực sinh học và khảo nghiệm xác định thời gian cách ly (đối với các trường hợp quy định tại điểm b khoản 2 và điểm c khoản 3 Điều 9 của Thông tư này). 3. Căn cứ thực hiện khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật là Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN), Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN), các Tiêu chuẩn cơ sở (TC) của Cục Bảo vệ thực vật. |
21/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B7 | Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, độ an toàn hoặc hiệu suất sử dụng |
Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này ba (03) quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường, bao gồm:
1. QCVN 65:2018/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường đối với phế liệu thủy tinh nhập kh
Miêu tảĐiều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này ba (03) quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường, bao gồm: 1. QCVN 65:2018/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường đối với phế liệu thủy tinh nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất; 2. QCVN 66:2018/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường đối với phế liệu kim loại màu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất; 3. QCVN 67:2018/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường đối với phế liệu xỉ hạt lò cao (xỉ hạt nhỏ, xỉ cát từ công nghiệp luyện sắt hoặc thép) nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất. Điều 2. Phế liệu thủy tinh, kim loại màu và xỉ hạt lò cao quy định tại Danh mục phế liệu được phép nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất ban hành kèm theo Quyết định số 73/2014/QĐ-TTg ngày 19 tháng 12 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ là hàng hóa có khả năng gây mất an toàn (hàng hóa nhóm 2 nhập khẩu) thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Tài nguyên và Môi trường. |
09/2018/TT-BTNMT | Bộ Tài nguyên và Môi trường | |
B7 | Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, độ an toàn hoặc hiệu suất sử dụng |
Điều 4. Lộ trình áp dụng QCVN
1. Kể từ ngày 01 tháng 6 năm 2020, thép làm cốt bê tông sản xuất trong nước, nhập khẩu thuộc các mã HS quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo QCVN 07:2019/BKHCN do Thông
Miêu tảĐiều 4. Lộ trình áp dụng QCVN 1. Kể từ ngày 01 tháng 6 năm 2020, thép làm cốt bê tông sản xuất trong nước, nhập khẩu thuộc các mã HS quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo QCVN 07:2019/BKHCN do Thông tư này ban hành đáp ứng các yêu cầu quy định tại QCVN 07:2019/BKHCN trước khi lưu thông trên thị trường. |
13/2019/TT-BKHCN | Bộ Khoa học và Công nghệ | |
B7 | Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, độ an toàn hoặc hiệu suất sử dụng |
2. Điều 5 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 5. Hàng hóa nhập khẩu trong lĩnh vực in
Hàng hóa quy định tại Khoản 1 Điều 2 Thông tư này được mô tả chi tiết và khi nhập khẩu phải tuân thủ quy định tại
Miêu tả2. Điều 5 được sửa đổi, bổ sung như sau: “Điều 5. Hàng hóa nhập khẩu trong lĩnh vực in Hàng hóa quy định tại Khoản 1 Điều 2 Thông tư này được mô tả chi tiết và khi nhập khẩu phải tuân thủ quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này.” |
41/2016/TT-BTTTT | Bộ Thông tin và Truyền thông | |
B7 | Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, độ an toàn hoặc hiệu suất sử dụng |
Điều 35. Nhập khẩu sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản
1. Nhập khẩu sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản không phải xin phép trong các trường hợp sau:
a) Sản phẩm
Miêu tảĐiều 35. Nhập khẩu sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản 1. Nhập khẩu sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản không phải xin phép trong các trường hợp sau: a) Sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản có tên trong Danh mục sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản được phép lưu hành tại Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoặc Bộ Thủy sản (cũ) ban hành. b) Sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản có tên trong Danh mục sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản có điều kiện tại Phụ lục 04 kèm theo Thông tư này khi đáp ứng các điều kiện quy định tại phụ lục này. c) Sản phẩm để giới thiệu tại hội chợ, triển lãm. 2. Nhập khẩu sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản ngoài Danh mục sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản được phép lưu hành tại Việt Nam phải xin phép Tổng cục Thủy sản đối với các trường hợp sau: - Nhập khẩu để khảo nghiệm, nghiên cứu; - Nhập khẩu để tạm nhập tái xuất, gia công, đóng gói để xuất khẩu theo hợp đồng đã ký với nước ngoài. |
88/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B7 | Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, độ an toàn hoặc hiệu suất sử dụng |
Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này:
QCVN 11-3:2012/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm dinh dưỡng công thức với mục đích ăn bổ sung cho trẻ từ 6 đến 36 tháng tuổi;
Miêu tảĐiều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này: QCVN 11-3:2012/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm dinh dưỡng công thức với mục đích ăn bổ sung cho trẻ từ 6 đến 36 tháng tuổi; |
22/2012/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B7 | Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, độ an toàn hoặc hiệu suất sử dụng |
2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT
2.1. Xăng không chì, xăng E5, xăng E10
2.1.1. Xăng không chì
Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản và phương pháp thử tương ứng của xăng không chì được quy định trong Bảng 1.
Bảng 1 - Chỉ
Miêu tả2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1. Xăng không chì, xăng E5, xăng E10 2.1.1. Xăng không chì Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản và phương pháp thử tương ứng của xăng không chì được quy định trong Bảng 1. Bảng 1 - Chỉ tiêu chất lượng cơ bản của xăng không chì Tên chỉ tiêu Mức 2 Mức 3 Mức 4 Phương pháp thử 1. Trị số ốctan (RON) min. 90/92/95 92/95/98 92/95/98 TCVN 2703 (ASTM D 2699) 2. Hàm lượng chì, g/L max. 0,013 0,013 0,005 TCVN 7143 (ASTM D 3237) 3. Thành phần cất phân đoạn: TCVN 2698 (ASTM D 86) - Điểm sôi đầu, °C Báo cáo Báo cáo Báo cáo - 10 % thể tích, °C max. 70 70 70 - 50 % thể tích, °C max. 120 70 - 120 70 - 120 - 90 % thể tích, °C max. 190 190 190 - Điểm sôi cuối, °C max. 215 210 210 - Cặn cuối, % thể tích max. 2,0 2,0 2,0 4. Hàm lượng lưu huỳnh, mg/kg max. 500 150 50 TCVN 6701 (ASTM D 2622); TCVN 7760 (ASTM D 5453) 5. Hàm lượng benzen, % thể tích max. 2,5 2,5 1,0 TCVN 3166 (ASTM D 5580); TCVN 6703 (ASTM D 3606) 6. Hydrocacbon thơm, % thể tích max. 40 40 40 TCVN 7330 (ASTM D 1319) 7. Hàm lượng olefin, % thể tích max. 38 30 30 TCVN 7330 (ASTM D 1319) 8. Hàm lượng oxy, % khối lượng max. 2,7 2,7 2,7 TCVN 7332 (ASTM D 4815) 9. Tổng hàm lượng kim loại (Fe, Mn), mg/L max. 5 5 5 TCVN 7331 (ASTM D 3831) 10. Ngoại quan Trong suốt, không phân lớp và không có tạp chất Trong suốt, không phân lớp và không có tạp chất Trong suốt, không phân lớp và không có tạp chất TCVN 7759 (ASTM D 4176) 2.1.2. Xăng E5 2.1.2.1. Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản và phương pháp thử tương ứng của xăng E5 được quy định trong Bảng 2. Bảng 2 - Chỉ tiêu chất lượng cơ bản của xăng E5 Tên chỉ tiêu Mức 2 Mức 3 Mức 4 Phương pháp thử 1. Trị số ốctan (RON) min. 90/92/95 92/95/98 92/95/98 TCVN 2703 (ASTM D 2699) 2. Hàm lượng chì, g/L max. 0,013 0,013 0,005 TCVN 7143 (ASTM D 3237) 3. Thành phần cất phân đoạn: TCVN 2698 (ASTM D 86) - Điểm sôi đầu, °C Báo cáo Báo cáo Báo cáo - 10 % thể tích, °C max. 70 70 70 - 50 % thể tích, °C max. 120 70 - 120 70 - 120 - 90 % thể tích, °C max. 190 190 190 - Điểm sôi cuối, °C max. 215 210 210 - Cặn cuối, % thể tích max. 2,0 2,0 2,0 4. Hàm lượng lưu huỳnh, mg/kg max. 500 150 50 TCVN 6701 (ASTM D 2622); TCVN 7760 (ASTM D 5453) 5. Hàm lượng benzen, % thể tích max. 2,5 2,5 1,0 TCVN 3166 (ASTM D 5580); TCVN 6703 (ASTM D 3606) 6. Hydrocacbon thơm, % thể tích max. 40 40 40 TCVN 7330 (ASTM D 1319) 7. Hàm lượng olefin, % thể tích max. 38 30 30 TCVN 7330 (ASTM D 1319) 8. Hàm lượng oxy, % khối lượng max. 3,7 3,7 3,7 TCVN 7332 (ASTM D 4815) 9. Hàm lượng etanol, % thể tích 4 - 5 4 - 5 4 - 5 TCVN 7332 (ASTM D 4815) 10. Tổng hàm lượng kim loại (Fe, Mn), mg/L max. 5 5 5 TCVN 7331 (ASTM D 3831) 11. Ngoại quan Trong suốt, không phân lớp và không có tạp chất Trong suốt, không phân lớp và không có tạp chất Trong suốt, không phân lớp và không có tạp chất TCVN 7759 (ASTM D 4176) 2.1.2.2. Etanol nhiên liệu dùng để pha trộn với xăng không chì phải phù hợp với các quy định trong điểm 2.3.1 khoản 2.3 Mục 2 của Quy chuẩn kỹ thuật này. 2.1.3. Xăng E10 2.1.3.1. Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản và phương pháp thử tương ứng của xăng E10 được quy định trong Bảng 3. Bảng 3 - Chỉ tiêu chất lượng cơ bản của xăng E10 Tên chỉ tiêu Mức 2 Mức 3 Mức 4 Phương pháp thử 1. Trị số ốctan (RON) min. 90/92/95 92/95/98 92/95/98 TCVN 2703 (ASTM D 2699) 2. Hàm lượng chì, g/L max. 0,013 0,013 0,005 TCVN 7143 (ASTM D 3237) 3. Thành phần cất phân đoạn: TCVN 2698 (ASTM D 86) - Điểm sôi đầu, °C Báo cáo Báo cáo Báo cáo - 10 % thể tích, °C max. 70 70 70 - 50 % thể tích, °C max. 120 70 - 120 70 - 120 - 90 % thể tích, °C max. 190 190 190 - Điểm sôi cuối, °C max. 215 210 210 - Cặn cuối, % thể tích max. 2,0 2,0 2,0 4. Hàm lượng lưu huỳnh, mg/kg max. 500 150 50 TCVN 6701 (ASTM D 2622); TCVN 7760 (ASTM D 5453) 5. Hàm lượng benzen, % thể tích max. 2,5 2,5 1,0 TCVN 3166 (ASTM D 5580); TCVN 6703 (ASTM D 3606) 6. Hydrocacbon thơm, % thể tích max. 40 40 40 TCVN 7330 (ASTM D 1319) 7. Hàm lượng olefin, % thể tích max. 38 30 30 TCVN 7330 (ASTM D 1319) 8. Hàm lượng oxy, % khối lượng max. 3,7 3,7 3,7 TCVN 7332 (ASTM D 4815) 9. Hàm lượng etanol, % thể tích 9 - 10 9 - 10 9 - 10 TCVN 7332 (ASTM D 4815) 10. Hàm lượng nước, % thể tích max. 0,2 0,2 0,2 ASTM E 203 11. Tổng hàm lượng kim loại (Fe, Mn), mg/L max. 5 5 5 TCVN 7331 (ASTM D 3831) 12. Ngoại quan Trong suốt, không phân lớp và không có tạp chất Trong suốt, không phân lớp và không có tạp chất Trong suốt, không phân lớp và không có tạp chất TCVN 7759 (ASTM D 4176) 2.1.3.2. Etanol nhiên liệu dùng để pha trộn với xăng không chì phải phù hợp với các quy định trong điểm 2.3.1 khoản 2.3 Mục 2 của Quy chuẩn kỹ thuật này. 2.2. Nhiên liệu điêzen, nhiên liệu điêzen B5 2.2.1. Nhiên liệu điêzen Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản và phương pháp thử tương ứng của nhiên liệu điêzen được quy định trong Bảng 4. Bảng 4 - Chỉ tiêu chất lượng cơ bản của nhiên liệu điêzen Tên chỉ tiêu Mức 2 Mức 3 Mức 4 Phương pháp thử 1. Hàm lượng lưu huỳnh, mg/kg max. 500 350 50 TCVN 6701 (ASTM D 2622); TCVN 7760 (ASTM D 5453); TCVN 3172 (ASTM D 4294) 2. Xêtan min. - Trị số xêtan 46 48 50 TCVN 7630 (ASTM D 613) - Chỉ số xêtan 1) 46 48 50 TCVN 3180 (ASTM D 4737) 3. Nhiệt độ cất tại 90 % thể tích thu hồi, °C max. 360 360 355 TCVN 2698 (ASTM D 86) 4. Điểm chớp cháy cốc kín, °C min. 55 55 55 TCVN 2693 (ASTM D 93) 5. Độ nhớt động học tại 40 °C, mm2/s 2,0 - 4,5 2,0 - 4,5 2,0 - 4,5 TCVN 3171 (ASTM D 445) 6. Điểm đông đặc 2), °C max. + 6 + 6 + 6 TCVN 3753 (ASTM D 97) 7. Hàm lượng nước, mg/kg max. 200 200 200 TCVN 3182 (ASTM D 6304) 8. Hàm lượng chất thơm đa vòng (PAH), % khối lượng max. - 11 11 ASTM D 5186; ASTM D 6591 1) Có thể áp dụng chỉ số xêtan thay cho trị số xêtan, nếu không có sẵn động cơ chuẩn để xác định trị số xêtan và không sử dụng phụ gia cải thiện trị số xêtan. 2) Vào mùa đông, ở các tỉnh, thành phố phía Bắc, các nhà sản xuất, kinh doanh phân phối nhiên liệu phải đảm bảo cung cấp nhiên liệu điêzen có điểm đông đặc thích hợp sao cho nhiên liệu không gây ảnh hưởng đến sự vận hành của động cơ tại nhiệt độ môi trường. 2.2.2. Nhiên liệu điêzen B5 2.2.2.1. Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản và phương pháp thử tương ứng của nhiên liệu điêzen B5 được quy định trong Bảng 5. Bảng 5 - Chỉ tiêu chất lượng cơ bản của nhiên liệu điêzen B5 Tên chỉ tiêu Mức 2 Mức 3 Mức 4 Phương pháp thử 1. Hàm lượng lưu huỳnh, mg/kg max. 500 350 50 TCVN 6701 (ASTM D 2622); TCVN 7760 (ASTM D 5453); TCVN 3172 (ASTM D 4294) 2. Trị số xêtan min. 46 48 50 TCVN 7630 (ASTM D 613) 3. Nhiệt độ cất tại 90 % thể tích thu hồi, °C max. 360 360 355 TCVN 2698 (ASTM D 86) 4. Điểm chớp cháy cốc kín, °C min. 55 55 55 TCVN 2693 (ASTM D 93) 5. Độ nhớt động học tại 40 °C, mm2/s 2,0 - 4,5 2,0 - 4,5 2,0 - 4,5 TCVN 3171 (ASTM D 445) 6. Điểm đông đặc 1), °C max. + 6 + 6 + 6 TCVN 3753 (ASTM D 97) 7. Hàm lượng nước, mg/kg max. 200 200 200 TCVN 3182 (ASTM D 6304) 8. Hàm lượng chất thơm đa vòng (PAH), % khối lượng max. - 11 11 ASTM D 5186; ASTM D 6591 9. Hàm lượng metyl este axit béo (FAME), % thể tích 4 - 5 4 - 5 4 - 5 TCVN 8147 (EN 14078) 10. Độ ổn định oxy hóa, mg/100ml max. 25 25 25 ASTM D 7462; ASTM D 7545 1) Vào mùa đông, ở các tỉnh, thành phố phía Bắc, các nhà sản xuất, kinh doanh phân phối nhiên liệu phải đảm bảo cung cấp nhiên liệu điêzen có điểm đông đặc thích hợp sao cho nhiên liệu không gây ảnh hưởng đến sự vận hành của động cơ tại nhiệt độ môi trường. 2.2.2.2. Nhiên liệu điêzen sinh học gốc dùng để pha trộn với nhiên liệu điêzen phải phù hợp với các quy định trong điểm 2.3.2, khoản 2.3, Mục 2 của Quy chuẩn kỹ thuật này. 2.3. Nhiên liệu sinh học gốc dùng để pha trộn xăng E5, xăng E10 và nhiên liệu điêzen B5 2.3.1. Etanol nhiên liệu 2.3.1.1. Etanol nhiên liệu không biến tính Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản và phương pháp thử tương ứng của etanol nhiên liệu không biến tính được quy định trong Bảng 6. Bảng 6 - Chỉ tiêu kỹ thuật của etanol nhiên liệu không biến tính Tên chỉ tiêu Mức Phương pháp thử 1. Hàm lượng etanol, % thể tích min. 99,0 TCVN 7864 (ASTM D 5501) 2. Hàm lượng metanol, % thể tích max. 0,5 TCVN 7864 (ASTM D 5501) 3. Hàm lượng nước, % thể tích max. 1,0 TCVN 7893 (ASTM E 1064) 4. Độ axit (tính theo axit axetic CH3COOH), % khối lượng (mg/L) max. 0,007 (56) TCVN 7892 (ASTM D 1613) 5. Hàm lượng clorua vô cơ, mg/L (mg/kg) max. 8 (10) ASTM D 7319; ASTM D 7328 2.3.1.2. Etanol nhiên liệu biến tính 2.3.1.2.1. Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản và phương pháp thử tương ứng của etanol nhiên liệu biến tính được quy định trong Bảng 7. Bảng 7 - Chỉ tiêu kỹ thuật của etanol nhiên liệu biến tính Tên chỉ tiêu Mức Phương pháp thử 1. Hàm lượng etanol, % thể tích min. 92,1 TCVN 7864 (ASTM D 5501) 2. Hàm lượng metanol, % thể tích max. 0,5 TCVN 7864 (ASTM D 5501) 3. Hàm lượng nước, % thể tích max. 1,0 TCVN 7893 (ASTM E 1064) 4. Độ axit (tính theo axit axetic CH3COOH), % khối lượng (mg/L) max. 0,007 (56) TCVN 7892 (ASTM D 1613) 5. Hàm lượng clorua vô cơ, mg/L (mg/kg) max. 8 (10) ASTM D 7319; ASTM D 7328 2.3.2. Nhiên liệu điêzen sinh học gốc Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của nhiên liệu điêzen sinh học gốc được quy định trong Bảng 8. Bảng 8 - Chỉ tiêu kỹ thuật của nhiên liệu điêzen sinh học gốc Tên chỉ tiêu Mức Phương pháp thử 1. Hàm lượng metyl este axit béo (FAME), % khối lượng min. 96,5 TCVN 7868 (EN 14103) 2. Nước và cặn, % thể tích max. 0,050 TCVN 7757 (ASTM D 2709) 3. Độ nhớt động học tại 40 °C, mm2/s 1,9 - 6,0 TCVN 3171 (ASTM D 445) 4. Tro sulfat, % khối lượng max. 0,020 TCVN 2689 (ASTM D 874) 5. Lưu huỳnh, % khối lượng max. 0,005 TCVN 7760 (ASTM D 5453) 6. Trị số xêtan min. 48 TCVN 7630 (ASTM D 613) 7. Trị số axit, mg KOH/g max. 0,50 TCVN 6325 (ASTM D 664) 8. Độ ổn định ôxy hóa, tại 110 °C, h min. 6 TCVN 7895 (EN 14112) 9. Glycerin tự do, % khối lượng max. 0,020 TCVN 7867 (ASTM D 6584) 10. Glycerin tổng, % khối lượng max. 0,240 TCVN 7867 (ASTM D 6584) 11. Phospho, % khối lượng max. 0,001 TCVN 7866 (ASTM D 4951) 2.4. Phụ gia 2.4.1. Các loại phụ gia sử dụng để pha xăng không chì, xăng E5, xăng E10, nhiên liệu điêzen và nhiên liệu điêzen B5 phải đảm bảo phù hợp với các quy định về an toàn, sức khỏe, môi trường và không được gây hư hỏng cho động cơ và hệ thống tồn trữ, vận chuyển và phân phối nhiên liệu. 2.4.2. Việc sử dụng phụ gia không thông dụng để sản xuất và pha chế xăng không chì, xăng E5, xăng E10, nhiên liệu điêzen và nhiên liệu điêzen B5 phải được đăng ký và chấp thuận theo quy định tại Thông tư 15/2009/TT-BKHCN ngày 02/6/2009 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ về việc hướng dẫn trình tự, thủ tục đăng ký việc sử dụng phụ gia không thông dụng để sản xuất, pha chế xăng và nhiên liệu điêzen. 2.4.3. Xăng không chì, xăng E5, xăng E10 có chứa hợp chất oxygenat như là phụ gia thì hàm lượng các hợp chất oxygenat trong xăng không chì, xăng E5, xăng E10 phải tuân thủ quy định trong Bảng 9. Bảng 9 - Các hợp chất oxygenat1) Tên chỉ tiêu Mức Phương pháp thử 1. Iso-propyl ancol, % thể tích max. 10,0 TCVN 7332 (ASTM D 4815) 2. Iso-butyl ancol, % thể tích max. 10,0 3. Tert-butyl ancol, % thể tích max. 7,0 4. Ete (nguyên tử C ≥ 5) 2), % thể tích max. 15,0 Riêng MTBE, % thể tích max. 10,0 5. Metanol, % thể tích KPH 3) 6. Keton, % thể tích KPH 3) 7. Các loại este, % thể tích KPH 3) CHÚ THÍCH: 1) Các hợp chất oxygenat có thể dùng ở dạng đơn lẻ hoặc ở dạng hỗn hợp với thể tích nằm trong giới hạn quy định và tổng hàm lượng oxy phù hợp với quy định đối với các loại xăng. 2) Có nhiệt độ sôi ≤ 210 °C. 3) Không phát hiện |
22/2015/TT-BKHCN | Bộ Khoa học và Công nghệ | |
B7 | Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, độ an toàn hoặc hiệu suất sử dụng |
Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này:
QCVN 11-4:2012/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm dinh dưỡng chế biến từ ngũ cốc cho trẻ từ 6 đến 36 tháng tuổi;
Miêu tảĐiều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này: QCVN 11-4:2012/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm dinh dưỡng chế biến từ ngũ cốc cho trẻ từ 6 đến 36 tháng tuổi; |
23/2012/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B7 | Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, độ an toàn hoặc hiệu suất sử dụng |
Điều 33. Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng
Chất lượng sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng phải tuân thủ và phù hợp với các quy định của pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng
Miêu tảĐiều 33. Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng Chất lượng sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng phải tuân thủ và phù hợp với các quy định của pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa, đồng thời phải đảm bảo các yêu cầu sau: 1. Sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng sản xuất trong nước đưa ra thị trường phải đáp ứng các yêu cầu sau: a) Sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng phải đạt tiêu chuẩn đã công bố; b) Sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng phải tuân thủ quy chuẩn kỹ thuật thì phải bảo đảm chất lượng theo quy chuẩn kỹ thuật, phải chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy; c) Những sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng chưa có tiêu chuẩn quốc gia thì nhà sản xuất phải có trách nhiệm công bố tiêu chuẩn cơ sở; khuyến khích sử dụng tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước ngoài làm tiêu chuẩn cơ sở. d) Sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng yêu cầu có nhãn hàng hóa thì nhãn hàng hóa phải ghi đầy đủ nội dung theo quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa; đ) Sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng đã được chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy phải tuân thủ quy định của pháp luật về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật về dấu hợp quy và sử dụng dấu hợp quy. 2. Sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng nhập khẩu phải công bố tiêu chuẩn áp dụng; sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng được quản lý bằng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phải tuân thủ quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng. 3. Sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng khi sử dụng vào công trình xây dựng phải đảm bảo chất lượng, đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và tuân thủ thiết kế. |
24a/2016/ND-CP | Chính phủ | |
B7 | Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, độ an toàn hoặc hiệu suất sử dụng |
Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng an toàn kỹ thuật đối với rơ moóc và sơ mi rơ moóc.
Mã số: QCVN 11:2015/BGTVT.
Miêu tảĐiều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng an toàn kỹ thuật đối với rơ moóc và sơ mi rơ moóc. Mã số: QCVN 11:2015/BGTVT. |
88/2015/TT-BGTVT | Bộ Giao thông Vận tải | |
B7 | Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, độ an toàn hoặc hiệu suất sử dụng |
Điều 20. Trách nhiệm của doanh nghiệp được cấp Giấy phép kinh doanh nhập khẩu ô tô
2. Cung cấp cho người mua các tài liệu, giấy tờ sau:
a) Tài liệu hướng dẫn sử dụng ô tô bằng tiếng Việt của doanh ngh
Miêu tảĐiều 20. Trách nhiệm của doanh nghiệp được cấp Giấy phép kinh doanh nhập khẩu ô tô 2. Cung cấp cho người mua các tài liệu, giấy tờ sau: a) Tài liệu hướng dẫn sử dụng ô tô bằng tiếng Việt của doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô nước ngoài hoặc được dịch sang tiếng Việt từ tài liệu hướng dẫn sử dụng của doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô nước ngoài; |
116/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B7 | Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, độ an toàn hoặc hiệu suất sử dụng |
Tiêu chuẩn chất lượng và bảo vệ môi trường của xe máy chuyên dùng nhập khẩu (QCVN 13:2011/BGTVT; QCVN 22: 2010/BGTVT; QCVN 12:20111/BGTVT; TCVN 7772; TCVN 4244)
|
89/2015/TT-BGTVT | Bộ Giao thông Vận tải | |
B7 | Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, độ an toàn hoặc hiệu suất sử dụng |
Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với ô tô khách thành phố.
Mã số: QCVN 10:2015/BGTVT.
Miêu tảĐiều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với ô tô khách thành phố. Mã số: QCVN 10:2015/BGTVT. |
90/2015/TT-BGTVT | Bộ Giao thông Vận tải | |
B7 | Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, độ an toàn hoặc hiệu suất sử dụng |
Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này:
QCVN 4-8:2010/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phụ gia thực phẩm - Chất ngọt tổng hợp.
|
25/2010/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B7 | Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, độ an toàn hoặc hiệu suất sử dụng |
2. Nhập khẩu, kinh doanh các vật liệu xây dựng nhập khẩu không có tiêu chuẩn chất lượng và xuất xứ không rõ ràng.
|
124/2007/ND-CP | Chính phủ | |
B7 | Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, độ an toàn hoặc hiệu suất sử dụng |
Điều 9. Đồ chơi trẻ em
1. Phải đảm bảo mới 100%; chưa qua sử dụng.
2. Đảm bảo chất lượng phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn đồ chơi trẻ em theo quy định tại Thông tư số 18/2009/TT-BK
Miêu tảĐiều 9. Đồ chơi trẻ em 1. Phải đảm bảo mới 100%; chưa qua sử dụng. 2. Đảm bảo chất lượng phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn đồ chơi trẻ em theo quy định tại Thông tư số 18/2009/TT-BKHCN ngày 26/6/2009 của Bộ Khoa học và Công nghệ về quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đồ chơi trẻ em - QCVN 3:2009/BKHCN. 3. Có nội dung, hình thức, kiểu dáng, tính năng sử dụng không có hại đến giáo dục, phát triển nhân cách, không gây nguy hiểm hoặc ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ em, không vi phạm các quy định tại Điều 6 của Thông tư này. Đồ chơi trẻ em đáp ứng các điều kiện nêu trên được phép nhập khẩu vào Việt Nam. Thủ tục nhập khẩu thực hiện tại cơ quan hải quan. |
28/2014/TT-BVHTTDL | Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch | |
B7 | Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, độ an toàn hoặc hiệu suất sử dụng |
4. Điều kiện nhập khẩu:
- Máy, thiết bị nhập khẩu mới 100%, có nội dung, hình ảnh, âm thanh, hình thức bảo đảm chất lượng, phù hợp với thẩm mỹ của người Việt Nam và không vi phạm các điều kiện quy đị
Miêu tả4. Điều kiện nhập khẩu: - Máy, thiết bị nhập khẩu mới 100%, có nội dung, hình ảnh, âm thanh, hình thức bảo đảm chất lượng, phù hợp với thẩm mỹ của người Việt Nam và không vi phạm các điều kiện quy định về nội dung cấm phổ biến, lưu hành tại Việt Nam; - Có địa điểm lắp đặt, kinh doanh máy, thiết bị nhập khẩu đúng với nội dung đăng ký kinh doanh đã được cơ quan có thẩm quyền cấp; - Quyết định công nhận hạng cơ sở lưu trú du lịch còn hiệu lực theo quy định của pháp luật tại thời điểm nhập khẩu; - Tuân thủ các điều kiện khác theo quy định tại Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy đăng ký kinh doanh và Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng dành cho người nước ngoài, kinh doanh sòng bạc. |
28/2014/TT-BVHTTDL | Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch | |
B7 | Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, độ an toàn hoặc hiệu suất sử dụng |
Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với máy phát điện dự trữ quốc gia.
----
2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT
2.1. Yêu cầu về kỹ thuật
Máy phát điện phải đáp ứng các yêu cầu kỹ t
Miêu tảĐiều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với máy phát điện dự trữ quốc gia. ---- 2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1. Yêu cầu về kỹ thuật Máy phát điện phải đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật của Bộ quản lý chuyên ngành; trong đó đáp ứng các yêu cầu cụ thể sau: 2.1.1. Động cơ - Loại động cơ: Động cơ đốt trong; - Công suất danh định (công suất liên tục), kW, không nhỏ hơn: 1,1 lần công suất đầu phát; - Chế độ làm việc liên tục. 2.1.2. Đầu phát - Công suất danh định (công suất liên tục): Không nhỏ hơn 30 kVA; - Chế độ làm việc liên tục; - Điện áp, V: 220/380; - Tổng độ biến dạng sóng hài điện áp: Không lớn hơn 5%; - Tần số, Hz: 50; - Hệ số công suất: Không nhỏ hơn 0,8; - Cấp chịu nhiệt của vật liệu cách điện: Không nhỏ hơn cấp 180 (H); - Giới hạn độ tăng nhiệt của cuộn dây: Theo cấp chịu nhiệt 180 (H) quy định tại TCVN 6627-1: 2014 (IEC 60034-1:2010). 2.1.3. Bộ điều khiển máy phát (phù hợp với động cơ và đầu phát) - Hiển thị bằng màn hình các thông số: + Điện áp dây; + Dòng điện; + Tần số; + Áp lực dầu bôi trơn; + Tốc độ vòng quay; + Nhiệt độ nước làm mát. - Kiểu điều khiển: Bằng tay hoặc tự động. - Kiểm tra báo lỗi: + Báo lỗi và tự động tắt máy khi xảy ra các sự cố; + Báo lỗi bằng đèn biểu tượng không dừng máy khi xảy ra sự cố khởi động quá mức. 2.1.4. Giới hạn mức công suất âm thanh (giới hạn mức ồn): Không lớn hơn 115 dB theo quy định tại TCVN 6627-9: 2011(IEC 60034-9: 2007). |
94/2017/TT-BTC | Bộ Tài chính | |
B81 | Yêu cầu đăng ký/phê chuẩn sản phẩm |
Điều 9. Hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng, an toàn thực phẩm muối nhập khẩu1. Giấy đăng ký kiểm tra chất lượng, an toàn thực phẩm muối nhập khẩu theo mẫu quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thôn
Miêu tảĐiều 9. Hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng, an toàn thực phẩm muối nhập khẩu1. Giấy đăng ký kiểm tra chất lượng, an toàn thực phẩm muối nhập khẩu theo mẫu quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này.2. Bản sao chụp các giấy tờ sau:a) Hợp đồng mua bán hàng hóa (là bản tiếng Việt hoặc bản tiếng Anh, nếu là ngôn ngữ khác thì người nhập khẩu phải nộp kèm bản dịch ra tiếng Việt và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung bản dịch);b) Hóa đơn;c) Danh mục hàng hóa;d) Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa;đ) Vận đơn;e) Tờ khai hàng hóa nhập khẩu;g) Giấy phép nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan (nếu có);h) 03 (ba) bản Thông báo kết quả kiểm tra chất lượng, an toàn thực phẩm muối nhập khẩu được cơ quan kiểm tra đánh giá đạt yêu cầu chất lượng, an toàn thực phẩm sau 03 lần kiểm tra liên tiếp tại các ngày khác nhau đối với lô hàng muối nhập khẩu cùng loại, cùng xuất xứ, cùng nhà sản xuất, cùng người nhập khẩu theo phương thức kiểm tra chặt hoặc Giấy chứng nhận hợp quy chất lượng muối nhập khẩu theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 7 Thông tư này (áp dụng đối với phương thức kiểm tra giảm).3. Bản sao chụp có xác nhận sao y bằng dấu của người nhập khẩu: Giấy chứng nhận lưu hành tự do (viết tắt là CFS) đối với muối ăn do cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp theo quy định tại Thông tư 63/2010/TT-BNNPTNT ngày 01 tháng 11 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn việc quy định Giấy chứng nhận lưu hành tự do đối với sản phẩm, hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.4. Bản chính các giấy tờ sau:a) Biên bản lấy mẫu theo mẫu quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này và mẫu muối nhập khẩu theo quy định tại điểm c khoản 4 Điều 6 Thông tư này (áp dụng đối với phương thức kiểm tra chặt);b) Kết quả thử nghiệm mẫu muối nhập khẩu do phòng thử nghiệm đạt tiêu chuẩn VILAS lĩnh vực hóa cấp theo mẫu quy định tại Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này (áp dụng đối với phương thức kiểm tra chặt). |
27/2017/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B81 | Yêu cầu đăng ký/phê chuẩn sản phẩm |
Vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ phải được thử nghiệm, kiểm định, đánh giá và đăng ký theo quy định của pháp luật về quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa trước khi được phép sả
Miêu tảVũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ phải được thử nghiệm, kiểm định, đánh giá và đăng ký theo quy định của pháp luật về quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa trước khi được phép sản xuất, kinh doanh, sử dụng tại Việt Nam |
14/2017/QH14 | Quốc hội | |
B81 | Yêu cầu đăng ký/phê chuẩn sản phẩm |
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Thông tư này quy định việc đăng ký thuốc dùng cho người lưu hành tại Việt Nam.
|
44/2014/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B81 | Yêu cầu đăng ký/phê chuẩn sản phẩm |
Chương 2.
ĐĂNG KÝ LƯU HÀNH HÓA CHẤT, CHẾ PHẨM
Điều 4. Tên thương mại của hóa chất, chế phẩm
1. Việc đặt tên thương mại cho hóa chất, chế phẩm phải theo quy định sau:
a) Mỗi hóa chất, chế phẩm của một
Miêu tảChương 2. ĐĂNG KÝ LƯU HÀNH HÓA CHẤT, CHẾ PHẨM Điều 4. Tên thương mại của hóa chất, chế phẩm 1. Việc đặt tên thương mại cho hóa chất, chế phẩm phải theo quy định sau: a) Mỗi hóa chất, chế phẩm của một nhà sản xuất chỉ được đăng ký một tên thương mại ở Việt Nam; b) Không được dùng một tên thương mại đặt cho hai hay nhiều hóa chất, chế phẩm của một nhà sản xuất; c) Tên thương mại của hóa chất, chế phẩm không được trùng với tên thương mại của hóa chất, chế phẩm đã được cấp số đăng ký lưu hành trước đó còn hiệu lực; d) Không được dùng tên hoạt chất để đặt tên thương mại cho hóa chất, chế phẩm; đ) Không được đặt tên thương mại cho hóa chất, chế phẩm với ý nghĩa không phù hợp với hiệu lực và tính an toàn của hóa chất, chế phẩm đó. 2. Việc đổi tên thương mại chỉ được thực hiện trong các trường hợp sau: a) Xuất khẩu hóa chất, chế phẩm được sản xuất trong nước có số đăng ký lưu hành còn hiệu lực; Hồ sơ đề nghị đổi tên thương mại và trình tự thẩm định hồ sơ thực hiện theo quy định của pháp luật về giấy chứng nhận lưu hành tự do đối với sản phẩm, hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu; b) Hóa chất, chế phẩm có số đăng ký lưu hành còn hiệu lực nhưng có kết luận bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về sở hữu trí tuệ hoặc tòa án về việc vi phạm nhãn hiệu hàng hóa. Điều 5. Đơn vị đứng tên đăng ký lưu hành 1. Đơn vị được đứng tên đăng ký lưu hành hóa chất, chế phẩm bao gồm: a) Tổ chức, cá nhân ở Việt Nam là chủ sở hữu (đơn vị sản xuất) hóa chất, chế phẩm. Trường hợp chủ sở hữu không phải là đơn vị sản xuất ra hóa chất, chế phẩm thì phải có tài liệu chứng minh quyền sở hữu. b) Tổ chức, cá nhân ở Việt Nam có chức năng sản xuất, kinh doanh hóa chất, chế phẩm hoặc Văn phòng đại diện thường trú của doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam được ủy quyền đăng ký của chủ sở hữu hóa chất, chế phẩm. c) Văn phòng đại diện thường trú tại Việt Nam của đơn vị nước ngoài sản xuất ra hóa chất, chế phẩm. 2. Trường hợp chủ sở hữu hóa chất, chế phẩm cho phép đơn vị được mình ủy quyền tiếp tục ủy quyền cho đơn vị khác được đứng tên đăng ký hóa chất, chế phẩm thì phải ghi rõ nội dung cho phép trong giấy ủy quyền. 3. Trường hợp chủ sở hữu hóa chất, chế phẩm ủy quyền cho hai hay nhiều đơn vị ở Việt Nam đăng ký cùng một hóa chất, chế phẩm, Bộ Y tế (Cục Quản lý môi trường y tế) chỉ tiếp nhận và giải quyết cho đơn vị đăng ký đầu tiên có đầy đủ hồ sơ hợp lệ. Điều 6. Các hình thức đăng ký lưu hành 1. Đăng ký lưu hành chính thức áp dụng đối với các trường hợp sau: a) Hóa chất, chế phẩm mới được sản xuất trong nước; b) Hóa chất, chế phẩm đã được cho phép sử dụng ở nước ngoài nhưng lần đầu tiên được nhập khẩu để sử dụng ở Việt Nam; c) Hóa chất, chế phẩm đã được cấp số đăng ký lưu hành nhưng có thay đổi về dạng sản phẩm, dung môi, phụ gia hoặc hàm lượng hoạt chất; d) Hóa chất, chế phẩm đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký lưu hành nhưng không thực hiện đăng ký lưu hành lại trong thời hạn quy định tại Khoản 2 Điều 9 Thông tư này. 2. Đăng ký lưu hành bổ sung áp dụng đối với trường hợp hóa chất, chế phẩm đã được cấp số đăng ký lưu hành tại Việt Nam còn hiệu lực nhưng có một trong các thay đổi sau: a) Thay đổi về quy cách đóng gói; b) Thay đổi về hình thức hoặc nội dung mẫu nhãn; c) Thay đổi địa chỉ đơn vị sản xuất, địa chỉ đơn vị đăng ký; d) Thay đổi về quyền sở hữu giấy chứng nhận đăng ký lưu hành; đ) Bổ sung thêm cơ sở sản xuất mới ngoài cơ sở sản xuất theo đăng ký chính thức; e) Thay đổi địa điểm sang chai, đóng gói hóa chất, chế phẩm tại nước ngoài thành sang chai, đóng gói hóa chất, chế phẩm tại Việt Nam; g) Thay đổi về tác dụng, chỉ tiêu chất lượng hoặc phương pháp sử dụng. 3. Đăng ký lưu hành lại được áp dụng đối với các hóa chất, chế phẩm đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký lưu hành nhưng số đăng ký lưu hành sắp hết hiệu lực theo quy định tại Khoản 2 Điều 9 Thông tư này. Điều 7. Hồ sơ đăng ký lưu hành chính thức 1. Hồ sơ đăng ký lưu hành chính thức đối với các hóa chất, chế phẩm được sản xuất trong nước bao gồm các tài liệu sau: a) Văn bản đề nghị đăng ký lưu hành chính thức (Mẫu đơn số 1 Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này); b) Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đầu tư tại Việt Nam hoặc giấy phép thành lập Văn phòng đại diện tại Việt Nam của đơn vị đứng tên đăng ký; c) Giấy ủy quyền thực hiện việc đăng ký lưu hành đối với trường hợp quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 5 Thông tư này. d) Kết quả kiểm nghiệm thành phần và hàm lượng hoạt chất của hóa chất, chế phẩm; đ) Phiếu trả lời kết quả khảo nghiệm (được bổ sung vào hồ sơ theo quy định tại Điểm b Khoản 3 Điều 12 Thông tư này); e) Bản cam kết bảo vệ môi trường hoặc quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của đơn vị sản xuất do cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; g) Tài liệu kỹ thuật của hóa chất, chế phẩm đề nghị đăng ký (gồm các nội dung theo quy định tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư này); h) Mẫu nhãn và nội dung mẫu nhãn chính thức đề nghị đăng ký lưu hành tại Việt Nam. 2. Hồ sơ đăng ký lưu hành chính thức đối với các hóa chất, chế phẩm được nhập khẩu bao gồm các tài liệu sau: a) Văn bản đề nghị đăng ký lưu hành chính thức (Mẫu đơn số 1 Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này); b) Ngoài các giấy tờ quy định tại các điểm b, c, d, đ, g và h Khoản 1 Điều này, hồ sơ đăng ký lưu hành chính thức đối với các hóa chất, chế phẩm nhập khẩu phải có thêm giấy chứng nhận bán tự do còn hiệu lực của ít nhất một nước đang cho phép lưu hành hóa chất, chế phẩm đề nghị đăng ký do cơ quan có thẩm quyền của nước đó cấp. Điều 8. Hồ sơ đăng ký lưu hành bổ sung 1. Văn bản đề nghị đăng ký lưu hành bổ sung hóa chất, chế phẩm (Mẫu đơn số 2 Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này). 2. Tài liệu liên quan về vấn đề thay đổi hoặc bổ sung: a) Đối với trường hợp thay đổi quy cách đóng gói: mẫu nhãn của hóa chất, chế phẩm theo quy cách đóng gói đề nghị bổ sung; b) Đối với trường hợp thay đổi hình thức hoặc nội dung mẫu nhãn: - Mẫu nhãn của hóa chất, chế phẩm với hình thức hoặc nội dung mới đề nghị bổ sung; - Văn bản giải trình lý do xin thay đổi nội dung mẫu nhãn; c) Đối với trường hợp thay đổi địa chỉ đơn vị sản xuất, đơn vị đăng ký: - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đầu tư tại Việt Nam; - Mẫu nhãn của hóa chất, chế phẩm ghi địa chỉ mới của đơn vị sản xuất hoặc địa chỉ mới của đơn vị đăng ký; d) Đối với trường hợp thay đổi quyền sở hữu giấy chứng nhận đăng ký lưu hành: - Giấy ủy quyền được thực hiện việc đăng ký lưu hành đối với trường hợp quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 5 Thông tư này; - Văn bản đề nghị chuyển quyền sở hữu số đăng ký lưu hành của đơn vị đang sở hữu số đăng ký lưu hành; - Văn bản của đơn vị xin tiếp nhận đề nghị được tiếp nhận quyền sở hữu số đăng ký lưu hành và cam kết sau khi tiếp nhận số đăng ký lưu hành sẽ tiếp tục đảm bảo việc kinh doanh hóa chất, chế phẩm đúng với hồ sơ đã được Bộ Y tế (Cục Quản lý môi trường y tế) phê duyệt; - Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện thường trú tại Việt Nam hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đầu tư tại Việt Nam của đơn vị xin tiếp nhận sở hữu số đăng ký lưu hành; - Mẫu nhãn của hóa chất, chế phẩm nếu có sự thay đổi về nội dung và hình thức; đ) Đối với trường hợp bổ sung cơ sở sản xuất mới ngoài cơ sở sản xuất theo đăng ký chính thức: - Mẫu nhãn của hóa chất, chế phẩm nếu có sự thay đổi về nội dung và hình thức; - Giấy chứng nhận bán tự do tại ít nhất một nước đang cho phép lưu hành hóa chất, chế phẩm được sản xuất tại cơ sở đề nghị đăng ký bổ sung do cơ quan có thẩm quyền của nước đó cấp (chỉ áp dụng đối với hóa chất, chế phẩm nhập khẩu); - Phiếu trả lời kết quả khảo nghiệm (được bổ sung vào hồ sơ theo quy định tại Điểm b Khoản 3 Điều 12 Thông tư này); e) Đối với trường hợp thay đổi địa điểm sang chai, đóng gói hóa chất, chế phẩm tại nước ngoài thành sang chai, đóng gói hóa chất, chế phẩm tại Việt Nam; - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đầu tư tại Việt Nam của đơn vị sang chai, đóng gói tại Việt Nam; - Phiếu trả lời kết quả khảo nghiệm đối với hóa chất, chế phẩm sau khi được sang chai, đóng gói tại Việt Nam (được bổ sung vào hồ sơ theo quy định tại Điểm b Khoản 3 Điều 12 Thông tư này); - Bản cam kết bảo vệ môi trường hoặc quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của đơn vị sang chai, đóng gói do cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; - Mẫu nhãn của hóa chất, chế phẩm trong đó có ghi tên và địa chỉ của đơn vị sang chai, đóng gói tại Việt Nam; g) Đối với trường hợp thay đổi về tác dụng, chỉ tiêu chất lượng hoặc phương pháp sử dụng; - Mẫu nhãn của hóa chất, chế phẩm trong đó có ghi nội dung đề nghị bổ sung tác dụng, chỉ tiêu chất lượng hoặc phương pháp sử dụng; - Phiếu trả lời kết quả khảo nghiệm đối với hóa chất, chế phẩm sau khi thay đổi tác dụng, chỉ tiêu chất lượng hoặc phương pháp sử dụng (được bổ sung vào hồ sơ theo quy định tại Điểm b Khoản 3 Điều 12 Thông tư này). Điều 9. Hồ sơ đăng ký lưu hành lại 1. Hồ sơ đăng ký lưu hành lại bao gồm các tài liệu sau: a) Văn bản đề nghị đăng ký lưu hành lại hóa chất, chế phẩm (Mẫu đơn số 3 Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này); b) Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đầu tư tại Việt Nam hoặc giấy phép thành lập Văn phòng đại diện thường trú tại Việt Nam; c) Phiếu trả lời kết quả khảo nghiệm đối với các hóa chất, chế phẩm quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều này (được bổ sung vào hồ sơ sau khi đơn vị thực hiện khảo nghiệm hoàn thành việc khảo nghiệm và gửi Phiếu trả lời kết quả khảo nghiệm về Bộ Y tế); d) Giấy ủy quyền thực hiện việc đăng ký lưu hành đối với trường hợp quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 5 Thông tư này. đ) Mẫu nhãn và nội dung mẫu nhãn đề nghị đăng ký lưu hành tại Việt Nam; e) Báo cáo quá trình lưu hành sản phẩm (Mẫu báo cáo tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này). 2. Thời hạn nộp hồ sơ đăng ký lưu hành lại: a) Thời hạn nộp hồ sơ đăng ký lưu hành lại tối thiểu là 20 (hai mươi) ngày làm việc trước khi số đăng ký lưu hành hết hiệu lực đối với nguyên liệu để sản xuất chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn đã được Bộ Y tế (Cục Quản lý môi trường y tế) cấp số đăng ký lưu hành còn hiệu lực. b) Đối với các hóa chất, chế phẩm không thuộc quy định tại Điểm a Khoản này, thời hạn nộp hồ sơ đăng ký lưu hành lại chậm nhất là 14 (mười bốn) tháng trước khi số đăng ký lưu hành hết hiệu lực; Sau thời hạn được quy định tại các điểm a và b Khoản này, nếu muốn tiếp tục lưu hành hóa chất, chế phẩm, đơn vị đăng ký phải tiến hành đăng ký lưu hành chính thức. Điều 10. Yêu cầu đối với hóa chất đăng ký lưu hành 1. Hồ sơ đăng ký lưu hành chính thức, đăng ký lưu hành bổ sung, đăng ký lưu hành lại hóa chất, chế phẩm làm thành 01 bộ. 2. Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải dịch ra tiếng Việt và kèm theo tài liệu gốc bằng tiếng nước ngoài. Tài liệu bằng tiếng nước ngoài không phải là tiếng Anh phải dịch ra tiếng Việt có xác nhận của công chứng viên hoặc đơn vị có chức năng dịch thuật. 3. Các tài liệu trong hồ sơ được in rõ ràng, sắp xếp theo trình tự đối với từng hình thức đăng ký quy định tại các điều 7, 8 và 9 Thông tư này, giữa các phần có phân cách bằng giấy màu, có trang bìa và danh mục tài liệu. 4. Các giấy tờ trong bộ hồ sơ đăng ký lưu hành bắt buộc phải là bản gốc: a) Giấy ủy quyền thực hiện việc đăng ký lưu hành đối với trường hợp quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 5 Thông tư này; b) Phiếu trả lời kết quả khảo nghiệm; c) Kết quả kiểm nghiệm thành phần và hàm lượng; 5. Các giấy tờ trong bộ hồ sơ đăng ký lưu hành không nhất thiết phải là bản gốc nhưng bắt buộc phải được công chứng hoặc chứng thực: a) Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đầu tư tại Việt Nam hoặc giấy phép thành lập Văn phòng đại diện tại Việt Nam của đơn vị đứng tên đăng ký; b) Bản cam kết bảo vệ môi trường hoặc quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của đơn vị sản xuất do cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; c) Giấy chứng nhận bán tự do quy định tại Khoản 2 Điều 7 Thông tư này. Giấy chứng nhận này phải được hợp pháp hóa lãnh sự, trừ trường hợp được miễn hợp pháp hóa lãnh sự theo quy định của pháp luật. 6. Các giấy tờ khác trong bộ hồ sơ đăng ký lưu hành phải đóng dấu của đơn vị đăng ký. Điều 11. Tiếp nhận hồ sơ đăng ký lưu hành Đơn vị đề nghị đăng ký lưu hành nộp trực tiếp hồ sơ đề nghị đăng ký lưu hành hóa chất, chế phẩm tại Bộ Y tế (Cục Quản lý môi trường y tế) hoặc gửi qua đường bưu điện. Điều 12. Thẩm định hồ sơ đăng ký lưu hành 1. Đối với hồ sơ đăng ký lưu hành hóa chất, chế phẩm quy định tại các điểm a, b, c và d Khoản 2 Điều 6 Thông tư này, trong thời gian 20 (hai mươi) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Bộ Y tế (Cục Quản lý môi trường y tế) có văn bản yêu cầu bổ sung hồ sơ, đồng ý hoặc không đồng ý với nội dung đăng ký lưu hành bổ sung. 2. Đối với hồ sơ đăng ký lưu hành hóa chất, chế phẩm quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 9 Thông tư này: a) Đối với hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ, trong thời hạn 5 (năm) ngày làm việc, Bộ Y tế (Cục Quản lý môi trường y tế) có văn bản yêu cầu bổ sung hồ sơ. Trong thời gian chậm nhất là 5 ngày (làm việc) trước khi số đăng ký lưu hành hết hiệu lực, đơn vị đăng ký phải bổ sung tài liệu theo yêu cầu, nếu quá thời hạn này thì hồ sơ đã nộp không còn giá trị và Bộ Y tế (Cục Quản lý môi trường y tế) không cấp lại số đăng ký lưu hành; b) Đối với hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, trong thời hạn 15 (mười lăm) ngày làm việc, Bộ Y tế (Cục Quản lý môi trường y tế) phải cấp lại số đăng ký lưu hành. 3. Đối với hồ sơ đăng ký lưu hành hóa chất, chế phẩm không thuộc quy định tại Khoản 1, 2 Điều này: a) Trong thời gian 01 tháng kể từ ngày nhận được hồ sơ, Bộ Y tế (Cục Quản lý môi trường y tế) có văn bản cho phép khảo nghiệm. Trường hợp không cho phép khảo nghiệm phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý do; b) Trong thời gian tối đa 12 tháng, kể từ ngày Bộ Y tế (Cục Quản lý môi trường y tế) có văn bản cho phép khảo nghiệm, đơn vị đăng ký phải nộp kết quả khảo nghiệm để bổ sung vào hồ sơ đăng ký lưu hành. Sau thời hạn nêu trên, đơn vị đăng ký không bổ sung kết quả khảo nghiệm, hồ sơ đã nộp không còn giá trị đăng ký lưu hành; c) Trong thời gian 20 (hai mươi) ngày làm việc kể từ ngày nhận được Phiếu trả lời kết quả khảo nghiệm của đơn vị đăng ký để bổ sung vào hồ sơ, Bộ Y tế (Cục Quản lý môi trường y tế) phải: - Cấp hoặc không cấp số đăng ký lưu hành. Trường hợp không cấp lại số đăng ký lưu hành phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý do đối với hồ sơ đăng ký lưu hành hóa chất, chế phẩm quy định tại khoản 1 Điều 6 và Điểm b Khoản 2 Điều 9 Thông tư này; - Văn bản đồng ý hoặc không đồng ý với nội dung đăng ký lưu hành bổ sung. Trường hợp không đồng ý với nội dung đăng ký lưu hành bổ sung phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý do đối với hồ sơ đăng ký lưu hành hóa chất, chế phẩm quy định tại các điểm đ, e và g Khoản 2 Điều 6 Thông tư này. Điều 13. Số và giấy chứng nhận đăng ký lưu hành 1. Một hóa chất, chế phẩm chỉ được cấp một số đăng ký lưu hành. 2. Số đăng ký lưu hành hóa chất, chế phẩm được cấp bằng hình thức giấy chứng nhận đăng ký lưu hành và có hiệu lực 05 (năm) năm kể từ ngày cấp. Mẫu Giấy chứng nhận đăng ký lưu hành thực hiện theo quy định tại Phụ lục số 7 ban hành kèm theo Thông tư này. Điều 14. Các trường hợp bị thu hồi số đăng ký lưu hành 1. Đơn vị đăng ký giả mạo hồ sơ đăng ký. 2. Hóa chất, chế phẩm được lưu hành trên thị trường không đúng với nội dung giấy chứng nhận đăng ký lưu hành được cấp hoặc không đúng với hồ sơ đăng ký; nội dung nhãn hóa chất, chế phẩm lưu hành trên thị trường không đúng với nội dung nhãn đã được Bộ Y tế (Cục Quản lý môi trường y tế) phê duyệt mà đơn vị đăng ký không khắc phục theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền. 3. Đơn vị đăng ký cho thuê, mượn giấy chứng nhận đăng ký lưu hành; tự ý sửa đổi nội dung giấy chứng nhận đăng ký lưu hành. 4. Đơn vị đăng ký chấm dứt hoạt động sản xuất, kinh doanh hóa chất, chế phẩm. 5. Đơn vị đăng ký không còn đủ điều kiện để đăng ký lưu hành hóa chất, chế phẩm. 6. Hóa chất, chế phẩm lưu hành trên thị trường không còn bảo đảm hiệu lực và an toàn như hồ sơ đã đăng ký với Bộ Y tế (Cục Quản lý môi trường y tế). Điều 15. Phí thẩm định hồ sơ đăng ký lưu hành 1. Tổ chức, cá nhân đề nghị đăng ký lưu hành, khảo nghiệm hóa chất, chế phẩm thực hiện việc nộp phí thẩm định hồ sơ theo quy định của pháp luật về phí, lệ phí. 2. Phí thẩm định hồ sơ được nộp cùng hồ sơ về Bộ Y tế (Cục Quản lý môi trường y tế). |
29/2011/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B81 | Yêu cầu đăng ký/phê chuẩn sản phẩm |
5. Đối với các loại thép được phân loại theo mã HS quy định tại Mục 2 Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư liên tịch này tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải bổ sung:
a) Giấy xác nhận nhu cầu nhập khẩu t
Miêu tả5. Đối với các loại thép được phân loại theo mã HS quy định tại Mục 2 Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư liên tịch này tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải bổ sung: a) Giấy xác nhận nhu cầu nhập khẩu thép của Sở Công Thương nơi tổ chức, cá nhân đăng ký hoạt động xác nhận nhu cầu nhập khẩu thép để trực tiếp phục vụ sản xuất, gia công cơ khí, chế tạo và cam kết không sử dụng thép nhập khẩu để sản xuất các sản phẩm thép phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thép làm cốt bê tông (QCVN 07:2011/BKHCN). Giấy xác nhận của Sở Công Thương có giá trị 06 tháng kể từ ngày ban hành. |
58/2015/TTLT-BCT-BKHCN | Bộ Công thương | |
B81 | Yêu cầu đăng ký/phê chuẩn sản phẩm |
Điều 3. Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 40/2011/TT-BCT ngày 14 tháng 11 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định về khai báo hóa chất
1. Sửa đổi, bổ sung Điều 2 như sau: “Điều 2. Thông tư này áp dụ
Miêu tảĐiều 3. Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 40/2011/TT-BCT ngày 14 tháng 11 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định về khai báo hóa chất 1. Sửa đổi, bổ sung Điều 2 như sau: “Điều 2. Thông tư này áp dụng đối với: 1. Tổ chức, cá nhân sản xuất hóa chất thuộc Danh mục hóa chất phải khai báo. 2. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu hóa chất thuộc Danh mục hóa chất phải khai báo từ nước ngoài vào Việt Nam. 3. Không áp dụng xác nhận khai báo hóa chất đối với các tổ chức, cá nhân mua hóa chất trong lãnh thổ Việt Nam; các tổ chức, cá nhân đã được cấp Giấy phép nhập khẩu tiền chất trong lĩnh vực công nghi ệp; các tổ chức, cá nhân đã được cấp Giấy phép nhập khẩu tiền chất thuốc nổ; các tổ chức, cá nhân đã được cấp Giấy phép nhập khẩu hóa chất Bảng 1, 2, 3.” |
06/2015/TT-BCT | Bộ Công thương | |
B81 | Yêu cầu đăng ký/phê chuẩn sản phẩm |
Điều 15. Sản xuất xăng dầu, nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất xăng dầu
1. Thương nhân sản xuất xăng dầu phải đăng ký kế hoạch sản xuất xăng dầu, nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất xăng dầu, tiêu thụ sả
Miêu tảĐiều 15. Sản xuất xăng dầu, nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất xăng dầu 1. Thương nhân sản xuất xăng dầu phải đăng ký kế hoạch sản xuất xăng dầu, nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất xăng dầu, tiêu thụ sản phẩm xăng dầu với Bộ Công Thương. |
38/2014/TT-BCT | Bộ Công thương | |
B81 | Yêu cầu đăng ký/phê chuẩn sản phẩm |
Điều 6. Thủ tục đăng ký sản xuất, lưu hành thuốc thú y
1. Doanh nghiệp mới thành lập đăng ký sản xuất, lưu hành thuốc thú y phải lập hồ sơ bao gồm:
a) Đơn đăng ký sản xuất thuốc thú y;
b) Danh mục c
Miêu tảĐiều 6. Thủ tục đăng ký sản xuất, lưu hành thuốc thú y 1. Doanh nghiệp mới thành lập đăng ký sản xuất, lưu hành thuốc thú y phải lập hồ sơ bao gồm: a) Đơn đăng ký sản xuất thuốc thú y; b) Danh mục các loại thuốc đăng ký sản xuất; c) Hồ sơ của từng loại thuốc đăng ký sản xuất; d) Tờ trình về điều kiện sản xuất theo quy định tại Điều 38 Chương IV Pháp lệnh Thú y và Điều 52 Chương IV Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/03/2005 của Chính phủ . Mỗi địa điểm sản xuất có 1 tờ trình riêng; đ) Bản sao bằng cấp chuyên môn của người phụ trách kỹ thuật trong từng dây chuyền, phân xưởng sản xuất; e) Tờ trình về lực lượng cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý, công nhân; f) Bản sao các giấy tờ có liên quan đến việc thành lập cơ sở sản xuất: Quyết định thành lập, Giấy đăng ký kinh doanh, Chứng chỉ hành nghề sản xuất, kinh doanh thuốc thú y. 2. Doanh nghiệp đang hoạt động đăng ký sản xuất, lưu hành thuốc thú y làm hồ sơ đăng ký theo quy định tại Điều 8 của Quy định này. |
10/2006/QD-BNN | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B81 | Yêu cầu đăng ký/phê chuẩn sản phẩm |
4b) Đối với thức ăn chăn nuôi, thủy sản nhập khẩu:
Đơn đăng ký thức ăn chăn nuôi, thủy sản nhập khẩu được phép lưu hành tại Việt Nam (theo Mẫu số 05 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này);
Giấy
Miêu tả4b) Đối với thức ăn chăn nuôi, thủy sản nhập khẩu: Đơn đăng ký thức ăn chăn nuôi, thủy sản nhập khẩu được phép lưu hành tại Việt Nam (theo Mẫu số 05 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này); Giấy chứng nhận lưu hành tự do (Certificate of free sale) hoặc văn bản có giá trị tương đương của thức ăn chăn nuôi, thủy sản nhập khẩu do cơ quan có thẩm quyền của nước xuất xứ cấp theo quy định; Bản sao một trong các giấy chứng nhận ISO, GMP, HACCP hoặc tương đương của cơ sở sản xuất; Bản thông tin sản phẩm do nhà sản xuất cung cấp bao gồm: Tên các loại nguyên liệu, chỉ tiêu chất lượng, chỉ tiêu an toàn, công dụng, hướng dẫn sử dụng; Bản tiêu chuẩn công bố áp dụng của tổ chức, cá nhân đăng ký thức ăn chăn nuôi, thủy sản nhập khẩu được phép lưu hành tại Việt Nam; nhãn phụ sản phẩm thể hiện bằng tiếng Việt theo quy định; Phiếu kết quả thử nghiệm các chỉ tiêu chất lượng và an toàn sản phẩm được cấp bởi phòng thử nghiệm do cơ quan có thẩm quyền của nước xuất xứ chỉ định hoặc được công nhận bởi tổ chức công nhận quốc tế, tổ chức công nhận khu vực hoặc do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ định, thừa nhận; Mẫu nhãn của sản phẩm (có xác nhận của nhà cung cấp hoặc nhà nhập khẩu); Hồ sơ là bản chính hoặc bản sao chứng thực kèm theo bản dịch ra tiếng Việt có xác nhận của tổ chức, cá nhân đăng ký nhập khẩu. Nếu bản chính không phải là tiếng Anh thì bản dịch tiếng Việt phải có dịch thuật và chứng thực. Đối với các loại thức ăn chăn nuôi, thủy sản mới phải khảo nghiệm được thực hiện theo quy định tại Điều 11 Nghị định này. |
39/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B81 | Yêu cầu đăng ký/phê chuẩn sản phẩm |
Điều 24. Điều kiện đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương
1. Các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc đối tượng phải cấp Giấy chứng nhận
Miêu tảĐiều 24. Điều kiện đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương 1. Các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc đối tượng phải cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương phải đáp ứng đủ điều kiện sau: a) Có Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh hoặc các giấy tờ có giá trị pháp lý tương đương; b) Có đủ điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm phù hợp với từng loại hình sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo quy định tại Mục 2, 3, 4, 5, 6, 7 Chương VI của Nghị định này. |
77/2016/ND-CP | Chính phủ | |
B81 | Yêu cầu đăng ký/phê chuẩn sản phẩm |
Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu thuốc thú y để kinh doanh phải đăng ký lưu hành thuốc thú y với Cục Thú y
|
79/2015/QH13 | Quốc hội | |
B81 | Yêu cầu đăng ký/phê chuẩn sản phẩm |
4. Điều 6 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“ Điều 6. Đăng ký lưu hành thuốc thú y
1. Cơ sở mới thành lập, đăng ký lưu hành thuốc thú y lần đầu phải lập hồ sơ bao gồm:
a) Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản
Miêu tả4. Điều 6 được sửa đổi, bổ sung như sau: “ Điều 6. Đăng ký lưu hành thuốc thú y 1. Cơ sở mới thành lập, đăng ký lưu hành thuốc thú y lần đầu phải lập hồ sơ bao gồm: a) Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh nhập khẩu thuốc thú y theo quy định; b) Bản sao các giấy tờ có liên quan đến việc thành lập: Quyết định thành lập, Giấy đăng ký kinh doanh, Chứng chỉ hành nghề phù hợp với loại hình sản xuất; c) Hồ sơ đăng ký lưu hành của từng sản phẩm thuốc theo quy định của Thông tư này. 2. Cơ sở đã đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh nhập khẩu thuốc thú y khi đăng ký lưu hành thực hiện theo điểm c khoản 1 Điều này”. |
20/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B81 | Yêu cầu đăng ký/phê chuẩn sản phẩm |
Thuốc bảo vệ thực vật phải đăng ký (và phù hợp với danh mục thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng tại Việt Nam)
|
41/2013/QH13 | Quốc hội | |
B81 | Yêu cầu đăng ký/phê chuẩn sản phẩm |
Điều 5. Nguyên tắc chung về đăng ký thuốc bảo vệ thực vật
1. Tất cả thuốc bảo vệ thực vật dùng để phòng trừ sinh vật gây hại thực vật; điều hòa sinh trưởng cây trồng; bảo quản thực vật; khử trùng kho;
Miêu tảĐiều 5. Nguyên tắc chung về đăng ký thuốc bảo vệ thực vật 1. Tất cả thuốc bảo vệ thực vật dùng để phòng trừ sinh vật gây hại thực vật; điều hòa sinh trưởng cây trồng; bảo quản thực vật; khử trùng kho; trừ mối hại công trình xây dựng và đê điều; trừ cỏ trên đất không trồng trọt; làm tăng độ an toàn, hiệu quả khi sử dụng (có tên thương phẩm riêng) phải được đăng ký vào Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng ở Việt Nam (sau đây gọi là Danh mục). 2. Tổ chức, cá nhân trong nước hoặc nước ngoài (có văn phòng đại diện, công ty, chi nhánh công ty kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật đang được phép hoạt động tại Việt Nam) sản xuất hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật (sau đây gọi là hoạt chất), thuốc bảo vệ thực vật kỹ thuật (sau đây gọi là thuốc kỹ thuật) hoặc thuốc bảo vệ thực vật thành phẩm từ thuốc kỹ thuật (sau đây gọi là thuốc thành phẩm) được trực tiếp đứng tên đăng ký thuốc bảo vệ thực vật do mình sản xuất. 3. Tổ chức, cá nhân sản xuất hoạt chất, thuốc kỹ thuật hoặc thuốc thành phẩm không trực tiếp đứng tên đăng ký được ủy quyền cho duy nhất 01 tổ chức, cá nhân đủ điều kiện quy định tại khoản 3 Điều 50 của Luật Bảo vệ và kiểm dịch thực vật đứng tên đăng ký mỗi loại thuốc bảo vệ thực vật của mình. 4. Mỗi tổ chức, cá nhân được ủy quyền đứng tên đăng ký được nhận ủy quyền duy nhất của 01 nhà sản xuất hoạt chất, thuốc kỹ thuật hoặc thuốc thành phẩm cho mỗi loại hoạt chất, thuốc kỹ thuật hoặc thuốc thành phẩm. 5. Tổ chức, cá nhân đứng tên đăng ký: a) Được đăng ký 01 tên thương phẩm cho mỗi hoạt chất, thuốc kỹ thuật hoặc thuốc thành phẩm để phòng, trừ sinh vật gây hại hoặc điều hòa sinh trưởng cây trồng. Trường hợp các hoạt chất, thuốc kỹ thuật hoặc thuốc thành phẩm này dùng để khử trùng kho; bảo quản thực vật; trừ mối hại công trình xây dựng, đê điều; thuốc xử lý hạt giống phải đăng ký thêm 01 tên thương phẩm khác; b) Chỉ đăng ký 01 hàm lượng hoạt chất cho mỗi dạng thành phẩm của thuốc bảo vệ thực vật; c) Được chuyển nhượng tên thương phẩm, việc chuyển nhượng phải đảm bảo các quy định tại khoản 2, 3, 4 và điểm a, b khoản 5 của Điều này; d) Không thay đổi tên thương phẩm thuốc bảo vệ thực vật trong Danh mục trừ trường hợp cơ quan nhà nước có thẩm quyền về sở hữu trí tuệ hoặc tòa án có kết luận bằng văn bản về việc vi phạm nhãn hiệu hàng hóa của tên thương phẩm trong Danh mục; đ) Được thay đổi nhà sản xuất ghi trên Giấy chứng nhận đăng ký thuốc bảo vệ thực vật trong trường hợp nhà sản xuất ngừng cung cấp sản phẩm hoặc có sự thỏa thuận chấm dứt ủy quyền bằng văn bản giữa nhà sản xuất và tổ chức, cá nhân được ủy quyền. 6. Sau 05 năm kể từ ngày tổ chức, cá nhân đăng ký đầu tiên được cấp Giấy chứng nhận đăng ký chính thức cho thuốc bảo vệ thực vật có hoạt chất chưa có trong Danh mục, các tổ chức, cá nhân khác mới được nộp hồ sơ đăng ký bổ sung tên thương phẩm mới cho thuốc bảo vệ thực vật có hoạt chất đó. 7. Thuốc bảo vệ thực vật có thành phần hoạt chất là hỗn hợp của các chất hóa học và sinh học được quản lý như thuốc hóa học. |
21/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B81 | Yêu cầu đăng ký/phê chuẩn sản phẩm |
Chương 3.
ĐĂNG KÝ LƯU HÀNH BỘ XÉT NGHIỆM NHANH THỰC PHẨM
Điều 9. Đăng ký lưu hành bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm
Tất cả các bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm có nguồn gốc sản xuất trong nước và sản xuất tạ
Miêu tảChương 3. ĐĂNG KÝ LƯU HÀNH BỘ XÉT NGHIỆM NHANH THỰC PHẨM Điều 9. Đăng ký lưu hành bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm Tất cả các bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm có nguồn gốc sản xuất trong nước và sản xuất tại nước ngoài nhập khẩu vào Việt Nam (không bao gồm hàng tạm nhập tái xuất) đều phải được Bộ Y tế cấp giấy chứng nhận đăng ký lưu hành trước khi lưu hành tại Việt Nam để thử nghiệm các chỉ tiêu đánh giá vệ sinh an toàn thực phẩm. Mẫu giấy chứng nhận đăng ký lưu hành bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm theo quy định tại Phụ lục 01 ban hành kèm theo Thông tư này. Điều 10. Các hình thức đăng ký lưu hành bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm 1. Đăng ký lưu hành bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm Doanh nghiệp nộp hồ sơ đề nghị theo quy định tại Khoản 1 Điều 11 của Thông tư này. 2. Đăng ký lưu hành thay đổi, bổ sung bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm a) Các bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký lưu hành, trong thời hạn giấy chứng nhận đăng ký lưu hành còn hiệu lực, nếu thay đổi, bổ sung một trong những nội dung đã đăng ký thì phải được sự chấp thuận bằng văn bản của cơ quan cấp đăng ký; b) Khi thay đổi, bổ sung một trong các nội dung sau đây thì doanh nghiệp nộp hồ sơ đề nghị theo quy định tại Khoản 2 Điều 11 của Thông tư này; cơ quan cấp đăng ký sẽ xem xét giữ nguyên giấy chứng nhận đăng ký lưu hành đã được cấp: - Thay đổi thời hạn sử dụng, điều kiện bảo quản; - Thay đổi (bổ sung) nội dung ghi nhãn; - Thay đổi phạm vi ứng dụng; - Thay đổi giới hạn phát hiện; - Thay đổi (bổ sung) hướng dẫn sử dụng; - Thay đổi thông tin về độ chính xác (hoặc sai số); - Thay đổi (bổ sung) quy cách đóng gói. c) Khi thay đổi, bổ sung một trong các nội dung đã đăng ký sau đây thì thủ tục được thực hiện như đăng ký lưu hành: - Thay đổi (bổ sung) chỉ tiêu xét nghiệm; - Thay đổi nguyên lý hoạt động; - Thay đổi tính chất xét nghiệm; - Thay đổi tên bộ xét nghiệm nhanh; - Thay đổi doanh nghiệp đề nghị đăng ký. Doanh nghiệp nộp hồ sơ đề nghị theo quy định tại Khoản 1 Điều 11 của Thông tư này; cơ quan cấp đăng ký thu hồi giấy chứng nhận đăng ký lưu hành đã cấp. 3. Gia hạn đăng ký lưu hành bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm Trong thời gian 03 tháng trước khi giấy chứng nhận đăng ký lưu hành hết hiệu lực, doanh nghiệp nếu muốn tiếp tục đăng ký lưu hành tại Việt Nam thì nộp hồ sơ đề nghị gia hạn theo quy định tại Khoản 3 Điều 11 của Thông tư này. Sau thời hạn trên, doanh nghiệp chưa hoàn tất thủ tục gia hạn thì phải nộp hồ sơ đề nghị đăng ký lưu hành theo quy định tại Khoản 1 Điều 11 của Thông tư này. Mẫu gia hạn giấy chứng nhận đăng ký lưu hành bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm theo quy định tại Phụ lục 02 ban hành kèm theo Thông tư này. Điều 11. Hồ sơ đề nghị đăng ký lưu hành bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm 1. Hồ sơ đề nghị đăng ký lưu hành bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm Doanh nghiệp có trách nhiệm nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị đăng ký lưu hành (hồ sơ phải có danh mục tài liệu kèm theo) cho Cục An toàn thực phẩm, hồ sơ bao gồm: a) Đơn đề nghị đăng ký lưu hành bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm theo mẫu quy định tại Phụ lục 03 ban hành kèm theo Thông tư này; b) Bản sao có chứng thực giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; c) Các tài liệu nghiên cứu, thử nghiệm liên quan đến bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm; trường hợp tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải kèm theo bản dịch ra tiếng Việt (có xác nhận của doanh nghiệp); d) Hướng dẫn sử dụng bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm; trường hợp hướng dẫn sử dụng bằng tiếng nước ngoài phải kèm theo bản dịch ra tiếng Việt (có xác nhận của doanh nghiệp); đ) Báo cáo kết quả khảo nghiệm bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm của 03 cơ sở kiểm nghiệm do doanh nghiệp tự chọn trong danh sách các cơ sở kiểm nghiệm được Cục An toàn thực phẩm công bố hàng năm; e) 01 mẫu nhãn của bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm bao gồm nhãn trực tiếp trên đơn vị đóng gói nhỏ nhất và nhãn trên bao bì gián tiếp (có đóng dấu của doanh nghiệp); g) Bản sao giấy phép lưu hành tại nước sản xuất, xuất khẩu do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước sở tại cấp (đối với trường hợp đăng ký bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm có nguồn gốc nhập khẩu) và phải được hợp pháp hóa lãnh sự bằng tiếng Anh hoặc tiếng Việt; trường hợp giấy phép lưu hành bằng tiếng nước khác phải kèm theo bản dịch ra tiếng Việt có công chứng; h) 02 bộ mẫu xét nghiệm nhanh thực phẩm. 2. Hồ sơ đề nghị thay đổi, bổ sung nội dung đã đăng ký lưu hành đối với bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm Khi có thay đổi, bổ sung các nội dung được quy định tại Khoản 2 Điều 10 của Thông tư này, doanh nghiệp có trách nhiệm nộp 01 bộ hồ sơ (hồ sơ phải có danh mục tài liệu kèm theo) cho cơ quan cấp đăng ký, hồ sơ bao gồm: a) Đơn đề nghị thay đổi nội dung đăng ký lưu hành bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm theo mẫu quy định tại Phụ lục 04 ban hành kèm theo Thông tư này; b) Bản sao giấy chứng nhận đăng ký lưu hành (bao gồm giấy chứng nhận được cấp lần đầu và các lần gia hạn, nếu có); c) Tài liệu liên quan đến các nội dung đề nghị thay đổi, bổ sung; trường hợp tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải kèm theo bản dịch ra tiếng Việt (có xác nhận của doanh nghiệp); d) 02 bộ mẫu xét nghiệm nhanh thực phẩm. 3. Hồ sơ đề nghị gia hạn đăng ký lưu hành bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm Doanh nghiệp có trách nhiệm nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị gia hạn đăng ký lưu hành (hồ sơ phải có danh mục tài liệu kèm theo) cho cơ quan cấp đăng ký, hồ sơ bao gồm: a) Đơn đề nghị gia hạn giấy chứng nhận đăng ký lưu hành theo mẫu quy định tại Phụ lục 05 ban hành kèm theo Thông tư này; b) Bản sao giấy chứng nhận đăng ký lưu hành (bao gồm giấy chứng nhận được cấp lần đầu và các lần gia hạn); c) 01 bộ mẫu xét nghiệm nhanh thực phẩm; d) Có văn bản xác nhận độ ổn định và tính đặc hiệu của ít nhất 01 cơ sở kiểm nghiệm đã sử dụng bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm". Điều 12. Thẩm quyền và thủ tục xem xét cấp giấy chứng nhận đăng ký lưu hành đối với bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm 1. Bộ Y tế ủy quyền cho Cục An toàn thực phẩm thực hiện thẩm định hồ sơ, cấp giấy chứng nhận đăng ký lưu hành đối với bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm. 2. Thủ tục xem xét cấp giấy chứng nhận đăng ký lưu hành: a) Tiếp nhận hồ sơ đăng ký; b) Thành lập Hội đồng thẩm định chuyên môn đánh giá bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm: - Xem xét đánh giá và đưa ra kết luận về cơ sở khoa học, tính thực tiễn, tư vấn cho Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm trong việc xem xét, đánh giá bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm; - Đề xuất hình thức giải quyết việc đăng ký lưu hành cho bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm. c) Trên cơ sở kết luận và đề nghị của Hội đồng, Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm sẽ quyết định: - Cho phép lưu hành: cấp giấy chứng nhận đăng ký lưu hành, hoặc cấp đổi giấy chứng nhận (đối với trường hợp thay đổi, bổ sung) cho từng bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm; - Yêu cầu bổ sung thêm thông tin, tài liệu trước khi cho phép lưu hành: thông báo cho doanh nghiệp bằng văn bản, nêu rõ yêu cầu cần bổ sung; - Không cho phép đăng ký lưu hành: thông báo cho doanh nghiệp bằng văn bản, trong đó nêu rõ lý do không cho phép đăng ký lưu hành. d) Thời hạn trả lời kết quả cho doanh nghiệp: - Đối với hồ sơ đăng ký lưu hành bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm: không quá 20 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ; - Đối với hồ sơ đăng ký lưu hành thay đổi, bổ sung bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm: không quá 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ; - Đối với hồ sơ đăng ký gia hạn bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm: không quá 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ. 3. Thời hạn giấy chứng nhận đăng ký lưu hành bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm a) Giấy chứng nhận đăng ký lưu hành bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm có thời hạn 05 năm, kể từ ngày ký. b) Giấy chứng nhận đăng ký lưu hành được gia hạn nhiều lần, mỗi lần gia hạn có hiệu lực 05 năm, kể từ ngày ký. c) Đối với những bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký lưu hành theo Quyết định số 18/2007/QĐ-BYT ngày 27 tháng 2 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành Quy chế quản lý xét nghiệm nhanh vệ sinh an toàn thực phẩm, đủ thời hạn 05 năm, sau thời hạn trên, doanh nghiệp phải làm thủ tục gia hạn đăng ký lưu hành theo quy định. |
11/2014/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B81 | Yêu cầu đăng ký/phê chuẩn sản phẩm |
5.2. Tổ chức, cá nhân sản xuất, pha chế xăng không chì, xăng E5, xăng E10, nhiên liệu điêzen, nhiên liệu điêzen B5 phải thực hiện việc chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy theo quy định tại Quy chuẩn
Miêu tả5.2. Tổ chức, cá nhân sản xuất, pha chế xăng không chì, xăng E5, xăng E10, nhiên liệu điêzen, nhiên liệu điêzen B5 phải thực hiện việc chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy theo quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật này. |
22/2015/TT-BKHCN | Bộ Khoa học và Công nghệ | |
B81 | Yêu cầu đăng ký/phê chuẩn sản phẩm |
Điều 27. Khai báo hóa chất nhập khẩu
1. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu hóa chất phải khai báo có trách nhiệm thực hiện khai báo hóa chất nhập khẩu trước khi thông quan qua Cổng thông tin một cửa quốc gia.
Miêu tảĐiều 27. Khai báo hóa chất nhập khẩu 1. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu hóa chất phải khai báo có trách nhiệm thực hiện khai báo hóa chất nhập khẩu trước khi thông quan qua Cổng thông tin một cửa quốc gia. 2. Tạo tài khoản truy cập Cổng thông tin một cửa quốc gia a) Tổ chức, cá nhân tạo tài khoản đăng nhập theo mẫu quy định trên Cổng thông tin một cửa quốc gia, bao gồm các thông tin, tệp tin đính kèm; b) Trường hợp cần làm rõ hoặc xác nhận thông tin, cơ quan tiếp nhận thông tin khai báo yêu cầu tổ chức, cá nhân nộp các văn bản, chứng từ quy định tại điểm a khoản này dạng bản in. 3. Thông tin khai báo hóa chất nhập khẩu a) Các thông tin khai báo theo mẫu quy định tại Phụ lục VI Nghị định này trên Cổng thông tin một cửa quốc gia bao gồm các thông tin tổ chức, cá nhân khai báo, các thông tin hóa chất nhập khẩu; b) Hóa đơn mua, bán hóa chất; c) Phiếu an toàn hóa chất bằng tiếng Việt; d) Trường hợp đối với mặt hàng phi thương mại không có hóa đơn mua, bán hóa chất, tổ chức, cá nhân khai báo hóa chất có thể sử dụng giấy báo hàng về cảng thay cho hóa đơn thương mại. 4. Giá trị pháp lý của chứng từ điện tử a) Tổ chức, cá nhân thực hiện khai báo thông tin thông qua Cổng thông tin một cửa quốc gia. Thông tin sẽ tự động chuyển đến hệ thống của Bộ Công Thương, khi đó hệ thống của Bộ Công Thương sẽ tự động phản hồi qua Cổng thông tin một cửa quốc gia tới tổ chức, cá nhân khai báo và cơ quan hải quan, thông tin phản hồi như một bằng chứng xác nhận hoàn thành khai báo hóa chất, làm cơ sở để tổ chức, cá nhân hoạt động liên quan làm thủ tục thông quan; b) Thông tin phản hồi khai báo hóa chất nhập khẩu qua Cổng thông tin một cửa quốc gia theo mẫu quy định tại Phụ lục VI Nghị định này, có giá trị pháp lý để làm thủ tục thông quan. 5. Trường hợp phát sinh sự cố hệ thống Trường hợp phát sinh sự cố hệ thống, tổ chức, cá nhân không thể thực hiện khai báo qua Cổng thông tin một cửa quốc gia, trong thời gian chờ khắc phục sự cố, tổ chức, cá nhân có thể thực hiện khai báo hóa chất nhập khẩu qua hệ thống dự phòng do Cơ quan tiếp nhận thông tin khai báo quy định. 6. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân thực hiện khai báo hóa chất qua Cổng thông tin một cửa quốc gia Tổ chức, cá nhân phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác của các thông tin khai báo theo biểu mẫu có sẵn trên Cổng thông tin một cửa quốc gia và các văn bản, chứng từ, dữ liệu điện tử trong bộ hồ sơ khai báo hóa chất qua Cổng thông tin một cửa quốc gia. Trường hợp thông tin khai báo không chính xác, tổ chức, cá nhân liên quan sẽ bị xử lý vi phạm theo quy định hiện hành. Tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm lưu trữ bộ hồ sơ khai báo hóa chất để xuất trình cho cơ quan có thẩm quyền khi được yêu cầu, thời gian lưu trữ hồ sơ tối thiểu 5 năm. 7. Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính xây dựng hệ thống quản lý tiếp nhận thông tin khai báo; chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan kiểm tra tổ chức, cá nhân hoạt động khai báo hóa chất. 8. Dữ liệu nhập khẩu hóa chất của tổ chức, cá nhân được Bộ Công Thương chia sẻ với các cơ quan quản lý ngành ở địa phương thông qua Cơ sở dữ liệu về hóa chất. |
113/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B81 | Yêu cầu đăng ký/phê chuẩn sản phẩm |
Điều 21. Các hình thức đăng ký lưu hành
1. Đăng ký lưu hành mới áp dụng đối với các trường hợp sau:
a) Chế phẩm mới được sản xuất trong nước trừ chế phẩm được sản xuất chỉ để xuất khẩu;
b) Chế phẩm đã
Miêu tảĐiều 21. Các hình thức đăng ký lưu hành 1. Đăng ký lưu hành mới áp dụng đối với các trường hợp sau: a) Chế phẩm mới được sản xuất trong nước trừ chế phẩm được sản xuất chỉ để xuất khẩu; b) Chế phẩm đã được cho phép sử dụng ở nước ngoài nhưng lần đầu tiên được nhập khẩu để sử dụng ở Việt Nam; c) Chế phẩm đã được cấp số đăng ký lưu hành nhưng không thực hiện đăng ký gia hạn số đăng ký lưu hành trong thời hạn quy định tại Khoản 2 Điều 24 Nghị định này. 2. Đăng ký lưu hành bổ sung áp dụng đối với trường hợp chế phẩm đã được cấp số đăng ký lưu hành tại Việt Nam còn hiệu lực nhưng có một trong các thay đổi sau: a) Thay đổi quyền sở hữu số đăng ký lưu hành; b) Đổi tên thương mại của chế phẩm; c) Thay đổi địa điểm cơ sở sản xuất, thay đổi cơ sở sản xuất; d) Thay đổi tên, địa chỉ liên lạc của cơ sở đăng ký, tên cơ sở sản xuất, địa chỉ nơi sản xuất; đ) Thay đổi tác dụng, chỉ tiêu chất lượng, phương pháp sử dụng chế phẩm. 3. Đăng ký gia hạn số đăng ký lưu hành được áp dụng đối với chế phẩm đã được cấp số đăng ký lưu hành nhưng đến thời hạn phải đăng ký gia hạn theo quy định tại Khoản 2 Điều 24 Nghị định này. 4. Đăng ký cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký lưu hành áp dụng đối với trường hợp Giấy chứng nhận đăng ký lưu hành bị mất, hỏng. |
91/2016/ND-CP | Chính phủ | |
B82 | Yêu cầu thử nghiệm |
Điều 12. Kiểm tra nhà nước về chất lượng dược liệu, thuốc cổ truyền
3. Nội dung kiểm tra chất lượng dược liệu, thuốc cổ truyền xuất khẩu, nhập khẩu và lưu hành, sử dụng, bao gồm:
d) Tiến hành lấy mẫu
Miêu tảĐiều 12. Kiểm tra nhà nước về chất lượng dược liệu, thuốc cổ truyền 3. Nội dung kiểm tra chất lượng dược liệu, thuốc cổ truyền xuất khẩu, nhập khẩu và lưu hành, sử dụng, bao gồm: d) Tiến hành lấy mẫu để phân tích, kiểm nghiệm xác định chất lượng dược liệu, thuốc cổ truyền và thực hiện việc kiểm nghiệm mẫu dược liệu, thuốc cổ truyền theo tiêu chuẩn chất lượng của dược liệu, thuốc cổ truyền trong hồ sơ đăng ký/hồ sơ công bố/hồ sơ nhập khẩu dược liệu, thuốc cổ truyền không có giấy đăng ký đã được Bộ Y tế chấp nhận. |
13/2018/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B82 | Yêu cầu thử nghiệm |
Điều 5. Phương thức và nội dung kiểm tra
1. Phương thức kiểm tra: Việc kiểm tra được thực hiện theo phương thức kiểm tra, thử nghiệm mẫu đối với từng lô hàng nhập khẩu cùng kiểu loại (sau đây gọi tắt
Miêu tảĐiều 5. Phương thức và nội dung kiểm tra 1. Phương thức kiểm tra: Việc kiểm tra được thực hiện theo phương thức kiểm tra, thử nghiệm mẫu đối với từng lô hàng nhập khẩu cùng kiểu loại (sau đây gọi tắt là lô hàng). Mẫu kiểm tra là xe hoặc động cơ do Cơ quan KTCL lấy ngẫu nhiên trong một lô hàng. Số lượng mẫu kiểm tra phụ thuộc vào số lượng hàng trong một lô hàng và được quy định như sau: TT Số lượng xe hoặc động cơ trong một lô hàng (đơn vị: chiếc) Số lượng mẫu kiểm tra (đơn vị: chiếc) 1 Từ 1 đến 100 01 2 Từ trên 100 đến 500 02 3 Từ trên 500 03 |
44/2012/TT-BGTVT | Bộ Giao thông Vận tải | |
B82 | Yêu cầu thử nghiệm |
3. Quy định về cỡ lô và lấy mẫu kiểm tra như sau:
- Khối lượng mỗi lô là không lớn hơn 3.000 tấn, theo quy định tại khoản 6.1 Điều 6 của TCVN 7024 : 2002.
- Mẫu được lấy để kiểm tra theo quy định tại
Miêu tả3. Quy định về cỡ lô và lấy mẫu kiểm tra như sau: - Khối lượng mỗi lô là không lớn hơn 3.000 tấn, theo quy định tại khoản 6.1 Điều 6 của TCVN 7024 : 2002. - Mẫu được lấy để kiểm tra theo quy định tại khoản 5.1 (điểm 5.1.1 và 5.1.2) Điều 5 của TCVN 7024 : 2002, như sau: Mẫu được lấy ở mỗi lô clanhke từ ít nhất 10 vị trí khác nhau, mỗi vị trí lấy khoảng 20 kg, sau đó trộn đều các mẫu đó và dùng phương pháp chia tư lấy khoảng 80 kg để làm mẫu thử; Mẫu thử được chia làm hai phần như nhau, một phần để lưu và một phần để thử nghiệm. |
01/2010/TT-BXD | Bộ Xây dựng | |
B82 | Yêu cầu thử nghiệm |
Chương 3.
KIỂM NGHIỆM, KHẢO NGHIỆM HÓA CHẤT, CHẾ PHẨM
MỤC 1. KIỂM NGHIỆM HÓA CHẤT, CHẾ PHẨM
Điều 16. Các trường hợp phải kiểm nghiệm
1. Hóa chất, chế phẩm trước khi đăng ký lưu hành chính thức.
2. Hóa
Miêu tảChương 3. KIỂM NGHIỆM, KHẢO NGHIỆM HÓA CHẤT, CHẾ PHẨM MỤC 1. KIỂM NGHIỆM HÓA CHẤT, CHẾ PHẨM Điều 16. Các trường hợp phải kiểm nghiệm 1. Hóa chất, chế phẩm trước khi đăng ký lưu hành chính thức. 2. Hóa chất, chế phẩm trong quá trình lưu hành tại Việt Nam. Điều 17. Nội dung kiểm nghiệm 1. Kiểm nghiệm nhằm mục đích đăng ký lưu hành gồm xác định hàm lượng và thành phần hoạt chất trong hóa chất, chế phẩm. 2. Kiểm nghiệm trong quá trình lưu hành gồm kiểm nghiệm thành phần và hàm lượng hoạt chất chính, các chỉ tiêu chất lượng khác của hóa chất, chế phẩm. Việc kiểm nghiệm hóa chất, chế phẩm trong quá trình lưu hành được thực hiện theo quy định của Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa và các quy định khác của pháp luật. Điều 18. Đơn vị thực hiện kiểm nghiệm 1. Các đơn vị được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam, có chức năng kiểm nghiệm thành phần và hàm lượng của hóa chất, chế phẩm. 2. Trường hợp các đơn vị kiểm nghiệm tại Việt Nam không kiểm nghiệm được hàm lượng và thành phần của hóa chất, chế phẩm đề nghị đăng ký, Bộ Y tế (Cục Quản lý môi trường y tế) có thể xem xét chấp nhận kết quả kiểm nghiệm của đơn vị sản xuất hoặc một phòng xét nghiệm độc lập và đơn vị đăng ký phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp pháp của kết quả kiểm nghiệm do mình cung cấp. MỤC 2. KHẢO NGHIỆM HÓA CHẤT, CHẾ PHẨM Điều 19. Các trường hợp phải khảo nghiệm 1. Hóa chất, chế phẩm trước khi đăng ký lưu hành chính thức. 2. Hóa chất, chế phẩm đã được Bộ Y tế (Cục Quản lý môi trường y tế) cấp số đăng ký lưu hành còn hiệu lực đề nghị đăng ký lưu hành bổ sung các nội dung quy định tại các điểm đ, e và g Khoản 2 Điều 6 Thông tư này. 3. Hóa chất, chế phẩm đã được Bộ Y tế (Cục Quản lý môi trường y tế) cấp số đăng ký lưu hành nhưng số đăng ký lưu hành sắp hết hiệu lực đề nghị đăng ký lưu hành lại quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều 9 Thông tư này. 4. Hóa chất, chế phẩm chưa có số đăng ký lưu hành xin nhập khẩu với số lượng lớn để diệt côn trùng, diệt khuẩn trên máy bay. Điều 20. Nội dung khảo nghiệm 1. Đánh giá hiệu lực của hóa chất, chế phẩm đối với đối tượng đích do đơn vị đăng ký đề nghị. 2. Đánh giá an toàn của hóa chất, chế phẩm: a) Đối với người trực tiếp thực hiện khảo nghiệm khi khảo nghiệm triển khai trong phòng thí nghiệm; b) Đối với người trực tiếp thực hiện khảo nghiệm và người sống trong khu vực khảo nghiệm khi khảo nghiệm triển khai ở thực địa. Điều 21. Đơn vị thực hiện khảo nghiệm 1. Các đơn vị khảo nghiệm tính an toàn và hiệu lực của hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng: a) Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương; b) Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh; c) Viện Pasteur Nha Trang; d) Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên; đ) Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương; e) Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Thành phố Hồ Chí Minh; g) Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn. 2. Các đơn vị khảo nghiệm tính an toàn và hiệu lực của hóa chất, chế phẩm diệt khuẩn: a) Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương; b) Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh; c) Viện Pasteur Nha Trang; d) Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên; đ) Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường; e) Viện Vệ sinh y tế công cộng Thành phố Hồ Chí Minh. 3. Các đơn vị khác ngoài các đơn vị có tên tại Khoản 1 và 2 Điều này nếu có yêu cầu được chỉ định là đơn vị thực hiện khảo nghiệm hóa chất, chế phẩm, Bộ Y tế sẽ căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và khả năng của đơn vị để công nhận. 4. Trường hợp các đơn vị khảo nghiệm ở Việt Nam không thực hiện được việc khảo nghiệm hóa chất, chế phẩm xin đăng ký lưu hành, Bộ Y tế (Cục Quản lý môi trường y tế) sẽ xem xét và chấp nhận kết quả khảo nghiệm của nước ngoài. |
29/2011/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B82 | Yêu cầu thử nghiệm |
sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 thuộc phạm vi quản lý của Bộ Công Thương phải kiểm tra chất lượng
|
48/2011/TT-BCT | Bộ Công thương | |
B82 | Yêu cầu thử nghiệm |
Cơ quan Hải quan chỉ thông quan khi hồ sơ nhập khẩu của lô hàng có Thông báo kết quả kiểm tra chất lượng hàng hóa của cơ quan kiểm tra theo quy định tại Mẫu số 8 Phụ lục 5 Thông tư này.
Miêu tảCơ quan Hải quan chỉ thông quan khi hồ sơ nhập khẩu của lô hàng có Thông báo kết quả kiểm tra chất lượng hàng hóa của cơ quan kiểm tra theo quy định tại Mẫu số 8 Phụ lục 5 Thông tư này. |
32/2009/TT-BCT | Bộ Công thương | |
B82 | Yêu cầu thử nghiệm |
Điều 3. Điều kiện người lấy mẫu
Người lẫy mẫu phải đáp ứng các yêu cầu sau:
1. Người lấy mẫu phải là thanh tra viên, kiểm soát viên chất lượng chuyên ngành dược hoặc thành viên của đoàn kiểm tra do
Miêu tảĐiều 3. Điều kiện người lấy mẫu Người lẫy mẫu phải đáp ứng các yêu cầu sau: 1. Người lấy mẫu phải là thanh tra viên, kiểm soát viên chất lượng chuyên ngành dược hoặc thành viên của đoàn kiểm tra do cơ quan quản lý, kiểm tra nhà nước về chất lượng thuốc thành lập. 2. Người lấy mẫu phải là cán bộ có hiểu biết về phân tích hoặc kiểm nghiệm thuốc, nắm vững các văn bản pháp luật về quản lý chất lượng thuốc, các thủ tục pháp lý và các thao tác kỹ thuật lấy mẫu. 3. Người lấy mẫu phải được đào tạo về kỹ thuật và các quy định liên quan, phải mặc trang phục bảo hộ lao động phù hợp khi lấy mẫu. Điều 5. Nơi lấy mẫu thuốc Việc lấy mẫu thuốc cần được thực hiện ở một khu vực riêng đảm bảo các yêu cầu vệ sinh (cấp sạch) và các yêu cầu kỹ thuật riêng của từng loại mẫu (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, độ vô khuẩn...), tránh nguy cơ gây ô nhiễm, nhiễm chéo thay đổi phẩm chất của mẫu đã lấy cũng như phần thuốc còn lại sau khi đã lấy mẫu. Đối với nguyên liệu thuốc vô trùng, việc lấy mẫu phải được tiến hành trong khu vực sạch, vô trùng. Điều 6. Dụng cụ lấy mẫu thuốc Dụng cụ lấy mẫu, đồ đựng mẫu phải được làm bằng vật liệu trơ, sạch thích hợp với đặc điểm của từng loại mẫu, đảm bảo không làm ảnh hưởng đến chất lượng mẫu, không đưa tạp chất vào mẫu gây ô nhiễm, nhiễm chéo đối với mẫu cũng như phải đảm bảo an toàn cho người lấy mẫu (Tham khảo Phụ lục 2). Điều 7. Vận chuyển và bàn giao mẫu 1. Sau khi hoàn tất việc lấy mẫu, người lấy mẫu hoặc đoàn thanh tra, kiểm tra phải chuyển các mẫu đã lấy kèm biên bản lấy mẫu thuốc và bàn giao càng sớm càng tốt cho cơ quan kiểm nghiệm. Trường hợp đặc biệt, mẫu có thể gửi đến cơ quan kiểm nghiệm qua đường bưu điện, nhưng phải ghi rõ điều kiện bảo quản của mẫu cần gửi. 2. Các mẫu thuốc đã lấy phải được đóng gói trong bao gói phù hợp và vận chuyển bằng phương tiện thích hợp để đảm bảo mẫu được bảo quản theo đúng qui định, tránh bị hư hỏng, đổ vỡ trong quá trình vận chuyển. Cần chú ý các mẫu thuốc có yêu cầu bảo quản đặc biệt như vắc xin hay các sản phẩm sinh học dùng cho điều trị, chẩn đoán. 3. Trong trường hợp cần thiết, đoàn thanh tra, kiểm tra có thể tiến hành mã hóa mẫu đảm bảo một số thông tin bí mật trước khi tiến hành bàn giao cho cơ quan kiểm nghiệm. |
04/2010/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B82 | Yêu cầu thử nghiệm |
Điều 6. Phương thức kiểm tra chất lượng muối nhập khẩu và lấy mẫu thử nghiệm, lưu mẫu
1. Phương thức kiểm tra chất lượng muối nhập khẩu:
Áp dụng phương thức kiểm tra chặt về chất lượng muối nhập khẩu.
Miêu tảĐiều 6. Phương thức kiểm tra chất lượng muối nhập khẩu và lấy mẫu thử nghiệm, lưu mẫu 1. Phương thức kiểm tra chất lượng muối nhập khẩu: Áp dụng phương thức kiểm tra chặt về chất lượng muối nhập khẩu. Tất cả các lô hàng muối nhập khẩu đều được kiểm tra, đánh giá về chất lượng khi nhập khẩu. |
34/2014/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B82 | Yêu cầu thử nghiệm |
33. Thay thế Điều 59 như sau:
“Điều 59. Đánh giá sự phù hợp quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất
1. Tổ chức đánh giá sự phù hợp quy chuẩn kỹ thuật môi tr
Miêu tả33. Thay thế Điều 59 như sau: “Điều 59. Đánh giá sự phù hợp quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất 1. Tổ chức đánh giá sự phù hợp quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất bao gồm: a) Tổ chức giám định được chỉ định theo quy định của pháp luật; b) Tổ chức giám định nước ngoài được thừa nhận theo quy định của pháp luật đối với trường hợp quy định tại khoản 6 Điều 60 Nghị định này. 2. Tổ chức đánh giá sự phù hợp quy chuẩn kỹ thuật môi trường được cung cấp dịch vụ trên lãnh thổ Việt Nam sau khi đã đáp ứng điều kiện quy định tại khoản 5 Điều 25 của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Nghị định số 74/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Nghị định số 107/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ đánh giá sự phù hợp và Nghị định số 154/2018/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh trong lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Khoa học và Công nghệ và một số quy định về kiểm tra chuyên ngành. |
40/2019/ND-CP | Chính phủ | |
B82 | Yêu cầu thử nghiệm |
III. PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ
1. Phương pháp lấy mẫu
Lấy mẫu theo hướng dẫn tại Thông tư số 26/2012/TT-BKHCN ngày 12 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn ki
Miêu tảIII. PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ 1. Phương pháp lấy mẫu Lấy mẫu theo hướng dẫn tại Thông tư số 26/2012/TT-BKHCN ngày 12 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường và các quy định của pháp luật có liên quan. |
35/2015/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B82 | Yêu cầu thử nghiệm |
lặp lại: 301945 / Biện pháp này yêu cầu lấy một mẫu nhỏ để thử nghiệm, kiểm tra các sản phẩm dệt may nhập khẩu (tuân thủ các tiêu chuẩn của Việt Nam)
|
37/2015/TT-BCT | Bộ Công thương | |
B82 | Yêu cầu thử nghiệm |
Sửa đổi: 301874 / Biện pháp này yêu cầu tất cả các nhà nhập khẩu xe có động cơ nhập khẩu phải kiểm tra sản phẩm của họ
|
31/2011/TT-BGTVT | Bộ Giao thông Vận tải | |
B82 | Yêu cầu thử nghiệm |
2. Sản phẩm thép nhập khẩu phải được đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng bởi tổ chức đánh giá sự phù hợp được chỉ định.
|
58/2015/TTLT-BCT-BKHCN | Bộ Công thương | |
B82 | Yêu cầu thử nghiệm |
Chương VIII
LẤY MẪU MỸ PHẨM ĐỂ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
Điều 36. Nguyên tắc lấy mẫu
1. Lấy mẫu mỹ phẩm để kiểm tra hoặc giám sát chất lượng theo nguyên tắc lấy mẫu ngẫu nhiên và phải lấy mẫu ở những vị trí
Miêu tảChương VIII LẤY MẪU MỸ PHẨM ĐỂ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG Điều 36. Nguyên tắc lấy mẫu 1. Lấy mẫu mỹ phẩm để kiểm tra hoặc giám sát chất lượng theo nguyên tắc lấy mẫu ngẫu nhiên và phải lấy mẫu ở những vị trí khác nhau của lô hàng. 2. Lượng mẫu cần lấy để phân tích và để lưu căn cứ vào yêu cầu kiểm tra, tiêu chuẩn chất lượng, phương pháp thử nhưng ít nhất phải đủ cho ba lần phân tích hoặc phải đủ để thực hiện phép thử đảm bảo thu được kết quả chính xác và tin cậy. 3. Các mẫu phân tích và mẫu lưu phải được cho vào đồ đựng, hàn kín và dán nhãn. Nhãn của đồ đựng mẫu phải ghi rõ tên sản phẩm, tên tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường, số lô sản xuất, hạn dùng, nơi lấy mẫu, ngày lấy mẫu. 4. Lập biên bản lấy mẫu mỹ phẩm theo mẫu Phụ lục số 09-MP: Biên bản lấy mẫu mỹ phẩm phải ghi rõ tên sản phẩm, số lô sản xuất, ngày lấy mẫu, địa điểm lấy mẫu, ghi chép về những bất thường của quá trình lấy mẫu, tên và chữ ký của người lấy mẫu, đại diện cơ sở được lấy mẫu, người chứng kiến (khi cần thiết). Biên bản được làm thành 03 bản: một bản lưu tại cơ sở được lấy mẫu, một bản lưu tại cơ quan kiểm nghiệm, một bản lưu tại cơ quan quản lý kiểm tra chất lượng mỹ phẩm. Điều 37. Quyền hạn và trách nhiệm của người lấy mẫu 1. Xuất trình thẻ thanh tra viên hoặc kiểm soát viên chất lượng hoặc giấy giới thiệu hoặc quyết định thành lập đoàn kiểm tra do thủ trưởng cơ quan kiểm tra chất lượng mỹ phẩm ký khi thi hành nhiệm vụ. 2. Yêu cầu cơ sở có mẫu xuất trình các hồ sơ, tài liệu, liên quan đến nguồn gốc, số lượng, chất lượng của lô mỹ phẩm được lấy mẫu, đưa ra phương án lấy mẫu, số lượng mẫu phân tích và mẫu lưu được lấy của lô mỹ phẩm trong quá trình lấy mẫu. 3. Kiểm tra, lấy mẫu bất kỳ bao gói nào trong lô mỹ phẩm khi có nghi ngờ về chất lượng, tính an toàn của sản phẩm. 4. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về các thao tác kỹ thuật, thủ tục pháp lý trong quá trình lấy mẫu, vận chuyển và bàn giao mẫu cho cơ quan kiểm nghiệm. Điều 38. Vận chuyển và bàn giao mẫu 1. Sau khi hoàn tất việc lấy mẫu, người lấy mẫu phải chuyển các mẫu đã lấy kèm biên bản lấy mẫu mỹ phẩm và bàn giao ngay cho cơ quan kiểm nghiệm. Trường hợp đặc biệt, mẫu có thể gửi đến cơ quan kiểm nghiệm qua đường bưu điện. 2. Mẫu mỹ phẩm đã lấy phải được đóng gói trong bao gói phù hợp và vận chuyển bằng phương tiện thích hợp để đảm bảo mẫu được bảo quản theo đúng quy định, tránh hư hỏng, đổ vỡ trong quá trình vận chuyển. Điều 39. Kết luận kết quả kiểm tra chất l¬ượng các mẫu mỹ phẩm 1. Các mẫu mỹ phẩm do các cơ quan nhà n¬ước có thẩm quyền về kiểm tra chất l¬ượng lấy mẫu đảm bảo tính đại diện cho cả lô mỹ phẩm và đ¬ược tiến hành phân tích tại các phòng thử nghiệm đ¬ược công nhận thì kết luận kết quả kiểm tra chất l¬ượng có giá trị pháp lý đối với cả lô mỹ phẩm. 2. Các mẫu mỹ phẩm do tổ chức, cá nhân gửi tới cơ quan kiểm tra chất l¬ượng của nhà nư¬ớc để xác định chất l¬ượng thì kết luận kết quả kiểm tra chất l¬ượng chỉ có giá trị pháp lý đối với mẫu gửi tới. Điều 40. Kinh phí lấy mẫu mỹ phẩm và kiểm nghiệm xác định chất lượng mỹ phẩm 1. Kinh phí lấy mẫu và kinh phí kiểm nghiệm mẫu mỹ phẩm để kiểm tra chất lượng trong sản xuất, pha chế và lưu thông trên thị trường do cơ quan kiểm tra chất lượng quyết định việc lấy mẫu và kiểm nghiệm mẫu chi trả theo quy định tại Thông tư liên tịch số 28/2010/TTLT-BTC-BKHCN ngày 03/3/2010 của liên bộ Tài chính và Khoa học và Công nghệ hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí đối với hoạt động kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa. 2. Trong trường hợp mẫu mỹ phẩm kiểm nghiệm được cơ quan kiểm tra chất lượng mỹ phẩm kết luận không đạt tiêu chuẩn chất lượng, tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường phải hoàn trả toàn bộ kinh phí lấy mẫu và kinh phí kiểm nghiệm mẫu mỹ phẩm cho cơ quan kiểm tra chất lượng theo quy định tại các Điều 10, Điều 12, Điều 14, Điều 16 và Điều 41 của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007, Thông tư liên tịch số 28/2010/TTLT-BTC-BKHCN ngày 03/3/2010 của liên bộ Tài chính và Khoa học và Công nghệ hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí đối với hoạt động kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan. 3. Trường hợp mỹ phẩm bị khiếu nại, tố cáo về chất lượng mà cơ quan kiểm tra kết luận việc khiếu nại, tố cáo về chất lượng mỹ phẩm không đúng thì người khiếu nại, tố cáo phải thanh toán hoàn trả chi phí lấy mẫu và chi phí phân tích, kiểm nghiệm mẫu mỹ phẩm cho cơ quan kiểm tra quy định tại khoản 1 Điều này. 4. Kinh phí lấy mẫu mỹ phẩm để kiểm tra chất lượng, kinh phí kiểm nghiệm mẫu mỹ phẩm được bố trí trong dự toán kinh phí hoạt động của cơ quan kiểm tra chất lượng nhà nước về mỹ phẩm theo quy định tại Thông tư liên tịch số 28/2010/TTLT-BTC-BKHCN ngày 03/3/2010 của liên bộ Tài chính và Khoa học và Công nghệ hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí đối với hoạt động kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa. |
06/2011/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B82 | Yêu cầu thử nghiệm |
3. Việc thử nghiệm, nghiệm thu vật liệu nổ công nghiệp mới thực hiện theo quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong sản xuất, thử nghiệm và nghiệm thu vật liệu nổ công nghiệp QCVN 01:2
Miêu tả3. Việc thử nghiệm, nghiệm thu vật liệu nổ công nghiệp mới thực hiện theo quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong sản xuất, thử nghiệm và nghiệm thu vật liệu nổ công nghiệp QCVN 01:2012/BCT. 2. Tổ chức sản xuất, nhập khẩu vật liệu nổ công nghiệp mới chưa có trong Danh mục quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này (không bao gồm vật liệu nổ công nghiệp phục vụ thăm dò, khai thác dầu khí) gửi văn bản đăng ký đến Bộ Công Thương để công nhận kết quả đăng ký, xem xét và bổ sung vào Danh mục vật liệu nổ công nghiệp. Mẫu văn bản đăng ký quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này. |
13/2018/TT-BCT | Bộ Công thương | |
B82 | Yêu cầu thử nghiệm |
4. Đối với các nhãn hiệu thuốc lá điếu, xì gà lần đầu tiên nhập khẩu vào Việt Nam, trước khi làm thủ tục nhập khẩu, thương nhân phải gửi mẫu thuốc lá điếu, xì gà nhập khẩu đến cơ quan, tổ chức có chức
Miêu tả4. Đối với các nhãn hiệu thuốc lá điếu, xì gà lần đầu tiên nhập khẩu vào Việt Nam, trước khi làm thủ tục nhập khẩu, thương nhân phải gửi mẫu thuốc lá điếu, xì gà nhập khẩu đến cơ quan, tổ chức có chức năng phân tích, kiểm nghiệm được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chỉ định để phân tích mẫu theo yêu cầu của quy chuẩn, tiêu chuẩn hoặc các quy định an toàn thực phẩm theo quy định pháp luật hiện hành của Việt Nam. |
37/2013/TT-BCT | Bộ Công thương | |
B82 | Yêu cầu thử nghiệm |
Điều 10. Trình tự, thủ tục và nội dung kiểm tra chất lượng thép nhập khẩu
Việc kiểm tra chất lượng sản phẩm thép nhập khẩu được thực hiện như sau:
- Bước 1: Đánh giá sự phù hợp về chất lượng của thép
Miêu tảĐiều 10. Trình tự, thủ tục và nội dung kiểm tra chất lượng thép nhập khẩu Việc kiểm tra chất lượng sản phẩm thép nhập khẩu được thực hiện như sau: - Bước 1: Đánh giá sự phù hợp về chất lượng của thép do tổ chức đánh giá sự phù hợp được chỉ định thực hiện. - Bước 2: Kiểm tra nhà nước về chất lượng đối với thép nhập khẩu. 1. Đánh giá sự phù hợp về chất lượng của thép do tổ chức đánh giá sự phù hợp được chỉ định thực hiện: a) Trường hợp tổ chức, cá nhân nhập khẩu lựa chọn phương thức đánh giá sự phù hợp theo lô hàng nhập khẩu: Việc đánh giá sự phù hợp của lô hàng được thực hiện theo phương thức 7 (Thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hoá) quy định tại Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN ngày 12 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy và phương thức đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và do tổ chức chứng nhận, tổ chức giám định được chỉ định thực hiện. Chi phí cho hoạt động đánh giá sự phù hợp của lô hàng nhập khẩu được thực hiện theo quy định tại Khoản 15 Điều 12 Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa. b) Trường hợp tổ chức, cá nhân nhập khẩu lựa chọn theo phương thức đánh giá sự phù hợp tại nước xuất khẩu: Việc đánh giá sự phù hợp của sản phẩm thép được thực hiện theo phương thức 5 (Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất) quy định tại Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN ngày 12 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy và phương thức đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và do tổ chức chứng nhận được chỉ định thực hiện, cụ thể: - Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ, lập kế hoạch, chương trình đánh giá và tổ chức thực hiện việc đánh giá trên cơ sở hợp đồng ký kết với tổ chức, cá nhân đăng ký và báo cáo Bộ Công Thương, Bộ Khoa học và Công nghệ. Sau khi nhận được báo cáo của tổ chức chứng nhận, trong trường hợp cần thiết, Bộ Công Thương, Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ cử thành viên giám sát hoạt động đánh giá chứng nhận tại nước xuất khẩu của tổ chức chứng nhận. Chi phí cho các thành viên giám sát này do tổ chức chứng nhận bảo đảm, mức chi quy định tại Thông tư số 102/2012/TT-BTC ngày 21 tháng 6 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định chế độ công tác phí cho cán bộ, công chức nhà nước đi công tác ngắn hạn ở nước ngoài do ngân sách nhà nước bảo đảm kinh phí. - Thực hiện đánh giá hệ thống quản lý chất lượng, lấy mẫu điển hình tại nơi sản xuất theo quy định, gửi thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá sự phù hợp của mẫu thử nghiệm. Nếu kết quả đánh giá hệ thống quản lý chất lượng và kết quả thử nghiệm mẫu điển hình đạt yêu cầu, tổ chức chứng nhận cấp Giấy chứng nhận có thời hạn hiệu lực 03 năm cho tổ chức, cá nhân. - Kết thúc quá trình đánh giá, tổ chức chứng nhận có trách nhiệm lưu giữ hồ sơ đánh giá và báo cáo kết quả về Bộ Công Thương, Bộ Khoa học và Công nghệ. - Trong thời gian hiệu lực của Giấy chứng nhận đã cấp, tổ chức chứng nhận phải thực hiện việc đánh giá giám sát thông qua việc thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc lấy trên thị trường (tại cửa khẩu nhập khẩu) kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất tại nơi sản xuất với tần suất không quá 12 tháng/lần. Kết quả đánh giá giám sát là căn cứ để tổ chức chứng nhận duy trì hoặc đình chỉ, hủy bỏ hiệu lực của Giấy chứng nhận đã cấp. 2. Trình tự, thủ tục kiểm tra nhà nước về chất lượng đối với thép nhập khẩu. a) Tổ chức, cá nhân nộp 01 bộ hồ sơ kiểm tra nhà nước về chất lượng đối với thép nhập khẩu tại cơ quan kiểm tra nhà nước nơi tổ chức, cá nhân làm thủ tục hải quan, hồ sơ bao gồm: - Giấy đăng ký kiểm tra nhà nước về chất lượng của thép nhập khẩu theo mẫu quy định tại Phụ lục V Thông tư liên tịch này; - Bản sao (có đóng dấu của tổ chức, cá nhân) Hợp đồng (Contract), Danh Mục hàng hóa (Packing list); Hóa đơn (Invoice),Vận đơn (Bill of Lading); Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O); - Bản sao (có đóng dấu của tổ chức, cá nhân) Giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn của thép nhập khẩu do tổ chức chứng nhận được chỉ định hoặc Chứng thư giám định phù hợp tiêu chuẩn của thép nhập khẩu do tổ chức giám định được chỉ định cấp; - Đối với các loại thép được phân loại theo mã HS quy định tại Mục 2 Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư liên tịch này, hồ sơ phải bổ sung thêm Bản kê khai thép nhập khẩu đã được Bộ Công Thương xác nhận và bản sao Giấy xác nhận nhu cầu nhập khẩu thép của Sở Công Thương b) Trường hợp hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan kiểm tra phải ra Thông báo kết quả kiểm tra hàng hóa nhập khẩu đáp ứng yêu cầu chất lượng theo mẫu quy định Phụ lục VII ban hành kèm theo Thông tư liên tịch này. c) Trường hợp hồ sơ không đầy đủ, cơ quan kiểm tra xác nhận các hạng Mục hồ sơ còn thiếu trong Phiếu tiếp nhận hồ sơ theo mẫu quy định tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư liên tịch này và yêu cầu tổ chức, cá nhân nhập khẩu bổ sung, hoàn thiện hồ sơ trong thời gian 25 ngày làm việc. Trường hợp quá thời hạn nêu trên mà vẫn chưa bổ sung đủ hồ sơ thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải có văn bản gửi cơ quan kiểm tra nêu rõ lý do và thời gian hoàn thành. Trường hợp tổ chức, cá nhân nhập khẩu không hoàn thiện đầy đủ hồ sơ trong thời gian quy định, trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày hết hạn thời gian bổ sung hồ sơ, cơ quan kiểm tra ra Thông báo kết quả kiểm tra chất lượng thép nhập khẩu theo mẫu quy định tại Phụ lục VII ban hành kèm theo Thông tư liên tịch này, trong thông báo nêu rõ “ ô hàng không hoàn thiện đầy đủ hồ sơ” gửi tới tổ chức, cá nhân nhập khẩu và cơ quan hải quan. d) Trường hợp thép nhập khẩu có Giấy tờ không phù hợp với hồ sơ nhập khẩu hoặc không phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng, trong thời hạn 03 ngày làm việc, cơ quan kiểm tra ra Thông báo kết quả kiểm tra hàng hóa nhập khẩu không đáp ứng yêu cầu chất lượng theo mẫu quy định tại Phụ lục VII ban hành kèm theo Thông tư liên tịch này, trong đó phải nêu rõ lý do và gửi tới tổ chức, cá nhân nhập khẩu và cơ quan Hải quan. 3. Cơ quan hải quan căn cứ vào Thông báo kết quả kiểm tra hàng hóa nhập khẩu để làm thủ tục thông quan hàng hóa cho tổ chức, cá nhân hoặc xử lý theo quy định tại Luật Hải quan. Đối với các loại thép được phân loại theo mã HS quy định tại Mục 2 Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư liên tịch này, phải bổ sung thêm Bản kê khai thép nhập khẩu đã được Bộ Công Thương (Vụ Công nghiệp nặng) xác nhận và bản sao Giấy xác nhận nhu cầu nhập khẩu thép của Sở Công Thương. |
58/2015/TTLT-BCT-BKHCN | Bộ Công thương | |
B82 | Yêu cầu thử nghiệm |
Điều 22. Qui định việc lấy mẫu thuốc để kiểm tra chất lượng, trả lời kết quả kiểm nghiệm, lưu mẫu và hồ sơ tài liệu liên quan
1. Lấy mẫu thuốc để kiểm tra chất lượng:
a) Việc lấy mẫu thuốc để kiểm tra
Miêu tảĐiều 22. Qui định việc lấy mẫu thuốc để kiểm tra chất lượng, trả lời kết quả kiểm nghiệm, lưu mẫu và hồ sơ tài liệu liên quan 1. Lấy mẫu thuốc để kiểm tra chất lượng: a) Việc lấy mẫu thuốc để kiểm tra chất lượng do cơ quan kiểm tra chất lượng thuốc quy định tại khoản 1, Điều 24 của Thông tư này thực hiện; b) Việc lấy mẫu thuốc để xác định chất lượng phải theo đúng “Thông tư hướng dẫn lấy mẫu thuốc để xác định chất lượng” do Bộ Y tế ban hành; c) Cơ quan kiểm tra chất lượng thuốc phải trả tiền mẫu thuốc lấy để kiểm tra chất lượng theo quy định của pháp luật. 2. Thời hạn trả lời kết quả phân tích kiểm nghiệm mẫu thuốc: a) Đối với mẫu thuốc lấy để kiểm tra chất lượng của cơ quan quản lý, cơ quan cơ quan kiểm tra chất lượng: Thời hạn trả lời kết quả phân tích, kiểm nghiệm tối đa là 30 ngày làm việc, kể từ ngày cơ sở kiểm nghiệm nhận được mẫu thuốc. Trong vòng 02 ngày, kể từ khi ban hành phiếu phân tích, kiểm nghiệm, cơ sở kiểm nghiệm thuốc phải thông báo kết quả phân tích, kiểm nghiệm tới cơ quan quản lý, cơ quan kiểm tra chất lượng thuốc và tới cơ sở sản xuất, kinh doanh thuốc được lấy mẫu. Phiếu phân tích hoặc phiếu kiểm nghiệm phải được làm thành ít nhất 03 bản: 01 bản lưu tại cơ sở kiểm nghiệm, 01 bản gửi tới cơ quan kiểm tra chất lượng thuốc và 01 bản gửi tới cơ sở sản xuất, kinh doanh thuốc được lấy mẫu. Đối với các trường hợp cần thẩm định hoặc thẩm định lại tiêu chuẩn chất lượng hoặc đánh giá lại kết quả kiểm nghiệm; thiếu thiết bị máy móc, hóa chất, thuốc thử, chất chuẩn; có nghi ngờ về thành phần và chất lượng thuốc phải áp dụng phương pháp kiểm nghiệm khác với phương pháp ghi trong tiêu chuẩn chất lượng đã đăng ký... thời hạn trả lời kết quả phân tích, kiểm nghiệm có thể kéo dài hơn. Cơ sở kiểm nghiệm phải có giải trình về các trường hợp này; b) Đối với mẫu thuốc do các tổ chức, cá nhân gửi tới để phân tích, kiểm nghiệm hoặc thẩm định tiêu chuẩn chất lượng thuốc: thời gian trả lời kết quả phân tích, kiểm nghiệm theo thỏa thuận của các bên, hoặc do quy định nội bộ của cơ sở sản xuất, kinh doanh. 3. Lưu mẫu thuốc: a) Các thuốc sau khi kiểm tra chất lượng và đã được kết luận chất lượng phải được lưu mẫu. Mẫu thuốc lưu phải được niêm phong và bảo quản trong điều kiện phù hợp ghi trên nhãn. b) Thời gian lưu mẫu: - Đối với các cơ sở sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu thuốc, mẫu thuốc thành phẩm phải được lưu ít nhất 12 tháng sau khi hết hạn dùng của thuốc; - Đối với nguyên liệu là hoạt chất dùng cho sản xuất thuốc, cơ sở sản xuất phải lưu mẫu nguyên liệu ít nhất 12 tháng sau khi hết hạn dùng của thành phẩm sản xuất từ nguyên liệu đó; - Đối với các cơ quan kiểm nghiệm thuốc, thời gian lưu mẫu không được dưới hai năm (24 tháng), kể từ ngày lấy mẫu hoặc cơ sở gửi mẫu tới; - Đối với cơ quan nhận mẫu dùng để đăng ký thuốc, sau khi thuốc được cấp số đăng ký phải lưu mẫu không dưới 06 tháng kể từ ngày cấp số đăng ký. 3. Lưu hồ sơ, tài liệu: a) Hồ sơ, tài liệu liên quan đến công tác kiểm tra chất lượng thuốc đều phải lưu giữ theo quy định; b) Hồ sơ, tài liệu liên quan đến thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, tiền chất dùng làm thuốc và thuốc phóng xạ: thời gian lưu trữ ít nhất là 02 năm sau khi hết hạn dùng của thuốc; c) Hồ sơ, tài liệu khi hết thời gian lưu trữ được xử lý theo các quy định hiện hành. |
09/2010/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B82 | Yêu cầu thử nghiệm |
Điều 4. Chứng nhận hợp quy
2. Chứng nhận hợp quy sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng nhập khẩu được thực hiện theo một trong ba phương thức đánh giá là phương thức 1, phương thức 5 và phương thức 7,
Miêu tảĐiều 4. Chứng nhận hợp quy 2. Chứng nhận hợp quy sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng nhập khẩu được thực hiện theo một trong ba phương thức đánh giá là phương thức 1, phương thức 5 và phương thức 7, quy định tại Phần 3 QCVN 16:2017/BXD. ----------- PHẦN 3. QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ 3.1. Quy định về chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy 3.1.1. Các sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng phải được công bố hợp quy phù hợp với các quy định kỹ thuật nêu trong Phần 2 dựa trên kết quả Chứng nhận hợp quy của Tổ chức chứng nhận hợp quy được Bộ Xây dựng chỉ định hoặc thừa nhận. 3.1.2. Việc đánh giá hợp quy các sản phẩm hàng hóa vật liệu xây dựng sản xuất trong nước và nhập khẩu được thực hiện theo một trong các phương thức đánh giá quy định tại Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012 quy định về công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy và phương thức đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và Thông tư 02/2017/TT-BKHCN ngày 31/3/2017 sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012 của Bộ Khoa học và Công nghệ, cụ thể như sau: - Phương thức 1: Thử nghiêm mẫu điển hình. Hiệu lực của Giấy chứng nhận hợp quy là 1 năm và giám sát thông qua việc thử nghiệm mẫu mỗi lần nhập khẩu. Giấy chứng nhận hợp quy chỉ có giá trị đối với kiểu, loại sản phẩm hàng hóa được lấy mẫu thử nghiệm. Phương thức này áp dụng đối với các sản phẩm nhập khẩu được sản xuất bởi cơ sở sản xuất tại nước ngoài đã xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 hoặc tương đương. - Phương thức 5: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Hiệu lực của Giấy chứng nhận hợp quy là không quá 3 năm và giám sát hàng năm thông qua việc thử nghiệm mẫu tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Phương thức này áp dụng đối với các loại sản phẩm được sản xuất bởi cơ sở sản xuất trong nước hoặc nước ngoài đã xây dựng và duy trì ổn định hệ thống quản lý chất lượng, điều kiện đảm bảo quá trình sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 9001 hoặc tương đương. - Phương thức 7: Thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa. Hiệu lực của Giấy chứng nhận hợp quy chỉ có giá trị cho lô sản phẩm, hàng hóa. 3.1.3. Phương pháp lấy mẫu, quy cách và khối lượng mẫu điển hình - Phương pháp lấy mẫu điển hình tuân theo các quy định nêu trong tiêu chuẩn quốc gia hiện hành về phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử đối với sản phẩm tương ứng. - Quy cách và khối lượng mẫu điển hình cho mỗi lô sản phẩm tuân theo quy định trong Bảng 1, Phần 2 tương ứng với từng loại sản phẩm. |
10/2017/TT-BXD | Bộ Xây dựng | |
B82 | Yêu cầu thử nghiệm |
3. Kiểm tra và lấy mẫu kiểm tra: Trong thời hạn một (01) ngày làm việc kể từ khi tổ chức, cá nhân nhập khẩu xuất trình tờ khai hàng hoá nhập khẩu, thông báo địa điểm và thời gian lấy mẫu:
a) Trường hợ
Miêu tả3. Kiểm tra và lấy mẫu kiểm tra: Trong thời hạn một (01) ngày làm việc kể từ khi tổ chức, cá nhân nhập khẩu xuất trình tờ khai hàng hoá nhập khẩu, thông báo địa điểm và thời gian lấy mẫu: a) Trường hợp lô thuốc bảo vệ thực vật còn nguyên trạng và phù hợp với hồ sơ đã đăng ký kiểm tra nhà nước về chất lượng thuốc bảo vệ thực vật và tờ khai hàng hóa nhập khẩu thì Tổ chức đánh giá sự phù hợp tiến hành lấy mẫu, lập biên bản lấy mẫu theo mẫu quy định tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư này và lưu hồ sơ lô hàng. b) Trường hợp lô thuốc bảo vệ thực vật không còn nguyên trạng và không phù hợp với hồ sơ đã đăng ký kiểm tra thì Tổ chức đánh giá sự phù hợp không lấy mẫu kiểm tra và lập biên bản vi phạm theo mẫu quy định tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này. |
77/2009/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B82 | Yêu cầu thử nghiệm |
3. Yêu cầu về thử nghiệm mức tiêu thụ nhiên liệu
a) Xe mô tô 2 bánh thực hiện theo chu trình của phép thử khí thải Loại I được quy định trong QCVN 77:2014/BGTVT;
b) Xe mô tô (trừ xe mô tô 2 bánh), x
Miêu tả3. Yêu cầu về thử nghiệm mức tiêu thụ nhiên liệu a) Xe mô tô 2 bánh thực hiện theo chu trình của phép thử khí thải Loại I được quy định trong QCVN 77:2014/BGTVT; b) Xe mô tô (trừ xe mô tô 2 bánh), xe gắn máy thực hiện theo chu trình của phép thử khí thải Loại I được quy định trong QCVN 04:2009/BGTVT; c) Trường hợp kiểu loại xe có kết cấu, công nghệ mới chưa có quy định về thử nghiệm theo quy chuẩn QCVN 77:2014/BGTVT và QCVN 04:2009/BGTVT thì được thử nghiệm mức tiêu thụ nhiên liệu theo các tiêu chuẩn, quy định UNECE, EC, EEC tương ứng. |
59/2018/TT-BGTVT | Bộ Giao thông Vận tải | |
B82 | Yêu cầu thử nghiệm |
Điều 16. Kiểm tra thức ăn chăn nuôi, thủy sản xuất khẩu, nhập khẩu
Việc đăng ký kiểm tra, xác nhận chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản nhập khẩu, bị triệu hồi hoặc trả về là yêu cầu bắt buộc. Riêng
Miêu tảĐiều 16. Kiểm tra thức ăn chăn nuôi, thủy sản xuất khẩu, nhập khẩu Việc đăng ký kiểm tra, xác nhận chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản nhập khẩu, bị triệu hồi hoặc trả về là yêu cầu bắt buộc. Riêng đối với thức ăn chăn nuôi, thủy sản xuất khẩu thực hiện theo yêu cầu của nước nhập khẩu. 1. Đối tượng và nội dung kiểm tra a) Đối với thức ăn chăn nuôi, thủy sản nhập khẩu Kiểm tra hồ sơ nhập khẩu theo quy định tại khoản 1 Điều 19 Nghị định này; Kiểm tra thực tế số lượng, khối lượng, quy cách bao gói, ghi nhãn, hạn sử dụng, xuất xứ và các chỉ tiêu ngoại quan khác của sản phẩm; Lấy mẫu thử nghiệm đánh giá sự phù hợp về chất lượng và an toàn thực phẩm của sản phẩm. |
39/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B82 | Yêu cầu thử nghiệm |
5. Chứng nhận hợp quy đối với mũ bảo hiểm nhập khẩu
Việc chứng nhận hợp quy đối với mũ bảo hiểm nhập khẩu thực hiện theo một trong hai phương thức sau:
5.1. Theo phương thức 5 quy định tại mục đ, kho
Miêu tả5. Chứng nhận hợp quy đối với mũ bảo hiểm nhập khẩu Việc chứng nhận hợp quy đối với mũ bảo hiểm nhập khẩu thực hiện theo một trong hai phương thức sau: 5.1. Theo phương thức 5 quy định tại mục đ, khoản 1, Điều 5 của “Quy định về chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy và công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy” ban hành kèm theo Quyết định số 24/2007/QĐ-BKHCN, áp dụng cho các tổ chức chứng nhận trong và ngoài nước được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chỉ định hoặc thừa nhận thực hiện tại cơ sở sản xuất ở nước ngoài. Việc đánh giá chứng nhận thực hiện theo các thủ tục áp dụng đối với cơ sở sản xuất mũ bảo hiểm trong nước (mục 4 của Hướng dẫn này). 5.2. Theo phương thức 7 quy định tại mục g, khoản 1, Điều 5 của “Quy định về chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy và công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy” ban hành kèm theo Quyết định số 24/2007/QĐ-BKHCN, áp dụng cho tổ chức chứng nhận tiến hành tại Việt Nam đối với từng lô hàng nhập khẩu. Ghi chú: Phương thức 7 cũng được áp dụng đối với các tổ chức giám định được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chỉ định hoặc thừa nhận thực hiện việc giám định tại cửa khẩu Việt Nam hoặc tại cửa khẩu xuất. Trình tự thực hiện như sau: 5.2.1. Hồ sơ đăng ký Khi có nhu cầu chứng nhận hợp quy mũ bảo hiểm, doanh nghiệp cần lập hồ sơ đăng ký và nộp tại tổ chức chứng nhận. Hồ sơ bao gồm: - Giấy đăng ký chứng nhận hợp quy theo mẫu quy định tại Phụ lục 3 của Hướng dẫn này. - Hồ sơ nhập khẩu lô hàng (hợp đồng, hóa đơn, vận đơn, …) (bản sao). 5.2.2. Trình tự đánh giá của tổ chức chứng nhận 5.2.2.1. Kiểm tra tổng quát sự phù hợp của lô hàng với hồ sơ nhập khẩu 5.2.2.2. Lấy mẫu đại diện lô hàng theo phương pháp xác suất thống kê để đánh giá, thử nghiệm sự phù hợp theo các yêu cầu quy định. Việc lấy mẫu phải được lập thành biên bản có chữ ký của người lấy mẫu thuộc tổ chức chứng nhận (hay người được ủy quyền) và chữ ký xác nhận của đại diện bên yêu cầu chứng nhận. Số lượng mẫu được lấy và các yêu cầu thử nghiệm theo quy định tại Bảng 2. Bảng 2 – Số lượng mẫu được lấy và các chỉ tiêu kiểm tra, thử nghiệm đối với mũ bảo hiểm nhập khẩu Cỡ lô (chiếc) Số lượng mũ để kiểm tra ngoại quan, khối lượng và ghi nhãn Số lượng mũ để thử các yêu cầu (lấy trong số mũ đã được kiểm tra ngoại quan) Va đập và hấp thụ xung động Độ bền đâm xuyên Phạm vi bảo vệ, tầm nhìn, kính chắn gió, quai đeo và độ ổn định Đến 500* 20 2 2 2 Từ 501 đến 1.200 32 4 4 4 Từ 1.201 đến 3.200 50 6 6 6 Trên 3.200 80 8 8 8 Ghi chú: (*) Nếu lô hàng có số mũ nhỏ hơn 20 chiếc, lấy tối thiểu 6 mũ để kiểm tra theo các chỉ tiêu quy định trong Bảng nêu trên. 5.2.3.3. Mẫu được thử nghiệm theo quy định tại các mục 2.2.1 đến mục 2.3.3 của QCVN 2:2008/BKHCN tại các phòng thử nghiệm do tổ chức chứng nhận lựa chọn. 5.2.3.4. Đánh giá kết quả, cấp Giấy chứng nhận hợp quy và dấu hợp quy cho lô hàng Tổ chức chứng nhận xem xét, đánh giá kết quả kiểm tra, thử nghiệm của mẫu theo các yêu cầu nêu tại mục 5.2.3.3. Căn cứ kết quả đánh giá, tổ chức chứng nhận thực hiện: a) Nếu kết quả đánh giá mẫu phù hợp: Cấp giấy chứng nhận hợp quy trong đó nêu rõ loại mũ, kích cỡ, vòng đầu, có kính chắn gió hay không, nhãn hiệu (theo mẫu quy định tại Phụ lục 4 của Hướng dẫn này) và dấu hợp quy (theo mẫu quy định tại Phụ lục 1 của “Quy định về chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy và công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy” ban hành kèm theo Quyết định số 24/2007/QĐ-BKHCN). Trên dấu hợp quy có thông tin thể hiện tổ chức chứng nhận và số hiệu kiểm soát lô hàng. Bên được chứng nhận tự dán dấu hợp quy lên từng sản phẩm thuộc lô hàng đã chứng nhận và chịu trách nhiệm về việc dán dấu hợp quy này. b) Nếu kết quả đánh giá mẫu không phù hợp: Cấp thông báo lô hàng không phù hợp và gửi báo cáo có kèm theo hồ sơ về Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng để có quyết định thích hợp. |
1024/QD-TDC | Bộ Khoa học và Công nghệ | |
B82 | Yêu cầu thử nghiệm |
Thuốc bảo vệ thực vật phải được kiểm định trước khi cấp chứng nhận
|
41/2013/QH13 | Quốc hội | |
B82 | Yêu cầu thử nghiệm |
Điều 18. Quản lý chất lượng phân bón
2. Đối với các loại phân bón chưa có quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng quy định tại Khoản 1 Điều này, khi sản xuất hoặc nhập khẩu trên nhãn sản phẩm phải g
Miêu tảĐiều 18. Quản lý chất lượng phân bón 2. Đối với các loại phân bón chưa có quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng quy định tại Khoản 1 Điều này, khi sản xuất hoặc nhập khẩu trên nhãn sản phẩm phải ghi rõ “hàng mẫu” hoặc “sản phẩm nghiên cứu hoặc khảo nghiệm”, không được kinh doanh. |
202/2013/ND-CP | Chính phủ | |
B82 | Yêu cầu thử nghiệm |
Yêu cầu kiểm nghiệm đối với việc nhập khẩu các mặt hàng cụ thể
|
69/2018/ND-CP | Chính phủ | |
B82 | Yêu cầu thử nghiệm |
Điều 4. Thử nghiệm mẫu
1. Các yêu cầu an toàn kỹ thuật và phương pháp thử được quy định tại Quy chuẩn QCVN 68:2013/BGTVT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xe đạp điện.
2. Cơ sở sản xuất, Cơ sở nhập khẩu
Miêu tảĐiều 4. Thử nghiệm mẫu 1. Các yêu cầu an toàn kỹ thuật và phương pháp thử được quy định tại Quy chuẩn QCVN 68:2013/BGTVT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xe đạp điện. 2. Cơ sở sản xuất, Cơ sở nhập khẩu có trách nhiệm chuyển mẫu thử nghiệm tới địa điểm thử nghiệm. Cơ sở thử nghiệm có trách nhiệm thử nghiệm mẫu theo đúng quy trình tương ứng với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia; lập báo cáo kết quả thử nghiệm theo mẫu quy định và chịu trách nhiệm về các kết quả thử nghiệm của mình. Trong trường hợp cần thiết, Cơ quan QLCL trực tiếp giám sát việc thử nghiệm. 3. Quản lý mẫu thử nghiệm a) Sau khi thử nghiệm và lập báo cáo kết quả thử nghiệm, Cơ sở thử nghiệm trả mẫu và báo cáo kết quả thử nghiệm cho Cơ sở sản xuất, Cơ sở nhập khẩu; b) Cơ sở sản xuất phải thực hiện lưu mẫu điển hình không ít hơn 01 năm, kể từ ngày Cơ sở sản xuất không tiếp tục sản xuất, lắp ráp các Xe cùng kiểu loại. Cơ sở sản xuất có trách nhiệm quản lý mẫu điển hình sao cho không để ảnh hưởng của các yếu tố môi trường làm hư hỏng mẫu và có thể xuất trình khi có yêu cầu của Cơ quan QLCL. Điều 7. Kiểm tra chất lượng Xe nhập khẩu 1. Phương thức và nội dung kiểm tra a) Kiểm tra tổng quát tính đồng nhất của lô Xe; b) Lấy mẫu ngẫu nhiên trong lô Xe, số lượng mẫu phụ thuộc vào số lượng Xe trong lô và được quy định như sau: TT Số lượng Xe cùng kiểu loại trong lô hàng (đơn vị: chiếc) Số lượng mẫu kiểm tra, thử nghiệm (đơn vị: chiếc) 1 Đến 100 01 2 Từ 101 đến 500 02 3 Trên 500 03 c) Kiểm tra nhận dạng Xe mẫu; d) Thử nghiệm Xe mẫu theo các nội dung quy định tại Điều 4 của Thông tư này; đ) Đối với trường hợp số lượng mẫu lớn hơn 01, nếu có một mẫu không đạt yêu cầu thì coi như lô hàng đó không đạt yêu cầu. 2. Miễn thử nghiệm mẫu Các trường hợp sau đây sẽ được miễn thử nghiệm mẫu: a) Các Xe cùng kiểu loại đã được kiểm tra theo Hiệp định hoặc thỏa thuận công nhận lẫn nhau về tiêu chuẩn và sự phù hợp mà Việt Nam tham gia, ký kết; b) Đối với Xe cùng kiểu loại do cùng một Cơ sở nhập khẩu đã được kiểm tra thử nghiệm, cấp chứng nhận chất lượng. Trường hợp lô Xe thuộc các đối tượng được miễn thử nghiệm mẫu nêu trên có dấu hiệu không bảo đảm chất lượng thì sẽ phải thực hiện việc thử nghiệm mẫu theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều này. |
41/2013/TT-BGTVT | Bộ Giao thông Vận tải | |
B82 | Yêu cầu thử nghiệm |
Điều 13. Nguyên tắc về khảo nghiệm phân bón
1. Phân bón phải khảo nghiệm trước khi được công nhận lưu hành trừ các loại phân bón quy định tại khoản 2 Điều này,
Miêu tảĐiều 13. Nguyên tắc về khảo nghiệm phân bón 1. Phân bón phải khảo nghiệm trước khi được công nhận lưu hành trừ các loại phân bón quy định tại khoản 2 Điều này, |
108/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B82 | Yêu cầu thử nghiệm |
Điều 18. Nguyên tắc chung về thực hiện khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật
2. Khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật nhằm mục đích đăng ký vào Danh mục gồm khảo nghiệm hiệu lực sinh học và khảo nghiệm xác đị
Miêu tảĐiều 18. Nguyên tắc chung về thực hiện khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật 2. Khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật nhằm mục đích đăng ký vào Danh mục gồm khảo nghiệm hiệu lực sinh học và khảo nghiệm xác định thời gian cách ly (đối với các trường hợp quy định tại điểm b khoản 2 và điểm c khoản 3 Điều 9 của Thông tư này). |
21/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B82 | Yêu cầu thử nghiệm |
+ Đối với ô tô nhập khẩu được sản xuất từ nước áp dụng phương thức chứng nhận theo kiểu loại thì cơ quan quản lý chất lượng đánh giá kiểu loại trên cơ sở kết quả kiểm tra, thử nghiệm về chất lượng an
Miêu tả+ Đối với ô tô nhập khẩu được sản xuất từ nước áp dụng phương thức chứng nhận theo kiểu loại thì cơ quan quản lý chất lượng đánh giá kiểu loại trên cơ sở kết quả kiểm tra, thử nghiệm về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với mẫu đại diện và kết quả đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng tại cơ sở sản xuất; + Đối với ô tô nhập khẩu được sản xuất từ nước áp dụng phương thức quản lý tự chứng nhận thì cơ quan quản lý chất lượng đánh giá kiểu loại trên cơ sở kết quả kiểm tra, thử nghiệm về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với mẫu đại diện và thông qua thử nghiệm mẫu lấy trên thị trường. |
17/2020/ND-CP | Chính phủ | |
B82 | Yêu cầu thử nghiệm |
Điều 35. Nhập khẩu sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản
1. Nhập khẩu sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản không phải xin phép trong các trường hợp sau:
a) Sản phẩm
Miêu tảĐiều 35. Nhập khẩu sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản 1. Nhập khẩu sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản không phải xin phép trong các trường hợp sau: a) Sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản có tên trong Danh mục sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản được phép lưu hành tại Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoặc Bộ Thủy sản (cũ) ban hành. b) Sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản có tên trong Danh mục sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản có điều kiện tại Phụ lục 04 kèm theo Thông tư này khi đáp ứng các điều kiện quy định tại phụ lục này. c) Sản phẩm để giới thiệu tại hội chợ, triển lãm. 2. Nhập khẩu sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản ngoài Danh mục sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản được phép lưu hành tại Việt Nam phải xin phép Tổng cục Thủy sản đối với các trường hợp sau: - Nhập khẩu để khảo nghiệm, nghiên cứu; - Nhập khẩu để tạm nhập tái xuất, gia công, đóng gói để xuất khẩu theo hợp đồng đã ký với nước ngoài. |
88/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B82 | Yêu cầu thử nghiệm |
Điều 5. Yêu cầu về khảo nghiệm
1. Các bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm trước khi được đăng ký lưu hành trên thị trường Việt Nam đều phải qua khảo nghiệm tại Việt Nam, trừ những bộ xét nghiệm nhanh thực p
Miêu tảĐiều 5. Yêu cầu về khảo nghiệm 1. Các bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm trước khi được đăng ký lưu hành trên thị trường Việt Nam đều phải qua khảo nghiệm tại Việt Nam, trừ những bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm quy định tại Khoản 2 Điều này. 2. Trường hợp các bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm đã được các tổ chức quốc tế WHO, FAO, JECFA, AOAC, ISO thừa nhận hoặc các nước có nghị định thư công nhận, thừa nhận lẫn nhau với Việt Nam đã cho phép lưu hành thì không cần khảo nghiệm lại. |
11/2014/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B82 | Yêu cầu thử nghiệm |
4. QUY ĐỊNH QUẢN LÝ
4.1. Xăng không chì, xăng E5, xăng E10, nhiên liệu điêzen, nhiên liệu điêzen B5 nhập khẩu, sản xuất, pha chế trong nước phải được đánh giá chứng nhận sự phù hợp với các quy định kỹ
Miêu tả4. QUY ĐỊNH QUẢN LÝ 4.1. Xăng không chì, xăng E5, xăng E10, nhiên liệu điêzen, nhiên liệu điêzen B5 nhập khẩu, sản xuất, pha chế trong nước phải được đánh giá chứng nhận sự phù hợp với các quy định kỹ thuật liên quan tại Mục 2 của Quy chuẩn kỹ thuật này và thực hiện các thủ tục theo các quy định quản lý hiện hành trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường. 4.2. Việc đánh giá, chứng nhận xăng không chì, xăng E5, xăng E10, nhiên liệu điêzen, nhiên liệu điêzen B5 phù hợp với các quy định kỹ thuật tại Mục 2 của Quy chuẩn kỹ thuật này do tổ chức chứng nhận được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng chỉ định hoặc thừa nhận thực hiện. 4.3. Các phương thức đánh giá chứng nhận sự phù hợp và nguyên tắc áp dụng được quy định tại Điều 5 và Phụ lục II của Quy định về công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy và phương thức đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật ban hành kèm theo Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012 của Bộ Khoa học và Công nghệ. Việc áp dụng cụ thể như sau: a) Xăng không chì, xăng E5, xăng E10, nhiên liệu điêzen, nhiên liệu điêzen B5 sản xuất, pha chế trong nước phải được đánh giá chứng nhận sự phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật này theo Phương thức 5 “Thử nghiệm mẫu đại diện và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất” hoặc Phương thức 7 “Thử nghiệm, đánh giá sự phù hợp của lô sản phẩm, hàng hóa”; b) Xăng không chì, xăng E5, xăng E10, nhiên liệu điêzen, nhiên liệu điêzen B5 nhập khẩu phải được đánh giá chứng nhận sự phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật này theo Phương thức 7 “Thử nghiệm, đánh giá sự phù hợp của lô sản phẩm, hàng hóa”; 4.4. Xăng không chì, xăng E5, xăng E10, nhiên liệu điêzen, nhiên liệu điêzen B5 sản xuất, pha chế trong nước phải công bố hợp quy theo quy định tại Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012 của Bộ Khoa học và Công nghệ. Xăng không chì, xăng E5, xăng E10, nhiên liệu điêzen, nhiên liệu điêzen B5 nhập khẩu phải đăng ký kiểm tra nhà nước về chất lượng tại cơ quan kiểm tra theo quy định tại Thông tư 27/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012 của Bộ Khoa học và Công nghệ. 4.5. Xăng không chì, xăng E5, xăng E10, nhiên liệu điêzen, nhiên liệu điêzen B5 nhập khẩu, sản xuất, pha chế và lưu thông trên thị trường phải đảm bảo chất lượng phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật này và chịu sự kiểm tra nhà nước về chất lượng theo quy định của pháp luật. |
22/2015/TT-BKHCN | Bộ Khoa học và Công nghệ | |
B82 | Yêu cầu thử nghiệm |
Điều 6. Trách nhiệm bảo đảm chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước và ô tô nhập khẩu
2. Đối với ô tô nhập khẩu:
b) Ô tô đã qua sử dụng nhập khẩu
- Ô
Miêu tảĐiều 6. Trách nhiệm bảo đảm chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước và ô tô nhập khẩu 2. Đối với ô tô nhập khẩu: b) Ô tô đã qua sử dụng nhập khẩu - Ô tô đã qua sử dụng nhập khẩu phải là ô tô đã đăng ký lưu hành tại các quốc gia có tiêu chuẩn khí thải tương đương hoặc cao hơn tiêu chuẩn khí thải hiện hành của Việt Nam; - Ô tô đã qua sử dụng nhập khẩu phải được kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với từng xe theo quy định; - Khi tiến hành thủ tục kiểm tra, doanh nghiệp nhập khẩu ô tô đã qua sử dụng phải cung cấp cho cơ quan quản lý chất lượng Giấy chứng nhận đăng ký lưu hành còn hiệu lực đến trước khi xuất khẩu được cấp bởi cơ quan, tổ chức có thẩm quyền nước ngoài hoặc các giấy tờ có giá trị pháp lý tương đương. |
116/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B82 | Yêu cầu thử nghiệm |
Chương III
KIỂM NGHIỆM, KHẢO NGHIỆM CHẾ PHẨM
Mục 1. KIỂM NGHIỆM CHẾ PHẨM
Điều 9. Nội dung và các trường hợp phải kiểm nghiệm
1. Nội dung kiểm nghiệm: Xác định thành phần và hàm lượng hoạt chất trong c
Miêu tảChương III KIỂM NGHIỆM, KHẢO NGHIỆM CHẾ PHẨM Mục 1. KIỂM NGHIỆM CHẾ PHẨM Điều 9. Nội dung và các trường hợp phải kiểm nghiệm 1. Nội dung kiểm nghiệm: Xác định thành phần và hàm lượng hoạt chất trong chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn theo hồ sơ đăng ký lưu hành, nhập khẩu. 2. Các trường hợp phải kiểm nghiệm: a) Chế phẩm trong quá trình sản xuất; b) Chế phẩm trước khi đăng ký lưu hành mới; c) Chế phẩm trong quá trình lưu hành tại Việt Nam theo quy định của Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa. Điều 10. Điều kiện đối với cơ sở thực hiện kiểm nghiệm 1. Được thành lập hợp pháp. 2. Đạt tiêu chuẩn ISO 17025:2005 hoặc các phiên bản cập nhật. 3. Hoàn thành việc công bố đủ điều kiện thực hiện kiểm nghiệm theo quy định tại Điều 12 Nghị định này. Điều 11. Hồ sơ công bố đủ điều kiện thực hiện kiểm nghiệm 1. Văn bản công bố đủ điều kiện thực hiện kiểm nghiệm theo Mẫu số 02 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này. 2. Danh mục tên các hoạt chất mà cơ sở có khả năng kiểm nghiệm có xác nhận của cơ sở kiểm nghiệm. 3. Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 17025:2005 hoặc phiên bản cập nhật. Điều 12. Công bố đủ điều kiện thực hiện kiểm nghiệm 1. Cơ sở kiểm nghiệm nộp hồ sơ trực tiếp hoặc gửi hồ sơ qua bưu điện đến Bộ Y tế. Trường hợp Bộ Y tế triển khai công bố trực tuyến thì cơ sở công bố nộp hồ sơ trực tuyến. 2. Thủ tục công bố trực tiếp: a) Trước khi thực hiện hoạt động kiểm nghiệm, người đại diện theo pháp luật của cơ sở kiểm nghiệm có trách nhiệm gửi hồ sơ công bố đủ điều kiện thực hiện kiểm nghiệm quy định tại Điều 11 Nghị định này đến Bộ Y tế; b) Sau khi tiếp nhận hồ sơ đầy đủ, Bộ Y tế cấp cho cơ sở thực hiện kiểm nghiệm Phiếu tiếp nhận hồ sơ công bố đủ điều kiện thực hiện kiểm nghiệm. Phiếu tiếp nhận hồ sơ công bố đủ điều kiện thực hiện kiểm nghiệm theo Mẫu số 02 tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này. 3. Thủ tục công bố trực tuyến theo quy định tại Chương VIII Nghị định này. 4. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày ghi trên Phiếu tiếp nhận hồ sơ, Bộ Y tế có trách nhiệm công khai trên trang thông tin điện tử của Bộ Y tế các thông tin: Tên, địa chỉ, số điện thoại liên hệ của đơn vị kiểm nghiệm; danh mục các loại hóa chất mà đơn vị có khả năng kiểm nghiệm. 5. Trường hợp có thay đổi trong hồ sơ công bố đủ điều kiện thực hiện kiểm nghiệm, trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ khi có sự thay đổi, cơ sở kiểm nghiệm có trách nhiệm làm thủ tục công bố lại theo quy định tại Khoản 1, 2 và 3 Điều này. Mục 2. KHẢO NGHIỆM CHẾ PHẨM Điều 13. Các trường hợp phải khảo nghiệm 1. Chế phẩm đăng ký lưu hành mới. 2. Chế phẩm đăng ký lưu hành bổ sung quy định tại các Điểm c và đ Khoản 2 Điều 21 Nghị định này. Điều 14. Điều kiện đối với cơ sở thực hiện khảo nghiệm 1. Là cơ sở y tế. 2. Yêu cầu về nhân sự: a) Người phụ trách bộ phận khảo nghiệm có trình độ đại học liên quan đến lĩnh vực y học hoặc sinh học trở lên, có ít nhất 03 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực khảo nghiệm chế phẩm; b) Có ít nhất 05 người lao động có trình độ từ trung cấp chuyên ngành y học hoặc sinh học hoặc hóa học trở lên trong đó có ít nhất 02 người có kinh nghiệm 02 năm trong lĩnh vực khảo nghiệm chế phẩm trở lên. 3. Yêu cầu về cơ sở vật chất: a) Có phòng khảo nghiệm và các phòng phụ trợ, phòng nuôi côn trùng, vi khuẩn, vi rút khảo nghiệm phù hợp với yêu cầu kỹ thuật của quy trình khảo nghiệm do Bộ Y tế ban hành và được quản lý, vận hành theo tiêu chuẩn ISO 17025:2005 hoặc tiêu chuẩn ISO 15189:2012 hoặc phiên bản cập nhật; b) Có phòng thử nghiệm, khảo nghiệm được cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học phù hợp với từng chủng côn trùng, vi khuẩn, vi rút khảo nghiệm theo quy định tại Luật phòng chống bệnh truyền nhiễm và các văn bản quy định chi tiết; c) Có các chủng côn trùng, vi khuẩn, vi rút đủ cho quy trình khảo nghiệm; d) Có đầy đủ phương tiện, trang thiết bị đáp ứng với quy trình khảo nghiệm; đ) Trường hợp có thực hiện khảo nghiệm tại thực địa, phải có địa điểm triển khai khảo nghiệm theo đúng quy trình khảo nghiệm; e) Đáp ứng quy định tại các Khoản 2, 3 và 4 Điều 33 Luật hóa chất. 4. Hoàn thành việc công bố đủ điều kiện thực hiện khảo nghiệm quy định tại Điều 16 Nghị định này. Điều 15. Hồ sơ công bố đủ điều kiện thực hiện khảo nghiệm 1. Văn bản công bố đủ điều kiện thực hiện khảo nghiệm theo Mẫu số 03 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này. 2. Danh mục tên các quy trình khảo nghiệm mà cơ sở có khả năng thực hiện có xác nhận của cơ sở khảo nghiệm. 3. Bản kê khai nhân sự theo mẫu quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này. 4. Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 17025:2005 hoặc tiêu chuẩn ISO 15189:2012 hoặc phiên bản cập nhật. 5. Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận an toàn sinh học. 6. Danh mục phương tiện, trang thiết bị phục vụ hoạt động khảo nghiệm có xác nhận của cơ sở khảo nghiệm. Điều 16. Công bố đủ điều kiện thực hiện khảo nghiệm 1. Cơ sở khảo nghiệm nộp hồ sơ trực tiếp hoặc gửi hồ sơ qua bưu điện đến Bộ Y tế. Trường hợp Bộ Y tế triển khai công bố trực tuyến thì cơ sở nộp hồ sơ trực tuyến. 2. Thủ tục công bố trực tiếp: a) Trước khi thực hiện khảo nghiệm, người đại diện theo pháp luật của cơ sở khảo nghiệm có trách nhiệm gửi hồ sơ công bố đủ điều kiện thực hiện khảo nghiệm quy định tại Điều 15 Nghị định này đến Bộ Y tế; b) Sau khi tiếp nhận hồ sơ đầy đủ, Bộ Y tế cấp cho cơ sở Phiếu tiếp nhận hồ sơ công bố đủ điều kiện thực hiện khảo nghiệm. Phiếu tiếp nhận hồ sơ công bố đủ điều kiện thực hiện khảo nghiệm theo Mẫu số 03 tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này. 3. Thủ tục công bố trực tuyến theo quy định tại Chương VIII Nghị định này. 4. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày ghi trên Phiếu tiếp nhận hồ sơ, Bộ Y tế có trách nhiệm công khai trên trang thông tin điện tử của Bộ Y tế các thông tin: Tên, địa chỉ, số điện thoại liên hệ của cơ sở khảo nghiệm; danh mục các quy trình khảo nghiệm mà cơ sở khảo nghiệm công bố đủ điều kiện thực hiện khảo nghiệm. 5. Trong quá trình hoạt động, cơ sở khảo nghiệm có trách nhiệm cập nhật thông tin trong hồ sơ công bố đủ điều kiện thực hiện khảo nghiệm trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày có một trong các thay đổi sau: a) Thay đổi về nhân sự: Văn bản đề nghị cập nhật thông tin công bố đủ điều kiện kèm theo giấy tờ quy định tại Khoản 3 Điều 15 Nghị định này; b) Thay đổi về Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 17025:2005 hoặc tiêu chuẩn ISO 15189:2012 hoặc phiên bản cập nhật: Văn bản đề nghị cập nhật thông tin công bố đủ điều kiện kèm theo giấy tờ quy định tại Khoản 4 Điều 15 Nghị định này; c) Thay đổi về Giấy chứng nhận an toàn sinh học: Văn bản đề nghị cập nhật thông tin công bố đủ điều kiện kèm theo giấy tờ quy định tại Khoản 5 Điều 15 Nghị định này; d) Thay đổi về phương tiện, trang thiết bị phục vụ hoạt động khảo nghiệm: Văn bản đề nghị cập nhật thông tin công bố đủ điều kiện kèm theo giấy tờ quy định tại Khoản 6 Điều 15 Nghị định này; đ) Thay đổi tên, địa chỉ, điện thoại liên hệ: Văn bản đề nghị cập nhật thông tin công bố đủ điều kiện. 6. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị cập nhật thông tin công bố đủ điều kiện quy định tại Khoản 5 Điều này (thời điểm tiếp nhận văn bản cập nhật được tính theo ngày ghi trên dấu tiếp nhận công văn đến của Bộ Y tế), Bộ Y tế có trách nhiệm cập nhật thông tin trên trang thông tin điện tử của Bộ Y tế. 7. Trường hợp thay đổi các thông tin trong hồ sơ công bố không thuộc quy định tại Khoản 5 Điều này, cơ sở khảo nghiệm thực hiện lại thủ tục công bố đủ điều kiện theo quy định tại Nghị định này. |
91/2016/ND-CP | Chính phủ | |
B82 | Yêu cầu thử nghiệm |
1. Áp dụng tiêu chuẩn chất lượng trong kiểm nghiệm thuốc, nguyên liệu làm thuốc:
a) Việc kiểm nghiệm phải được thực hiện theo tiêu chuẩn chất lượng thuốc, nguyên liệu làm thuốc đã được phê duyệt và c
Miêu tả1. Áp dụng tiêu chuẩn chất lượng trong kiểm nghiệm thuốc, nguyên liệu làm thuốc: a) Việc kiểm nghiệm phải được thực hiện theo tiêu chuẩn chất lượng thuốc, nguyên liệu làm thuốc đã được phê duyệt và cập nhật. |
03/2020/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B82 | Yêu cầu thử nghiệm |
Mục 2. KHẢO NGHIỆM THUỐC THÚ Y
Điều 11. Các trường hợp thuốc thú y miễn khảo nghiệm
1. Thuốc thú y sản xuất theo thuốc gốc, thuốc Generic đối với thuốc dược phẩm, hóa chất, chế phẩm sinh học; thuốc th
Miêu tảMục 2. KHẢO NGHIỆM THUỐC THÚ Y Điều 11. Các trường hợp thuốc thú y miễn khảo nghiệm 1. Thuốc thú y sản xuất theo thuốc gốc, thuốc Generic đối với thuốc dược phẩm, hóa chất, chế phẩm sinh học; thuốc thú y nhập khẩu trừ vắc xin, kháng thể đã được phép lưu hành ở Mỹ, Nhật Bản, Úc, Canada và châu Âu. 2. Căn cứ khả năng sản xuất thuốc thú y của các nước khác ngoài đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều này, Cục Thú y xem xét trình Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn bổ sung nước có thuốc thú y được miễn khảo nghiệm. Điều 12. Yêu cầu đối với động vật khảo nghiệm 1. Có loài, tính biệt, lứa tuổi, trọng lượng phù hợp với chỉ định sử dụng thuốc. 2. Khỏe mạnh về lâm sàng đối với vắc xin, kháng thể. 3. Không có kháng thể tương ứng với loại vắc xin, kháng thể được khảo nghiệm. Điều 13. Chỉ tiêu khảo nghiệm thuốc thú y dạng dược phẩm, hóa chất, chế phẩm sinh học (trừ vắc xin, kháng thể) 1. Chỉ tiêu an toàn a) Đối với các loài động vật được chỉ định sử dụng thuốc: động vật không chết và phát triển bình thường; b) Đối với môi trường nuôi trồng thủy sản: DO, pH, độ trong; c) Chỉ tiêu dư lượng đối với sản phẩm động vật: thời gian ngừng sử dụng thuốc trước khi thu hoạch, giết mổ. 2. Chỉ tiêu hiệu lực đối với các loài động vật được chỉ định sử dụng thuốc a) Thể trạng của động vật sau khi khảo nghiệm: động vật không còn triệu chứng lâm sàng của bệnh; b) Tỷ lệ động vật khỏi bệnh sau khi khảo nghiệm. 3. Các chỉ tiêu kỹ thuật khác (nêu trong hồ sơ đăng ký lưu hành). Điều 14. Quy mô và thời gian khảo nghiệm thuốc thú y dạng dược phẩm, hóa chất, chế phẩm sinh học (trừ vắc xin, kháng thể) 1. Quy mô khảo nghiệm a) Đối với động vật trên cạn: Gia cầm tối thiểu 300 con; lợn tối thiểu 40 con; trâu, bò, dê, cừu, ngựa, chó, mèo tối thiểu 20 con; số lượng vật nuôi khác do Cục Thú y quyết định và ghi trong giấy phép khảo nghiệm; b) Đối với động vật thủy sản: Tiến hành khảo nghiệm trong Điều kiện phòng thí nghiệm và tại vùng nuôi từ 3 ao, lồng nuôi trở lên. 2. Thời gian khảo nghiệm được xác định dựa trên liệu trình Điều trị của thuốc. Điều 15. Chỉ tiêu khảo nghiệm vắc xin, kháng thể 1. Chỉ tiêu an toàn đối với các loài động vật được chỉ định sử dụng theo hồ sơ kỹ thuật của thuốc. 2. Chỉ tiêu hiệu lực đối với các loài động vật được chỉ định sử dụng. a) Tỷ lệ động vật có hàm lượng kháng thể đạt ngưỡng bảo hộ sau khi tiêm; b) Tỷ lệ bảo hộ. 3. Các chỉ tiêu kỹ thuật khác (nêu trong hồ sơ đăng ký lưu hành). Điều 16. Quy mô và thời gian khảo nghiệm vắc xin, kháng thể 1. Quy mô khảo nghiệm a) Gia cầm tối thiểu 300 con; lợn tối thiểu 40 con; trâu, bò, dê, cừu, ngựa, chó, mèo tối thiểu 20 con; cá tối thiểu 1000 con; b) Trong trường hợp đặc biệt, việc xác định số lượng động vật khảo nghiệm được quy định cụ thể trong giấy phép khảo nghiệm; c) Việc xác định số lượng mẫu huyết thanh lấy kiểm tra kháng thể phải đảm bảo kết quả tin cậy về thống kê sinh học. 2. Thời gian khảo nghiệm được xác định đối với từng loại vắc xin, kháng thể. Điều 17. Chỉ tiêu, quy mô khảo nghiệm chế phẩm sinh học để chẩn đoán (KIT xét nghiệm) 1. Chỉ tiêu theo tiêu chuẩn cơ sở của nhà sản xuất công bố, bao gồm: a) Độ nhạy phân tích; b) Tính đặc hiệu. 2. Quy mô khảo nghiệm: Thực hiện trong phòng thí nghiệm, ít nhất 30 phản ứng cho mỗi loại sản phẩm. Điều 18. Đăng ký cấp, cấp lại giấy phép khảo nghiệm thuốc thú y 1. Mẫu đơn đăng ký cấp, cấp lại giấy phép khảo nghiệm thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XV, XVII ban hành, kèm theo Thông tư này. 2. Báo cáo kết quả đánh giá cơ sở đủ Điều kiện khảo nghiệm theo quy định tại Khoản 2, Điều 45 của Thông tư này. 3. Tài liệu kỹ thuật của từng loại thuốc khảo nghiệm bao gồm: a) Tóm tắt đặc tính của sản phẩm theo mẫu quy định tại Phụ lục VIII ban hành kèm theo Thông tư này; b) Thông tin kỹ thuật về chất lượng của sản phẩm; c) Thông tin kỹ thuật về độ an toàn và hiệu lực của sản phẩm; d) Phiếu phân tích chất lượng sản phẩm của nhà sản xuất (bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của cơ sở đăng ký); đ) Phiếu phân tích chất lượng sản phẩm của cơ quan kiểm nghiệm thuốc thú y được chỉ định tại Việt Nam cấp (bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của cơ sở đăng ký); e) Đề cương khảo nghiệm; g) Hợp đồng khảo nghiệm giữa cơ sở đăng ký và cơ sở khảo nghiệm (bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của cơ sở đăng ký). Điều 19. Giấy phép khảo nghiệm và báo cáo kết quả khảo nghiệm thuốc thú y 1. Mẫu giấy phép khảo nghiệm thuốc thú y theo mẫu quy định tại Phụ lục XVI ban hành kèm theo Thông tư này. 2. Cơ sở đăng ký khảo nghiệm báo cáo Cục Thú y kết quả khảo nghiệm chậm nhất sau 15 ngày, kể từ ngày kết thúc quá trình khảo nghiệm. Báo cáo căn cứ vào đề cương khảo nghiệm, bao gồm những nội dung quy định tại Phụ lục XVIII ban hành kèm theo Thông tư này và có xác nhận của đơn vị giám sát khảo nghiệm. |
13/2016/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
Hồ sơ làm căn cứ để đánh giá đáp ứng GDP đối với cơ sở phân phối là hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược (được nộp khi đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dượ
Miêu tảHồ sơ làm căn cứ để đánh giá đáp ứng GDP đối với cơ sở phân phối là hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược (được nộp khi đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược, cơ sở phân phối không phải nộp thêm hồ sơ này) theo quy định tại Điều 38 của Luật dược và Điều 32 Nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08 tháng 05 năm 2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật dược (sau đây được gọi tắt là Nghị định số 54/2017/NĐ-CP). Trường hợp cơ sở phân phối thuốc phải kiểm soát đặc biệt thực hiện theo quy định tại Điều 38 của Luật dược và Điều 49 Nghị định số 54/2017/NĐ-CP. |
03/2018/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
Điều 14. Tài liệu chứng minh nguồn gốc của dược liệu, thuốc cổ truyền
1. Tài liệu chứng minh nguồn gốc đối với dược liệu nhập khẩu không thuộc danh mục dược liệu phải đăng ký lưu hành, bao gồm:
b) Giấ
Miêu tảĐiều 14. Tài liệu chứng minh nguồn gốc của dược liệu, thuốc cổ truyền 1. Tài liệu chứng minh nguồn gốc đối với dược liệu nhập khẩu không thuộc danh mục dược liệu phải đăng ký lưu hành, bao gồm: b) Giấy chứng nhận chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn của nước sản xuất hoặc các tiêu chuẩn quốc tế (C/Q) (kèm theo bản dịch ra Tiếng Việt) đối với từng lô dược liệu và Phiếu kiểm nghiệm (kèm theo bản dịch ra Tiếng Việt) đối với từng lô dược liệu. |
13/2018/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
Hồ sơ làm căn cứ để đánh giá đáp ứng GSP đối với cơ sở bảo quản là Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược (được nộp khi đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược
Miêu tảHồ sơ làm căn cứ để đánh giá đáp ứng GSP đối với cơ sở bảo quản là Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược (được nộp khi đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược, cơ sở bảo quản không phải nộp thêm hồ sơ để đánh giá đáp ứng GSP) theo quy định tại Điều 38 của Luật dược và Điều 32 Nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08 tháng 05 năm 2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật dược (sau đây được gọi tắt là Nghị định số 54/2017/NĐ-CP). Đối với cơ sở bảo quản thuốc phải kiểm soát đặc biệt, thực hiện theo quy định tại Điều 38 của Luật dược và khoản 31 Điều 5 Nghị định số 155/2018/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số quy định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Y tế (sau đây được gọi tắt là Nghị định số 155/2018/NĐ-CP). |
36/2018/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
3. Các lô hàng kim cương thô chỉ được phép nhập khẩu từ nước thành viên khi có Giấy Chứng nhận KP hợp lệ do cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu là thành viên cấp.
Miêu tả3. Các lô hàng kim cương thô chỉ được phép nhập khẩu từ nước thành viên khi có Giấy Chứng nhận KP hợp lệ do cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu là thành viên cấp. |
14/2009/TTLT-BCT-BTC | Bộ Tài chính | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
3. Bản sao chụp có xác nhận sao y bằng dấu của người nhập khẩu: Giấy chứng nhận lưu hành tự do (viết tắt là CFS) đối với muối ăn do cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp theo quy định tại Thông
Miêu tả3. Bản sao chụp có xác nhận sao y bằng dấu của người nhập khẩu: Giấy chứng nhận lưu hành tự do (viết tắt là CFS) đối với muối ăn do cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp theo quy định tại Thông tư 63/2010/TT-BNNPTNT ngày 01 tháng 11 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn việc quy định Giấy chứng nhận lưu hành tự do đối với sản phẩm, hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. |
27/2017/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
h) 03 (ba) bản Thông báo kết quả kiểm tra chất lượng, an toàn thực phẩm muối nhập khẩu được cơ quan kiểm tra đánh giá đạt yêu cầu chất lượng, an toàn thực phẩm sau 03 lần kiểm tra liên tiếp tại các ng
Miêu tảh) 03 (ba) bản Thông báo kết quả kiểm tra chất lượng, an toàn thực phẩm muối nhập khẩu được cơ quan kiểm tra đánh giá đạt yêu cầu chất lượng, an toàn thực phẩm sau 03 lần kiểm tra liên tiếp tại các ngày khác nhau đối với lô hàng muối nhập khẩu cùng loại, cùng xuất xứ, cùng nhà sản xuất, cùng người nhập khẩu theo phương thức kiểm tra chặt hoặc Giấy chứng nhận hợp quy chất lượng muối nhập khẩu theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 7 Thông tư này (áp dụng đối với phương thức kiểm tra giảm). |
27/2017/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
2. Quản lý chất lượng clanhke xi măng poóc lăng thương phẩm nhập khẩu:
a) Các tổ chức, cá nhân nhập khẩu clanhke xi măng poóc lăng thương phẩm phải công bố hợp quy đối với sản phẩm, hàng hoá nhập khẩu
Miêu tả2. Quản lý chất lượng clanhke xi măng poóc lăng thương phẩm nhập khẩu: a) Các tổ chức, cá nhân nhập khẩu clanhke xi măng poóc lăng thương phẩm phải công bố hợp quy đối với sản phẩm, hàng hoá nhập khẩu và chất lượng clanhke xi măng poóc lăng thương phẩm phải được chứng nhận hợp quy bởi tổ chức đánh giá sự phù hợp do Bộ Xây dựng chỉ định thực hiện. |
01/2010/TT-BXD | Bộ Xây dựng | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
2. Đối với “Danh mục sản phẩm, hàng hóa chuyên ngành công nghệ thông tin và truyền thông bắt buộc phải chứng nhận và công bố hợp quy”, tổ chức, cá nhân sản xuất hoặc nhập khẩu các sản phẩm thuộc danh
Miêu tả2. Đối với “Danh mục sản phẩm, hàng hóa chuyên ngành công nghệ thông tin và truyền thông bắt buộc phải chứng nhận và công bố hợp quy”, tổ chức, cá nhân sản xuất hoặc nhập khẩu các sản phẩm thuộc danh mục này, trừ các trường hợp quy định tại Điều 7 của Thông tư này, phải thực hiện chứng nhận hợp quy theo quy định tại Chương II, công bố hợp quy theo quy định tại Chương III và sử dụng dấu hợp quy theo quy định tại Chương IV của Thông tư này. |
30/2011/TT-BTTTT | Bộ Thông tin và Truyền thông | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
4. Bản sao Giấy chứng nhận kết quả kiểm định kỹ thuật an toàn lao động bồn chứa.
|
87/2018/ND-CP | Chính phủ | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
2. Ngoài điều kiện quy định tại Khoản 1 Điều này, cơ sở nhập khẩu dược liệu khi đăng ký tờ khai Hải quan còn phải xuất trình bản chính và nộp cho cơ quan hải quan bản sao có đóng dấu của doanh nghiệp
Miêu tả2. Ngoài điều kiện quy định tại Khoản 1 Điều này, cơ sở nhập khẩu dược liệu khi đăng ký tờ khai Hải quan còn phải xuất trình bản chính và nộp cho cơ quan hải quan bản sao có đóng dấu của doanh nghiệp đối với các giấy tờ sau để làm thủ tục thông quan hàng hóa: c) Từ ngày 01/07/2016, dược liệu nhập khẩu trong Danh mục phải có Phiếu kiểm nghiệm của từng lô dược liệu (kèm theo bản dịch ra tiếng Anh hoặc tiếng Việt) của cơ sở sản xuất nếu cơ sở đó đạt tiêu chuẩn “Thực hành tốt sản xuất thuốc” (GMP), đối với cơ sở sản xuất chưa đạt tiêu chuẩn GMP thì phải có Phiếu kiểm nghiệm của cơ quan hoặc tổ chức có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp. Hằng năm, Bộ Y tế công bố danh mục dược liệu phải có Phiếu kiểm nghiệm của cơ quan hoặc tổ chức có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp. |
03/2016/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
Điều 2. Quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa
1. Việc quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa thuộc Danh mục sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 quy định tại Thông tư này được thực hiện công bố hợp quy theo quy c
Miêu tảĐiều 2. Quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa 1. Việc quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa thuộc Danh mục sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 quy định tại Thông tư này được thực hiện công bố hợp quy theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành. |
31/2017/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
1b) Đạt các nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc” đối với dược liệu theo quy định tại Thông tư này do Bộ Y tế kiểm tra.
|
03/2016/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
Điều 4. Nội dung công tác đăng kiểm phương tiện
2. Kiểm tra chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường (sau đây gọi là kiểm tra), cấp giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phươ
Miêu tảĐiều 4. Nội dung công tác đăng kiểm phương tiện 2. Kiểm tra chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường (sau đây gọi là kiểm tra), cấp giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện thủy nội địa cho phương tiện nhập khẩu. |
48/2015/TT-BGTVT | Bộ Giao thông Vận tải | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
Điều 32. Quy định chi tiết hồ sơ cấp, cấp lại, điều chỉnh Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược
Hồ sơ đề nghị cấp, cấp lại, điều chỉnh Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược thực hiện the
Miêu tảĐiều 32. Quy định chi tiết hồ sơ cấp, cấp lại, điều chỉnh Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược Hồ sơ đề nghị cấp, cấp lại, điều chỉnh Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược thực hiện theo quy định tại Điều 38 của Luật dược và được quy định cụ thể như sau: 2. Tài liệu kỹ thuật quy định tại điểm b khoản 1 và điểm b khoản 2 Điều 38 của Luật dược bao gồm Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược hoặc Giấy chứng nhận Thực hành tốt tại địa điểm kinh doanh (nếu có) và các tài liệu kỹ thuật sau: a) Đối với cơ sở sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thuốc: Tài liệu về địa điểm, nhà xưởng sản xuất, phòng kiểm nghiệm, kho bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc, hệ thống phụ trợ, trang thiết bị, máy móc sản xuất, kiểm nghiệm, bảo quản thuốc, hệ thống quản lý chất lượng, tài liệu chuyên môn kỹ thuật và nhân sự theo nguyên tắc Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thuốc. Trường hợp cơ sở đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh với phạm vi sản xuất thuốc có bán thuốc, nguyên liệu làm thuốc do cơ sở sản xuất cho cơ sở bán lẻ, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thì phải có thêm tài liệu chuyên môn kỹ thuật và nhân sự theo nguyên tắc Thực hành tốt phân phối thuốc, nguyên liệu làm thuốc; b) Đối với cơ sở nhập khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc, cơ sở xuất khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc, cơ sở kinh doanh dịch vụ bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc: Tài liệu về địa điểm, kho bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc, trang thiết bị bảo quản, phương tiện vận chuyển, hệ thống quản lý chất lượng, tài liệu chuyên môn kỹ thuật và nhân sự theo nguyên tắc Thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc. Trường hợp cơ sở đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh với phạm vi xuất khẩu, nhập khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc có bán thuốc, nguyên liệu làm thuốc nhập khẩu cho cơ sở bán lẻ, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thì phải có thêm tài liệu chuyên môn kỹ thuật và nhân sự theo nguyên tắc Thực hành tốt phân phối thuốc, nguyên liệu làm thuốc; c) Đối với cơ sở bán buôn thuốc, nguyên liệu làm thuốc: Tài liệu về địa điểm, kho bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc, trang thiết bị bảo quản, phương tiện vận chuyển, hệ thống quản lý chất lượng, tài liệu chuyên môn kỹ thuật và nhân sự theo nguyên tắc Thực hành tốt phân phối thuốc, nguyên liệu làm thuốc; d) Đối với cơ sở bán lẻ thuốc: Tài liệu về địa điểm, khu vực bảo quản, trang thiết bị bảo quản, tài liệu chuyên môn kỹ thuật và nhân sự theo nguyên tắc Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc. Đối với cơ sở chuyên bán lẻ dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền: Tài liệu chứng minh việc đáp ứng quy định tại khoản 5 Điều 31 của Nghị định này theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế; đ) Đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ kiểm nghiệm thuốc, nguyên liệu làm thuốc: Tài liệu về địa điểm, phòng kiểm nghiệm hóa học, vi sinh hoặc sinh học, hệ thống phụ trợ, trang thiết bị kiểm nghiệm, hóa chất, thuốc thử, hệ thống quản lý chất lượng, tài liệu chuyên môn kỹ thuật và nhân sự theo nguyên tắc Thực hành tốt phòng thí nghiệm đối với kiểm tra chất lượng thuốc; e) Đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ thử thuốc trên lâm sàng: Tài liệu về địa điểm, phòng thử nghiệm lâm sàng, phòng xét nghiệm, thiết bị xét nghiệm sinh hóa, hệ thống quản lý chất lượng, tài liệu chuyên môn kỹ thuật và nhân sự theo nguyên tắc Thực hành tốt thử thuốc trên lâm sàng; g) Đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ thử tương đương sinh học của thuốc: Tài liệu về địa điểm, phòng thí nghiệm phân tích dịch sinh học, trang thiết bị thí nghiệm dùng trong phân tích dịch sinh học, khu vực lưu trú và theo dõi người sử dụng thuốc phục vụ cho việc đánh giá tương đương sinh học, hệ thống quản lý chất lượng, tài liệu chuyên môn kỹ thuật và nhân sự theo nguyên tắc Thực hành tốt phòng thí nghiệm đối với giai đoạn phân tích dịch sinh học và Thực hành tốt thử thuốc trên lâm sàng đối với giai đoạn nghiên cứu trên lâm sàng. Trường hợp cơ sở kinh doanh dịch vụ thử tương đương sinh học ký hợp đồng hoặc liên kết với cơ sở thử thuốc trên lâm sàng đáp ứng Thực hành tốt thử thuốc trên lâm sàng để thực hiện giai đoạn nghiên cứu trên lâm sàng trong thử tương đương sinh học của thuốc thì tài liệu kỹ thuật không yêu cầu phải có các tài liệu về tài liệu và địa điểm, phòng thí nghiệm phân tích dịch sinh học, trang thiết bị thí nghiệm dùng trong phân tích dịch sinh học, khu vực lưu trú và theo dõi người sử dụng thuốc phục vụ cho việc đánh giá tương đương sinh học, hệ thống quản lý chất lượng, tài liệu chuyên môn kỹ thuật và nhân sự theo nguyên tắc Thực hành tốt thử thuốc trên lâm sàng. |
54/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
Điều 23. Nhập khẩu vật thể phải có Giấy phép kiểm dịch thực vật nhập khẩu.
Thương nhân chỉ được phép nhập khẩu vật thể thuộc Danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật phải phân tích nguy cơ dịch
Miêu tảĐiều 23. Nhập khẩu vật thể phải có Giấy phép kiểm dịch thực vật nhập khẩu. Thương nhân chỉ được phép nhập khẩu vật thể thuộc Danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật phải phân tích nguy cơ dịch hại trước khi nhập khẩu vào Việt Nam hoặc quá cảnh vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật khi có Giấy phép kiểm dịch thực vật nhập khẩu do Cục Bảo vệ thực vật cấp. |
04/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
Điều 65. Tiêu chí, hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu thuốc có chứa dược chất chưa có Giấy đăng ký lưu hành thuốc, thuốc có chứa dược liệu lần đầu sử dụng tại Việt Nam
1. Thuốc chỉ được cấp phép nhập kh
Miêu tảĐiều 65. Tiêu chí, hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu thuốc có chứa dược chất chưa có Giấy đăng ký lưu hành thuốc, thuốc có chứa dược liệu lần đầu sử dụng tại Việt Nam 1. Thuốc chỉ được cấp phép nhập khẩu khi đáp ứng các tiêu chí sau: a) Được cấp phép lưu hành tại một trong các nước sau: Nước sản xuất, nước tham chiếu là nước thành viên của hội nghị quốc tế và hài hòa hóa các thủ tục đăng ký dược phẩm sử dụng cho người (The International Council for Harmonisation of Technical Requirements for Pharmaceuticals for Human Use - ICH) hoặc Australia; b) Để điều trị các bệnh hiểm nghèo, bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và mới nổi do Bộ trưởng Bộ Y tế công bố; c) Có đầy đủ dữ liệu lâm sàng về an toàn, hiệu quả theo quy định về đăng ký thuốc của Bộ trưởng Bộ Y tế. Đối với vắc xin phải có thêm kết quả thử thuốc trên lâm sàng tại Việt Nam theo quy định về đăng ký thuốc của Bộ trưởng Bộ Y tế. 2. Hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu: a) 03 bản chính đơn hàng nhập khẩu theo Mẫu số 15, 16 hoặc 17 tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này; b) Bản chính hoặc bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận sản phẩm dược; c) Bản sao tiêu chuẩn chất lượng và phương pháp kiểm nghiệm thuốc của cơ sở sản xuất có đóng dấu của cơ sở nhập khẩu; d) Bản chính 01 bộ mẫu nhãn và tờ hướng dẫn sử dụng của thuốc đang được lưu hành thực tế ở nước cấp Giấy chứng nhận sản phẩm dược, trừ trường hợp mẫu nhãn và tờ hướng dẫn sử dụng được đính kèm Giấy chứng nhận sản phẩm dược; đ) 02 bộ mẫu nhãn dự kiến lưu hành tại Việt Nam kèm tờ hướng dẫn sử dụng tiếng Việt có đóng dấu của cơ sở nhập khẩu; e) Dữ liệu lâm sàng về an toàn, hiệu quả theo quy định về đăng ký thuốc của Bộ trưởng Bộ Y tế. Đối với vắc xin phải có thêm kết quả thử thuốc trên lâm sàng tại Việt Nam theo quy định về đăng ký thuốc của Bộ trưởng Bộ Y tế; g) Báo cáo kết quả kinh doanh thuốc trong trường hợp thuốc nhập khẩu là thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng thần, thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất, thuốc trong Danh mục thuốc, dược chất thuộc Danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực theo Mẫu số 18 tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này; h) Bản chính hoặc bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận thực hành tốt sản xuất của tất cả các cơ sở tham gia sản xuất thuốc nhập khẩu trong trường hợp thuốc được sản xuất bởi nhiều cơ sở; i) Bản sao có chứng thực hoặc bản sao có đóng dấu của cơ sở Giấy phép tiến hành công việc bức xạ của cơ sở nhập khẩu đối với trường hợp nhập khẩu thuốc phóng xạ. Trường hợp nộp bản sao có đóng dấu của cơ sở thì phải xuất trình bản chính để đối chiếu. 3. Số lượng hồ sơ quy định tại Điều này là 01 bộ. Điều 66. Tiêu chí, hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu thuốc có chứa dược chất đã có Giấy đăng ký lưu hành thuốc tại Việt Nam nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu điều trị và thuốc có chứa dược liệu đã từng sử dụng làm thuốc tại Việt Nam nhưng thuốc chưa đáp ứng đủ nhu cầu điều trị 1. Thuốc chỉ được cấp phép nhập khẩu khi đáp ứng các tiêu chí sau: a) Thuộc Danh mục thuốc chưa đáp ứng đủ nhu cầu điều trị do Bộ trưởng Bộ Y tế công bố; b) Được cấp phép lưu hành tại một trong các nước sau: Nước sản xuất, nước tham chiếu là nước thành viên ICH hoặc Australia. 2. Hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu: a) 03 bản chính Đơn hàng nhập khẩu theo Mẫu số 15, 16 hoặc 17 tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này; b) Bản chính hoặc bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận sản phẩm dược; c) Hồ sơ chất lượng theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế về áp dụng hồ sơ kỹ thuật chung ASEAN (ACTD) trong đăng ký thuốc; d) Bản chính 01 bộ mẫu nhãn và tờ hướng dẫn sử dụng của thuốc đang được lưu hành thực tế ở nước cấp Giấy chứng nhận sản phẩm dược, trừ trường hợp mẫu nhãn và tờ hướng dẫn sử dụng được đính kèm Giấy chứng nhận sản phẩm dược; đ) 02 bộ mẫu nhãn dự kiến lưu hành tại Việt Nam kèm tờ hướng dẫn sử dụng tiếng Việt có đóng dấu của cơ sở nhập khẩu; e) Hồ sơ lâm sàng đối với các thuốc phải nộp hồ sơ lâm sàng theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế về áp dụng hồ sơ ACTD trong đăng ký thuốc; g) Đối với thuốc cổ truyền có sự kết hợp mới của các dược liệu đã từng sử dụng làm thuốc tại Việt Nam phải có hồ sơ lâm sàng đầy đủ chứng minh đạt an toàn, hiệu quả theo quy định tại Điều 89 của Luật dược và tài liệu chứng minh phương pháp chế biến, bào chế hoặc phối ngũ theo lý luận của y học cổ truyền; h) Báo cáo kết quả kinh doanh thuốc trong trường hợp thuốc nhập khẩu là thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng thần, thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất, thuốc trong Danh mục thuốc, dược chất thuộc Danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực theo Mẫu số 18 tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này; i) Bản chính hoặc bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận thực hành tốt sản xuất của tất cả các cơ sở tham gia sản xuất thuốc nhập khẩu trong trường hợp thuốc được sản xuất bởi nhiều cơ sở; k) Bản sao Giấy phép tiến hành công việc bức xạ của cơ sở nhập khẩu có chứng thực hoặc đóng dấu của cơ sở nhập khẩu trong trường hợp nhập khẩu thuốc phóng xạ. Trường hợp bản sao có đóng dấu của cơ sở thì phải xuất trình bản chính để đối chiếu khi nộp hồ sơ. 3. Số lượng hồ sơ quy định tại Điều này là 01 bộ. Điều 67. Tiêu chí, hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu thuốc đáp ứng nhu cầu cấp bách cho quốc phòng, an ninh, phòng, chống dịch bệnh, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa 1. Thuốc chỉ được cấp phép nhập khẩu khi thuốc đã được cấp phép lưu hành tại ít nhất một nước trên thế giới và thuộc một trong các trường hợp sau: a) Thuốc được Bộ Quốc phòng đề nghị nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu cấp bách cho quốc phòng; b) Thuốc được Bộ Công an đề nghị nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu cấp bách cho an ninh; c) Thuốc được Bộ Y tế phê duyệt cho nhu cầu cấp bách trong phòng chống dịch bệnh, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa. 2. Hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu: a) 03 bản chính đơn hàng nhập khẩu theo Mẫu số 15, 16 hoặc 17 tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này; b) Bản chính hoặc bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận sản phẩm dược hoặc xác nhận của cơ quan quản lý có thẩm quyền nước xuất khẩu về việc lưu hành thuốc tại ít nhất 01 nước trên thế giới; c) Bản chính hoặc bản sao có đóng dấu của cơ quan có thẩm quyền văn bản đề nghị hoặc phê duyệt của cơ quan có thẩm quyền quy định tại điểm a, b hoặc c khoản 1 Điều này, trong đó phải thể hiện các nội dung: Hoạt chất đối với thuốc hóa dược hoặc tên dược liệu đối với thuốc dược liệu và thuốc cổ truyền, dạng bào chế, nồng độ hoặc hàm lượng dược chất đối với thuốc hóa dược hoặc khối lượng dược liệu đối với thuốc dược liệu và thuốc cổ truyền, quy cách đóng gói, nhà sản xuất, nước sản xuất của thuốc. 3. Số lượng hồ sơ quy định tại Điều này là 01 bộ. Điều 68. Tiêu chí, hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu thuốc đáp ứng nhu cầu điều trị đặc biệt 1. Thuốc chỉ được cấp phép nhập khẩu khi đáp ứng một trong các tiêu chí sau: a) Thuốc có hiệu quả vượt trội trong điều trị so với thuốc đang lưu hành tại Việt Nam hoặc chưa có thuốc khác thay thế, đã được lưu hành tại nước sản xuất hoặc nước tham chiếu là nước thành viên ICH hoặc Australia, có đầy đủ dữ liệu lâm sàng về an toàn, hiệu quả theo quy định về đăng ký thuốc của Bộ trưởng Bộ Y tế và được Hội đồng tư vấn cấp Giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc đề xuất sử dụng; b) Thuốc sử dụng cho mục đích cấp cứu, chống độc mà không có cùng hoạt chất và đường dùng với thuốc đang lưu hành tại Việt Nam; c) Vắc xin dùng cho một số trường hợp đặc biệt với số lượng sử dụng hạn chế do Bộ trưởng Bộ Y tế quyết định trên cơ sở có dữ liệu đạt yêu cầu về chất lượng, hiệu quả, độ an toàn. 2. Hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu đối với thuốc quy định tại điểm a khoản 1 Điều này: a) 03 bản chính đơn hàng nhập khẩu theo Mẫu số 15, 16 hoặc 17 tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này; b) Dữ liệu lâm sàng về an toàn, hiệu quả theo quy định về đăng ký thuốc của Bộ trưởng Bộ Y tế. Đối với vắc xin phải có thêm kết quả thử thuốc trên lâm sàng tại Việt Nam theo quy định về đăng ký thuốc của Bộ trưởng Bộ Y tế; c) Bản chính hoặc bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận sản phẩm dược; d) Bản sao tiêu chuẩn chất lượng và phương pháp kiểm nghiệm thuốc của cơ sở sản xuất có đóng dấu của cơ sở nhập khẩu; đ) Bản chính 01 bộ mẫu nhãn và tờ hướng dẫn sử dụng của thuốc đang được lưu hành thực tế ở nước cấp Giấy chứng nhận sản phẩm dược, trừ trường hợp mẫu nhãn và tờ hướng dẫn sử dụng được đính kèm Giấy chứng nhận sản phẩm dược; e) 02 bộ mẫu nhãn dự kiến lưu hành tại Việt Nam kèm tờ hướng dẫn sử dụng tiếng Việt có đóng dấu của cơ sở nhập khẩu; g) Báo cáo kết quả kinh doanh thuốc trong trường hợp thuốc nhập khẩu là thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng thần, thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất, thuốc trong Danh mục thuốc, dược chất thuộc Danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực theo Mẫu số 18 tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này; h) Bản chính hoặc bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận thực hành tốt sản xuất của tất cả các cơ sở tham gia sản xuất thuốc nhập khẩu trong trường hợp thuốc được sản xuất bởi nhiều cơ sở; i) Bản sao Giấy phép tiến hành công việc bức xạ của cơ sở nhập khẩu có chứng thực hoặc đóng dấu của cơ sở nhập khẩu trong trường hợp nhập khẩu thuốc phóng xạ. Trường hợp bản sao có đóng dấu của cơ sở thì phải xuất trình bản chính để đối chiếu khi nộp hồ sơ. 3. Hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu đối với thuốc quy định tại điểm b, c khoản 1 Điều này: a) 03 bản chính đơn hàng nhập khẩu theo Mẫu số 15, 16 hoặc 17 tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này; b) Tài liệu chứng minh chất lượng, an toàn, hiệu quả của vắc xin đề nghị nhập khẩu; c) Bản chính văn bản do người đứng đầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh ký, đóng dấu nêu rõ lý do đề nghị nhập khẩu thuốc, số lượng bệnh nhân dự kiến cần sử dụng thuốc, nhu cầu thuốc tương ứng và cam kết chịu hoàn toàn trách nhiệm liên quan đến việc sử dụng thuốc đề nghị nhập khẩu. Văn bản phải kèm theo bản chính hoặc bản sao có đóng dấu của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, Biên bản họp Hội đồng thuốc và điều trị đối với nhu cầu nhập khẩu thuốc. Trường hợp cơ sở tiêm chủng không có Hội đồng thuốc và điều trị thì không phải nộp kèm theo Biên bản; d) Danh mục thuốc đề nghị nhập khẩu của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh theo Mẫu số 19, 20 hoặc 21 tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này; đ) Báo cáo của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh về thuốc đề nghị nhập khẩu gồm các thông tin sau: Số lượng thuốc đã sử dụng, hiệu quả điều trị (trừ vắc xin), độ an toàn của thuốc theo Mẫu số 22 tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này; e) Bản chính Bản cam kết của cơ sở sản xuất và cơ sở cung cấp thuốc nước ngoài về việc đảm bảo chất lượng, an toàn, hiệu quả vắc xin, sinh phẩm cung cấp cho Việt Nam theo Mẫu số 23 tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này; g) Bản sao có đóng dấu xác nhận của cơ sở nhập khẩu Giấy ủy quyền hoặc Giấy phép bán hàng hoặc Giấy chứng nhận quan hệ đối tác. Nội dung văn bản theo quy định tại điểm đ khoản 15 Điều 91 của Nghị định này. Trường hợp không cung cấp được, cơ sở nhập khẩu phải có văn bản nêu rõ lý do để Bộ trưởng Bộ Y tế xem xét. 4. Số lượng hồ sơ quy định tại các khoản 2, 3 Điều này là 01 bộ. Điều 69. Tiêu chí, hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu thuốc hiếm 1. Thuốc chỉ được cấp phép nhập khẩu khi đáp ứng các tiêu chí sau: a) Thuộc Danh mục thuốc hiếm; b) Đã được cấp phép lưu hành tại ít nhất một nước trên thế giới. 2. Hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu: a) 03 bản chính Đơn hàng nhập khẩu theo Mẫu số 15, 16 hoặc 17 Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này; b) Bản chính hoặc bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận sản phẩm dược; c) Bản sao tiêu chuẩn chất lượng và phương pháp kiểm nghiệm thuốc của cơ sở sản xuất có đóng dấu của cơ sở nhập khẩu; d) Bản chính 01 bộ mẫu nhãn và tờ hướng dẫn sử dụng của thuốc đang được lưu hành thực tế ở nước cấp Giấy chứng nhận sản phẩm dược, trừ trường hợp mẫu nhãn và tờ hướng dẫn sử dụng được đính kèm Giấy chứng nhận sản phẩm dược; đ) 02 bộ mẫu nhãn dự kiến lưu hành tại Việt Nam kèm tờ hướng dẫn sử dụng tiếng Việt có đóng dấu của cơ sở nhập khẩu; e) Báo cáo kết quả kinh doanh thuốc trong trường hợp thuốc nhập khẩu là thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng thần, thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất, thuốc trong Danh mục thuốc, dược chất thuộc Danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực theo Mẫu số 18 tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này; g) Bản chính hoặc bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận thực hành tốt sản xuất của tất cả các cơ sở tham gia sản xuất thuốc nhập khẩu đối với thuốc được sản xuất bởi nhiều cơ sở, trừ trường hợp Giấy chứng nhận sản phẩm dược đã xác nhận tất cả các cơ sở sản xuất đạt nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất; h) Bản sao Giấy phép tiến hành công việc bức xạ của cơ sở nhập khẩu có chứng thực hoặc đóng dấu của cơ sở nhập khẩu trong trường hợp nhập khẩu thuốc phóng xạ. Trường hợp bản sao có đóng dấu của cơ sở thì phải xuất trình bản chính để đối chiếu khi nộp hồ sơ. 3. Số lượng hồ sơ quy định tại Điều này là 01 bộ. Điều 76. Quy định cụ thể đối với giấy tờ trong hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu thuốc 1. Đối với thuốc nhập khẩu theo quy định tại các Điều 65, 66, 69, 71, 72 và điểm a khoản 1 Điều 68 của Nghị định này phải lập đơn hàng riêng đối với mỗi thuốc nhập khẩu, trừ trường hợp thuốc có chung tất cả các yếu tố sau: a) Tên thuốc; b) Dạng bào chế và đường dùng; c) Nồng độ hoặc hàm lượng dược chất đối với thuốc dạng lỏng và bán rắn; d) Tiêu chuẩn chất lượng thuốc; đ) Hạn dùng của thuốc; e) Tên và địa chỉ cơ sở sản xuất thuốc. 2. Các giấy tờ trong hồ sơ nếu không được thể hiện bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh thì hồ sơ phải có thêm bản dịch công chứng của tài liệu đó ra tiếng Việt hoặc tiếng Anh. 3. Các giấy tờ sau phải được hợp pháp hóa lãnh sự theo quy định của pháp luật về hợp pháp hóa lãnh sự, trừ trường hợp được miễn theo quy định của pháp luật: a) Giấy chứng nhận sản phẩm dược; b) Tài liệu chứng minh thuốc được lưu hành hợp pháp tại nước sản xuất hoặc nước tham chiếu; c) Giấy chứng nhận thực hành tốt sản xuất thuốc; d) Nhãn và tờ hướng dẫn sử dụng của thuốc đang được lưu hành thực tế ở nước cấp Giấy chứng nhận sản phẩm dược. 4. Yêu cầu đối với Giấy chứng nhận sản phẩm dược, trừ đối với thuốc nhập khẩu đáp ứng nhu cầu cấp bách cho quốc phòng, an ninh, phòng, chống dịch bệnh, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa theo quy định tại Điều 67 của Nghị định này: a) Đáp ứng quy định tại các khoản 2, 3 và 6 Điều này; b) Phải có chữ ký, tên, chức danh người ký, ngày cấp và dấu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận sản phẩm dược của nước sở tại; c) Phải có xác nhận đầy đủ về các nội dung liên quan đến chữ ký, tên, chức danh người ký và dấu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận sản phẩm dược của nước sở tại bởi cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự hoặc cơ quan khác được ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự của nước sở tại; d) Giấy chứng nhận sản phẩm dược để thực hiện quy trình hợp pháp hóa lãnh sự phải là bản chính; đ) Phải có xác nhận thuốc được cấp phép và lưu hành thực tế ở nước cấp Giấy chứng nhận sản phẩm dược; e) Trường hợp thuốc có sự tham gia sản xuất bởi nhiều cơ sở sản xuất khác nhau thì Giấy chứng nhận phải ghi rõ tên, địa chỉ, vai trò của từng cơ sở; g) Phải theo mẫu của Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization - WHO) áp dụng đối với Hệ thống chứng nhận chất lượng của các sản phẩm dược lưu hành trong thương mại quốc tế. 5. Yêu cầu về xác nhận mẫu nhãn và tờ hướng dẫn sử dụng của thuốc đang được lưu hành thực tế ở nước cấp Giấy chứng nhận sản phẩm dược, trừ đối với thuốc có cùng tên thương mại, thành phần hoạt chất, hàm lượng hoặc nồng độ, dạng bào chế với biệt dược gốc có Giấy đăng ký lưu hành thuốc tại Việt Nam, được sản xuất bởi chính nhà sản xuất biệt dược gốc hoặc bởi nhà sản xuất được ủy quyền, có giá thấp hơn so với thuốc biệt dược gốc lưu hành tại Việt Nam nhập khẩu theo quy định tại Điều 70 của Nghị định này: a) Đáp ứng quy định tại khoản 3 Điều này; b) Mẫu nhãn và tờ hướng dẫn sử dụng có dấu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận sản phẩm dược của nước sở tại; c) Mẫu nhãn và tờ hướng dẫn sử dụng để thực hiện quy trình hợp pháp hóa lãnh sự phải là bản chính. 6. Các giấy tờ pháp lý trong hồ sơ phải còn hiệu lực tại thời điểm tiếp nhận ghi trên Phiếu tiếp nhận hồ sơ. |
54/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
3. Bản sao có chứng thực: Giấy chứng nhận lưu hành tự do (viết tắt là CFS) đối với muối ăn do cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp theo quy định tại Thông tư 63/2010/TT-BNNPTNT ngày 01 tháng 1
Miêu tả3. Bản sao có chứng thực: Giấy chứng nhận lưu hành tự do (viết tắt là CFS) đối với muối ăn do cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp theo quy định tại Thông tư 63/2010/TT-BNNPTNT ngày 01 tháng 11 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn việc quy định Giấy chứng nhận lưu hành tự do đối với sản phẩm, hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. |
34/2014/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
Điều 80. Hồ sơ, quy định về cấp phép nhập khẩu nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt
1. Hồ sơ đề nghị nhập khẩu nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt:
c) Bản sao có chứng thực Giấy phé
Miêu tảĐiều 80. Hồ sơ, quy định về cấp phép nhập khẩu nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt 1. Hồ sơ đề nghị nhập khẩu nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt: c) Bản sao có chứng thực Giấy phép sản xuất của cơ sở sản xuất nguyên liệu do cơ quan quản lý có thẩm quyền nước ngoài cấp. Giấy phép sản xuất phải được hợp pháp hóa lãnh sự theo quy định của pháp luật về hợp pháp hóa lãnh sự, trừ trường hợp được miễn theo quy định của pháp luật; |
54/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
Điều 79. Hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu thuốc phải kiểm soát đặc biệt có Giấy đăng ký lưu hành thuốc tại Việt Nam
Hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chấ
Miêu tảĐiều 79. Hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu thuốc phải kiểm soát đặc biệt có Giấy đăng ký lưu hành thuốc tại Việt Nam Hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng thần, thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất, thuốc phóng xạ, thuốc độc, thuốc trong Danh mục thuốc, dược chất thuộc Danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực có Giấy đăng ký lưu hành thuốc tại Việt Nam còn hiệu lực gồm các tài liệu sau: 3. Bản sao Giấy phép tiến hành công việc bức xạ của cơ sở nhập khẩu có chứng thực hoặc đóng dấu của cơ sở nhập khẩu trong trường hợp nhập khẩu thuốc phóng xạ. Trường hợp bản sao có đóng dấu của cơ sở thì phải xuất trình bản chính để đối chiếu khi nộp hồ sơ. |
54/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
2. Nhập khẩu phải xin phép: Sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản chưa có tên trong Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư này hoặc chưa có trong Danh mục được phép lưu hành tại Việt N
Miêu tả2. Nhập khẩu phải xin phép: Sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản chưa có tên trong Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư này hoặc chưa có trong Danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam (chưa được phép lưu hành) hoặc chưa có giấy chứng nhận lưu hành tại Việt Nam (nhập khẩu để khảo nghiệm, nghiên cứu, giới thiệu tại hội chợ, triển lãm, làm mẫu phân tích tại các phòng thử nghiệm). Trình tự, thủ tục cấp phép thực hiện theo quy định tại khoản 3, khoản 4, khoản 5, khoản 6, khoản 7, khoản 8, khoản 9 Điều này và Điều 6 Thông tư này. 3. Hồ sơ đăng ký nhập khẩu để khảo nghiệm: a) Đơn đăng ký nhập khẩu theo Mẫu số 07/TS ban hành kèm theo Thông tư này; b) Bản chính hoặc bản sao chứng thực Giấy chứng nhận lưu hành tự do của sản phẩm (Certificate of free sale) do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Điều 34. Nhập khẩu sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường dùng trong nuôi trồng thủy sản hoàn chỉnh; nguyên liệu sản xuất sản phẩm xử lý , cải tạo môi trường dùng trong nuôi trồng thủy sản (Sau đây gọi chung là sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường dùng trong nuôi trồng thủy sản) 1. Nhập khẩu không phải xin phép: a) Sản phẩm xử lý, cải tạo môi t |
04/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
Điều 22. Nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật như sau:
1. Nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật thực hiện theo quy định tại Điều 67 Luật Bảo vệ và kiểm dịch thực vật.
Miêu tảĐiều 22. Nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật như sau: 1. Nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật thực hiện theo quy định tại Điều 67 Luật Bảo vệ và kiểm dịch thực vật. |
04/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
IV. YÊU CẦU QUẢN LÝ
1. Công bố hợp quy
1.1. Bao bì, dụng cụ nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh phải công bố hợp quy theo quy định tại Quy chuẩn này.
1.2. Phương thức, trình tự, thủ tục công bố hợp quy đư
Miêu tảIV. YÊU CẦU QUẢN LÝ 1. Công bố hợp quy 1.1. Bao bì, dụng cụ nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh phải công bố hợp quy theo quy định tại Quy chuẩn này. 1.2. Phương thức, trình tự, thủ tục công bố hợp quy được thực hiện theo Điều 6, Điều 7 Nghị định 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm và Điều 4, Điều 5, Điều 7, Điều 9 Thông tư 19/2012/TT-BYT ngày 09 tháng 11 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn việc công bố hợp quy và công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm và các quy định khác của pháp luật có liên quan. |
35/2015/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
4c) Doanh nghiệp nhập khẩu phải có Giấy chứng nhận hành nghề xử lý vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật bằng biện pháp xông hơi khử trùng.
|
04/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
Sửa đổi: 301354 / Điều kiện cấp giấy chứng nhận sinh vật biến đổi gen
|
02/2014/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
2. Sửa đổi Điều 6 như sau:
“Điều 6. Hồ sơ đăng ký kiểm tra
1. Bản chính Giấy đăng ký kiểm tra, trong đó ghi rõ số khung, số động cơ và năm sản xuất của xe cơ giới theo mẫu quy định tại Phụ lục I ban h
Miêu tả2. Sửa đổi Điều 6 như sau: “Điều 6. Hồ sơ đăng ký kiểm tra 1. Bản chính Giấy đăng ký kiểm tra, trong đó ghi rõ số khung, số động cơ và năm sản xuất của xe cơ giới theo mẫu quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này. 2. Bản sao chứng từ nhập khẩu có xác nhận của tổ chức, cá nhân nhập khẩu bao gồm: Hóa đơn thương mại hoặc các giấy tờ tương đương; Tờ khai hàng hóa nhập khẩu. 3. Bản sao tài liệu giới thiệu tính năng và thông số kỹ thuật có xác nhận của tổ chức, cá nhân nhập khẩu, trong đó có thể hiện các nội dung quy định tại mục 2 Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này. Trường hợp không cung cấp được tài liệu giới thiệu tính năng và thông số kỹ thuật thì thay thế bằng Bản đăng ký thông số kỹ thuật xe cơ giới nhập khẩu do tổ chức, cá nhân nhập khẩu lập theo mẫu quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này. 4. Đối với xe cơ giới chưa qua sử dụng thì ngoài tài liệu quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này, tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải nộp các tài liệu sau: a) Bản chính Phiếu kiểm tra xuất xưởng do nhà sản xuất cấp cho từng xe cơ giới, trong đó có ghi số khung, số động cơ hoặc bản chính Giấy chứng nhận chất lượng (C/Q) do nhà sản xuất cấp cho xe cơ giới nhập khẩu. Các tài liệu này được áp dụng đối với xe cơ giới thuộc phương thức kiểm tra xác nhận kiểu loại quy định tại khoản 1 Điều 7 của Thông tư này; b) Bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân nhập khẩu của một trong các tài liệu khí thải của xe cơ giới sau: Báo cáo thử nghiệm khí thải do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền nước ngoài cấp cho kiểu loại xe cơ giới hoặc động cơ xe cơ giới (đối với xe ô tô hạng nặng), trong đó có thể hiện kết quả thử nghiệm của các phép thử quy định tại quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng; Giấy chứng nhận do cơ quan có thẩm quyền nước ngoài cấp kèm theo Báo cáo thử nghiệm tương ứng xác nhận kiểu loại xe cơ giới hoặc động cơ xe cơ giới (đối với xe ô tô hạng nặng) đã thỏa mãn yêu cầu về khí thải theo quy định hiện hành hoặc cao hơn đối với từng loại xe và phép thử quy định tại quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng. c) Yêu cầu về tài liệu khí thải quy định tại điểm b khoản này không áp dụng đối với các đối tượng sau: Xe cơ giới không tham gia giao thông công cộng, hoạt động chủ yếu tại khu vực mỏ, bến cảng, sân bay, kho bãi, nhà máy, khu du lịch và vui chơi giải trí; Xe cơ giới nhập khẩu theo quy định riêng của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; Xe cơ giới nhập khẩu là hàng viện trợ không hoàn lại hoặc quà tặng cho cơ quan, tổ chức nhà nước; Xe cơ giới nhập khẩu của các đối tượng được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ tại Việt Nam; Xe cơ giới đã qua sử dụng; Xe cơ giới có phê duyệt kiểu của EU; Xe cơ giới có kiểu loại đã được đăng ký lưu hành tại các nước thuộc nhóm G7.” 5. Đối với xe ô tô chở người dưới 16 chỗ ngồi đã qua sử dụng, ngoài các tài liệu quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu còn phải bổ sung bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân nhập khẩu của một trong các loại giấy tờ sau: a) Giấy chứng nhận đăng ký hoặc giấy tờ có giá trị tương đương; b) Giấy chứng nhận lưu hành; c) Giấy hủy Giấy chứng nhận đăng ký hoặc Giấy hủy Giấy chứng nhận lưu hành do cơ quan có thẩm quyền của nước nơi xe ô tô được đăng ký lưu hành cấp cho phương tiện. d) Đối với trường hợp xe cơ giới đã thay đổi chủ sở hữu nhiều lần trước khi nhập khẩu về Việt Nam và trên Giấy chứng nhận đăng ký hoặc các giấy tờ thay thế không có đủ cơ sở để xác định thời gian đăng ký sử dụng xe thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải bổ sung các bằng chứng hợp pháp thể hiện các lần đăng ký trước của cơ quan hoặc tổ chức chuyên ngành về quản lý phương tiện tại các nước xuất khẩu xe. 6. Miễn nộp tài liệu giới thiệu tính năng và thông số kỹ thuật quy định tại khoản 3 và tài liệu khí thải quy định tại điểm b khoản 4 Điều này đối với xe cơ giới nhập khẩu cùng kiểu loại với loại xe đã được kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ giới nhập khẩu (sau đây gọi tắt là Giấy chứng nhận chất lượng). 7. Các tài liệu như: Tờ khai hàng hóa nhập khẩu, Bản đăng ký thông số kỹ thuật xe cơ giới nhập khẩu, tài liệu khí thải có thể được tổ chức, cá nhân nhập khẩu nộp trước khi tiến hành kiểm tra phương tiện.” |
55/2014/TT-BGTVT | Bộ Giao thông Vận tải | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
Sửa đổi: 301875 / Biện pháp này yêu cầu chứng nhận đối với ô tô xây dựng nhập khẩu
|
31/2011/TT-BGTVT | Bộ Giao thông Vận tải | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
2. Sản phẩm thép nhập khẩu phải được đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng bởi tổ chức đánh giá sự phù hợp được chỉ định.
|
58/2015/TTLT-BCT-BKHCN | Bộ Công thương | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
Tổ chức kinh doanh nitrat amôn hàm lượng cao (từ 98,5% trở lên) phải có Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh trật tự theo quy định tại Thông tư số 33/2010/TT-BCA ngày 05 tháng 10 năm 2010 của Bộ tr
Miêu tảTổ chức kinh doanh nitrat amôn hàm lượng cao (từ 98,5% trở lên) phải có Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh trật tự theo quy định tại Thông tư số 33/2010/TT-BCA ngày 05 tháng 10 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Công an quy định về an ninh, trật tự đối với một số ngành nghề kinh doanh có điều kiện |
61/2014/TT-BCT | Bộ Công thương | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
Điều 13. Công nhận thức ăn chăn nuôi mới
1. Thức ăn chăn nuôi mới chỉ được công nhận khi đáp ứng đủ các yêu cầu sau:
a. Có kết quả khảo nghiệm của cơ sở thực hiện khảo nghiệm;
b. Được Hội đồng khoa họ
Miêu tảĐiều 13. Công nhận thức ăn chăn nuôi mới 1. Thức ăn chăn nuôi mới chỉ được công nhận khi đáp ứng đủ các yêu cầu sau: a. Có kết quả khảo nghiệm của cơ sở thực hiện khảo nghiệm; b. Được Hội đồng khoa học chuyên ngành do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành lập đánh giá kết quả khảo nghiệm và đề nghị công nhận; c. Có quyết định công nhận của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận thức ăn chăn nuôi mới và bổ sung vào Danh mục thức ăn chăn nuôi được phép lưu hành tại Việt Nam. |
08/2010/ND-CP | Chính phủ | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
Điều 6. Điều kiện nhập khẩu
Các thiết bị phát, thu-phát sóng vô tuyến điện nhập khẩu cần đáp ứng các điều kiện sau:
1. Phù hợp với các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật do Bộ Thông tin và Truyền thông ba
Miêu tảĐiều 6. Điều kiện nhập khẩu Các thiết bị phát, thu-phát sóng vô tuyến điện nhập khẩu cần đáp ứng các điều kiện sau: 1. Phù hợp với các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành hoặc công bố bắt buộc áp dụng; phù hợp với vị trí lắp đặt thiết bị và các quy định về quản lý viễn thông. |
18/2014/TT-BTTTT | Bộ Thông tin và Truyền thông | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
Điều 10. Sản phẩm, hàng hóa nhập khẩu yêu cầu phải có CFS
1. Danh mục sản phẩm, hàng hoá nhập khẩu yêu cầu phải có CFS để làm cơ sở cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép nhập khẩu hoặc các
Miêu tảĐiều 10. Sản phẩm, hàng hóa nhập khẩu yêu cầu phải có CFS 1. Danh mục sản phẩm, hàng hoá nhập khẩu yêu cầu phải có CFS để làm cơ sở cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép nhập khẩu hoặc các giấy chứng nhận khác theo quy định của pháp luật hiện hành được quy định tại Phụ lục IV Thông tư này. |
63/2010/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
Điều 11. Kiểm tra chất lượng thuốc tại cơ sở kinh doanh thuốc
1. Tất cả các thuốc (kể cả nguyên liệu, bao bì) đều phải được kiểm tra chất lượng; chỉ khi đạt tiêu chuẩn chất lượng và phù hợp với các q
Miêu tảĐiều 11. Kiểm tra chất lượng thuốc tại cơ sở kinh doanh thuốc 1. Tất cả các thuốc (kể cả nguyên liệu, bao bì) đều phải được kiểm tra chất lượng; chỉ khi đạt tiêu chuẩn chất lượng và phù hợp với các quy định có liên quan của pháp luật mới được đưa vào sản xuất, pha chế và lưu hành. |
09/2010/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
Điều 29. Mẫu tem vệ sinh thú y dùng cho sản phẩm động vật để tiêu thụ nội địa (bao gồm sản phẩm động vật nhập khẩu)
1. Mẫu tem vệ sinh thú y dùng cho sản phẩm động vật theo hướng dẫn như Hình 18 của P
Miêu tảĐiều 29. Mẫu tem vệ sinh thú y dùng cho sản phẩm động vật để tiêu thụ nội địa (bao gồm sản phẩm động vật nhập khẩu) 1. Mẫu tem vệ sinh thú y dùng cho sản phẩm động vật theo hướng dẫn như Hình 18 của Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này: a) Tem có hình dáng, kích thước theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 28 của Thông tư này, các đường thẳng có bề rộng 1 mm mầu xanh đậm. Nền tem màu trắng, chữ xanh đậm; b) Tem được chia thành 3 phần theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 28 của Thông tư này; c) Góc trái phần trên có biểu tượng kiểm dịch động vật, đ¬ường kính của biểu tượng là 15 mm. Bên phải ở phần trên in tên của cơ quan quản lý chuyên ngành Thú y cấp tỉnh “CHI CỤC ……….”, phông chữ Arial, cỡ chữ 10-14 và nét đậm; trường hợp tên đơn vị quá dài, viết tắt tên cơ quan quản lý chuyên ngành Thú y cấp tỉnh đối với từ “CHĂN NUÔI” là “CN”, “THỦY SẢN là “TS”; d) Phần giữa của tem theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 28 của Thông tư này; đ) Phần dưới của tem theo quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 28 của Thông tư này. 2. Mẫu tem vệ sinh thú y dùng cho sản phẩm động vật phải xử lý vệ sinh thú y theo hướng dẫn như Hình 19 của Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này: a) Tem có hình dáng, kích th¬ước, nội dung phần trên và phần dưới theo quy định tại các khoản điểm a, b, c, đ khoản 1 Điều này; b) Phần giữa của tem theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 28 của Thông tư này. 3. Mẫu tem vệ sinh thú y dùng cho sản phẩm động vật phải tiêu huỷ theo hướng dẫn như Hình 20 của Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này: a) Tem có hình dáng, kích th¬ước, nội dung phần trên và phần dưới theo quy định tại các điểm a, b, c, đ khoản 1 Điều này; b) Phần giữa của tem theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 28 của Thông tư này. |
09/2016/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
Điều 5. Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động vật liệu nổ công nghiệp
1. Nghiên cứu, thử nghiệm, sản xuất, kinh doanh, bảo quản, vận chuyển và sử dụng vật liệu nổ công nghiệp không có giấy phép, g
Miêu tảĐiều 5. Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động vật liệu nổ công nghiệp 1. Nghiên cứu, thử nghiệm, sản xuất, kinh doanh, bảo quản, vận chuyển và sử dụng vật liệu nổ công nghiệp không có giấy phép, giấy chứng nhận đủ điều kiện theo quy định của Nghị định này. ---------- Điều 30. Cấp Giấy chứng nhận kỹ thuật an toàn vật liệu nổ công nghiệp 1. Cơ quan cấp phép hoạt động vật liệu nổ công nghiệp kiểm tra, cấp Giấy chứng nhận kỹ thuật an toàn vật liệu nổ công nghiệp cho các đối tượng thuộc thẩm quyền cấp phép. 2. Giấy chứng nhận có giá trị trong thời hạn hai năm và có hiệu lực trên phạm vi toàn quốc. Trường hợp thay đổi về điều kiện hoạt động, cơ quan quản lý vật liệu nổ công nghiệp nơi có hoạt động vật liệu nổ công nghiệp có trách nhiệm huấn luyện bổ sung các nội dung liên quan đến việc thay đổi điều kiện hoạt động; kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận. |
39/2009/ND-CP | Chính phủ | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
Điều 23. Yêu cầu bảo vệ môi trường đối với tàu biển nhập khẩu để phá dỡ
1. Việc nhập khẩu tàu biển để phá dỡ ngoài việc thực hiện các thủ tục nhập khẩu theo quy định hiện hành còn phải xuất trình chứn
Miêu tảĐiều 23. Yêu cầu bảo vệ môi trường đối với tàu biển nhập khẩu để phá dỡ 1. Việc nhập khẩu tàu biển để phá dỡ ngoài việc thực hiện các thủ tục nhập khẩu theo quy định hiện hành còn phải xuất trình chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường với tàu biển nhập khẩu để phá dỡ do tổ chức chứng nhận phù hợp cấp. |
19/2015/ND-CP | Chính phủ | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
Sản phẩm, hàng hóa nhập khẩu yêu cầu phải có CFS để làm cơ sở cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp các giấy chứng nhận khác theo quy định của pháp luật hiện hành
Miêu tảSản phẩm, hàng hóa nhập khẩu yêu cầu phải có CFS để làm cơ sở cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp các giấy chứng nhận khác theo quy định của pháp luật hiện hành |
10/2010/QD-TTg | Thủ tướng | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
Điều 9. Điều kiện với cơ sở nhập khẩu thức ăn chăn nuôi, thủy sản
Tổ chức, cá nhân nhập khẩu thức ăn chăn nuôi, thủy sản phải có hoặc thuê kho bảo quản thức ăn chăn nuôi, thủy sản đáp ứng các yêu cầu
Miêu tảĐiều 9. Điều kiện với cơ sở nhập khẩu thức ăn chăn nuôi, thủy sản Tổ chức, cá nhân nhập khẩu thức ăn chăn nuôi, thủy sản phải có hoặc thuê kho bảo quản thức ăn chăn nuôi, thủy sản đáp ứng các yêu cầu về điều kiện bảo quản đảm bảo chất lượng hàng hóa, bảo vệ môi trường và theo khuyến cáo của nhà sản xuất. |
39/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
b) Đối với thức ăn chăn nuôi, thủy sản nhập khẩu:
Đơn đăng ký thức ăn chăn nuôi, thủy sản nhập khẩu được phép lưu hành tại Việt Nam (theo Mẫu số 05 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này);
Giấy c
Miêu tảb) Đối với thức ăn chăn nuôi, thủy sản nhập khẩu: Đơn đăng ký thức ăn chăn nuôi, thủy sản nhập khẩu được phép lưu hành tại Việt Nam (theo Mẫu số 05 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này); Giấy chứng nhận lưu hành tự do (Certificate of free sale) hoặc văn bản có giá trị tương đương của thức ăn chăn nuôi, thủy sản nhập khẩu do cơ quan có thẩm quyền của nước xuất xứ cấp theo quy định; Bản sao một trong các giấy chứng nhận ISO, GMP, HACCP hoặc tương đương của cơ sở sản xuất; Bản thông tin sản phẩm do nhà sản xuất cung cấp bao gồm: Tên các loại nguyên liệu, chỉ tiêu chất lượng, chỉ tiêu an toàn, công dụng, hướng dẫn sử dụng; Bản tiêu chuẩn công bố áp dụng của tổ chức, cá nhân đăng ký thức ăn chăn nuôi, thủy sản nhập khẩu được phép lưu hành tại Việt Nam; nhãn phụ sản phẩm thể hiện bằng tiếng Việt theo quy định; Phiếu kết quả thử nghiệm các chỉ tiêu chất lượng và an toàn sản phẩm được cấp bởi phòng thử nghiệm do cơ quan có thẩm quyền của nước xuất xứ chỉ định hoặc được công nhận bởi tổ chức công nhận quốc tế, tổ chức công nhận khu vực hoặc do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ định, thừa nhận; Mẫu nhãn của sản phẩm (có xác nhận của nhà cung cấp hoặc nhà nhập khẩu); Hồ sơ là bản chính hoặc bản sao chứng thực kèm theo bản dịch ra tiếng Việt có xác nhận của tổ chức, cá nhân đăng ký nhập khẩu. Nếu bản chính không phải là tiếng Anh thì bản dịch tiếng Việt phải có dịch thuật và chứng thực. Đối với các loại thức ăn chăn nuôi, thủy sản mới phải khảo nghiệm được thực hiện theo quy định tại Điều 11 Nghị định này. |
39/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
Điều 4. Chứng nhận hợp quy
2. Chứng nhận hợp quy sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng nhập khẩu được thực hiện theo một trong ba phương thức đánh giá là phương thức 1, phương thức 5 và phương thức 7,
Miêu tảĐiều 4. Chứng nhận hợp quy 2. Chứng nhận hợp quy sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng nhập khẩu được thực hiện theo một trong ba phương thức đánh giá là phương thức 1, phương thức 5 và phương thức 7, quy định tại Phần 3 QCVN 16:2017/BXD. ---- PHẦN 3. QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ 3.1. Quy định về chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy 3.1.1. Các sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng phải được công bố hợp quy phù hợp với các quy định kỹ thuật nêu trong Phần 2 dựa trên kết quả Chứng nhận hợp quy của Tổ chức chứng nhận hợp quy được Bộ Xây dựng chỉ định hoặc thừa nhận. 3.1.2. Việc đánh giá hợp quy các sản phẩm hàng hóa vật liệu xây dựng sản xuất trong nước và nhập khẩu được thực hiện theo một trong các phương thức đánh giá quy định tại Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012 quy định về công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy và phương thức đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và Thông tư 02/2017/TT-BKHCN ngày 31/3/2017 sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012 của Bộ Khoa học và Công nghệ, cụ thể như sau: - Phương thức 1: Thử nghiêm mẫu điển hình. Hiệu lực của Giấy chứng nhận hợp quy là 1 năm và giám sát thông qua việc thử nghiệm mẫu mỗi lần nhập khẩu. Giấy chứng nhận hợp quy chỉ có giá trị đối với kiểu, loại sản phẩm hàng hóa được lấy mẫu thử nghiệm. Phương thức này áp dụng đối với các sản phẩm nhập khẩu được sản xuất bởi cơ sở sản xuất tại nước ngoài đã xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 hoặc tương đương. - Phương thức 5: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Hiệu lực của Giấy chứng nhận hợp quy là không quá 3 năm và giám sát hàng năm thông qua việc thử nghiệm mẫu tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Phương thức này áp dụng đối với các loại sản phẩm được sản xuất bởi cơ sở sản xuất trong nước hoặc nước ngoài đã xây dựng và duy trì ổn định hệ thống quản lý chất lượng, điều kiện đảm bảo quá trình sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 9001 hoặc tương đương. - Phương thức 7: Thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa. Hiệu lực của Giấy chứng nhận hợp quy chỉ có giá trị cho lô sản phẩm, hàng hóa. 3.1.3. Phương pháp lấy mẫu, quy cách và khối lượng mẫu điển hình - Phương pháp lấy mẫu điển hình tuân theo các quy định nêu trong tiêu chuẩn quốc gia hiện hành về phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử đối với sản phẩm tương ứng. - Quy cách và khối lượng mẫu điển hình cho mỗi lô sản phẩm tuân theo quy định trong Bảng 1, Phần 2 tương ứng với từng loại sản phẩm. |
10/2017/TT-BXD | Bộ Xây dựng | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
b) Đối với thức ăn chăn nuôi, thủy sản nhập khẩu:
Đơn đăng ký thức ăn chăn nuôi, thủy sản nhập khẩu được phép lưu hành tại Việt Nam (theo Mẫu số 05 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này);
Giấy c
Miêu tảb) Đối với thức ăn chăn nuôi, thủy sản nhập khẩu: Đơn đăng ký thức ăn chăn nuôi, thủy sản nhập khẩu được phép lưu hành tại Việt Nam (theo Mẫu số 05 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này); Giấy chứng nhận lưu hành tự do (Certificate of free sale) hoặc văn bản có giá trị tương đương của thức ăn chăn nuôi, thủy sản nhập khẩu do cơ quan có thẩm quyền của nước xuất xứ cấp theo quy định; Bản sao một trong các giấy chứng nhận ISO, GMP, HACCP hoặc tương đương của cơ sở sản xuất; Bản thông tin sản phẩm do nhà sản xuất cung cấp bao gồm: Tên các loại nguyên liệu, chỉ tiêu chất lượng, chỉ tiêu an toàn, công dụng, hướng dẫn sử dụng; Bản tiêu chuẩn công bố áp dụng của tổ chức, cá nhân đăng ký thức ăn chăn nuôi, thủy sản nhập khẩu được phép lưu hành tại Việt Nam; nhãn phụ sản phẩm thể hiện bằng tiếng Việt theo quy định; Phiếu kết quả thử nghiệm các chỉ tiêu chất lượng và an toàn sản phẩm được cấp bởi phòng thử nghiệm do cơ quan có thẩm quyền của nước xuất xứ chỉ định hoặc được công nhận bởi tổ chức công nhận quốc tế, tổ chức công nhận khu vực hoặc do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ định, thừa nhận; Mẫu nhãn của sản phẩm (có xác nhận của nhà cung cấp hoặc nhà nhập khẩu); Hồ sơ là bản chính hoặc bản sao chứng thực kèm theo bản dịch ra tiếng Việt có xác nhận của tổ chức, cá nhân đăng ký nhập khẩu. Nếu bản chính không phải là tiếng Anh thì bản dịch tiếng Việt phải có dịch thuật và chứng thực. Đối với các loại thức ăn chăn nuôi, thủy sản mới phải khảo nghiệm được thực hiện theo quy định tại Điều 11 Nghị định này. |
39/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
5. Chứng nhận hợp quy đối với mũ bảo hiểm nhập khẩu
Việc chứng nhận hợp quy đối với mũ bảo hiểm nhập khẩu thực hiện theo một trong hai phương thức sau:
5.1. Theo phương thức 5 quy định tại mục đ, kho
Miêu tả5. Chứng nhận hợp quy đối với mũ bảo hiểm nhập khẩu Việc chứng nhận hợp quy đối với mũ bảo hiểm nhập khẩu thực hiện theo một trong hai phương thức sau: 5.1. Theo phương thức 5 quy định tại mục đ, khoản 1, Điều 5 của “Quy định về chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy và công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy” ban hành kèm theo Quyết định số 24/2007/QĐ-BKHCN, áp dụng cho các tổ chức chứng nhận trong và ngoài nước được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chỉ định hoặc thừa nhận thực hiện tại cơ sở sản xuất ở nước ngoài. Việc đánh giá chứng nhận thực hiện theo các thủ tục áp dụng đối với cơ sở sản xuất mũ bảo hiểm trong nước (mục 4 của Hướng dẫn này). 5.2. Theo phương thức 7 quy định tại mục g, khoản 1, Điều 5 của “Quy định về chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy và công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy” ban hành kèm theo Quyết định số 24/2007/QĐ-BKHCN, áp dụng cho tổ chức chứng nhận tiến hành tại Việt Nam đối với từng lô hàng nhập khẩu. Ghi chú: Phương thức 7 cũng được áp dụng đối với các tổ chức giám định được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chỉ định hoặc thừa nhận thực hiện việc giám định tại cửa khẩu Việt Nam hoặc tại cửa khẩu xuất. Trình tự thực hiện như sau: 5.2.1. Hồ sơ đăng ký Khi có nhu cầu chứng nhận hợp quy mũ bảo hiểm, doanh nghiệp cần lập hồ sơ đăng ký và nộp tại tổ chức chứng nhận. Hồ sơ bao gồm: - Giấy đăng ký chứng nhận hợp quy theo mẫu quy định tại Phụ lục 3 của Hướng dẫn này. - Hồ sơ nhập khẩu lô hàng (hợp đồng, hóa đơn, vận đơn, …) (bản sao). 5.2.2. Trình tự đánh giá của tổ chức chứng nhận 5.2.2.1. Kiểm tra tổng quát sự phù hợp của lô hàng với hồ sơ nhập khẩu 5.2.2.2. Lấy mẫu đại diện lô hàng theo phương pháp xác suất thống kê để đánh giá, thử nghiệm sự phù hợp theo các yêu cầu quy định. Việc lấy mẫu phải được lập thành biên bản có chữ ký của người lấy mẫu thuộc tổ chức chứng nhận (hay người được ủy quyền) và chữ ký xác nhận của đại diện bên yêu cầu chứng nhận. Số lượng mẫu được lấy và các yêu cầu thử nghiệm theo quy định tại Bảng 2. Bảng 2 – Số lượng mẫu được lấy và các chỉ tiêu kiểm tra, thử nghiệm đối với mũ bảo hiểm nhập khẩu Cỡ lô (chiếc) Số lượng mũ để kiểm tra ngoại quan, khối lượng và ghi nhãn Số lượng mũ để thử các yêu cầu (lấy trong số mũ đã được kiểm tra ngoại quan) Va đập và hấp thụ xung động Độ bền đâm xuyên Phạm vi bảo vệ, tầm nhìn, kính chắn gió, quai đeo và độ ổn định Đến 500* 20 2 2 2 Từ 501 đến 1.200 32 4 4 4 Từ 1.201 đến 3.200 50 6 6 6 Trên 3.200 80 8 8 8 Ghi chú: (*) Nếu lô hàng có số mũ nhỏ hơn 20 chiếc, lấy tối thiểu 6 mũ để kiểm tra theo các chỉ tiêu quy định trong Bảng nêu trên. 5.2.3.3. Mẫu được thử nghiệm theo quy định tại các mục 2.2.1 đến mục 2.3.3 của QCVN 2:2008/BKHCN tại các phòng thử nghiệm do tổ chức chứng nhận lựa chọn. 5.2.3.4. Đánh giá kết quả, cấp Giấy chứng nhận hợp quy và dấu hợp quy cho lô hàng Tổ chức chứng nhận xem xét, đánh giá kết quả kiểm tra, thử nghiệm của mẫu theo các yêu cầu nêu tại mục 5.2.3.3. Căn cứ kết quả đánh giá, tổ chức chứng nhận thực hiện: a) Nếu kết quả đánh giá mẫu phù hợp: Cấp giấy chứng nhận hợp quy trong đó nêu rõ loại mũ, kích cỡ, vòng đầu, có kính chắn gió hay không, nhãn hiệu (theo mẫu quy định tại Phụ lục 4 của Hướng dẫn này) và dấu hợp quy (theo mẫu quy định tại Phụ lục 1 của “Quy định về chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy và công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy” ban hành kèm theo Quyết định số 24/2007/QĐ-BKHCN). Trên dấu hợp quy có thông tin thể hiện tổ chức chứng nhận và số hiệu kiểm soát lô hàng. Bên được chứng nhận tự dán dấu hợp quy lên từng sản phẩm thuộc lô hàng đã chứng nhận và chịu trách nhiệm về việc dán dấu hợp quy này. b) Nếu kết quả đánh giá mẫu không phù hợp: Cấp thông báo lô hàng không phù hợp và gửi báo cáo có kèm theo hồ sơ về Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng để có quyết định thích hợp. |
1024/QD-TDC | Bộ Khoa học và Công nghệ | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
Thuốc thú y, nguyên liệu thuốc thú y nhập khẩu phải được kiểm tra chất lượng khi nhập khẩu và chỉ được nhập khẩu khi đạt chất lượng
|
79/2015/QH13 | Quốc hội | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
2. Bổ sung Điều 4b như sau:
“Điều 4b. Điều kiện để được đăng ký lưu hành thuốc thú y
1. Đối với cơ sở sản xuất thuốc thú y
a) Cơ sở sản xuất thuốc thú y trong nước phải có Giấy chứng nhận đủ điều kiệ
Miêu tả2. Bổ sung Điều 4b như sau: “Điều 4b. Điều kiện để được đăng ký lưu hành thuốc thú y 1. Đối với cơ sở sản xuất thuốc thú y a) Cơ sở sản xuất thuốc thú y trong nước phải có Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thuốc hoặc Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn “Thực hành tốt sản xuất thuốc” (viết tắt là GMP), theo đúng quy định và lộ trình áp dụng GMP của Bộ Nông nghiệp và PTNT; b) Cơ sở sản xuất thuốc thú y ở ngoài Việt Nam phải đạt tiêu chuẩn GMP; c) Cơ sở sản xuất hoá chất và chế phẩm chẩn đoán In vitro phải đạt tiêu chuẩn GMP hoặc ISO hoặc tiêu chuẩn tương đương khác. 2. Đối với cơ sở kinh doanh nhập khẩu thuốc thú y Cơ sở kinh doanh nhập khẩu thuốc thú y phải có Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc thú y theo quy định tại Thông tư số 51/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/08/2009 Quy định kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hoá chất dùng trong thú y, thú y thuỷ sản (sau đây gọi là Thông tư số 51/2009/TT-BNNPTNT)”. |
20/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
2. Có giấy phép CITES, chứng chỉ CITES quy định tại các khoản 1, 2, 3 Điều 15 Nghị định này khi:
a) Xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu mẫu vật quy định tại Phụ lục I của Công ước CITES không vì mục đ
Miêu tả2. Có giấy phép CITES, chứng chỉ CITES quy định tại các khoản 1, 2, 3 Điều 15 Nghị định này khi: a) Xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu mẫu vật quy định tại Phụ lục I của Công ước CITES không vì mục đích thương mại, mẫu vật quy định tại Phụ lục II và III của Công ước CITES, mẫu vật tiền Công ước. b) Nhập nội từ biển mẫu vật quy định tại Phụ lục I của Công ước CITES không vì mục đích thương mại, mẫu vật quy định tại Phụ lục II của Công ước CITES. |
82/2006/ND-CP | Chính phủ | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
Thuốc bảo vệ thực vật nhập khẩu phải thuộc danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam
|
41/2013/QH13 | Quốc hội | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
Điều 17. Điều kiện nhập khẩu phân bón
1. Tổ chức, cá nhân được nhập khẩu phân bón khi đáp ứng đủ điều kiện sau:
b) Có Giấy chứng nhận hợp quy lô phân bón nhập khẩu do tổ chức chứng nhận được chỉ định
Miêu tảĐiều 17. Điều kiện nhập khẩu phân bón 1. Tổ chức, cá nhân được nhập khẩu phân bón khi đáp ứng đủ điều kiện sau: b) Có Giấy chứng nhận hợp quy lô phân bón nhập khẩu do tổ chức chứng nhận được chỉ định cấp; |
202/2013/ND-CP | Chính phủ | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
Điều 30. Quy định chung về nhập khẩu rượu
3. Trừ trường hợp quy định tại Điều 31 của Nghị định này, rượu nhập khẩu phải đáp ứng quy định sau:
b) Phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam c
Miêu tảĐiều 30. Quy định chung về nhập khẩu rượu 3. Trừ trường hợp quy định tại Điều 31 của Nghị định này, rượu nhập khẩu phải đáp ứng quy định sau: b) Phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp Giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy hoặc Giấy xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm (đối với rượu chưa có quy chuẩn kỹ thuật) trước khi nhập khẩu và phải đáp ứng các quy định kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu. |
105/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
Điều 4. Chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy
1. Chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy là hoạt động bắt buộc đối với tổ chức, cá nhân có sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng là đối tượng áp dụng của các q
Miêu tảĐiều 4. Chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy 1. Chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy là hoạt động bắt buộc đối với tổ chức, cá nhân có sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng là đối tượng áp dụng của các quy chuẩn kỹ thuật tương ứng hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật bắt buộc áp dụng khi chưa được chuyển thành các quy chuẩn kỹ thuật. 2. Hoạt động chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy được thực hiện theo “Quy định về chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy và công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy” ban hành kèm theo Quyết định số 24/2007/QĐ-BKHCN ngày 28/9/2007 của Bộ Khoa học và Công nghệ và theo hướng dẫn tại Thông tư này. |
21/2010/TT-BXD | Bộ Xây dựng | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
Điều 21. Thành phần hồ sơ, cơ quan cấp Giấy phép, hiệu lực của Giấy phép nhập khẩu thuốc thú y
1. Thành phần hồ sơ:
- Đơn đăng ký nhập khẩu thuốc thú y theo mẫu số 01/TY hoặc mẫu số 02/TY (đối với nhậ
Miêu tảĐiều 21. Thành phần hồ sơ, cơ quan cấp Giấy phép, hiệu lực của Giấy phép nhập khẩu thuốc thú y 1. Thành phần hồ sơ: - Đơn đăng ký nhập khẩu thuốc thú y theo mẫu số 01/TY hoặc mẫu số 02/TY (đối với nhập khẩu vắc xin, vi sinh vật) ban hành kèm theo Thông tư này. Đồng thời gửi file mềm qua địa chỉ email: quanlythuoc@dah.gov.vn; - Các loại giấy chứng nhận GMP hoặc ISO (đối với một số loại hoá chất thông dụng); - Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) tại nước xuất khẩu đối với sản phẩm thuốc nhập khẩu; - Phiếu phân tích chất lượng sản phẩm của nhà sản xuất và của cơ quan có thẩm quyền của nước sản xuất (đối với vắc xin, chế phẩm sinh học); - Tóm tắt đặc tính sản phẩm (đối với thuốc mới). 2. Cơ quan thực hiện: Cục Thú y - Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả: Văn phòng Cục Thú y - Địa chỉ: 15/78 Giải Phóng, Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội - Điện thoại: +(844) 3869.5527/3869.6788 - Email: quanlythuoc@dah.gov.vn 3. Hiệu lực của giấy phép: Giấy phép có giá trị 01 (một) năm kể từ ngày cấp. |
88/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
Điều 21. Thành phần hồ sơ, cơ quan cấp Giấy phép, hiệu lực của Giấy phép nhập khẩu thuốc thú y
1. Thành phần hồ sơ:
- Đơn đăng ký nhập khẩu thuốc thú y theo mẫu số 01/TY hoặc mẫu số 02/TY (đối với nhậ
Miêu tảĐiều 21. Thành phần hồ sơ, cơ quan cấp Giấy phép, hiệu lực của Giấy phép nhập khẩu thuốc thú y 1. Thành phần hồ sơ: - Đơn đăng ký nhập khẩu thuốc thú y theo mẫu số 01/TY hoặc mẫu số 02/TY (đối với nhập khẩu vắc xin, vi sinh vật) ban hành kèm theo Thông tư này. Đồng thời gửi file mềm qua địa chỉ email: quanlythuoc@dah.gov.vn; - Các loại giấy chứng nhận GMP hoặc ISO (đối với một số loại hoá chất thông dụng); - Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) tại nước xuất khẩu đối với sản phẩm thuốc nhập khẩu; - Phiếu phân tích chất lượng sản phẩm của nhà sản xuất và của cơ quan có thẩm quyền của nước sản xuất (đối với vắc xin, chế phẩm sinh học); - Tóm tắt đặc tính sản phẩm (đối với thuốc mới). 2. Cơ quan thực hiện: Cục Thú y - Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả: Văn phòng Cục Thú y - Địa chỉ: 15/78 Giải Phóng, Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội - Điện thoại: +(844) 3869.5527/3869.6788 - Email: quanlythuoc@dah.gov.vn 3. Hiệu lực của giấy phép: Giấy phép có giá trị 01 (một) năm kể từ ngày cấp. |
88/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
Điều 10. Yêu cầu về bảo vệ môi trường trong kiểm tra, thông quan phế liệu nhập khẩu
2d) Văn bản chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với lô hàng phế liệu nhập khẩu của tổ chức chứng nh
Miêu tảĐiều 10. Yêu cầu về bảo vệ môi trường trong kiểm tra, thông quan phế liệu nhập khẩu 2d) Văn bản chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với lô hàng phế liệu nhập khẩu của tổ chức chứng nhận phù hợp có tên trong danh sách đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường chỉ định. |
41/2015/TT-BTNMT | Bộ Tài nguyên và Môi trường | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
Chứng thư giám định được cấp bởi một tổ chức giám định được chỉ định đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 11 Quyết định.Hiệu lực của chứng thư giám định được chấp nhận xem xét khi thực hiện các quy
Miêu tảChứng thư giám định được cấp bởi một tổ chức giám định được chỉ định đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 11 Quyết định.Hiệu lực của chứng thư giám định được chấp nhận xem xét khi thực hiện các quy định trong Quyết định này:a) Đối với giám định dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng, không quá 18 tháng tính từ thời điểm cấp chứng thư đến thời điểm dây chuyền công nghệ về đến cửa khẩu Việt Nam;b) Đối với giám định máy móc, thiết bị đã qua sử dụng, không quá 06 tháng tính từ thời điểm cấp chứng thư đến thời điểm máy móc, thiết bị về đến cửa khẩu Việt Nam. |
18/2019/QD-TTg | Thủ tướng | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
Điều 24. Thành phần hồ sơ, cơ quan cấp Giấy phép; hiệu lực của Giấy phép nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật và sinh vật sống sử dụng trong lĩnh vực bảo vệ thực vật
1. T
Miêu tảĐiều 24. Thành phần hồ sơ, cơ quan cấp Giấy phép; hiệu lực của Giấy phép nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật và sinh vật sống sử dụng trong lĩnh vực bảo vệ thực vật 1. Thành phần hồ sơ: a) Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép nhập khẩu thuốc, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật: - Đơn đề nghị cấp Giấy phép nhập khẩu thuốc, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật theo mẫu số 01/BVTV hoặc mẫu số 02/BVTV (đối với nhập khẩu Methyl Bromide) ban hành kèm theo Thông tư này; - Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngành hàng thuốc bảo vệ thực vật hoặc vật tư nông nghiệp (chỉ nộp lần đầu); - Bản sao công chứng hợp đồng nhập khẩu, hợp đồng xuất khẩu hoặc hợp đồng gia công với đối tác nước ngoài trong trường hợp nhập khẩu thuốc, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật để tái xuất (bao gồm tạm nhập tái xuất, gia công, sang chai và đóng gói xuất khẩu); - Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề xông hơi khử trùng trong trường hợp nhập khẩu thuốc xông hơi khử trùng; - Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) tại nước xuất khẩu trong trường hợp nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật chưa có trong Danh mục được phép sử dụng ở Việt Nam. |
88/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
Điều 24. Thành phần hồ sơ, cơ quan cấp Giấy phép; hiệu lực của Giấy phép nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật và sinh vật sống sử dụng trong lĩnh vực bảo vệ thực vật
1. T
Miêu tảĐiều 24. Thành phần hồ sơ, cơ quan cấp Giấy phép; hiệu lực của Giấy phép nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật và sinh vật sống sử dụng trong lĩnh vực bảo vệ thực vật 1. Thành phần hồ sơ: a) Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép nhập khẩu thuốc, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật: - Đơn đề nghị cấp Giấy phép nhập khẩu thuốc, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật theo mẫu số 01/BVTV hoặc mẫu số 02/BVTV (đối với nhập khẩu Methyl Bromide) ban hành kèm theo Thông tư này; - Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngành hàng thuốc bảo vệ thực vật hoặc vật tư nông nghiệp (chỉ nộp lần đầu); - Bản sao công chứng hợp đồng nhập khẩu, hợp đồng xuất khẩu hoặc hợp đồng gia công với đối tác nước ngoài trong trường hợp nhập khẩu thuốc, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật để tái xuất (bao gồm tạm nhập tái xuất, gia công, sang chai và đóng gói xuất khẩu); - Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề xông hơi khử trùng trong trường hợp nhập khẩu thuốc xông hơi khử trùng; - Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) tại nước xuất khẩu trong trường hợp nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật chưa có trong Danh mục được phép sử dụng ở Việt Nam. |
88/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
Điều 3. Danh mục sản phẩm, hàng hóa nhóm 2
1. Danh mục sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 và hình thức quản lý được quy định như sau:
a) “Danh mục sản phẩm, hàng hóa chuyên ngành công nghệ thông tin và truyền
Miêu tảĐiều 3. Danh mục sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 1. Danh mục sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 và hình thức quản lý được quy định như sau: a) “Danh mục sản phẩm, hàng hóa chuyên ngành công nghệ thông tin và truyền thông bắt buộc phải chứng nhận và công bố hợp quy” được quy định tại Phụ lục I của Thông tư này. |
42/2016/TT-BTTTT | Bộ Thông tin và Truyền thông | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
Điều 4. Điều kiện dây và cáp cách điện bọc nhựa PVC lưu thông trên thị trường
Dây và cáp cách điện bọc nhựa PVC khi lưu thông trên thị trường phải được ghi nhãn hàng hóa theo quy định của pháp luật về
Miêu tảĐiều 4. Điều kiện dây và cáp cách điện bọc nhựa PVC lưu thông trên thị trường Dây và cáp cách điện bọc nhựa PVC khi lưu thông trên thị trường phải được ghi nhãn hàng hóa theo quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa; đã được chứng nhận hợp quy, gắn dấu hợp quy (dấu CR) theo quy định của pháp luật về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa. |
22/2011/TT-BKHCN | Bộ Khoa học và Công nghệ | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
Điều 35. Nhập khẩu sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản
1. Nhập khẩu sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản không phải xin phép trong các trường hợp sau:
a) Sản phẩm
Miêu tảĐiều 35. Nhập khẩu sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản 1. Nhập khẩu sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản không phải xin phép trong các trường hợp sau: a) Sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản có tên trong Danh mục sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản được phép lưu hành tại Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoặc Bộ Thủy sản (cũ) ban hành. b) Sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản có tên trong Danh mục sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản có điều kiện tại Phụ lục 04 kèm theo Thông tư này khi đáp ứng các điều kiện quy định tại phụ lục này. c) Sản phẩm để giới thiệu tại hội chợ, triển lãm. 2. Nhập khẩu sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản ngoài Danh mục sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản được phép lưu hành tại Việt Nam phải xin phép Tổng cục Thủy sản đối với các trường hợp sau: - Nhập khẩu để khảo nghiệm, nghiên cứu; - Nhập khẩu để tạm nhập tái xuất, gia công, đóng gói để xuất khẩu theo hợp đồng đã ký với nước ngoài. |
88/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
Điều 13. Kinh doanh bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm
1. Doanh nghiệp chỉ được phép kinh doanh bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm sau khi đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký lưu hành; kinh doanh bộ xét nghiệm
Miêu tảĐiều 13. Kinh doanh bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm 1. Doanh nghiệp chỉ được phép kinh doanh bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm sau khi đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký lưu hành; kinh doanh bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm đúng theo các mẫu và đạt được các tiêu chí đã đăng ký. 2. Doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm đối với bất kỳ tác hại nào gây ra do bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm của mình không đúng các tiêu chí đã đăng ký. |
11/2014/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
5.2. Tổ chức, cá nhân sản xuất, pha chế xăng không chì, xăng E5, xăng E10, nhiên liệu điêzen, nhiên liệu điêzen B5 phải thực hiện việc chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy theo quy định tại Quy chuẩn
Miêu tả5.2. Tổ chức, cá nhân sản xuất, pha chế xăng không chì, xăng E5, xăng E10, nhiên liệu điêzen, nhiên liệu điêzen B5 phải thực hiện việc chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy theo quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật này. |
22/2015/TT-BKHCN | Bộ Khoa học và Công nghệ | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
c) Hồ sơ về trang thiết bị y tế nhập khẩu:
- Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế ISO 13485 hoặc ISO 9001 hợp lệ và thời hạn còn hiệu lực của hãng, nước sản xuất đối với trang thi
Miêu tảc) Hồ sơ về trang thiết bị y tế nhập khẩu: - Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế ISO 13485 hoặc ISO 9001 hợp lệ và thời hạn còn hiệu lực của hãng, nước sản xuất đối với trang thiết bị y tế nhập khẩu. - Giấy chứng nhận lưu hành tự do đối với sản phẩm trang thiết bị y tế nhập khẩu (CFS - Certificate of Free Sale) tại nước sản xuất, hoặc Chứng nhận cho phép lưu hành của tổ chức FDA-Mỹ, hoặc Chứng chỉ đạt tiêu chuẩn chất lượng Châu Âu (CE Mark Certificate) hợp lệ và thời hạn còn hiệu lực (Bản gốc hoặc bản sao có chứng thực tại Việt Nam hoặc Chứng nhận hợp pháp hoá lãnh sự tại cơ quan đại diện ngoại giao hoặc Đại sứ quán Việt Nam tại nước sản xuất). Yêu cầu những thông tin tối thiểu đối với Giấy chứng nhận lưu hành tự do sản phẩm trang thiết bị y tế nhập khẩu theo Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này. - Giấy uỷ quyền của hãng sản xuất hoặc nhà phân phối hợp pháp cho đơn vị nhập khẩu được phép nhập khẩu, phân phối sản phẩm trang thiết bị y tế tại Việt Nam hợp lệ và thời hạn còn hiệu lực (Bản gốc hoặc bản sao có chứng thực tại Việt Nam hoặc Chứng nhận hợp pháp hoá lãnh sự tại cơ quan đại diện ngoại giao hoặc Đại sứ quán Việt Nam tại nước sản xuất). - Bản mô tả sản phẩm (Catalogue) trang thiết bị y tế nhập khẩu (bản gốc hoặc bản sao có xác nhận của đơn vị nhập khẩu). - Tài liệu kỹ thuật mô tả sản phẩm trang thiết bị y tế nhập khẩu bằng tiếng Việt theo Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư này. |
24/2011/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
Điều 5. Hồ sơ, thủ tục xin cấp phép nhập khẩu trang thiết bị y tế
1. Hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu trang thiết bị y tế (01 bộ) gồm:
a) Đơn đề nghị cấp phép nhập khẩu do người đứng đầu chịu trách nh
Miêu tảĐiều 5. Hồ sơ, thủ tục xin cấp phép nhập khẩu trang thiết bị y tế 1. Hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu trang thiết bị y tế (01 bộ) gồm: a) Đơn đề nghị cấp phép nhập khẩu do người đứng đầu chịu trách nhiệm trước pháp luật ký xác nhận, đóng dấu hoặc người được uỷ quyền hợp pháp theo mẫu quy định tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư này. b) Hồ sơ pháp lý: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đầu tư (bản sao có chứng thực). c) Hồ sơ về trang thiết bị y tế nhập khẩu: - Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế ISO 13485 hoặc ISO 9001 hợp lệ và thời hạn còn hiệu lực của hãng, nước sản xuất đối với trang thiết bị y tế nhập khẩu. - Giấy chứng nhận lưu hành tự do đối với sản phẩm trang thiết bị y tế nhập khẩu (CFS - Certificate of Free Sale) tại nước sản xuất, hoặc Chứng nhận cho phép lưu hành của tổ chức FDA-Mỹ, hoặc Chứng chỉ đạt tiêu chuẩn chất lượng Châu Âu (CE Mark Certificate) hợp lệ và thời hạn còn hiệu lực (Bản gốc hoặc bản sao có chứng thực tại Việt Nam hoặc Chứng nhận hợp pháp hoá lãnh sự tại cơ quan đại diện ngoại giao hoặc Đại sứ quán Việt Nam tại nước sản xuất). Yêu cầu những thông tin tối thiểu đối với Giấy chứng nhận lưu hành tự do sản phẩm trang thiết bị y tế nhập khẩu theo Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này. - Giấy uỷ quyền của hãng sản xuất hoặc nhà phân phối hợp pháp cho đơn vị nhập khẩu được phép nhập khẩu, phân phối sản phẩm trang thiết bị y tế tại Việt Nam hợp lệ và thời hạn còn hiệu lực (Bản gốc hoặc bản sao có chứng thực tại Việt Nam hoặc Chứng nhận hợp pháp hoá lãnh sự tại cơ quan đại diện ngoại giao hoặc Đại sứ quán Việt Nam tại nước sản xuất). - Bản mô tả sản phẩm (Catalogue) trang thiết bị y tế nhập khẩu (bản gốc hoặc bản sao có xác nhận của đơn vị nhập khẩu). - Tài liệu kỹ thuật mô tả sản phẩm trang thiết bị y tế nhập khẩu bằng tiếng Việt theo Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư này. |
24/2011/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
1c) Bản sao chụp mang theo bản gốc để đối chiếu, trong trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp; hoặc bản sao có chứng thực, trong trường hợp nộp hồ sơ qua đường bưu điện: Giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) c
Miêu tả1c) Bản sao chụp mang theo bản gốc để đối chiếu, trong trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp; hoặc bản sao có chứng thực, trong trường hợp nộp hồ sơ qua đường bưu điện: Giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) của cơ quan có thẩm quyền của nước hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu cấp. |
88/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
Điều 6. Trách nhiệm bảo đảm chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước và ô tô nhập khẩu
2. Đối với ô tô nhập khẩu:
a) Ô tô chưa qua sử dụng nhập khẩu
-
Miêu tảĐiều 6. Trách nhiệm bảo đảm chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước và ô tô nhập khẩu 2. Đối với ô tô nhập khẩu: a) Ô tô chưa qua sử dụng nhập khẩu - Khi tiến hành kiểm tra, thử nghiệm, doanh nghiệp nhập khẩu ô tô phải cung cấp cho cơ quan quản lý chất lượng các giấy tờ sau: Bản sao Giấy chứng nhận chất lượng kiểu loại ô tô nhập khẩu được cấp bởi cơ quan, tổ chức có thẩm quyền nước ngoài; bản chính Phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng của doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô nước ngoài cấp cho từng ô tô; tài liệu về kết quả đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng của doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô nước ngoài đối với nhà máy sản xuất ra kiểu loại ô tô nhập khẩu còn hiệu lực được cấp bởi cơ quan, tổ chức có thẩm quyền nước ngoài; - Ô tô chưa qua sử dụng nhập khẩu phải được cơ quan quản lý chất lượng kiểm tra theo quy định đối với từng lô xe nhập khẩu. Mẫu ô tô đại diện cho từng kiểu loại ô tô trong lô xe nhập khẩu phải được kiểm tra, thử nghiệm về khí thải và chất lượng an toàn kỹ thuật theo quy định. Trường hợp mẫu ô tô được kiểm tra, thử nghiệm không đáp ứng các quy định về khí thải và chất lượng an toàn kỹ thuật thì doanh nghiệp nhập khẩu phải tái xuất toàn bộ ô tô thuộc cùng kiểu loại trong lô xe nhập khẩu đó; - Ô tô nhập khẩu có kết quả chứng nhận sự phù hợp về chất lượng từ các quốc gia, vùng lãnh thổ mà Việt Nam đã ký kết thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau trong lĩnh vực chứng nhận xe cơ giới thì thực hiện theo thỏa thuận. |
116/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
Điều 35. Nhập khẩu sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản
1. Nhập khẩu sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản không phải xin phép trong các trường hợp sau:
a) Sản phẩm
Miêu tảĐiều 35. Nhập khẩu sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản 1. Nhập khẩu sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản không phải xin phép trong các trường hợp sau: a) Sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản có tên trong Danh mục sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản được phép lưu hành tại Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoặc Bộ Thủy sản (cũ) ban hành. b) Sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản có tên trong Danh mục sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản có điều kiện tại Phụ lục 04 kèm theo Thông tư này khi đáp ứng các điều kiện quy định tại phụ lục này. c) Sản phẩm để giới thiệu tại hội chợ, triển lãm. 2. Nhập khẩu sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản ngoài Danh mục sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản được phép lưu hành tại Việt Nam phải xin phép Tổng cục Thủy sản đối với các trường hợp sau: - Nhập khẩu để khảo nghiệm, nghiên cứu; - Nhập khẩu để tạm nhập tái xuất, gia công, đóng gói để xuất khẩu theo hợp đồng đã ký với nước ngoài. |
88/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
Xe máy chuyên dùng nhập khẩu phải được chứng nhận chất lượng do Cục Đăng kiểm cấp
|
89/2015/TT-BGTVT | Bộ Giao thông Vận tải | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
Điều 7. Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm nhiếp ảnh
1. Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm nhiếp ảnh nhập khẩu vào Việt Nam phải được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt nội dung.
Miêu tảĐiều 7. Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm nhiếp ảnh 1. Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm nhiếp ảnh nhập khẩu vào Việt Nam phải được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt nội dung. |
28/2014/TT-BVHTTDL | Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
Điều 8. Tác phẩm điện ảnh, sản phẩm nghe nhìn
1. Tác phẩm điện ảnh:
a) Tác phẩm điện ảnh nhập khẩu vào Việt Nam phải được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt nội dung.
Miêu tảĐiều 8. Tác phẩm điện ảnh, sản phẩm nghe nhìn 1. Tác phẩm điện ảnh: a) Tác phẩm điện ảnh nhập khẩu vào Việt Nam phải được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt nội dung. |
28/2014/TT-BVHTTDL | Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
2. Hàng hóa nhập khẩu có chứa thành phần biến đổi gen, hoặc được chiếu xạ, hoặc được sản xuất theo công nghệ mới:
a) Đáp ứng yêu cầu quy định tại khoản 1 Điều này;
b) Có giấy chứng nhận lưu hành tự do
Miêu tả2. Hàng hóa nhập khẩu có chứa thành phần biến đổi gen, hoặc được chiếu xạ, hoặc được sản xuất theo công nghệ mới: a) Đáp ứng yêu cầu quy định tại khoản 1 Điều này; b) Có giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) do cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp theo quy định tại Thông tư 63/2010/TT-BNNPTNT. |
13/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B83 | Yêu cầu chứng nhận |
Điều kiện cấp, trình tự, thủ tục cấp, thu hồi Giấy Xác nhận sinh vật biến đổi gen đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm và danh mục sinh vật biến đổi gen được cấp Giấy Xác nhận đủ điều kiện sử dụng làm t
Miêu tảĐiều kiện cấp, trình tự, thủ tục cấp, thu hồi Giấy Xác nhận sinh vật biến đổi gen đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm và danh mục sinh vật biến đổi gen được cấp Giấy Xác nhận đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm được thực hiện theo quy định tại Nghị định số 69/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ về an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền và sản phẩm của sinh vật biến đổi gen và Nghị định số 108/2011/NĐ-CP ngày 30 tháng 11 năm 2011 của Chính phủ sửa đổi một số điều Nghị định số 69/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ về an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền và sản phẩm của sinh vật biến đổi gen. ----- 69/2010/NĐ-CP Sinh vật biến đổi gen được cấp Giấy xác nhận đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm phải đáp ứng một trong các điều kiện sau đây: 1. Sinh vật biến đổi gen được Hội đồng an toàn thực phẩm biến đổi gen thẩm định hồ sơ đăng ký cấp Giấy xác nhận sinh vật biến đổi gen đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm kết luận sinh vật biến đổi gen đó không có các rủi ro không kiểm soát được đối với sức khỏe con người. 2. Sinh vật biến đổi gen được ít nhất năm (05) nước phát triển cho phép sử dụng làm thực phẩm và chưa xảy ra rủi ro ở các nước đó. |
15/2018/ND-CP | Chính phủ | |
B84 | Yêu cầu kiểm tra |
Điều 8. Nội dung kiểm traCơ quan kiểm tra tiến hành kiểm tra theo các nội dung sau:1. Kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng, an toàn thực phẩm muối nhập khẩu theo quy định tại Điề
Miêu tảĐiều 8. Nội dung kiểm traCơ quan kiểm tra tiến hành kiểm tra theo các nội dung sau:1. Kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng, an toàn thực phẩm muối nhập khẩu theo quy định tại Điều 9 của Thông tư này.2. Phương thức kiểm tra chặt:a) Kiểm tra sự phù hợp giữa mẫu, kết quả thử nghiệm mẫu của lô hàng muối nhập khẩu với nội dung hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng, an toàn thực phẩm muối nhập khẩu, yêu cầu chất lượng, an toàn thực phẩm muối nhập khẩu tương ứng quy định tại Điều 4 và Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này.b) Tổ chức đánh giá lại chất lượng, an toàn thực phẩm lô hàng muối nhập khẩu khi có khiếu nại, tố cáo về chất lượng đối với lô hàng muối nhập khẩu.3. Phương thức kiểm tra giảm:Kiểm tra nội dung và sự phù hợp của hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng, an toàn thực phẩm muối nhập khẩu theo quy định tại khoản 2 Điều 7 của Thông tư này. |
27/2017/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B84 | Yêu cầu kiểm tra |
Điều 46. Kiểm tra nhà nước về chất lượng phân bón nhập khẩu
1. Phân bón nhập khẩu phải được kiểm tra nhà nước về chất lượng, trừ phân bón nhập khẩu quy định tại các điểm a, d, đ, e và h khoản 2 Điều
Miêu tảĐiều 46. Kiểm tra nhà nước về chất lượng phân bón nhập khẩu 1. Phân bón nhập khẩu phải được kiểm tra nhà nước về chất lượng, trừ phân bón nhập khẩu quy định tại các điểm a, d, đ, e và h khoản 2 Điều 44 của Luật này. 2. Kiểm tra nhà nước về chất lượng phân bón nhập khẩu do cơ quan quản lý chuyên ngành về phân bón thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức thực hiện. 3. Hồ sơ kiểm tra nhà nước về chất lượng phân bón nhập khẩu phải được lưu trong thời hạn là 05 năm kể từ ngày ban hành thông báo kết quả kiểm tra nhà nước. |
31/2018/QH14 | Quốc hội | |
B84 | Yêu cầu kiểm tra |
Điều 5. Phương thức và nội dung kiểm tra
1. Phương thức kiểm tra: Việc kiểm tra được thực hiện theo phương thức kiểm tra, thử nghiệm mẫu đối với từng lô hàng nhập khẩu cùng kiểu loại (sau đây gọi tắt
Miêu tảĐiều 5. Phương thức và nội dung kiểm tra 1. Phương thức kiểm tra: Việc kiểm tra được thực hiện theo phương thức kiểm tra, thử nghiệm mẫu đối với từng lô hàng nhập khẩu cùng kiểu loại (sau đây gọi tắt là lô hàng). Mẫu kiểm tra là xe hoặc động cơ do Cơ quan KTCL lấy ngẫu nhiên trong một lô hàng. Số lượng mẫu kiểm tra phụ thuộc vào số lượng hàng trong một lô hàng và được quy định như sau: TT Số lượng xe hoặc động cơ trong một lô hàng (đơn vị: chiếc) Số lượng mẫu kiểm tra (đơn vị: chiếc) 1 Từ 1 đến 100 01 2 Từ trên 100 đến 500 02 3 Từ trên 500 03 |
44/2012/TT-BGTVT | Bộ Giao thông Vận tải | |
B84 | Yêu cầu kiểm tra |
Vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ phải được thử nghiệm, kiểm định, đánh giá và đăng ký theo quy định của pháp luật về quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa trước khi được phép sả
Miêu tảVũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ phải được thử nghiệm, kiểm định, đánh giá và đăng ký theo quy định của pháp luật về quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa trước khi được phép sản xuất, kinh doanh, sử dụng tại Việt Nam |
14/2017/QH14 | Quốc hội | |
B84 | Yêu cầu kiểm tra |
4 Thuốc thú y, nguyên liệu thuốc thú y Dược điển Việt Nam;
Dược điển Anh;
Dược điển Mỹ;
Dược điển Châu Âu;
QCVN 01-03:2009/BNNPTNT,
QCVN 22:2016/BTC;
TCVN 8684:2011;
TCVN 8685-1:2011;
TCVN 868
Miêu tả4 Thuốc thú y, nguyên liệu thuốc thú y Dược điển Việt Nam; Dược điển Anh; Dược điển Mỹ; Dược điển Châu Âu; QCVN 01-03:2009/BNNPTNT, QCVN 22:2016/BTC; TCVN 8684:2011; TCVN 8685-1:2011; TCVN 8685-2:2011; TCVN 8685-3:2011; TCVN 8685-4:2011; TCVN 8685-5:2011; TCVN 8685-6:2011; TCVN 8685-7:2011; TCVN 8685-8:2011; TCVN 3298: 2010; TCVN 8685-9:2014; TCVN 8685-10:2014; TCVN 8685-11:2014; TCVN 8685-12:2014; TCVN 8685-13:2014; TCVN 8685-14:2017; TCVN 8685-15:2017; TCVN 8685-16:2017; TCVN 8685-17:2017; TCVN 8685-18:2017; TCVN 8685-19:2017; TCVN 8686-1:2011; TCVN 8686-2:2011; TCVN 8686-3:2011; TCVN 8686-4:2011; TCVN 8686-5:2011; TCVN 8686-6:2011; TCVN 8686-7:2011; Hướng dẫn chẩn đoán và kiểm nghiệm vắc xin động vật trên cạn của Tổ chức Thú y thế giới; Tiêu chuẩn Asean về vắc xin thú y. -Kiểm tra trước thông quan. -Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y. 5 Thức ăn chăn nuôi 5.1 Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh và thức ăn đậm đặc cho lợn, gà, chim cút, vịt, ngan. Thức ăn tinh hỗn hợp cho bê, bò thịt. Tiêu chuẩn cơ sở do đơn vị tự công bố áp dụng; QCVN 01- 183: 2016/BNNPTNT -Kiểm tra trước thông quan. -Nghị định số 39/2017/NĐ-CP ngày 04/4/2017 của Chính phủ về thức ăn chăn nuôi, thủy sản -Thông tư số 20/2017/TT-BNNPTNT ngày 10/11/2017 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện Nghị định số 39/2017/NĐ-CP ngày 04/4/2017 của Chính phủ về thức ăn chăn nuôi, thủy sản. 5.2 Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho động vật cảnh (chim, chó, mèo và động vật cảnh khác) Tiêu chuẩn cơ sở do đơn vị tự công bố áp dụng 5.3 Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi đơn cho gia súc, gia cầm. Tiêu chuẩn cơ sở do đơn vị tự công bố áp dụng; QCVN 01 - 78: 2011/BNNPTNT 5.4 Thức ăn bổ sung, phụ gia thức ăn cho gia súc, gia cầm. Tiêu chuẩn cơ sở do đơn vị tự công bố áp dụng 6 Thức ăn thủy sản TCVN 9964:2014; TCVN 10300:2014; TCVN 10301:2014; TCVN 10325:2014; TCVN 11754:2016; Tiêu chuẩn cơ sở do cơ sở công bố áp dụng -Kiểm tra trước thông quan. -Nghị định số 39/2017/NĐ-CP ngày 04/4/2017 của Chính phủ về thức ăn chăn nuôi, thủy sản -Thông tư số 20/2017/TT-BNNPTNT ngày 10/11/2017 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện Nghị định số 39/2017/NĐ-CP ngày 04/4/2017 của Chính phủ về thức ăn chăn nuôi, thủy sản. 7 Thuốc bảo vệ thực vật kỹ thuật (nguyên liệu) và thuốc bảo vệ thực vật thành phẩm TCVN 8143:2009; TCVN 8144:2009; TCVN 8145:2009; TCVN 8380:2010; TCVN 8381:2010; TCVN 8382:2010; TCVN 8383:2010; TCVN 8384:2010; TCVN 8385:2010; TCVN 8386:2010; TCVN 8387:2010; TCVN 8388:2010; TCVN 8983:2011; TCVN 8984:2011; TCVN 9475:2012; TCVN 9476:2012; TCVN 9477:2012; TCVN 9478:2012; TCVN 9479:2012; TCVN 9480:2012; TCVN 9481:2012; TCVN 9482:2012; TCVN 9483:2012; TCVN 10157:2013; TCVN 10158:2013; TCVN 10159:2013; TCVN 10160:2013; TCVN 10161:2013; TCVN 10162:2013; TCVN 10163:2013; TCVN 10164:2013; TCVN 8749:2014; TCVN 8750:2014; TCVN 8751:2014; TCVN 8752:2014; TCVN 8050:2016; TCVN 10979:2016; TCVN 10980:2016; TCVN 10981:2016; TCVN 10982:2016; TCVN 10983:2016; TCVN 10984:2016; TCVN 10985:2016; TCVN 10986:2016; TCVN 10987:2016; TCVN 10988:2016; TCVN 11729:2016; TCVN 11730:2016; TCVN 11731:2016; TCVN 11732:2016; TCVN 11733:2016; TCVN 11734:2016; TCVN 11735:2016; TCVN 12017:2017 Tiêu chuẩn cơ sở của Cục Bảo vệ thực vật. -Kiểm tra trước thông quan. -Thông tư số 21/2015/TT-BNNPTNT ngày 08/6/2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về quản lý thuốc bảo vệ thực vật. 8 Phân bón Phụ lục V, Nghị định số 108/2017/NĐ-CP -Kiểm tra trước thông quan. -Nghị định số 108/2017/NĐ-CP ngày 20/9/2017 của Chính phủ về quản lý phân bón. 9 Muối 9.1 Muối thực phẩm QCVN 9-1:2011/BYT; QCVN 8-2:2011/BYT -Kiểm tra trước thông quan. -Thông tư số 34/2014/TT-BNNPTNT ngày 31/10/2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn kiểm tra muối nhập khẩu. 9.2 Muối công nghiệp TCVN 9640:2013; QCVN 8-2:2011/BYT 9.3 Muối tinh TCVN 9639:2013; QCVN 8-2:2011/BYT |
28/2017/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B84 | Yêu cầu kiểm tra |
2. Thép nhập khẩu phải được đánh giá sự phù hợp bởi tổ chức đánh giá sự phù hợp được chỉ định theo quy định tại Điều 5 của Thông tư này.
|
44/2013/TTLT-BCT-BKHCN | Bộ Khoa học và Công nghệ | |
B84 | Yêu cầu kiểm tra |
Điều 18. Kiểm tra nhà nước về chất lượng thức ăn chăn nuôi nhập khẩu
1. Cơ quan kiểm tra: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
2. Biện pháp kiểm tra được quy định như sau:
a) Đối với thức ăn chă
Miêu tảĐiều 18. Kiểm tra nhà nước về chất lượng thức ăn chăn nuôi nhập khẩu 1. Cơ quan kiểm tra: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 2. Biện pháp kiểm tra được quy định như sau: a) Đối với thức ăn chăn nuôi truyền thống, thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh: Kiểm tra nhà nước về chất lượng dựa trên kết quả tự đánh giá sự phù hợp của tổ chức, cá nhân hoặc kết quả chứng nhận của tổ chức chứng nhận đã đăng ký hoặc kết quả chứng nhận của tổ chức chứng nhận được chỉ định chứng nhận hợp quy lĩnh vực thức ăn chăn nuôi theo quy định của pháp luật. Trường hợp thức ăn chăn nuôi truyền thống, thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh trong quá trình lưu thông trên thị trường bị phát hiện không bảo đảm chất lượng, gây mất an toàn cho con người, vật nuôi, môi trường hoặc khi có khiếu nại, tố cáo về chất lượng hoặc hoạt động sản xuất thì kiểm tra nhà nước về chất lượng dựa trên kết quả chứng nhận của tổ chức chứng nhận được chỉ định chứng nhận hợp quy lĩnh vực thức ăn chăn nuôi. Cơ quan kiểm tra có trách nhiệm ghi biện pháp kiểm tra vào Giấy đăng ký kiểm tra xác nhận chất lượng thức ăn chăn nuôi nhập khẩu đối với thức ăn chăn nuôi truyền thống, thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh thuộc trường hợp này; b) Đối với sản phẩm thức ăn chăn nuôi không thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản này: Kiểm tra nhà nước về chất lượng dựa trên kết quả chứng nhận của tổ chức chứng nhận được chỉ định chứng nhận hợp quy lĩnh vực thức ăn chăn nuôi; c) Đối với lô hàng thức ăn chăn nuôi nhập khẩu có chỉ tiêu chất lượng, chỉ tiêu an toàn đã được thử nghiệm tại phòng thử nghiệm của nước xuất khẩu đáp ứng quy định tại khoản 1 Điều 14 Nghị định này được thừa nhận kết quả thử nghiệm của chỉ tiêu đó khi kiểm tra nhà nước về chất lượng thức ăn chăn nuôi nhập khẩu. 3. Hồ sơ đăng ký kiểm tra nhà nước về chất lượng thức ăn chăn nuôi nhập khẩu bao gồm: a) Giấy đăng ký kiểm tra xác nhận chất lượng thức ăn chăn nuôi nhập khẩu theo Mẫu số 12.TACN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này; b) Hợp đồng mua bán; phiếu đóng gói (Packing list); hóa đơn mua bán (Invoice); phiếu kết quả phân tích chất lượng của nước xuất khẩu cấp cho lô hàng (Certificate of Analysis); nhãn sản phẩm của cơ sở sản xuất; bản tiêu chuẩn công bố áp dụng của tổ chức, cá nhân nhập khẩu; c) Giấy chứng nhận lưu hành tự do hoặc văn bản có giá trị tương đương do cơ quan có thẩm quyền của nước xuất xứ cấp đối với nguyên liệu đơn, thức ăn truyền thống; d) Một trong các giấy tờ sau: Giấy chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng (ISO), Giấy chứng nhận thực hành sản xuất tốt (GMP), Giấy chứng nhận phân tích nguy cơ và kiểm soát điểm tới hạn (HACCP) hoặc giấy chứng nhận tương đương của cơ sở sản xuất đối với nguyên liệu đơn. Thành phần hồ sơ quy định tại điểm b, c và d khoản này bằng tiếng Anh thì không phải kèm theo bản dịch ra tiếng Việt. |
13/2020/ND-CP | Chính phủ | |
B84 | Yêu cầu kiểm tra |
Yêu cầu kiểm định sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 (có khả năng gây mất an toàn) thuộc phạm vi quản lý của Bộ Công Thương
|
48/2011/TT-BCT | Bộ Công thương | |
B84 | Yêu cầu kiểm tra |
Điều 4. Nội dung công tác đăng kiểm phương tiện
2. Kiểm tra chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường (sau đây gọi là kiểm tra), cấp giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phươ
Miêu tảĐiều 4. Nội dung công tác đăng kiểm phương tiện 2. Kiểm tra chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường (sau đây gọi là kiểm tra), cấp giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện thủy nội địa cho phương tiện nhập khẩu. |
48/2015/TT-BGTVT | Bộ Giao thông Vận tải | |
B84 | Yêu cầu kiểm tra |
Điều 4. Danh mục các thiết bị, dụng cụ điện phải kiểm định
1. Danh mục các thiết bị, dụng cụ điện phải kiểm định được quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này.
2. Căn cứ tình hình thực tế
Miêu tảĐiều 4. Danh mục các thiết bị, dụng cụ điện phải kiểm định 1. Danh mục các thiết bị, dụng cụ điện phải kiểm định được quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này. 2. Căn cứ tình hình thực tế, Bộ Công Thương sửa đổi, bổ sung “Danh mục các thiết bị, dụng cụ điện phải kiểm định” phù hợp với yêu cầu quản lý, điều kiện kỹ thuật, công nghệ của các thiết bị, dụng cụ điện và quy định của pháp luật có liên quan. Điều 5. Nội dung kiểm định Nội dung kiểm định được quy định cụ thể trong các quy trình kiểm định được ban hành tương ứng với từng loại thiết bị, dụng cụ điện, bao gồm một hoặc nhiều nội dung chính sau: 1. Kiểm tra bên ngoài; 2. Đo điện trở cách điện; 3. Đo điện trở của các cuộn dây; 4. Kiểm tra độ bền của điện môi; 5. Đo điện trở tiếp xúc; 6. Đo dòng điện rò; 7. Đo các thông số đóng cắt thiết bị; 8. Kiểm tra hoạt động của các cơ cấu an toàn, các bộ phận có chức năng bảo vệ như bộ điều tốc, phanh hãm; 9. Đối với các thiết bị ở Mục I Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này, ngoài các nội dung kiểm định từ Khoản 1 đến Khoản 8 Điều này phải kiểm tra phần cơ cấu đấu nối, tình trạng vỏ thiết bị, khả năng phát nhiệt và kết cấu chống cháy, nổ. |
33/2015/TT-BCT | Bộ Công thương | |
B84 | Yêu cầu kiểm tra |
Điều 34. Nhập khẩu sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường dùng trong nuôi trồng thủy sản hoàn chỉnh; nguyên liệu sản xuất sản phẩm xử lý , cải tạo môi trường dùng trong nuôi trồng thủy sản (Sau đây gọi ch
Miêu tảĐiều 34. Nhập khẩu sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường dùng trong nuôi trồng thủy sản hoàn chỉnh; nguyên liệu sản xuất sản phẩm xử lý , cải tạo môi trường dùng trong nuôi trồng thủy sản (Sau đây gọi chung là sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường dùng trong nuôi trồng thủy sản) 1. Nhập khẩu không phải xin phép: a) Sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản đã có trong Danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam (đã được phép lưu hành) hoặc có giấy chứng nhận lưu hành tại Việt Nam, khi nhập khẩu, thương nhân thực hiện thủ tục tại cơ quan Hải quan và thực hiện kiểm tra chất lượng theo quy định hiện hành của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Trường hợp sản phẩm chưa có trong danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam (chưa được phép lưu hành) thương nhân thực hiện thủ tục đăng ký lưu hành sản phẩm trước khi nhập khẩu. b) Sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản nêu tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư này nếu đáp ứng đủ các điều kiện nêu tại Phụ lục này, khi nhập khẩu, thương nhân chỉ phải làm thủ tục tại hải quan và thực hiện kiểm tra chất lượng theo quy định hiện hành của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. |
04/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B84 | Yêu cầu kiểm tra |
lặp lại: 301946 / Biện pháp này yêu cầu lấy một mẫu nhỏ để thử nghiệm, kiểm tra các sản phẩm dệt may nhập khẩu (tuân thủ các tiêu chuẩn của Việt Nam)
|
37/2015/TT-BCT | Bộ Công thương | |
B84 | Yêu cầu kiểm tra |
Điều 41. Kiểm tra nhà nước về chất lượng mỹ phẩm
1. Cơ quan kiểm tra chất lượng mỹ phẩm:
a) Cơ quan kiểm tra chất lượng mỹ phẩm ở Trung ương là Cục Quản lý dược - Bộ Y tế. Cục Quản lý dược chỉ đạo hệ
Miêu tảĐiều 41. Kiểm tra nhà nước về chất lượng mỹ phẩm 1. Cơ quan kiểm tra chất lượng mỹ phẩm: a) Cơ quan kiểm tra chất lượng mỹ phẩm ở Trung ương là Cục Quản lý dược - Bộ Y tế. Cục Quản lý dược chỉ đạo hệ thống kiểm nghiệm trên phạm vi toàn quốc. Trong hoạt động kiểm tra nhà nước về chất lượng mỹ phẩm, Cục Quản lý dược phối hợp với Thanh tra Bộ Y tế, Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương, Viện Kiểm nghiệm thuốc thành phố Hồ Chí Minh, Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai và giám sát các hoạt động về hậu mại đối với các sản phẩm mỹ phẩm. Trên cơ sở kết quả kiểm nghiệm mỹ phẩm của các cơ quan kiểm nghiệm nhà nước, Cục Quản lý dược - Bộ Y tế là cơ quan kết luận chất lượng mỹ phẩm trên phạm vi toàn quốc. b) Cơ quan kiểm tra chất lượng mỹ phẩm ở địa phương là Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Sở Y tế các tỉnh, thành phố Trung ương tổ chức triển khai các hoạt động về hậu mại đối với mỹ phẩm sản xuất trong nước, mỹ phẩm nhập khẩu lưu thông trên địa bàn và xử lý các vấn đề về chất lượng mỹ phẩm theo quy định của pháp luật. Theo dõi, thống kê tình hình quản lý chất lượng mỹ phẩm tại địa phương. Kết luận chất lượng mỹ phẩm trên cơ sở kết quả kiểm nghiệm mỹ phẩm của cơ sở kiểm nghiệm nhà nước về mỹ phẩm tại địa phương. 2. Hệ thống kiểm nghiệm của nhà nước về mỹ phẩm bao gồm: a) ở Trung ương: Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương, Viện Kiểm nghiệm thuốc thành phố Hồ Chí Minh; b) ở địa phương: Trung tâm kiểm nghiệm thuốc và mỹ phẩm các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. 3. Thủ trưởng các cơ quan kiểm nghiệm chất lượng mỹ phẩm chịu trách nhiệm về kết luận kết quả kiểm tra chất lượng mỹ phẩm trước pháp luật. |
06/2011/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B84 | Yêu cầu kiểm tra |
Yêu cầu kiểm định chất lượng mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy; đồ chơi trẻ em, thép làm cốt bê tông, thiết bị điện và điện tử (an toàn, tương thích điện từ) do cơ quan kiểm định có đăng ký hoặc
Miêu tảYêu cầu kiểm định chất lượng mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy; đồ chơi trẻ em, thép làm cốt bê tông, thiết bị điện và điện tử (an toàn, tương thích điện từ) do cơ quan kiểm định có đăng ký hoặc được chỉ định tiến hành |
07/2017/TT-BKHCN | Bộ Khoa học và Công nghệ | |
B84 | Yêu cầu kiểm tra |
Yêu cầu kiểm tra chất lượng xăng, nhiên liệu điêzen và nhiên liệu sinh học, khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) do cơ quan kiểm định được chỉ định tiến hành
|
07/2017/TT-BKHCN | Bộ Khoa học và Công nghệ | |
B84 | Yêu cầu kiểm tra |
2. Đối với ô tô chưa qua sử dụng nhập khẩu phải được cơ quan quản lý chất lượng kiểm tra theo quy định đối với từng lô xe nhập khẩu. Mẫu ô tô đại diện cho từng kiểu loại ô tô trong lô xe nhập khẩu phả
Miêu tả2. Đối với ô tô chưa qua sử dụng nhập khẩu phải được cơ quan quản lý chất lượng kiểm tra theo quy định đối với từng lô xe nhập khẩu. Mẫu ô tô đại diện cho từng kiểu loại ô tô trong lô xe nhập khẩu phải được kiểm tra, thử nghiệm về khí thải và chất lượng an toàn kỹ thuật theo quy định, cụ thể như sau: |
03/2018/TT-BGTVT | Bộ Giao thông Vận tải | |
B84 | Yêu cầu kiểm tra |
Điều 14. Kiểm tra định kỳ
1. Căn cứ vào tình hình thực tế và yêu cầu kiểm tra việc chấp hành pháp luật về kinh doanh thuốc lá đối với từng tổ chức, cá nhân cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xây dựng kế
Miêu tảĐiều 14. Kiểm tra định kỳ 1. Căn cứ vào tình hình thực tế và yêu cầu kiểm tra việc chấp hành pháp luật về kinh doanh thuốc lá đối với từng tổ chức, cá nhân cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xây dựng kế hoạch kiểm tra định kỳ hàng năm. 2. Kế hoạch kiểm tra định kỳ hàng năm phải có những nội dung chủ yếu sau: Mục đích, yêu cầu kiểm tra; đối tượng và phạm vi cần kiểm tra; các nội dung cần kiểm tra; thời gian, địa điểm tiến hành kiểm tra; kinh phí kiểm tra; lực lượng kiểm tra; phân công trách nhiệm tổ chức thực hiện kiểm tra; chế độ báo cáo. 3. Trước khi kiểm tra cơ quan kiểm tra phải thông báo kế hoạch kiểm tra cho tổ chức, cá nhân chậm nhất 15 (mười lăm) ngày trước ngày kiểm tra. |
57/2018/TT-BCT | Bộ Công thương | |
B84 | Yêu cầu kiểm tra |
2. Đối với ô tô chưa qua sử dụng nhập khẩu phải được cơ quan kiểm tra chất lượng thực hiện kiểm tra như sau:
a) Phương thức kiểm tra, thử nghiệm xe mẫu
Phương thức kiểm tra, thử nghiệm xe mẫu áp dụ
Miêu tả2. Đối với ô tô chưa qua sử dụng nhập khẩu phải được cơ quan kiểm tra chất lượng thực hiện kiểm tra như sau: a) Phương thức kiểm tra, thử nghiệm xe mẫu Phương thức kiểm tra, thử nghiệm xe mẫu áp dụng cho kiểu loại ô tô nhập khẩu lần đầu vào Việt Nam, chu kỳ kiểm tra, thử nghiệm xe mẫu tiếp theo đối với ô tô nhập khẩu từ nước áp dụng hệ thống chứng nhận theo kiểu loại quy định tại Mẫu số 06 của Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này và chu kỳ đối với ô tô nhập khẩu từ nước áp dụng hệ thống tự chứng nhận là 36 tháng. Nội dung kiểm tra, thử nghiệm cụ thể như sau: - Kiểm tra tính đồng nhất về nội dung của các Phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng, của các xe thực tế cùng kiểu loại ô tô trong lô xe nhập khẩu; kiểm tra tình trạng số khung, số động cơ của từng xe trong lô xe nhập khẩu theo hồ sơ đăng ký kiểm tra; lấy ngẫu nhiên mẫu ô tô đại diện cho từng kiểu loại ô tô trong lô xe nhập khẩu để đối chiếu các thông số kỹ thuật của xe thực tế với nội dung hồ sơ đăng ký kiểm tra; - Cơ quan kiểm tra lấy ngẫu nhiên 01 xe mẫu hoặc 02 xe mẫu (trong trường hợp doanh nghiệp có yêu cầu dùng 01 mẫu để thử nghiệm an toàn và dùng 01 mẫu để thử nghiệm khí thải) đại diện cho từng kiểu loại ô tô trong lô xe nhập khẩu đã được kiểm tra để doanh nghiệp nhập khẩu tự đưa xe đến các cơ sở thử nghiệm. Việc lấy mẫu phải được lập thành biên bản theo quy định tại Mẫu số 04 của Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này để doanh nghiệp nhập khẩu xuất trình khi làm việc với cơ sở thử nghiệm, việc thử nghiệm khí thải được thực hiện theo quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 86: 2015/BGTVT “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải mức 4 đối với xe ô tô sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới” (trừ phép thử bay hơi). Việc thử nghiệm chất lượng an toàn kỹ thuật được thực hiện theo quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 09:2015/BGTVT “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe ô tôˮ; QCVN 10:2015/BGTVT “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe ô tô khách thành phốˮ; QCVN 82:2019/BGTVT “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ô tô khách thành phố để người khuyết tật tiếp cận sử dụngˮ và các quy định của pháp luật hiện hành (trừ thử nghiệm các linh kiện: gương chiếu hậu, kính, đèn chiếu sáng phía trước, lốp, vành hợp kim, vật liệu chống cháy, kết cấu an toàn chống cháy). |
05/2020/TT-BGTVT | Bộ Giao thông Vận tải | |
B84 | Yêu cầu kiểm tra |
3. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu phân bón ngoài các giấy tờ, tài liệu theo quy định về nhập khẩu hàng hóa thì phải nộp (trực tiếp hoặc thông qua Hệ thống Một cửa quốc gia) cho cơ quan Hải quan: Thông báo
Miêu tả3. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu phân bón ngoài các giấy tờ, tài liệu theo quy định về nhập khẩu hàng hóa thì phải nộp (trực tiếp hoặc thông qua Hệ thống Một cửa quốc gia) cho cơ quan Hải quan: Thông báo kết quả kiểm tra nhà nước chất lượng phân bón nhập khẩu đối với trường hợp quy định tại khoản 1 và điểm b, c, g khoản 2 Điều 44 Luật Trồng trọt; |
84/2019/ND-CP | Chính phủ | |
B84 | Yêu cầu kiểm tra |
Điều 6. Kiểm tra chất lượng muối nhập khẩu
1. Người nhập khẩu thực hiện đăng ký kiểm tra chất lượng muối nhập khẩu với cơ quan kiểm tra tại địa phương nơi kho, bãi lưu giữ lô hàng muối nhập khẩu.
Miêu tảĐiều 6. Kiểm tra chất lượng muối nhập khẩu 1. Người nhập khẩu thực hiện đăng ký kiểm tra chất lượng muối nhập khẩu với cơ quan kiểm tra tại địa phương nơi kho, bãi lưu giữ lô hàng muối nhập khẩu. |
39/2018/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B84 | Yêu cầu kiểm tra |
Điều 14. Tổ chức thẩm định tại cơ sở
1. Cơ quan thẩm định thông báo dự kiến thời điểm đến thẩm định để xếp loại cơ sở trước 05 ngày làm việc.
2. Đoàn thẩm định công bố quyết định thành lập đoàn, nêu
Miêu tảĐiều 14. Tổ chức thẩm định tại cơ sở 1. Cơ quan thẩm định thông báo dự kiến thời điểm đến thẩm định để xếp loại cơ sở trước 05 ngày làm việc. 2. Đoàn thẩm định công bố quyết định thành lập đoàn, nêu rõ mục đích và nội dung thẩm định. 3. Tiến hành thẩm định thực tế: xem xét, đánh giá hồ sơ, tài liệu và thực tế điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và nguồn nhân lực tham gia sản xuất, kinh doanh; phỏng vấn, lấy mẫu kiểm nghiệm nếu cần theo quy định tại khoản 1 Điều 7 Thông tư này. |
38/2018/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B84 | Yêu cầu kiểm tra |
Điều 16. Kiểm tra thức ăn chăn nuôi, thủy sản xuất khẩu, nhập khẩu
Việc đăng ký kiểm tra, xác nhận chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản nhập khẩu, bị triệu hồi hoặc trả về là yêu cầu bắt buộc. Riêng
Miêu tảĐiều 16. Kiểm tra thức ăn chăn nuôi, thủy sản xuất khẩu, nhập khẩu Việc đăng ký kiểm tra, xác nhận chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản nhập khẩu, bị triệu hồi hoặc trả về là yêu cầu bắt buộc. Riêng đối với thức ăn chăn nuôi, thủy sản xuất khẩu thực hiện theo yêu cầu của nước nhập khẩu. 1. Đối tượng và nội dung kiểm tra a) Đối với thức ăn chăn nuôi, thủy sản nhập khẩu Kiểm tra hồ sơ nhập khẩu theo quy định tại khoản 1 Điều 19 Nghị định này; Kiểm tra thực tế số lượng, khối lượng, quy cách bao gói, ghi nhãn, hạn sử dụng, xuất xứ và các chỉ tiêu ngoại quan khác của sản phẩm; Lấy mẫu thử nghiệm đánh giá sự phù hợp về chất lượng và an toàn thực phẩm của sản phẩm. |
39/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B84 | Yêu cầu kiểm tra |
Điều 9. Quản lý xuất khẩu, nhập khẩu muối
3. Các tổ chức, cá nhân nhập khẩu muối phải kiểm tra, đánh giá chất lượng muối; công bố hợp chuẩn, hợp quy và chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng t
Miêu tảĐiều 9. Quản lý xuất khẩu, nhập khẩu muối 3. Các tổ chức, cá nhân nhập khẩu muối phải kiểm tra, đánh giá chất lượng muối; công bố hợp chuẩn, hợp quy và chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng trước khi đưa muối vào sử dụng, lưu thông trên thị trường. |
40/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B84 | Yêu cầu kiểm tra |
Thuốc thú y, nguyên liệu thuốc thú y nhập khẩu phải được kiểm tra chất lượng khi nhập khẩu và chỉ được nhập khẩu khi đạt chất lượng
|
79/2015/QH13 | Quốc hội | |
B84 | Yêu cầu kiểm tra |
Nhập khẩu thuốc và nguyên liệu làm thuốc phải kiểm tra tại cơ sở sản xuất để đánh giá sự phù hợp với các quy định về Thực hành sản xuất tốt (GMP)
|
105/2016/QH13 | Quốc hội | |
B84 | Yêu cầu kiểm tra |
Điều 30. Quy định chung về nhập khẩu rượu
3. Trừ trường hợp quy định tại Điều 31 của Nghị định này, rượu nhập khẩu phải đáp ứng quy định sau:
b) Phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam c
Miêu tảĐiều 30. Quy định chung về nhập khẩu rượu 3. Trừ trường hợp quy định tại Điều 31 của Nghị định này, rượu nhập khẩu phải đáp ứng quy định sau: b) Phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp Giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy hoặc Giấy xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm (đối với rượu chưa có quy chuẩn kỹ thuật) trước khi nhập khẩu và phải đáp ứng các quy định kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu. |
105/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B84 | Yêu cầu kiểm tra |
Điều 18. Quản lý chất lượng phân bón
2. Đối với các loại phân bón chưa có quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng quy định tại Khoản 1 Điều này, khi sản xuất hoặc nhập khẩu trên nhãn sản phẩm phải g
Miêu tảĐiều 18. Quản lý chất lượng phân bón 2. Đối với các loại phân bón chưa có quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng quy định tại Khoản 1 Điều này, khi sản xuất hoặc nhập khẩu trên nhãn sản phẩm phải ghi rõ “hàng mẫu” hoặc “sản phẩm nghiên cứu hoặc khảo nghiệm”, không được kinh doanh. |
202/2013/ND-CP | Chính phủ | |
B84 | Yêu cầu kiểm tra |
Điều 4. Thử nghiệm mẫu
1. Các yêu cầu an toàn kỹ thuật và phương pháp thử được quy định tại Quy chuẩn QCVN 68:2013/BGTVT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xe đạp điện.
2. Cơ sở sản xuất, Cơ sở nhập khẩu
Miêu tảĐiều 4. Thử nghiệm mẫu 1. Các yêu cầu an toàn kỹ thuật và phương pháp thử được quy định tại Quy chuẩn QCVN 68:2013/BGTVT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xe đạp điện. 2. Cơ sở sản xuất, Cơ sở nhập khẩu có trách nhiệm chuyển mẫu thử nghiệm tới địa điểm thử nghiệm. Cơ sở thử nghiệm có trách nhiệm thử nghiệm mẫu theo đúng quy trình tương ứng với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia; lập báo cáo kết quả thử nghiệm theo mẫu quy định và chịu trách nhiệm về các kết quả thử nghiệm của mình. Trong trường hợp cần thiết, Cơ quan QLCL trực tiếp giám sát việc thử nghiệm. 3. Quản lý mẫu thử nghiệm a) Sau khi thử nghiệm và lập báo cáo kết quả thử nghiệm, Cơ sở thử nghiệm trả mẫu và báo cáo kết quả thử nghiệm cho Cơ sở sản xuất, Cơ sở nhập khẩu; b) Cơ sở sản xuất phải thực hiện lưu mẫu điển hình không ít hơn 01 năm, kể từ ngày Cơ sở sản xuất không tiếp tục sản xuất, lắp ráp các Xe cùng kiểu loại. Cơ sở sản xuất có trách nhiệm quản lý mẫu điển hình sao cho không để ảnh hưởng của các yếu tố môi trường làm hư hỏng mẫu và có thể xuất trình khi có yêu cầu của Cơ quan QLCL. Điều 7. Kiểm tra chất lượng Xe nhập khẩu 1. Phương thức và nội dung kiểm tra a) Kiểm tra tổng quát tính đồng nhất của lô Xe; b) Lấy mẫu ngẫu nhiên trong lô Xe, số lượng mẫu phụ thuộc vào số lượng Xe trong lô và được quy định như sau: TT Số lượng Xe cùng kiểu loại trong lô hàng (đơn vị: chiếc) Số lượng mẫu kiểm tra, thử nghiệm (đơn vị: chiếc) 1 Đến 100 01 2 Từ 101 đến 500 02 3 Trên 500 03 c) Kiểm tra nhận dạng Xe mẫu; d) Thử nghiệm Xe mẫu theo các nội dung quy định tại Điều 4 của Thông tư này; đ) Đối với trường hợp số lượng mẫu lớn hơn 01, nếu có một mẫu không đạt yêu cầu thì coi như lô hàng đó không đạt yêu cầu. 2. Miễn thử nghiệm mẫu Các trường hợp sau đây sẽ được miễn thử nghiệm mẫu: a) Các Xe cùng kiểu loại đã được kiểm tra theo Hiệp định hoặc thỏa thuận công nhận lẫn nhau về tiêu chuẩn và sự phù hợp mà Việt Nam tham gia, ký kết; b) Đối với Xe cùng kiểu loại do cùng một Cơ sở nhập khẩu đã được kiểm tra thử nghiệm, cấp chứng nhận chất lượng. Trường hợp lô Xe thuộc các đối tượng được miễn thử nghiệm mẫu nêu trên có dấu hiệu không bảo đảm chất lượng thì sẽ phải thực hiện việc thử nghiệm mẫu theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều này. |
41/2013/TT-BGTVT | Bộ Giao thông Vận tải | |
B84 | Yêu cầu kiểm tra |
Điều 30. Kiểm tra nhà nước về chất lượng phân bón nhập khẩu
1. Phân bón nhập khẩu phải được kiểm tra nhà nước về chất lượng trừ trường hợp phân bón nhập khẩu quy định tại điểm a, b, c, d, đ, e, g khoả
Miêu tảĐiều 30. Kiểm tra nhà nước về chất lượng phân bón nhập khẩu 1. Phân bón nhập khẩu phải được kiểm tra nhà nước về chất lượng trừ trường hợp phân bón nhập khẩu quy định tại điểm a, b, c, d, đ, e, g khoản 2 Điều 27 Nghị định này; phân bón tạm nhập tái xuất, phân bón quá cảnh, chuyển khẩu; phân bón gửi kho ngoại quan; doanh nghiệp chế xuất nhập khẩu phân bón nội địa vào khu chế xuất. 2. Cơ quan kiểm tra nhà nước về chất lượng phân bón nhập khẩu là Cục Bảo vệ thực vật thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 3. Lô phân bón nhập khẩu chỉ được hoàn thành thủ tục hải quan khi có thông báo kết quả kiểm tra nhà nước của cơ quan quy định tại khoản 2 Điều này. 4. Phân bón được phép đưa về kho bảo quản trước khi có kết quả kiểm tra và thực hiện theo quy định về thủ tục kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. 5. Hồ sơ kiểm tra nhà nước về chất lượng phân bón nhập khẩu phải được lưu trong thời hạn 05 năm kể từ ngày ban hành thông báo kết quả kiểm tra nhà nước. |
108/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B84 | Yêu cầu kiểm tra |
Điều 10. Yêu cầu về bảo vệ môi trường trong kiểm tra, thông quan phế liệu nhập khẩu
4. Thủ tục kiểm tra điều kiện về bảo vệ môi trường, kiểm tra thực tế lô hàng phế liệu nhập khẩu để thông quan được t
Miêu tảĐiều 10. Yêu cầu về bảo vệ môi trường trong kiểm tra, thông quan phế liệu nhập khẩu 4. Thủ tục kiểm tra điều kiện về bảo vệ môi trường, kiểm tra thực tế lô hàng phế liệu nhập khẩu để thông quan được thực hiện tại cơ quan hải quan cửa khẩu nhập. |
41/2015/TT-BTNMT | Bộ Tài nguyên và Môi trường | |
B84 | Yêu cầu kiểm tra |
Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này các phụ lục danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu (danh mục)
4. Phụ lục 04: Danh mục hàng hóa nhập khẩu theo điều kiện thuộc phạm vi quản lý chuyên ngành văn h
Miêu tảĐiều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này các phụ lục danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu (danh mục) 4. Phụ lục 04: Danh mục hàng hóa nhập khẩu theo điều kiện thuộc phạm vi quản lý chuyên ngành văn hóa của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xác định theo mã số HS; |
24/2018/TT-BVHTTDL | Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch | |
B84 | Yêu cầu kiểm tra |
2e) Tuân thủ các quy định về thanh tra, kiểm tra, chế độ báo cáo định kỳ hoặc đột xuất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
|
24a/2016/ND-CP | Chính phủ | |
B84 | Yêu cầu kiểm tra |
Xe máy chuyên dùng phải được kiểm định về chất lượng và bảo vệ môi trường
|
89/2015/TT-BGTVT | Bộ Giao thông Vận tải | |
B84 | Yêu cầu kiểm tra |
c) Chất lượng sản phẩm vật liệu xây dựng sản xuất trong nước, xuất khẩu, nhập khẩu và lưu thông trên thị trường;
d) Sự đáp ứng tiêu chuẩn môi trường của các cơ sở sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựn
Miêu tảc) Chất lượng sản phẩm vật liệu xây dựng sản xuất trong nước, xuất khẩu, nhập khẩu và lưu thông trên thị trường; d) Sự đáp ứng tiêu chuẩn môi trường của các cơ sở sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; |
124/2007/ND-CP | Chính phủ | |
B84 | Yêu cầu kiểm tra |
3. PHƯƠNG PHÁP THỬ
Máy phát điện trước khi nhập kho (đưa vào) dự trữ quốc gia phải được kiểm tra chứng nhận chất lượng sản phẩm theo quy định của pháp luật. Các đơn vị dự trữ quốc gia lấy mẫu kiểm tra
Miêu tả3. PHƯƠNG PHÁP THỬ Máy phát điện trước khi nhập kho (đưa vào) dự trữ quốc gia phải được kiểm tra chứng nhận chất lượng sản phẩm theo quy định của pháp luật. Các đơn vị dự trữ quốc gia lấy mẫu kiểm tra chất lượng trước khi nhập kho theo các nội dung sau: 3.1. Kiểm tra ngoại quan 3.1.1. Lấy mẫu Lấy ngẫu nhiên một số máy phát điện trong các máy phát điện nhập kho để kiểm tra ngoại quan. Số máy phát điện được kiểm tra tối thiểu là 2% số lượng máy phát điện của lô nhưng không ít hơn 2 chiếc. 3.1.2. Nội dung kiểm tra Theo quy định tại điểm 4.3.2.1 khoản 4.3 Mục 4 của Quy chuẩn này. 3.2. Kiểm tra vận hành 3.2.1. Lấy mẫu (không thuộc số lượng máy phát điện tại điểm 3.1.1 của Quy chuẩn này) Mẫu được lấy ngẫu nhiên trong quá trình giao nhận để kiểm tra vận hành là 5% nhưng không ít hơn: - 3 máy khi số lượng máy nhập tại một điểm kho từ 20 máy đến 50 máy; - 2 máy khi số lượng máy nhập tại một điểm kho nhỏ hơn 20 máy. 3.2.2. Nội dung kiểm tra: Theo quy định tại điểm 4.3.2.2 khoản 4.3 Mục 4 của Quy chuẩn này. 3.3. Kiểm tra đáp ứng yêu cầu kỹ thuật 3.3.1. Lấy mẫu Đối với lô máy phát điện của mỗi nhà sản xuất có số lượng không lớn hơn 50 chiếc thì khi giao nhận lấy ngẫu nhiên tối thiểu 01 chiếc máy phát điện để kiểm tra. Nếu mẫu lấy đi kiểm tra có một chỉ tiêu không đảm bảo chất lượng thì tiến hành kiểm tra lại với số lượng mẫu gấp đôi. Nếu các mẫu kiểm tra lại đáp ứng yêu cầu kỹ thuật theo quy định, đồng thời mẫu kiểm tra lần đầu được khắc phục hoặc thay thế đảm bảo chất lượng thì lô máy phát điện được chấp nhận nhập kho dự trữ quốc gia. Nếu kiểm tra lần hai mà có mẫu không đạt (chỉ cần một chỉ tiêu kỹ thuật không đạt) thì đơn vị nhập hàng lập biên bản không chấp nhận lô máy phát điện và yêu cầu nhà cung cấp thay thế lô máy phát điện khác và kiểm tra lại theo quy định. 3.3.2. Các chỉ tiêu kỹ thuật phải kiểm tra Kiểm tra các chỉ tiêu: Công suất đầu phát, điện áp ra, tổng độ biến dạng sóng hài điện áp, tần số, hệ số công suất, cấp chịu nhiệt, giới hạn độ tăng nhiệt của cuộn dây, giới hạn mức công suất âm thanh (giới hạn mức ồn) theo quy định tại khoản 2.1 Mục 2 của Quy chuẩn này. 3.3.3. Phương pháp thử 3.3.3.1. Công suất đầu phát, điện áp ra, tổng độ biến dạng sóng hài điện áp, tần số, hệ số công suất, cấp chịu nhiệt, giới hạn độ tăng nhiệt của cuộn dây kiểm tra theo TCVN 6627-1: 2014 (IEC 60034-1:2010) Máy điện quay - Phần 1: Thông số đặc trưng và tính năng hoặc TCVN 9729-6: 2013 (ISO 8528-6: 2005) Tổ máy phát điện xoay chiều dẫn động bởi động cơ đốt trong kiểu pit tông – Phần 6: Phương pháp thử. 3.3.3.2. Kiểm tra giới hạn mức công suất âm thanh (giới hạn mức ồn) theo TCVN 6627-9: 2011 (IEC 60034-9: 2007) Máy điện quay – Phần 9: Giới hạn mức ồn. 3.3.4. Tổ chức kiểm tra, kiểm định, thử nghiệm: Tổ chức thử nghiệm, kiểm định chất lượng máy phát điện dự trữ quốc gia phải thực hiện đăng ký hoạt động theo quy định tại Nghị định số 107/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ đánh giá sự phù hợp. |
94/2017/TT-BTC | Bộ Tài chính | |
B85 | Yêu cầu truy xuất |
Điều 13. Kiểm soát nguồn gốc của dược liệu, thuốc cổ truyền
1. Cơ sở kinh doanh dược liệu, thuốc cổ truyền, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có sử dụng dược liệu, thuốc cổ truyền phải thiết lập hệ thống tru
Miêu tảĐiều 13. Kiểm soát nguồn gốc của dược liệu, thuốc cổ truyền 1. Cơ sở kinh doanh dược liệu, thuốc cổ truyền, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có sử dụng dược liệu, thuốc cổ truyền phải thiết lập hệ thống truy xuất nguồn gốc để bảo đảm khả năng nhận diện, truy tìm sản phẩm tại các công đoạn xác định của quá trình nuôi trồng, thu hái dược liệu, kinh doanh, sử dụng dược liệu, thuốc cổ truyền. 2. Việc truy xuất nguồn gốc phải bảo đảm xác định được thông tin về cơ sở cung cấp và cơ sở sản xuất dược liệu, thuốc cổ truyền trong suốt quá trình kinh doanh, sử dụng của cơ sở. |
13/2018/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B85 | Yêu cầu truy xuất |
Chương II
YÊU CẦU VỀ DỮ LIỆU LÂM SÀNG ĐỂ BẢO ĐẢM AN TOÀN, HIỆU QUẢ VÀ TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH TRƯỜNG HỢP MIỄN THỬ, MIỄN MỘT SỐ GIAI ĐOẠN THỬ THUỐC TRÊN LÂM SÀNG, THUỐC PHẢI THỬ LÂM SÀNG GIAI ĐOẠN 4 TẠI VIỆT
Miêu tảChương II YÊU CẦU VỀ DỮ LIỆU LÂM SÀNG ĐỂ BẢO ĐẢM AN TOÀN, HIỆU QUẢ VÀ TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH TRƯỜNG HỢP MIỄN THỬ, MIỄN MỘT SỐ GIAI ĐOẠN THỬ THUỐC TRÊN LÂM SÀNG, THUỐC PHẢI THỬ LÂM SÀNG GIAI ĐOẠN 4 TẠI VIỆT NAM Điều 13. Quy định về dữ liệu lâm sàng trong hồ sơ đăng ký lưu hành đối với thuốc hóa dược mới, vắc xin, sinh phẩm 1. Yêu cầu về dữ liệu lâm sàng để bảo đảm an toàn, hiệu quả trong hồ sơ đăng ký lưu hành đối với thuốc hóa dược mới, vắc xin, sinh phẩm a) Các nghiên cứu lâm sàng của thuốc, các dữ liệu trong hồ sơ lâm sàng phải phù hợp với hướng dẫn của ICH, Bộ Y tế Việt Nam hoặc hướng dẫn của các tổ chức khác mà Việt Nam công nhận (bao gồm: hướng dẫn của tổ chức quốc tế mà Việt Nam là thành viên, hướng dẫn của cơ quan quản lý tham chiếu quy định tại khoản 9 Điều 2 Thông tư này), trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này; b) Dữ liệu lâm sàng (trừ sinh phẩm tương tự với sinh phẩm tham chiếu và vắc xin tương tự với vắc xin đã được cấp giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam) phải có đủ thông tin để phân tích, biện giải được về ảnh hưởng của yếu tố chủng tộc người châu Á liên quan đến an toàn, hiệu quả của thuốc nhằm ngoại suy dữ liệu lâm sàng trên chủng tộc người châu Á theo các hướng dẫn quy định tại điểm a khoản 1 Điều này hoặc phải có dữ liệu nghiên cứu bắc cầu theo hướng dẫn của ICH-E5 nhằm ngoại suy dữ liệu lâm sàng trên chủng tộc người châu Á; c) Vắc xin đã được cấp phép lưu hành đáp ứng quy định tại điểm g khoản 4 Điều 23 Thông tư này và có đầy đủ dữ liệu lâm sàng về an toàn, hiệu quả theo quy định tại điểm a, b khoản 1 Điều này nhưng chưa được sản xuất toàn bộ các công đoạn trên dây chuyền của các nước là thành viên quy định tại khoản 10 Điều 2 Thông tư này thì phải có dữ liệu lâm sàng liên quan đến đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch trên quần thể đích tại Việt Nam trước khi được cấp phép lưu hành. d) Vắc xin có đầy đủ dữ liệu lâm sàng đánh giá tính an toàn, hiệu quả quy định tại điểm a, b khoản 1 Điều này nhưng chưa đáp ứng quy định tại điểm g khoản 4 Điều 23 Thông tư này thì phải có dữ liệu lâm sàng liên quan đến đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch trên quần thể đích tại Việt Nam trước khi được cấp phép lưu hành. 2. Trong trường hợp nghiên cứu được thực hiện trước thời điểm có quy định, hướng dẫn về nghiên cứu phát triển thuốc quy định tại điểm a khoản 1 Điều này thì được xem xét chấp nhận dữ liệu của nghiên cứu để thẩm định. Điều 14. Yêu cầu về dữ liệu lâm sàng để bảo đảm an toàn, hiệu quả trong hồ sơ đăng ký lưu hành đối với thuốc có sự kết hợp mới của các dược chất, sinh phẩm tương tự 1. Thuốc có sự kết hợp mới của các dược chất phải có đầy đủ dữ liệu lâm sàng theo hướng dẫn của US FDA, EMA hoặc WHO về phát triển lâm sàng thuốc phối hợp cố định liều thực hiện theo quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này. 2. Sinh phẩm tương tự phải có đầy đủ dữ liệu lâm sàng theo hướng dẫn về phát triển sinh phẩm tương tự do Bộ Y tế Việt Nam ban hành hoặc hướng dẫn của WHO. Chấp nhận hướng dẫn của US FDA, EMA và các hướng dẫn được xây dựng trên cơ sở các hướng dẫn này. Các hướng dẫn của WHO, US FDA, EMA theo Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này. Điều 15. Yêu cầu về dữ liệu lâm sàng để bảo đảm an toàn, hiệu quả trong hồ sơ đăng ký lưu hành đối với thuốc hóa dược mới không phải là biệt dược gốc 1. Đối với thuốc được cấp phép lưu hành ở nước sở tại là thuốc kê đơn (trừ trường hợp thuốc sản xuất tại Việt Nam) và đã có ít nhất một thuốc tương tự (cùng hoạt chất, nồng độ, hàm lượng, dạng bào chế, đường dùng) được cấp phép lưu hành bởi một trong các cơ quan quản lý quy định tại khoản 10 Điều 2 Thông tư này phải có dữ liệu lâm sàng đáp ứng một trong trường hợp sau: a) Có dữ liệu lâm sàng của chính thuốc tương tự đó được chủ sở hữu cho phép sử dụng. Dữ liệu lâm sàng của thuốc tương tự phải đáp ứng quy định tại Điều 13 Thông tư này; b) Có dữ liệu lâm sàng tập hợp từ các công trình nghiên cứu công bố trong y văn và dữ liệu về nghiên cứu tương đương sinh học (trừ trường hợp thuốc không có yêu cầu phải thử tương đương sinh học theo quy định của cơ quan quản lý nước sở tại). 2. Đối với thuốc không kê đơn theo quy định của nước sở tại (trừ trường hợp thuốc sản xuất tại Việt Nam và trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này) và đã có ít nhất một thuốc tương tự (cùng hoạt chất, nồng độ, hàm lượng, dạng bào chế, đường dùng) được cấp phép lưu hành bởi ít nhất một nước trên thế giới phải có dữ liệu lâm sàng đáp ứng một trong trường hợp sau: a) Có dữ liệu lâm sàng của chính thuốc tương tự đó được chủ sở hữu cho phép sử dụng. Dữ liệu lâm sàng của thuốc tương tự phải đáp ứng quy định tại Điều 13 của Thông tư này; b) Có dữ liệu lâm sàng tập hợp từ các công trình nghiên cứu công bố trong y văn và dữ liệu về nghiên cứu tương đương sinh học (trừ trường hợp thuốc không có yêu cầu phải thử tương đương sinh học theo quy định của cơ quan quản lý nước sở tại). 3. Đối với thuốc được cấp phép lưu hành và phân loại là thuốc không kê đơn bởi ít nhất một trong các cơ quan quản lý tham chiếu quy định tại khoản 9 Điều 2 Thông tư này thì phải có tài liệu thuyết minh và bằng chứng chứng minh việc sử dụng các dược chất trong thành phần của thuốc (về chỉ định, liều dùng, đường dùng, đối tượng sử dụng) đã được ghi rõ trong Dược thư Quốc gia Việt Nam, Dược điển Việt Nam, Dược thư hoặc các tài liệu được chấp nhận bởi một trong các cơ quan quản lý tham chiếu quy định tại khoản 9 Điều 2 Thông tư này. Điều 16. Yêu cầu về dữ liệu lâm sàng trong hồ sơ đăng ký lưu hành đối với thuốc hóa dược có hàm lượng, nồng độ, đường dùng, cách dùng, liều dùng, chỉ định, đối tượng bệnh nhân khác so với biệt dược gốc đã được cấp phép lưu hành tại Việt Nam Đối với thuốc hóa dược có hàm lượng, nồng độ, đường dùng, cách dùng, liều dùng, chỉ định, đối tượng bệnh nhân khác so với biệt dược gốc đã được cấp phép lưu hành tại Việt Nam hoặc có dạng bào chế mới ảnh hưởng đến sinh dược học của thuốc phải có hồ sơ lâm sàng theo quy định tại Điều 13 Thông tư này. Điều 17. Yêu cầu về dữ liệu lâm sàng đối với thuốc đã được cấp giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam nhưng có thay đổi, bổ sung liên quan đến dữ liệu lâm sàng so với hồ sơ đăng ký thuốc đã được phê duyệt Thuốc hóa dược, vắc xin, sinh phẩm, thuốc dược liệu đã được cấp giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam có thay đổi, bổ sung liên quan đến dữ liệu lâm sàng so với hồ sơ đăng ký thuốc đã được phê duyệt, cơ sở đăng ký phải bổ sung dữ liệu lâm sàng theo quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này. Điều 18. Tiêu chí xác định miễn một, một số giai đoạn thử thuốc hóa dược mới, vắc xin, sinh phẩm trên lâm sàng trước khi cấp phép lưu hành Thuốc chưa đáp ứng quy định tại Điều 13 Thông tư này được Bộ trưởng Bộ Y tế xem xét quyết định miễn một, một số giai đoạn thử thuốc trên lâm sàng (bao gồm cả miễn giảm dữ liệu lâm sàng) trên cơ sở ý kiến tư vấn của Hội đồng tư vấn cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc khi thuộc một trong các trường hợp sau: 1. Thuốc đáp ứng nhu cầu cấp bách cho quốc phòng, an ninh, phòng, chống dịch bệnh, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa mà trên thị trường chưa có sẵn các thuốc khác có khả năng thay thế. 2. Thuốc đã được cấp phép lưu hành bởi ít nhất hai trong số các cơ quan quản lý tham chiếu quy định tại khoản 9 Điều 2 Thông tư này hoặc đã được cấp phép lưu hành bởi Mỹ (US FDA) hoặc bởi EMA dựa trên hồ sơ lâm sàng miễn giảm theo quy định của các cơ quan này. 3. Thuốc dùng để điều trị các bệnh hiếm gặp; bệnh hiểm nghèo. 4. Vắc xin, sinh phẩm được sản xuất tại Việt Nam theo hình thức chuyển giao công nghệ một, một số hoặc toàn bộ các công đoạn của quy trình sản xuất thành phẩm mà vắc xin, sinh phẩm trước chuyển giao công nghệ có dữ liệu lâm sàng đáp ứng quy định tại khoản 1 Điều 13, Điều 14 Thông tư này. Điều 19. Yêu cầu về dữ liệu lâm sàng trong hồ sơ đăng ký lưu hành đối với thuốc dược liệu mới 1. Yêu cầu về dữ liệu lâm sàng để bảo đảm an toàn, hiệu quả trong hồ sơ đăng ký lưu hành đối với thuốc dược liệu mới a) Các nghiên lâm sàng của thuốc, các dữ liệu trong hồ sơ lâm sàng phải phù hợp với Hướng dẫn nghiên cứu tiền lâm sàng và lâm sàng thuốc dược liệu của Bộ Y tế hoặc của tổ chức khác mà Việt Nam công nhận, bao gồm: Hướng dẫn nghiên cứu đánh giá an toàn và hiệu quả của thuốc dược liệu của Tổ chức Y tế Thế giới (Research guidelines for evaluating the safety and efficacy of herbal medicines) hoặc cơ quan quản lý quy định tại khoản 10 Điều 2 Thông tư này. Trong trường hợp nghiên cứu được thực hiện trước thời điểm có quy định, hướng dẫn nêu trên về nghiên cứu phát triển thuốc thì được xem xét chấp nhận dữ liệu của nghiên cứu để thẩm định; b) Thuốc dược liệu có dữ liệu trích từ các tài liệu sau được chấp nhận là dữ liệu lâm sàng để xem xét tính an toàn, hiệu quả của thuốc: - Các chuyên luận liên quan đến tính an toàn, hiệu quả của thuốc được đề cập trong các dược điển, dược thư của Việt Nam hoặc của các nước trên thế giới; - Các bài báo đánh giá về tính an toàn, hiệu quả của thuốc được đăng tải trên các tạp chí thuộc danh mục SCI (Science Citation Index) - Chỉ số trích dẫn khoa học và các dữ liệu lâm sàng tập hợp từ các công trình nghiên cứu công bố trong y văn khác; - Báo cáo đánh giá tính an toàn, hiệu quả của đề tài khoa học và công nghệ cấp quốc gia, cấp bộ hoặc cấp tỉnh đã được nghiệm thu. 2. Thuốc dược liệu không yêu cầu phải nộp dữ liệu lâm sàng theo quy định tại khoản 1 Điều này nếu đáp ứng một trong các điều kiện sau: a) Thuốc dược liệu có cùng thành phần, khối lượng dược liệu, chỉ định, đường dùng với một thuốc dược liệu khác đã được cấp giấy đăng ký lưu hành (bao gồm cả trường hợp giấy đăng ký lưu hành đã hết hiệu lực) trừ các thuốc đã được xác định là thuốc cổ truyền và không có chỉ định đối với các bệnh thuộc Danh mục bệnh do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 89 Luật dược; b) Trường hợp thuốc dược liệu có cùng thành phần, khối lượng dược liệu, chỉ định, đường dùng với một thuốc dược liệu mới được cấp phép lưu hành tại Việt Nam trên cơ sở có đầy đủ dữ liệu lâm sàng theo quy định tại khoản 1 Điều này và không có thêm chỉ định đối với các bệnh thuộc Danh mục bệnh do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 89 Luật dược thì chỉ được xem xét cấp phép lưu hành khi thuốc dược liệu khác đó đã được cấp phép lưu hành tối thiểu 05 năm. Điều 20. Tiêu chí xác định trường hợp được miễn một, một số giai đoạn thử thuốc dược liệu trên lâm sàng trước khi cấp phép lưu hành Thuốc dược liệu chưa đáp ứng quy định tại Điều 19 Thông tư này được Bộ trưởng Bộ Y tế xem xét quyết định việc miễn một, một số giai đoạn thử thuốc trên lâm sàng (bao gồm cả miễn giảm dữ liệu lâm sàng) trên cơ sở ý kiến tư vấn của Hội đồng tư vấn cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc khi thuộc một trong các trường hợp sau: 1. Thuốc đáp ứng nhu cầu cấp bách cho quốc phòng, an ninh, phòng, chống dịch bệnh, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa mà trên thị trường chưa có sẵn các thuốc khác có khả năng thay thế. 2. Thuốc đã được cấp phép lưu hành bởi ít nhất một trong số các cơ quan quản lý tham chiếu quy định tại khoản 9, 10 Điều 2 Thông tư này dựa trên hồ sơ lâm sàng miễn giảm theo quy định của các cơ quan này. 3. Thuốc có chỉ định đối với các bệnh thuộc Danh mục bệnh do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 89 Luật dược nhưng không thuộc trường hợp được miễn thử lâm sàng quy định tại khoản 3 Điều 21 Thông tư này. 4. Thuốc có sự phối hợp mới của các dược liệu đã từng sử dụng làm thuốc tại Việt Nam và không có chỉ định đối với các bệnh thuộc Danh mục bệnh do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành quy định tại điểm b khoản 1 Điều 89 Luật dược. Điều 21. Tiêu chí xác định trường hợp được miễn thử lâm sàng tại Việt Nam trước khi cấp phép lưu hành 1. Thuốc generic có cùng dược chất, hàm lượng, nồng độ, đường dùng, cách dùng, liều dùng, chỉ định, đối tượng bệnh nhân, dạng bào chế với một thuốc khác đã được cấp giấy đăng ký lưu hành. 2. Thuốc mới (trừ vắc xin) đã được cấp phép lưu hành tại ít nhất một nước trên thế giới và có đầy đủ dữ liệu lâm sàng về an toàn, hiệu quả theo quy định tại Điều 13, Điều 19 Thông tư này. 3. Thuốc dược liệu đã được cấp giấy đăng ký lưu hành trước ngày Luật dược có hiệu lực và không có chỉ định đối với các bệnh thuộc Danh mục bệnh do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành. 4. Vắc xin đã được cấp phép lưu hành đáp ứng quy định tại điểm g khoản 4 Điều 23 Thông tư này, được sản xuất toàn bộ các công đoạn trên dây chuyền của các nước là thành viên quy định tại khoản 10 Điều 2 Thông tư này và có đầy đủ dữ liệu lâm sàng về an toàn, hiệu quả theo quy định tại Điều 13 Thông tư này. Điều 22. Tiêu chí để xác định trường hợp phải thử lâm sàng giai đoạn IV tại Việt Nam Thuốc đã được cấp giấy đăng ký lưu hành nhưng cần đánh giá thêm về an toàn, hiệu quả trên cơ sở ý kiến tư vấn của Hội đồng tư vấn cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc. |
32/2018/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B85 | Yêu cầu truy xuất |
hoặc xảy ra tai nạn, sự cố.
Điều 32. Báo cáo định kỳ hoạt động vật liệu nổ công nghiệp
1. Tổ chức hoạt động vật liệu nổ công nghiệp có trách nhiệm báo cáo Sở Công Thương, Công an tỉnh, thành phố trự
Miêu tảhoặc xảy ra tai nạn, sự cố. Điều 32. Báo cáo định kỳ hoạt động vật liệu nổ công nghiệp 1. Tổ chức hoạt động vật liệu nổ công nghiệp có trách nhiệm báo cáo Sở Công Thương, Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trước ngày 25 tháng 6 đối với báo cáo sáu tháng và trước ngày 25 tháng 12 đối với báo cáo năm về số lượng, chủng loại vật liệu nổ công nghiệp bảo quản, vận chuyển, sử dụng và các vấn đề có liên quan. 2. Định kỳ sáu tháng, chín tháng và một năm, tổ chức kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp có trách nhiệm lập báo cáo thống kê tình hình kinh doanh cung ứng, xuất khẩu, nhập khẩu, tồn kho báo cáo Bộ Công Thương. 3. Định kỳ 6 tháng, hàng năm Sở Công Thương có trách nhiệm báo cáo Bộ Công Thương về tình hình quản lý, kinh doanh cung ứng và sử dụng vật liệu nổ công nghiệp trên địa bàn tỉnh trước ngày 30 tháng 6 đối với báo cáo sáu tháng, trước ngày 31 tháng 12 đối với báo cáo năm. Bộ Công Thương tổng hợp, báo cáo Chính phủ về tình hình quản lý, sử dụng vật liệu nổ công nghiệp trên toàn quốc theo quy định. 4. Bộ Công Thương quy định cụ thể mẫu báo cáo về vật liệu nổ công nghiệp. |
39/2009/ND-CP | Chính phủ | |
B851 | Nguồn gốc của nguyên liệu và thành phần |
2d) Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa;
|
27/2017/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B851 | Nguồn gốc của nguyên liệu và thành phần |
c) Trường hợp lô hàng gỗ nhập khẩu không thuộc quy định tại điểm a hoặc điểm b khoản này: Bảng kê khai nguồn gốc gỗ nhập khẩu theo Mẫu số 03 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này.
Miêu tảc) Trường hợp lô hàng gỗ nhập khẩu không thuộc quy định tại điểm a hoặc điểm b khoản này: Bảng kê khai nguồn gốc gỗ nhập khẩu theo Mẫu số 03 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này. |
102/2020/ND-CP | Chính phủ | |
B851 | Nguồn gốc của nguyên liệu và thành phần |
2. Ngoài điều kiện quy định tại Khoản 1 Điều này, cơ sở nhập khẩu dược liệu khi đăng ký tờ khai Hải quan còn phải xuất trình bản chính và nộp cho cơ quan hải quan bản sao có đóng dấu của doanh nghiệp
Miêu tả2. Ngoài điều kiện quy định tại Khoản 1 Điều này, cơ sở nhập khẩu dược liệu khi đăng ký tờ khai Hải quan còn phải xuất trình bản chính và nộp cho cơ quan hải quan bản sao có đóng dấu của doanh nghiệp đối với các giấy tờ sau để làm thủ tục thông quan hàng hóa: b) Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) của dược liệu do tổ chức có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp. Trường hợp Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định về việc nộp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa nhập khẩu là chứng từ điện tử thì cơ quan Hải quan chấp nhận các chứng từ này. |
03/2016/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B851 | Nguồn gốc của nguyên liệu và thành phần |
2. Nhập khẩu, kinh doanh các vật liệu xây dựng nhập khẩu không có tiêu chuẩn chất lượng và xuất xứ không rõ ràng.
|
124/2007/ND-CP | Chính phủ | |
B851 | Nguồn gốc của nguyên liệu và thành phần |
4.3. Quy trình kiểm tra khi nhập kho
Đơn vị được giao nhiệm vụ quản lý máy phát điện thực hiện kiểm tra theo các nội dung sau:
4.3.1. Kiểm tra hồ sơ kỹ thuật
4.3.1.1. Giấy tờ do đơn vị cung cấp hàng c
Miêu tả4.3. Quy trình kiểm tra khi nhập kho Đơn vị được giao nhiệm vụ quản lý máy phát điện thực hiện kiểm tra theo các nội dung sau: 4.3.1. Kiểm tra hồ sơ kỹ thuật 4.3.1.1. Giấy tờ do đơn vị cung cấp hàng cung cấp - Giấy chứng nhận xuất xưởng đối với lô máy phát điện; - Giấy chứng nhận xuất xứ của lô máy phát điện (đối với hàng nhập khẩu); - Chứng thư giám định về số lượng và chủng loại lô máy phát điện của cơ quan có chức năng giám định chất lượng máy phát điện (đối với hàng nhập khẩu); - Giấy chứng nhận kiểm định chất lượng, chứng nhận lô máy phát điện bảo đảm các tiêu chuẩn về: Chủng loại, tính đồng bộ và các yêu cầu kỹ thuật do cơ quan kiểm tra chất lượng có thẩm quyền Nhà nước Việt Nam cấp; - Bản kê chi tiết các phụ kiện kèm theo từng máy phát điện của nhà sản xuất; - Phiếu bảo hành máy phát điện bao gồm: Các thông tin về quyền lợi, phạm vi và địa chỉ của đơn vị được uỷ quyền cung cấp dịch vụ bảo hành ở trong nước; - Tài liệu kỹ thuật về cấu tạo, tài liệu hướng dẫn sử dụng, vận hành và bảo dưỡng kèm theo từng máy phát điện. Ngoài tài liệu của nhà sản xuất, đơn vị bán hàng có trách nhiệm cung cấp thêm một bản dịch tiếng Việt các tài liệu kỹ thuật cho từng đơn vị dự trữ quốc gia nhập hàng (trường hợp tài liệu của nhà sản xuất bằng tiếng nước ngoài). 4.3.1.2. Hồ sơ do đơn vị dự trữ quốc gia phối hợp với đơn vị cung cấp hàng thực hiện - Biên bản kiểm tra hồ sơ kỹ thuật; - Biên bản kiểm tra ngoại quan của lô máy phát điện; - Biên bản kiểm tra vận hành máy phát điện; - Biên bản lấy mẫu đưa đi kiểm tra chất lượng và biên bản bàn giao mẫu cho đơn vị kiểm tra chất lượng; - Phiếu kết quả thử nghiệm các chỉ tiêu chất lượng của máy phát điện; - Biên bản giao nhận và các tài liệu kèm theo. 4.3.1.3. Kiểm tra, giao nhận hồ sơ - Đơn vị dự trữ quốc gia nhập máy phát điện phải kiểm tra tính đầy đủ, chính xác và hiệu lực của các hồ sơ được quy định và xác định rõ chủng loại, chất lượng, xuất xứ và các vấn đề khác có liên quan đến lô hàng nhập kho dự trữ quốc gia; - Khi một lô máy phát điện được nhập kho ở nhiều đơn vị dự trữ quốc gia khác nhau: Bản chính hồ sơ được giao cho đơn vị có số lượng nhập kho nhiều nhất, còn các đơn vị dự trữ quốc gia khác hồ sơ là bản sao hợp pháp. Trường hợp lô máy phát điện nhập kho ở nhiều đơn vị dự trữ quốc gia khác nhau có số lượng máy phát điện nhập kho như nhau thì bản chính hồ sơ được giao cho đơn vị nhập sau cùng, còn các đơn vị dự trữ quốc gia khác hồ sơ là bản sao hợp pháp. 4.3.2. Kiểm tra khi giao nhận 4.3.2.1. Kiểm tra ngoại quan Nội dung kiểm tra: - Kiểm đếm đủ số lượng máy; - Kiểm tra chất lượng: Xác định ký hiệu, mã hiệu từng máy phù hợp với các hồ sơ liên quan khi nhập hàng; kiểm tra tính đồng bộ của máy và các chi tiết máy; tình trạng bên ngoài máy không bị méo bẹp, gãy vỡ, rạn nứt hoặc han rỉ. Nếu máy phát điện lấy kiểm tra có một chỉ tiêu không đảm bảo chất lượng thì tiến hành kiểm tra thêm với số lượng 50% máy phát điện trong lô hàng và tất cả máy phát điện được kiểm tra đều phải đạt yêu cầu, đồng thời số lượng máy phát điện kiểm tra lần thứ nhất có chỉ tiêu không đảm bảo chất lượng phải được đơn vị cung cấp khắc phục hoặc thay thế đảm bảo chất lượng thì số lượng máy phát điện đó được chấp nhận. Nếu sau hai lần kiểm tra không đạt thì đơn vị dự trữ quốc gia yêu cầu đơn vị cung cấp hàng thay thế lô máy phát điện khác và tiến hành kiểm tra lại theo quy định. 4.3.2.2. Kiểm tra vận hành Các bước vận hành máy phát điện thực hiện tương tự như quy định tại điểm 4.4.3.5 khoản 4.4 Mục 4 của Quy chuẩn này. Kết quả kiểm tra vận hành máy phát điện phải đảm bảo: Động cơ đốt trong hoạt động tốt, không có tiếng va đập lạ; công suất phát điện đạt công suất danh định tại tốc độ quay danh định tương ứng với điện áp của máy đạt từ 95% đến 105% điện áp danh định; các đồng hồ chỉ báo trên bảng điều khiển hiển thị số liệu phù hợp với tình trạng vận hành. Trong quá trình kiểm tra vận hành máy phát điện, nếu bất kỳ một máy nào bị sự cố kỹ thuật phải tách riêng máy đó ra, tiến hành chọn ngẫu nhiên bất kỳ một máy khác để kiểm tra tiếp. Nếu máy kiểm tra lần hai đáp ứng yêu cầu kỹ thuật theo quy định, đồng thời máy kiểm tra lần đầu được khắc phục hoặc thay thế đảm bảo chất lượng thì lô máy phát điện được chấp nhận. Nếu kiểm tra lần hai mà không đạt (chỉ cần một chỉ tiêu kỹ thuật không đạt), đơn vị dự trữ quốc gia yêu cầu giám định chất lượng toàn bộ lô máy phát điện. Cơ quan giám định phải là các tổ chức chuyên môn có thẩm quyền. 4.3.2.3. Kiểm tra chất lượng Thực hiện theo quy định tại khoản 3.3 Mục 3 của Quy chuẩn này. 4.3.3. Giao nhận, điều chuyển trong phạm vi nội bộ Tổng cục Dự trữ Nhà nước 4.3.3.1. Bàn giao hồ sơ - Khi điều chuyển máy phát điện trong phạm vi nội bộ Tổng cục Dự trữ Nhà nước các hồ sơ liên quan phải được bàn giao đầy đủ theo từng máy; - Nếu số máy phát điện được điều chuyển không trọn cả lô máy, các hồ sơ liên quan được bàn giao là bản sao hợp pháp. Đơn vị dự trữ quốc gia là đơn vị giao hàng phải lưu giữ các hồ sơ chính cùng với số máy còn lại. Trong trường hợp toàn bộ lô máy được điều chuyển cho nhiều đơn vị dự trữ quốc gia khác nhau: Nếu các đơn vị được điều chuyển với số lượng máy phát điện khác nhau thì đơn vị tiếp nhận nhiều máy nhất được giữ các hồ sơ chính, các đơn vị dự trữ quốc gia khác hồ sơ là bản sao hợp pháp; Nếu các đơn vị được điều chuyển với số lượng máy phát điện như nhau thì đơn vị tiếp nhận máy sau cùng được giữ các hồ sơ chính, còn các đơn vị khác là bản sao hợp pháp. 4.3.3.2. Giao nhận máy phát điện Thực hiện như quy định tại điểm 4.3.2.1 và điểm 4.3.2.2 của Quy chuẩn này. Trong trường hợp số máy phát điện được giao nhận gồm cả máy đã kiểm tra vận hành khi giao nhận nhập kho, việc kiểm tra lại chỉ thực hiện đối với các máy này. 4.3.3.3. Biên bản giao nhận Mọi trường hợp giao nhận máy đều phải lập biên bản ghi rõ số lượng, chất lượng, tình trạng thực tế của lô hàng và các tài liệu, hồ sơ được giao kèm theo. Biên bản giao nhận được lưu giữ cùng các hồ sơ pháp lý khác kèm theo lô hàng. |
94/2017/TT-BTC | Bộ Tài chính | |
B853 | Phân phối và xác định vị trí sản phẩm sau khi giao hàng |
Điều 4. Đối tượng áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn Thực hành tốt phân phối thuốc, nguyên liệu làm thuốc
1. Cơ sở phân phối thuốc triển khai áp dụng và đáp ứng GDP theo quy định tại Phụ lục I kèm theo T
Miêu tảĐiều 4. Đối tượng áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn Thực hành tốt phân phối thuốc, nguyên liệu làm thuốc 1. Cơ sở phân phối thuốc triển khai áp dụng và đáp ứng GDP theo quy định tại Phụ lục I kèm theo Thông tư này và tài liệu cập nhật được công bố trên Cổng Thông tin điện tử của Bộ Y tế và Trang Thông tin điện tử của Cục Quản lý Dược. 2. Cơ sở phân phối nguyên liệu làm thuốc triển khai áp dụng GDP theo quy định tại Phụ lục II kèm theo Thông tư này và tài liệu cập nhật được công bố trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Y tế và Trang thông tin điện tử của Cục Quản lý Dược. 3. Cơ sở phân phối vắc xin trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng quốc gia ở tuyến tỉnh và tuyến huyện triển khai áp dụng GDP theo quy định tại Phụ lục I kèm theo Thông tư này (trừ các điểm 5.3, 5.5, 5.6, 5.9, 6.3, 6.4, 7.5, 7.6, 8.1, 8.2, 8.3, 8.4, 8.5, 8.8, 8.12, 9.6, 9.11, 10.3, 12.1, 13.8, 13.9, 15.1, 15.2, 15.3, 15.4, 20.1, 20.2, 20.3, 20.4, 20.5, 20.6, 20.7 và 20.8) và tài liệu cập nhật được công bố trên Cổng Thông tin điện tử của Bộ Y tế và Trang Thông tin điện tử của Cục Quản lý Dược. Cơ sở phân phối không phải nộp hồ sơ đề nghị đánh giá theo quy định tại Chương III và IV Thông tư này. 4. Cơ sở phân phối áp dụng tài liệu GDP cập nhật trong thời hạn 12 tháng đối với trường hợp có yêu cầu thay đổi về kho bảo quản, thiết bị phục vụ việc phân phối thuốc, nguyên liệu làm thuốc hoặc 06 tháng đối với cập nhật khác, tính từ thời điểm tài liệu cập nhật được Cục Quản lý Dược công bố trên cổng Thông tin điện tử của Bộ Y tế hoặc Trang Thông tin điện tử của Cục Quản lý Dược. |
03/2018/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B853 | Phân phối và xác định vị trí sản phẩm sau khi giao hàng |
6. Lưu trữ chứng từ mua, bán, xuất khẩu, nhập khẩu, liệt kê tên của khách mua hoặc người bán, số giấy phép của khách mua hoặc người bán, số lượng và giá trị kim cương đã bán, xuất khẩu hoặc mua, nhập
Miêu tả6. Lưu trữ chứng từ mua, bán, xuất khẩu, nhập khẩu, liệt kê tên của khách mua hoặc người bán, số giấy phép của khách mua hoặc người bán, số lượng và giá trị kim cương đã bán, xuất khẩu hoặc mua, nhập khẩu và các chứng từ khác trong thời hạn năm (05) năm kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan. |
14/2009/TTLT-BCT-BTC | Bộ Tài chính | |
B853 | Phân phối và xác định vị trí sản phẩm sau khi giao hàng |
Điều 18. Điều kiện nhập khẩu thuốc thú y
Tổ chức, cá nhân nhập khẩu thuốc thú y phải theo quy định tại Điều 94 của Luật thú y, Điều 17 của Nghị định này và đáp ứng các Điều kiện sau đây:
3. Phải có hệ
Miêu tảĐiều 18. Điều kiện nhập khẩu thuốc thú y Tổ chức, cá nhân nhập khẩu thuốc thú y phải theo quy định tại Điều 94 của Luật thú y, Điều 17 của Nghị định này và đáp ứng các Điều kiện sau đây: 3. Phải có hệ thống sổ sách, các quy trình thao tác chuẩn bảo đảm cho việc bảo quản, kiểm soát, theo dõi việc xuất, nhập thuốc thú y. |
35/2016/ND-CP | Chính phủ | |
B859 | Các yêu cầu truy xuất chưa được quy định ở nơi khác |
5. Quy định về hồ sơ khi mua bán, chuyển giao quyền sở hữu gỗ nhập khẩu:
a) Trường hợp chủ gỗ nhập khẩu bán toàn bộ hoặc một phần lô hàng gỗ nhập khẩu cho một hay nhiều chủ gỗ khác: Chủ gỗ nhập khẩu
Miêu tả5. Quy định về hồ sơ khi mua bán, chuyển giao quyền sở hữu gỗ nhập khẩu: a) Trường hợp chủ gỗ nhập khẩu bán toàn bộ hoặc một phần lô hàng gỗ nhập khẩu cho một hay nhiều chủ gỗ khác: Chủ gỗ nhập khẩu lập bảng kê gỗ trích từ bảng kê gỗ nhập khẩu, sao hồ sơ gỗ nhập khẩu và ký xác nhận, đóng dấu (nếu có) giao cho chủ gỗ mua và lưu hồ sơ gốc gỗ nhập khẩu; |
102/2020/ND-CP | Chính phủ | |
B859 | Các yêu cầu truy xuất chưa được quy định ở nơi khác |
c) Có sổ theo dõi hoạt động theo Mẫu số 14 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này; chịu sự kiểm tra của Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam, cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy
Miêu tảc) Có sổ theo dõi hoạt động theo Mẫu số 14 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này; chịu sự kiểm tra của Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam, cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. |
06/2019/ND-CP | Chính phủ | |
B859 | Các yêu cầu truy xuất chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 5. Bổ sung nhãn phụ, bổ sung, thay thế tờ hướng dẫn sử dụng thuốc tại Việt Nam
4. Đối với trường hợp bổ sung hoặc thay thế tờ hướng dẫn sử dụng thuốc quy định tại điểm b khoản 3 Điều này, cơ sở đ
Miêu tảĐiều 5. Bổ sung nhãn phụ, bổ sung, thay thế tờ hướng dẫn sử dụng thuốc tại Việt Nam 4. Đối với trường hợp bổ sung hoặc thay thế tờ hướng dẫn sử dụng thuốc quy định tại điểm b khoản 3 Điều này, cơ sở đóng gói cấp 2 đã thực hiện việc bổ sung, thay thế tờ hướng dẫn sử dụng thuốc phải bảo đảm tuân thủ đầy đủ tiêu chuẩn, nguyên tắc Thực hành tốt sản xuất thuốc trong quá trình thực hiện quy định tại điểm b khoản 3 Điều này và phải báo cáo về Bộ Y tế làm cơ sở phục vụ công tác quản lý, kiểm tra, thanh tra hoạt động kinh doanh dược, cụ thể: a) Báo cáo phải gửi trong thời hạn một (01) tháng kể từ thời điểm kết thúc thực hiện việc bổ sung hoặc thay thế tờ hướng dẫn sử dụng thuốc tại Việt Nam; b) Nội dung báo cáo bao gồm các thông tin sau đây: tên cơ sở nhập khẩu; tên thuốc; số giấy đăng ký hoặc số giấy phép nhập khẩu; số lô sản xuất; ngày sản xuất; hạn dùng; số lượng thuốc đã bổ sung hoặc thay thế tờ hướng dẫn sử dụng thuốc. |
01/2018/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B859 | Các yêu cầu truy xuất chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 3. Nguyên tắc cấp giấy phép nhập khẩu
2. Các trang thiết bị y tế không thuộc Danh mục quy định tại Phụ lục số I ban hành kèm theo Thông tư này được nhập khẩu không cần giấy phép nhập khẩu nhưng
Miêu tảĐiều 3. Nguyên tắc cấp giấy phép nhập khẩu 2. Các trang thiết bị y tế không thuộc Danh mục quy định tại Phụ lục số I ban hành kèm theo Thông tư này được nhập khẩu không cần giấy phép nhập khẩu nhưng vẫn phải bảo đảm hồ sơ để truy xuất nguồn gốc, xuất xứ và quản lý chất lượng trang thiết bị y tế theo quy định của pháp luật. |
30/2015/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B859 | Các yêu cầu truy xuất chưa được quy định ở nơi khác |
d) Hàng năm, trước ngày 31 tháng 01 của năm tiếp theo, tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất phải hoàn thành báo cáo về tình hình nhập khẩu, sử dụng phế liệu đã nhập khẩu trong
Miêu tảd) Hàng năm, trước ngày 31 tháng 01 của năm tiếp theo, tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất phải hoàn thành báo cáo về tình hình nhập khẩu, sử dụng phế liệu đã nhập khẩu trong năm và các vấn đề môi trường liên quan theo Mẫu số 12 Phụ lục VI Mục III Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này, gửi Sở Tài nguyên và Môi trường nơi có cơ sở sản xuất để tổng hợp, báo cáo; đồng thời gửi cơ quan đã cấp Giấy xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất. |
40/2019/ND-CP | Chính phủ | |
B859 | Các yêu cầu truy xuất chưa được quy định ở nơi khác |
4. Sửa đổi điểm a khoản 1, điểm a khoản 4 và điểm b khoản 7 Điều 8 như sau:
a) Sửa đổi điểm a khoản 1 Điều 8 như sau:
“a) Xe cơ giới nhập khẩu phải có số động cơ (trừ rơ moóc, sơ mi rơ moóc), số khung
Miêu tả4. Sửa đổi điểm a khoản 1, điểm a khoản 4 và điểm b khoản 7 Điều 8 như sau: a) Sửa đổi điểm a khoản 1 Điều 8 như sau: “a) Xe cơ giới nhập khẩu phải có số động cơ (trừ rơ moóc, sơ mi rơ moóc), số khung hoặc số VIN (nếu có) và không bị tẩy xóa, đục sửa, đóng lại.” |
55/2014/TT-BGTVT | Bộ Giao thông Vận tải | |
B859 | Các yêu cầu truy xuất chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 18. Nội dung bắt buộc phải ghi trên nhãn
1. Nhãn sản phẩm mỹ phẩm phải phù hợp với yêu cầu ghi nhãn mỹ phẩm của ASEAN. Những thông tin sau phải được thể hiện trên nhãn sản phẩm:
a) Tên của sản ph
Miêu tảĐiều 18. Nội dung bắt buộc phải ghi trên nhãn 1. Nhãn sản phẩm mỹ phẩm phải phù hợp với yêu cầu ghi nhãn mỹ phẩm của ASEAN. Những thông tin sau phải được thể hiện trên nhãn sản phẩm: a) Tên của sản phẩm và chức năng của nó, trừ khi dạng trình bày sản phẩm đã thể hiện rõ ràng chức năng của sản phẩm; b) Hướng dẫn sử dụng, trừ khi dạng trình bày đã thể hiện rõ ràng cách sử dụng của sản phẩm; c) Thành phần công thức đầy đủ: Phải ghi rõ các thành phần theo danh pháp quốc tế quy định trong các ấn phẩm mới nhất nêu tại điểm c khoản 1 Điều 5 của Thông tư này (không phải ghi tỷ lệ phần trăm của các thành phần); d) Tên nước sản xuất; đ) Tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường (ghi đầy đủ bằng tiếng Việt theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy phép đầu tư); e) Định lượng thể hiện bằng khối lượng tịnh hoặc thể tích, theo hệ mét hoặc cả hệ mét và hệ đo lường Anh; g) Số lô sản xuất; h) Ngày sản xuất hoặc hạn dùng phải được thể hiện một cách rõ ràng (ví dụ: ngày/tháng/năm). Cách ghi ngày phải thể hiện rõ ràng gồm tháng, năm hoặc ngày, tháng, năm theo đúng thứ tự. Có thể dùng từ “ngày hết hạn” hoặc “sử dụng tốt nhất trước ngày”, nếu cần thiết có thể bổ sung thêm điều kiện chỉ định cần tuân thủ để đảm bảo sự ổn định của sản phẩm. Với những sản phẩm có độ ổn định dưới 30 tháng, bắt buộc phải ghi ngày hết hạn; i) Lưu ý về an toàn khi sử dụng, đặc biệt theo những lưu ý nằm trong cột "Điều kiện sử dụng và những cảnh báo bắt buộc phải in trên nhãn sản phẩm" được đề cập trong các phụ lục của Hiệp định mỹ phẩm ASEAN, những thận trọng này bắt buộc phải thể hiện trên nhãn sản phẩm. |
06/2011/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B859 | Các yêu cầu truy xuất chưa được quy định ở nơi khác |
Báo cáo về tình hình nhập khẩu, sử dụng và mua bán methyl bromide theo Mẫu số 02/BVTV Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này đối với trường hợp nhập khẩu thuốc xông hơi khử trùng chứa hoạt chất met
Miêu tảBáo cáo về tình hình nhập khẩu, sử dụng và mua bán methyl bromide theo Mẫu số 02/BVTV Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này đối với trường hợp nhập khẩu thuốc xông hơi khử trùng chứa hoạt chất methyl bromide. |
43/2018/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B859 | Các yêu cầu truy xuất chưa được quy định ở nơi khác |
Định kỳ hàng quý (chậm nhất vào ngày 18 của tháng đầu quý tiếp theo), cơ sở in, đúc tiền phải báo cáo bằng văn bản gửi Ngân hàng Nhà nước (qua Cục Phát hành và Kho quỹ) về tình hình nhập khẩu và sử dụ
Miêu tảĐịnh kỳ hàng quý (chậm nhất vào ngày 18 của tháng đầu quý tiếp theo), cơ sở in, đúc tiền phải báo cáo bằng văn bản gửi Ngân hàng Nhà nước (qua Cục Phát hành và Kho quỹ) về tình hình nhập khẩu và sử dụng hàng hóa đã nhập khẩu. |
38/2018/TT-NHNN | Ngân hàng Nhà nước | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
Đánh giá việc duy trì đáp ứng thực hành phân phối thuốc, nguyên liệu làm thuốc
|
03/2018/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
8. Khoản 4 Điều 9 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“4. Cơ sở sản xuất phải có ít nhất một kỹ thuật viên có bằng trung cấp trở lên về chuyên ngành khai thác hoặc cơ khí thủy sản; cơ sở kinh doanh phải có
Miêu tả8. Khoản 4 Điều 9 được sửa đổi, bổ sung như sau: “4. Cơ sở sản xuất phải có ít nhất một kỹ thuật viên có bằng trung cấp trở lên về chuyên ngành khai thác hoặc cơ khí thủy sản; cơ sở kinh doanh phải có ít nhất một nhân viên kỹ thuật có chứng chỉ đã được tập huấn về chuyên ngành khai thác thủy sản hoặc cơ khí thủy sản.”. |
14/2009/ND-CP | Chính phủ | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
Đánh giá việc duy trì, đáp ứng thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc
|
36/2018/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 7. Hồ sơ gỗ nhập khẩu
Khi làm thủ tục Hải quan đối với lô hàng gỗ nhập khẩu, ngoài bộ hồ sơ Hải quan theo quy định của pháp luật về Hải quan, chủ gỗ nhập khẩu phải nộp cho cơ quan Hải quan nơi đă
Miêu tảĐiều 7. Hồ sơ gỗ nhập khẩu Khi làm thủ tục Hải quan đối với lô hàng gỗ nhập khẩu, ngoài bộ hồ sơ Hải quan theo quy định của pháp luật về Hải quan, chủ gỗ nhập khẩu phải nộp cho cơ quan Hải quan nơi đăng ký tờ khai các tài liệu sau: 1. Bản chính bảng kê gỗ nhập khẩu do chủ gỗ lập theo Mẫu số 01 hoặc Mẫu số 02 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này. 2. Một trong các tài liệu sau: a) Trường hợp gỗ thuộc Phụ lục CITES: Bản sao giấy phép CITES xuất khẩu hoặc tái xuất khẩu do Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES nước xuất khẩu hoặc nước tái xuất khẩu cấp; Bản sao giấy phép CITES nhập khẩu do Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam cấp; |
102/2020/ND-CP | Chính phủ | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
Người quản lý, người phục vụ có liên quan đến kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu phải bảo đảm điều kiện về an ninh, trật tự; có trình độ chuyên môn phù hợp và được huấn luyện về quản lý công cụ hỗ trợ,
Miêu tảNgười quản lý, người phục vụ có liên quan đến kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu phải bảo đảm điều kiện về an ninh, trật tự; có trình độ chuyên môn phù hợp và được huấn luyện về quản lý công cụ hỗ trợ, phòng cháy và chữa cháy. |
14/2017/QH14 | Quốc hội | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 4. Điều kiện bảo đảm chất lượng thép nhập khẩu
1. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu thép phải công bố tiêu chuẩn áp dụng (tiêu chuẩn cơ sở, tiêu chuẩn quốc gia của Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn quốc gia c
Miêu tảĐiều 4. Điều kiện bảo đảm chất lượng thép nhập khẩu 1. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu thép phải công bố tiêu chuẩn áp dụng (tiêu chuẩn cơ sở, tiêu chuẩn quốc gia của Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn quốc gia của các nước, tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực) cho hàng hóa trong hợp đồng nhập khẩu. |
44/2013/TTLT-BCT-BKHCN | Bộ Khoa học và Công nghệ | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
1b) Có Giấy phép sản xuất, kinh doanh thuốc do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền nước ngoài cấp và Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện tại Việt Nam nếu là cơ sở kinh doanh thuốc của nước ngoài
Miêu tả1b) Có Giấy phép sản xuất, kinh doanh thuốc do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền nước ngoài cấp và Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện tại Việt Nam nếu là cơ sở kinh doanh thuốc của nước ngoài. Trường hợp không có Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện tại Việt Nam, cơ sở kinh doanh thuốc của nước ngoài phải ủy quyền cho cơ sở kinh doanh thuốc của Việt Nam đăng ký thuốc. |
44/2014/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
1b) Có Giấy phép sản xuất, kinh doanh thuốc do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền nước ngoài cấp và Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện tại Việt Nam nếu là cơ sở kinh doanh thuốc của nước ngoài
Miêu tả1b) Có Giấy phép sản xuất, kinh doanh thuốc do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền nước ngoài cấp và Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện tại Việt Nam nếu là cơ sở kinh doanh thuốc của nước ngoài. Trường hợp không có Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện tại Việt Nam, cơ sở kinh doanh thuốc của nước ngoài phải ủy quyền cho cơ sở kinh doanh thuốc của Việt Nam đăng ký thuốc. |
44/2014/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
2. Quản lý chất lượng clanhke xi măng poóc lăng thương phẩm nhập khẩu:a) Các tổ chức, cá nhân nhập khẩu clanhke xi măng poóc lăng thương phẩm phải công bố hợp quy đối với sản phẩm, hàng hoá nhập khẩu
Miêu tả2. Quản lý chất lượng clanhke xi măng poóc lăng thương phẩm nhập khẩu:a) Các tổ chức, cá nhân nhập khẩu clanhke xi măng poóc lăng thương phẩm phải công bố hợp quy đối với sản phẩm, hàng hoá nhập khẩu và chất lượng clanhke xi măng poóc lăng thương phẩm phải được chứng nhận hợp quy bởi tổ chức đánh giá sự phù hợp do Bộ Xây dựng chỉ định thực hiện. |
01/2010/TT-BXD | Bộ Xây dựng | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 3. Yêu cầu về quản lý đối với sử dụng vi chất dinh dưỡng
1. Vi chất dinh dưỡng phải được công bố hợp quy hoặc công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường
Miêu tảĐiều 3. Yêu cầu về quản lý đối với sử dụng vi chất dinh dưỡng 1. Vi chất dinh dưỡng phải được công bố hợp quy hoặc công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường. Trình tự, hồ sơ đăng ký bản công bố hợp quy hoặc công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm thực hiện theo quy định tại Điều 6, Điều 7 Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm và các Điều 4, 5, 7 và 9 Thông tư số 19/2012/TT-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế ngày 09 tháng 11 năm 2012 hướng dẫn việc công bố hợp quy và công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm. |
44/2015/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
2b) Khi lưu thông trên thị trường và sử dụng, clanhke xi mămg poóc lăng thương phẩm nhập khẩu phải có tài liệu công bố hợp quy và chứng nhận hợp quy như quy định tại điểm a và b khoản này.
Miêu tả2b) Khi lưu thông trên thị trường và sử dụng, clanhke xi mămg poóc lăng thương phẩm nhập khẩu phải có tài liệu công bố hợp quy và chứng nhận hợp quy như quy định tại điểm a và b khoản này. |
01/2010/TT-BXD | Bộ Xây dựng | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
Người quản lý, người phục vụ có liên quan đến kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp phải bảo đảm điều kiện về an ninh, trật tự; có trình độ chuyên môn phù hợp và được huấn luyện về kỹ thuật an toàn, phòn
Miêu tảNgười quản lý, người phục vụ có liên quan đến kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp phải bảo đảm điều kiện về an ninh, trật tự; có trình độ chuyên môn phù hợp và được huấn luyện về kỹ thuật an toàn, phòng cháy và chữa cháy, ứng phó sự cố trong hoạt động liên quan đến kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp |
14/2017/QH14 | Quốc hội | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
17. Phải thực hiện công bố tiêu chuẩn áp dụng đối với sản phẩm khí do mình nhập khẩu. Trường hợp, thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu có thực hiện pha chế khí, trong đó có sử dụng phụ gia để pha chế khí
Miêu tả17. Phải thực hiện công bố tiêu chuẩn áp dụng đối với sản phẩm khí do mình nhập khẩu. Trường hợp, thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu có thực hiện pha chế khí, trong đó có sử dụng phụ gia để pha chế khí thì thương nhân phải thông báo về Bộ Khoa học và Công nghệ tiêu chuẩn của phụ gia và cam kết bảo đảm chất lượng phụ gia không ảnh hưởng đến an toàn cho người, động vật, thực vật, môi trường và chất lượng khí. |
87/2018/ND-CP | Chính phủ | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 47. Quy định chung về an toàn đối với cơ sở kinh doanh khí
1. Thương nhân sản xuất, chế biến; thương nhân xuất, nhập khẩu; thương nhân kinh doanh mua bán khí; thương nhân sản xuất, sửa chữa chai
Miêu tảĐiều 47. Quy định chung về an toàn đối với cơ sở kinh doanh khí 1. Thương nhân sản xuất, chế biến; thương nhân xuất, nhập khẩu; thương nhân kinh doanh mua bán khí; thương nhân sản xuất, sửa chữa chai LPG, chai LPG mini; trạm nạp, trạm cấp, trạm nén khí; thương nhân kinh doanh dịch vụ cho thuê bồn, kho chứa LPG chai, kinh doanh dịch vụ cho thuê phương tiện vận tải phải xây dựng chương trình quản lý an toàn, báo cáo đánh giá rủi ro và kế hoạch ứng cứu khẩn cấp trình cơ quan có thẩm quyền chấp thuận. Trường hợp cơ sở kinh doanh khí bao gồm nhà xưởng sản xuất, chế biến, cảng xuất nhập, kho chứa, trạm nạp, trạm cấp liền kề nhau và cùng một chủ sở hữu thì Chương trình quản lý an toàn, báo cáo đánh giá rủi ro và kế hoạch ứng cứu khẩn cấp được lập chung cho cơ sở. 2. Hàng năm, các cơ sở quy định tại khoản 1 Điều này phải thực hiện diễn tập các phương án trong kế hoạch ứng cứu khẩn cấp đã được chấp thuận. 3. Phải có đầy đủ quy trình vận hành, quy trình xử lý sự cố và quy định về an toàn được lãnh đạo cơ sở phê duyệt. 4. Các máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động phải được kiểm định kỹ thuật an toàn lao động theo quy định. 5. Phương tiện, thiết bị đo lường phải được kiểm định hoặc hiệu chuẩn theo quy định của pháp luật về đo lường. 6. Phải đảm bảo khoảng cách an toàn giữa các thiết bị, công trình đến hàng rào ranh giới của cơ sở hoặc những nơi cần bảo vệ theo quy định. 7. Đảm bảo các quy định về phòng cháy và chữa cháy theo quy định của pháp luật. 8. Những người có liên quan đến việc quản lý, người lao động làm việc tại cơ sở kinh doanh khí, kể cả người điều khiển phương tiện vận chuyển khí phải được huấn luyện về kỹ thuật an toàn. 9. Định kỳ hàng năm cơ sở kinh doanh khí tự tổ chức huấn luyện hoặc thuê tổ chức huấn luyện thực hiện việc huấn luyện kỹ thuật an toàn cho người lao động. 10. Bộ Công Thương quy định chương trình, nội dung huấn luyện kỹ thuật an toàn trong hoạt động kinh doanh khí. 11. Sở Công Thương kiểm tra việc thực hiện huấn luyện về kỹ thuật an toàn của các cơ sở kinh doanh khí. |
87/2018/ND-CP | Chính phủ | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
2. Hạn dùng của thuốc nhập khẩu:
a) Thuốc thành phẩm nhập khẩu vào Việt Nam có hạn dùng trên 24 tháng thì hạn dùng còn lại tối thiểu phải là 18 tháng kể từ ngày đến cảng Việt Nam. Đối với thuốc có hạn
Miêu tả2. Hạn dùng của thuốc nhập khẩu: a) Thuốc thành phẩm nhập khẩu vào Việt Nam có hạn dùng trên 24 tháng thì hạn dùng còn lại tối thiểu phải là 18 tháng kể từ ngày đến cảng Việt Nam. Đối với thuốc có hạn dùng bằng hoặc dưới 24 tháng thì hạn dùng phải còn tối thiểu là 12 tháng kể từ ngày đến cảng Việt Nam; |
47/2010/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
Các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh các sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 phải thực hiện việc công bố sản phẩm, hàng hóa phù hợp quy chuẩn kỹ thuật tương ứng
Miêu tảCác tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh các sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 phải thực hiện việc công bố sản phẩm, hàng hóa phù hợp quy chuẩn kỹ thuật tương ứng |
48/2011/TT-BCT | Bộ Công thương | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 9. Chế độ báo cáo
1. Chế độ báo cáo của tổ chức, cá nhân
a) Trước ngày 15 tháng 01 hàng năm, tổ chức, cá nhân hoạt động hóa chất trong lĩnh vực công nghiệp có trách nhiệm báo cáo tổng hợp tình hì
Miêu tảĐiều 9. Chế độ báo cáo 1. Chế độ báo cáo của tổ chức, cá nhân a) Trước ngày 15 tháng 01 hàng năm, tổ chức, cá nhân hoạt động hóa chất trong lĩnh vực công nghiệp có trách nhiệm báo cáo tổng hợp tình hình hoạt động hóa chất của năm trước theo Mẫu số 05a quy định tại Phụ lục 5 của Thông tư này gửi Sở Công Thương tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi tiến hành hoạt động hóa chất để tổng hợp, quản lý, đồng thời gửi Cục Hóa chất; b) Sau khi hệ thống cơ sở dữ liệu hóa chất quốc gia được hoàn thiện, chế độ báo cáo định kỳ quy định tại điểm a khoản này sẽ được thực hiện thông qua hệ thống cơ sở dữ liệu hóa chất quốc gia; c) Tổ chức, cá nhân hoạt động hóa chất trong lĩnh vực công nghiệp có trách nhiệm báo cáo đột xuất tình hình hoạt động hóa chất khi có sự cố xảy ra trong hoạt động hóa chất hoặc chấm dứt hoạt động hóa chất đến Sở Công Thương nơi tổ chức, cá nhân hoạt động hóa chất và khi có yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền. |
32/2017/TT-BCT | Bộ Công thương | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 5. Quy định về đo lường đối với phương tiện đo trong xuất khẩu, nhập khẩu, sản xuất, chế biến, pha chế, kinh doanh mua bán khí; kinh doanh dịch vụ cho thuê cảng xuất, nhập khẩu khí, bồn chứa khí,
Miêu tảĐiều 5. Quy định về đo lường đối với phương tiện đo trong xuất khẩu, nhập khẩu, sản xuất, chế biến, pha chế, kinh doanh mua bán khí; kinh doanh dịch vụ cho thuê cảng xuất, nhập khẩu khí, bồn chứa khí, kho chứa LPG chai; kinh doanh dịch vụ vận chuyển khí; nạp, cấp khí; bán lẻ LPG chai Thương nhân kinh doanh khí bảo đảm các quy định về đo lường sau: 1. Phương tiện đo được sử dụng để xác định lượng khí trong mua bán, thanh toán bảo đảm các yêu cầu sau: a) Có phạm vi đo phù hợp với lượng khí cần đo; b) Đã được kiểm định tại tổ chức kiểm định được chỉ định theo quy định của pháp luật về đo lường và trong thời hạn giá trị của chứng chỉ kiểm định (dấu kiểm định, tem kiểm định, giấy chứng nhận kiểm định); c) Đặc tính kỹ thuật đo lường của phương tiện đo phù hợp với đặc tính kỹ thuật đo lường của mẫu phương tiện đo đã được phê duyệt theo quy định; d) Các bộ phận, chi tiết, chức năng có khả năng can thiệp làm thay đổi đặc tính kỹ thuật đo lường chính của phương tiện đo được niêm phong hoặc kẹp chì của tổ chức kiểm định; đ) Lắp đặt, bảo quản và sử dụng phù hợp với hướng dẫn của cơ sở sản xuất, nhập khẩu; 2. Phương tiện đo được sử dụng để bảo đảm an toàn đáp ứng các yêu cầu sau: a) Có phạm vi đo phù hợp với đại lượng cần đo; b) Đã được kiểm định hoặc hiệu chuẩn tại tổ chức kiểm định, hiệu chuẩn đã đăng ký, được chỉ định theo quy định của pháp luật về đo lường và trong thời hạn giá trị của chứng chỉ kiểm định, hiệu chuẩn (dấu kiểm định, hiệu chuẩn; tem kiểm định, hiệu chuẩn; giấy chứng nhận kiểm định, hiệu chuẩn); c) Phù hợp các yêu cầu quy định tại các điểm c, d, đ khoản 1 Điều này; 3. Khi một hoặc một số phương tiện đo quy định tại khoản 1 hoặc khoản 2 Điều này được lắp đặt cùng với các cơ cấu, bộ phận khác tạo thành hệ thống đo thì hệ thống đo này phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật đo lường theo quy định của pháp luật về đo lường. Điều 6. Yêu cầu về đo lường đối với phép đo trong xuất khẩu, nhập khẩu, sản xuất, chế biến, pha chế, kinh doanh mua bán khí; kinh doanh dịch vụ cho thuê cảng xuất, nhập khẩu khí, bồn chứa khí, kho chứa LPG chai; kinh doanh dịch vụ vận chuyển khí; nạp, cấp khí; bán lẻ LPG chai Thương nhân kinh doanh khí bảo đảm các yêu cầu về đo lường sau: 1. Sử dụng phương tiện đo đáp ứng yêu cầu tương ứng quy định tại Điều 5 Thông tư này; 2. Tuân thủ yêu cầu sử dụng phương tiện đo, hệ thống đo theo hướng dẫn của cơ sở sản xuất, nhập khẩu và yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ về đo lường theo hướng dẫn của cơ quan nhà nước về đo lường có thẩm quyền. Trong quá trình sử dụng hoặc kiểm tra định kỳ, trường hợp phát hiện phương tiện đo, hệ thống đo bị sai hỏng hoặc không bảo đảm yêu cầu về sai số kết quả đo, thương nhân sở hữu, sử dụng phương tiện đo, hệ thống đo phải dừng việc sử dụng, thực hiện biện pháp khắc phục để bảo đảm phương tiện đo, hệ thống đo phù hợp yêu cầu quy định; 3. Kết quả đo lượng khí trong mua bán, thanh toán giữa các tổ chức, cá nhân bảo đảm các yêu cầu sau: a) Trường hợp sử dụng phương tiện đo hoặc hệ thống đo để xác định lượng khí theo đơn vị thể tích hoặc khối lượng a1) Kết quả do lượng LPG/LNG/CNG theo đơn vị thể tích được quy đổi về điều kiện cơ sở (nhiệt độ cơ sở là 15°C và áp suất cơ sở là 101325 Pa). Trường hợp cấp LPG đến hộ gia đình, kết quả đo lượng LPG được xác định tại điều kiện do thực tế; a2) Sai số kết quả đo lượng LPG/LNG tại điều kiện cơ sở không vượt quá 1,5 lần giới hạn sai số cho phép của phương tiện đo hoặc hệ thống đo được sử dụng; a3) Sai số kết quả đo lượng CNG tại điều kiện cơ sở không vượt quá 02 lần giới hạn sai số cho phép của phương tiện đo hoặc hệ thống đo được sử dụng; b) Trường hợp sử dụng phương tiện do cùng với phương pháp tính toán để xác định lượng LNG/CNG theo đơn vị nhiệt lượng, lượng LNG/CNG phù hợp với các yêu cầu sau: b1) Kết quả đo lượng LNG/CNG bảo đảm yêu cầu quy định tại điểm a khoản này; b2) Phương pháp tính toán phù hợp với hướng dẫn của cơ quan nhà nước về đo lường có thẩm quyền; c) Trường hợp LPG được đóng sẵn vào chai: lượng của LPG trong chai phù hợp với yêu cầu kỹ thuật đo lường đối với lượng của hàng đóng gói sẵn theo quy định của pháp luật về đo lường; 4. Trường hợp công bố sử dụng dấu định lượng trên nhãn LPG đóng sẵn vào chai, phải tuân thủ yêu cầu đối với việc công bố dấu định lượng trên nhãn của hàng đóng gói sẵn theo quy định của pháp luật về đo lường; 5. Xây dựng kế hoạch và định kỳ thực hiện tự kiểm tra phương tiện đo, hệ thống đo, điều kiện thực hiện phép đo với các bước công việc chính sau: a) Lập kế hoạch nêu rõ nội dung và thời hạn định kỳ tự kiểm tra phương tiện đo, hệ thống đo, điều kiện thực hiện phép đo trên cơ sở hướng dẫn, tài liệu kỹ thuật của cơ sở sản xuất, nhập khẩu; b) Tiến hành kiểm tra ít nhất một (01) lần trong khoảng thời hạn định kỳ tự kiểm tra theo kế hoạch; c) Lưu giữ kết quả định kỳ tự kiểm tra tại địa điểm thuận lợi cho việc thanh tra, kiểm tra của cơ quan, người có thẩm quyền. |
20/2019/TT-BKHCN | Bộ Khoa học và Công nghệ | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
1. Tiêu chuẩn cơ sở về thuốc, nguyên liệu làm thuốc phải đáp ứng quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều 102 của Luật dược, cụ thể như sau:
a) Đáp ứng yêu cầu về chỉ tiêu chất lượng, mức chất lượng được quy
Miêu tả1. Tiêu chuẩn cơ sở về thuốc, nguyên liệu làm thuốc phải đáp ứng quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều 102 của Luật dược, cụ thể như sau: a) Đáp ứng yêu cầu về chỉ tiêu chất lượng, mức chất lượng được quy định tại chuyên luận tương ứng của Dược điển Việt Nam và chỉ tiêu chất lượng, mức chất lượng, phương pháp kiểm nghiệm chung được quy định tại các Phụ lục của Dược điển Việt Nam; b) Trường hợp Dược điển Việt Nam, dược điển tham chiếu quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 4 Thông tư này chưa có chuyên luận thuốc, nguyên liệu làm thuốc tương ứng, cơ sở xây dựng tiêu chuẩn trên cơ sở kết quả nghiên cứu khoa học (bao gồm cả kết quả nghiên cứu phát triển sản phẩm) hoặc theo quy định của dược điển nước ngoài khác. |
11/2018/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 47. Quy định về chế độ báo cáo của cơ sở kinh doanh thuốc phải kiểm soát đặc biệt
1. Báo cáo xuất khẩu, nhập khẩu:
a) Trong vòng 10 ngày, kể từ ngày xuất khẩu, nhập khẩu, cơ sở phải lập báo cáo x
Miêu tảĐiều 47. Quy định về chế độ báo cáo của cơ sở kinh doanh thuốc phải kiểm soát đặc biệt 1. Báo cáo xuất khẩu, nhập khẩu: a) Trong vòng 10 ngày, kể từ ngày xuất khẩu, nhập khẩu, cơ sở phải lập báo cáo xuất khẩu, nhập khẩu thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, nguyên liệu làm thuốc có chứa dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc theo Mẫu số 02 và 03 tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này và gửi Bộ Y tế và Bộ Công an; b) Trong vòng 10 ngày, kể từ ngày xuất khẩu, nhập khẩu, cơ sở phải lập báo cáo xuất khẩu, nhập khẩu thuốc phóng xạ theo Mẫu số 04 và 05 tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này và gửi Bộ Y tế; c) Chậm nhất là ngày 15 tháng 01 năm sau, cơ sở phải lập báo cáo xuất khẩu, nhập khẩu hàng năm thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng thần, thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất, thuốc phóng xạ theo Mẫu số 06, 07 và 08 tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này tới Bộ Y tế. |
54/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
3. Báo cáo định kỳ hàng tháng về tình hình thực hiện nhập khẩu xăng dầu, mua xăng dầu từ nguồn sản xuất trong nước, pha chế xăng dầu, xuất khẩu xăng dầu, tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu xăng dầu theo M
Miêu tả3. Báo cáo định kỳ hàng tháng về tình hình thực hiện nhập khẩu xăng dầu, mua xăng dầu từ nguồn sản xuất trong nước, pha chế xăng dầu, xuất khẩu xăng dầu, tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu xăng dầu theo Mẫu số 5 tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này, gửi về Bộ Công Thương trước ngày 20 của tháng kế tiếp. |
38/2014/TT-BCT | Bộ Công thương | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 91. Quy định về nhập khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc
7. Thuốc, nguyên liệu làm thuốc chỉ được nhập khẩu qua các cửa khẩu quốc tế, trừ thuốc được cấp phép nhập khẩu không vì mục đích thương mại
Miêu tảĐiều 91. Quy định về nhập khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc 7. Thuốc, nguyên liệu làm thuốc chỉ được nhập khẩu qua các cửa khẩu quốc tế, trừ thuốc được cấp phép nhập khẩu không vì mục đích thương mại theo quy định tại Điều 75 của Nghị định này. |
54/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
c) Sửa đổi điểm b khoản 7 Điều 8 như sau:
“b) Vô lăng lái: bố trí ở bên trái của xe (trừ các loại xe cơ giới có vô lăng lái bố trí ở bên phải hoạt động trong phạm vi hẹp và không tham gia giao thông đ
Miêu tảc) Sửa đổi điểm b khoản 7 Điều 8 như sau: “b) Vô lăng lái: bố trí ở bên trái của xe (trừ các loại xe cơ giới có vô lăng lái bố trí ở bên phải hoạt động trong phạm vi hẹp và không tham gia giao thông đường bộ gồm: xe cần cẩu; xe quét đường, tưới đường; xe chở rác và chất thải sinh hoạt; xe thi công mặt đường; xe chở khách trong sân bay; xe bơm bê tông), đúng kiểu loại, không nứt, gãy; độ rơ góc của vô lăng lái phải thỏa mãn yêu cầu: sự dịch chuyển của một điểm trên vành vô lăng lái không vượt quá 1/5 đường kính vành vô lăng lái.” |
55/2014/TT-BGTVT | Bộ Giao thông Vận tải | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
4. Nội dung và thủ tục công bố phù hợp tiêu chuẩn
a) Các đơn vị sản xuất, nhập khẩu vật liệu nổ công nghiệp phải lập hồ sơ công bố phù hợp quy chuẩn bao gồm:
- Bản Công bố phù hợp (theo mẫu quy định t
Miêu tả4. Nội dung và thủ tục công bố phù hợp tiêu chuẩn a) Các đơn vị sản xuất, nhập khẩu vật liệu nổ công nghiệp phải lập hồ sơ công bố phù hợp quy chuẩn bao gồm: - Bản Công bố phù hợp (theo mẫu quy định tại Phụ lục 2 Thông tư này); - Giấy chứng nhận thử nghiệm sản phẩm vật liệu nổ công nghiệp phù hợp quy chuẩn do đơn vị thử nghiệm được chỉ định thực hiện đối với vật liệu nổ công nghiệp sản xuất trong nước hoặc Giấy chứng nhận thử nghiệm phù hợp quy chuẩn của lô sản phẩm nhập khẩu gần nhất đối với vật liệu nổ công nghiệp nhập khẩu; - Các tiêu chuẩn liên quan trực tiếp đến sản phẩm, hàng hoá (tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn khác); các quy chuẩn kỹ thuật khác; - Biên bản kiểm tra điều kiện đảm bảo chất lượng do Bộ Công Thương thực hiện theo các yêu cầu quy định tại TCVN 6174:1997 và các điều kiện quy định về hệ thống quản lý chất lượng quy định tại Mục III Thông tư này đối với vật liệu nổ công nghiệp sản xuất trong nước hoặc Quyết định đưa sản phẩm vật liệu nổ công nghiệp được phép sử dụng tại Việt Nam đối với vật liệu nổ công nghiệp nhập khẩu; - Bản mô tả chung về sản phẩm, hàng hoá (tính năng, công dụng); - Bản hướng dẫn sử dụng sản phẩm vật liệu nổ công nghiệp; Trường hợp doanh nghiệp sản xuất có mười (10) năm sản xuất vật liệu nổ công nghiệp đảm bảo chất lượng và đã được kiểm tra điều kiện đảm bảo chất lượng đối với các sản phẩm khác có cùng điều kiện sản xuất, Bộ Công Thương có thể xem xét, miễn giảm việc kiểm tra tại chỗ điều kiện đảm bảo chất lượng sản phẩm. b) Gửi hồ sơ công bố tới Bộ Công Thương Trường hợp các đơn vị thử nghiệm do Bộ Công Thương chỉ định không có khả năng thực hiện thử nghiệm đánh giá sự phù hợp của một hoặc nhiều chỉ tiêu công bố, doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu có thể tự thực hiện thử nghiệm hoặc thuê đơn vị thử nghiệm phù hợp thực hiện các chỉ tiêu này và sử dụng kết quả thử nghiệm đó trong hồ sơ gửi Bộ Công Thương. |
06/2008/TT-BCT | Bộ Công thương | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 8. Kiểm tra, giám sát thực hiện dán nhãn năng lượng
1. Định kỳ hoặc đột xuất, Bộ Công Thương phối hợp với các cơ quan có liên quan tiến hành kiểm tra việc dán nhãn năng lượng của doanh nghiệp.
Miêu tảĐiều 8. Kiểm tra, giám sát thực hiện dán nhãn năng lượng 1. Định kỳ hoặc đột xuất, Bộ Công Thương phối hợp với các cơ quan có liên quan tiến hành kiểm tra việc dán nhãn năng lượng của doanh nghiệp. |
36/2016/TT-BCT | Bộ Công thương | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 5. Quy định quản lý chất lượng thép nhập khẩu
1. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu sản phẩm thép có trách nhiệm công bố tiêu chuẩn áp dụng cho sản phẩm thép nhập khẩu. Tiêu chuẩn công bố thực hiện theo
Miêu tảĐiều 5. Quy định quản lý chất lượng thép nhập khẩu 1. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu sản phẩm thép có trách nhiệm công bố tiêu chuẩn áp dụng cho sản phẩm thép nhập khẩu. Tiêu chuẩn công bố thực hiện theo quy định tại Điều 3 Thông tư liên tịch này. |
58/2015/TTLT-BCT-BKHCN | Bộ Công thương | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 7. Quản lý chất lượng khí của thương nhân nhập khẩu
Thương nhân nhập khẩu khí thực hiện các yêu cầu sau đây:
1. Xây dựng, áp dụng và duy trì Hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn quốc gia T
Miêu tảĐiều 7. Quản lý chất lượng khí của thương nhân nhập khẩu Thương nhân nhập khẩu khí thực hiện các yêu cầu sau đây: 1. Xây dựng, áp dụng và duy trì Hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 (ISO 9001:2015) hoặc Hệ thống quản lý chất lượng chuyên ngành dầu khí theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 29001:2013 (ISO/TS 29001: 2010). 3. Cung cấp cho thương nhân kinh doanh khí, thương nhân kinh doanh dịch vụ vận chuyển khí bản sao thông báo kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng khí nhập khẩu (đối với khí nhập khẩu thuộc phạm vi điều chỉnh của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia) hoặc văn bản xác nhận miễn kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng nhập khẩu của cơ quan kiểm tra hoặc có biện pháp quản lý thích hợp để bảo đảm hồ sơ đăng ký kiểm tra nhà nước về chất lượng khí nhập khẩu luôn được lưu giữ và cung cấp kịp thời khi có yêu cầu; |
20/2019/TT-BKHCN | Bộ Khoa học và Công nghệ | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
5b) Bản kê khai thép nhập khẩu có xác nhận của Bộ Công Thương (Vụ Công nghiệp nặng). Bản kê khai nhập khẩu thép có giá trị 01 tháng kể từ ngày Bộ Công Thương (Vụ Công nghiệp nặng) xác nhận.
Miêu tả5b) Bản kê khai thép nhập khẩu có xác nhận của Bộ Công Thương (Vụ Công nghiệp nặng). Bản kê khai nhập khẩu thép có giá trị 01 tháng kể từ ngày Bộ Công Thương (Vụ Công nghiệp nặng) xác nhận. |
58/2015/TTLT-BCT-BKHCN | Bộ Công thương | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 4. Quản lý, bảo quản vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ
1. Việc quản lý, bảo quản vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ thực hiện theo quy định tại Điều 9 Luật Quản lý, sử dụn
Miêu tảĐiều 4. Quản lý, bảo quản vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ 1. Việc quản lý, bảo quản vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ thực hiện theo quy định tại Điều 9 Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ và quy định sau đây: a) Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp sau khi được trang bị vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ phải quản lý, bảo quản tại kho, nơi cất giữ và làm thủ tục đề nghị cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép sử dụng, giấy xác nhận đăng ký theo quy định; chỉ được sử dụng khi có giấy phép sử dụng hoặc giấy xác nhận đăng ký; b) Kho, nơi cất giữ vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ phải được bố trí địa điểm bảo đảm an toàn, an ninh, trật tự, phòng, chống cháy, nổ; xây dựng phương án bảo vệ; có nội quy được người đứng đầu cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp được trang bị vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ phê duyệt. Kho vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ thuộc phạm vi quản lý của Bộ Quốc phòng được thiết kế, xây dựng theo tiêu chuẩn quốc gia trong lĩnh vực quân sự do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định; kho vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ không thuộc phạm vi quản lý của Bộ Quốc phòng được thiết kế, xây dựng theo tiêu chuẩn quốc gia trong lĩnh vực an ninh do Bộ trưởng Bộ Công an quy định; c) Vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ được bảo quản trong kho, nơi cất giữ, phải sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng theo từng chủng loại, nhãn hiệu. Trường hợp vũ khí, công cụ hỗ trợ và đạn sử dụng cho các loại vũ khí, công cụ hỗ trợ để cùng kho, nơi cất giữ phải sắp xếp độc lập; không để chung vật liệu nổ quân dụng với vũ khí, công cụ hỗ trợ trong cùng kho, nơi cất giữ. 2. Chế độ quản lý, bảo quản vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ a) Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp được trang bị, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ phải lập hồ sơ, sổ sách theo dõi; khi sử dụng phải được người đứng đầu cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cho phép và ghi vào hồ sơ, sổ sách theo dõi; sau khi sử dụng phải bàn giao cho người được giao quản lý kho, nơi cất giữ để bảo dưỡng, bảo quản và ký nhận vào sổ theo dõi; b) Hàng năm, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp phải có kế hoạch tổ chức kiểm tra kỹ thuật, đánh giá chất lượng, phân loại vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ được trang bị, sử dụng. Đối với vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ không còn khả năng sử dụng, hết hạn sử dụng phải báo cáo cơ quan trang bị, cấp giấy phép sử dụng giấy xác nhận đăng ký để thu hồi, thanh lý, tiêu hủy; c) Định kỳ 06 tháng, 01 năm cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp phải có văn bản báo cáo cơ quan cấp giấy phép sử dụng giấy xác nhận đăng ký về tình hình, kết quả công tác quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ; d) Trường hợp mất vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ hoặc xảy ra sự cố đối với kho, nơi cất giữ vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ phải có văn bản báo cáo ngay cơ quan đã cấp giấy phép, giấy xác nhận để có biện pháp xử lý theo quy định; đ) Người được giao quản lý kho, nơi cất giữ vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ phải thống kê, ghi chép đầy đủ vào sổ theo dõi việc cấp phát, tiếp nhận, thu hồi, điều chuyển, điều động, chuyển cấp, hư hỏng, mất, sửa chữa vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ; thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng, có biện pháp phòng chống han, gỉ, mối, mọt, ẩm, mốc, mất mát, cháy, nổ và các trường hợp nguy hiểm khác đối với vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ; thực hiện vệ sinh trong, ngoài kho, nơi cất giữ vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ. |
79/2018/ND-CP | Chính phủ | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
8. Tổ chức, cá nhân được phép xuất khẩu, nhập khẩu hóa chất Bảng 1, hóa chất Bảng 2, hóa chất Bảng 3 phải nộp Bộ Công Thương các tài liệu sau để làm thủ tục thông báo với Tổ chức Cấm vũ khí hóa học:
a
Miêu tả8. Tổ chức, cá nhân được phép xuất khẩu, nhập khẩu hóa chất Bảng 1, hóa chất Bảng 2, hóa chất Bảng 3 phải nộp Bộ Công Thương các tài liệu sau để làm thủ tục thông báo với Tổ chức Cấm vũ khí hóa học: a) Hóa chất Bảng 1: Chậm nhất 45 ngày trước khi thực hiện việc xuất khẩu hoặc nhập khẩu, nộp thông báo về xuất khẩu hoặc nhập khẩu hóa chất Bảng 1; trước ngày 31 tháng 01 hàng năm, nộp khai báo về xuất khẩu, nhập khẩu và phân phối trong nước đối với từng hóa chất Bảng 1 trong năm trước theo mẫu quy định; b) Hóa chất Bảng 2: Trước ngày 28 tháng 02 hàng năm, nộp khai báo bao gồm cả hỗn hợp chứa hóa chất 2A* và 2A có nồng độ từ 1% trở lên và hóa chất 2B có nồng độ từ 30% trở lên theo mẫu quy định; c) Hóa chất Bảng 3: Trước ngày 28 tháng 02 hàng năm, nộp khai báo bao gồm cả hỗn hợp chứa hóa chất Bảng 3 có nồng độ từ 30% trở lên theo mẫu quy định. |
38/2014/ND-CP | Chính phủ | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
Yêu cầu đối với người trực tiếp quản lý, điều hành và công nhân, người phục vụ liên quan đến kinh doanh tiền chất thuốc nổ phải được đào tạo, huấn luyện về kỹ thuật an toàn hóa chất theo quy định tại
Miêu tảYêu cầu đối với người trực tiếp quản lý, điều hành và công nhân, người phục vụ liên quan đến kinh doanh tiền chất thuốc nổ phải được đào tạo, huấn luyện về kỹ thuật an toàn hóa chất theo quy định tại Thông tư số 36/2014/TT-BCT ngày 22 tháng 10 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định về huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất và cấp Giấy chứng nhận huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất |
61/2014/TT-BCT | Bộ Công thương | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
2. Người quản lý tổ chức, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa vũ khí và người được giao quản lý kho, nơi cất giữ vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ phải được h
Miêu tả2. Người quản lý tổ chức, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa vũ khí và người được giao quản lý kho, nơi cất giữ vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ phải được huấn luyện và được cấp Chứng chỉ quản lý vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ. |
79/2018/ND-CP | Chính phủ | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
Yêu cầu báo cáo về hoạt động kinh doanh gửi về Cục Hóa chất 2 lần/năm
|
61/2014/TT-BCT | Bộ Công thương | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 11. Công bố hợp quy
1. Đối tượng của công bố hợp quy là sản phẩm, hàng hóa được quy định trong quy chuẩn kỹ thuật quốc gia do Bộ Công Thương ban hành. Công bố hợp quy là hoạt động bắt buộc được
Miêu tảĐiều 11. Công bố hợp quy 1. Đối tượng của công bố hợp quy là sản phẩm, hàng hóa được quy định trong quy chuẩn kỹ thuật quốc gia do Bộ Công Thương ban hành. Công bố hợp quy là hoạt động bắt buộc được quy định tại Điều 48 Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật. 2. Việc công bố hợp quy dựa trên một trong các biện pháp sau: a) Kết quả tự đánh giá sự phù hợp của tổ chức, cá nhân (sau đây viết tắt là kết quả tự đánh giá). b) Kết quả chứng nhận của tổ chức chứng nhận đã đăng ký lĩnh vực hoạt động hoặc được thừa nhận theo quy định của pháp luật. c) Kết quả chứng nhận, kiểm định của tổ chức chứng nhận, kiểm định được Bộ Công Thương chỉ định. Việc thử nghiệm phục vụ chứng nhận, kiểm định được thực hiện tại tổ chức thử nghiệm đã đăng ký lĩnh vực hoạt động hoặc được thừa nhận hoặc được chỉ định theo quy định của pháp luật. |
36/2019/TT-BCT | Bộ Công thương | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 5. Công bố hợp quy
1. Các sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phải được công bố hợp quy theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứn
Miêu tảĐiều 5. Công bố hợp quy 1. Các sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phải được công bố hợp quy theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng. |
26/2018/TT-BLDTBXH | Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 4. Điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật
Tổ chức, cá nhân buôn bán thuốc bảo vệ thực vật phải đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 63 của Luật bảo vệ và kiểm dịch thực vật và các điều kiện
Miêu tảĐiều 4. Điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật Tổ chức, cá nhân buôn bán thuốc bảo vệ thực vật phải đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 63 của Luật bảo vệ và kiểm dịch thực vật và các điều kiện chi tiết sau: 1. Về nhân lực Chủ cơ sở bán thuốc, người trực tiếp bán thuốc bảo vệ thực vật phải có trình độ trung cấp trở lên về một trong các chuyên ngành bảo vệ thực vật, trồng trọt, hóa học, lâm sinh hoặc có Giấy chứng nhận bồi dưỡng nghiệp vụ về thuốc bảo vệ thực vật do cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành bảo vệ và kiểm dịch thực vật thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp. |
66/2016/ND-CP | Chính phủ | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 10. Điều kiện bảo đảm chất lượng thuốc tại các cơ sở xuất khẩu, nhập khẩu, bán buôn, bán lẻ, tồn trữ bảo quản, vận chuyển, sử dụng thuốc
Cơ sở xuất khẩu, nhập khẩu, bán buôn, bán lẻ, tồn trữ bảo
Miêu tảĐiều 10. Điều kiện bảo đảm chất lượng thuốc tại các cơ sở xuất khẩu, nhập khẩu, bán buôn, bán lẻ, tồn trữ bảo quản, vận chuyển, sử dụng thuốc Cơ sở xuất khẩu, nhập khẩu, bán buôn, bán lẻ, tồn trữ bảo quản, vận chuyển thuốc phải thực hiện các yêu cầu về quản lý chất lượng sau đây: 1. Áp dụng các nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt” trong bảo quản, phân phối thuốc và các biện pháp thích hợp khác nhằm duy trì chất lượng của thuốc phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng thuốc đã đăng ký và được Bộ Y tế chấp nhận đến người sử dụng: a) Tuyển dụng, đào tạo bố trí nhân lực có đủ năng lực chuyên môn theo quy định; c) Triển khai, duy trì chế độ hồ sơ, sổ sách theo dõi việc lưu thông của thuốc do cơ sở kinh doanh. Đối với thuốc nhập khẩu, ngoài việc tuân thủ các quy định nêu trên, cơ sở nhập khẩu thuốc phải tuân thủ đầy đủ các quy định liên quan đến bảo đảm chất lượng thuốc theo quy định về nhập khẩu thuốc. 2. Chịu sự kiểm tra chất lượng thuốc của cơ quan quản lý, cơ quan kiểm tra chất lượng nhà nước về thuốc theo nội dung kiểm tra tại Điều 24 của Thông tư này. |
09/2010/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 12. Đăng ký hạn mức tối thiểu nhập khẩu xăng dầu hàng năm
1. Thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu gửi một (01) bộ hồ sơ đăng ký hạn mức tối thiểu nhập khẩu xăng dầu của năm kế tiế
Miêu tảĐiều 12. Đăng ký hạn mức tối thiểu nhập khẩu xăng dầu hàng năm 1. Thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu gửi một (01) bộ hồ sơ đăng ký hạn mức tối thiểu nhập khẩu xăng dầu của năm kế tiếp theo quy định tại Điều 34 Nghị định số 83/2014/NĐ-CP về Bộ Công Thương trước ngày 15 tháng 11 của năm hiện tại. 2. Trong vòng ba mươi (30) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đăng ký của các thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu, Bộ Công Thương căn cứ tổng nhu cầu xăng dầu tiêu thụ tại thị trường trong nước, tổng mức sản xuất và pha chế xăng dầu trong nước để phân giao hạn mức tối thiểu nhập khẩu xăng dầu cho từng doanh nghiệp, theo từng chủng loại xăng dầu. 3. Trường hợp không phân giao hạn mức tối thiểu nhập khẩu xăng dầu cho thương nhân, Bộ Công Thương trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. 4. Trường hợp có nhu cầu điều chỉnh hạn mức nhập khẩu xăng dầu tối thiểu, thương nhân gửi công văn đề nghị điều chỉnh đến Bộ Công Thương trước ngày 30 tháng 9 hàng năm. 5. Thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu phải đảm bảo tiến độ nhập khẩu theo quý hoặc theo văn bản hướng dẫn của Bộ Công Thương trong trường hợp Bộ Công Thương có văn bản hướng dẫn cụ thể tiến độ nhập khẩu xăng dầu để bảo đảm nguồn cung. |
38/2014/TT-BCT | Bộ Công thương | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 9. Điều kiện sản xuất kinh doanh con giống
1. Có nhân viên kỹ thuật trình độ đại học trở lên chuyên ngành chăn nuôi hoặc thú y đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh giống thuần chủng; nhân viên kỹ t
Miêu tảĐiều 9. Điều kiện sản xuất kinh doanh con giống 1. Có nhân viên kỹ thuật trình độ đại học trở lên chuyên ngành chăn nuôi hoặc thú y đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh giống thuần chủng; nhân viên kỹ thuật trình độ trung cấp trở lên chuyên ngành chăn nuôi hoặc thú y đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh giống thương phẩm. |
66/2016/ND-CP | Chính phủ | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 10. Điều kiện sản xuất, kinh doanh tinh, phôi, trứng giống vật nuôi
1. Có nhân viên kỹ thuật trình độ trung cấp trở lên chuyên ngành về chăn nuôi hoặc thú y.
Miêu tảĐiều 10. Điều kiện sản xuất, kinh doanh tinh, phôi, trứng giống vật nuôi 1. Có nhân viên kỹ thuật trình độ trung cấp trở lên chuyên ngành về chăn nuôi hoặc thú y. |
66/2016/ND-CP | Chính phủ | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 13. Biểu mẫu, chế độ báo cáo đối với doanh nghiệp
1. Định kỳ 06 (sáu) tháng, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thuốc lá, nhập khẩu thuốc lá phải gửi báo cáo về Bộ Công Thương và Bộ Tài chính về hoạ
Miêu tảĐiều 13. Biểu mẫu, chế độ báo cáo đối với doanh nghiệp 1. Định kỳ 06 (sáu) tháng, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thuốc lá, nhập khẩu thuốc lá phải gửi báo cáo về Bộ Công Thương và Bộ Tài chính về hoạt động sản xuất sản phẩm thuốc lá và nhập khẩu sản phẩm thuốc lá chậm nhất là 10 (mười) ngày kể từ khi kết thúc kỳ báo cáo theo mẫu Phụ lục 59 kèm theo Thông tư này. 2. Định kỳ 06 (sáu) tháng, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thuốc lá gửi báo cáo về Bộ Công Thương tình hình nhập khẩu nguyên liệu thuốc lá, giấy cuốn điếu thuốc lá chậm nhất là 10 (mười) ngày kể từ khi kết thúc kỳ báo cáo theo mẫu Phụ lục 60 kèm theo Thông tư này. 3. Định kỳ 06 (sáu) tháng, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thuốc lá phải gửi báo cáo về Bộ Công Thương về tình hình mua bán nguyên liệu thuốc lá trong nước để sản xuất sản phẩm thuốc lá tiêu thụ trong nước và sản xuất xuất khẩu chậm nhất là 10 (mười) ngày kể từ khi kết thúc kỳ báo cáo theo mẫu Phụ lục 61 kèm theo Thông tư này. 4. Định kỳ 06 (sáu) tháng, doanh nghiệp đầu tư trồng cây thuốc lá phải gửi báo cáo về Sở Công Thương tình hình đầu tư trồng cây thuốc lá chậm nhất là 10 (mười) ngày kể từ khi kết thúc kỳ báo cáo theo mẫu Phụ lục 62 kèm theo Thông tư này. 5. Định kỳ 06 (sáu) tháng, doanh nghiệp mua bán nguyên liệu thuốc lá phải gửi báo cáo về cơ quan đã cấp Giấy phép mua bán nguyên liệu thuốc lá về tình hình xuất nhập khẩu ủy thác nguyên liệu thuốc lá chậm nhất là 10 (mười) ngày kể từ khi kết thúc kỳ báo cáo theo mẫu Phụ lục 63 kèm theo Thông tư này. 6. Định kỳ 06 (sáu) tháng doanh nghiệp chế biến nguyên liệu thuốc lá phải gửi báo cáo về cơ quan cấp Giấy phép chế biến nguyên liệu thuốc lá về tình hình sản xuất kinh doanh chế biến nguyên liệu thuốc lá chậm nhất là 10 (mười) ngày kể từ khi kết thúc kỳ báo cáo theo mẫu Phụ lục 64 kèm theo thông tư này. 7. Trước ngày 31 tháng 01 hàng năm, doanh nghiệp kinh doanh thuốc lá phải gửi báo cáo năm trước của đơn vị mình về cơ quan có thẩm quyền đã cấp Giấy phép về tình hình sản xuất xuất khẩu và gia công xuất khẩu nguyên liệu thuốc lá theo mẫu Phụ lục 65 kèm theo Thông tư này. 8. Trong trường hợp doanh nghiệp nhập khẩu máy móc, thiết bị mới để sản xuất xuất khẩu hoặc thay thế máy móc, thiết bị cũ, trước ngày 31 tháng 01 hàng năm, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thuốc lá báo cáo về cơ quan cấp Giấy phép, tình hình nhập khẩu và sử dụng máy móc, thiết bị chuyên ngành thuốc lá theo mẫu Phụ lục 66 kèm theo Thông tư này. 9. Định kỳ 06 (sáu) tháng Nhà cung cấp sản phẩm thuốc lá phải gửi báo cáo thống kê sản lượng, loại sản phẩm thuốc lá kinh doanh (theo hệ thống phân phối, bán buôn, bán lẻ) của đơn vị mình về Bộ Công Thương và Sở Công Thương nơi thương nhân đặt trụ sở chính theo mẫu Phụ lục 67 và 68 kèm theo Thông tư này. 10. Định kỳ 06 (sáu) tháng thương nhân kinh doanh phân phối, bán buôn, bán lẻ sản phẩm thuốc lá báo cáo tình hình kinh doanh về các cơ quan quản lý nhà nước về công thương theo mẫu Phụ lục 69, 70, và 71 kèm theo Thông tư này. |
57/2018/TT-BCT | Bộ Công thương | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 36. Quản lý nhập khẩu nguyên liệu thuốc lá, giấy cuốn điếu thuốc lá
2. Doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu thuốc lá, giấy cuốn điếu thuốc lá để sản xuất tiêu thụ trong nước, sản xuất xuất khẩu, gi
Miêu tảĐiều 36. Quản lý nhập khẩu nguyên liệu thuốc lá, giấy cuốn điếu thuốc lá 2. Doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu thuốc lá, giấy cuốn điếu thuốc lá để sản xuất tiêu thụ trong nước, sản xuất xuất khẩu, gia công xuất khẩu phải đáp ứng các điều kiện sau: b) Nguyên liệu thuốc lá, giấy cuốn điếu thuốc lá nhập khẩu phải phù hợp với sản lượng sản xuất của doanh nghiệp (đối với trường hợp sản xuất tiêu thụ trong nước); |
67/2013/ND-CP | Chính phủ | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 41. Chế độ báo cáo
1. Sở Công Thương có trách nhiệm báo cáo về Bộ Công Thương cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện đầu tư trồng cây thuốc lá, Giấy phép mua bán nguyên liệu thuốc lá, Giấy phép bán buô
Miêu tảĐiều 41. Chế độ báo cáo 1. Sở Công Thương có trách nhiệm báo cáo về Bộ Công Thương cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện đầu tư trồng cây thuốc lá, Giấy phép mua bán nguyên liệu thuốc lá, Giấy phép bán buôn sản phẩm thuốc lá, Giấy phép bán lẻ sản phẩm thuốc lá và kinh doanh sản phẩm thuốc lá của thương nhân trên địa bàn. 2. Phòng Công Thương có trách nhiệm báo cáo về Sở Công Thương tình hình kinh doanh, cấp Giấy phép bán lẻ sản phẩm thuốc lá của thương nhân trên địa bàn. 3. Nhà cung cấp sản phẩm thuốc lá phải gửi báo cáo thống kê sản lượng, loại sản phẩm thuốc lá sản xuất, kinh doanh (theo hệ thống phân phối, bán buôn, bán lẻ) của đơn vị mình về cơ quan có thẩm quyền đã cấp giấy phép và về Sở Công Thương nơi thương nhân đặt trụ sở chính. 4. Thương nhân kinh doanh phân phối, bán buôn, bán lẻ sản phẩm thuốc lá báo cáo tình hình kinh doanh về cơ quan có thẩm quyền đã cấp giấy phép và về cơ quan Công Thương nơi thương nhân đặt trụ sở chính. 5. Thương nhân đầu tư trồng nguyên liệu thuốc lá, mua bán nguyên liệu thuốc lá, kinh doanh phân phối, bán buôn, bán lẻ sản phẩm thuốc lá báo cáo tình hình kinh doanh về cơ quan có thẩm quyền đã cấp giấy phép và về cơ quan Công Thương nơi thương nhân đặt trụ sở chính. 6. Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thuốc lá phải báo cáo về Bộ Công Thương và Bộ Tài chính tình hình sản xuất kinh doanh thuốc lá bao gồm: Sản lượng sản xuất, sản lượng xuất khẩu, sản lượng nhập khẩu, sản lượng tiêu thụ, giá bán, số thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng phải nộp theo từng nhãn sản phẩm. 7. Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thuốc lá, chế biến nguyên liệu thuốc lá phải báo cáo về Bộ Công Thương tình hình nhập khẩu và sử dụng máy móc, thiết bị chuyên ngành thuốc lá, nguyên liệu thuốc lá, giấy cuốn điếu thuốc lá nhập khẩu trong kỳ, tình hình sản xuất kinh doanh chế biến nguyên liệu thuốc lá. 8. Bộ Công Thương hướng dẫn cụ thể chế độ, biểu mẫu báo cáo cho Sở Công Thương, Phòng Công Thương, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thuốc lá, chế biến nguyên liệu thuốc lá, mua bán nguyên liệu thuốc lá, đầu tư nguyên liệu thuốc lá, các Nhà cung cấp sản phẩm thuốc lá, các thương nhân phân phối, bán buôn và bán lẻ sản phẩm thuốc lá. |
67/2013/ND-CP | Chính phủ | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
“Thương nhân nhập khẩu hoá chất độc hại và sản phẩm có hoá chất độc hại thuộc danh mục nhập khẩu có điều kiện trong Phụ lục số 3 để kinh doanh, phải thường xuyên bảo đảm các điều kiện theo quy định củ
Miêu tả“Thương nhân nhập khẩu hoá chất độc hại và sản phẩm có hoá chất độc hại thuộc danh mục nhập khẩu có điều kiện trong Phụ lục số 3 để kinh doanh, phải thường xuyên bảo đảm các điều kiện theo quy định của pháp luật về hàng hoá, dịch vụ kinh doanh có điều kiện”. |
10/2006/TT-BCN | Bộ Công thương | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 5. Hồ sơ, trình tự và thẩm quyền cấp Quyết định công nhận phân bón lưu hành tại Việt Nam
1. Hồ sơ đề nghị cấp Quyết định công nhận phân bón lưu hành tại Việt Nam gồm:
a) Đơn đề nghị cấp Quyết đ
Miêu tảĐiều 5. Hồ sơ, trình tự và thẩm quyền cấp Quyết định công nhận phân bón lưu hành tại Việt Nam 1. Hồ sơ đề nghị cấp Quyết định công nhận phân bón lưu hành tại Việt Nam gồm: a) Đơn đề nghị cấp Quyết định công nhận phân bón lưu hành tại Việt Nam theo Mẫu số 01 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này; b) Bản thông tin chung về phân bón có xác nhận của nhà sản xuất bao gồm: loại phân bón; tên phân bón; dạng phân bón; hướng dẫn sử dụng; phương thức sử dụng; thời hạn sử dụng; cảnh báo an toàn; chỉ tiêu chất lượng, hàm lượng yếu tố hạn chế trong phân bón kèm theo phiếu kết quả thử nghiệm; c) Bản chính báo cáo kết quả khảo nghiệm phân bón theo tiêu chuẩn quốc gia về khảo nghiệm phân bón (trừ các loại phân bón quy định tại khoản 2 Điều 39 Luật Trồng trọt); d) Giấy chứng nhận lưu hành tự do của nước xuất khẩu cấp (đối với phân bón nhập khẩu quy định tại điểm a, b, c khoản 2 Điều 39 Luật Trồng trọt). |
84/2019/ND-CP | Chính phủ | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 7. Điều kiện đối với thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu khí
1. Thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu khí là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật và phải đáp ứng các Điều kiện dưới đây
Miêu tảĐiều 7. Điều kiện đối với thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu khí 1. Thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu khí là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật và phải đáp ứng các Điều kiện dưới đây: a) Có cầu cảng thuộc hệ thống cảng Việt Nam thuộc sở hữu hoặc đồng sở hữu hoặc có hợp đồng thuê cầu cảng tối thiểu 05 (năm) năm; |
19/2016/ND-CP | Chính phủ | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
2.1. Nhà sản xuất, nhập khẩu phải công bố bằng văn bản hàm lượng VOC có trong sản phẩm sơn.
|
10/2017/TT-BXD | Bộ Xây dựng | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 6. Công khai thông tin mức tiêu thụ nhiên liệu
1. Cơ sở sản xuất, nhập khẩu phải công khai thông tin về mức tiêu thụ nhiên liệu theo quy định trước khi thực hiện dán nhãn năng lượng.
2. Cơ sở s
Miêu tảĐiều 6. Công khai thông tin mức tiêu thụ nhiên liệu 1. Cơ sở sản xuất, nhập khẩu phải công khai thông tin về mức tiêu thụ nhiên liệu theo quy định trước khi thực hiện dán nhãn năng lượng. 2. Cơ sở sản xuất, nhập khẩu căn cứ vào báo cáo thử nghiệm quy định tại Điều 5 Thông tư này để công khai thông tin về mức tiêu thụ nhiên liệu. Mức tiêu thụ nhiên liệu công khai không được nhỏ hơn 4% so với kết quả đo trung bình ghi trong báo cáo thử nghiệm. Bản công khai mức tiêu thụ nhiên liệu của kiểu loại xe theo mẫu quy định tại Mẫu số 03 của Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này. Đối với xe nhập khẩu cùng kiểu loại với kiểu loại xe đã công khai mức tiêu thụ nhiên liệu, các cơ sở nhập khẩu được phép sử dụng giá trị mức tiêu thụ nhiên liệu đã công khai để đăng ký mà không phải thử nghiệm mức tiêu thụ nhiên liệu. |
59/2018/TT-BGTVT | Bộ Giao thông Vận tải | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
6. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu sản phẩm premix kháng sinh phải báo cáo tình hình nhập khẩu và tiêu thụ sản phẩm cho cơ quan quản lý chuyên ngành của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để giám sát v
Miêu tả6. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu sản phẩm premix kháng sinh phải báo cáo tình hình nhập khẩu và tiêu thụ sản phẩm cho cơ quan quản lý chuyên ngành của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để giám sát việc kinh doanh, sử dụng sản phẩm đúng mục đích và quy trình. |
39/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 9. Quản lý xuất khẩu, nhập khẩu muối
3. Các tổ chức, cá nhân nhập khẩu muối phải kiểm tra, đánh giá chất lượng muối; công bố hợp chuẩn, hợp quy và chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng t
Miêu tảĐiều 9. Quản lý xuất khẩu, nhập khẩu muối 3. Các tổ chức, cá nhân nhập khẩu muối phải kiểm tra, đánh giá chất lượng muối; công bố hợp chuẩn, hợp quy và chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng trước khi đưa muối vào sử dụng, lưu thông trên thị trường. |
40/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
Yêu cầu đăng ký lưu hành thuốc và nguyên liệu làm thuốc nhập khẩu (sau khi nhập khẩu, nhưng trước khi lưu hành trong nước)
|
105/2016/QH13 | Quốc hội | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
Thuốc bảo vệ thực vật phải được cấp phép khảo nghiệm (do cơ quan chuyên ngành bảo vệ và kiểm dịch thực vật ở trung ương và do tổ chức có đủ điều kiện khảo nghiệm cấp)
Miêu tảThuốc bảo vệ thực vật phải được cấp phép khảo nghiệm (do cơ quan chuyên ngành bảo vệ và kiểm dịch thực vật ở trung ương và do tổ chức có đủ điều kiện khảo nghiệm cấp) |
41/2013/QH13 | Quốc hội | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
1đ) Báo cáo tình hình sản xuất, xuất nhập khẩu phân bón với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền trước ngày 30 tháng 11 định kỳ hàng năm theo Mẫu số 30 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này
Miêu tả1đ) Báo cáo tình hình sản xuất, xuất nhập khẩu phân bón với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền trước ngày 30 tháng 11 định kỳ hàng năm theo Mẫu số 30 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này hoặc đột xuất khi có yêu cầu; |
108/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 12. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất
1d) Định kỳ báo cáo về việc nhập khẩu và sử dụng phế liệu trong năm theo mẫu quy định tại Phụ lục 13a ban hành kèm
Miêu tảĐiều 12. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất 1d) Định kỳ báo cáo về việc nhập khẩu và sử dụng phế liệu trong năm theo mẫu quy định tại Phụ lục 13a ban hành kèm theo Thông tư này, gửi cơ quan cấp Giấy xác nhận trước ngày 15 tháng 02 của năm tiếp theo. 2c) Định kỳ báo cáo về việc nhập khẩu phế liệu trong năm theo mẫu quy định tại Phụ lục 13b ban hành kèm theo Thông tư này, gửi cơ quan cấp Giấy xác nhận trước ngày 15 tháng 02 của năm tiếp theo. 3d) Báo cáo về việc nhập khẩu và sử dụng phế liệu thử nghiệm làm nguyên liệu sản xuất theo mẫu quy định tại Phụ lục 13a ban hành kèm theo Thông tư này, gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường theo thời hạn quy định tại văn bản cho phép của Thủ tướng Chính phủ. |
41/2015/TT-BTNMT | Bộ Tài nguyên và Môi trường | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 41. Chế độ báo cáo
Tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật phải báo cáo bằng văn bản theo mẫu quy định tại Phụ lục XXIII của Thông tư này về tình hình xuất khẩu, nhập khẩu thu
Miêu tảĐiều 41. Chế độ báo cáo Tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật phải báo cáo bằng văn bản theo mẫu quy định tại Phụ lục XXIII của Thông tư này về tình hình xuất khẩu, nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật cho Cục Bảo vệ thực vật. Thời hạn nộp báo cáo 06 tháng đầu năm trước ngày 15 tháng 7 và báo cáo năm trước ngày 15 tháng 01 năm sau. |
21/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 24. Thành phần hồ sơ, cơ quan cấp Giấy phép; hiệu lực của Giấy phép nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật và sinh vật sống sử dụng trong lĩnh vực bảo vệ thực vật
1. T
Miêu tảĐiều 24. Thành phần hồ sơ, cơ quan cấp Giấy phép; hiệu lực của Giấy phép nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật và sinh vật sống sử dụng trong lĩnh vực bảo vệ thực vật 1. Thành phần hồ sơ: a) Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép nhập khẩu thuốc, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật: - Đơn đề nghị cấp Giấy phép nhập khẩu thuốc, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật theo mẫu số 01/BVTV hoặc mẫu số 02/BVTV (đối với nhập khẩu Methyl Bromide) ban hành kèm theo Thông tư này; - Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngành hàng thuốc bảo vệ thực vật hoặc vật tư nông nghiệp (chỉ nộp lần đầu); - Bản sao công chứng hợp đồng nhập khẩu, hợp đồng xuất khẩu hoặc hợp đồng gia công với đối tác nước ngoài trong trường hợp nhập khẩu thuốc, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật để tái xuất (bao gồm tạm nhập tái xuất, gia công, sang chai và đóng gói xuất khẩu); - Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề xông hơi khử trùng trong trường hợp nhập khẩu thuốc xông hơi khử trùng; - Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) tại nước xuất khẩu trong trường hợp nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật chưa có trong Danh mục được phép sử dụng ở Việt Nam. |
88/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 7. Thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu.
Thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu có trách nhiệm:
1. Đăng ký hệ thống phân phối xăng dầu định kỳ với Bộ Công Thương trư
Miêu tảĐiều 7. Thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu. Thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu có trách nhiệm: 1. Đăng ký hệ thống phân phối xăng dầu định kỳ với Bộ Công Thương trước ngày 31 tháng 01 hàng năm, theo Mẫu số 1 tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này. Khi có sự thay đổi trong hệ thống phân phối xăng dầu của thương nhân đầu mối, trong vòng ba mươi (30) ngày làm việc từ khi có sự thay đổi, thương nhân đầu mối phải gửi đăng ký điều chỉnh về Bộ Công Thương. |
38/2014/TT-BCT | Bộ Công thương | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
5.1. Tổ chức, cá nhân sản xuất, pha chế và nhập khẩu xăng không chì, xăng E5, xăng E10, nhiên liệu điêzen, nhiên liệu điêzen B5, etanol nhiên liệu và nhiên liệu điêzen sinh học gốc phải thực hiện công
Miêu tả5.1. Tổ chức, cá nhân sản xuất, pha chế và nhập khẩu xăng không chì, xăng E5, xăng E10, nhiên liệu điêzen, nhiên liệu điêzen B5, etanol nhiên liệu và nhiên liệu điêzen sinh học gốc phải thực hiện công bố tiêu chuẩn áp dụng với nội dung không được trái với Quy chuẩn kỹ thuật này, đảm bảo chất lượng phù hợp với quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật này và tiêu chuẩn đã công bố áp dụng. |
22/2015/TT-BKHCN | Bộ Khoa học và Công nghệ | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
2. Điều kiện về nhân sự:
a) Cán bộ chịu trách nhiệm chính về kỹ thuật phải đáp ứng được một trong các yêu cầu sau:
Có bằng đại học chuyên ngành điện tử y sinh học, vật lý y sinh học hoặc có bằng đại h
Miêu tả2. Điều kiện về nhân sự: a) Cán bộ chịu trách nhiệm chính về kỹ thuật phải đáp ứng được một trong các yêu cầu sau: Có bằng đại học chuyên ngành điện tử y sinh học, vật lý y sinh học hoặc có bằng đại học các ngành kỹ thuật, bằng đại học y, dược và có chứng chỉ đào tạo chuyên ngành trang thiết bị y tế do các cơ sở đào tạo hợp pháp về kỹ thuật trang thiết bị y tế cấp hoặc chứng chỉ tương đương do nước ngoài cấp với lĩnh vực đào tạo phù hợp với trang thiết bị y tế mà đơn vị đề nghị nhập khẩu. Đối với những cán bộ có bằng đại học các ngành kỹ thuật, bằng đại học y, dược và đã có thời gian công tác trực tiếp về kỹ thuật thiết bị y tế hoặc làm công tác quản lý trang thiết bị y tế tại các cơ sở y tế hợp pháp từ 3 năm trở lên được thủ trưởng đơn vị nơi công tác xác nhận thì không cần phải có chứng chỉ đào tạo chuyên ngành trang thiết bị y tế. b) Có cán bộ, nhân viên kỹ thuật có trình độ hướng dẫn lắp đặt, bảo hành, bảo trì trang thiết bị y tế liên quan đến thiết bị mà đơn vị nhập khẩu. 3. Điều kiện cơ sở vật chất: a) Có cơ sở, kho tàng để bảo quản tốt trang thiết bị y tế, bảo đảm các trang thiết bị y tế được lưu kho với những điều kiện phù hợp, được bảo vệ tránh sự ảnh hưởng của các yếu tố: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm và các điều kiện khác. b) Có phương tiện phòng chống cháy nổ và phải bảo đảm an toàn vệ sinh môi trường theo quy định của pháp luật. 4. Nhãn trang thiết bị y tế nhập khẩu: Thực hiện theo quy định tại Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 của Chính phủ về nhãn hàng hoá và Thông tư số 09/2007/TT-BKHCN ngày 06/4/2007 của Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 của Chính phủ về nhãn hàng hoá và các quy định khác có liên quan. |
24/2011/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 4. Trách nhiệm bảo hành, bảo dưỡng ô tô của doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp và doanh nghiệp nhập khẩu ô tô
4. Doanh nghiệp có trách nhiệm công bố thông tin về thời hạn, nội dung và điều kiện bảo h
Miêu tảĐiều 4. Trách nhiệm bảo hành, bảo dưỡng ô tô của doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp và doanh nghiệp nhập khẩu ô tô 4. Doanh nghiệp có trách nhiệm công bố thông tin về thời hạn, nội dung và điều kiện bảo hành; chu kỳ và nội dung công việc bảo dưỡng; địa chỉ cơ sở bảo hành, bảo dưỡng có đủ năng lực theo quy định tại Nghị định này và các thông tin cần thiết khác phục vụ việc bảo hành, bảo dưỡng. |
116/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
2đ) Cung cấp đầy đủ thông tin, tài liệu về chất lượng, các Điều kiện phải thực hiện khi vận chuyển, lưu giữ, bảo quản sản phẩm vật liệu xây dựng cho người kinh doanh và người sử dụng;
Miêu tả2đ) Cung cấp đầy đủ thông tin, tài liệu về chất lượng, các Điều kiện phải thực hiện khi vận chuyển, lưu giữ, bảo quản sản phẩm vật liệu xây dựng cho người kinh doanh và người sử dụng; |
24a/2016/ND-CP | Chính phủ | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 20. Trách nhiệm của doanh nghiệp được cấp Giấy phép kinh doanh nhập khẩu ô tô
3. Báo cáo Bộ Công Thương trước ngày 30 tháng 01 hàng năm về tình hình nhập khẩu ô tô của năm trước đó (Mẫu số 11 Phụ
Miêu tảĐiều 20. Trách nhiệm của doanh nghiệp được cấp Giấy phép kinh doanh nhập khẩu ô tô 3. Báo cáo Bộ Công Thương trước ngày 30 tháng 01 hàng năm về tình hình nhập khẩu ô tô của năm trước đó (Mẫu số 11 Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này). |
116/2017/ND-CP | Chính phủ | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
6. Lưu hồ sơ, tài liệu:
a) Hồ sơ, tài liệu liên quan đến công tác kiểm tra chất lượng thuốc, nguyên liệu làm thuốc phải lưu giữ theo quy định tại Luật lưu trữ, Nghị định hướng dẫn Luật lưu trữ và Thô
Miêu tả6. Lưu hồ sơ, tài liệu: a) Hồ sơ, tài liệu liên quan đến công tác kiểm tra chất lượng thuốc, nguyên liệu làm thuốc phải lưu giữ theo quy định tại Luật lưu trữ, Nghị định hướng dẫn Luật lưu trữ và Thông tư số 53/2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định về thời hạn bảo quản hồ sơ tài liệu chuyên môn, nghiệp vụ trong ngành y tế. |
03/2020/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
Việc giám định dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng theo tiêu chí quy định tại Điều 5 Quyết định này phải được thực hiện tại nước xuất khẩu trong trạng thái dây chuyền công nghệ đang hoạt động.
Miêu tảViệc giám định dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng theo tiêu chí quy định tại Điều 5 Quyết định này phải được thực hiện tại nước xuất khẩu trong trạng thái dây chuyền công nghệ đang hoạt động. |
18/2019/QD-TTg | Thủ tướng | |
B89 | Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT chưa được quy định ở nơi khác |
2. Sản phẩm vật liệu xây dựng nhập khẩu phải công bố tiêu chuẩn áp dụng và đáp ứng quy định tại điểm c khoản 1 Điều này.
|
124/2007/ND-CP | Chính phủ | |
B9 | Các biện pháp TBT chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 5. Quy định về lập đơn hàng, ngôn ngữ và hình thức hồ sơ
1. Đơn hàng nhập khẩu, xuất khẩu thuốc, bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc được lập thành 03 bản theo mẫu phự hợp với từng loại thuốc the
Miêu tảĐiều 5. Quy định về lập đơn hàng, ngôn ngữ và hình thức hồ sơ 1. Đơn hàng nhập khẩu, xuất khẩu thuốc, bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc được lập thành 03 bản theo mẫu phự hợp với từng loại thuốc theo quy định tại Thông tư này. Sau khi được phê duyệt, 02 bản lưu tại Cục Quản lý dược- Bộ Y tế, 01 bản gửi doanh nghiệp nhập khẩu, xuất khẩu thuốc. Bản gửi doanh nghiệp nhập khẩu, xuất khẩu thuốc có đóng dấu "Bản gửi doanh nghiệp" làm thủ tục tại Hải quan cửa khẩu. Đơn hàng nhập khẩu, xuất khẩu thuốc gây nghiện, hướng tâm thần, tiền chất dùng làm thuốc kể cả dạng đơn chất hoặc phối hợp đó có số đăng ký lưu hành còn hiệu lực được lập thành 02 bản. |
47/2010/TT-BYT | Bộ Y tế | |
B9 | Các biện pháp TBT chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 35. Tiêu hủy hóa chất, chế phẩm
1. Các trường hợp phải tiêu hủy:
a) Hóa chất, chế phẩm đã hết hạn sử dụng mà không thể tái chế hoặc không bảo đảm chất lượng mà không thể khắc phục;
b) Dụng cụ, ba
Miêu tảĐiều 35. Tiêu hủy hóa chất, chế phẩm 1. Các trường hợp phải tiêu hủy: a) Hóa chất, chế phẩm đã hết hạn sử dụng mà không thể tái chế hoặc không bảo đảm chất lượng mà không thể khắc phục; b) Dụng cụ, bao gói chứa hóa chất, chế phẩm không tiếp tục sử dụng; chất thải bỏ hoặc hóa chất, chế phẩm không sử dụng hết trong quá trình sản xuất, kinh doanh, sử dụng mà không thể tái chế. 2. Các hóa chất, chế phẩm do hộ gia đình, cá nhân sử dụng trong phạm vi hộ gia đình phải được thải bỏ theo khuyến nghị của nhà sản xuất, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường. 3. Tổ chức, cá nhân có hóa chất, chế phẩm hoặc bao gói của hóa chất, chế phẩm buộc tiêu hủy phải chịu mọi chi phí cho việc tiêu hủy. 4. Việc thu gom, tiêu hủy hóa chất, chế phẩm và bao gói của hóa chất, chế phẩm không được làm rơi vãi, phát tán hoặc làm tăng thêm chất thải nguy hại ra môi trường và phải được xử lý bằng công nghệ phù hợp theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường. |
91/2016/ND-CP | Chính phủ | |
C3 | Yêu cầu đi qua cảng hải quan cụ thể |
Điều 91. Quy định về nhập khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc
7. Thuốc, nguyên liệu làm thuốc chỉ được nhập khẩu qua các cửa khẩu quốc tế, trừ thuốc được cấp phép nhập khẩu không vì mục đích thương mại
Miêu tảĐiều 91. Quy định về nhập khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc 7. Thuốc, nguyên liệu làm thuốc chỉ được nhập khẩu qua các cửa khẩu quốc tế, trừ thuốc được cấp phép nhập khẩu không vì mục đích thương mại theo quy định tại Điều 75 của Nghị định này. |
54/2017/ND-CP | Chính phủ | |
C3 | Yêu cầu đi qua cảng hải quan cụ thể |
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
1. Thông tư này quy định cửa khẩu nhập khẩu phế liệu được phép nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất thuộc Danh mục do Thủ tướng Chính phủ quy định.
2. Thông tư
Miêu tảĐiều 1. Phạm vi điều chỉnh 1. Thông tư này quy định cửa khẩu nhập khẩu phế liệu được phép nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất thuộc Danh mục do Thủ tướng Chính phủ quy định. 2. Thông tư này không áp dụng đối với hoạt động tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu, quá cảnh phế liệu. Điều 3. Quy định cửa khẩu nhập khẩu Việc nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất được thực hiện qua các cửa khẩu theo quy định, trừ cửa khẩu đường bộ và cửa khẩu đường sắt. |
01/2019/TT-BCT | Bộ Công thương | |
C3 | Yêu cầu đi qua cảng hải quan cụ thể |
Quy định danh mục hàng hóa nhập khẩu phải làm thủ tục hải quan tại cửa khẩu nhập quy định để kiểm định hải quan
|
15/2017/QD-TTg | Thủ tướng | |
C3 | Yêu cầu đi qua cảng hải quan cụ thể |
Điều 3. Quy định cửa khẩu
Phân bón thuộc Danh mục quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này chỉ được nhập khẩu qua cửa khẩu quốc tế và cửa khẩu chính. Việc nhập khẩu qua cửa khẩu phụ, lối mở
Miêu tảĐiều 3. Quy định cửa khẩu Phân bón thuộc Danh mục quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này chỉ được nhập khẩu qua cửa khẩu quốc tế và cửa khẩu chính. Việc nhập khẩu qua cửa khẩu phụ, lối mở chỉ được phép thực hiện sau khi được Ủy ban nhân dân tỉnh cho phép trên cơ sở trao đổi thống nhất với Bộ Công Thương. |
07/2017/TT-BCT | Bộ Công thương | |
C3 | Yêu cầu đi qua cảng hải quan cụ thể |
Điều 3. Quy định cửa khẩu nhập khẩu
1. Ô tô chở người dưới 16 chỗ ngồi chỉ được nhập khẩu về Việt Nam qua các cửa khẩu cảng biển: Quảng Ninh (Cái Lân), Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà R
Miêu tảĐiều 3. Quy định cửa khẩu nhập khẩu 1. Ô tô chở người dưới 16 chỗ ngồi chỉ được nhập khẩu về Việt Nam qua các cửa khẩu cảng biển: Quảng Ninh (Cái Lân), Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu. |
06/2019/TT-BCT | Bộ Công thương | |
C3 | Yêu cầu đi qua cảng hải quan cụ thể |
Điều 30. Quy định chung về nhập khẩu rượu
4. Rượu chỉ được nhập khẩu vào Việt Nam qua các cửa khẩu quốc tế.
|
105/2017/ND-CP | Chính phủ | |
C3 | Yêu cầu đi qua cảng hải quan cụ thể |
7. Rượu chỉ được nhập khẩu vào Việt Nam qua các cửa khẩu quốc tế. Ngoài các chứng từ xuất trình cho cơ quan hải quan khi làm thủ tục nhập khẩu theo quy định, thương nhân nhập khẩu phải xuất trình thêm
Miêu tả7. Rượu chỉ được nhập khẩu vào Việt Nam qua các cửa khẩu quốc tế. Ngoài các chứng từ xuất trình cho cơ quan hải quan khi làm thủ tục nhập khẩu theo quy định, thương nhân nhập khẩu phải xuất trình thêm Giấy chỉ định hoặc ủy quyền là phân phối, nhà nhập khẩu của chính hãng sản xuất, kinh doanh hoặc hợp đồng đại lý của hãng sản xuất, kinh doanh mặt hàng đó. |
94/2012/ND-CP | Chính phủ | |
C4 | Các biện pháp giám sát, theo dõi và cấp phép tự động nhập khẩu |
NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA BỘ TÀI CHÍNH
Tên thủ tục: Thủ tục đăng ký, sửa đổi, bổ sung, cấp lại và sử dụng Danh mục hàng hóa nhập khẩu là Dung môi N-Hex
Miêu tảNỘI DUNG CỤ THỂ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA BỘ TÀI CHÍNH Tên thủ tục: Thủ tục đăng ký, sửa đổi, bổ sung, cấp lại và sử dụng Danh mục hàng hóa nhập khẩu là Dung môi N-Hexan dùng trong sản xuất khô dầu đậu tương và dầu thực vật, cám gạo trích ly và dầu cám thuộc Chương 98, mã hàng 9842.00.00 của Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi (tương ứng mã hàng 2710.12.60 tại Chương 97 chương) 1. Trình tự thực hiện: a) Đối với doanh nghiệp: - Người khai hải quan phải đăng ký danh mục hàng hóa nhập khẩu là mặt hàng Dung môi N-Hexan dùng trong sản xuất khô dầu đậu tương và dầu thực vật, cám gạo trích ly và dầu cám thuộc Chương 98, mã hàng 9842.00.00 (Danh mục) trực tiếp tại Chi cục hải quan nơi thuận tiện nhất với số lượng nhập khẩu hàng năm phù hợp với quy mô công suất/nhu cầu sử dụng để sản xuất, lắp ráp hàng năm của nhà máy trước khi nhập khẩu lô hàng đầu tiên. Hồ sơ đề nghị cơ quan hải quan nơi cấp Danh mục gồm: + Công văn đề nghị cấp danh mục; + Danh mục hàng hóa và Phiếu theo dõi trừ lùi. Công văn đề nghị cấp Danh mục, Danh mục hàng hóa và Phiếu theo dõi trừ lùi thực hiện theo quy định tại khoản 5 Điều 104 Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ Tài chính quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, trong đó thay từ “miễn thuế” thành “dùng trong sản xuất khô dầu đậu tương và dầu thực vật, cám gạo trích ly và dầu cám”. - Trường hợp Danh mục đã đăng ký nhưng cần sửa đổi, bổ sung thì người khai hải quan được sửa đổi, bổ sung với điều kiện phải có giấy tờ, tài liệu nộp cho cơ quan hải quan nơi đăng ký Danh mục trước thời điểm nhập khẩu hàng hóa lần đầu hoặc trước thời điểm nhập khẩu cho lô hàng tiếp theo có sửa đổi, bổ sung Danh mục để chứng minh việc sửa đổi, bổ sung là phù hợp. Hồ sơ đề nghị cơ quan hải quan nơi cấp Danh mục sửa đổi, bổ sung gồm: + Công văn đề nghị cấp Danh mục sửa đổi, bổ sung; + Danh mục hàng hóa và Phiếu theo dõi trừ lùi sửa đổi, bổ sung. - Trường hợp mất Danh mục và Phiếu theo dõi trừ lùi thì người khai hải quan có hồ sơ đề nghị cơ quan hải quan nơi cấp Danh mục lần đầu đề nghị cấp lại, bao gồm: + Công văn đề nghị cấp lại Danh mục, Phiếu theo dõi trừ lùi trong đó nêu rõ: lý do mất Danh mục, Phiếu theo dõi trừ lùi và cam kết của người khai hải quan về tính chính xác của nội dung khai báo; + Bảng kê toàn bộ tờ khai hải quan (điện tử hoặc giấy) của số lượng hàng hóa đã nhập khẩu theo danh mục; + Bản Danh mục và Phiếu theo dõi trừ lùi của cơ quan hải quan nơi làm thủ tục nhập khẩu lô hàng cuối cùng trước khi thất lạc (01 bản chụp có xác nhận của cơ quan hải quan nơi nhập khẩu). - Khi làm thủ tục hải quan, người khai hải quan nộp, xuất trình cho cơ quan hải quan nơi đăng ký tờ khai hải quan các hồ sơ sau: + Hồ sơ hải quan theo quy định hiện hành; + Danh mục hàng hóa và Phiếu theo dõi trừ lùi đã đăng ký với cơ quan hải quan (bản giao người khai hải quan) để cơ quan hải quan làm thủ tục thực hiện trừ lùi hàng hóa nhập khẩu. Định kỳ hàng năm, chậm nhất là ngày thứ 90 kể từ ngày kết thúc năm tài chính, người khai hải quan nộp báo cáo tình hình sử dụng mặt hàng “Dung môi N-Hexan dùng trong sản xuất khô dầu đậu tương và dầu thực vật, cám gạo trích ly và dầu cám” để được áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi riêng theo mã hàng thuộc nhóm 98.42 trong năm tài chính cho cơ quan hải quan theo quy định tại Điều 41 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015 của Chính phủ và Điều 60 Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. b) Đối với cơ quan hải quan: - Khi tiếp nhận Danh mục: + Ngay sau khi người khai hải quan nộp hồ sơ, Chi cục hải quan nơi người khai hải quan đăng ký Danh mục có trách nhiệm kiểm tra, lập Phiếu theo dõi, đóng dấu xác nhận vào 02 bản Danh mục hàng hóa nhập khẩu và 01 bản Phiếu theo dõi trừ lùi (lưu 01 bản chính Danh mục, giao cho người khai hải quan 01 bản chính Danh mục kèm 01 bản chính Phiếu theo dõi trừ lùi để xuất trình cho cơ quan hải quan nơi làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa thực hiện trừ lùi hàng hóa thực tế nhập khẩu và tính thuế theo quy định tại Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và điểm b.10.2.2.2 khoản 2 Điều 1 Thông tư 31/2016/TT-BTC). + Trường hợp người khai hải quan cần sửa đổi, bổ sung Danh mục và Phiếu theo dõi trừ lùi thì Chi cục hải quan nơi người khai hải quan đăng ký Danh mục có trách nhiệm kiểm tra, lập phiếu theo dõi, đóng dấu xác nhận vào 2 bản Danh mục hàng hóa nhập khẩu cần sửa đổi, bổ sung và 01 bản Phiếu theo dõi trừ lùi cần sửa đổi, bổ sung (lưu 01 bản chính Danh mục, giao người khai hải quan 01 bản chính Danh mục kèm 01 bản chính Phiếu theo dõi trừ lùi để xuất trình cho cơ quan hải quan nơi làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa để thực hiện trừ lùi hàng hóa thực tế nhập khẩu và tính thuế theo quy định tại Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và điểm b.10.2.2.2 khoản 2 Điều 1 Thông tư 31/2016/TT-BTC). + Trường hợp người khai hải quan mất Danh mục và Phiếu theo dõi trừ lùi: trên cơ sở đề nghị của người khai hải quan và xác nhận của các Cục Hải quan địa phương khác, cơ quan hải quan nơi người khai hải quan đăng ký Danh mục kiểm tra cụ thể và cấp lại Danh mục hàng hóa, Phiếu theo dõi trừ lùi mặt hàng “Dung môi N-Hexan dùng trong sản xuất khô dầu đậu tương và dầu thực vật, cám gạo trích ly và dầu cám” thuộc nhóm 98.42 chưa nhập khẩu theo quy định tại Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. - Khi làm thủ tục nhập khẩu: + Ngoài thủ tục hải quan theo quy định, cơ quan hải quan căn cứ hồ sơ hải quan, đối chiếu với Phiếu theo dõi trừ lùi để trừ lùi mặt hàng nhập khẩu thuộc nhóm 98.42 mà người khai hải quan đã thực tế nhập khẩu và ký xác nhận theo quy định. Lưu 01 bản chụp Danh mục và Phiếu theo dõi trừ lùi đã thực hiện trừ lùi vào hồ sơ hải quan. + Hết lượng hàng hóa nhập khẩu ghi trong Phiếu theo dõi trừ lùi, Lãnh đạo Chi cục hải quan nơi làm thủ tục cuối cùng xác nhận “đã nhập hết hàng hóa theo danh mục số ...” lên bản chính Phiếu theo dõi trừ lùi của người khai hải quan và lưu 01 bản chụp, cấp cho người khai hải quan 01 bản chụp và gửi bản chính đến Chi cục hải quan nơi cấp Phiếu theo dõi trừ lùi để thực hiện kiểm tra hàng hóa đã thông quan theo quy định. Trường hợp Chi cục Hải quan tiếp nhận đăng ký danh mục đồng thời là Chi cục Hải quan làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa thì sau khi Lãnh đạo Chi cục đã xác nhận hết lượng hàng hóa nhập khẩu trong Phiếu theo dõi trừ lùi, Chi cục lưu bản chính, cấp cho người khai hải quan 01 bản chụp, chuyển 01 bản chụp Phiếu theo dõi trừ lùi kèm hồ sơ đăng ký danh mục để thực hiện kiểm tra hàng hóa đã thông quan theo quy định. - Sau khi nhận được bản chính Phiếu theo dõi trừ lùi do Chi cục hải quan nơi làm thủ tục cuối cùng gửi đến, Chi cục Hải quan nơi đăng ký Danh mục và cấp Phiếu theo dõi trừ lùi tập hợp toàn bộ hồ sơ đăng ký danh mục chuyển cho Chi cục kiểm tra sau thông quan để làm cơ sở kiểm tra sau thông quan theo đúng quy định về quản lý rủi ro về việc sử dụng hàng hóa nhập khẩu đã được áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi riêng theo nhóm 98.42 theo quy định tại Điều 98 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015 của Chính phủ. 2. Cách thức thực hiện: Người khai hải quan nộp hồ sơ thực hiện thủ tục hành chính trực tiếp tại cơ quan hải quan. 3. Thành phần, số lượng hồ sơ: Theo quy định tại Thông tư số 31/2016/TT-BTC ngày 23/02/2016 của Bộ Tài chính. 4. Thời hạn giải quyết: Theo quy định tại Thông tư số 31/2016/TT-BTC ngày 23/02/2016 và Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ Tài chính. 5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Doanh nghiệp có hoạt động nhập khẩu mặt hàng Dung môi N-Hexan dùng trong sản xuất khô dầu đậu tương và dầu thực vật, cám gạo trích ly và dầu cám thuộc Chương 98, mã hàng 9842.00.00 của Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi. 6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Hải quan, Chi cục Hải quan các tỉnh, thành phố. 7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Danh mục hàng hóa nhập khẩu, Phiếu theo dõi trừ lùi. 8. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: - Hàng hóa nhập khẩu là mặt hàng Dung môi N-Hexan dùng trong sản xuất khô dầu đậu tương và dầu thực vật, cám gạo trích ly và dầu cám thuộc Chương 98, mã hàng 9842.00.00 của Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi. - Do các doanh nghiệp sản xuất khô dầu đậu tương và dầu thực vật, cám gạo trích ly và dầu cám nhập khẩu. 9. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: - Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu số 45/2005/QH11; - Luật Hải quan số 54/2014/QH13; - Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan; - Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ Tài chính quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. - Thông tư số 31/2016/TT-BTC ngày 23/02/2016 của Bộ Tài chính bổ sung mặt hàng Dung môi N-Hexan dùng trong sản xuất khô dầu đậu tương và dầu thực vật, cám gạo trích ly và dầu cám vào Chương 98 của Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi./. |
819/QD-BTC | Bộ Tài chính | |
C4 | Các biện pháp giám sát, theo dõi và cấp phép tự động nhập khẩu |
Điều 12. Quy định về nộp Giấy phép nhập khẩu tự động khi làm thủ tục hải quan
Khi làm thủ tục nhập khẩu, thương nhân phải nộp cho cơ quan Hải quan Giấy phép nhập khẩu tự động đã được Bộ Công Thương xá
Miêu tảĐiều 12. Quy định về nộp Giấy phép nhập khẩu tự động khi làm thủ tục hải quan Khi làm thủ tục nhập khẩu, thương nhân phải nộp cho cơ quan Hải quan Giấy phép nhập khẩu tự động đã được Bộ Công Thương xác nhận cùng với bộ hồ sơ nhập khẩu theo quy định hiện hành và phải tuân thủ các quy định hiện hành về cửa khẩu thông quan hàng hóa, chính sách mặt hàng nhập khẩu, hàng hóa quản lý chuyên ngành và hàng hóa kinh doanh có điều kiện. |
12/2015/TT-BCT | Bộ Công thương | |
C9 | Các thủ tục chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 8. Hướng dẫn khai báo hóa chất nhập khẩu
1. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu hóa chất phải khai báo có trách nhiệm thực hiện khai báo hóa chất nhập khẩu trước khi thông quan qua Cổng thông tin một cửa
Miêu tảĐiều 8. Hướng dẫn khai báo hóa chất nhập khẩu 1. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu hóa chất phải khai báo có trách nhiệm thực hiện khai báo hóa chất nhập khẩu trước khi thông quan qua Cổng thông tin một cửa quốc gia. |
32/2017/TT-BCT | Bộ Công thương | |
C9 | Các thủ tục chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 20. Đối tượng phải khai báo y tế đối với hàng hóa
Hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu, quá cảnh phải được khai báo y tế, trừ trường hợp hàng hóa quá cảnh mà không bốc dỡ khỏi phương tiện, hàng hóa thu
Miêu tảĐiều 20. Đối tượng phải khai báo y tế đối với hàng hóa Hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu, quá cảnh phải được khai báo y tế, trừ trường hợp hàng hóa quá cảnh mà không bốc dỡ khỏi phương tiện, hàng hóa thuộc diện kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn và động vật, sản phẩm động vật thủy sản theo quy định của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. |
89/2018/ND-CP | Chính phủ | |
C9 | Các thủ tục chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 3. Danh mục hàng hóa nhập khẩu phải làm thủ tục hải quan tại cửa khẩu nhập
Ban hành kèm theo Quyết định này Danh mục hàng hóa nhập khẩu phải làm thủ tục hải quan tại cửa khẩu nhập (sau đây gọi t
Miêu tảĐiều 3. Danh mục hàng hóa nhập khẩu phải làm thủ tục hải quan tại cửa khẩu nhập Ban hành kèm theo Quyết định này Danh mục hàng hóa nhập khẩu phải làm thủ tục hải quan tại cửa khẩu nhập (sau đây gọi tắt là Danh mục). |
23/2019/QD-TTg | Thủ tướng | |
C9 | Các thủ tục chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 10. Yêu cầu về bảo vệ môi trường trong kiểm tra, thông quan phế liệu nhập khẩu
1. Trước khi làm thủ tục nhập khẩu từng lô hàng phế liệu, tổ chức, cá nhân gửi văn bản thông báo về lô hàng phế liệu
Miêu tảĐiều 10. Yêu cầu về bảo vệ môi trường trong kiểm tra, thông quan phế liệu nhập khẩu 1. Trước khi làm thủ tục nhập khẩu từng lô hàng phế liệu, tổ chức, cá nhân gửi văn bản thông báo về lô hàng phế liệu nhập khẩu theo mẫu quy định tại Phụ lục 11 ban hành kèm theo Thông tư này đến cơ quan có thẩm quyền. Trong thời hạn tối đa năm (05) ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản thông báo của tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu, cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm thông báo bằng văn bản theo mẫu quy định tại Phụ lục 12 ban hành kèm theo Thông tư này cho tổ chức, cá nhân và cơ quan hải quan cửa khẩu nhập (bằng bản fax hoặc thư điện tử). |
41/2015/TT-BTNMT | Bộ Tài nguyên và Môi trường | |
C9 | Các thủ tục chưa được quy định ở nơi khác |
II. QUY ĐỊNH CỤ THỂ
4.2. Thủ tục và thời hạn
Căn cứ công văn đề nghị cấp tem của Cục thuế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được công văn đề ngh
Miêu tảII. QUY ĐỊNH CỤ THỂ 4.2. Thủ tục và thời hạn Căn cứ công văn đề nghị cấp tem của Cục thuế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được công văn đề nghị cấp tem, Tổng cục Thuế thực hiện việc cấp tem thuốc lá điếu, tem xì gà nhập khẩu cho Cục thuế. Doanh nghiệp nhập khẩu căn cứ vào số lượng bao, gói, hộp thuốc lá điếu nhập khẩu, xì gà nhập khẩu theo hợp đồng ký với nước ngoài, có công văn đề nghị theo mẫu số 01/CVCT đính kèm Thông tư này gửi Cục Thuế quản lý trực tiếp. Trong thời hạn tối đa không quá 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận được công văn đề nghị cấp tem, Cục thuế căn cứ vào số lượng tem doanh nghiệp nhập khẩu đề nghị cấp tem cho doanh nghiệp. |
124/2007/TT-BTC | Bộ Tài chính | |
D12 | Thuế chống bán phá giá |
Điều 1. Áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời đối với một số mặt hàng thép hình chữ H nhập khẩu vào Việt Nam, được phân loại theo mã HS 7216.33.00, 7228.70.10 và 7228.70.90, có xuất xứ từ Cộng hòa N
Miêu tảĐiều 1. Áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời đối với một số mặt hàng thép hình chữ H nhập khẩu vào Việt Nam, được phân loại theo mã HS 7216.33.00, 7228.70.10 và 7228.70.90, có xuất xứ từ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (bao gồm cả Hồng Kông) (mã vụ việc AD03), với nội dung chi tiết trong Thông báo kèm theo Quyết định này. |
957/QD-BCT | Bộ Công thương | |
D12 | Thuế chống bán phá giá |
Điều 1. Áp dụng biện pháp chống bán phá giá chính thức đối với sản phẩm thép mạ (còn gọi là tôn mạ) nhập khẩu vào Việt Nam, được phân loại theo mã HS: 7210.41.11; 7210.41.12; 7210.41.19; 7210.49.11; 7
Miêu tảĐiều 1. Áp dụng biện pháp chống bán phá giá chính thức đối với sản phẩm thép mạ (còn gọi là tôn mạ) nhập khẩu vào Việt Nam, được phân loại theo mã HS: 7210.41.11; 7210.41.12; 7210.41.19; 7210.49.11; 7210.49.12; 7210.49.13; 7210.49.19; 7210.50.00; 7210.61.11; 7210.61.12; 7210.61.19; 7210.69.11; 7210.69.12; 7210.69.19; 7210.90.10; 7210.90.90; 7212.30.10; 7212.30.20; 7212.30.91; 7212.30.99; 7212.50.11; 7212.50.12; 7212.50.19; 7212.50.21; 7212.50.22; 7212.50.29; 7212.50.91; 7212.50.92; 7212.50.99; 7212.60.10; 7212.60.20; 7212.60.90; 7225.92.90; 7226.99.11; 7226.99.91, có xuất xứ từ Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (bao gồm Hồng Kông) và Hàn Quốc (mã vụ việc AD02) với nội dung chi tiết nêu trong Thông báo gửi kèm theo Quyết định này. |
1105/QD-BCT | Bộ Công thương | |
D12 | Thuế chống bán phá giá |
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung Điều 1 của Quyết định số 1105/QĐ-BCT của Bộ trưởng Bộ Công Thương áp dụng biện pháp chống bán phá giá chính thức đối với sản phẩm thép mạ nhập khẩu và Mục 2 Thông báo về việc
Miêu tảĐiều 1. Sửa đổi, bổ sung Điều 1 của Quyết định số 1105/QĐ-BCT của Bộ trưởng Bộ Công Thương áp dụng biện pháp chống bán phá giá chính thức đối với sản phẩm thép mạ nhập khẩu và Mục 2 Thông báo về việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá chính thức (kèm theo Quyết định số 1105/QĐ-BCT ngày 30 tháng 3 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Công Thương), cụ thể như sau:1. Điều 1 của Quyết định 1105/QĐ-BCT ghi là: “...được phân loại theo mã HS 7210.41.11; 7210.41.12; 7210.41.19; 7210.49.11; 7210.49.12; 7210.49.13; 7210.49.19; 7210.50.00; 7210.61.11; 7210.61.12; 7210.61.19; 7210.69.11; 7210.69.12; 7210.69.19; 7210.90.10; 7210.90.90; 7212.30.10; 7212.30.20; 7212.30.91; 7212.30.99; 7212.50.11; 7212.50.12; 7212.50.19; 7212.50.21; 7212.50.22; 7212.50.29; 7212.50.91; 7212.50.92; 7212.50.99; 7212.60.10; 7212.60.20; 7212.60.90; 7225.92.90; 7226.99.11; 7226.99.91...”.Sửa đổi, bổ sung thành: “...được phân loại theo mã HS 7210.41.11; 7210.41.12; 7210.41.19; 7210.49.11; 7210.49.12; 7210.49.13; 7210.49.19; 7210.50.00; 7210.61.11; 7210.61.12; 7210.61.19; 7210.69.11; 7210.69.12; 7210.69.19; 7210.90.10; 7210.90.90; 7212.30.11; 7212.30.12; 7212.30.13; 7212.30.14; 7212.30.19; 7212.30.90; 7212.50.13; 7212.50.14; 7212.50.19; 7212.50.23; 7212.50.24; 7212.50.29; 7212.50.93; 7212.50.94; 7212.50.99; 7212.60.11; 7212.60.12; 7212.60.19; 7212.60.91; 7212.60.99; 7225.92.90; 7226.99.11; 7226.99.91...”. |
539/QD-BCT | Bộ Công thương | |
D12 | Thuế chống bán phá giá |
Điều 1. Áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm thép mạ (còn gọi là tôn mạ) nhập khẩu vào Việt Nam, được phân loại theo mã HS: 7210.41.11; 721041.12; 7210.41.19; 7210.49.11; 7210.49.12; 7
Miêu tảĐiều 1. Áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm thép mạ (còn gọi là tôn mạ) nhập khẩu vào Việt Nam, được phân loại theo mã HS: 7210.41.11; 721041.12; 7210.41.19; 7210.49.11; 7210.49.12; 7210.49.13; 7210.49.19; 7210.50.00; 7210.61.11; 7210.61.12; 7210.61.19; 7210.69.11; 7210.69.12; 7210.69.19; 7210.90.10; 7210.90.90; 7212.30.11; 7212.30.12; 7212.30.13; 7212.30.14; 7212.30.19; 7212.30.90; 7212.50.13; 7212.50.14; 7212.50.19; 7212.50.23; 7212.50.24; 7212.50.29; 7212.50.93; 7212.50.94; 7212.50.99; 7212.60.11; 7212.60.12; 7212.60.19; 7212.60.91; 7212.60.99; 7225.92.90; 7226.99.11; 7226.99.91 có xuất xứ từ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Đại Hàn Dân quốc trên cơ sở kết quả rà soát lần thứ nhất (mã vụ việc AR01.AD02) với nội dung chi tiết nêu tại Thông báo ban hành kèm theo Quyết định này. |
3023/QD-BCT | Bộ Công thương | |
D12 | Thuế chống bán phá giá |
Điều 1. Áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời đối với một số sản phẩm thép hợp kim hoặc không hợp kim được cán phẳng, được mạ hoặc không mạ, được sơn nhập khẩu vào Việt Nam và được phân loại theo mã
Miêu tảĐiều 1. Áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời đối với một số sản phẩm thép hợp kim hoặc không hợp kim được cán phẳng, được mạ hoặc không mạ, được sơn nhập khẩu vào Việt Nam và được phân loại theo mã HS 7210.70.11, 7210.70.19, 7210.70.91, 7210.70.99, 7212.40.11, 7212.40.12, 7212.40.19, 7212.40.91, 7212.40.92, 7212.40.99, 7225.99.90, 7226.99.19, 7226.99.99 có xuất xứ từ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và nước Đại Hàn Dân quốc (mã vụ việc AD04), đồng thời đáp ứng các nội dung chi tiết nêu tại Thông báo kèm theo Quyết định này. |
1711/QD-BCT | Bộ Công thương | |
D12 | Thuế chống bán phá giá |
Điều 1. Áp dụng biện pháp chống bán phá giá chính thức đối với một số sản phẩm nhôm, hợp kim hoặc không hợp kim, ở dạng thanh, que và hình, đã được đùn ép, đã hoặc chưa xử lý bề mặt, đã hoặc chưa được
Miêu tảĐiều 1. Áp dụng biện pháp chống bán phá giá chính thức đối với một số sản phẩm nhôm, hợp kim hoặc không hợp kim, ở dạng thanh, que và hình, đã được đùn ép, đã hoặc chưa xử lý bề mặt, đã hoặc chưa được gia công thêm nhập khẩu vào Việt Nam và được phân loại theo mã HS 7604.10.10, 7604.10.90, 7604.21.90, 7604.29.10, 7604.29.90, có xuất xứ từ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (mã vụ việc AD05), với nội dung chi tiết nêu tại Thông báo kèm theo Quyết định này. |
2942/QD-BCT | Bộ Công thương | |
D12 | Thuế chống bán phá giá |
Điều 1. Áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời đối với một số sản phẩm nhôm, hợp kim hoặc không hợp kim, ở dạng thanh, que và hình, đã được đùn ép, đã hoặc chưa xử lý bề mặt, đã hoặc chưa được gia cô
Miêu tảĐiều 1. Áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời đối với một số sản phẩm nhôm, hợp kim hoặc không hợp kim, ở dạng thanh, que và hình, đã được đùn ép, đã hoặc chưa xử lý bề mặt, đã hoặc chưa được gia công thêm nhập khẩu vào Việt Nam và được phân loại theo mã HS 7604.10.10, 7604.10.90, 7604.21.90, 7604.29.10, 7604.29.90, có xuất xứ từ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (mã vụ việc AD05), với nội dung chi tiết nêu tại Thông báo kèm theo Quyết định này. |
1480/QD-BTC | Bộ Tài chính | |
D12 | Thuế chống bán phá giá |
Điều 1. Áp dụng biện pháp chống bán phá giá tạm thời đối với sản phẩm thép mạ (còn gọi là tôn mạ) nhập khẩu vào Việt Nam, được phân loại theo mã HS: 7210.41.11; 7210.41.12; 7210.41.19; 7210.49.11; 721
Miêu tảĐiều 1. Áp dụng biện pháp chống bán phá giá tạm thời đối với sản phẩm thép mạ (còn gọi là tôn mạ) nhập khẩu vào Việt Nam, được phân loại theo mã HS: 7210.41.11; 7210.41.12; 7210.41.19; 7210.49.11; 7210.49.12; 7210.49.13; 7210.49.19; 7210.50.00; 7210.61.11; 7210.61.12; 7210.61.19; 7210.69.11; 7210.69.12; 7210.69.19; 7210.90.10; 7210.90.90; 7212.30.10; 7212.30.20; 7212.30.91; 7212.30.99; 7212.50.11; 7212.50.12; 7212.50.19; 7212.50.21 7212.50.22; 7212.50.29; 7212.50.91; 7212.50.92; 7212.50.99; 7212.60.10; 7212.60.20; 7212.60.90; 7225.92.90; 7226.99.11; 7226.99.91, có xuất xứ từ Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (bao gồm Hồng Kông) và Hàn Quốc (mã vụ việc AD02) với nội dung chi tiết nêu trong Thông báo gửi kèm theo Quyết định này. |
3584/QD-BCT | Bộ Công thương | |
D12 | Thuế chống bán phá giá |
3283/QĐ-BCT
Điều 1. Áp dụng thuế chống bán phá giá chính thức đối với một số mặt hàng thép hình chữ H nhập khẩu vào Việt Nam, được phân loại theo mã HS 7216.33.00, 7228.70.10 và 7228.70.90, có xuất xứ
Miêu tả3283/QĐ-BCT Điều 1. Áp dụng thuế chống bán phá giá chính thức đối với một số mặt hàng thép hình chữ H nhập khẩu vào Việt Nam, được phân loại theo mã HS 7216.33.00, 7228.70.10 và 7228.70.90, có xuất xứ từ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (mã vụ việc AD03), với nội dung chi tiết nêu trong Thông báo kèm theo Quyết định này. 537/QĐ-BCT Điều 1. Sửa đổi, bổ sung Điều 1 của Quyết định số 3283/QĐ-BCT ngày 21 tháng 8 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá chính thức đối với một số mặt hàng thép hình chữ H có xuất xứ từ Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và Mục 1.5 Thông báo về việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá chính thức đối với một số mặt hàng thép hình chữ H có xuất xứ từ Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (kèm theo Quyết định số 3283/QĐ-BCT ngày 21 tháng 8 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Công Thương), cụ thể như sau: 1. Điều 1 của Quyết định 3283/QĐ-BCT ghi là: “...được phân loại theo mã HS 7216.33.00, 7228.70.10 và 7228.70.90...” Sửa đổi, bổ sung thành: “...được phân loại theo mã HS 7216.33.11, 7216.33.19, 7216.33.90, 7228.70.10 và 7228.70.90...” |
537/QD-BCT | Bộ Công thương | |
D12 | Thuế chống bán phá giá |
Áp dụng thuế chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép hợp kim hoặc không hợp kim được cán phẳng, được sơn nhập khẩu vào Việt Nam và được phân loại theo mã HS 7210.70.11, 7210.70.19, 7210.70.91,
Miêu tảÁp dụng thuế chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép hợp kim hoặc không hợp kim được cán phẳng, được sơn nhập khẩu vào Việt Nam và được phân loại theo mã HS 7210.70.11, 7210.70.19, 7210.70.91, 7210.70.99, 7212.40.11, 7212.40.12, 7212.40.19, 7212.40.91, 7212.40.92, 7212.40.99, 7225.99.90, 7226.99.19, 7226.99.99 có xuất xứ từ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và nước Đại Hàn Dân quốc (mã vụ việc AD04), với nội dung chi tiết nêu tại Thông báo kèm theo Quyết định này. |
3198/QD-BCT | Bộ Công thương | |
D12 | Thuế chống bán phá giá |
Điều 1. Áp dụng thuế chống bán phá giá chính thức đối với một số sản phẩm bột ngọt, phân loại theo mã HS 2922.42.20, được nhập khẩu vào Việt Nam, có xuất xứ từ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và nước
Miêu tảĐiều 1. Áp dụng thuế chống bán phá giá chính thức đối với một số sản phẩm bột ngọt, phân loại theo mã HS 2922.42.20, được nhập khẩu vào Việt Nam, có xuất xứ từ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và nước Cộng hòa In-đô-nê-xi-a (mã vụ việc AD09), với nội dung chi tiết được nêu tại Thông báo kèm theo Quyết định này. |
1933/QD-BCT | Bộ Công thương | |
D12 | Thuế chống bán phá giá |
Điều 1. Áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời đối với một số sản phẩm bột ngọt, phân loại theo mã HS 2922.42.20, được nhập khẩu vào Việt Nam, có xuất xứ từ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và nước C
Miêu tảĐiều 1. Áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời đối với một số sản phẩm bột ngọt, phân loại theo mã HS 2922.42.20, được nhập khẩu vào Việt Nam, có xuất xứ từ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và nước Cộng hòa In-đô-nê-xi-a (mã vụ việc AD09). Nội dung chi tiết được nêu tại Thông báo kèm theo. |
881/QD-BCT | Bộ Công thương | |
D12 | Thuế chống bán phá giá |
Điều 1. Gia hạn việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá thêm 05 năm đối với một số sản phẩm thép không gỉ cán nguội nhập khẩu vào Việt Nam có xuất xứ từ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Cộng hòa In-đô-nê
Miêu tảĐiều 1. Gia hạn việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá thêm 05 năm đối với một số sản phẩm thép không gỉ cán nguội nhập khẩu vào Việt Nam có xuất xứ từ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Cộng hòa In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a và Vùng lãnh thổ Đài Loan, với nội dung chi tiết nêu trong Thông báo kèm theo Quyết định này. |
3162/QD-BCT | Bộ Công thương | |
D12 | Thuế chống bán phá giá |
Điều 1. Áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời đối với một số sản phẩm plastic và sản phẩm bằng plastic được làm từ các polyme từ propylen thuộc các mã HS sau: 3920.20.10 và 3920.20.91 có xuất xứ từ
Miêu tảĐiều 1. Áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời đối với một số sản phẩm plastic và sản phẩm bằng plastic được làm từ các polyme từ propylen thuộc các mã HS sau: 3920.20.10 và 3920.20.91 có xuất xứ từ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Vương quốc Thái Lan và Ma-lai-xi-a (mã vụ việc: AD07) với nội dung chi tiết nêu tại Thông báo kèm theo Quyết định này. |
880/QD-BCT | Bộ Công thương | |
D12 | Thuế chống bán phá giá |
Điều 1. Áp dụng thuế chống bán phá giá chính thức đối với một số sản phẩm plastic và sản phẩm bằng plastic được làm từ các polyme từ propylen thuộc các mã HS sau: 3920.20.10 và 3920.20.91 có xuất xứ t
Miêu tảĐiều 1. Áp dụng thuế chống bán phá giá chính thức đối với một số sản phẩm plastic và sản phẩm bằng plastic được làm từ các polyme từ propylen thuộc các mã HS sau: 3920.20.10 và 3920.20.91 có xuất xứ từ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Vương quốc Thái Lan và Ma-lai-xi-a (mã vụ việc: AD07) với nội dung chi tiết nêu tại Thông báo kèm theo Quyết định này. |
1900/QD-BCT | Bộ Công thương | |
D312 | Thuế tự vệ |
Điều 1. Áp dụng biện pháp tự vệ chính thức đối với mặt hàng tôn màu có mã HS: 7210.7010, 7210.7090, 7212.4010, 7212.4020, 7212.4090, 7225.9990, 7226 9919, 7226.9999 nhập khẩu vào Việt Nam từ các nước/
Miêu tảĐiều 1. Áp dụng biện pháp tự vệ chính thức đối với mặt hàng tôn màu có mã HS: 7210.7010, 7210.7090, 7212.4010, 7212.4020, 7212.4090, 7225.9990, 7226 9919, 7226.9999 nhập khẩu vào Việt Nam từ các nước/vùng lãnh thổ khác nhau với nội dung chi tiết nêu trong Thông báo gửi kèm theo Quyết định này. |
536/QD-BCT | Bộ Công thương | |
D312 | Thuế tự vệ |
Điều 1. Áp dụng biện pháp tự vệ chính thức đối với mặt hàng tôn màu có mã HS: 7210.7010, 7210.7090, 7212.4010, 7212.4020, 7212.4090, 7225.9990, 7226 9919, 7226.9999 nhập khẩu vào Việt Nam từ các nước/
Miêu tảĐiều 1. Áp dụng biện pháp tự vệ chính thức đối với mặt hàng tôn màu có mã HS: 7210.7010, 7210.7090, 7212.4010, 7212.4020, 7212.4090, 7225.9990, 7226 9919, 7226.9999 nhập khẩu vào Việt Nam từ các nước/vùng lãnh thổ khác nhau với nội dung chi tiết nêu trong Thông báo gửi kèm theo Quyết định này. |
1931/QD-BCT | Bộ Công thương | |
D312 | Thuế tự vệ |
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 1931/QĐ-BCT ngày 31 tháng 5 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Công Thương (sau đây gọi là Quyết định 1931/QĐ-BCT) và Thông báo về việc áp dụng biện pháp tự
Miêu tảĐiều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 1931/QĐ-BCT ngày 31 tháng 5 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Công Thương (sau đây gọi là Quyết định 1931/QĐ-BCT) và Thông báo về việc áp dụng biện pháp tự vệ chính thức (kèm theo Quyết định 1931/QĐ-BCT) (sau đây gọi là Thông báo), cụ thể như sau: 1. Sửa đổi, bổ sung Điều 1 của Quyết định 1931/QĐ-BCT như sau: “Áp dụng biện pháp tự vệ chính thức đối với mặt hàng là tôn màu và thuộc mã HS như sau nhập khẩu vào Việt Nam từ các nước/vùng lãnh thổ khác nhau với nội dung chi tiết nêu trong Thông báo gửi kèm theo Quyết định này: - Trước ngày 01 tháng 01 năm 2018: 7210.7010, 7210.7090, 7212.4010, 7212.4020, 7212.4090, 7225.9990, 7226.9919, 7226.9999; - Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018: 7210.70.11; 7210.70.19; 7210.70.91; 7210.70.99; 7212.40.11; 7212.40.12; 7212.40.19; 7212.40.91; 7212.40.92; 7212.40.99; 7225.99.90; 7226.99.19; 7226.99.99. ” |
1561/QD-BCT | Bộ Công thương | |
D312 | Thuế tự vệ |
Điều 1. Áp dụng biện pháp tự vệ chính thức đối với sản phẩm phân bón DAP và MAP có mã HS: 3105.10.20; 3105.10.90; 3105.20.00; 3105.30.00; 3105.40.00; 3105.51.00; 3105.59.00; 3105.90.00 nhập khẩu vào V
Miêu tảĐiều 1. Áp dụng biện pháp tự vệ chính thức đối với sản phẩm phân bón DAP và MAP có mã HS: 3105.10.20; 3105.10.90; 3105.20.00; 3105.30.00; 3105.40.00; 3105.51.00; 3105.59.00; 3105.90.00 nhập khẩu vào Việt Nam từ các nước/vùng lãnh thổ khác nhau với nội dung chi tiết nêu trong Thông báo gửi kèm theo Quyết định này. |
686/QD-BCT | Bộ Công thương | |
D312 | Thuế tự vệ |
Điều 1. Áp dụng biện pháp tự vệ chính thức đối với mặt hàng phôi thép và thép dài nhập khẩu vào Việt Nam từ các nước/vùng lãnh thổ khác nhau với nội dung chi tiết nêu trong Thông báo gửi kèm theo Quyế
Miêu tảĐiều 1. Áp dụng biện pháp tự vệ chính thức đối với mặt hàng phôi thép và thép dài nhập khẩu vào Việt Nam từ các nước/vùng lãnh thổ khác nhau với nội dung chi tiết nêu trong Thông báo gửi kèm theo Quyết định này. |
2968/QD-BCT | Bộ Công thương | |
D312 | Thuế tự vệ |
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung Mục 2 và Mục 3.2 của Thông báo về việc áp dụng biện pháp tự vệ chính thức (kèm theo Quyết định số 2968/QĐ-BCT ngày 18 tháng 7 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Công Thương), cụ thể nh
Miêu tảĐiều 1. Sửa đổi, bổ sung Mục 2 và Mục 3.2 của Thông báo về việc áp dụng biện pháp tự vệ chính thức (kèm theo Quyết định số 2968/QĐ-BCT ngày 18 tháng 7 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Công Thương), cụ thể như sau: 1. Mục 2 của Thông báo ghi là: “...có mã HS 7207.11.00; 7207.19.00; 7207.20.29; 7207.20.99; 7224.90.00; 7213.10.00; 7213.91.20; 7214.20.31; 7214.20.41; 7227.90.00; 7228.30.10; 9811.00.00.” Sửa đổi, bổ sung thành: “...có mã HS 7207.11.00; 7207.19.00; 7207.20.29; 7207.20.99; 7224.90.00; 7213.10.10; 7213.10.90; 7213.91.20; 7214.20.31; 7214.20.41; 7227.90.00; 7228.30.10; 9811.00.00.” |
538/QD-BCT | Bộ Công thương | |
D312 | Thuế tự vệ |
Điều 1. Áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời đối với sản phẩm phân bón DAP và MAP có mã HS: 3105.10.20; 3105.10.90; 3105.20.00; 3105.30.00; 3105.40.00; 3105.51.00; 3105.59.00; 3105.90.00 nhập khẩu vào Việ
Miêu tảĐiều 1. Áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời đối với sản phẩm phân bón DAP và MAP có mã HS: 3105.10.20; 3105.10.90; 3105.20.00; 3105.30.00; 3105.40.00; 3105.51.00; 3105.59.00; 3105.90.00 nhập khẩu vào Việt Nam từ các nước/vùng lãnh thổ khác nhau với nội dung chi tiết nêu trong Thông báo gửi kèm theo Quyết định này. |
3044/QD-BCT | Bộ Công thương | |
D312 | Thuế tự vệ |
Điều 1. Gia hạn áp dụng biện pháp tự vệ đối với sản phẩm phôi thép và thép dài có mã HS: 7207.11.00; 7207.19.00; 7207.20.29; 7207.20.99; 7224.90.00; 7213.10.10; 7213.10.90; 7213.91.20; 7214.20.31; 721
Miêu tảĐiều 1. Gia hạn áp dụng biện pháp tự vệ đối với sản phẩm phôi thép và thép dài có mã HS: 7207.11.00; 7207.19.00; 7207.20.29; 7207.20.99; 7224.90.00; 7213.10.10; 7213.10.90; 7213.91.20; 7214.20.31; 7214.20.41; 7227.90.00; 7228.30.10; 9811.00.00 nhập khẩu vào Việt Nam với nội dung chi tiết nêu trong Thông báo gửi kèm theo Quyết định này. |
918/QD-BCT | Bộ Công thương | |
D312 | Thuế tự vệ |
Điều 1. Gia hạn áp dụng biện pháp tự vệ đối với sản phẩm phôi thép và thép dài có mã HS: 7207.11.00; 7207.19.00; 7207.20.29; 7207.20.99; 7224.90.00; 7213.10.10; 7213.10.90; 7213.91.20; 7214.20.31; 721
Miêu tảĐiều 1. Gia hạn áp dụng biện pháp tự vệ đối với sản phẩm phôi thép và thép dài có mã HS: 7207.11.00; 7207.19.00; 7207.20.29; 7207.20.99; 7224.90.00; 7213.10.10; 7213.10.90; 7213.91.20; 7214.20.31; 7214.20.41; 7227.90.00; 7228.30.10; 9811.00.00 nhập khẩu vào Việt Nam với nội dung chi tiết nêu trong Thông báo gửi kèm theo Quyết định này. |
918/QD-BCT | Bộ Công thương | |
D312 | Thuế tự vệ |
Gia hạn áp dụng biện pháp tự vệ đối với sản phẩm phân bón DAP, MAP có mã HS: 3105.10.20; 3105.10.90; 3105.20.00; 3105.30.00; 3105.40.00; 3105.51.00; 3105.59.00; 3105.90.00 nhập khẩu vào Việt Nam với n
Miêu tảGia hạn áp dụng biện pháp tự vệ đối với sản phẩm phân bón DAP, MAP có mã HS: 3105.10.20; 3105.10.90; 3105.20.00; 3105.30.00; 3105.40.00; 3105.51.00; 3105.59.00; 3105.90.00 nhập khẩu vào Việt Nam với nội dung chi tiết nêu trong Thông báo gửi kèm theo Quyết định nà |
715/QD-BCT | Bộ Công thương | |
D312 | Thuế tự vệ |
Điều 1. Áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với các sản phẩm thép cuộn, thép dây có mã HS: 7213.91.90, 7217.10.10, 7217.10.29, 7229.90.99, 9839.10.00 nhập khẩu vào Việt
Miêu tảĐiều 1. Áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với các sản phẩm thép cuộn, thép dây có mã HS: 7213.91.90, 7217.10.10, 7217.10.29, 7229.90.99, 9839.10.00 nhập khẩu vào Việt Nam từ các nước/vùng lãnh thổ khác nhau với nội dung chi tiết nêu trong Thông báo gửi kèm theo Quyết định này. Thông báo: 3. Mức thuế chống lẩn tránh biện pháp PVTM Hàng hóa thuộc đối tượng áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp PVTM theo quy định tại Mục 2 của Thông báo này sẽ bị áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp PVTM dưới dạng thuế nhập khẩu bổ sung (thuế PVTM) với mức thuế là 10,9% kể từ khi Quyết định áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp PVTM đối với sản phẩm thép cuộn, thép dây có hiệu lực đến hết ngày 21 tháng 3 năm 2020 (nếu biện pháp tự vệ ban đầu không gia hạn). Trong trường hợp biện pháp tự vệ được gia hạn, Bộ Công Thương sẽ có thông báo cụ thể tiếp theo. Trình tự, thủ tục kê khai, thu, nộp, hoàn trả, miễn thuế chống lẩn tránh biện pháp PVTM được thực hiện theo quy định tại Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu số 107/2016/QH13 ngày 06 tháng 4 năm 2016 và các quy định hiện hành. |
1230/QD-BCT | Bộ Công thương | |
D312 | Thuế tự vệ |
Điều 1. Gia hạn áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với các sản phẩm thép cuộn, thép dây có mã HS: 7213.91.90, 7217.10.10, 7217.10.29, 7229.90.99, 9839.10.00 nhập khẩu
Miêu tảĐiều 1. Gia hạn áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với các sản phẩm thép cuộn, thép dây có mã HS: 7213.91.90, 7217.10.10, 7217.10.29, 7229.90.99, 9839.10.00 nhập khẩu vào Việt Nam từ các nước/vùng lãnh thổ khác nhau với nội dung chi tiết nêu trong Thông báo gửi kèm theo Quyết định này. Thông báo 1. Hàng hóa thuộc đối tượng áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại Hàng hóa thuộc đối tượng áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại là các sản phẩm thép cuộn, thép dây có mã HS: 7213.91.90, 7217.10.10, 7217.10.29, 7229.90.99, 9839.10.00 nhập khẩu vào Việt Nam từ các nước/vùng lãnh thổ khác nhau. Các sản phẩm thép cuộn, thép dây có một trong các đặc điểm sau đây được loại trừ khỏi phạm vi áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại: (i) Thép chứa một trong các nguyên tố có hàm lượng phần trăm (%) theo khối lượng thuộc phạm vi sau: Các-bon (C) > 0,37%; Si-líc (Si) > 0,60%; Crôm (Cr) > 0,60%; Ni-ken (Ni) > 0,60%; Đồng (Cu) > 0,60%. (ii) Thép chứa đồng thời các nguyên tố có hàm lượng phần trăm (%) theo khối lượng thuộc phạm vi sau: Măng-gan (Mn) từ 0,70% đến 1,15%; Lưu huỳnh (S) từ 0,24% đến 0,35%. (iii) Thép có mặt cắt ngang hình tròn từ 14mm trở lên. (iv) Các sản phẩm thép trong nước chưa sản xuất được để sử dụng trong ngành công nghiệp hỗ trợ và cơ khí chế tạo. Đối với các tổ chức, cá nhân nhập khẩu sản phẩm thép thuộc mục (i), mục (ii), và mục (iii): để được loại trừ áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại, khi nhập khẩu hàng hoá cần cung cấp cho Cơ quan Hải quan các giấy tờ phù hợp để chứng minh hàng hóa nhập khẩu thỏa mãn các tiêu chí được loại trừ áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại như trên. Đối với các tổ chức, cá nhân nhập khẩu sản phẩm thép thuộc mục (iv): để được loại trừ áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại, khi nhập khẩu hàng hoá cần cung cấp cho Cơ quan Hải quan Quyết định miễn trừ áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại do Bộ Công Thương ban hành. Quy trình, thủ tục miễn trừ thực hiện theo Nghị định 10/2018/NĐ-CP và Thông tư 37/2019/TT-BCT. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu sản phẩm thép thuộc mục (iv) tham khảo Quy trình thực hiện miễn trừ tại Điều 3 Thông báo này. 2. Mức thuế chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại Hàng hóa thuộc đối tượng áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại theo quy định tại Điều 1 của Thông báo này sẽ bị áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại dưới dạng thuế nhập khẩu bổ sung với mức thuế cụ thể như sau: |
920/QD-BCT | Bộ Công thương | |
D312 | Thuế tự vệ |
Điều 1. Duy trì áp dụng biện pháp tự vệ đối với sản phẩm phôi thép và thép dài nhập khẩu vào Việt Nam từ các nước/vùng lãnh thổ khác nhau với nội dung chi tiết nêu trong Thông báo gửi kèm theo Quyết đ
Miêu tảĐiều 1. Duy trì áp dụng biện pháp tự vệ đối với sản phẩm phôi thép và thép dài nhập khẩu vào Việt Nam từ các nước/vùng lãnh thổ khác nhau với nội dung chi tiết nêu trong Thông báo gửi kèm theo Quyết định này. |
4086/QD-BCT | Bộ Công thương | |
D312 | Thuế tự vệ |
Điều 1. Duy trì áp dụng biện pháp tự vệ đối với sản phẩm phôi thép và thép dài nhập khẩu vào Việt Nam từ các nước/vùng lãnh thổ khác nhau với nội dung chi tiết nêu trong Thông báo gửi kèm theo Quyết đ
Miêu tảĐiều 1. Duy trì áp dụng biện pháp tự vệ đối với sản phẩm phôi thép và thép dài nhập khẩu vào Việt Nam từ các nước/vùng lãnh thổ khác nhau với nội dung chi tiết nêu trong Thông báo gửi kèm theo Quyết định này. |
4086/QD-BCT | Bộ Công thương | |
E1 | Các thủ tục cấp phép nhập khẩu không tự động ngoài việc ủy quyền đã nêu trong các chương về SPS hoặc TBT |
Điều 23. Giấy phép nhập khẩu
1. Các hóa chất, chế phẩm phải có giấy phép nhập khẩu:
a) Hóa chất, chế phẩm chưa có số đăng ký lưu hành nhưng đã có văn bản cho phép khảo nghiệm của Bộ Y tế (Cục Quản lý
Miêu tảĐiều 23. Giấy phép nhập khẩu 1. Các hóa chất, chế phẩm phải có giấy phép nhập khẩu: a) Hóa chất, chế phẩm chưa có số đăng ký lưu hành nhưng đã có văn bản cho phép khảo nghiệm của Bộ Y tế (Cục Quản lý môi trường y tế) nhập khẩu để làm khảo nghiệm, kiểm nghiệm; b) Hóa chất, chế phẩm chưa có số đăng ký lưu hành nhập khẩu để nghiên cứu; viện trợ; sử dụng cho mục đích đặc thù khác (là quà biếu, cho, tặng hoặc trên thị trường không có các sản phẩm và phương pháp tương tự). |
29/2011/TT-BYT | Bộ Y tế | |
E1 | Các thủ tục cấp phép nhập khẩu không tự động ngoài việc ủy quyền đã nêu trong các chương về SPS hoặc TBT |
Điều 42. Điều kiện kinh doanh thuốc phải kiểm soát đặc biệt
1. Cơ sở kinh doanh thuốc phải kiểm soát đặc biệt phải đáp ứng các điều kiện sau:
a) Có đủ điều kiện quy định tại Điều 33 của Luật dược phù
Miêu tảĐiều 42. Điều kiện kinh doanh thuốc phải kiểm soát đặc biệt 1. Cơ sở kinh doanh thuốc phải kiểm soát đặc biệt phải đáp ứng các điều kiện sau: a) Có đủ điều kiện quy định tại Điều 33 của Luật dược phù hợp với điều kiện của từng cơ sở kinh doanh; b) Đáp ứng các quy định cụ thể về các biện pháp an ninh quy định tại các Điều 43, 44, 45, 46, 47 và 48 của Nghị định này. c) Trường hợp kinh doanh thuốc phóng xạ, ngoài đáp ứng quy định tại các điểm a và b khoản này, còn phải đáp ứng các điều kiện theo quy định của Luật năng lượng nguyên tử và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan. 2. Trường hợp trên địa bàn tỉnh không có cơ sở kinh doanh thuốc phải kiểm soát đặc biệt, Sở Y tế sẽ chỉ định một cơ sở bán buôn trên địa bàn tỉnh đáp ứng điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này thực hiện việc kinh doanh thuốc phải kiểm soát đặc biệt để đảm bảo cung ứng đủ thuốc cho người bệnh. 3. Bộ Y tế, Sở Y tế định kỳ 03 năm 01 lần hoặc đột xuất tiến hành kiểm tra, đánh giá việc đáp ứng các yêu cầu về biện pháp an ninh quy định tại Mục 4 Chương III Nghị định này của cơ sở kinh doanh thuốc phải kiểm soát đặc biệt theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế hoặc Điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. |
54/2017/ND-CP | Chính phủ | |
E1 | Các thủ tục cấp phép nhập khẩu không tự động ngoài việc ủy quyền đã nêu trong các chương về SPS hoặc TBT |
Sửa đổi: 301353 / Yêu cầu đối với các trường hợp cần đăng ký giấy chứng nhận
|
02/2014/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
E1 | Các thủ tục cấp phép nhập khẩu không tự động ngoài việc ủy quyền đã nêu trong các chương về SPS hoặc TBT |
Điều 7. Điều kiện đối với cơ sở kinh doanh thức ăn chăn nuôi
Tổ chức, cá nhân kinh doanh thức ăn chăn nuôi phải đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
1. Có Giấy đăng ký kinh doanh mặt hàng thức ăn chăn n
Miêu tảĐiều 7. Điều kiện đối với cơ sở kinh doanh thức ăn chăn nuôi Tổ chức, cá nhân kinh doanh thức ăn chăn nuôi phải đáp ứng đủ các điều kiện sau đây: 1. Có Giấy đăng ký kinh doanh mặt hàng thức ăn chăn nuôi do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp; |
08/2010/ND-CP | Chính phủ | |
E1 | Các thủ tục cấp phép nhập khẩu không tự động ngoài việc ủy quyền đã nêu trong các chương về SPS hoặc TBT |
Điều 19. Xuất khẩu, nhập khẩu hóa chất Bảng 1, hóa chất Bảng 2, hóa chất Bảng 3
1. Yêu cầu đối với tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu
a) Có Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận
Miêu tảĐiều 19. Xuất khẩu, nhập khẩu hóa chất Bảng 1, hóa chất Bảng 2, hóa chất Bảng 3 1. Yêu cầu đối với tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu a) Có Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, trong đó có ngành nghề về hóa chất do cơ quan có thẩm quyền cấp; |
38/2014/ND-CP | Chính phủ | |
E1 | Các thủ tục cấp phép nhập khẩu không tự động ngoài việc ủy quyền đã nêu trong các chương về SPS hoặc TBT |
Điều 19. Xuất khẩu, nhập khẩu hóa chất Bảng 1, hóa chất Bảng 2, hóa chất Bảng 3
1. Yêu cầu đối với tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu
a) Có Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận
Miêu tảĐiều 19. Xuất khẩu, nhập khẩu hóa chất Bảng 1, hóa chất Bảng 2, hóa chất Bảng 3 1. Yêu cầu đối với tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu a) Có Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, trong đó có ngành nghề về hóa chất do cơ quan có thẩm quyền cấp; |
38/2014/ND-CP | Chính phủ | |
E1 | Các thủ tục cấp phép nhập khẩu không tự động ngoài việc ủy quyền đã nêu trong các chương về SPS hoặc TBT |
1c) Được Bộ Công Thương cấp Giấy phép xuất khẩu hoặc Giấy phép nhập khẩu hóa chất Bảng 2, hóa chất Bảng 3.
|
38/2014/ND-CP | Chính phủ | |
E1 | Các thủ tục cấp phép nhập khẩu không tự động ngoài việc ủy quyền đã nêu trong các chương về SPS hoặc TBT |
Điều 5. Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động vật liệu nổ công nghiệp
1. Nghiên cứu, thử nghiệm, sản xuất, kinh doanh, bảo quản, vận chuyển và sử dụng vật liệu nổ công nghiệp không có giấy phép, g
Miêu tảĐiều 5. Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động vật liệu nổ công nghiệp 1. Nghiên cứu, thử nghiệm, sản xuất, kinh doanh, bảo quản, vận chuyển và sử dụng vật liệu nổ công nghiệp không có giấy phép, giấy chứng nhận đủ điều kiện theo quy định của Nghị định này. |
39/2009/ND-CP | Chính phủ | |
E1 | Các thủ tục cấp phép nhập khẩu không tự động ngoài việc ủy quyền đã nêu trong các chương về SPS hoặc TBT |
Điều 5. Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động vật liệu nổ công nghiệp
1. Nghiên cứu, thử nghiệm, sản xuất, kinh doanh, bảo quản, vận chuyển và sử dụng vật liệu nổ công nghiệp không có giấy phép, g
Miêu tảĐiều 5. Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động vật liệu nổ công nghiệp 1. Nghiên cứu, thử nghiệm, sản xuất, kinh doanh, bảo quản, vận chuyển và sử dụng vật liệu nổ công nghiệp không có giấy phép, giấy chứng nhận đủ điều kiện theo quy định của Nghị định này. |
39/2009/ND-CP | Chính phủ | |
E1 | Các thủ tục cấp phép nhập khẩu không tự động ngoài việc ủy quyền đã nêu trong các chương về SPS hoặc TBT |
Điều 36. Quản lý nhập khẩu nguyên liệu thuốc lá, giấy cuốn điếu thuốc lá
2. Doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu thuốc lá, giấy cuốn điếu thuốc lá để sản xuất tiêu thụ trong nước, sản xuất xuất khẩu, gi
Miêu tảĐiều 36. Quản lý nhập khẩu nguyên liệu thuốc lá, giấy cuốn điếu thuốc lá 2. Doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu thuốc lá, giấy cuốn điếu thuốc lá để sản xuất tiêu thụ trong nước, sản xuất xuất khẩu, gia công xuất khẩu phải đáp ứng các điều kiện sau: a) Có Giấy phép sản xuất sản phẩm thuốc lá hoặc Giấy phép chế biến nguyên liệu thuốc lá; |
67/2013/ND-CP | Chính phủ | |
E1 | Các thủ tục cấp phép nhập khẩu không tự động ngoài việc ủy quyền đã nêu trong các chương về SPS hoặc TBT |
Điều 42. Các loại Giấy chứng nhận đủ Điều kiện kinh doanh khí
1. Giấy chứng nhận đủ Điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu LPG; LNG; CNG.
|
19/2016/ND-CP | Chính phủ | |
E1 | Các thủ tục cấp phép nhập khẩu không tự động ngoài việc ủy quyền đã nêu trong các chương về SPS hoặc TBT |
Điều 17. Điều kiện nhập khẩu phân bón
1. Tổ chức, cá nhân được nhập khẩu phân bón khi đáp ứng đủ điều kiện sau:
a) Có Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy chứng n
Miêu tảĐiều 17. Điều kiện nhập khẩu phân bón 1. Tổ chức, cá nhân được nhập khẩu phân bón khi đáp ứng đủ điều kiện sau: a) Có Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, trong đó có ngành nghề về kinh doanh phân bón do cơ quan có thẩm quyền cấp; |
202/2013/ND-CP | Chính phủ | |
E1 | Các thủ tục cấp phép nhập khẩu không tự động ngoài việc ủy quyền đã nêu trong các chương về SPS hoặc TBT |
Điều 6. Nguyên tắc chung về công nhận phân bón lưu hành
1. Phân bón là sản phẩm, hàng hóa nhóm 2; kinh doanh có điều kiện được Cục Bảo vệ thực vật công nhận lưu hành tại Việt Nam.
Miêu tảĐiều 6. Nguyên tắc chung về công nhận phân bón lưu hành 1. Phân bón là sản phẩm, hàng hóa nhóm 2; kinh doanh có điều kiện được Cục Bảo vệ thực vật công nhận lưu hành tại Việt Nam. |
108/2017/ND-CP | Chính phủ | |
E1 | Các thủ tục cấp phép nhập khẩu không tự động ngoài việc ủy quyền đã nêu trong các chương về SPS hoặc TBT |
2. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu phân bón chưa được công nhận phải có Giấy phép nhập khẩu thuộc một trong các trường hợp dưới đây:
a) Phân bón để khảo nghiệm;
b) Phân bón chuyên dùng cho sân thể thao, kh
Miêu tả2. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu phân bón chưa được công nhận phải có Giấy phép nhập khẩu thuộc một trong các trường hợp dưới đây: a) Phân bón để khảo nghiệm; b) Phân bón chuyên dùng cho sân thể thao, khu vui chơi giải trí; c) Phân bón chuyên dùng của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài để phục vụ cho sản xuất trong phạm vi của doanh nghiệp; sử dụng trong các dự án của nước ngoài tại Việt Nam; d) Phân bón làm quà tặng; làm hàng mẫu; đ) Phân bón tham gia hội chợ, triển lãm; e) Phân bón nhập khẩu để sản xuất phân bón xuất khẩu; g) Phân bón phục vụ nghiên cứu khoa học; h) Phân bón làm nguyên liệu để sản xuất phân bón. |
108/2017/ND-CP | Chính phủ | |
E111 | Thủ tục cấp phép mà không có tiêu chí định trước cụ thể |
Điều 3. Nguyên tắc cấp giấy phép nhập khẩu
1. Việc cấp giấy phép nhập khẩu trang thiết bị y tế chỉ áp dụng đối với trang thiết bị y tế nhập khẩu thuộc Danh mục quy định tại Phụ lục số I ban hành kèm t
Miêu tảĐiều 3. Nguyên tắc cấp giấy phép nhập khẩu 1. Việc cấp giấy phép nhập khẩu trang thiết bị y tế chỉ áp dụng đối với trang thiết bị y tế nhập khẩu thuộc Danh mục quy định tại Phụ lục số I ban hành kèm theo Thông tư này. |
30/2015/TT-BYT | Bộ Y tế | |
E111 | Thủ tục cấp phép mà không có tiêu chí định trước cụ thể |
Điều 19. Nhập khẩu có giấy phép
1. Nhập khẩu vắc xin, chế phẩm sinh học, vi sinh vật có giấy chứng nhận lưu hành tại Việt Nam hoặc có trong Danh mục thuốc thú y được phép lưu hành tại Việt Nam phải đư
Miêu tảĐiều 19. Nhập khẩu có giấy phép 1. Nhập khẩu vắc xin, chế phẩm sinh học, vi sinh vật có giấy chứng nhận lưu hành tại Việt Nam hoặc có trong Danh mục thuốc thú y được phép lưu hành tại Việt Nam phải được sự đồng ý bằng văn bản của Cục Thú y và phải kiểm tra chất lượng theo quy định của pháp luật. 2. Thuốc thú y chưa có giấy chứng nhận lưu hành hoặc chưa có trong Danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam, được nhập khẩu trong các trường hợp sau: a) Nguyên liệu để sản xuất thuốc thú y có giấy chứng nhận lưu hành; b) Làm mẫu để nghiên cứu, kiểm nghiệm, chẩn đoán xét nghiệm, khảo nghiệm, đăng ký lưu hành; c) Chất chuẩn, mẫu chuẩn để chẩn đoán, xét nghiệm về thú y; thuốc thú y tham gia trưng bày triển lãm, hội chợ, phòng, chữa bệnh cho động vật quý hiếm; d) Viện trợ của các tổ chức quốc tế và các hình thức nhập khẩu phi mậu dịch khác; đ) Phòng, chống dịch bệnh động vật khẩn cấp, khắc phục hậu quả thiên tai. 3. Trong trường hợp có dịch bệnh khẩn cấp, việc nhập khẩu vắc xin thú y chưa có Giấy chứng nhận lưu hành tại Việt Nam dùng để phòng chống dịch do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quyết định. |
04/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
E111 | Thủ tục cấp phép mà không có tiêu chí định trước cụ thể |
Điều 27. Nhập khẩu phân bón
1. Nhập khẩu có giấy phép
Thương nhân nhập khẩu phân bón thuộc các trường hợp dưới đây phải có Giấy phép:
a) Phân bón để khảo nghiệm;
b) Phân bón chuyên dùng cho sân thể th
Miêu tảĐiều 27. Nhập khẩu phân bón 1. Nhập khẩu có giấy phép Thương nhân nhập khẩu phân bón thuộc các trường hợp dưới đây phải có Giấy phép: a) Phân bón để khảo nghiệm; b) Phân bón chuyên dùng cho sân thể thao, khu vui chơi giải trí; c) Phân bón chuyên dùng của các công ty có vốn đầu tư nước ngoài để phục vụ cho sản xuất trong phạm vi của công ty; sử dụng trong các dự án của nước ngoài tại Việt Nam, làm quà tặng, làm hàng mẫu; d) Phân bón tham gia hội chợ, triển lãm; đ) Phân bón hoặc nguyên liệu để sản xuất các loại phân bón có tên trong Danh sách phân bón đã công bố hợp quy; e) Phân bón phục vụ nghiên cứu khoa học. |
04/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
E111 | Thủ tục cấp phép mà không có tiêu chí định trước cụ thể |
Điều 35. Nhập khẩu mỹ phẩm
1. Các sản phẩm mỹ phẩm đã được Cục Quản lý dược - Bộ Y tế cấp số tiếp nhận Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm còn hiệu lực được phép nhập khẩu vào Việt Nam. Thủ tục nhập khẩu t
Miêu tảĐiều 35. Nhập khẩu mỹ phẩm 1. Các sản phẩm mỹ phẩm đã được Cục Quản lý dược - Bộ Y tế cấp số tiếp nhận Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm còn hiệu lực được phép nhập khẩu vào Việt Nam. Thủ tục nhập khẩu thực hiện tại cơ quan Hải quan theo quy định hiện hành. Khi làm thủ tục nhập khẩu, doanh nghiệp xuất trình với cơ quan Hải quan Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm đã được Cục Quản lý dược - Bộ Y tế cấp số tiếp nhận. |
06/2011/TT-BYT | Bộ Y tế | |
E111 | Thủ tục cấp phép mà không có tiêu chí định trước cụ thể |
Điều 5. Hàng hóa nhập khẩu trong lĩnh vực in
1. Hàng hóa quy định tại Khoản 1 Điều 2 Thông tư này là thiết bị sử dụng điện năng có trong Danh mục và phải đáp ứng các yêu cầu quy định tại Phụ lục I ban
Miêu tảĐiều 5. Hàng hóa nhập khẩu trong lĩnh vực in 1. Hàng hóa quy định tại Khoản 1 Điều 2 Thông tư này là thiết bị sử dụng điện năng có trong Danh mục và phải đáp ứng các yêu cầu quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này. |
16/2015/TT-BTTTT | Bộ Thông tin và Truyền thông | |
E111 | Thủ tục cấp phép mà không có tiêu chí định trước cụ thể |
Điều 7. Thủ tục đăng ký nhập khẩu, lưu hành thuốc thú y
1. Doanh nghiệp mới thành lập đăng ký nhập khẩu, lưu hành thuốc thú y phải lập hồ sơ bao gồm:
a) Đơn đăng ký nhập khẩu thuốc thú y;
b) Danh mục
Miêu tảĐiều 7. Thủ tục đăng ký nhập khẩu, lưu hành thuốc thú y 1. Doanh nghiệp mới thành lập đăng ký nhập khẩu, lưu hành thuốc thú y phải lập hồ sơ bao gồm: a) Đơn đăng ký nhập khẩu thuốc thú y; b) Danh mục các loại thuốc đăng ký nhập khẩu; c) Hồ sơ của từng loại thuốc đăng ký nhập khẩu; d) Các loại giấy chứng nhận GMP hoặc ISO, Giấy phép lưu hành sản phẩm (MA), Phiếu phân tích chất lượng của sản phẩm (CA) do cơ quan có thẩm quyền của nước sản xuất cấp. đ) Tờ trình về điều kiện nhập khẩu thuốc thú y theo quy định khoản 3 Điều 55 Chương IV Nghị định số 33/2005/NĐ-CP của Chính phủ đối với tổ chức, cá nhân nhập khẩu để trực tiếp kinh doanh, phân phối. e/ Bản sao các giấy tờ có liên quan đến việc thành lập cơ sở như: Quyết định thành lập, Giấy đăng ký kinh doanh, Chứng chỉ hành nghề kinh doanh, nhập khẩu thuốc thú y. 2. Doanh nghiệp đang hoạt động đăng ký nhập khẩu, lưu hành thuốc thú y làm hồ sơ đăng ký theo quy định tại Điều 8 của Quy định này. Điều 8. Hồ sơ đăng ký sản xuất, nhập khẩu, lưu hành thuốc thú y 1. Đối với những sản phẩm thuốc thú y có công thức do nhà sản xuất tự nghiên cứu, hồ sơ đăng ký gồm: a) Trang bìa; b) Mục lục hồ sơ; c) Đơn đăng ký; d) Tóm tắt đặc tính của sản phẩm; đ) Nhãn của sản phẩm; e) Thông tin kỹ thuật về chất lượng của sản phẩm; f) Thông tin kỹ thuật về độ an toàn và hiệu lực của sản phẩm; g) Các loại giấy chứng nhận GMP hoặc ISO; Giấy phép lưu hành sản phẩm (MA) tại nước sản xuất hoặc các nước khác, Phiếu phân tích chất lượng của sản phẩm (CA) (đối với sản phẩm nhập khẩu); Các loại giấy chứng nhận trên phải là bản gốc, nếu là bản phô tô phải có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền; h) Các tài liệu khác có liên quan: phiếu kiểm nghiệm của cơ sở sản xuất và của cơ quan kiểm nghiệm thuốc thú y Nhà nước, kết quả thử nghiệm hoặc khảo nghiệm. 2. Đối với những sản phẩm thuốc thú y là hoá dược, hoá chất dùng trong thú y sản xuất theo công thức của nhà sản xuất khác (copy công thức), hồ sơ đăng ký gồm: a) Các nội dung quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e, g, h khoản 1 Điều 8 của Quy định này; b) Những thông tin về sản phẩm gốc (tên sản phẩm, tên nhà sản xuất, công thức của sản phẩm, dạng bào chế, chỉ định điều trị, công dụng, liều lượng sử dụng…); c) Tài liệu chứng minh việc sản xuất theo công thức của nhà sản xuất khác là hợp pháp. 3. Hồ sơ đăng ký sản xuất, nhập khẩu, lưu hành một sản phẩm thuốc thú y được lập thành 03 bộ. Nếu là sản phẩm nhập khẩu phải có một bộ bằng tiếng Việt, in rõ ràng trên khổ giấy A4, sắp xếp theo trình tự quy định, có phân cách giữa các phần. 4. Nơi tiếp nhận và số lượng hồ sơ cần gửi. a) Hồ sơ đăng ký nhập khẩu: 02 bộ gửi Cục Thú y (01 bộ bằng tiếng Anh và 01 bộ bằng tiếng Việt), 01 bộ gửi cơ quan kiểm nghiệm thuốc thú y Nhà nước. b) Hồ sơ đăng ký sản xuất: 01 bộ gửi Cục Thú y , 01 bộ gửi cơ quan kiểm nghiệm thuốc thú y Nhà nước và 01 bộ lưu tại cơ sở đăng ký. Điều 9. Thủ tục đăng ký thay đổi, bổ sung nội dung giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y 1. Tổ chức, cá nhân có thuốc thú y đã được cấp giấy chứng nhận lưu hành và đã có tên trong Danh mục thuốc thú y, Danh mục vắc xin, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hoá chất dùng trong thú y được lưu hành tại Việt Nam, trong thời hạn giấy chứng nhận còn hiệu lực khi muốn thay đổi, bổ sung một trong các nội dung sau phải làm hồ sơ đăng ký: a) Thay đổi hoặc bổ sung tên sản phẩm; b) Thay đổi liều dùng; c) Thay đổi cơ sở đăng ký; d) Thay đổi tên cơ sở sản xuất; đ) Thay đổi địa điểm sản xuất; e) Thay đổi hạn sử dụng của sản phẩm; f) Thay đổi hoặc bổ sung quy cách đóng gói; g) Thay đổi một phần nội dung nhãn hoặc cách trình bày trên nhãn; h) Thay đổi hoặc bổ sung chỉ định điều trị; i) Thay đổi hoặc bổ sung liệu trình điều trị; k) Thay đổi hoặc bổ sung loài động vật được chỉ định điều trị; l) Thay đổi thời gian ngừng sử dụng thuốc. (Những thay đổi, bổ sung quy định tại các điểm b, e, h, i, k, l, không áp dụng đối với những sản phẩm thuốc thú y có công thức copy quy định tại khoản 2 Điều 8 của Quy định này). 2. Hồ sơ đăng ký thay đổi, bổ sung đối với các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này bao gồm: a) Đơn thay đổi hoặc bổ sung; b) Các tài liệu liên quan đến sự thay đổi, bổ sung; c) Bản sao giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y còn hiệu lực. |
10/2006/QD-BNN | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
E111 | Thủ tục cấp phép mà không có tiêu chí định trước cụ thể |
1. Ban hành Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, theo điều kiện tại Phụ lục III Nghị định
|
69/2018/ND-CP | Chính phủ | |
E111 | Thủ tục cấp phép mà không có tiêu chí định trước cụ thể |
Yêu cầu giấy phép nhập khẩu đối với các mặt hàng trong Phụ lục 2
|
41/2016/TT-BTTTT | Bộ Thông tin và Truyền thông | |
E111 | Thủ tục cấp phép mà không có tiêu chí định trước cụ thể |
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 16/2015/TT-BTTTT ngày 17 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chi tiết thi hành Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20
Miêu tảĐiều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 16/2015/TT-BTTTT ngày 17 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chi tiết thi hành Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa trong lĩnh vực in, phát hành xuất bản phẩm 1. Điều 2 được sửa đổi, bổ sung như sau: “Điều 2. Hàng hóa trong lĩnh vực in, phát hành xuất bản phẩm theo mã số HS 1. Hàng hóa trong lĩnh vực in: Hàng hóa trong lĩnh vực in bao gồm: thiết bị, linh kiện, phụ tùng theo mô tả và mã số HS thuộc diện quản lý chuyên ngành của Bộ Thông tin và Truyền thông thuộc các nhóm: a) 84.40; b) 84.41; c) 84.42; d) 84.43. 2. Hàng hóa trong lĩnh vực phát hành xuất bản phẩm: Hàng hóa trong lĩnh vực phát hành xuất bản phẩm có hình thức quy định tại Khoản 4 Điều 4 của Luật Xuất bản và có mã HS thuộc diện quản lý chuyên ngành của Bộ Thông tin và Truyền thông thuộc các nhóm: a) 49.01; b) 4903.00.00; c) 49.05; d) 4910.00.00; đ) 49.11.” 2. Điều 5 được sửa đổi, bổ sung như sau: “Điều 5. Hàng hóa nhập khẩu trong lĩnh vực in Hàng hóa quy định tại Khoản 1 Điều 2 Thông tư này được mô tả chi tiết và khi nhập khẩu phải tuân thủ quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này.” |
41/2016/TT-BTTTT | Bộ Thông tin và Truyền thông | |
E111 | Thủ tục cấp phép mà không có tiêu chí định trước cụ thể |
MỤC 5. NHẬP KHẨU THUỐC THÚ Y
Điều 20. Nhập khẩu thuốc thú y
1. Nhập khẩu thuốc thú y trong các trường hợp sau không phải xin phép:
- Thuốc thú y đã được cấp Giấy chứng nhận lưu hành tại Việt Nam, trừ
Miêu tảMỤC 5. NHẬP KHẨU THUỐC THÚ Y Điều 20. Nhập khẩu thuốc thú y 1. Nhập khẩu thuốc thú y trong các trường hợp sau không phải xin phép: - Thuốc thú y đã được cấp Giấy chứng nhận lưu hành tại Việt Nam, trừ trường hợp nhập khẩu vắc xin, chế phẩm sinh học, vi sinh vật phải được Cục Thú y cấp phép ; - Thuốc thú y chưa được cấp Giấy chứng nhận lưu hành tại Việt Nam tạm nhập khẩu tái xuất theo hợp đồng đã ký với nước ngoài. 2. Thuốc thú y, nguyên liệu làm thuốc thú y chưa có Giấy chứng nhận lưu hành tại Việt Nam khi nhập khẩu phải được Cục Thú y cấp phép, bao gồm các trường hợp sau: a) Nguyên liệu để sản xuất các sản phẩm thuốc thú y đã được cấp Giấy chứng nhận lưu hành tại Việt Nam; b) Để kiểm nghiệm, khảo nghiệm cho mục đích đăng ký lưu hành; c) Để chẩn đoán, phòng trị bệnh cho động vật quý hiếm hoặc vật nuôi nhập khẩu không dùng cho mục đích kinh doanh; d) Làm hàng mẫu, hàng phục vụ triển lãm. 3. Trong trường hợp có dịch bệnh khẩn cấp, việc nhập khẩu vắc xin chưa có Giấy chứng nhận lưu hành tại Việt Nam dùng để phòng chống dịch do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quyết định. Điều 21. Thành phần hồ sơ, cơ quan cấp Giấy phép, hiệu lực của Giấy phép nhập khẩu thuốc thú y 1. Thành phần hồ sơ: - Đơn đăng ký nhập khẩu thuốc thú y theo mẫu số 01/TY hoặc mẫu số 02/TY (đối với nhập khẩu vắc xin, vi sinh vật) ban hành kèm theo Thông tư này. Đồng thời gửi file mềm qua địa chỉ email: quanlythuoc@dah.gov.vn; - Các loại giấy chứng nhận GMP hoặc ISO (đối với một số loại hoá chất thông dụng); - Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) tại nước xuất khẩu đối với sản phẩm thuốc nhập khẩu; - Phiếu phân tích chất lượng sản phẩm của nhà sản xuất và của cơ quan có thẩm quyền của nước sản xuất (đối với vắc xin, chế phẩm sinh học); - Tóm tắt đặc tính sản phẩm (đối với thuốc mới). 2. Cơ quan thực hiện: Cục Thú y - Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả: Văn phòng Cục Thú y - Địa chỉ: 15/78 Giải Phóng, Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội - Điện thoại: +(844) 3869.5527/3869.6788 - Email: quanlythuoc@dah.gov.vn 3. Hiệu lực của giấy phép: Giấy phép có giá trị 01 (một) năm kể từ ngày cấp. |
88/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
E111 | Thủ tục cấp phép mà không có tiêu chí định trước cụ thể |
Điều 20. Nhập khẩu thuốc thú y
1. Nhập khẩu thuốc thú y trong các trường hợp sau không phải xin phép:
- Thuốc thú y đã được cấp Giấy chứng nhận lưu hành tại Việt Nam, trừ trường hợp nhập khẩu vắc xin,
Miêu tảĐiều 20. Nhập khẩu thuốc thú y 1. Nhập khẩu thuốc thú y trong các trường hợp sau không phải xin phép: - Thuốc thú y đã được cấp Giấy chứng nhận lưu hành tại Việt Nam, trừ trường hợp nhập khẩu vắc xin, chế phẩm sinh học, vi sinh vật phải được Cục Thú y cấp phép ; - Thuốc thú y chưa được cấp Giấy chứng nhận lưu hành tại Việt Nam tạm nhập khẩu tái xuất theo hợp đồng đã ký với nước ngoài. 2. Thuốc thú y, nguyên liệu làm thuốc thú y chưa có Giấy chứng nhận lưu hành tại Việt Nam khi nhập khẩu phải được Cục Thú y cấp phép, bao gồm các trường hợp sau: a) Nguyên liệu để sản xuất các sản phẩm thuốc thú y đã được cấp Giấy chứng nhận lưu hành tại Việt Nam; b) Để kiểm nghiệm, khảo nghiệm cho mục đích đăng ký lưu hành; c) Để chẩn đoán, phòng trị bệnh cho động vật quý hiếm hoặc vật nuôi nhập khẩu không dùng cho mục đích kinh doanh; d) Làm hàng mẫu, hàng phục vụ triển lãm. 3. Trong trường hợp có dịch bệnh khẩn cấp, việc nhập khẩu vắc xin chưa có Giấy chứng nhận lưu hành tại Việt Nam dùng để phòng chống dịch do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quyết định. |
88/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
E111 | Thủ tục cấp phép mà không có tiêu chí định trước cụ thể |
Điều 22. Nhập khẩu thuốc, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật
1. Thuốc, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và Phát tr
Miêu tảĐiều 22. Nhập khẩu thuốc, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật 1. Thuốc, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành (danh mục thuốc bảo vệ thực vật), khi nhập khẩu không phải xin phép. 2. Nhập khẩu thuốc, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật trong các trường hợp sau đây phải được Cục Bảo vệ thực vật cấp phép: a) Thuốc, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật đã có trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật hạn chế sử dụng tại Việt Nam hoặc chưa có trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành. b) Chất chuẩn thuốc bảo vệ thực vật chưa có trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam để phục vụ cho công tác kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật và thuốc bảo vệ thực vật nhập lậu. |
88/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
E111 | Thủ tục cấp phép mà không có tiêu chí định trước cụ thể |
Điều 23. Nhập khẩu sinh vật sống sử dụng trong lĩnh vực bảo vệ thực vật
Thương nhân chỉ được phép nhập khẩu sinh vật sống sử dụng trong lĩnh vực bảo vệ thực vật khi có Giấy phép kiểm dịch thực vật nhậ
Miêu tảĐiều 23. Nhập khẩu sinh vật sống sử dụng trong lĩnh vực bảo vệ thực vật Thương nhân chỉ được phép nhập khẩu sinh vật sống sử dụng trong lĩnh vực bảo vệ thực vật khi có Giấy phép kiểm dịch thực vật nhập khẩu do Cục Bảo vệ thực vật cấp. |
88/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
E111 | Thủ tục cấp phép mà không có tiêu chí định trước cụ thể |
Điều 27. Nhập khẩu phân bón
1. Thương nhân nhập khẩu phân bón có tên trong Danh mục phân bón được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng tại Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành k
Miêu tảĐiều 27. Nhập khẩu phân bón 1. Thương nhân nhập khẩu phân bón có tên trong Danh mục phân bón được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng tại Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành không phải xin phép. |
88/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
E111 | Thủ tục cấp phép mà không có tiêu chí định trước cụ thể |
Điều 14. Quy định chung về kinh doanh nhập khẩu ô tô
2. Doanh nghiệp được quyền nhập khẩu ô tô sau khi đáp ứng các điều kiện và được cấp. Giấy phép kinh doanh nhập khẩu ô tô theo quy định tại Nghị địn
Miêu tảĐiều 14. Quy định chung về kinh doanh nhập khẩu ô tô 2. Doanh nghiệp được quyền nhập khẩu ô tô sau khi đáp ứng các điều kiện và được cấp. Giấy phép kinh doanh nhập khẩu ô tô theo quy định tại Nghị định này. Điều 16. Cấp Giấy phép kinh doanh nhập khẩu ô tô 1. Bộ Công Thương là cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy phép kinh doanh nhập khẩu ô tô. |
116/2017/ND-CP | Chính phủ | |
E111 | Thủ tục cấp phép mà không có tiêu chí định trước cụ thể |
Điều 5. Giấy phép nhập khẩu tem bưu chính
1. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu tem bưu chính thuộc danh mục quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này phải thực hiện thủ tục xin cấp giấy phép nhập
Miêu tảĐiều 5. Giấy phép nhập khẩu tem bưu chính 1. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu tem bưu chính thuộc danh mục quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này phải thực hiện thủ tục xin cấp giấy phép nhập khẩu tem bưu chính. |
26/2014/TT-BTTTT | Bộ Thông tin và Truyền thông | |
E112 | Cấp phép vì mục đích sử dụng cụ thể |
Điều 5. Đăng ký nhập khẩu, sản xuất và chế biến khí chuyên dùng cho nhu cầu riêng
1. Trước 30 tháng 10 hàng năm, thương nhân gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu điện bản đăng ký kế hoạch nhập khẩu, sản x
Miêu tảĐiều 5. Đăng ký nhập khẩu, sản xuất và chế biến khí chuyên dùng cho nhu cầu riêng 1. Trước 30 tháng 10 hàng năm, thương nhân gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu điện bản đăng ký kế hoạch nhập khẩu, sản xuất và chế biến khí chuyên dùng cho nhu cầu riêng đến Bộ Công Thương theo Phụ lục số 01 của Thông tư này cho năm tiếp theo. |
03/2016/TT-BCT | Bộ Công thương | |
E112 | Cấp phép vì mục đích sử dụng cụ thể |
Điều 4. Trường hợp nhập khẩu sản phẩm thuộc Danh mục cấm nhập khẩu để nghiên cứu khoa học
1. Bộ Thông tin và Truyền thông xem xét, cho phép nhập khẩu sản phẩm thuộc Danh mục cấm nhập khẩu để nghiên cứ
Miêu tảĐiều 4. Trường hợp nhập khẩu sản phẩm thuộc Danh mục cấm nhập khẩu để nghiên cứu khoa học 1. Bộ Thông tin và Truyền thông xem xét, cho phép nhập khẩu sản phẩm thuộc Danh mục cấm nhập khẩu để nghiên cứu khoa học (bao gồm các hoạt động: nghiên cứu khoa học; làm mẫu phục vụ hoạt động thiết kế, nghiên cứu - phát triển sản phẩm và kiểm thử trong hoạt động sản xuất). |
31/2015/TT-BTTTT | Bộ Thông tin và Truyền thông | |
E112 | Cấp phép vì mục đích sử dụng cụ thể |
Điều 58. Cấp phép nhập khẩu tàu cá
1. Hồ sơ cấp phép nhập khẩu tàu cá:
a) Đơn đề nghị theo Mẫu số 07.TC Phụ lục V ban hành kèm theo Nghị định này;
b) Hợp đồng nhập khẩu tàu cá hoặc hợp đồng thuê tà
Miêu tảĐiều 58. Cấp phép nhập khẩu tàu cá 1. Hồ sơ cấp phép nhập khẩu tàu cá: a) Đơn đề nghị theo Mẫu số 07.TC Phụ lục V ban hành kèm theo Nghị định này; b) Hợp đồng nhập khẩu tàu cá hoặc hợp đồng thuê tàu trần; c) Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu cá hoặc hồ sơ phân cấp tàu cá còn hiệu lực từ 06 tháng trở lên do tổ chức đăng kiểm của nước có tàu cấp (bản chụp có đóng dấu của cơ sở nhập khẩu); d) Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá, đối với tàu cá đã qua sử dụng (bản chụp có đóng dấu của cơ sở nhập khẩu); đ) Hợp đồng, thanh lý hợp đồng đóng tàu, đối với tàu cá đóng mới. 2. Hồ sơ nêu tại điểm b, c, d và đ khoản 1 Điều này phải dịch ra tiếng Việt. 3. Trình tự cấp phép nhập khẩu tàu cá: a) Tổ chức, cá nhân có nhu cầu nhập khẩu tàu cá gửi hồ sơ đến Tổng cục Thủy sản; b) Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Tổng cục Thủy sản xem xét cấp phép cho tổ chức, cá nhân theo Mẫu số 08.TC Phụ lục V ban hành kèm theo Nghị định này; trường hợp không cho phép phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do; c) Giấy phép nhập khẩu tàu cá, cho phép thuê tàu trần phải gửi cho tổ chức, cá nhân xin nhập khẩu tàu cá hoặc xin thuê tàu trần đồng thời gửi đến các cơ quan liên quan: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nơi chủ tàu cá đăng ký hộ khẩu thường trú, Bộ Quốc phòng (Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng), Bộ Tài chính (Tổng cục Hải quan). |
26/2019/ND-CP | Chính phủ | |
E112 | Cấp phép vì mục đích sử dụng cụ thể |
Điều 9. Hồ sơ hải quan đối với phế liệu nhập khẩu
Ngoài hồ sơ hải quan theo quy định hiện hành về pháp luật hải quan, thương nhân nhập khẩu phế liệu phải nộp bổ sung cho cơ quan Hải quan:
1. Đối với t
Miêu tảĐiều 9. Hồ sơ hải quan đối với phế liệu nhập khẩu Ngoài hồ sơ hải quan theo quy định hiện hành về pháp luật hải quan, thương nhân nhập khẩu phế liệu phải nộp bổ sung cho cơ quan Hải quan: 1. Đối với thương nhân trực tiếp nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất: a) Giấy chứng nhận còn hiệu lực (bản sao có xác nhận và đóng dấu sao y bản chính của thương nhân); |
34/2012/TTLT-BCT-BTNMT | Bộ Tài nguyên và Môi trường | |
E112 | Cấp phép vì mục đích sử dụng cụ thể |
Điều 84. Hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu dược chất, bán thành phẩm thuốc, dược liệu, bán thành phẩm dược liệu để sản xuất thuốc xuất khẩu
1. Hồ sơ gồm các giấy tờ sau:
a) 03 bản chính Đơn hàng nhập
Miêu tảĐiều 84. Hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu dược chất, bán thành phẩm thuốc, dược liệu, bán thành phẩm dược liệu để sản xuất thuốc xuất khẩu 1. Hồ sơ gồm các giấy tờ sau: a) 03 bản chính Đơn hàng nhập khẩu theo Mẫu số 36 hoặc 41 tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này; b) Bản sao tiêu chuẩn chất lượng và phương pháp kiểm nghiệm nguyên liệu làm thuốc của cơ sở sản xuất có đóng dấu của cơ sở nhập khẩu. Trường hợp giấy tờ không được thể hiện bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh thì phải nộp thêm bản dịch công chứng của tài liệu đó ra tiếng Việt hoặc tiếng Anh; c) Văn bản cam kết về việc sử dụng nguyên liệu làm thuốc đúng mục đích và thuốc thành phẩm chỉ để xuất khẩu, không lưu hành tại Việt Nam. 2. Số lượng hồ sơ quy định tại Điều này là 01 bộ. Điều 85. Tiêu chí, hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu dược chất, bán thành phẩm thuốc, dược liệu, bán thành phẩm dược liệu để sản xuất thuốc phục vụ yêu cầu quốc phòng, an ninh, phòng, chống dịch bệnh, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa 1. Nguyên liệu làm thuốc được cấp phép nhập khẩu để sản xuất thuốc thuộc một trong các trường hợp sau: a) Thuốc để đáp ứng nhu cầu quốc phòng; b) Thuốc để đáp ứng nhu cầu an ninh; c) Thuốc để đáp ứng nhu cầu trong phòng, chống dịch bệnh, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa bao gồm cả thuốc pha chế theo đơn tại nhà thuốc, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Dược liệu nhập khẩu để pha chế theo đơn tại nhà thuốc, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thực hiện theo quy định tại Điều 87 của Nghị định này. 2. Hồ sơ gồm các giấy tờ sau: a) 03 bản chính đơn hàng nhập khẩu theo Mẫu số 36 hoặc 41 tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này; b) Trường hợp nguyên liệu làm thuốc nhập khẩu để sản xuất thuốc đáp ứng nhu cầu quốc phòng, an ninh, hồ sơ phải có bản chính văn bản đề nghị của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an. Văn bản phải có các thông tin tối thiểu sau: Tên thuốc, tên cơ sở sản xuất thuốc, hoạt chất, nồng độ hoặc hàm lượng, dạng bào chế, quy cách đóng gói, đường dùng, chỉ định; c) Trường hợp nguyên liệu làm thuốc nhập khẩu để sản xuất thuốc đáp ứng nhu cầu phòng, chống dịch bệnh, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa, hồ sơ phải có văn bản phê duyệt Danh mục thuốc của Bộ Y tế. Văn bản phải có các thông tin tối thiểu sau: Tên thuốc, tên cơ sở sản xuất thuốc, hoạt chất, nồng độ hoặc hàm lượng, dạng bào chế, quy cách đóng gói, đường dùng, chỉ định; d) Trường hợp nguyên liệu làm thuốc nhập khẩu để sản xuất, pha chế thuốc pha chế theo đơn tại nhà thuốc, thuốc sản xuất, pha chế tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, hồ sơ phải có đơn đề nghị của cơ sở sản xuất, pha chế theo Mẫu số 42 tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này; đ) Văn bản cam kết của cơ sở nhập khẩu và cơ sở sử dụng nguyên liệu làm thuốc về việc nhập khẩu và sử dụng nguyên liệu làm thuốc đúng mục đích. e) Bản sao tiêu chuẩn chất lượng và phương pháp kiểm nghiệm nguyên liệu làm thuốc của cơ sở sản xuất có đóng dấu của cơ sở nhập khẩu; g) Bản sao có chứng thực Giấy phép sản xuất của cơ sở sản xuất nguyên liệu do cơ quan quản lý có thẩm quyền nước ngoài cấp. Giấy phép sản xuất phải được hợp pháp hóa lãnh sự theo quy định của pháp luật về hợp pháp hóa lãnh sự, trừ trường hợp được miễn theo quy định của pháp luật; h) Tài liệu quy định tại điểm e và g khoản này nếu không được thể hiện bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh thì phải nộp thêm bản dịch công chứng của tài liệu đó ra tiếng Việt hoặc tiếng Anh. 3. Số lượng hồ sơ quy định tại Điều này là 01 bộ. |
54/2017/ND-CP | Chính phủ | |
E112 | Cấp phép vì mục đích sử dụng cụ thể |
28. Sửa đổi, bổ sung Điều 55 như sau:
“Điều 55. Phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất từ nước ngoài vào Việt Nam và đối tượng nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất
1. Phế liệu nhập khẩu
Miêu tả28. Sửa đổi, bổ sung Điều 55 như sau: “Điều 55. Phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất từ nước ngoài vào Việt Nam và đối tượng nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất 1. Phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất phải đáp ứng yêu cầu quy định tại khoản 1 Điều 76 Luật bảo vệ môi trường. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu được lựa chọn làm thủ tục hải quan tại cơ quan hải quan quản lý cửa khẩu nhập hoặc cơ quan hải quan nơi có nhà máy, cơ sở sản xuất sử dụng phế liệu nhập khẩu (sau đây gọi tắt là cơ sở sản xuất); được lựa chọn địa điểm kiểm tra chất lượng phế liệu nhập khẩu tại cửa khẩu nhập hoặc tại cơ quan hải quan nơi có cơ sở sản xuất sử dụng phế liệu nhập khẩu hoặc tại cơ sở sản xuất sử dụng phế liệu nhập khẩu. Phế liệu nhập khẩu chỉ được phép dỡ xuống cảng khi đáp ứng các yêu cầu sau: a) Tổ chức, cá nhân nhận hàng trên Bản lược khai hàng hóa (E-Manifest) có Giấy xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất còn hiệu lực và còn khối lượng phế liệu nhập khẩu; b) Tổ chức, cá nhân nhận hàng trên E-Manifest có Văn bản xác nhận đã ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu đối với phế liệu ghi trên E-Manifest theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 57 Nghị định này. Cơ quan hải quan có trách nhiệm kiểm tra các thông tin quy định tại điểm a và b khoản này trước khi cho phép dỡ phế liệu xuống cảng. 2. Tổ chức, cá nhân có cơ sở sản xuất sử dụng phế liệu nhập khẩu đáp ứng các yêu cầu sau đây được phép nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất: a) Đáp ứng các yêu cầu và trách nhiệm về bảo vệ môi trường quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 76 Luật bảo vệ môi trường; b) Có báo cáo đánh giá tác động môi trường được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt, trong đó có nội dung sử dụng phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất và được cấp giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường hoặc giấy phép xử lý chất thải nguy hại, trong đó có nội dung sử dụng phế liệu làm nguyên liệu sản xuất đối với các dự án đã đi vào vận hành. Đối với dự án mới xây dựng phải đáp ứng các yêu cầu quy định tại Điều 16b và Điều 17 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP. c) Có Giấy xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất theo quy định của pháp luật.” |
40/2019/ND-CP | Chính phủ | |
E112 | Cấp phép vì mục đích sử dụng cụ thể |
Điều 5. Quản lý chuyên ngành đối với hàng hóa bán tại cửa hàng miễn thuế
1. Nhập khẩu sản phẩm thuốc lá để kinh doanh hàng miễn thuế được thực hiện theo Giấy phép của Bộ Công Thương.
Miêu tảĐiều 5. Quản lý chuyên ngành đối với hàng hóa bán tại cửa hàng miễn thuế 1. Nhập khẩu sản phẩm thuốc lá để kinh doanh hàng miễn thuế được thực hiện theo Giấy phép của Bộ Công Thương. |
167/2016/ND-CP | Chính phủ | |
E112 | Cấp phép vì mục đích sử dụng cụ thể |
Điều 55. Đối tượng được phép nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài vào Việt Nam
1. Tổ chức, cá nhân trực tiếp sử dụng phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất.
Miêu tảĐiều 55. Đối tượng được phép nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài vào Việt Nam 1. Tổ chức, cá nhân trực tiếp sử dụng phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất. |
38/2015/ND-CP | Chính phủ | |
E112 | Cấp phép vì mục đích sử dụng cụ thể |
Điều 6. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép và thuộc diện quản lý chuyên ngành của các Bộ, cơ quan ngang Bộ
1. Ban hành kèm theo Nghị định này Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy
Miêu tảĐiều 6. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép và thuộc diện quản lý chuyên ngành của các Bộ, cơ quan ngang Bộ 1. Ban hành kèm theo Nghị định này Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép và thuộc diện quản lý chuyên ngành của các Bộ, cơ quan ngang Bộ tại Phụ lục II. |
187/2013/ND-CP | Chính phủ | |
E112 | Cấp phép vì mục đích sử dụng cụ thể |
2. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ủy quyền Cục trưởng Cục Phát hành và Kho quỹ có văn bản xác nhận việc cơ sở in, đúc tiền nhập khẩu hàng hóa phục vụ hoạt động in, đúc tiền của Ngân hàng Nhà nước theo h
Miêu tả2. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ủy quyền Cục trưởng Cục Phát hành và Kho quỹ có văn bản xác nhận việc cơ sở in, đúc tiền nhập khẩu hàng hóa phục vụ hoạt động in, đúc tiền của Ngân hàng Nhà nước theo hợp đồng mua bán hàng hóa hoặc các hình thức văn bản khác giữa cơ sở in, đúc tiền và đơn vị cung cấp hàng hóa. 3. Khi làm thủ tục nhập khẩu, cơ sở in, đúc tiền gửi Cơ quan hải quan 01 (một) bản chính văn bản xác nhận của Ngân hàng Nhà nước kèm hồ sơ nhập khẩu theo quy định của Cơ quan hải quan. |
38/2018/TT-NHNN | Ngân hàng Nhà nước | |
E112 | Cấp phép vì mục đích sử dụng cụ thể |
Điều 49. Giấy phép nhập khẩu
1. Các loại hóa chất, chế phẩm phải có giấy phép nhập khẩu:
a) Hóa chất, chế phẩm nhập khẩu để nghiên cứu;
b) Chế phẩm nhập khẩu phục vụ mục đích viện trợ; sử dụng cho mục
Miêu tảĐiều 49. Giấy phép nhập khẩu 1. Các loại hóa chất, chế phẩm phải có giấy phép nhập khẩu: a) Hóa chất, chế phẩm nhập khẩu để nghiên cứu; b) Chế phẩm nhập khẩu phục vụ mục đích viện trợ; sử dụng cho mục đích đặc thù khác (là quà biếu, cho, tặng hoặc trên thị trường không có sản phẩm và phương pháp sử dụng phù hợp với nhu cầu sử dụng của tổ chức, cá nhân xin nhập khẩu); 2. Hồ sơ cấp giấy phép nhập khẩu gồm: a) Văn bản đề nghị nhập khẩu theo Mẫu số 09 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này; b) Tài liệu kỹ thuật của hóa chất, chế phẩm gồm các nội dung theo quy định tại Phụ lục V ban hành kèm theo Nghị định này; c) Đối với hóa chất, chế phẩm nhập khẩu để nghiên cứu: Đề cương nghiên cứu có xác nhận của người đại diện theo pháp luật của cơ sở có chức năng nghiên cứu hoặc cơ sở sản xuất đã công bố đủ điều kiện sản xuất; d) Đối với trường hợp viện trợ: Bản sao hợp lệ quyết định phê duyệt tiếp nhận viện trợ của cơ quan có thẩm quyền và tài liệu về lô hàng xin nhập khẩu; đ) Đối với trường hợp là quà biếu, cho, tặng: Thư thông báo việc biếu, cho, tặng và tài liệu chứng minh chế phẩm xin nhập khẩu được cơ quan có thẩm quyền tại nước xuất khẩu cho phép sử dụng; e) Đối với trường hợp không có sản phẩm và phương pháp phù hợp với nhu cầu sử dụng của tổ chức, cá nhân: Tài liệu chứng minh trên thị trường Việt Nam không có sản phẩm và phương pháp sử dụng phù hợp với nhu cầu của tổ chức, cá nhân xin nhập khẩu và tài liệu chứng minh chế phẩm xin nhập khẩu đã được cơ quan có thẩm quyền nước xuất khẩu cho phép sử dụng; g) Các trường hợp nhập khẩu chế phẩm để sử dụng cho mục đích đặc thù khác với tổng trọng lượng một lần xin nhập khẩu từ 50 kg trở lên phải có bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận thực hành sản xuất tốt (GMP) hoặc ISO của nhà máy sản xuất và Giấy chứng nhận lưu hành tự do. |
91/2016/ND-CP | Chính phủ | |
E113 | Cấp phép gắn với sản xuất địa phương |
Yêu cầu về giấy phép nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất (Điều 1 chỉ quy định danh mục phế liệu được phép nhập khẩu, nhưng điều này hàm ý yêu cầu cấp phép)
Miêu tảYêu cầu về giấy phép nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất (Điều 1 chỉ quy định danh mục phế liệu được phép nhập khẩu, nhưng điều này hàm ý yêu cầu cấp phép) |
01/2013/TT-BTNMT | Bộ Tài nguyên và Môi trường | |
E113 | Cấp phép gắn với sản xuất địa phương |
Điều 3. Danh mục vật liệu nổ công nghiệp được phép sản xuất, kinh doanh, sử dụng tại Việt Nam
1. Danh mục vật liệu nổ công nghiệp được phép sản xuất, kinh doanh, sử dụng tại Việt Nam (Danh mục vật li
Miêu tảĐiều 3. Danh mục vật liệu nổ công nghiệp được phép sản xuất, kinh doanh, sử dụng tại Việt Nam 1. Danh mục vật liệu nổ công nghiệp được phép sản xuất, kinh doanh, sử dụng tại Việt Nam (Danh mục vật liệu nổ công nghiệp) bao gồm vật liệu nổ công nghiệp phục vụ thăm dò, khai thác dầu khí và vật liệu nổ công nghiệp quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này. 2. Tổ chức sản xuất, nhập khẩu vật liệu nổ công nghiệp mới chưa có trong Danh mục quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này (không bao gồm vật liệu nổ công nghiệp phục vụ thăm dò, khai thác dầu khí) gửi văn bản đăng ký đến Bộ Công Thương để công nhận kết quả đăng ký, xem xét và bổ sung vào Danh mục vật liệu nổ công nghiệp. Mẫu văn bản đăng ký quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này. |
13/2018/TT-BCT | Bộ Công thương | |
E119 | Cấp phép vì các lý do kinh tế chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 3. Điều kiện và phạm vi của tổ chức, cá nhân tham gia xuất khẩu, nhập khẩu thuốc, bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc
1. Đối với thương nhân là doanh nghiệp Việt Nam:
a) Doanh nghiệp có Giấy chứn
Miêu tảĐiều 3. Điều kiện và phạm vi của tổ chức, cá nhân tham gia xuất khẩu, nhập khẩu thuốc, bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc 1. Đối với thương nhân là doanh nghiệp Việt Nam: a) Doanh nghiệp có Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc và có kho thuốc đạt tiêu chuẩn “Thực hành tốt bảo quản thuốc” (GSP) được nhập khẩu trực tiếp và nhận uỷ thác nhập khẩu thuốc thành phẩm, nguyên liệu làm thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế, thuốc từ dược liệu, thuốc đông y, thuốc phóng xạ được miễn trừ khai báo, cấp phép phự hợp với phạm vi kinh doanh ghi trong Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc và giấy chứng nhận GSP; b) Doanh nghiệp kinh doanh trang thiết bị y tế và Doanh nghiệp có Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc được nhập khẩu trực tiếp và nhận uỷ thác nhập khẩu sinh phẩm chẩn đoán In Vitro; c) Doanh nghiệp có Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc và có giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn “Thực hành tốt sản xuất thuốc” (GMP) được nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất thuốc của chính doanh nghiệp và bán cho các doanh nghiệp sản xuất thuốc khác; d) Doanh nghiệp sản xuất có Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc từ dược liệu được nhập khẩu dược liệu để phục vụ nhu cầu sản xuất của chính doanh nghiệp và bán cho các cơ sở sản xuất thuốc khác, các cơ sở khám chữa bệnh đông y; đ) Doanh nghiệp có Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc và có Giấy phép tiến hành các công việc bức xạ do cơ quan có thẩm quyền cấp còn hiệu lực được nhập khẩu trực tiếp thuốc phóng xạ không được miễn trừ khai báo, cấp phép. |
47/2010/TT-BYT | Bộ Y tế | |
E119 | Cấp phép vì các lý do kinh tế chưa được quy định ở nơi khác |
2. Tuân thủ và đáp ứng các điều kiện về sản xuất, xuất khẩu và nhập khẩu quy định tại Nghị định số 38/2014/NĐ-CP và chỉ được sản xuất, xuất khẩu và nhập khẩu sau khi được cơ quan có thẩm quyền cấp phé
Miêu tả2. Tuân thủ và đáp ứng các điều kiện về sản xuất, xuất khẩu và nhập khẩu quy định tại Nghị định số 38/2014/NĐ-CP và chỉ được sản xuất, xuất khẩu và nhập khẩu sau khi được cơ quan có thẩm quyền cấp phép. |
55/2014/TT-BCT | Bộ Công thương | |
E119 | Cấp phép vì các lý do kinh tế chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 11. Nhập khẩu thức ăn chăn nuôi
1. Tổ chức, cá nhân chỉ được phép nhập khẩu các loại thức ăn chăn nuôi có trong Danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Miêu tảĐiều 11. Nhập khẩu thức ăn chăn nuôi 1. Tổ chức, cá nhân chỉ được phép nhập khẩu các loại thức ăn chăn nuôi có trong Danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành. |
08/2010/ND-CP | Chính phủ | |
E119 | Cấp phép vì các lý do kinh tế chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 9. Điều kiện cấp Giấy phép kinh doanh
4. Trường hợp hàng hóa kinh doanh chưa được cam kết mở cửa thị trường trong các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên: Dầu, mỡ bôi trơn; gạo; đường; vật
Miêu tảĐiều 9. Điều kiện cấp Giấy phép kinh doanh 4. Trường hợp hàng hóa kinh doanh chưa được cam kết mở cửa thị trường trong các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên: Dầu, mỡ bôi trơn; gạo; đường; vật phẩm đã ghi hình; sách, báo và tạp chí b) Đối với hàng hóa là dầu, mỡ bôi trơn: Xem xét cấp phép thực hiện quyền nhập khẩu, quyền phân phối bán buôn cho tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có thực hiện một trong các hoạt động sau: - Sản xuất dầu, mỡ bôi trơn tại Việt Nam; - Sản xuất hoặc được phép phân phối tại Việt Nam máy móc, thiết bị, hàng hóa có sử dụng dầu, mỡ bôi trơn loại đặc thù. |
09/2018/ND-CP | Chính phủ | |
E119 | Cấp phép vì các lý do kinh tế chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 6. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép và thuộc diện quản lý chuyên ngành của các Bộ, cơ quan ngang Bộ
1. Ban hành kèm theo Nghị định này Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy
Miêu tảĐiều 6. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép và thuộc diện quản lý chuyên ngành của các Bộ, cơ quan ngang Bộ 1. Ban hành kèm theo Nghị định này Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép và thuộc diện quản lý chuyên ngành của các Bộ, cơ quan ngang Bộ tại Phụ lục II. |
187/2013/ND-CP | Chính phủ | |
E119 | Cấp phép vì các lý do kinh tế chưa được quy định ở nơi khác |
5. Khoản 1 Điều 7 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“ Điều 7. Thủ tục đăng ký nhập khẩu thuốc thú y
1. Nhập khẩu thuốc thú y có trong Danh mục thuốc thú y được phép lưu hành tại Việt Nam hoặc đã được cấp
Miêu tả5. Khoản 1 Điều 7 được sửa đổi, bổ sung như sau: “ Điều 7. Thủ tục đăng ký nhập khẩu thuốc thú y 1. Nhập khẩu thuốc thú y có trong Danh mục thuốc thú y được phép lưu hành tại Việt Nam hoặc đã được cấp Giấy chứng nhận lưu hành Các cơ sở đủ điều kiện kinh doanh nhập khẩu thuốc thú y theo quy định thực hiện việc nhập khẩu như sau: a) Đối với thuốc, nguyên liệu làm thuốc thú y: Cơ sở làm thủ tục nhập tại Hải quan cửa khẩu; b) Đối với vắc xin, vi sinh vật: Cơ sở làm đơn hàng nhập khẩu theo mẫu tại Biểu mẫu 2, Phụ lục 3 (01 bản kèm file mềm) gửi về Cục Thú y. 2. Nhập khẩu thuốc thú y chưa có trong Danh mục thuốc thú y được phép lưu hành tại Việt Nam a) Các trường hợp được phép nhập khẩu: - Thuốc thú y là hàng mẫu, hàng phục vụ triển lãm, không có giá trị thương mại; - Thuốc thú y để kiểm nghiệm, thử nghiệm, khảo nghiệm cho mục đích đăng ký lưu hành; - Thuốc thú y biệt dược nhập khẩu với số lượng ít, không có giá trị thương mại để chẩn đoán, phòng, trị bệnh cho động vật quý hiếm, vật nuôi nhập khẩu; - Nguyên liệu (dược chất, tá dược, dung môi, hóa chất và các phụ liệu khác) để sản xuất các sản phẩm đã có tên trong Danh mục thuốc thú y được phép lưu hành tại Việt Nam. b) Hồ sơ nhập khẩu thuốc thú y gồm: 01 bộ - Đơn hàng nhập khẩu theo mẫu tại Biểu mẫu 1, Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này (01 bản kèm file mềm); - Các loại giấy chứng nhận GMP hoặc ISO (đối với một số loại hoá chất thông dụng); Giấy chứng nhận lưu hành đối với thuốc nhập khẩu; - Phiếu phân tích chất lượng của nhà sản xuất và của cơ quan có thẩm quyền của nước sản xuất (đối với vắc xin, chế phẩm sinh học); - Tóm tắt đặc tính sản phẩm (đối với thuốc mới). c) Hồ sơ đăng ký nhập khẩu thuốc thú y được gửi về Cục Thú y; d) Thời hạn trả lời: Trong thời gian 07 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ đăng ký, Cục Thú y có trách nhiệm thẩm định hồ sơ và trả lời kết quả". |
20/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
E119 | Cấp phép vì các lý do kinh tế chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 30. Quy định chung về nhập khẩu rượu
1. Doanh nghiệp có Giấy phép phân phối rượu được phép nhập khẩu rượu và phải chịu trách nhiệm về chất lượng, an toàn thực phẩm của rượu nhập khẩu. Trường hợp
Miêu tảĐiều 30. Quy định chung về nhập khẩu rượu 1. Doanh nghiệp có Giấy phép phân phối rượu được phép nhập khẩu rượu và phải chịu trách nhiệm về chất lượng, an toàn thực phẩm của rượu nhập khẩu. Trường hợp nhập khẩu rượu bán thành phẩm, doanh nghiệp chỉ được bán cho doanh nghiệp có Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp. 2. Doanh nghiệp có Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp được phép nhập khẩu hoặc ủy thác nhập khẩu rượu bán thành phẩm để sản xuất rượu thành phẩm. |
105/2017/ND-CP | Chính phủ | |
E119 | Cấp phép vì các lý do kinh tế chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 7. Điều kiện đối với thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu
Thương nhân có đủ các điều kiện quy định dưới đây được Bộ Công Thương cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng
Miêu tảĐiều 7. Điều kiện đối với thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu Thương nhân có đủ các điều kiện quy định dưới đây được Bộ Công Thương cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu: 1. Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật, trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh xăng dầu. 2. Có cầu cảng chuyên dụng nằm trong hệ thống cảng quốc tế của Việt Nam, bảo đảm tiếp nhận được tàu chở xăng dầu hoặc phương tiện vận tải xăng dầu khác có trọng tải tối thiểu bảy nghìn tấn (7.000 tấn), thuộc sở hữu doanh nghiệp hoặc đồng sở hữu hoặc thuê sử dụng từ năm (05) năm trở lên. 3. Có kho tiếp nhận xăng dầu nhập khẩu dung tích tối thiểu mười lăm nghìn mét khối (15.000 m3) để trực tiếp nhận xăng dầu từ tàu chở xăng dầu và phương tiện vận tải xăng dầu chuyên dụng khác, thuộc sở hữu doanh nghiệp hoặc đồng sở hữu hoặc thuê sử dụng của thương nhân kinh doanh dịch vụ xăng dầu từ năm (05) năm trở lên. Sau ba (03) năm kể từ ngày được cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu, phải sở hữu hoặc đồng sở hữu với số vốn góp tối thiểu năm mươi mốt phần trăm (51%) đối với hệ thống kho, đủ đáp ứng tối thiểu một phần ba (1/3) nhu cầu dự trữ của thương nhân quy định tại Khoản 1 Điều 31 Nghị định này. 4. Có phương tiện vận tải xăng dầu nội địa thuộc sở hữu doanh nghiệp hoặc đồng sở hữu hoặc thuê sử dụng của thương nhân kinh doanh dịch vụ xăng dầu từ năm (05) năm trở lên. Sau hai (02) năm kể từ ngày được cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu, phải sở hữu hoặc đồng sở hữu với số vốn góp tối thiểu năm mươi mốt phần trăm (51%) đối với các phương tiện vận tải xăng dầu nội địa có tổng sức chứa tối thiểu là ba nghìn mét khối (3.000 m3). 5. Có hệ thống phân phối xăng dầu: Tối thiểu mười (10) cửa hàng bán lẻ thuộc sở hữu hoặc sở hữu và đồng sở hữu của doanh nghiệp, tối thiểu bốn mươi (40) tổng đại lý hoặc đại lý bán lẻ xăng dầu thuộc hệ thống phân phối của thương nhân. Mỗi năm, kể từ khi được cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu, phải sở hữu hoặc sở hữu và đồng sở hữu tối thiểu bốn (04) cửa hàng bán lẻ xăng dầu, cho đến khi đạt tối thiểu một trăm (100) cửa hàng bán lẻ xăng dầu thuộc hệ thống phân phối của thương nhân. 6. Phù hợp với quy hoạch thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu. 7. Thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu nhiên liệu bay không bắt buộc phải có hệ thống phân phối quy định tại Khoản 5 Điều này nhưng phải có phương tiện tra nạp nhiên liệu bay thuộc sở hữu hoặc đồng sở hữu của thương nhân. |
83/2014/ND-CP | Chính phủ | |
E119 | Cấp phép vì các lý do kinh tế chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 8. Thẩm quyền, hồ sơ, trình tự cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu
1. Bộ Công Thương có thẩm quyền cấp mới, cấp bổ sung, sửa đổi và cấp lại Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập
Miêu tảĐiều 8. Thẩm quyền, hồ sơ, trình tự cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu 1. Bộ Công Thương có thẩm quyền cấp mới, cấp bổ sung, sửa đổi và cấp lại Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu cho thương nhân có đủ các điều kiện quy định tại Điều 7 Nghị định này. 2. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu a) Đối với trường hợp cấp mới, hồ sơ gồm: - Đơn đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu theo Mẫu số 1 tại Phụ lục kèm theo Nghị định này; - Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; - Bản kê cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ kinh doanh xăng dầu theo quy định tại Khoản 2, 3 và 4 Điều 7 Nghị định này, kèm theo các tài liệu chứng minh; - Danh sách cửa hàng bán lẻ xăng dầu thuộc sở hữu hoặc sở hữu và đồng sở hữu, danh sách tổng đại lý, đại lý thuộc hệ thống phân phối xăng dầu của thương nhân theo quy định tại Khoản 5 Điều 7 Nghị định này, kèm theo các tài liệu chứng minh. b) Đối với trường hợp cấp bổ sung, sửa đổi Trường hợp có thay đổi các nội dung của Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu, thương nhân phải lập hồ sơ gửi về Bộ Công Thương đề nghị bổ sung, sửa đổi Giấy phép. Hồ sơ gồm: - Đơn đề nghị cấp bổ sung, sửa đổi Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu theo Mẫu số 1 tại Phụ lục kèm theo Nghị định này; - Bản gốc Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu đã được cấp; - Các tài liệu chứng minh yêu cầu bổ sung, sửa đổi. c) Đối với trường hợp cấp lại Trường hợp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu bị mất, bị cháy, bị tiêu hủy dưới hình thức khác, thương nhân phải lập hồ sơ gửi về Bộ Công Thương đề nghị cấp lại Giấy phép. Hồ sơ gồm: - Đơn đề nghị cấp lại Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu theo Mẫu số 1 tại Phụ lục kèm theo Nghị định này; - Bản gốc hoặc bản sao Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu (nếu có). d) Trường hợp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu hết hiệu lực thi hành, thương nhân phải lập hồ sơ như đối với trường hợp cấp mới quy định tại Điểm a Khoản này và gửi về Bộ Công Thương trước ba mươi (30) ngày, trước khi Giấy phép hết hiệu lực. 3. Trình tự cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu a) Thương nhân gửi một (01) bộ hồ sơ về Bộ Công Thương. b) Trường hợp chưa đủ hồ sơ hợp lệ, trong vòng bảy (07) ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ của thương nhân, Bộ Công Thương có văn bản yêu cầu thương nhân bổ sung. c) Trong thời hạn ba mươi (30) ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, Bộ Công Thương có trách nhiệm xem xét, thẩm định và cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu theo Mẫu số 2 tại Phụ lục kèm theo Nghị định này cho thương nhân. Trường hợp từ chối cấp Giấy phép, Bộ Công Thương phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. 4. Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu có thời hạn hiệu lực là năm (05) năm kể từ ngày cấp mới. 5. Thương nhân được cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu phải nộp phí và lệ phí theo quy định của Bộ Tài chính. 6. Bộ Công Thương có thẩm quyền thu hồi Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu. Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu bị thu hồi trong các trường hợp: Thương nhân không tiếp tục hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu trong thời gian một (01) quý trở lên; thương nhân bị phá sản theo quy định của pháp luật; thương nhân không đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định tại Điều 7 Nghị định này; thương nhân không dự trữ xăng dầu theo đúng quy định tại Điều 31 Nghị định này; thương nhân vi phạm nhiều lần hoặc tái phạm quy định về bảo đảm chất lượng xăng dầu lưu thông trên thị trường tại Nghị định này và các trường hợp khác theo quy định của pháp luật. |
83/2014/ND-CP | Chính phủ | |
E121 | Cấp phép vì lý do tôn giáo, đạo đức hoặc văn hóa |
Điều 8. Hàng hóa nhập khẩu trong lĩnh vực phát hành xuất bản phẩm
1. Hàng hóa là xuất bản phẩm quy định tại Khoản 2 Điều 2 Thông tư này khi nhập khẩu phải đáp ứng các yêu cầu quy định tại Phụ lục II b
Miêu tảĐiều 8. Hàng hóa nhập khẩu trong lĩnh vực phát hành xuất bản phẩm 1. Hàng hóa là xuất bản phẩm quy định tại Khoản 2 Điều 2 Thông tư này khi nhập khẩu phải đáp ứng các yêu cầu quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này. |
16/2015/TT-BTTTT | Bộ Thông tin và Truyền thông | |
E121 | Cấp phép vì lý do tôn giáo, đạo đức hoặc văn hóa |
Điều 6. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép và thuộc diện quản lý chuyên ngành của các Bộ, cơ quan ngang Bộ
1. Ban hành kèm theo Nghị định này Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy
Miêu tảĐiều 6. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép và thuộc diện quản lý chuyên ngành của các Bộ, cơ quan ngang Bộ 1. Ban hành kèm theo Nghị định này Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép và thuộc diện quản lý chuyên ngành của các Bộ, cơ quan ngang Bộ tại Phụ lục II. |
187/2013/ND-CP | Chính phủ | |
E121 | Cấp phép vì lý do tôn giáo, đạo đức hoặc văn hóa |
Yêu cầu kiểm định hàng hóa nhập khẩu trước khi cấp phép thuộc diện quản lý chuyên ngành của Thông tin và truyền thông
|
187/2013/ND-CP | Chính phủ | |
E121 | Cấp phép vì lý do tôn giáo, đạo đức hoặc văn hóa |
Điều 7. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, theo điều kiện
1. Ban hành Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, theo điều kiện tại Phụ lục III Nghị định này.
Miêu tảĐiều 7. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, theo điều kiện 1. Ban hành Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, theo điều kiện tại Phụ lục III Nghị định này. |
69/2018/ND-CP | Chính phủ | |
E123 | Cấp phép vì mục đích bảo vệ môi trường |
3. Bản sao giấy phép CITES nhập khẩu do Cơ quan thẩm quyền Quản lý CITES Việt Nam cấp đối với lâm sản thuộc các Phụ lục CITES.
|
27/2018/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
E123 | Cấp phép vì mục đích bảo vệ môi trường |
b) Trường hợp gỗ nhập khẩu từ quốc gia đã ký kết Hiệp định gỗ hợp pháp với EU và đang vận hành hệ thống cấp phép FLEGT: Bản sao giấy phép FLEGT xuất khẩu do cơ quan có thẩm quyền nước xuất khẩu cấp;
Miêu tảb) Trường hợp gỗ nhập khẩu từ quốc gia đã ký kết Hiệp định gỗ hợp pháp với EU và đang vận hành hệ thống cấp phép FLEGT: Bản sao giấy phép FLEGT xuất khẩu do cơ quan có thẩm quyền nước xuất khẩu cấp; |
102/2020/ND-CP | Chính phủ | |
E123 | Cấp phép vì mục đích bảo vệ môi trường |
Bản sao giấy phép CITES nhập khẩu do Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam cấp;
|
102/2020/ND-CP | Chính phủ | |
E123 | Cấp phép vì mục đích bảo vệ môi trường |
Điều 20. Điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu mẫu vật nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng, trồng cấy nhân tạo của các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục CITES
1. Đối với mẫu
Miêu tảĐiều 20. Điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu mẫu vật nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng, trồng cấy nhân tạo của các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục CITES 1. Đối với mẫu vật các loài thuộc Phụ lục I CITES: a) Có giấy phép, chứng chỉ theo quy định của Nghị định này; b) Mẫu vật động vật từ thế hệ F2 trở về sau được sinh sản tại cơ sở nuôi sinh sản đã được cấp mã số theo quy định tại Điều 17, 18 Nghị định này; c) Mẫu vật thực vật từ cơ sở trồng cấy nhân tạo đã được cấp mã số theo quy định tại Điều 17, 18 Nghị định này. 2. Đối với mẫu vật các loài thuộc Phụ lục II, III CITES: a) Có giấy phép, chứng chỉ quy định của Nghị định này; b) Mẫu vật các loài động vật từ thế hệ F1 có nguồn gốc từ cơ sở nuôi sinh sản, mẫu vật nuôi sinh trưởng từ cơ sở nuôi sinh trưởng đã được cấp mã số theo quy định tại Điều 17, 18 Nghị định này; c) Mẫu vật của các loài thực vật thuộc Phụ lục II, III CITES có nguồn gốc từ cơ sở trồng nhân tạo đã được cấp mã số theo quy định tại Điều 17, 18 Nghị định này. |
06/2019/ND-CP | Chính phủ | |
E123 | Cấp phép vì mục đích bảo vệ môi trường |
1. Cấm nhập khẩu
Nghiêm cấm nhập khẩu mẫu vật động vật, thực vật thuộc Phụ lục I CITES có nguồn gốc từ tự nhiên vì mục đích thương mại.
|
04/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
E123 | Cấp phép vì mục đích bảo vệ môi trường |
2b) Mẫu vật động vật, thực vật thuộc Phụ lục I có nguồn gốc từ trại nuôi sinh sản, cơ sở trồng cấy nhân tạo, mẫu vật quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều này và mẫu vật động vật, thực vật thuộc Phụ II và
Miêu tả2b) Mẫu vật động vật, thực vật thuộc Phụ lục I có nguồn gốc từ trại nuôi sinh sản, cơ sở trồng cấy nhân tạo, mẫu vật quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều này và mẫu vật động vật, thực vật thuộc Phụ II và III của Công ước CITES phải được Cơ quan Quản lý CITES Việt Nam cấp giấy phép. |
04/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
E123 | Cấp phép vì mục đích bảo vệ môi trường |
Điều 67. Xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, quá cảnh loài thủy sản thuộc Phụ lục của Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp; loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm
1.
Miêu tảĐiều 67. Xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, quá cảnh loài thủy sản thuộc Phụ lục của Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp; loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm 1. Tổ chức, cá nhân được phép nhập khẩu không phải xin giấy phép đối với loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm có tên trong Danh mục loài thủy sản được phép kinh doanh tại Việt Nam trừ loài thủy sản thuộc Phụ lục của Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp. |
26/2019/ND-CP | Chính phủ | |
E123 | Cấp phép vì mục đích bảo vệ môi trường |
Điều 22. Nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật như sau:
1. Nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật thực hiện theo quy định tại Điều 67 Luật Bảo vệ và kiểm dịch thực vật.
2. Trường hợp ủy quyền nhập khẩu thì tổ chức
Miêu tảĐiều 22. Nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật như sau: 1. Nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật thực hiện theo quy định tại Điều 67 Luật Bảo vệ và kiểm dịch thực vật. 2. Trường hợp ủy quyền nhập khẩu thì tổ chức, cá nhân nhận ủy quyền phải xuất trình giấy ủy quyền của tổ chức, cá nhân đứng tên đăng ký cho tổ chức, cá nhân nhập khẩu tại cơ quan Hải quan. 3. Thuốc bảo vệ thực vật trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam phải đáp ứng các yêu cầu sau: a) Thuốc kỹ thuật phải có hàm lượng hoạt chất tối thiểu bằng hàm lượng hoạt chất của thuốc kỹ thuật trong Danh mục và phải nhập khẩu từ các nhà sản xuất có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng; b) Thuốc thành phẩm có hàm lượng hoạt chất, dạng thuốc và nhà sản xuất thuốc thành phẩm đúng với Giấy chứng nhận đăng ký thuốc bảo vệ thực vật tại Việt Nam và phải còn ít nhất 2/3 hạn sử dụng được ghi trên nhãn thuốc kể từ khi thuốc đến Việt Nam; c) Thuốc thành phẩm phải đáp ứng được tính chất lý hóa về tỷ suất lơ lửng, độ bền nhũ tương đối với từng dạng thành phẩm tương ứng. d) Thuốc kỹ thuật, thuốc thành phẩm phải đáp ứng quy định về tạp chất độc hại tại các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN), Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) và các Tiêu chuẩn cơ sở (TC) của Cục Bảo vệ thực vật. 4. Nhập khẩu methyl bromide và trách nhiệm của tổ chức nhập khẩu methyl bromide a) Chỉ được nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật có chứa hoạt chất methyl bromide từ các nước tham gia Nghị định thư Montreal. b) Chỉ được nhập khẩu và sử dụng methyl bromide với mục đích kiểm dịch thực vật, khử trùng xuất khẩu (QPS) và các trường hợp theo quy định của Nghị định thư Montreal. c) Doanh nghiệp nhập khẩu phải có Giấy chứng nhận hành nghề xử lý vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật bằng biện pháp xông hơi khử trùng. d) Chỉ được phép sử dụng methyl bromide theo đúng đăng ký với Cục Bảo vệ thực vật và phải chịu sự thanh tra, kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước trong việc sử dụng methyl bromide; đ) Chỉ được bán các thuốc chứa hoạt chất methyl bromide cho các tổ chức có Giấy chứng nhận hành nghề xử lý vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật bằng biện pháp xông hơi khử trùng; e) Báo cáo Cục Bảo vệ thực vật về tình hình nhập khẩu, sử dụng và mua bán methyl bromide theo mẫu 03/BVTV ban hành kèm theo Thông tư này. Thời hạn nộp báo cáo 06 tháng đầu năm trước ngày 15 tháng 7 và báo cáo năm trước ngày 15 tháng 01 năm sau. g) Các tổ chức không được nhập khẩu methyl bromide nếu vi phạm một trong các trường hợp sau: Không tuân thủ chế độ báo cáo theo quy định hoặc báo cáo không trung thực về tình hình nhập khẩu, sử dụng, mua bán methyl bromide; Sử dụng sai mục đích được cấp phép; tổ chức bị thu hồi Giấy chứng nhận hành nghề xử lý vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật bằng biện pháp xông hơi khử trùng. |
04/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
E123 | Cấp phép vì mục đích bảo vệ môi trường |
Điều 2. Nguyên tắc quản lý nhập khẩu, xuất khẩu và tạm nhập - tái xuất các chất làm suy giảm tầng ô - dôn
3b) Việc nhập khẩu các chất HCFC thuộc Phụ lục I được thực hiện theo giấy phép nhập khẩu của
Miêu tảĐiều 2. Nguyên tắc quản lý nhập khẩu, xuất khẩu và tạm nhập - tái xuất các chất làm suy giảm tầng ô - dôn 3b) Việc nhập khẩu các chất HCFC thuộc Phụ lục I được thực hiện theo giấy phép nhập khẩu của Bộ Công Thương trên cơ sở xác nhận đăng ký nhập khẩu của Bộ Tài nguyên và Môi trường. |
47/2011/TTLT-BCT-BTNMT | Bộ Công thương | |
E123 | Cấp phép vì mục đích bảo vệ môi trường |
Điều 4a. Thủ tục nhập khẩu các chất HFC
Thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu các chất HFC được thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Thông tư liên tịch 47, đã được sửa đổi, bổ sung tại Điều 2 Thông t
Miêu tảĐiều 4a. Thủ tục nhập khẩu các chất HFC Thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu các chất HFC được thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Thông tư liên tịch 47, đã được sửa đổi, bổ sung tại Điều 2 Thông tư số 51/2018/TT-BCT. Riêng đơn đăng ký nhập khẩu các chất HFC theo hướng dẫn tại Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này. |
05/2020/TT-BCT | Bộ Công thương | |
E123 | Cấp phép vì mục đích bảo vệ môi trường |
Điều 4a. Thủ tục nhập khẩu các chất HFC
Thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu các chất HFC được thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Thông tư liên tịch 47, đã được sửa đổi, bổ sung tại Điều 2 Thông t
Miêu tảĐiều 4a. Thủ tục nhập khẩu các chất HFC Thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu các chất HFC được thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Thông tư liên tịch 47, đã được sửa đổi, bổ sung tại Điều 2 Thông tư số 51/2018/TT-BCT. Riêng đơn đăng ký nhập khẩu các chất HFC theo hướng dẫn tại Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này. |
05/2020/TT-BCT | Bộ Công thương | |
E123 | Cấp phép vì mục đích bảo vệ môi trường |
Điều 6. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép và thuộc diện quản lý chuyên ngành của các Bộ, cơ quan ngang Bộ
1. Ban hành kèm theo Nghị định này Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy
Miêu tảĐiều 6. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép và thuộc diện quản lý chuyên ngành của các Bộ, cơ quan ngang Bộ 1. Ban hành kèm theo Nghị định này Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép và thuộc diện quản lý chuyên ngành của các Bộ, cơ quan ngang Bộ tại Phụ lục II. |
187/2013/ND-CP | Chính phủ | |
E123 | Cấp phép vì mục đích bảo vệ môi trường |
Thuốc bảo vệ thực vật phải được cho phép trước khi kinh doanh và sử dụng ở Việt Nam
|
41/2013/QH13 | Quốc hội | |
E123 | Cấp phép vì mục đích bảo vệ môi trường |
2. Có giấy phép CITES, chứng chỉ CITES quy định tại các khoản 1, 2, 3 Điều 15 Nghị định này khi:
a) Xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu mẫu vật quy định tại Phụ lục I của Công ước CITES không vì mục đ
Miêu tả2. Có giấy phép CITES, chứng chỉ CITES quy định tại các khoản 1, 2, 3 Điều 15 Nghị định này khi: a) Xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu mẫu vật quy định tại Phụ lục I của Công ước CITES không vì mục đích thương mại, mẫu vật quy định tại Phụ lục II và III của Công ước CITES, mẫu vật tiền Công ước. b) Nhập nội từ biển mẫu vật quy định tại Phụ lục I của Công ước CITES không vì mục đích thương mại, mẫu vật quy định tại Phụ lục II của Công ước CITES. |
82/2006/ND-CP | Chính phủ | |
E123 | Cấp phép vì mục đích bảo vệ môi trường |
1. Ban hành Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, theo điều kiện tại Phụ lục III Nghị định
|
69/2018/ND-CP | Chính phủ | |
E123 | Cấp phép vì mục đích bảo vệ môi trường |
Điều 4. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất
1. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy xác nhận đối với tổ chức, cá nhân trực tiếp sử dụn
Miêu tảĐiều 4. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất 1. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy xác nhận đối với tổ chức, cá nhân trực tiếp sử dụng phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất: a) Một (01) văn bản đề nghị theo mẫu quy định tại Phụ lục 2a ban hành kèm theo Thông tư này; b) Bảy (07) báo cáo các điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất theo mẫu quy định tại Phụ lục 3a, 3b ban hành kèm theo Thông tư này; c) Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; Giấy chứng nhận đăng ký mã số thuế; d) Một (01) trong các văn bản sau: Quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường và Quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung (nếu có); Giấy chứng nhận Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường; Giấy xác nhận đăng ký Bản cam kết bảo vệ môi trường; Quyết định phê duyệt đề án bảo vệ môi trường; Giấy xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường; Quyết định phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết; Giấy xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản; Giấy xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường; Văn bản thông báo về việc chấp nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường; đ) Một (01) trong các văn bản sau: Giấy xác nhận hoàn thành các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường đối với các cơ sở, dự án; Giấy xác nhận hoàn thành việc thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết hoặc các hồ sơ, giấy tờ tương đương (nếu có); e) Hợp đồng chuyển giao, xử lý tạp chất, chất thải với đơn vị có chức năng phù hợp (trong trường hợp không có công nghệ, thiết bị xử lý tạp chất đi kèm, chất thải phát sinh); g) Báo cáo kết quả giám sát môi trường định kỳ của cơ sở (trường hợp báo cáo không có kết quả giám sát môi trường đối với các công trình, thiết bị xử lý chất thải trong quá trình sản xuất, tái chế, tái sử dụng phế liệu thì phải bổ sung); h) Bản cam kết về tái xuất hoặc xử lý phế liệu nhập khẩu theo mẫu quy định tại Phụ lục 4a ban hành kèm theo Thông tư này. Điều 6. Giấy xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất 1. Giấy xác nhận quy định rõ loại phế liệu, mã HS và tổng khối lượng phế liệu được phép nhập khẩu trong thời hạn Giấy xác nhận, các điều kiện về bảo vệ môi trường đối với tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu. 2. Trường hợp quy định tại Khoản 6 Điều 5 Thông tư này, Giấy xác nhận quy định thêm khối lượng phế liệu được phép nhập khẩu trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày được cấp Giấy xác nhận, đảm bảo vừa đủ để cơ sở vận hành công trình, thiết bị sản xuất, tái chế, tái sử dụng phế liệu. 3. Giấy xác nhận có thời hạn hai (02) năm kể từ ngày cấp và theo mẫu quy định tại Phụ lục 8a, 8b ban hành kèm theo Thông tư này. |
41/2015/TT-BTNMT | Bộ Tài nguyên và Môi trường | |
E123 | Cấp phép vì mục đích bảo vệ môi trường |
Điều 11. Nhập khẩu động vật, thực vật hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm
Nhập khẩu động vật, thực vật hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm quy định tại các Phụ lục của CITES phải được Cơ quan Quản lý CITES Việt N
Miêu tảĐiều 11. Nhập khẩu động vật, thực vật hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm Nhập khẩu động vật, thực vật hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm quy định tại các Phụ lục của CITES phải được Cơ quan Quản lý CITES Việt Nam cấp giấy phép. |
88/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
E124 | Cấp phép vì lý do an ninh |
Nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, trang bị, mang, xuất khẩu, nhập khẩu, vận chuyển, sửa chữa, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ phải được cơ quan có thẩm quyền c
Miêu tảNghiên cứu, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, trang bị, mang, xuất khẩu, nhập khẩu, vận chuyển, sửa chữa, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ phải được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép, giấy xác nhận. |
14/2017/QH14 | Quốc hội | |
E124 | Cấp phép vì lý do an ninh |
5. Bổ sung điểm đ khoản 1 Điều 19 như sau:
“đ) Doanh nghiệp nhập khẩu và tạm nhập ô tô có phần mềm thiết bị định vị chứa bản đồ vi phạm chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nước Cộng hòa xã
Miêu tả5. Bổ sung điểm đ khoản 1 Điều 19 như sau: “đ) Doanh nghiệp nhập khẩu và tạm nhập ô tô có phần mềm thiết bị định vị chứa bản đồ vi phạm chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.” |
17/2020/ND-CP | Chính phủ | |
E124 | Cấp phép vì lý do an ninh |
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung Nghị định số 58/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết về kinh doanh sản phẩm, dịch vụ mật mã dân sự và xuất khẩu, nhập khẩu sản phẩm mật mã dân s
Miêu tảĐiều 1. Sửa đổi, bổ sung Nghị định số 58/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết về kinh doanh sản phẩm, dịch vụ mật mã dân sự và xuất khẩu, nhập khẩu sản phẩm mật mã dân sự Thay thế Phụ lục II Danh Mục sản phẩm mật mã dân sự xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép tại Nghị định số 58/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ bằng Phụ lục II Danh Mục sản phẩm mật mã dân sự xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép kèm theo Nghị định này. |
53/2018/ND-CP | Chính phủ | |
E124 | Cấp phép vì lý do an ninh |
Điều 3. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 42/2013/TT- BCT ngày 31 tháng 12 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định về quản lý, kiểm soát tiền chất trong lĩnh vực công nghiệp
1. Sửa đ
Miêu tảĐiều 3. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 42/2013/TT- BCT ngày 31 tháng 12 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định về quản lý, kiểm soát tiền chất trong lĩnh vực công nghiệp 1. Sửa đổi, bổ sung Khoản 2 Điều 9 như sau: “2. Cục Hóa chất (Bộ Công Thương) là cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp”. 2. Sửa đổi, bổ sung Khoản 1 Điều 10 như sau: “1. Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp lập một bộ hồ sơ gửi Cục Hóa chất qua đường bưu điện hoặc gửi trực tiếp hoặc qua mạng internet.” 3. Sửa đổi, bổ sung Điểm b Khoản 3 Điều 10 như sau: “b) Trong thời hạn 7 (bảy) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ quy định tại Khoản 2 Điều này, Cục Hóa chất thẩm định hồ sơ và cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu. Trường hợp không cấp phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý do”. 4. Sửa đổi, bổ sung Khoản 1 Điều 12 như sau: “1. Trường hợp hết thời hạn ghi trong Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu quy định tại Điều 11 Thông tư này nhưng việc xuất khẩu, nhập khẩu chưa thực hiện được hoặc thực hiện chưa xong thì tổ chức, cá nhân phải đề nghị Cục Hóa chất xem xét gia hạn.” 5. Sửa đổi, bổ sung Khoản 2 Điều 12 như sau: “2. Tổ chức, cá nhân đề nghị gia hạn Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp lập một bộ hồ sơ gửi Cục Hóa chất qua đường bưu điện hoặc gửi trực tiếp hoặc qua mạng internet.” 6. Sửa đổi, bổ sung điểm b Khoản 4 Điều 12 như sau: “b) Trong thời hạn 5 (năm) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ quy định tại Khoản 3 Điều này, Cục Hóa chất thẩm định hồ sơ và cấp gia hạn Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu. Trường hợp không gia hạn phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý do”. |
04/2016/TT-BCT | Bộ Công thương | |
E124 | Cấp phép vì lý do an ninh |
Điều 3. Cấp, cấp đổi, cấp lại giấy phép, giấy xác nhận về vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ, thông báo xác nhận khai báo vũ khí thô sơ
1. Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành ch
Miêu tảĐiều 3. Cấp, cấp đổi, cấp lại giấy phép, giấy xác nhận về vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ, thông báo xác nhận khai báo vũ khí thô sơ 1. Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội có thẩm quyền cấp, cấp đổi, cấp lại giấy phép, giấy xác nhận về vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ, thông báo xác nhận khai báo vũ khí thô sơ cho cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp thuộc bộ, ngành ở trung ương và doanh nghiệp được Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự, bao gồm: a) Giấy phép trang bị, sử dụng, mua, mang, vận chuyển, sửa chữa, xuất khẩu, nhập khẩu vũ khí; b) Giấy phép kinh doanh, trang bị, sử dụng, mua, mang, vận chuyển, sửa chữa, xuất khẩu, nhập khẩu công cụ hỗ trợ; |
16/2018/TT-BCA | Bộ Công an | |
E124 | Cấp phép vì lý do an ninh |
1. Việc xuất khẩu, nhập khẩu vũ khí đối với tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an phải bảo đảm đủ điều kiện sau đây:
a) Tổ chức, doanh nghiệp được Bộ trưởng Bộ Quốc phòng hoặc Bộ trưở
Miêu tả1. Việc xuất khẩu, nhập khẩu vũ khí đối với tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an phải bảo đảm đủ điều kiện sau đây: a) Tổ chức, doanh nghiệp được Bộ trưởng Bộ Quốc phòng hoặc Bộ trưởng Bộ Công an giao kế hoạch hoặc nhiệm vụ xuất khẩu, nhập khẩu vũ khí; b) Bảo đảm các điều kiện theo quy định tại các Khoản 2, 3 và 4 Điều 8 Nghị định này trong quá trình xuất khẩu, nhập khẩu vũ khí. |
79/2018/ND-CP | Chính phủ | |
E124 | Cấp phép vì lý do an ninh |
Yêu cầu Cấp Giấy phép kinh doanh tiền chất thuốc nổ
|
61/2014/TT-BCT | Bộ Công thương | |
E124 | Cấp phép vì lý do an ninh |
Điều 19. Điều kiện kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp
1. Tổ chức kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp phải là doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, được Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ theo đề nghị của Bộ
Miêu tảĐiều 19. Điều kiện kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp 1. Tổ chức kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp phải là doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, được Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ theo đề nghị của Bộ Công Thương và Bộ Quốc phòng. |
39/2009/ND-CP | Chính phủ | |
E124 | Cấp phép vì lý do an ninh |
1. Ban hành Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, theo điều kiện tại Phụ lục III Nghị định này.
|
69/2018/ND-CP | Chính phủ | |
E124 | Cấp phép vì lý do an ninh |
Điều 3. Sản phẩm an toàn thông tin mạng nhập khẩu theo giấy phép
1. Danh mục sản phẩm an toàn thông tin mạng nhập khẩu theo giấy phép được quy định tại Phụ lục I của Thông tư này.
Miêu tảĐiều 3. Sản phẩm an toàn thông tin mạng nhập khẩu theo giấy phép 1. Danh mục sản phẩm an toàn thông tin mạng nhập khẩu theo giấy phép được quy định tại Phụ lục I của Thông tư này. |
13/2018/TT-BTTTT | Bộ Thông tin và Truyền thông | |
E124 | Cấp phép vì lý do an ninh |
Ban hành Danh mục hàng hóa và thẩm quyền quản lý CFS quy định tại Phụ lục V Nghị định
|
69/2018/ND-CP | Chính phủ | |
E125 | Cấp phép vì mục đích bảo vệ sức khoẻ cộng đồng |
Điều 65. Tiêu chí, hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu thuốc có chứa dược chất chưa có Giấy đăng ký lưu hành thuốc, thuốc có chứa dược liệu lần đầu sử dụng tại Việt Nam
1. Thuốc chỉ được cấp phép nhập kh
Miêu tảĐiều 65. Tiêu chí, hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu thuốc có chứa dược chất chưa có Giấy đăng ký lưu hành thuốc, thuốc có chứa dược liệu lần đầu sử dụng tại Việt Nam 1. Thuốc chỉ được cấp phép nhập khẩu khi đáp ứng các tiêu chí sau: a) Được cấp phép lưu hành tại một trong các nước sau: Nước sản xuất, nước tham chiếu là nước thành viên của hội nghị quốc tế và hài hòa hóa các thủ tục đăng ký dược phẩm sử dụng cho người (The International Council for Harmonisation of Technical Requirements for Pharmaceuticals for Human Use - ICH) hoặc Australia; b) Để điều trị các bệnh hiểm nghèo, bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và mới nổi do Bộ trưởng Bộ Y tế công bố; c) Có đầy đủ dữ liệu lâm sàng về an toàn, hiệu quả theo quy định về đăng ký thuốc của Bộ trưởng Bộ Y tế. Đối với vắc xin phải có thêm kết quả thử thuốc trên lâm sàng tại Việt Nam theo quy định về đăng ký thuốc của Bộ trưởng Bộ Y tế. 2. Hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu: a) 03 bản chính đơn hàng nhập khẩu theo Mẫu số 15, 16 hoặc 17 tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này; b) Bản chính hoặc bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận sản phẩm dược; c) Bản sao tiêu chuẩn chất lượng và phương pháp kiểm nghiệm thuốc của cơ sở sản xuất có đóng dấu của cơ sở nhập khẩu; d) Bản chính 01 bộ mẫu nhãn và tờ hướng dẫn sử dụng của thuốc đang được lưu hành thực tế ở nước cấp Giấy chứng nhận sản phẩm dược, trừ trường hợp mẫu nhãn và tờ hướng dẫn sử dụng được đính kèm Giấy chứng nhận sản phẩm dược; đ) 02 bộ mẫu nhãn dự kiến lưu hành tại Việt Nam kèm tờ hướng dẫn sử dụng tiếng Việt có đóng dấu của cơ sở nhập khẩu; e) Dữ liệu lâm sàng về an toàn, hiệu quả theo quy định về đăng ký thuốc của Bộ trưởng Bộ Y tế. Đối với vắc xin phải có thêm kết quả thử thuốc trên lâm sàng tại Việt Nam theo quy định về đăng ký thuốc của Bộ trưởng Bộ Y tế; g) Báo cáo kết quả kinh doanh thuốc trong trường hợp thuốc nhập khẩu là thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng thần, thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất, thuốc trong Danh mục thuốc, dược chất thuộc Danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực theo Mẫu số 18 tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này; h) Bản chính hoặc bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận thực hành tốt sản xuất của tất cả các cơ sở tham gia sản xuất thuốc nhập khẩu trong trường hợp thuốc được sản xuất bởi nhiều cơ sở; i) Bản sao có chứng thực hoặc bản sao có đóng dấu của cơ sở Giấy phép tiến hành công việc bức xạ của cơ sở nhập khẩu đối với trường hợp nhập khẩu thuốc phóng xạ. Trường hợp nộp bản sao có đóng dấu của cơ sở thì phải xuất trình bản chính để đối chiếu. 3. Số lượng hồ sơ quy định tại Điều này là 01 bộ. Điều 66. Tiêu chí, hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu thuốc có chứa dược chất đã có Giấy đăng ký lưu hành thuốc tại Việt Nam nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu điều trị và thuốc có chứa dược liệu đã từng sử dụng làm thuốc tại Việt Nam nhưng thuốc chưa đáp ứng đủ nhu cầu điều trị 1. Thuốc chỉ được cấp phép nhập khẩu khi đáp ứng các tiêu chí sau: a) Thuộc Danh mục thuốc chưa đáp ứng đủ nhu cầu điều trị do Bộ trưởng Bộ Y tế công bố; b) Được cấp phép lưu hành tại một trong các nước sau: Nước sản xuất, nước tham chiếu là nước thành viên ICH hoặc Australia. 2. Hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu: a) 03 bản chính Đơn hàng nhập khẩu theo Mẫu số 15, 16 hoặc 17 tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này; b) Bản chính hoặc bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận sản phẩm dược; c) Hồ sơ chất lượng theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế về áp dụng hồ sơ kỹ thuật chung ASEAN (ACTD) trong đăng ký thuốc; d) Bản chính 01 bộ mẫu nhãn và tờ hướng dẫn sử dụng của thuốc đang được lưu hành thực tế ở nước cấp Giấy chứng nhận sản phẩm dược, trừ trường hợp mẫu nhãn và tờ hướng dẫn sử dụng được đính kèm Giấy chứng nhận sản phẩm dược; đ) 02 bộ mẫu nhãn dự kiến lưu hành tại Việt Nam kèm tờ hướng dẫn sử dụng tiếng Việt có đóng dấu của cơ sở nhập khẩu; e) Hồ sơ lâm sàng đối với các thuốc phải nộp hồ sơ lâm sàng theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế về áp dụng hồ sơ ACTD trong đăng ký thuốc; g) Đối với thuốc cổ truyền có sự kết hợp mới của các dược liệu đã từng sử dụng làm thuốc tại Việt Nam phải có hồ sơ lâm sàng đầy đủ chứng minh đạt an toàn, hiệu quả theo quy định tại Điều 89 của Luật dược và tài liệu chứng minh phương pháp chế biến, bào chế hoặc phối ngũ theo lý luận của y học cổ truyền; h) Báo cáo kết quả kinh doanh thuốc trong trường hợp thuốc nhập khẩu là thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng thần, thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất, thuốc trong Danh mục thuốc, dược chất thuộc Danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực theo Mẫu số 18 tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này; i) Bản chính hoặc bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận thực hành tốt sản xuất của tất cả các cơ sở tham gia sản xuất thuốc nhập khẩu trong trường hợp thuốc được sản xuất bởi nhiều cơ sở; k) Bản sao Giấy phép tiến hành công việc bức xạ của cơ sở nhập khẩu có chứng thực hoặc đóng dấu của cơ sở nhập khẩu trong trường hợp nhập khẩu thuốc phóng xạ. Trường hợp bản sao có đóng dấu của cơ sở thì phải xuất trình bản chính để đối chiếu khi nộp hồ sơ. 3. Số lượng hồ sơ quy định tại Điều này là 01 bộ. Điều 67. Tiêu chí, hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu thuốc đáp ứng nhu cầu cấp bách cho quốc phòng, an ninh, phòng, chống dịch bệnh, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa 1. Thuốc chỉ được cấp phép nhập khẩu khi thuốc đã được cấp phép lưu hành tại ít nhất một nước trên thế giới và thuộc một trong các trường hợp sau: a) Thuốc được Bộ Quốc phòng đề nghị nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu cấp bách cho quốc phòng; b) Thuốc được Bộ Công an đề nghị nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu cấp bách cho an ninh; c) Thuốc được Bộ Y tế phê duyệt cho nhu cầu cấp bách trong phòng chống dịch bệnh, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa. 2. Hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu: a) 03 bản chính đơn hàng nhập khẩu theo Mẫu số 15, 16 hoặc 17 tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này; b) Bản chính hoặc bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận sản phẩm dược hoặc xác nhận của cơ quan quản lý có thẩm quyền nước xuất khẩu về việc lưu hành thuốc tại ít nhất 01 nước trên thế giới; c) Bản chính hoặc bản sao có đóng dấu của cơ quan có thẩm quyền văn bản đề nghị hoặc phê duyệt của cơ quan có thẩm quyền quy định tại điểm a, b hoặc c khoản 1 Điều này, trong đó phải thể hiện các nội dung: Hoạt chất đối với thuốc hóa dược hoặc tên dược liệu đối với thuốc dược liệu và thuốc cổ truyền, dạng bào chế, nồng độ hoặc hàm lượng dược chất đối với thuốc hóa dược hoặc khối lượng dược liệu đối với thuốc dược liệu và thuốc cổ truyền, quy cách đóng gói, nhà sản xuất, nước sản xuất của thuốc. 3. Số lượng hồ sơ quy định tại Điều này là 01 bộ. Điều 68. Tiêu chí, hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu thuốc đáp ứng nhu cầu điều trị đặc biệt 1. Thuốc chỉ được cấp phép nhập khẩu khi đáp ứng một trong các tiêu chí sau: a) Thuốc có hiệu quả vượt trội trong điều trị so với thuốc đang lưu hành tại Việt Nam hoặc chưa có thuốc khác thay thế, đã được lưu hành tại nước sản xuất hoặc nước tham chiếu là nước thành viên ICH hoặc Australia, có đầy đủ dữ liệu lâm sàng về an toàn, hiệu quả theo quy định về đăng ký thuốc của Bộ trưởng Bộ Y tế và được Hội đồng tư vấn cấp Giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc đề xuất sử dụng; b) Thuốc sử dụng cho mục đích cấp cứu, chống độc mà không có cùng hoạt chất và đường dùng với thuốc đang lưu hành tại Việt Nam; c) Vắc xin dùng cho một số trường hợp đặc biệt với số lượng sử dụng hạn chế do Bộ trưởng Bộ Y tế quyết định trên cơ sở có dữ liệu đạt yêu cầu về chất lượng, hiệu quả, độ an toàn. 2. Hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu đối với thuốc quy định tại điểm a khoản 1 Điều này: a) 03 bản chính đơn hàng nhập khẩu theo Mẫu số 15, 16 hoặc 17 tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này; b) Dữ liệu lâm sàng về an toàn, hiệu quả theo quy định về đăng ký thuốc của Bộ trưởng Bộ Y tế. Đối với vắc xin phải có thêm kết quả thử thuốc trên lâm sàng tại Việt Nam theo quy định về đăng ký thuốc của Bộ trưởng Bộ Y tế; c) Bản chính hoặc bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận sản phẩm dược; d) Bản sao tiêu chuẩn chất lượng và phương pháp kiểm nghiệm thuốc của cơ sở sản xuất có đóng dấu của cơ sở nhập khẩu; đ) Bản chính 01 bộ mẫu nhãn và tờ hướng dẫn sử dụng của thuốc đang được lưu hành thực tế ở nước cấp Giấy chứng nhận sản phẩm dược, trừ trường hợp mẫu nhãn và tờ hướng dẫn sử dụng được đính kèm Giấy chứng nhận sản phẩm dược; e) 02 bộ mẫu nhãn dự kiến lưu hành tại Việt Nam kèm tờ hướng dẫn sử dụng tiếng Việt có đóng dấu của cơ sở nhập khẩu; g) Báo cáo kết quả kinh doanh thuốc trong trường hợp thuốc nhập khẩu là thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng thần, thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất, thuốc trong Danh mục thuốc, dược chất thuộc Danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực theo Mẫu số 18 tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này; h) Bản chính hoặc bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận thực hành tốt sản xuất của tất cả các cơ sở tham gia sản xuất thuốc nhập khẩu trong trường hợp thuốc được sản xuất bởi nhiều cơ sở; i) Bản sao Giấy phép tiến hành công việc bức xạ của cơ sở nhập khẩu có chứng thực hoặc đóng dấu của cơ sở nhập khẩu trong trường hợp nhập khẩu thuốc phóng xạ. Trường hợp bản sao có đóng dấu của cơ sở thì phải xuất trình bản chính để đối chiếu khi nộp hồ sơ. 3. Hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu đối với thuốc quy định tại điểm b, c khoản 1 Điều này: a) 03 bản chính đơn hàng nhập khẩu theo Mẫu số 15, 16 hoặc 17 tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này; b) Tài liệu chứng minh chất lượng, an toàn, hiệu quả của vắc xin đề nghị nhập khẩu; c) Bản chính văn bản do người đứng đầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh ký, đóng dấu nêu rõ lý do đề nghị nhập khẩu thuốc, số lượng bệnh nhân dự kiến cần sử dụng thuốc, nhu cầu thuốc tương ứng và cam kết chịu hoàn toàn trách nhiệm liên quan đến việc sử dụng thuốc đề nghị nhập khẩu. Văn bản phải kèm theo bản chính hoặc bản sao có đóng dấu của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, Biên bản họp Hội đồng thuốc và điều trị đối với nhu cầu nhập khẩu thuốc. Trường hợp cơ sở tiêm chủng không có Hội đồng thuốc và điều trị thì không phải nộp kèm theo Biên bản; d) Danh mục thuốc đề nghị nhập khẩu của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh theo Mẫu số 19, 20 hoặc 21 tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này; đ) Báo cáo của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh về thuốc đề nghị nhập khẩu gồm các thông tin sau: Số lượng thuốc đã sử dụng, hiệu quả điều trị (trừ vắc xin), độ an toàn của thuốc theo Mẫu số 22 tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này; e) Bản chính Bản cam kết của cơ sở sản xuất và cơ sở cung cấp thuốc nước ngoài về việc đảm bảo chất lượng, an toàn, hiệu quả vắc xin, sinh phẩm cung cấp cho Việt Nam theo Mẫu số 23 tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này; g) Bản sao có đóng dấu xác nhận của cơ sở nhập khẩu Giấy ủy quyền hoặc Giấy phép bán hàng hoặc Giấy chứng nhận quan hệ đối tác. Nội dung văn bản theo quy định tại điểm đ khoản 15 Điều 91 của Nghị định này. Trường hợp không cung cấp được, cơ sở nhập khẩu phải có văn bản nêu rõ lý do để Bộ trưởng Bộ Y tế xem xét. 4. Số lượng hồ sơ quy định tại các khoản 2, 3 Điều này là 01 bộ. Điều 69. Tiêu chí, hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu thuốc hiếm 1. Thuốc chỉ được cấp phép nhập khẩu khi đáp ứng các tiêu chí sau: a) Thuộc Danh mục thuốc hiếm; b) Đã được cấp phép lưu hành tại ít nhất một nước trên thế giới. 2. Hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu: a) 03 bản chính Đơn hàng nhập khẩu theo Mẫu số 15, 16 hoặc 17 Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này; b) Bản chính hoặc bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận sản phẩm dược; c) Bản sao tiêu chuẩn chất lượng và phương pháp kiểm nghiệm thuốc của cơ sở sản xuất có đóng dấu của cơ sở nhập khẩu; d) Bản chính 01 bộ mẫu nhãn và tờ hướng dẫn sử dụng của thuốc đang được lưu hành thực tế ở nước cấp Giấy chứng nhận sản phẩm dược, trừ trường hợp mẫu nhãn và tờ hướng dẫn sử dụng được đính kèm Giấy chứng nhận sản phẩm dược; đ) 02 bộ mẫu nhãn dự kiến lưu hành tại Việt Nam kèm tờ hướng dẫn sử dụng tiếng Việt có đóng dấu của cơ sở nhập khẩu; e) Báo cáo kết quả kinh doanh thuốc trong trường hợp thuốc nhập khẩu là thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng thần, thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất, thuốc trong Danh mục thuốc, dược chất thuộc Danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực theo Mẫu số 18 tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này; g) Bản chính hoặc bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận thực hành tốt sản xuất của tất cả các cơ sở tham gia sản xuất thuốc nhập khẩu đối với thuốc được sản xuất bởi nhiều cơ sở, trừ trường hợp Giấy chứng nhận sản phẩm dược đã xác nhận tất cả các cơ sở sản xuất đạt nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất; h) Bản sao Giấy phép tiến hành công việc bức xạ của cơ sở nhập khẩu có chứng thực hoặc đóng dấu của cơ sở nhập khẩu trong trường hợp nhập khẩu thuốc phóng xạ. Trường hợp bản sao có đóng dấu của cơ sở thì phải xuất trình bản chính để đối chiếu khi nộp hồ sơ. 3. Số lượng hồ sơ quy định tại Điều này là 01 bộ. |
54/2017/ND-CP | Chính phủ | |
E125 | Cấp phép vì mục đích bảo vệ sức khoẻ cộng đồng |
Điều 79. Hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu thuốc phải kiểm soát đặc biệt có Giấy đăng ký lưu hành thuốc tại Việt Nam
Hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chấ
Miêu tảĐiều 79. Hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu thuốc phải kiểm soát đặc biệt có Giấy đăng ký lưu hành thuốc tại Việt Nam Hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng thần, thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất, thuốc phóng xạ, thuốc độc, thuốc trong Danh mục thuốc, dược chất thuộc Danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực có Giấy đăng ký lưu hành thuốc tại Việt Nam còn hiệu lực gồm các tài liệu sau: 1. 01 bản chính Đơn hàng nhập khẩu theo Mẫu số 33 hoặc 34 tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này. 2. Báo cáo kết quả kinh doanh đối với thuốc nhập khẩu theo Mẫu số 18 tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này, trừ thuốc độc. 3. Bản sao Giấy phép tiến hành công việc bức xạ của cơ sở nhập khẩu có chứng thực hoặc đóng dấu của cơ sở nhập khẩu trong trường hợp nhập khẩu thuốc phóng xạ. Trường hợp bản sao có đóng dấu của cơ sở thì phải xuất trình bản chính để đối chiếu khi nộp hồ sơ. 4. Số lượng hồ sơ quy định tại Điều này là 01 bộ. Điều 80. Hồ sơ, quy định về cấp phép nhập khẩu nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt 1. Hồ sơ đề nghị nhập khẩu nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt: a) 01 bản chính Đơn hàng nhập khẩu theo Mẫu số 35 hoặc 36 tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này; b) Bản sao tiêu chuẩn chất lượng và phương pháp kiểm nghiệm nguyên liệu làm thuốc của cơ sở sản xuất có đóng dấu của cơ sở nhập khẩu; c) Bản sao có chứng thực Giấy phép sản xuất của cơ sở sản xuất nguyên liệu do cơ quan quản lý có thẩm quyền nước ngoài cấp. Giấy phép sản xuất phải được hợp pháp hóa lãnh sự theo quy định của pháp luật về hợp pháp hóa lãnh sự, trừ trường hợp được miễn theo quy định của pháp luật; d) Báo cáo sử dụng nguyên liệu làm thuốc theo Mẫu số 37 tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này, trừ trường hợp nhập khẩu nguyên liệu độc làm thuốc, Báo cáo kết quả kinh doanh nguyên liệu làm thuốc theo Mẫu số 38 Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này, trừ nguyên liệu độc làm thuốc; đ) Kế hoạch sản xuất, sử dụng đối với nguyên liệu đề nghị nhập khẩu và kế hoạch kinh doanh dự kiến đối với thành phẩm sản xuất từ nguyên liệu đề nghị nhập khẩu, trừ trường hợp nhập khẩu nguyên liệu độc làm thuốc; e) Trường hợp nguyên liệu nhập khẩu để kiểm nghiệm, nghiên cứu; nguyên liệu làm thuốc có giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam hoặc thuộc Danh mục dược chất, tá dược, bán thành phẩm thuốc để sản xuất thuốc theo hồ sơ đăng ký thuốc đã có Giấy đăng ký lưu hành thuốc tại Việt Nam thì không phải nộp tài liệu quy định tại các điểm b và c khoản này; g) Bản chính văn bản của cơ sở nhập khẩu giải trình mục đích, số lượng nguyên liệu nhập khẩu và cam kết sử dụng đúng mục đích trong trường hợp nhập khẩu nguyên liệu làm thuốc để kiểm nghiệm, nghiên cứu; h) Trường hợp nhập khẩu nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt không có giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam hoặc không thuộc Danh mục dược chất, tá dược, bán thành phẩm thuốc để sản xuất thuốc theo hồ sơ đăng ký thuốc đã có Giấy đăng ký lưu hành thuốc tại Việt Nam để pha chế theo đơn tại nhà thuốc, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh để phòng, chống dịch bệnh thì hồ sơ phải có thêm đơn đề nghị của cơ sở pha chế theo Mẫu số 39 Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này. 2. Các giấy tờ quy định tại các điểm b, c khoản 1 Điều này nếu không được thể hiện bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh thì phải nộp thêm bản dịch công chứng của tài liệu đó ra tiếng Việt hoặc tiếng Anh. 3. Số lượng hồ sơ quy định tại các khoản 1, 2 Điều này là 01 bộ. 4. Nguyên liệu làm thuốc là dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc không được cấp phép nhập khẩu để tham gia trưng bày tại triển lãm, hội chợ. 5. Nguyên liệu độc làm thuốc, dược chất trong Danh mục thuốc, dược chất thuộc Danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực nhập khẩu để tham gia trưng bày tại triển lãm, hội chợ thực hiện theo quy định tại Điều 83 của Nghị định này. |
54/2017/ND-CP | Chính phủ | |
E125 | Cấp phép vì mục đích bảo vệ sức khoẻ cộng đồng |
Điều 6. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép và thuộc diện quản lý chuyên ngành của các Bộ, cơ quan ngang Bộ
1. Ban hành kèm theo Nghị định này Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy
Miêu tảĐiều 6. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép và thuộc diện quản lý chuyên ngành của các Bộ, cơ quan ngang Bộ 1. Ban hành kèm theo Nghị định này Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép và thuộc diện quản lý chuyên ngành của các Bộ, cơ quan ngang Bộ tại Phụ lục II. |
187/2013/ND-CP | Chính phủ | |
E125 | Cấp phép vì mục đích bảo vệ sức khoẻ cộng đồng |
Thuốc phải kiểm soát đặc biệt, nguyên liệu làm thuốc phải thực hiện việc cấp phép xuất khẩu, nhập khẩu
|
105/2016/QH13 | Quốc hội | |
E125 | Cấp phép vì mục đích bảo vệ sức khoẻ cộng đồng |
1. Ban hành Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, theo điều kiện tại Phụ lục III Nghị định
|
69/2018/ND-CP | Chính phủ | |
E125 | Cấp phép vì mục đích bảo vệ sức khoẻ cộng đồng |
Điều 19. Hóa chất độc
1. Hóa chất độc bao gồm các hóa chất được quy định tại khoản 5 Điều 4 của Luật hóa chất.
2. Việc mua, bán hóa chất độc phải có Phiếu kiểm soát mua, bán hóa chất độc theo quy định
Miêu tảĐiều 19. Hóa chất độc 1. Hóa chất độc bao gồm các hóa chất được quy định tại khoản 5 Điều 4 của Luật hóa chất. 2. Việc mua, bán hóa chất độc phải có Phiếu kiểm soát mua, bán hóa chất độc theo quy định tại Điều 23 của Luật hóa chất |
113/2017/ND-CP | Chính phủ | |
E129 | Cấp phép vì lý do phi kinh tế chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 3. Yêu cầu, quyền và trách nhiệm đối với cơ sở đăng ký thuốc
1. Cơ sở đăng ký thuốc phải đáp ứng yêu cầu sau đây:
a) Có Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc tại Việt Nam nếu là cơ sở kin
Miêu tảĐiều 3. Yêu cầu, quyền và trách nhiệm đối với cơ sở đăng ký thuốc 1. Cơ sở đăng ký thuốc phải đáp ứng yêu cầu sau đây: a) Có Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc tại Việt Nam nếu là cơ sở kinh doanh thuốc của Việt Nam. |
44/2014/TT-BYT | Bộ Y tế | |
E129 | Cấp phép vì lý do phi kinh tế chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 4. Điều kiện chung đối với cơ sở xuất khẩu, nhập khẩu, bán buôn, bán lẻ và dịch vụ bảo quản dược liệu
1. Cơ sở xuất khẩu, nhập khẩu, bán buôn, bán lẻ và dịch vụ bảo quản dược liệu phải được cấp g
Miêu tảĐiều 4. Điều kiện chung đối với cơ sở xuất khẩu, nhập khẩu, bán buôn, bán lẻ và dịch vụ bảo quản dược liệu 1. Cơ sở xuất khẩu, nhập khẩu, bán buôn, bán lẻ và dịch vụ bảo quản dược liệu phải được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc có phạm vi kinh doanh dược liệu. Điều 5. Xuất khẩu, nhập khẩu dược liệu 1. Cơ sở Việt Nam nhập khẩu dược liệu phải có đủ các điều kiện sau đây: a) Đã được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc với phạm vi bán buôn dược liệu. |
03/2016/TT-BYT | Bộ Y tế | |
E129 | Cấp phép vì lý do phi kinh tế chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 7. Yêu cầu đối với thuốc lá điếu, xì gà nhập khẩu
1. Thuốc lá điếu, xì gà nhập khẩu và lưu thông trên thị trường phải được đăng ký bảo hộ quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hóa tại Việt Nam; phải được
Miêu tảĐiều 7. Yêu cầu đối với thuốc lá điếu, xì gà nhập khẩu 1. Thuốc lá điếu, xì gà nhập khẩu và lưu thông trên thị trường phải được đăng ký bảo hộ quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hóa tại Việt Nam; phải được dán tem thuốc lá nhập khẩu theo quy định của Bộ Tài chính. |
37/2013/TT-BCT | Bộ Công thương | |
E129 | Cấp phép vì lý do phi kinh tế chưa được quy định ở nơi khác |
đ) Giấy phép vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp, tiền chất thuốc nổ đối với trường hợp vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp, tiền chất thuốc nổ để quá cảnh, xuất khẩu, nhập khẩu;
Miêu tảđ) Giấy phép vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp, tiền chất thuốc nổ đối với trường hợp vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp, tiền chất thuốc nổ để quá cảnh, xuất khẩu, nhập khẩu; |
16/2018/TT-BCA | Bộ Công an | |
E129 | Cấp phép vì lý do phi kinh tế chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 2. Thiết bị phát, thu-phát sóng vô tuyến điện phải có giấy phép nhập khẩu
1. Danh mục thiết bị phát, thu-phát sóng vô tuyến điện phải có giấy phép nhập khẩu được quy định tại Phụ lục I của Thông
Miêu tảĐiều 2. Thiết bị phát, thu-phát sóng vô tuyến điện phải có giấy phép nhập khẩu 1. Danh mục thiết bị phát, thu-phát sóng vô tuyến điện phải có giấy phép nhập khẩu được quy định tại Phụ lục I của Thông tư này và chỉ áp dụng đối với thiết bị phát, thu-phát sóng vô tuyến điện mà cả mã số HS và mô tả hàng hóa trùng với mã số HS và mô tả hàng hóa thuộc danh mục. |
18/2014/TT-BTTTT | Bộ Thông tin và Truyền thông | |
E129 | Cấp phép vì lý do phi kinh tế chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 6. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép và thuộc diện quản lý chuyên ngành của các Bộ, cơ quan ngang Bộ
1. Ban hành kèm theo Nghị định này Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy
Miêu tảĐiều 6. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép và thuộc diện quản lý chuyên ngành của các Bộ, cơ quan ngang Bộ 1. Ban hành kèm theo Nghị định này Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép và thuộc diện quản lý chuyên ngành của các Bộ, cơ quan ngang Bộ tại Phụ lục II. |
187/2013/ND-CP | Chính phủ | |
E129 | Cấp phép vì lý do phi kinh tế chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 6. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép và thuộc diện quản lý chuyên ngành của các Bộ, cơ quan ngang Bộ
1. Ban hành kèm theo Nghị định này Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy
Miêu tảĐiều 6. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép và thuộc diện quản lý chuyên ngành của các Bộ, cơ quan ngang Bộ 1. Ban hành kèm theo Nghị định này Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép và thuộc diện quản lý chuyên ngành của các Bộ, cơ quan ngang Bộ tại Phụ lục II. |
187/2013/ND-CP | Chính phủ | |
E129 | Cấp phép vì lý do phi kinh tế chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 19. Hồ sơ, cách thức đăng ký nhập khẩu xuất bản phẩm để kinh doanh quy định tại Điều 39 Luật xuất bản
1. Hồ sơ đăng ký nhập khẩu xuất bản phẩm để kinh doanh gồm:
a) Đơn đăng ký nhập khẩu xuất b
Miêu tảĐiều 19. Hồ sơ, cách thức đăng ký nhập khẩu xuất bản phẩm để kinh doanh quy định tại Điều 39 Luật xuất bản 1. Hồ sơ đăng ký nhập khẩu xuất bản phẩm để kinh doanh gồm: a) Đơn đăng ký nhập khẩu xuất bản phẩm; b) Ba (03) bản danh mục xuất bản phẩm đăng ký nhập khẩu. 2. Hồ sơ đăng ký nhập khẩu xuất bản phẩm để kinh doanh được nộp trực tiếp, nộp qua đường bưu chính hoặc nộp trực tuyến theo hướng dẫn trên Cổng thông tin một cửa quốc gia đến Cục Xuất bản, In và Phát hành. |
01/2020/TT-BTTTT | Bộ Thông tin và Truyền thông | |
E129 | Cấp phép vì lý do phi kinh tế chưa được quy định ở nơi khác |
Nhập khẩu thuốc thú y phải có Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y tại Việt Nam hoặc giấy phép nhập khẩu thuốc thú y theo quy định.
|
79/2015/QH13 | Quốc hội | |
E129 | Cấp phép vì lý do phi kinh tế chưa được quy định ở nơi khác |
Nhâp khẩu thuốc thú y phải có Giấy chứng nhận đủ điều kiện nhập khẩu thuốc thú y
|
79/2015/QH13 | Quốc hội | |
E129 | Cấp phép vì lý do phi kinh tế chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 67. Nhập khẩu, xuất khẩu thuốc bảo vệ thực vật
1. Tổ chức, cá nhân đứng tên đăng ký thuốc bảo vệ thực vật trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam được nhập khẩu hoặc ủ
Miêu tảĐiều 67. Nhập khẩu, xuất khẩu thuốc bảo vệ thực vật 1. Tổ chức, cá nhân đứng tên đăng ký thuốc bảo vệ thực vật trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam được nhập khẩu hoặc ủy quyền cho tổ chức, cá nhân khác nhập khẩu thuốc đó mà không cần giấy phép nhập khẩu trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này. 2. Tổ chức, cá nhân phải có giấy phép khi nhập khẩu các loại thuốc bảo vệ thực vật sau đây: a) Thuốc bảo vệ thực vật chưa có trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam để tạm nhập, tái xuất hoặc nhập khẩu để sản xuất tại Việt Nam nhằm mục đích xuất khẩu theo hợp đồng đã ký với nước ngoài; b) Thuốc bảo vệ thực vật để xông hơi khử trùng chứa hoạt chất methyl bromide và các hoạt chất có độ độc cấp tính loại I, II theo Hệ thống hài hòa toàn cầu về phân loại và ghi nhãn hóa chất (GHS); c) Thuốc bảo vệ thực vật chưa có trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam nhập khẩu để khảo nghiệm nhằm mục đích đăng ký thuốc bảo vệ thực vật; d) Thuốc bảo vệ thực vật chưa có trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam nhập khẩu để thử nghiệm, nghiên cứu; sử dụng trong các dự án của nước ngoài tại Việt Nam; thuốc bảo vệ thực vật làm hàng mẫu, hàng phục vụ triển lãm, hội chợ và sử dụng trong một số trường hợp đặc biệt theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; đ) Thuốc trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng tại Việt Nam nhưng nhập khẩu để làm chất chuẩn. 3. Thuốc bảo vệ thực vật nhập khẩu quy định tại khoản 1 và điểm b khoản 2 Điều này phải được cơ quan chuyên ngành bảo vệ và kiểm dịch thực vật ở trung ương kiểm tra nhà nước về chất lượng thuốc khi nhập khẩu và chỉ được nhập khẩu khi đạt yêu cầu theo quy định của pháp luật. 4. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật bao gồm: a) Đơn đề nghị cấp Giấy phép nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật; b) Bảo sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của tổ chức, cá nhân đề nghị cấp Giấy phép nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật đối với trường hợp quy định tại các điểm a, b và c khoản 2 Điều này; c) Các giấy tờ chứng minh, đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này. 5. Trình tự, thủ tục cấp Giấy phép nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật được quy định như sau: a) Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật cho cơ quan chuyên ngành bảo vệ và kiểm dịch thực vật ở trung ương; b) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan chuyên ngành bảo vệ và kiểm dịch thực vật ở trung ương xem xét cấp Giấy phép nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật; trường hợp không cấp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. 6. Tổ chức, cá nhân sản xuất, buôn bán thuốc bảo vệ thực vật được phép xuất khẩu thuốc thành phẩm và thuốc kỹ thuật theo quy định của pháp luật về thương mại của Việt Nam và nước nhập khẩu. |
41/2013/QH13 | Quốc hội | |
E129 | Cấp phép vì lý do phi kinh tế chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 12. Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp
1. Tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp phải có Giấy phép do cơ quan có thẩm quyền cấp
Miêu tảĐiều 12. Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp 1. Tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp phải có Giấy phép do cơ quan có thẩm quyền cấp. Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp là điều kiện để thông quan khi xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp. 2. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp a) Văn bản đề nghị cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp theo mẫu quy định tại khoản 9 Điều này; b) Bản sao giấy tờ về việc đăng ký thành lập đối với tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu lần đầu; c) Bản sao hợp đồng hoặc một trong các tài liệu: Thỏa thuận mua bán, đơn đặt hàng, bản ghi nhớ, hóa đơn ghi rõ tên, số lượng tiền chất công nghiệp; d) Báo cáo về tình hình xuất khẩu, nhập khẩu, mua bán và sử dụng tiền chất công nghiệp của Giấy phép đã được cấp gần nhất đối với tiền chất công nghiệp Nhóm 1. 3. Trình tự, thủ tục cấp phép a) Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp lập 01 bộ hồ sơ gửi qua đường bưu điện hoặc gửi trực tiếp hoặc qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến đến cơ quan có thẩm quyền cấp phép quy định tại khoản 8 Điều này; b) Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ và hợp lệ, trong vòng 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, cơ quan cấp phép thông báo để tổ chức, cá nhân bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ. Thời gian hoàn chỉnh hồ sơ không được tính vào thời gian cấp phép quy định tại điểm c khoản này; c) Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan cấp phép kiểm tra hồ sơ và cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp. Mẫu Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất được quy định tại Phụ lục VI của Nghị định này. Trường hợp không cấp Giấy phép, cơ quan có thẩm quyền cấp phép phải có văn bản trả lời, nêu rõ lý do. 4. Thời hạn của Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất a) Đối với tiền chất công nghiệp Nhóm 1, Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu được cấp cho từng lô xuất khẩu, nhập khẩu và có thời hạn trong vòng 6 tháng kể từ ngày cấp; b) Đối với tiền chất công nghiệp Nhóm 2, Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu có thời hạn trong vòng 6 tháng kể từ ngày cấp. 5. Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp lại Giấy phép a) Trường hợp Giấy phép bị mất, sai sót, hư hỏng hoặc có thay đổi về thông tin đăng ký thành lập của tổ chức, cá nhân, tổ chức, cá nhân lập 01 bộ hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy phép và gửi cơ quan cấp phép qua đường bưu điện hoặc gửi trực tiếp hoặc qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến; b) Hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy phép bao gồm: Văn bản đề nghị cấp lại Giấy phép; bản chính Giấy phép đã được cấp trong trường hợp Giấy phép bị sai sót hoặc có thay đổi về thông tin của tổ chức, cá nhân; phần bản chính còn lại có thể nhận dạng được của Giấy phép trong trường hợp Giấy phép bị hư hỏng; c) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan cấp phép kiểm tra, cấp lại Giấy phép cho tổ chức, cá nhân. Trường hợp không cấp lại Giấy phép, cơ quan có thẩm quyền cấp phép phải có văn bản trả lời, nêu rõ lý do; d) Thời hạn của Giấy phép cấp lại bằng thời hạn còn lại của Giấy phép đã cấp. 6. Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp điều chỉnh Giấy phép a) Trường hợp thay đổi nội dung hợp đồng, thỏa thuận mua bán, đơn đặt hàng, bản ghi nhớ hoặc hóa đơn, tổ chức, cá nhân lập 01 bộ hồ sơ đề nghị điều chỉnh Giấy phép và gửi cơ quan cấp phép qua đường bưu điện hoặc gửi trực tiếp hoặc qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến; b) Hồ sơ đề nghị cấp điều chỉnh Giấy phép bao gồm: Văn bản đề nghị cấp điều chỉnh Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp; giấy tờ, tài liệu xác nhận đối với các nội dung điều chỉnh; c) Thủ tục điều chỉnh Giấy phép, thời hạn Giấy phép thực hiện như cấp mới Giấy phép. 7. Hồ sơ, thủ tục gia hạn Giấy phép a) Giấy phép được gia hạn trong trường hợp hết thời hạn ghi trong Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu quy định tại khoản 4 Điều này nhưng việc xuất khẩu, nhập khẩu chưa thực hiện được hoặc thực hiện chưa xong. Giấy phép chỉ được gia hạn một lần; b) Trước khi Giấy phép hết hạn tối thiểu 05 ngày làm việc, tổ chức, cá nhân có nhu cầu gia hạn Giấy phép phải lập 01 bộ hồ sơ đề nghị gia hạn Giấy phép gửi cơ quan cấp phép qua đường bưu điện hoặc gửi trực tiếp hoặc qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến; c) Hồ sơ đề nghị gia hạn Giấy phép bao gồm: Văn bản đề nghị gia hạn Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp; bản sao Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp đã được cấp; d) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan cấp phép kiểm tra, gia hạn Giấy phép cho tổ chức, cá nhân. Trường hợp không gia hạn Giấy phép, cơ quan có thẩm quyền cấp phép phải có văn bản trả lời, nêu rõ lý do; đ) Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu được gia hạn không quá 06 tháng kể từ ngày cấp phép gia hạn. 8. Bộ Công Thương phân công đơn vị chuyên môn có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ, cấp, cấp lại, điều chỉnh, gia hạn Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp. Khi hệ thống Cổng thông tin một cửa quốc gia được kết nối, việc tiếp nhận hồ sơ, cấp, cấp lại, điều chỉnh, gia hạn Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp thực hiện thông qua Cổng thông tin một cửa quốc gia. 9. Bộ Công Thương quy định các biểu mẫu hồ sơ quy định tại Điều này. |
113/2017/ND-CP | Chính phủ | |
E129 | Cấp phép vì lý do phi kinh tế chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 9. Điều kiện cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong lĩnh vực công nghiệp
1. Điều kiện sản xuất
a) Là doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ k
Miêu tảĐiều 9. Điều kiện cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong lĩnh vực công nghiệp 1. Điều kiện sản xuất a) Là doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh được thành lập theo quy định của pháp luật, có ngành nghề sản xuất hóa chất; b) Cơ sở vật chất - kỹ thuật phải đáp ứng yêu cầu trong sản xuất theo quy định tại Điều 12 của Luật hóa chất; Điều 4; khoản 1, 2 Điều 5; khoản 1, khoản 2 Điều 6 của Nghị định này; c) Diện tích nhà xưởng, kho chứa phải đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia. Cơ sở sản xuất có đủ diện tích để bố trí dây chuyền sản xuất phù hợp với công suất thiết kế, đảm bảo các công đoạn sản xuất, đáp ứng yêu cầu công nghệ; d) Giám đốc hoặc Phó Giám đốc kỹ thuật hoặc cán bộ kỹ thuật phụ trách hoạt động sản xuất hóa chất phải có bằng đại học trở lên về chuyên ngành hóa chất; đ) Các đối tượng quy định tại Điều 32 của Nghị định này phải được huấn luyện an toàn hóa chất. 2. Điều kiện kinh doanh a) Là doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh được thành lập theo quy định của pháp luật, có ngành nghề kinh doanh hóa chất; b) Cơ sở vật chất - kỹ thuật phải đáp ứng yêu cầu trong kinh doanh theo quy định tại Điều 12 của Luật hóa chất; Điều 4; khoản 2 Điều 5; khoản 1, khoản 2 Điều 6 của Nghị định này; c) Địa điểm, diện tích kho chứa phải đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia; d) Có cửa hàng hoặc địa điểm kinh doanh, nơi bày bán đảm bảo các yêu cầu về an toàn hóa chất, an toàn phòng, chống cháy nổ theo quy định của pháp luật; đ) Vật chứa, bao bì lưu trữ hóa chất phải bảo đảm được chất lượng và vệ sinh môi trường theo quy định của pháp luật; phương tiện vận chuyển hóa chất phải tuân thủ theo quy định của pháp luật; e) Có kho chứa hoặc có hợp đồng thuê kho chứa hóa chất hoặc sử dụng kho của tổ chức, cá nhân mua hoặc bán hóa chất đáp ứng được các điều kiện về bảo quản an toàn hóa chất, an toàn phòng, chống cháy nổ; g) Người phụ trách về an toàn hóa chất của cơ sở kinh doanh hóa chất phải có trình độ trung cấp trở lên về chuyên ngành hóa chất; h) Các đối tượng quy định tại Điều 32 của Nghị định này phải được huấn luyện an toàn hóa chất. 3. Tổ chức, cá nhân chỉ được sản xuất, kinh doanh hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong lĩnh vực công nghiệp sau khi được cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện và có trách nhiệm duy trì đủ điều kiện quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này trong suốt quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh. Trường hợp tổ chức, cá nhân không còn đáp ứng đủ điều kiện sẽ bị thu hồi Giấy chứng nhận theo quy định tại khoản 2 Điều 18 của Luật hóa chất. |
113/2017/ND-CP | Chính phủ | |
E129 | Cấp phép vì lý do phi kinh tế chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này các phụ lục danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu (danh mục)
2. Phụ lục 02: Danh mục hàng hóa nhập khẩu theo giấy phép thuộc phạm vi quản lý chuyên ngành văn h
Miêu tảĐiều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này các phụ lục danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu (danh mục) 2. Phụ lục 02: Danh mục hàng hóa nhập khẩu theo giấy phép thuộc phạm vi quản lý chuyên ngành văn hóa của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xác định theo mã số HS; |
24/2018/TT-BVHTTDL | Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch | |
E129 | Cấp phép vì lý do phi kinh tế chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 15. Điều kiện cấp Giấy phép sản xuất, kinh doanh hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp
1. Điều kiện cấp Giấy phép sản xuất hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong l
Miêu tảĐiều 15. Điều kiện cấp Giấy phép sản xuất, kinh doanh hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp 1. Điều kiện cấp Giấy phép sản xuất hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 9 của Nghị định này. 2. Điều kiện cấp Giấy phép kinh doanh hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 9 của Nghị định này. 3. Hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp phải được tồn trữ, bảo quản ở một khu vực riêng trong kho hoặc kho riêng. 4. Tổ chức, cá nhân chỉ được sản xuất, kinh doanh hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp sau khi được cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy phép và có trách nhiệm duy trì đủ điều kiện quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3 Điều này trong suốt quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh. Trường hợp tổ chức, cá nhân không còn đáp ứng đủ điều kiện sẽ bị thu hồi Giấy phép theo quy định tại khoản 2 Điều 18 của Luật hóa chất. |
113/2017/ND-CP | Chính phủ | |
E129 | Cấp phép vì lý do phi kinh tế chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 10. Máy trò chơi điện tử có cài đặt chương trình trả thưởng dành cho người nước ngoài và thiết bị chuyên dùng cho trò chơi ở sòng bạc
1. Việc nhập khẩu máy trò chơi điện tử có cài đặt chương trì
Miêu tảĐiều 10. Máy trò chơi điện tử có cài đặt chương trình trả thưởng dành cho người nước ngoài và thiết bị chuyên dùng cho trò chơi ở sòng bạc 1. Việc nhập khẩu máy trò chơi điện tử có cài đặt chương trình trả thưởng dành cho người nước ngoài và thiết bị chuyên dùng cho trò chơi ở sòng bạc phải được cơ quan có thẩm quyền xem xét, xác nhận đủ điều kiện nhập khẩu và danh mục hàng hóa nhập khẩu. |
28/2014/TT-BVHTTDL | Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch | |
E129 | Cấp phép vì lý do phi kinh tế chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 17. Hồ sơ lâm sản nhập khẩu
1. Tờ khai hải quan theo quy định hiện hành.
2. Bản chính bảng kê lâm sản (Packing-list) do chủ lâm sản hoặc tổ chức, cá nhân nước ngoài xuất khẩu lâm sản lập.
3. Bản
Miêu tảĐiều 17. Hồ sơ lâm sản nhập khẩu 1. Tờ khai hải quan theo quy định hiện hành. 2. Bản chính bảng kê lâm sản (Packing-list) do chủ lâm sản hoặc tổ chức, cá nhân nước ngoài xuất khẩu lâm sản lập. 3. Bản sao giấy phép CITES nhập khẩu do Cơ quan thẩm quyền Quản lý CITES Việt Nam cấp đối với lâm sản thuộc các Phụ lục CITES. 4. Các tài liệu về nguồn gốc lâm sản theo quy định của nước xuất khẩu. |
27/2018/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
E2 | Hạn ngạch |
Điều 4. Nguyên tắc quản lý kinh doanh thuốc lá
3. Nhà nước thực hiện kiểm soát về mức cung cấp thuốc lá ra thị trường (bao gồm sản lượng sản xuất và nhập khẩu thuốc lá); thực hiện thương mại nhà nước
Miêu tảĐiều 4. Nguyên tắc quản lý kinh doanh thuốc lá 3. Nhà nước thực hiện kiểm soát về mức cung cấp thuốc lá ra thị trường (bao gồm sản lượng sản xuất và nhập khẩu thuốc lá); thực hiện thương mại nhà nước đối với nhập khẩu; kiểm soát việc tiêu thụ sản phẩm thuốc lá trên thị trường để giảm tác hại của thuốc lá. |
67/2013/ND-CP | Chính phủ | |
E2 | Hạn ngạch |
Nhập khẩu thuốc phải kiểm soát đặc biệt và nguyên liệu làm thuốc không được vượt quá số lượng ghi trên giấy phép
|
105/2016/QH13 | Quốc hội | |
E211 | Phân bổ toàn cầu |
1. Lượng hạn ngạch nhập khẩu các chất HCFC thuộc Phụ lục I Thông tư này cho từng năm từ ngày 01 tháng 01 năm 2020 đến ngày 31 tháng 12 năm 2028 được quản lý nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Công Thương
Miêu tả1. Lượng hạn ngạch nhập khẩu các chất HCFC thuộc Phụ lục I Thông tư này cho từng năm từ ngày 01 tháng 01 năm 2020 đến ngày 31 tháng 12 năm 2028 được quản lý nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Công Thương, cụ thể như sau: |
05/2020/TT-BCT | Bộ Công thương | |
E211 | Phân bổ toàn cầu |
Khoản 1 Điều 3 Thông tư liên tịch 47 được sửa đổi như sau:
“1. Lượng hạn ngạch nhập khẩu các chất HCFC thuộc Phụ lục I Thông tư này cho từng năm từ ngày 01 tháng 01 năm 2020 đến ngày 31 tháng 12 năm 2
Miêu tảKhoản 1 Điều 3 Thông tư liên tịch 47 được sửa đổi như sau: “1. Lượng hạn ngạch nhập khẩu các chất HCFC thuộc Phụ lục I Thông tư này cho từng năm từ ngày 01 tháng 01 năm 2020 đến ngày 31 tháng 12 năm 2028 được quản lý nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Công Thương, cụ thể như sau: Đơn vị tính: tấn Năm 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 Các chất HCFC 2.600 2.600 2.600 2.600 2.600 1.300 1.300 1.300 1.300 |
05/2020/TT-BCT | Bộ Công thương | |
E211 | Phân bổ toàn cầu |
Điều 2. Nguyên tắc quản lý nhập khẩu, xuất khẩu và tạm nhập - tái xuất các chất làm suy giảm tầng ô - dôn
2. Các chất HCFC thuộc Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này được quản lý bằng hạn ngạch n
Miêu tảĐiều 2. Nguyên tắc quản lý nhập khẩu, xuất khẩu và tạm nhập - tái xuất các chất làm suy giảm tầng ô - dôn 2. Các chất HCFC thuộc Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này được quản lý bằng hạn ngạch nhập khẩu theo lộ trình loại trừ các chất này do Nghị định thư quy định và theo các thoả thuận song phương về cung cấp hỗ trợ tài chính cho loại trừ các chất HCFC giữa Việt Nam và Quỹ đa phương thi hành Nghị định thư. Điều 3. Hạn ngạch nhập khẩu các chất HCFC 1. Bộ Công Thương cấp hạn ngạch nhập khẩu các chất HCFC thuộc Phụ lục I của Thông tư này theo nghĩa vụ loại trừ dần của Việt Nam. Hạn ngạch nhập khẩu từng năm bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 năm 2012 đến ngày 31 tháng 12 năm 2019 cho từng nhóm chất HCFC như sau: |
47/2011/TTLT-BCT-BTNMT | Bộ Công thương | |
E211 | Phân bổ toàn cầu |
Điều 2. Nguyên tắc quản lý nhập khẩu, xuất khẩu và tạm nhập - tái xuất các chất làm suy giảm tầng ô - dôn
2. Các chất HCFC thuộc Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này được quản lý bằng hạn ngạch n
Miêu tảĐiều 2. Nguyên tắc quản lý nhập khẩu, xuất khẩu và tạm nhập - tái xuất các chất làm suy giảm tầng ô - dôn 2. Các chất HCFC thuộc Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này được quản lý bằng hạn ngạch nhập khẩu theo lộ trình loại trừ các chất này do Nghị định thư quy định và theo các thoả thuận song phương về cung cấp hỗ trợ tài chính cho loại trừ các chất HCFC giữa Việt Nam và Quỹ đa phương thi hành Nghị định thư. Điều 3. Hạn ngạch nhập khẩu các chất HCFC 1. Bộ Công Thương cấp hạn ngạch nhập khẩu các chất HCFC thuộc Phụ lục I của Thông tư này theo nghĩa vụ loại trừ dần của Việt Nam. Hạn ngạch nhập khẩu từng năm bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 năm 2012 đến ngày 31 tháng 12 năm 2019 cho từng nhóm chất HCFC như sau: |
47/2011/TTLT-BCT-BTNMT | Bộ Công thương | |
E211 | Phân bổ toàn cầu |
1. Lượng hạn ngạch nhập khẩu các chất HCFC thuộc Phụ lục I Thông tư này cho từng năm từ ngày 01 tháng 01 năm 2020 đến ngày 31 tháng 12 năm 2028 được quản lý nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Công Thương
Miêu tả1. Lượng hạn ngạch nhập khẩu các chất HCFC thuộc Phụ lục I Thông tư này cho từng năm từ ngày 01 tháng 01 năm 2020 đến ngày 31 tháng 12 năm 2028 được quản lý nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Công Thương, cụ thể như sau: |
05/2020/TT-BCT | Bộ Công thương | |
E211 | Phân bổ toàn cầu |
1. Lượng hạn ngạch nhập khẩu các chất HFC thuộc Phụ lục IIa và IIb Thông tư này cho từng năm từ ngày 01 tháng 01 năm 2020 đến ngày 31 tháng 12 năm 2028 được quản lý nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Côn
Miêu tả1. Lượng hạn ngạch nhập khẩu các chất HFC thuộc Phụ lục IIa và IIb Thông tư này cho từng năm từ ngày 01 tháng 01 năm 2020 đến ngày 31 tháng 12 năm 2028 được quản lý nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Công Thương, cụ thể như sau: |
05/2020/TT-BCT | Bộ Công thương | |
E316 | Cấm các mặt hàng đã qua sử dụng, sửa chữa hoặc tái sản xuất |
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Phạm vi điều chỉnh
a) Ban hành Danh mục sản phẩm công nghệ thông tin đã qua sử dụng cấm nhập khẩu tại Phụ lục số 01 kèm theo (sau đây gọi tắt là Danh
Miêu tảĐiều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Phạm vi điều chỉnh a) Ban hành Danh mục sản phẩm công nghệ thông tin đã qua sử dụng cấm nhập khẩu tại Phụ lục số 01 kèm theo (sau đây gọi tắt là Danh mục cấm nhập khẩu); |
31/2015/TT-BTTTT | Bộ Thông tin và Truyền thông | |
E316 | Cấm các mặt hàng đã qua sử dụng, sửa chữa hoặc tái sản xuất |
Điều 5. Các loại tàu biển đã qua sử dụng được phép nhập khẩu để phá dỡ
Tàu biển đã qua sử dụng có thân tàu không bằng vật liệu phi kim loại được phép nhập khẩu để phá dỡ, gồm:
1. Tàu chở hàng khô, g
Miêu tảĐiều 5. Các loại tàu biển đã qua sử dụng được phép nhập khẩu để phá dỡ Tàu biển đã qua sử dụng có thân tàu không bằng vật liệu phi kim loại được phép nhập khẩu để phá dỡ, gồm: 1. Tàu chở hàng khô, gồm: Hàng tổng hợp, hàng rời, hàng thiết bị, gỗ dăm, gỗ cây, ngũ cốc, hàng đóng bao, hàng sắt thép. 2. Tàu container. 3. Tàu chở quặng. 4. Tàu chở hàng lỏng, gồm: Dầu thô, dầu sản phẩm, dầu thực vật. 5. Tàu chở gas, khí hóa lỏng. 6. Tàu Ro-Ro, tàu khách, sà lan biển, phà biển. |
82/2019/ND-CP | Chính phủ | |
E316 | Cấm các mặt hàng đã qua sử dụng, sửa chữa hoặc tái sản xuất |
Cấm nhập khẩu một số mặt hàng đã qua sử dụng
|
69/2018/ND-CP | Chính phủ | |
E316 | Cấm các mặt hàng đã qua sử dụng, sửa chữa hoặc tái sản xuất |
Ban hành chi tiết Danh mục hàng tiêu dùng, thiết bị y tế, phương tiện đã qua sử dụng cấm nhập khẩu theo mã HS thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Công Thương tại Phụ lục I kèm theo Thông tư này.
Miêu tảBan hành chi tiết Danh mục hàng tiêu dùng, thiết bị y tế, phương tiện đã qua sử dụng cấm nhập khẩu theo mã HS thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Công Thương tại Phụ lục I kèm theo Thông tư này. |
12/2018/TT-BCT | Bộ Công thương | |
E316 | Cấm các mặt hàng đã qua sử dụng, sửa chữa hoặc tái sản xuất |
Danh mục sản phẩm công nghệ thông tin đã qua sử dụng cấm nhập khẩu kèm theo mã số HS
|
11/2018/TT-BTTTT | Bộ Thông tin và Truyền thông | |
E316 | Cấm các mặt hàng đã qua sử dụng, sửa chữa hoặc tái sản xuất |
Điều 9. Đồ chơi trẻ em
1. Phải đảm bảo mới 100%; chưa qua sử dụng.
|
28/2014/TT-BVHTTDL | Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch | |
E32 | Cấm vì lý do phi kinh tế |
Điều 5. Điều kiện nhập khẩu, xuất khẩu kim cương thô
1. Thương nhân chỉ được phép nhập khẩu, xuất khẩu kim cương thô với các nước thành viên của Quy chế Chứng nhận KP (Phụ lục I). Trong trường hợp dan
Miêu tảĐiều 5. Điều kiện nhập khẩu, xuất khẩu kim cương thô 1. Thương nhân chỉ được phép nhập khẩu, xuất khẩu kim cương thô với các nước thành viên của Quy chế Chứng nhận KP (Phụ lục I). Trong trường hợp danh sách các nước thành viên của Quy chế Chứng nhận KP có sự thay đổi, Bộ Công Thương có trách nhiệm cập nhật, sửa đổi và bổ sung. |
14/2009/TTLT-BCT-BTC | Bộ Tài chính | |
E32 | Cấm vì lý do phi kinh tế |
Điều 7. Nhập khẩu thuốc, bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc
1. Cấm nhập khẩu để làm thuốc dùng cho người các thuốc thành phẩm và nguyên liệu làm thuốc quy định tại Danh mục nguyên liệu và thuốc thành
Miêu tảĐiều 7. Nhập khẩu thuốc, bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc 1. Cấm nhập khẩu để làm thuốc dùng cho người các thuốc thành phẩm và nguyên liệu làm thuốc quy định tại Danh mục nguyên liệu và thuốc thành phẩm cấm nhập khẩu để làm thuốc (Phụ lục ). |
47/2010/TT-BYT | Bộ Y tế | |
E32 | Cấm vì lý do phi kinh tế |
2. Danh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng tại Việt Nam, Phụ lục II kèm theo Thông tư này, gồm:
a) Thuốc trừ sâu, thuốc bảo quản lâm sản: 21 hoạt chất.
b) Thuốc trừ bệnh: 6 hoạt chất.
c) Thuốc trừ
Miêu tả2. Danh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng tại Việt Nam, Phụ lục II kèm theo Thông tư này, gồm: a) Thuốc trừ sâu, thuốc bảo quản lâm sản: 21 hoạt chất. b) Thuốc trừ bệnh: 6 hoạt chất. c) Thuốc trừ chuột: 1 hoạt chất. d) Thuốc trừ cỏ: 1 hoạt chất. |
03/2016/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
E32 | Cấm vì lý do phi kinh tế |
2. Danh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng tại Việt Nam và bổ sung mã số HS đối với một số thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng tại Việt Nam, Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này, gồm:
a) Danh mụ
Miêu tả2. Danh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng tại Việt Nam và bổ sung mã số HS đối với một số thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng tại Việt Nam, Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này, gồm: a) Danh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng tại Việt Nam - Thuốc trừ sâu, thuốc bảo quản lâm sản: 23 hoạt chất. - Thuốc trừ bệnh: 6 hoạt chất. - Thuốc trừ chuột: 1 hoạt chất. - Thuốc trừ cỏ: 1 hoạt chất. b) Bổ sung mã số HS đối với một số thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng tại Việt Nam vào Phụ lục 02 Thông tư số 24/2017/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2017 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về ban hành bảng mã số HS đối với hàng hóa chuyên ngành xuất khẩu, nhập khẩu thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Sau đây gọi tắt là Thông tư số 24/2017/TT-BNNPTNT). - Thuốc trừ sâu, thuốc bảo quản lâm sản: 2 hoạt chất. |
03/2018/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
E32 | Cấm vì lý do phi kinh tế |
Điều 5. Hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu
1. Hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu thực hiện theo quy định tại các văn bản pháp luật hiện hành và Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu quy
Miêu tảĐiều 5. Hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu 1. Hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu thực hiện theo quy định tại các văn bản pháp luật hiện hành và Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này. |
187/2013/ND-CP | Chính phủ | |
E32 | Cấm vì lý do phi kinh tế |
Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này:
1. Danh mục thuốc thú y được phép lưu hành tại Việt Nam, Phụ lục I.
|
10/2016/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
E32 | Cấm vì lý do phi kinh tế |
Điều 18. Hóa chất cấm
1. Danh mục hóa chất cấm được ban hành tại Phụ lục III kèm theo Nghị định này.
|
113/2017/ND-CP | Chính phủ | |
E321 | Cấm vì lý do tôn giáo, đạo đức hoặc văn hóa |
Cấm nhập khẩu một số sản phẩm văn hóa
|
69/2018/ND-CP | Chính phủ | |
E321 | Cấm vì lý do tôn giáo, đạo đức hoặc văn hóa |
Điều 6. Hàng hóa cấm nhập khẩu
1. Hàng hóa có nội dung:
a) Kích động nhân dân chống lại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; phá hoại khối đoàn kết toàn dân;
b) Tuyên truyền, kích động bạo
Miêu tảĐiều 6. Hàng hóa cấm nhập khẩu 1. Hàng hóa có nội dung: a) Kích động nhân dân chống lại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; phá hoại khối đoàn kết toàn dân; b) Tuyên truyền, kích động bạo lực, chiến tranh xâm lược, gây hận thù giữa các dân tộc và nhân dân các nước; truyền bá tư tưởng, văn hóa phản động, lối sống dâm ô đồi trụy, các hành vi tội ác, tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan, trái với thuần phong mỹ tục, gây hại cho sức khoẻ và hủy hoại môi trường sinh thái; c) Tiết lộ bí mật của Đảng, Nhà nước, bí mật quân sự, an ninh, kinh tế, đối ngoại, bí mật đời tư của cá nhân và bí mật khác do pháp luật quy định; d) Xuyên tạc sự thật lịch sử; phủ nhận thành tựu cách mạng; xúc phạm dân tộc, vĩ nhân, anh hùng dân tộc; vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự và nhân phẩm của cá nhân; đ) Không phù hợp với giá trị đạo đức, văn hóa và truyền thống của dân tộc. |
28/2014/TT-BVHTTDL | Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch | |
E323 | Cấm vì mục đích bảo vệ môi trường |
Danh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng tại Việt Nam, Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này, gồm:
a) Thuốc trừ sâu, thuốc bảo quản lâm sản: 23 hoạt chất.
b) Thuốc trừ bệnh: 6 hoạt chất.
c) T
Miêu tảDanh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng tại Việt Nam, Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này, gồm: a) Thuốc trừ sâu, thuốc bảo quản lâm sản: 23 hoạt chất. b) Thuốc trừ bệnh: 6 hoạt chất. c) Thuốc trừ chuột: 1 hoạt chất. d) Thuốc trừ cỏ: 1 hoạt chất. |
10/2020/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
E323 | Cấm vì mục đích bảo vệ môi trường |
4. Nhập khẩu methyl bromide và trách nhiệm của tổ chức nhập khẩu methyl bromide
a) Chỉ được nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật có chứa hoạt chất methyl bromide từ các nước tham gia Nghị định thư Montreal
Miêu tả4. Nhập khẩu methyl bromide và trách nhiệm của tổ chức nhập khẩu methyl bromide a) Chỉ được nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật có chứa hoạt chất methyl bromide từ các nước tham gia Nghị định thư Montreal. |
04/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
E323 | Cấm vì mục đích bảo vệ môi trường |
Cấm nhập khẩu và quá cảnh chất thải từ nước ngoài dưới bất cứ hình thức nào để bảo vệ môi trường
|
55/2014/QH13 | Quốc hội | |
E323 | Cấm vì mục đích bảo vệ môi trường |
Điều 2. Nguyên tắc quản lý nhập khẩu, xuất khẩu và tạm nhập - tái xuất các chất làm suy giảm tầng ô - dôn
1. Thương nhân chỉ được phép nhập khẩu, xuất khẩu và tạm nhập - tái xuất các chất làm suy giả
Miêu tảĐiều 2. Nguyên tắc quản lý nhập khẩu, xuất khẩu và tạm nhập - tái xuất các chất làm suy giảm tầng ô - dôn 1. Thương nhân chỉ được phép nhập khẩu, xuất khẩu và tạm nhập - tái xuất các chất làm suy giảm tầng ô-dôn với các nước thành viên của Nghị định thư |
47/2011/TTLT-BCT-BTNMT | Bộ Công thương | |
E323 | Cấm vì mục đích bảo vệ môi trường |
Cấm nhập khẩu một số sản phẩm có thể ảnh hưởng tới môi trường
|
69/2018/ND-CP | Chính phủ | |
E323 | Cấm vì mục đích bảo vệ môi trường |
Điều 3. Điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển mẫu vật từ tự nhiên, quy định tại các Phụ lục của Công ước CITES
1. Cấm xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển m
Miêu tảĐiều 3. Điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển mẫu vật từ tự nhiên, quy định tại các Phụ lục của Công ước CITES 1. Cấm xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển mẫu vật quy định tại Phụ lục I của Công ước CITES vì mục đích thương mại. |
82/2006/ND-CP | Chính phủ | |
E324 | Cấm vì lý do an ninh |
3. Chỉ được xuất khẩu, nhập khẩu hóa chất Bảng 1, hóa chất Bảng 2 với các quốc gia thành viên của Công ước Cấm vũ khí hóa học. Danh sách các quốc gia là thành viên của Công ước Cấm vũ khí hóa học được
Miêu tả3. Chỉ được xuất khẩu, nhập khẩu hóa chất Bảng 1, hóa chất Bảng 2 với các quốc gia thành viên của Công ước Cấm vũ khí hóa học. Danh sách các quốc gia là thành viên của Công ước Cấm vũ khí hóa học được cập nhật tại Cổng Thông tin điện tử của Bộ Công Thương. |
55/2014/TT-BCT | Bộ Công thương | |
E324 | Cấm vì lý do an ninh |
Cấm nhập khẩu một số sản phẩm có thể ảnh hưởng tới an ninh
|
69/2018/ND-CP | Chính phủ | |
E324 | Cấm vì lý do an ninh |
Cấm xuất khẩu một số mặt hàng thuộc diện quản lý của Bộ Quốc phòng
|
173/2018/TT-BQP | Bộ Quốc phòng | |
E325 | Cấp phép vì mục đích bảo vệ sức khoẻ cộng đồng |
Cấm nhập khẩu một số sản phẩm ảnh hưởng tới sức khỏe con người
|
69/2018/ND-CP | Chính phủ | |
E329 | Cấp phép vì lý do phi kinh tế chưa được quy định ở nơi khác |
2. Hàng hóa là xuất bản phẩm có nội dung vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều 10 Luật Xuất bản bị cấm nhập khẩu dưới mọi hình thức.
|
16/2015/TT-BTTTT | Bộ Thông tin và Truyền thông | |
E329 | Cấp phép vì lý do phi kinh tế chưa được quy định ở nơi khác |
2. Danh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng tại Việt Nam, Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này, gồm:
a) Thuốc trừ sâu, thuốc bảo quản lâm sản: 23 hoạt chất.
b) Thuốc trừ bệnh: 6 hoạt chất.
c
Miêu tả2. Danh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng tại Việt Nam, Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này, gồm: a) Thuốc trừ sâu, thuốc bảo quản lâm sản: 23 hoạt chất. b) Thuốc trừ bệnh: 6 hoạt chất. c) Thuốc trừ chuột: 1 hoạt chất. d) Thuốc trừ cỏ: 1 hoạt chất. |
10/2019/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
E329 | Cấp phép vì lý do phi kinh tế chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 1. Bổ sung Danh mục hoá chất cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu (Ban hành kèm theo Quyết định số 05/2006/QĐ-BCN ngày 07 tháng 4 năm 2006 của Bộ Công nghiệp), như sau:
Tên hoá chất: Dodecyl Benzene Sul
Miêu tảĐiều 1. Bổ sung Danh mục hoá chất cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu (Ban hành kèm theo Quyết định số 05/2006/QĐ-BCN ngày 07 tháng 4 năm 2006 của Bộ Công nghiệp), như sau: Tên hoá chất: Dodecyl Benzene Sulfonic Axit ( gọi tắt là DBSA) |
40/2006/QD-BCN | Bộ Công thương | |
E329 | Cấp phép vì lý do phi kinh tế chưa được quy định ở nơi khác |
Hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu thực hiện theo quy định tại các văn bản pháp luật hiện hành và Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu quy định tại Phụ lục I Nghị định
Miêu tảHàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu thực hiện theo quy định tại các văn bản pháp luật hiện hành và Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu quy định tại Phụ lục I Nghị định |
69/2018/ND-CP | Chính phủ | |
E329 | Cấp phép vì lý do phi kinh tế chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này các phụ lục danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu (danh mục)
6. Phụ lục 06: Danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu thuộc phạm vi quản lý chuyên ngành văn hóa của Bộ V
Miêu tảĐiều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này các phụ lục danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu (danh mục) 6. Phụ lục 06: Danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu thuộc phạm vi quản lý chuyên ngành văn hóa của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xác định theo mã số HS. |
24/2018/TT-BVHTTDL | Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch | |
E329 | Cấp phép vì lý do phi kinh tế chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 3. Tem bưu chính không được phép xuất khẩu, nhập khẩu
1. Tem bưu chính giả.
2 .Tem bưu chính có nội dung, hình ảnh, ký hiệu, dấu hiệu gây kích động, thù hằn giữa các dân tộc, sắc tộc, tôn giáo; c
Miêu tảĐiều 3. Tem bưu chính không được phép xuất khẩu, nhập khẩu 1. Tem bưu chính giả. 2 .Tem bưu chính có nội dung, hình ảnh, ký hiệu, dấu hiệu gây kích động, thù hằn giữa các dân tộc, sắc tộc, tôn giáo; chống phá Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; không phù hợp với đạo đức xã hội, với thuần phong mỹ tục của Việt Nam. 3. Tem bưu chính đã có quyết định thu hồi của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. 4. Tem bưu chính nước ngoài có nội dung và nguồn gốc xuất xứ không phù hợp theo thông báo của cơ quan bưu chính các nước thành viên Liên minh Bưu chính Thế giới và các hiệp hội sưu tập tem. |
26/2014/TT-BTTTT | Bộ Thông tin và Truyền thông | |
E611 | Phân bổ toàn cầu |
Điều 1. Lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu năm 2016
TT Mã số hàng hóa Tên hàng Đơn vị Số lượng Ghi chú
1 0407.21.00 và 0407.90.10 Trứng gà tá 48.620 Trứng thương phẩm không có phôi
0407.29.10 và 04
Miêu tảĐiều 1. Lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu năm 2016 TT Mã số hàng hóa Tên hàng Đơn vị Số lượng Ghi chú 1 0407.21.00 và 0407.90.10 Trứng gà tá 48.620 Trứng thương phẩm không có phôi 0407.29.10 và 0407.90.20 Trứng vịt, ngan 0407.29.90 và 0407.90.90 Loại khác 2 2501 Muối tấn 102.000 |
02/2016/TT-BCT | Bộ Công thương | |
E611 | Phân bổ toàn cầu |
Điều 1. Lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu năm 2015
TT Mã số hàng hoá Tên hàng Đơn vị Số lượng Ghi chú
1 0407.21.00 và
0407.90.10 Trứng gà tá 46.305 Trứng thương phẩm không có phôi
0407.29.10 và
04
Miêu tảĐiều 1. Lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu năm 2015 TT Mã số hàng hoá Tên hàng Đơn vị Số lượng Ghi chú 1 0407.21.00 và 0407.90.10 Trứng gà tá 46.305 Trứng thương phẩm không có phôi 0407.29.10 và 0407.90.20 Trứng vịt, ngan 0407.29.90 và 0407.90.90 Loại khác 2 2501 Muối tấn 102.000 |
03/2015/TT-BCT | Bộ Công thương | |
E611 | Phân bổ toàn cầu |
Điều 1. Lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu năm 2017
TT Mã số hàng hoá Tên hàng Đơn vị Số lượng Ghi chú
1 0407.21.00 và
0407.90.10 Trứng gà tá 50.051 Trứng thương phẩm không có phôi
0407.29.10 và
040
Miêu tảĐiều 1. Lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu năm 2017 TT Mã số hàng hoá Tên hàng Đơn vị Số lượng Ghi chú 1 0407.21.00 và 0407.90.10 Trứng gà tá 50.051 Trứng thương phẩm không có phôi 0407.29.10 và 0407.90.20 Trứng vịt, ngan 0407.29.90 và 0407.90.90 Loại khác 2 2501 Muối tấn 102.000 |
03/2017/TT-BCT | Bộ Công thương | |
E611 | Phân bổ toàn cầu |
Điều 1. Lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu năm 2018
TT Mã số hàng hóa Tên hàng Đơn vị Số lượng Ghi chú
1 0407.21.00 và 0407.90.10 Trứng gà tá 52.553 Trứng thương phẩm không có phôi
0407.29.10 và 040
Miêu tảĐiều 1. Lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu năm 2018 TT Mã số hàng hóa Tên hàng Đơn vị Số lượng Ghi chú 1 0407.21.00 và 0407.90.10 Trứng gà tá 52.553 Trứng thương phẩm không có phôi 0407.29.10 và 0407.90.20 Trứng vịt, ngan 0407.29.90 và 0407.90.90 Loại khác 2 2501 Muối tấn 110.000 |
03/2018/TT-BCT | Bộ Công thương | |
E611 | Phân bổ toàn cầu |
Điều 1. Lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu năm 2015
Lượng thuốc lá nguyên liệu (Mã HS 2401) nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan năm 2015 là 46.305 tấn.
|
49/2014/TT-BCT | Bộ Công thương | |
E611 | Phân bổ toàn cầu |
Sửa đổi: 301546 / Nghị định này quy định mức thuế suất nhập khẩu ngoài hạn ngạch đối với trứng gia cầm (04.07), đường mía hoặc đường củ cải đường (17.01), thuốc lá và phế liệu thuốc lá chưa tái chế (2
Miêu tảSửa đổi: 301546 / Nghị định này quy định mức thuế suất nhập khẩu ngoài hạn ngạch đối với trứng gia cầm (04.07), đường mía hoặc đường củ cải đường (17.01), thuốc lá và phế liệu thuốc lá chưa tái chế (24.01), và muối (25.01) |
122/2016/ND-CP | Chính phủ | |
E611 | Phân bổ toàn cầu |
Điều 1. Lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu năm 2020
|
02/2020/TT-BCT | Bộ Công thương | |
E611 | Phân bổ toàn cầu |
Điều 1. Lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu năm 2020
Lượng thuốc lá nguyên liệu (mã HS 2401) nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan năm 2020 là 59.098 tấn.
|
01/2020/TT-BCT | Bộ Công thương | |
E611 | Phân bổ toàn cầu |
hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đối với mặt hàng muối, trứng gia cầm năm 2019
|
04/2019/TT-BCT | Bộ Công thương | |
E611 | Phân bổ toàn cầu |
Bổ sung mức thuế suất thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch của mặt hàng thuốc lá lá chưa chế biến; phế liệu thuốc lá loại Burley thuộc mã hàng 2401. 10. 40 quy định tại Thông tư số 111/2012/TT-BTC ngày 04/7
Miêu tảBổ sung mức thuế suất thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch của mặt hàng thuốc lá lá chưa chế biến; phế liệu thuốc lá loại Burley thuộc mã hàng 2401. 10. 40 quy định tại Thông tư số 111/2012/TT-BTC ngày 04/7/2012 của Bộ Tài chính |
80/2014/TT-BTC | Bộ Tài chính | |
E611 | Phân bổ toàn cầu |
1. Ban hành Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, theo điều kiện tại Phụ lục III Nghị định này.
|
69/2018/ND-CP | Chính phủ | |
E611 | Phân bổ toàn cầu |
Điều 1. Lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu năm 2019
Lượng thuốc lá nguyên liệu (mã HS 2401) nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan năm 2019 là 56.284 tấn.
|
55/2018/TT-BCT | Bộ Công thương | |
E611 | Phân bổ toàn cầu |
Danh mục hàng hóa quản lý theo hạn ngạch thuế quan nhập khẩu
|
12/2018/TT-BCT | Bộ Công thương | |
E611 | Phân bổ toàn cầu |
Điều 1. Lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu năm 2018
Lượng thuốc lá nguyên liệu (Mã HS 2401) nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan năm 2018 là 53.604 tấn.
|
25/2017/TT-BCT | Bộ Công thương | |
E612 | Phân bổ quốc gia |
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Áp dụng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đối với hai mặt hàng có xuất xứ từ Vương quốc Campuchia được hưởng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi khi nhập khẩu vào Việt Nam năm 2019
Miêu tảĐiều 1. Phạm vi điều chỉnh Áp dụng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đối với hai mặt hàng có xuất xứ từ Vương quốc Campuchia được hưởng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi khi nhập khẩu vào Việt Nam năm 2019 và năm 2020 là gạo và lá thuốc lá khô. |
08/2019/TT-BCT | Bộ Công thương | |
E62 | Các hạn ngạch thuế quan khác trong các hiệp định thương mại khác |
Điều 3. Hàng hóa và lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu
1. Mã số hàng hóa và lượng hạn ngạch thuế quan năm 2020, 2021 và 2022 của các nhóm hàng áp dụng hạn ngạch thuế quan quy định tại Điều 1 Thông t
Miêu tảĐiều 3. Hàng hóa và lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu 1. Mã số hàng hóa và lượng hạn ngạch thuế quan năm 2020, 2021 và 2022 của các nhóm hàng áp dụng hạn ngạch thuế quan quy định tại Điều 1 Thông tư này thực hiện theo Phụ lục ban hành kèm theo. |
20/2020/TT-BCT | Bộ Công thương | |
E62 | Các hạn ngạch thuế quan khác trong các hiệp định thương mại khác |
Điều 3. Chủng loại và số lượng hạn ngạch thuế quan
Chủng loại, mã số HS và số lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu từng năm được quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này.
Miêu tảĐiều 3. Chủng loại và số lượng hạn ngạch thuế quan Chủng loại, mã số HS và số lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu từng năm được quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này. |
04/2020/TT-BCT | Bộ Công thương | |
E621 | Phân bổ toàn cầu |
Điều 3. Lượng hạn ngạch thuế quan
1. Lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu thuốc lá nguyên liệu theo từng năm được thực hiện theo Phụ lục I Thông tư này.
2. Lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu thuô
Miêu tảĐiều 3. Lượng hạn ngạch thuế quan 1. Lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu thuốc lá nguyên liệu theo từng năm được thực hiện theo Phụ lục I Thông tư này. 2. Lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu thuốc lá nguyên liệu theo Hiệp định CPTPP không tính vào lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu thuốc lá nguyên liệu theo cam kết của Việt Nam khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới WTO do Bộ Công Thương công bố hàng năm. |
03/2020/TT-BCT | Bộ Công thương | |
E9 | Các biện pháp kiểm soát số lượng chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 7. Yêu cầu đối với thuốc lá điếu, xì gà nhập khẩu
1. Thuốc lá điếu, xì gà nhập khẩu và lưu thông trên thị trường phải được đăng ký bảo hộ quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hóa tại Việt Nam; phải được
Miêu tảĐiều 7. Yêu cầu đối với thuốc lá điếu, xì gà nhập khẩu 1. Thuốc lá điếu, xì gà nhập khẩu và lưu thông trên thị trường phải được đăng ký bảo hộ quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hóa tại Việt Nam; phải được dán tem thuốc lá nhập khẩu theo quy định của Bộ Tài chính. |
37/2013/TT-BCT | Bộ Công thương | |
E9 | Các biện pháp kiểm soát số lượng chưa được quy định ở nơi khác |
I. QUY ĐỊNH CHUNG
2. Thuốc lá điếu, xì gà nhập khẩu vào Việt Nam phải được dán tem, trừ các trường hợp sau:
2.1. Thuốc lá điếu, xì gà nhập khẩu trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế theo quy định tại
Miêu tảI. QUY ĐỊNH CHUNG 2. Thuốc lá điếu, xì gà nhập khẩu vào Việt Nam phải được dán tem, trừ các trường hợp sau: 2.1. Thuốc lá điếu, xì gà nhập khẩu trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế theo quy định tại Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và các văn bản hướng dẫn thi hành. 2.2. Các trường hợp nhập khẩu thuốc lá điếu, xì gà quy định tại các điểm 4, 5, 6, 7, Mục I, Thông tư liên tịch số 01/2007/TTLT-BTM-BCN ngày 10/01/2007 của liên Bộ Thương mại, Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương) hướng dẫn Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hoá với nước ngoài. |
124/2007/TT-BTC | Bộ Tài chính | |
F19 | Các biện pháp hành chính khác ảnh hưởng đến trị giá hải quan chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 2. Nội dung định mức
1. Chi phí cho nhân công bao gồm: Lương thủ kho, bảo vệ, bảo hiểm, bốc xếp đảo hàng, khử trùng kho, đóng gói, hạ kiêu, bốc xếp qua cân, bốc giao lên phương tiện hoặc từ phươn
Miêu tảĐiều 2. Nội dung định mức 1. Chi phí cho nhân công bao gồm: Lương thủ kho, bảo vệ, bảo hiểm, bốc xếp đảo hàng, khử trùng kho, đóng gói, hạ kiêu, bốc xếp qua cân, bốc giao lên phương tiện hoặc từ phương tiện vào kho, chi phí thuê phương tiện bốc dỡ, bồi dưỡng độc hại; 2. Chi phí cho vật tư phục vụ nhập, bảo quản, xuất: điện năng, nước, văn phòng phẩm, bảo hộ lao động, bạt chống bão, PCCC, công cụ, dụng cụ bảo quản; 3. Chi phí kiểm tra, kiểm định phục vụ nhập, xuất và bảo quản: phí kiểm định chất lượng hàng, kiểm tra, kiểm định công cụ, dụng cụ bảo quản; 4. Chi phí quản lý: thông tin liên lạc; 5. Chi phí xử lý môi trường; 6. Chi phí khấu hao tài sản: khấu hao nhà kho, công cụ, dụng cụ phục vụ quá trình bảo quản; 7. Các chi phí khác: hao hụt trong quá trình bảo quản lưu kho, hao hụt lấy mẫu. |
21/2013/TT-BTC | Bộ Tài chính | |
F61 | Phí kiểm tra, xử lý và dịch vụ hải quan |
Điều 11. Thủ tục kiểm tra, cấp giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường cho phương tiện nhập khẩu
5. Tổ chức, cá nhân đề nghị kiểm tra phương tiện nhập khẩu nộp phí, lệ phí theo quy định
Miêu tảĐiều 11. Thủ tục kiểm tra, cấp giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường cho phương tiện nhập khẩu 5. Tổ chức, cá nhân đề nghị kiểm tra phương tiện nhập khẩu nộp phí, lệ phí theo quy định và có thể nhận kết quả trực tiếp tại Cục Đăng kiểm Việt Nam hoặc đơn vị đăng kiểm được Cục Đăng kiểm Việt Nam ủy quyền hoặc qua hệ thống bưu chính hoặc hình thức phù hợp khác. |
48/2015/TT-BGTVT | Bộ Giao thông Vận tải | |
F61 | Phí kiểm tra, xử lý và dịch vụ hải quan |
1d) Thanh toán các chi phí lấy mẫu, thử nghiệm chất lượng muối nhập khẩu theo quy định hiện hành và các khoản chi phí thực tế trong việc xử lý lô hàng không đạt yêu cầu chất lượng muối nhập khẩu.
Miêu tả1d) Thanh toán các chi phí lấy mẫu, thử nghiệm chất lượng muối nhập khẩu theo quy định hiện hành và các khoản chi phí thực tế trong việc xử lý lô hàng không đạt yêu cầu chất lượng muối nhập khẩu. |
34/2014/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
F61 | Phí kiểm tra, xử lý và dịch vụ hải quan |
Điều 40. Kinh phí lấy mẫu mỹ phẩm và kiểm nghiệm xác định chất lượng mỹ phẩm
1. Kinh phí lấy mẫu và kinh phí kiểm nghiệm mẫu mỹ phẩm để kiểm tra chất lượng trong sản xuất, pha chế và lưu thông trên t
Miêu tảĐiều 40. Kinh phí lấy mẫu mỹ phẩm và kiểm nghiệm xác định chất lượng mỹ phẩm 1. Kinh phí lấy mẫu và kinh phí kiểm nghiệm mẫu mỹ phẩm để kiểm tra chất lượng trong sản xuất, pha chế và lưu thông trên thị trường do cơ quan kiểm tra chất lượng quyết định việc lấy mẫu và kiểm nghiệm mẫu chi trả theo quy định tại Thông tư liên tịch số 28/2010/TTLT-BTC-BKHCN ngày 03/3/2010 của liên bộ Tài chính và Khoa học và Công nghệ hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí đối với hoạt động kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa. 2. Trong trường hợp mẫu mỹ phẩm kiểm nghiệm được cơ quan kiểm tra chất lượng mỹ phẩm kết luận không đạt tiêu chuẩn chất lượng, tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường phải hoàn trả toàn bộ kinh phí lấy mẫu và kinh phí kiểm nghiệm mẫu mỹ phẩm cho cơ quan kiểm tra chất lượng theo quy định tại các Điều 10, Điều 12, Điều 14, Điều 16 và Điều 41 của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007, Thông tư liên tịch số 28/2010/TTLT-BTC-BKHCN ngày 03/3/2010 của liên bộ Tài chính và Khoa học và Công nghệ hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí đối với hoạt động kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan. 3. Trường hợp mỹ phẩm bị khiếu nại, tố cáo về chất lượng mà cơ quan kiểm tra kết luận việc khiếu nại, tố cáo về chất lượng mỹ phẩm không đúng thì người khiếu nại, tố cáo phải thanh toán hoàn trả chi phí lấy mẫu và chi phí phân tích, kiểm nghiệm mẫu mỹ phẩm cho cơ quan kiểm tra quy định tại khoản 1 Điều này. 4. Kinh phí lấy mẫu mỹ phẩm để kiểm tra chất lượng, kinh phí kiểm nghiệm mẫu mỹ phẩm được bố trí trong dự toán kinh phí hoạt động của cơ quan kiểm tra chất lượng nhà nước về mỹ phẩm theo quy định tại Thông tư liên tịch số 28/2010/TTLT-BTC-BKHCN ngày 03/3/2010 của liên bộ Tài chính và Khoa học và Công nghệ hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí đối với hoạt động kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa. |
06/2011/TT-BYT | Bộ Y tế | |
F61 | Phí kiểm tra, xử lý và dịch vụ hải quan |
Điều 3. Phí thẩm định, lệ phí cấp, cấp lại giấy xác nhận nội dung quảng cáo đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đặc biệt thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Y tế
1. Đơn vị đề nghị xác nhận nội dung quảng c
Miêu tảĐiều 3. Phí thẩm định, lệ phí cấp, cấp lại giấy xác nhận nội dung quảng cáo đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đặc biệt thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Y tế 1. Đơn vị đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo có trách nhiệm nộp phí thẩm định, lệ phí cấp, cấp lại giấy xác nhận nội dung quảng cáo tại cơ quan tiếp nhận hồ sơ đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo theo quy định của pháp luật. 2. Một mẫu quảng cáo tương ứng với một hồ sơ đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo phải nộp phí thẩm định, lệ phí xác nhận như sau: a) Trường hợp được coi là một hồ sơ đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo, bao gồm: - Một mẫu quảng cáo của một sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cho một đối tượng; - Một mẫu quảng cáo của một sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cho một đối tượng cho nhiều hình thức quảng cáo (ví dụ: tờ rơi, áp phích, sách, báo, …). b) Trường hợp không được coi là một hồ sơ đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo, bao gồm: - Nhiều mẫu quảng cáo khác nhau của một sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cho một đối tượng. Trường hợp này mỗi mẫu quảng cáo được coi là một hồ sơ đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo; - Một mẫu quảng cáo gồm nhiều sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ khác nhau cho một đối tượng. Trường hợp này mỗi sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ được coi là một hồ sơ đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo. c) Đối với quảng cáo thuốc: Trường hợp được coi là một hồ sơ đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo thuốc, bao gồm: - Các trường hợp quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều này; - Một mẫu quảng cáo của một thuốc có một hàm lượng, một dạng bào chế cho một đối tượng; - Một mẫu quảng cáo của hai hay nhiều thuốc có cùng hoạt chất nhưng có hàm lượng, dạng bào chế, đường dùng khác nhau của cùng một nhà sản xuất cho một đối tượng. d) Đối với quảng cáo mỹ phẩm: Trường hợp được coi là một hồ sơ đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo mỹ phẩm, bao gồm: - Các trường hợp quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều này; - Một mẫu quảng cáo của hai hay nhiều sản phẩm tương ứng với một phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm đã được cấp số tiếp nhận. đ) Đối với quảng cáo thực phẩm, phụ gia thực phẩm: - Trường hợp được coi là một hồ sơ đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo thực phẩm, phụ gia thực phẩm, bao gồm: + Các trường hợp quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều này; + Một mẫu quảng cáo cho hai hay nhiều sản phẩm thực phẩm, phụ gia thực phẩm có chung công dụng, đối tượng sử dụng. - Trường hợp không được coi là một hồ sơ đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo thực phẩm, phụ gia thực phẩm, bao gồm: + Các trường hợp quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều này; |
09/2015/TT-BYT | Bộ Y tế | |
F61 | Phí kiểm tra, xử lý và dịch vụ hải quan |
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Biểu mức thu phí thẩm định nội dung và lệ phí cấp phép xuất khẩu, nhập khẩu văn hoá phẩm.
|
68/2006/QD-BTC | Bộ Tài chính | |
F65 | Lệ phí giấy phép nhập khẩu |
Điều 17. Lệ phí cấp mới, gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép nhập khẩu trang thiết bị y tế
Đơn vị nhập khẩu trang thiết bị y tế có trách nhiệm nộp lệ phí cấp mới, gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy
Miêu tảĐiều 17. Lệ phí cấp mới, gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép nhập khẩu trang thiết bị y tế Đơn vị nhập khẩu trang thiết bị y tế có trách nhiệm nộp lệ phí cấp mới, gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép nhập khẩu tại Bộ Y tế theo quy định của pháp luật về phí, lệ phí. |
30/2015/TT-BYT | Bộ Y tế | |
F65 | Lệ phí giấy phép nhập khẩu |
3. Cơ quan, tổ chức, cá nhân phải nộp lệ phí cấp giấy phép nhập khẩu xuất bản phẩm theo quy định của pháp luật.
|
16/2015/TT-BTTTT | Bộ Thông tin và Truyền thông | |
F65 | Lệ phí giấy phép nhập khẩu |
Điều 5. Lệ phí cấp, cấp lại giấy phép nhập khẩu
Người nhập khẩu có nghĩa vụ nộp lệ phí cấp hoặc cấp lại giấy phép nhập khẩu theo quy định của pháp luật hiện hành.
Miêu tảĐiều 5. Lệ phí cấp, cấp lại giấy phép nhập khẩu Người nhập khẩu có nghĩa vụ nộp lệ phí cấp hoặc cấp lại giấy phép nhập khẩu theo quy định của pháp luật hiện hành. |
18/2014/TT-BTTTT | Bộ Thông tin và Truyền thông | |
F65 | Lệ phí giấy phép nhập khẩu |
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Biểu mức thu phí thẩm định nội dung và lệ phí cấp phép xuất khẩu, nhập khẩu văn hoá phẩm.
|
68/2006/QD-BTC | Bộ Tài chính | |
F65 | Lệ phí giấy phép nhập khẩu |
Điều 9. Phí, lệ phí cấp, cấp lại giấy phép nhập khẩu
Tổ chức, cá nhân nhập khẩu tem bưu chính phải nộp phí và lệ phí cấp hoặc cấp lại giấy phép nhập khẩu theo quy định tại Thông tư số 185/2013/TT-BTC
Miêu tảĐiều 9. Phí, lệ phí cấp, cấp lại giấy phép nhập khẩu Tổ chức, cá nhân nhập khẩu tem bưu chính phải nộp phí và lệ phí cấp hoặc cấp lại giấy phép nhập khẩu theo quy định tại Thông tư số 185/2013/TT-BTC ngày 4 tháng 12 năm 2013 của Bộ Tài chính quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí thẩm định điều kiện hoạt động và lệ phí cấp giấy phép trong hoạt động bưu chính. |
26/2014/TT-BTTTT | Bộ Thông tin và Truyền thông | |
F69 | Các khoản phí bổ sung chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Thông tư này quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định nội dung văn hóa phẩm xuất khẩu, nhập khẩu.
Miêu tảĐiều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Thông tư này quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định nội dung văn hóa phẩm xuất khẩu, nhập khẩu. |
260/2016/TT-BTC | Bộ Tài chính | |
F69 | Các khoản phí bổ sung chưa được quy định ở nơi khác |
đ) Thanh toán các chi phí lấy mẫu, thử nghiệm chất lượng mẫu muối nhập khẩu theo quy định hiện hành và các khoản chi phí thực tế trong việc xử lý lô hàng không đạt yêu cầu chất lượng muối nhập khẩu; c
Miêu tảđ) Thanh toán các chi phí lấy mẫu, thử nghiệm chất lượng mẫu muối nhập khẩu theo quy định hiện hành và các khoản chi phí thực tế trong việc xử lý lô hàng không đạt yêu cầu chất lượng muối nhập khẩu; chi phí gửi hồ sơ đăng ký và nhận kết quả kiểm tra qua đường bưu điện; |
27/2017/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
F69 | Các khoản phí bổ sung chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 2. Người nộp phí
Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, xuất khẩu thực phẩm khi nộp hồ sơ đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận, xác nhận, công bố, kiểm tra điều k
Miêu tảĐiều 2. Người nộp phí Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, xuất khẩu thực phẩm khi nộp hồ sơ đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận, xác nhận, công bố, kiểm tra điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm phải nộp phí. Tổ chức chứng nhận hợp quy, cơ quan, tổ chức được chỉ định kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm nhập khẩu, cơ sở kiểm nghiệm khi nộp hồ sơ đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền thẩm định điều kiện cơ sở kiểm nghiệm, tổ chức chứng nhận hợp quy và kiểm tra nhà nước về thực phẩm phải nộp phí theo quy định tại Thông tư này. |
279/2016/TT-BTC | Bộ Tài chính | |
F69 | Các khoản phí bổ sung chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 2. Người nộp phí
Tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản và các sản phẩm thủy sản xuất khẩu, nhập khẩu, tiêu thụ nội địa khi nộp hồ sơ đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm q
Miêu tảĐiều 2. Người nộp phí Tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản và các sản phẩm thủy sản xuất khẩu, nhập khẩu, tiêu thụ nội địa khi nộp hồ sơ đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền thuộc ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn thực hiện các nghiệp vụ quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm nông lâm thủy sản phải nộp phí theo quy định tại Thông tư này. Điều 3. Tổ chức thu phí Tổ chức thu phí thẩm định quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm trong lĩnh vực nông nghiệp là cơ quan thực hiện nghiệp vụ quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm nông lâm thủy sản, bao gồm: Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản; Các Cơ quan quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản Trung Bộ, Nam Bộ; Các Trung tâm chất lượng nông lâm thủy sản vùng; Trung tâm kiểm nghiệm, kiểm chứng và tư vấn chất lượng nông lâm thủy sản; Cục Thú y; Cục Bảo vệ thực vật; Cục Chế biển nông lâm thủy sản và nghề muối; Tổng cục Thủy sản; Chi cục quản lý chất lượng nông lâm thủy sản; Chi cục Chăn nuôi và thú y; Chi cục Trồng trọt, bảo vệ thực vật; Chi cục Thủy sản. Điều 4. Mức thu phí Mức thu phí thẩm định quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm trong lĩnh vực nông nghiệp thực hiện theo quy định tại Biểu phí ban hành kèm theo Thông tư này. |
286/2016/TT-BTC | Bộ Tài chính | |
F69 | Các khoản phí bổ sung chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 4. Mức thu phí
2. Mức thu phí thẩm định nội dung chương trình trên băng, đĩa, phần mềm và trên vật liệu khác như sau:
a) Chương trình ca múa nhạc, sân khấu ghi trên băng đĩa:
- Đối với bản ghi âm
Miêu tảĐiều 4. Mức thu phí 2. Mức thu phí thẩm định nội dung chương trình trên băng, đĩa, phần mềm và trên vật liệu khác như sau: a) Chương trình ca múa nhạc, sân khấu ghi trên băng đĩa: - Đối với bản ghi âm: 200.000 đồng/1 block thứ nhất cộng (+) mức phí tăng thêm là 150.000 đồng cho mỗi block tiếp theo (Một block có độ dài thời gian là 15 phút). - Đối với bản ghi hình: 300.000 đồng/1 block thứ nhất cộng (+) mức phí tăng thêm là 200.000 đồng cho mỗi block tiếp theo (Một block có độ dài thời gian là 15 phút). b) Chương trình ghi trên đĩa nén, ổ cứng, phần mềm và các vật liệu khác: - Đối với bản ghi âm: + Ghi dưới hoặc bằng 50 bài hát, bản nhạc: 2.000.000 đồng/chương trình; + Ghi trên 50 bài hát, bản nhạc: 2.000.000 đồng/chương trình cộng (+) mức phí tăng thêm là 50.000 đồng/bài hát, bản nhạc. Tổng mức phí không quá 7.000.000 đồng/chương trình. - Đối với bản ghi hình: + Ghi dưới hoặc bằng 50 bài hát, bản nhạc: 2.500.000 đồng/chương trình; + Ghi trên 50 bài hát, bản nhạc: 2.500.000 đồng/chương trình cộng (+) mức phí tăng thêm là 75.000 đồng/bài hát, bản nhạc. Tổng mức phí không quá 9.000.000 đồng/chương trình. |
288/2016/TT-BTC | Bộ Tài chính | |
F69 | Các khoản phí bổ sung chưa được quy định ở nơi khác |
4. Lệ phí cấp và dán tem kiểm soát băng, đĩa có chương trình trong lĩnh vực điện ảnh: 500 đồng/tem.
|
289/2016/TT-BTC | Bộ Tài chính | |
F69 | Các khoản phí bổ sung chưa được quy định ở nơi khác |
9. Lệ phí:
Doanh nghiệp nhập khẩu thuốc phải nộp lệ phí theo quy định tại Quyết định số 44/2005/QĐ-BTC ngày 12/07/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm
Miêu tả9. Lệ phí: Doanh nghiệp nhập khẩu thuốc phải nộp lệ phí theo quy định tại Quyết định số 44/2005/QĐ-BTC ngày 12/07/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định kinh doanh thương mại có điều kiện thuộc lĩnh vực y tế, phí thẩm định tiêu chuẩn và điều kiện hành nghề y dược, lệ phí cấp giấy phép xuất, nhập khẩu và cấp chứng chỉ hành nghề y, dược; Quyết định số 59/2008/QĐ-BTC ngày 21/07/2008 về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 44/2005/QĐ-BTC ngày 12/07/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định kinh doanh thương mại có điều kiện thuộc lĩnh vực y tế, phí thẩm định tiêu chuẩn và điều kiện hành nghề y dược, lệ phí cấp giấy phép xuất, nhập khẩu và cấp chứng chỉ hành nghề y, dược và các văn bản pháp luật khác có liên quan. |
47/2010/TT-BYT | Bộ Y tế | |
F69 | Các khoản phí bổ sung chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 11. Quy định về áp dụng các hình thức kiểm tra giảm đối với thép nhập khẩu
1. Việc áp dụng hình thức kiểm tra giảm được thực hiện bởi tổ chức chứng nhận, tổ chức giám định được chỉ định sau khi c
Miêu tảĐiều 11. Quy định về áp dụng các hình thức kiểm tra giảm đối với thép nhập khẩu 1. Việc áp dụng hình thức kiểm tra giảm được thực hiện bởi tổ chức chứng nhận, tổ chức giám định được chỉ định sau khi có Thông báo chấp thuận đồng ý áp dụng hình thức kiểm tra giảm của Bộ Công Thương. Tùy thuộc vào chế độ kiểm tra giảm, có 02 (hai) hình thức kiểm tra giảm như sau: a) Hình thức 1: lấy mẫu giảm (giảm số lượng mẫu lấy/lô hàng nhập khẩu) để thực hiện thử nghiệm, đánh giá sự phù hợp theo tiêu chuẩn công bố áp dụng. Loại hình kiểm tra giảm này được áp dụng đối với sản phẩm thép có cùng tiêu chuẩn công bố, cùng mác thép, do cùng một nhà sản xuất, nhập khẩu 03 lần liên tiếp, được đánh giá sự phù hợp tại cùng một tổ chức đánh giá sự phù hợp, đạt yêu cầu về chất lượng. Thời hạn kiểm tra giảm là 01 năm kể từ lần nhập khẩu lần thứ tư (04). b) Hình thức 2: kiểm tra hồ sơ nhập khẩu so với thực tế lô hàng nhập khẩu, thực hiện giám sát thông qua thử nghiệm mẫu (mẫu được lấy tại cửa khẩu nhập khẩu), đánh giá sự phù hợp của mẫu thử nghiệm theo tiêu chuẩn công bố áp dụng. Loại hình kiểm tra giảm này được áp dụng đối với các trường hợp sau: - Đối với sản phẩm thép có cùng tiêu chuẩn công bố, cùng mác thép, do cùng một nhà sản xuất, nhập khẩu 10 lần liên tiếp, được đánh giá sự phù hợp tại cùng một tổ chức chứng nhận được chỉ định đạt yêu cầu về chất lượng. Thời hạn kiểm tra giảm là 02 năm kể từ lần nhập khẩu lần thứ mười một (11). - Lô sản phẩm thép nhập khẩu đã có kết quả thử nghiệm của tổ chức thử nghiệm tại nước ngoài (không hoạt động tại Việt Nam) được thừa nhận hoặc được Bộ Công Thương chỉ định theo quy định hiện hành và có kết quả thử nghiệm đạt yêu cầu theo quy định tại Thông tư liên tịch này. 2. Trình tự, thủ tục kiểm tra giảm đối với thép nhập khẩu: a) Tổ chức, cá nhân nhập khẩu thép đáp ứng yêu cầu quy định tại Khoản 1 Điều này, lập 01 bộ hồ sơ đề nghị kiểm tra chất lượng thép nhập khẩu theo hình thức kiểm tra giảm gửi về Bộ Công Thương để được xem xét, xử lý, hồ sơ bao gồm: - Đơn đề nghị kiểm tra chất lượng theo hình thức kiểm tra giảm theo mẫu tại Phụ lục VIII ban hành kèm theo Thông tư liên tịch này; - Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (đối với đơn vị đăng ký lần đầu): 01 bản (có đóng dấu sao y bản chính của tổ chức, cá nhân); - Giấy xác nhận số lần kiểm tra liên tiếp (ứng với từng loại hình đăng ký áp dụng kiểm tra giảm) tại tổ chức chứng nhận, tổ chức giám định được chỉ định theo mẫu tại Phụ lục IX ban hành kèm theo Thông tư liên tịch này. b) Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, Bộ Công Thương sẽ xem xét, trả lời việc áp dụng hình thức kiểm tra giảm đối với thép nhập khẩu. Thông báo chấp thuận áp dụng hình thức kiểm tra giảm theo mẫu tại Phụ lục X ban hành kèm theo Thông tư liên tịch này. c) Căn cứ vào Thông báo chấp thuận áp dụng các hình thức kiểm tra giảm của cơ quan quản lý, tổ chức, cá nhân nhập khẩu thép, tổ chức chứng nhận, tổ chức giám định được chỉ định thực hiện việc kiểm tra giảm theo quy định tại Khoản Điều này. 3. Quy định về kiểm tra giảm a) Đối với hình thức 1 quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều này: - Căn cứ vào Thông báo chấp thuận áp dụng hình thức kiểm tra giảm (sau đây viết tắt là Thông báo) của Bộ Công Thương, tổ chức, cá nhân nhập khẩu thép và tổ chức chứng nhận, tổ chức giám định được chỉ định có tên trong Thông báo tiến hành kiểm tra giảm đối với các lô thép nhập khẩu. Chi phí thực hiện hoạt động đánh giá sự phù hợp của lô thép nhập khẩu theo hình thức kiểm tra giảm do tổ chức, cá nhân nhập khẩu thép chi trả theo quy định tại Khoản 15 Điều 12; Khoản 2 Điều 19 của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa. Việc lấy mẫu kiểm tra giảm thực hiện theo Mục 3.1.22 của Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-1:2007 Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 1: Chương trình lấy mẫu được xác định theo giới hạn chấp nhận (AQ ) để kiểm tra từng lô. - Trong quá trình kiểm tra giảm, nếu lô hàng không bảo đảm chất lượng thì tổ chức chứng nhận, tổ chức giám định phải tiến hành đánh giá sự phù hợp của lô thép nhập khẩu theo trình tự, thủ tục quy định tại Điều 10 của Thông tư liên tịch này, đồng thời gửi báo cáo về Bộ Công Thương để xem xét xử lý hủy bỏ hiệu lực áp dụng hình thức kiểm tra giảm. - Không áp dụng hình thức kiểm tra giảm đối với nh ng lô hàng nhập khẩu trong thời hạn hiệu lực được áp dụng hình thức kiểm tra giảm khi có sự gia tăng đột biến về khối lượng hoặc số lượng (gấp 1,5 lần bình quân của 03 lô hàng nhập khẩu liên tiếp khi lập hồ sơ đăng ký áp dụng hình thức kiểm tra giảm). b) Đối với hình thức 2 quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều này: - Căn cứ vào Thông báo chấp thuận áp dụng hình thức kiểm tra giảm (sau đây viết tắt là Thông báo) của Bộ Công Thương, tổ chức, cá nhân nhập khẩu thép và tổ chức chứng nhận, tổ chức giám định được chỉ định có tên trong Thông báo tiến hành kiểm tra hồ sơ đối với các lô thép nhập khẩu. - Trong thời hạn hiệu lực của Thông báo, tổ chức chứng nhận, tổ chức giám định được chỉ định có tên trong Thông báo phải thực hiện đánh giá giám sát với tần suất không quá 06 tháng/lần. Chi phí thực hiện đánh giá giám sát do tổ chức, cá nhân nhập khẩu thép chi trả theo quy định tại Khoản 15 Điều 12; Khoản 2 Điều 19 của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa. - Trong quá trình thực hiện nếu kết quả kiểm tra hồ sơ và thực tế lô thép nhập khẩu có sự khác biệt (không phù hợp) thì tổ chức chứng nhận, tổ chức giám định được chỉ định phải tiến hành đánh giá sự phù hợp của lô thép nhập khẩu theo trình tự, thủ tục quy định tại Điều 10 của Thông tư liên tịch này, đồng thời gửi Báo cáo về Bộ Công Thương để xem xét xử lý hủy bỏ hiệu lực áp dụng hình thức kiểm tra giảm. - Trong quá trình thực hiện đánh giá giám sát, nếu lô thép nhập khẩu có kết quả đánh giá về chất lượng không phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng thì tổ chức chứng nhận, tổ chức giám định được chỉ định phải tiến hành đánh giá sự phù hợp của lô thép nhập khẩu theo trình tự, thủ tục quy định tại Điều 10 của Thông tư liên tịch này, đồng thời gửi báo cáo về Bộ Công Thương để xem xét xử lý hủy bỏ hiệu lực áp dụng hình thức kiểm tra giảm. - Không áp dụng theo hình thức kiểm tra hồ sơ đối với nh ng lô hàng nhập khẩu trong thời hạn hiệu lực được áp dụng hình thức kiểm tra hồ sơ khi có sự gia tăng đột biến về khối lượng hoặc số lượng (gấp 1,5 lần bình quân của 10 lô hàng nhập khẩu liên tiếp khi lập hồ sơ đăng ký theo hình thức kiểm tra hồ sơ). 4. Hoạt động thanh tra, kiểm tra chất lượng của thép nhập khẩu đối với các tổ chức, cá nhân nhập khẩu thép đã được áp dụng các hình thức đánh giá sự phù hợp của thép nhập khẩu bằng hình thức kiểm tra giảm: Căn cứ vào thông tin phản ánh trên thị trường, Bộ Công Thương có văn bản yêu cầu tổ chức chứng nhận, tổ chức giám định được chỉ định phối hợp thực hiện việc kiểm tra nhà nước về chất lượng đối với sản phẩm thép của tổ chức, cá nhân nhập khẩu mặt hàng tương ứng. Chi phí lấy mẫu hàng hóa và thử nghiệm mẫu được thực hiện theo quy định tại Điểm đ Khoản 2 Điều 9 Thông tư số 27/2012/TT-BKHCN ngày 12 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ. 5. Không áp dụng các hình thức kiểm tra giảm đối với các sản phẩm thép nhập khẩu có mã HS quy định trong Danh Mục tại Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư liên tịch này. Để đáp ứng nhu cầu quản lý Danh Mục các sản phẩm thép quy định tại Phụ lục I, Phụ lục II và Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư liên tịch này sẽ được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế. |
58/2015/TTLT-BCT-BKHCN | Bộ Công thương | |
F69 | Các khoản phí bổ sung chưa được quy định ở nơi khác |
III. Phí kiểm dịch thực vật
1. Lô hàng nhỏ
Stt Danh Mục Mức thu
(1.000 đồng/lô)
1 Lô hàng thương phẩm đến 10 kg 15
2 Lô hàng dùng làm giống đến 01 kg 120
3 Lô hàng là cây giống, cành ghép, mắt ghép, h
Miêu tảIII. Phí kiểm dịch thực vật 1. Lô hàng nhỏ Stt Danh Mục Mức thu (1.000 đồng/lô) 1 Lô hàng thương phẩm đến 10 kg 15 2 Lô hàng dùng làm giống đến 01 kg 120 3 Lô hàng là cây giống, cành ghép, mắt ghép, hom giống đến 10 cá thể 25 2. Lô hàng lớn là cây giống, cành ghép, mắt ghép, hom giống tính theo đơn vị cá thể Lô hàng tính theo đơn vị cá thể Mức thu (1.000 đồng/lô) Giấy tờ nghiệp vụ Phân tích giám định Kiểm tra thu thập sinh vật gây hại Lấy mẫu Côn trùng Nấm Tuyến trùng Cỏ dại Vi khuẩn Virus/ Viroid/ Plasma Từ trên 10 - < 100 15 20 22 39 65 52 39 130 200 100 - ≤ 1.000 15 40 30 39 65 52 39 130 200 > 1.000 15 60 40 39 65 52 39 130 200 3. Lô hàng lớn tính theo khối lượng Trọng lượng lô hàng (tấn, m3) Mức thu (1.000 đồng/lô) Giấy tờ nghiệp vụ Kiểm tra thu thập sinh vật gây hại Lấy mẫu Phân tích giám định Côn trùng Nấm Tuyến trùng Cỏ dại Vi khuẩn Virus/ Viroid/ Plasma < 1 15 10 14 39 65 52 39 130 200 1 - 5 15 14 22 39 65 52 39 130 200 6 -10 15 18 30 39 65 52 39 130 200 11 - 15 15 22 38 39 65 52 39 130 200 16 - 20 15 26 46 39 65 52 39 130 200 21 -25 15 30 54 39 65 52 39 130 200 26 - 30 15 34 62 39 65 52 39 130 200 31 - 35 15 38 70 39 65 52 39 130 200 36 - 40 15 42 78 39 65 52 39 130 200 41 - 45 15 46 86 39 65 52 39 130 200 46 - 50 15 50 104 39 65 52 39 130 200 51 - 60 15 55 112 39 65 52 39 130 200 61 - 70 15 60 120 39 65 52 39 130 200 71 - 80 15 65 128 39 65 52 39 130 200 81 - 90 15 70 136 39 65 52 39 130 200 91 - 100 15 75 144 39 65 52 39 130 200 101 - 120 15 80 152 39 65 52 39 130 200 121 - 140 15 85 160 39 65 52 39 130 200 141 - 160 15 90 168 39 65 52 39 130 200 161 - 180 15 95 176 39 65 52 39 130 200 181 - 200 15 100 184 39 65 52 39 130 200 201- 230 15 105 192 39 65 52 39 130 200 231 - 260 15 110 200 39 65 52 39 130 200 261 - 290 15 115 208 39 65 52 39 130 200 291 - 320 15 120 216 39 65 52 39 130 200 321 - 350 15 125 224 39 65 52 39 130 200 351 - 400 15 130 232 39 65 52 39 130 200 401 - 450 15 135 240 39 65 52 39 130 200 451 - 500 15 140 248 39 65 52 39 130 200 Ghi chú: Trong biểu trên, các mức thu được hiểu như sau: - Mức thu quy định tại Biểu phí nêu trên chưa bao gồm chi công tác phí cho cán bộ trực tiếp thực hiện lấy mẫu, kiểm tra vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật. Mức chi công tác phí cho cán bộ trực tiếp thực hiện lấy mẫu, kiểm tra vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật: Áp dụng theo chế độ công tác phí đối với các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập. Người nộp phí phải trả cho tổ chức thu phí khi có phát sinh chi phí này. Khi phát sinh chi phí này, tổ chức thu phí sẽ Thông báo mức thu cho người nộp phí trước khi tiến hành công tác lấy mẫu, kiểm tra vật thể. - Thực tế phân tích, giám định chỉ tiêu nào thì thu phí theo chỉ tiêu đó. - Lô hàng có khối lượng trên 500 (tấn, m3) được phân lô theo hầm tầu, kho để kiểm dịch và tính phí kiểm dịch, hoặc cộng thêm phí kiểm dịch phần còn lại với phí kiểm dịch của lô 500 (tấn, m3). - Trọng lượng thực tế (tấn, m3) nằm trong khoảng giữa 2 lô hàng thì thực hiện nguyên tắc làm tròn (≥ 0,5 tính vào lô liền kề trên < 0,5 tính vào lô liền kề dưới). - Lô hàng có khối lượng nhỏ ≤ 01 kg (hạt giống), ≤ 10 cá thể (cành ghép, mắt ghép, hom giống, củ giống) bao gồm nhiều chủng loại giống khác nhau được tính phí KDTV tương đương với phí KDTV của 1 lô hàng. - Phí giám sát khử trùng vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật được tính bằng 50% mức thu theo mục này./. |
231/2016/TT-BTC | Bộ Tài chính | |
F79 | Các khoản thuế và phí nội địa đánh vào hàng nhập khẩu chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 2. Đối tượng chịu lệ phí trước bạ
1. Nhà, đất:
a) Nhà, gồm: nhà ở; nhà làm việc; nhà sử dụng cho các mục đích khác.
b) Đất, gồm: các loại đất nông nghiệp và đất phi nông nghiệp theo quy định của
Miêu tảĐiều 2. Đối tượng chịu lệ phí trước bạ 1. Nhà, đất: a) Nhà, gồm: nhà ở; nhà làm việc; nhà sử dụng cho các mục đích khác. b) Đất, gồm: các loại đất nông nghiệp và đất phi nông nghiệp theo quy định của Luật Đất đai thuộc quyền quản lý sử dụng của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân (không phân biệt đất đã xây dựng công trình hay chưa xây dựng công trình). 2. Súng săn, súng dùng để tập luyện, thi đấu thể thao. 3. Tàu thủy, kể cả sà lan, ca nô, tàu kéo, tàu đẩy. 4. Thuyền thuộc loại phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng với cơ quan quản lý Nhà nước, kể cả du thuyền. 5. Tàu bay. 6. Xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy, các loại xe tương tự phải đăng ký và gắn biển số do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp (sau đây gọi chung là xe máy). 7. Ô tô, rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi ô tô, các loại xe tương tự phải đăng ký và gắn biển số do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp. Trường hợp các loại máy, thiết bị thuộc diện phải đăng ký và gắn biển số do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp nhưng không phải là ô tô theo quy định tại Luật Giao thông đường bộ và các văn bản hướng dẫn thi hành thì không phải chịu lệ phí trước bạ. 8. Vỏ, tổng thành khung (gọi chung là khung), tổng thành máy của tài sản phải chịu lệ phí trước bạ nêu tại các khoản 3, 4, 5, 6 và 7 Điều này là các khung, tổng thành máy thay thế khác với số khung, số máy của tài sản đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng. |
301/2016/TT-BTC | Bộ Tài chính | |
F9 | Các biện pháp kiểm soát giá chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 70. Tiêu chí, hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu thuốc có cùng tên thương mại, thành phần hoạt chất, hàm lượng hoặc nồng độ, dạng bào chế với biệt dược gốc có Giấy đăng ký lưu hành thuốc tại Việt N
Miêu tảĐiều 70. Tiêu chí, hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu thuốc có cùng tên thương mại, thành phần hoạt chất, hàm lượng hoặc nồng độ, dạng bào chế với biệt dược gốc có Giấy đăng ký lưu hành thuốc tại Việt Nam, được sản xuất bởi chính nhà sản xuất biệt dược gốc hoặc bởi nhà sản xuất được ủy quyền, có giá thấp hơn so với thuốc biệt dược gốc lưu hành tại Việt Nam 1. Thuốc chỉ được nhập khẩu khi đáp ứng các tiêu chí sau: b) Có giá bán buôn dự kiến thấp hơn ít nhất 20% so với giá trúng thầu của thuốc biệt dược gốc có Giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam; |
54/2017/ND-CP | Chính phủ | |
F9 | Các biện pháp kiểm soát giá chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 50. Giá bán khí
Áp dụng theo cơ chế giá thị trường có sự kiểm soát của Nhà nước do thương nhân kinh doanh khí đầu mối quyết định sau khi nộp các loại thuế, phí lệ phí (nếu có) theo quy định của p
Miêu tảĐiều 50. Giá bán khí Áp dụng theo cơ chế giá thị trường có sự kiểm soát của Nhà nước do thương nhân kinh doanh khí đầu mối quyết định sau khi nộp các loại thuế, phí lệ phí (nếu có) theo quy định của pháp luật hiện hành; thực hiện các biện pháp bình ổn giá của cấp có thẩm quyền công bố theo quy định của pháp luật hiện hành. |
19/2016/ND-CP | Chính phủ | |
F9 | Các biện pháp kiểm soát giá chưa được quy định ở nơi khác |
4. Doanh nghiệp nhập khẩu, phá dỡ tàu biển đã qua sử dụng phải mua bảo hiểm và thực hiện các nghĩa vụ về bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại về môi trường liên quan đến hoạt động nhập khẩu, phá
Miêu tả4. Doanh nghiệp nhập khẩu, phá dỡ tàu biển đã qua sử dụng phải mua bảo hiểm và thực hiện các nghĩa vụ về bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại về môi trường liên quan đến hoạt động nhập khẩu, phá dỡ tàu biển đã qua sử dụng theo quy định. |
82/2019/ND-CP | Chính phủ | |
F9 | Các biện pháp kiểm soát giá chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 4. Phương thức phân giao hạn ngạch thuế quan
1. Hạn ngạch thuế quan nhập khẩu ô tô đã qua sử dụng theo quy định tại Điều 3 Thông tư này được phân giao trên cơ sở đấu giá.
Miêu tảĐiều 4. Phương thức phân giao hạn ngạch thuế quan 1. Hạn ngạch thuế quan nhập khẩu ô tô đã qua sử dụng theo quy định tại Điều 3 Thông tư này được phân giao trên cơ sở đấu giá. |
04/2020/TT-BCT | Bộ Công thương | |
G11 | Đặt cọc nhập khẩu trước |
31. Sửa đổi, bổ sung Điều 57 như sau:
“Điều 57. Ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu
1. Mục đích và phương thức ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu:
a) Ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu là để tổ chức, c
Miêu tả31. Sửa đổi, bổ sung Điều 57 như sau: “Điều 57. Ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu 1. Mục đích và phương thức ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu: a) Ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu là để tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu chịu trách nhiệm xử lý rủi ro, nguy cơ ô nhiễm môi trường có thể phát sinh từ lô hàng phế liệu nhập khẩu; b) Tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu thực hiện ký quỹ tại tổ chức tín dụng nơi tổ chức, cá nhân mở tài khoản giao dịch (sau đây gọi tắt là ký quỹ). Việc ký quỹ thực hiện theo từng lô hàng hoặc theo từng hợp đồng có thông tin và giá trị của lô hàng phế liệu nhập khẩu; c) Tiền ký quỹ được nộp, hoàn trả bằng tiền đồng Việt Nam và được hưởng lãi suất đã thỏa thuận theo quy định của pháp luật kể từ ngày ký quỹ. 2. Khoản tiền ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu a) Tổ chức, cá nhân nhập khẩu sắt, thép phế liệu phải thực hiện ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu với số tiền được quy định như sau: - Khối lượng nhập khẩu dưới 500 tấn phải thực hiện ký quỹ 10% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu; - Khối lượng nhập khẩu từ 500 tấn đến dưới 1.000 tấn phải thực hiện ký quỹ 15% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu; - Khối lượng nhập khẩu từ 1.000 tấn trở lên phải thực hiện ký quỹ 20% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu. b) Tổ chức, cá nhân nhập khẩu giấy phế liệu và nhựa phế liệu phải thực hiện ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu với số tiền được quy định như sau: - Khối lượng nhập khẩu dưới 100 tấn phải thực hiện ký quỹ 15% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu; - Khối lượng nhập khẩu từ 100 tấn đến dưới 500 tấn phải thực hiện ký quỹ 18% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu; - Khối lượng nhập khẩu từ 500 tấn trở lên phải thực hiện ký quỹ 20% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu. c) Tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu không thuộc quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này thực hiện ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu với số tiền được quy định là 10% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu. 3. Quy trình ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu a) Tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu phải thực hiện ký quỹ trước thời điểm phế liệu dỡ xuống cảng đối với trường hợp nhập khẩu qua cửa khẩu đường biển hoặc nhập khẩu vào lãnh thổ Việt Nam đối với các trường hợp khác; b) Ngay sau khi nhận ký quỹ, tổ chức tín dụng xác nhận việc ký quỹ của tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu vào văn bản đề nghị ký quỹ của tổ chức, cá nhân. Nội dung xác nhận ký quỹ phải thể hiện đầy đủ các thông tin sau: tên tài khoản phong tỏa; tổng số tiền ký quỹ được tính toán theo quy định tại Nghị định này; thời hạn hoàn trả tiền ký quỹ thực hiện ngay sau khi hàng hóa được thông quan; thời hạn phong tỏa tài khoản (nếu có). Tổ chức tín dụng gửi tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu 02 bản chính văn bản xác nhận đã ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu gửi văn bản xác nhận đã ký quỹ (bản quét từ bản chính có xác thực chữ ký điện tử của tổ chức, cá nhân) lên Cổng thông tin một cửa Quốc gia, đồng thời gửi 01 bản chính cho cơ quan hải quan nơi làm thủ tục thông quan. 4. Quản lý và sử dụng số tiền ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu a) Tổ chức tín dụng ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu có trách nhiệm phong tỏa số tiền ký quỹ theo quy định của pháp luật; b) Tổ chức tín dụng đã nhận ký quỹ có trách nhiệm hoàn trả số tiền ký quỹ cho tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu sau khi nhận được văn bản đề nghị của tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu kèm theo thông tin về số tờ khai hải quan nhập khẩu đối với lô hàng phế liệu nhập khẩu đã được thông quan hoặc thông tin về việc hủy tờ khai hải quan nhập khẩu của cơ quan hải quan hoặc chấp hành xong quyết định tái xuất, tiêu hủy theo quy định của pháp luật về quản lý chất thải; c) Trường hợp phế liệu nhập khẩu không được thông quan và không thể tái xuất được, khoản tiền ký quỹ được sử dụng để thanh toán chi phí xử lý, tiêu hủy phế liệu vi phạm. Nếu số tiền ký quỹ nhập khẩu phế liệu không đủ thanh toán toàn bộ các khoản chi phí để xử lý, tiêu hủy phế liệu nhập khẩu vi phạm thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu có trách nhiệm thanh toán các khoản chi phí này. Sản phẩm sau xử lý, tiêu hủy phế liệu nhập khẩu vi phạm có giá trị sẽ bị tịch thu theo quy định của pháp luật (không bao gồm phần sản phẩm tạo ra từ nguyên liệu, phụ gia hoặc phế liệu khác được phối trộn theo quy trình sản xuất của đơn vị được chỉ định để xử lý phế liệu nhập khẩu vi phạm) và không được hạch toán vào chi phí xử lý, tiêu hủy phế liệu nhập khẩu vi phạm. Việc xử lý, tiêu hủy phế liệu nhập khẩu vi phạm được thực hiện theo quy định về quản lý chất thải. Kinh phí xử lý, tiêu hủy phế liệu vi phạm do tổ chức, cá nhân vi phạm thỏa thuận với đơn vị có đủ năng lực xử lý chất thải, phế liệu vi phạm; trường hợp không xác định được tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu vi phạm, kinh phí xử lý, tiêu hủy phế liệu nhập khẩu vi phạm do nhà nước chi trả theo quy định của pháp luật. Đơn vị xử lý, tiêu hủy phế liệu nhập khẩu vi phạm được ghi trong quyết định xử phạt của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, kèm theo các biện pháp khắc phục hậu quả vi phạm theo quy định của pháp luật; d) Trường hợp số tiền ký quỹ nhập khẩu phế liệu còn thừa sau khi thanh toán để xử lý lô hàng phế liệu nhập khẩu vi phạm, trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ khi nhận được ý kiến bằng văn bản về việc hoàn thành quá trình xử lý, tiêu hủy phế liệu của cơ quan có thẩm quyền đã xử phạt theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, Tổ chức tín dụng có trách nhiệm hoàn trả số tiền ký quỹ còn lại cho tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu.” |
40/2019/ND-CP | Chính phủ | |
G11 | Đặt cọc nhập khẩu trước |
31. Sửa đổi, bổ sung Điều 57 như sau:
“Điều 57. Ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu
1. Mục đích và phương thức ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu:
a) Ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu là để tổ chức, cá n
Miêu tả31. Sửa đổi, bổ sung Điều 57 như sau: “Điều 57. Ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu 1. Mục đích và phương thức ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu: a) Ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu là để tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu chịu trách nhiệm xử lý rủi ro, nguy cơ ô nhiễm môi trường có thể phát sinh từ lô hàng phế liệu nhập khẩu; b) Tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu thực hiện ký quỹ tại tổ chức tín dụng nơi tổ chức, cá nhân mở tài khoản giao dịch (sau đây gọi tắt là ký quỹ). Việc ký quỹ thực hiện theo từng lô hàng hoặc theo từng hợp đồng có thông tin và giá trị của lô hàng phế liệu nhập khẩu; c) Tiền ký quỹ được nộp, hoàn trả bằng tiền đồng Việt Nam và được hưởng lãi suất đã thỏa thuận theo quy định của pháp luật kể từ ngày ký quỹ. 2. Khoản tiền ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu a) Tổ chức, cá nhân nhập khẩu sắt, thép phế liệu phải thực hiện ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu với số tiền được quy định như sau: - Khối lượng nhập khẩu dưới 500 tấn phải thực hiện ký quỹ 10% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu; - Khối lượng nhập khẩu từ 500 tấn đến dưới 1.000 tấn phải thực hiện ký quỹ 15% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu; - Khối lượng nhập khẩu từ 1.000 tấn trở lên phải thực hiện ký quỹ 20% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu. b) Tổ chức, cá nhân nhập khẩu giấy phế liệu và nhựa phế liệu phải thực hiện ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu với số tiền được quy định như sau: - Khối lượng nhập khẩu dưới 100 tấn phải thực hiện ký quỹ 15% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu; - Khối lượng nhập khẩu từ 100 tấn đến dưới 500 tấn phải thực hiện ký quỹ 18% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu; - Khối lượng nhập khẩu từ 500 tấn trở lên phải thực hiện ký quỹ 20% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu. c) Tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu không thuộc quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này thực hiện ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu với số tiền được quy định là 10% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu. 3. Quy trình ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu a) Tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu phải thực hiện ký quỹ trước thời điểm phế liệu dỡ xuống cảng đối với trường hợp nhập khẩu qua cửa khẩu đường biển hoặc nhập khẩu vào lãnh thổ Việt Nam đối với các trường hợp khác; b) Ngay sau khi nhận ký quỹ, tổ chức tín dụng xác nhận việc ký quỹ của tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu vào văn bản đề nghị ký quỹ của tổ chức, cá nhân. Nội dung xác nhận ký quỹ phải thể hiện đầy đủ các thông tin sau: tên tài khoản phong tỏa; tổng số tiền ký quỹ được tính toán theo quy định tại Nghị định này; thời hạn hoàn trả tiền ký quỹ thực hiện ngay sau khi hàng hóa được thông quan; thời hạn phong tỏa tài khoản (nếu có). Tổ chức tín dụng gửi tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu 02 bản chính văn bản xác nhận đã ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu gửi văn bản xác nhận đã ký quỹ (bản quét từ bản chính có xác thực chữ ký điện tử của tổ chức, cá nhân) lên Cổng thông tin một cửa Quốc gia, đồng thời gửi 01 bản chính cho cơ quan hải quan nơi làm thủ tục thông quan. 4. Quản lý và sử dụng số tiền ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu a) Tổ chức tín dụng ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu có trách nhiệm phong tỏa số tiền ký quỹ theo quy định của pháp luật; b) Tổ chức tín dụng đã nhận ký quỹ có trách nhiệm hoàn trả số tiền ký quỹ cho tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu sau khi nhận được văn bản đề nghị của tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu kèm theo thông tin về số tờ khai hải quan nhập khẩu đối với lô hàng phế liệu nhập khẩu đã được thông quan hoặc thông tin về việc hủy tờ khai hải quan nhập khẩu của cơ quan hải quan hoặc chấp hành xong quyết định tái xuất, tiêu hủy theo quy định của pháp luật về quản lý chất thải; c) Trường hợp phế liệu nhập khẩu không được thông quan và không thể tái xuất được, khoản tiền ký quỹ được sử dụng để thanh toán chi phí xử lý, tiêu hủy phế liệu vi phạm. Nếu số tiền ký quỹ nhập khẩu phế liệu không đủ thanh toán toàn bộ các khoản chi phí để xử lý, tiêu hủy phế liệu nhập khẩu vi phạm thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu có trách nhiệm thanh toán các khoản chi phí này. Sản phẩm sau xử lý, tiêu hủy phế liệu nhập khẩu vi phạm có giá trị sẽ bị tịch thu theo quy định của pháp luật (không bao gồm phần sản phẩm tạo ra từ nguyên liệu, phụ gia hoặc phế liệu khác được phối trộn theo quy trình sản xuất của đơn vị được chỉ định để xử lý phế liệu nhập khẩu vi phạm) và không được hạch toán vào chi phí xử lý, tiêu hủy phế liệu nhập khẩu vi phạm. Việc xử lý, tiêu hủy phế liệu nhập khẩu vi phạm được thực hiện theo quy định về quản lý chất thải. Kinh phí xử lý, tiêu hủy phế liệu vi phạm do tổ chức, cá nhân vi phạm thỏa thuận với đơn vị có đủ năng lực xử lý chất thải, phế liệu vi phạm; trường hợp không xác định được tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu vi phạm, kinh phí xử lý, tiêu hủy phế liệu nhập khẩu vi phạm do nhà nước chi trả theo quy định của pháp luật. Đơn vị xử lý, tiêu hủy phế liệu nhập khẩu vi phạm được ghi trong quyết định xử phạt của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, kèm theo các biện pháp khắc phục hậu quả vi phạm theo quy định của pháp luật; d) Trường hợp số tiền ký quỹ nhập khẩu phế liệu còn thừa sau khi thanh toán để xử lý lô hàng phế liệu nhập khẩu vi phạm, trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ khi nhận được ý kiến bằng văn bản về việc hoàn thành quá trình xử lý, tiêu hủy phế liệu của cơ quan có thẩm quyền đã xử phạt theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, Tổ chức tín dụng có trách nhiệm hoàn trả số tiền ký quỹ còn lại cho tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu.” |
40/2019/ND-CP | Chính phủ | |
G11 | Đặt cọc nhập khẩu trước |
Điều 58. Khoản tiền ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu
1. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu sắt, thép phế liệu phải thực hiện ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu với số tiền được quy định như sau:
a) Khối lượ
Miêu tảĐiều 58. Khoản tiền ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu 1. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu sắt, thép phế liệu phải thực hiện ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu với số tiền được quy định như sau: a) Khối lượng nhập khẩu dưới 500 tấn phải thực hiện ký quỹ 10% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu; b) Khối lượng nhập khẩu từ 500 tấn đến dưới 1.000 tấn phải thực hiện ký quỹ 15% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu; c) Khối lượng nhập khẩu từ 1.000 tấn trở lên phải thực hiện ký quỹ 20% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu. 2. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu giấy phế liệu và nhựa phế liệu phải thực hiện ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu với số tiền được quy định như sau: a) Khối lượng nhập khẩu dưới 100 tấn phải thực hiện ký quỹ 15% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu; b) Khối lượng nhập khẩu từ 100 tấn đến dưới 500 tấn phải thực hiện ký quỹ 18% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu; c) Khối lượng nhập khẩu từ 500 tấn trở lên phải thực hiện ký quỹ 20% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu. 3. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu không thuộc quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này thực hiện ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu với số tiền được quy định là 10% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu. |
38/2015/ND-CP | Chính phủ | |
G9 | Các biện pháp tài chính chưa được quy định ở nơi khác |
I. Thời hạn nộp thuế
1. Thời hạn nộp thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 42 Luật Quản lý thuế được sửa đổi, bổ sung tại khoản 11 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ
Miêu tảI. Thời hạn nộp thuế 1. Thời hạn nộp thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 42 Luật Quản lý thuế được sửa đổi, bổ sung tại khoản 11 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật quản lý thuế, trong đó điều kiện để áp dụng thời hạn nộp thuế 275 ngày, kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu là nguyên liệu, vật tư để sản xuất hàng xuất khẩu, được quy định cụ thể như sau: a) Người nộp thuế phải có cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu trên lãnh thổ Việt Nam phù hợp với nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng hóa xuất khẩu (trên cơ sở cam kết của doanh nghiệp và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về cam kết); Cơ quan Hải quan phải kiểm tra thực tế đối với những doanh nghiệp có dấu hiệu rủi ro theo hướng dẫn của Tổng cục Hải quan; b) Người nộp thuế có hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu trong thời gian ít nhất 02 năm liên tục tính đến ngày đăng ký tờ khai hải quan cho lô hàng nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng hóa xuất khẩu và trong 02 năm đó được cơ quan hải quan xác định là: b.1) Không bị xử lý về hành vi buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; b.2) Không bị xử lý về hành vi trốn thuế, gian lận thuế; c) Người nộp thuế không nợ tiền thuế quá hạn, tiền chậm nộp, tiền phạt đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại thời điểm đăng ký tờ khai; d) Người nộp thuế không bị cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền xử phạt vi phạm trong lĩnh vực kế toán trong 02 năm liên tục tính từ ngày đăng ký tờ khai hải quan trở về trước; đ) Nguyên liệu vật tư nhập khẩu để sản xuất xuất khẩu phải thực hiện thanh toán qua ngân hàng. Các trường hợp thanh toán được coi như thanh toán qua ngân hàng xử lý tương tự như quy định tại khoản 4 Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 194/2010/TT-BTC. Trường hợp không trực tiếp nhập khẩu, người ủy thác phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện trên và có hợp đồng ủy thác nhập khẩu; người nhận ủy thác nhập khẩu phải đáp ứng các điều kiện quy định tại điểm b, c, d, đ nêu trên. Trường hợp công ty mẹ nhập khẩu, cung ứng cho các công ty thành viên trực thuộc hoặc công ty thành viên nhập khẩu cung ứng cho các đơn vị trực thuộc công ty thành viên hoặc công ty thành viên nhập khẩu cung ứng cho công ty thành viên khác thì các đơn vị trực thuộc công ty mẹ, trực thuộc công ty thành viên, công ty thành viên khác phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện trên; công ty mẹ hoặc công ty thành viên nhập khẩu phải đáp ứng các điều kiện quy định tại điểm b, c, d, đ nêu trên và cung cấp cho cơ quan hải quan nơi làm thủ tục danh sách đơn vị thành viên, đơn vị trực thuộc đã kê khai với cơ quan thuế. 2. Hàng hóa kinh doanh tạm nhập - tái xuất bao gồm cả trường hợp gửi kho ngoại quan để tạm nhập - tái xuất phải tạm nộp các loại thuế liên quan (như hàng hóa nhập khẩu kinh doanh) vào tài khoản tiền gửi của cơ quan hải quan mở tại Kho bạc; Khi tái xuất sẽ được hoàn trả. 3. Thời hạn nộp thuế đối với một số trường hợp đặc thù, trừ trường hợp được nộp dồn tiền thuế nợ quy định tại khoản 25 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế: a) Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu đăng ký tờ khai hải quan một lần để xuất khẩu, nhập khẩu nhiều lần thì thời hạn nộp thuế thực hiện theo quy định và áp dụng đối với từng lần thực tế xuất khẩu, nhập khẩu; b) Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu còn trong sự giám sát của cơ quan hải quan, nhưng bị cơ quan Nhà nước có thẩm quyền tạm giữ để điều tra, chờ xử lý thì thời hạn nộp thuế đối với từng trường hợp thực hiện theo quy định nhưng được tính từ ngày cơ quan nhà nước có thẩm quyền có văn bản cho phép giải tỏa hàng hóa đã tạm giữ; c) Hàng hóa là nguyên liệu, vật tư đã nhập khẩu trước ngày 01/07/2013 để sản xuất hàng hóa xuất khẩu và hàng hóa tạm nhập - tái xuất chuyển tiêu thụ nội địa thực hiện kê khai nộp thuế trước khi được chuyển tiêu thụ nội địa. Trường hợp nguyên liệu, vật tư nhập khẩu sau ngày 01/07/2013 để sản xuất hàng xuất khẩu nhưng tái xuất nguyên liệu, vật tư thì tính lại thời hạn nộp thuế, tiền chậm nộp kể từ ngày thông quan hoặc giải phóng hàng. Trường hợp nguyên liệu, vật tư nhập khẩu sau ngày 01/07/2013 để sản xuất hàng hóa xuất khẩu nhưng xuất khẩu sản phẩm ngoài thời hạn nộp thuế; nhập khẩu theo loại hình kinh doanh tạm nhập - tái xuất nhưng tái xuất ngoài thời hạn nộp thuế thì phải trả tiền chậm nộp kể từ ngày quá thời hạn nộp thuế đến ngày thực xuất khẩu sản phẩm/tái xuất hoặc đến ngày thực nộp thuế (nếu ngày thực nộp thuế trước ngày thực xuất khẩu sản phẩm/tái xuất). d) Hàng hóa nhập khẩu phục vụ trực tiếp cho an ninh, quốc phòng đã được thông quan nếu kiểm tra, xác định hàng hóa không thuộc đối tượng được xét miễn thuế, thì phải trả tiền chậm nộp kể từ ngày thông quan hoặc giải phóng hàng đến ngày thực nộp thuế và bị xử phạt vi phạm theo quy định (nếu có); Hàng hóa nhập khẩu phục vụ trực tiếp nghiên cứu khoa học, giáo dục, đào tạo thuộc đối tượng được xét miễn thuế, trong thời gian chờ xét miễn thuế, người nộp thuế phải cam kết thực hiện quyết định cuối cùng của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan về số tiền thuế phải nộp. Trường hợp kiểm tra, xác định hàng hóa không thuộc đối tượng được xét miễn thuế, thì phải tính lại thời hạn nộp thuế và phải trả tiền chậm nộp kể từ ngày thông quan hoặc giải phóng hàng đến ngày thực nộp thuế và bị xử phạt vi phạm theo quy định (nếu có). đ) Trường hợp khai báo nộp bổ sung tiền thuế thiếu, tiền thuế do cơ quan hải quan ấn định thì thời hạn nộp thuế được tính từ ngày thông quan hoặc giải phóng hàng. |
8356/BTC-TCHQ | Tổng cục Hải quan | |
H11 | Sử dụng doanh nghiệp nhà nước để nhập khẩu |
Tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an được nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa vũ khí
|
14/2017/QH14 | Quốc hội | |
H11 | Sử dụng doanh nghiệp nhà nước để nhập khẩu |
Tổ chức kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp phải là doanh nghiệp nhà nước được Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Công Thương, Bộ trưởng Bộ Công an, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng
Miêu tảTổ chức kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp phải là doanh nghiệp nhà nước được Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Công Thương, Bộ trưởng Bộ Công an, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng |
14/2017/QH14 | Quốc hội | |
H11 | Sử dụng doanh nghiệp nhà nước để nhập khẩu |
Điều 6. Chỉ định thương nhân nhập khẩu
Bộ Công Thương chỉ định Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam (VINATABA) là thương nhân nhập khẩu thuốc lá điếu, xì gà theo cơ chế thương mại nhà nước.
Miêu tảĐiều 6. Chỉ định thương nhân nhập khẩu Bộ Công Thương chỉ định Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam (VINATABA) là thương nhân nhập khẩu thuốc lá điếu, xì gà theo cơ chế thương mại nhà nước. |
37/2013/TT-BCT | Bộ Công thương | |
H11 | Sử dụng doanh nghiệp nhà nước để nhập khẩu |
Điều 4. Nguyên tắc quản lý kinh doanh thuốc lá
3. Nhà nước thực hiện kiểm soát về mức cung cấp thuốc lá ra thị trường (bao gồm sản lượng sản xuất và nhập khẩu thuốc lá); thực hiện thương mại nhà nước
Miêu tảĐiều 4. Nguyên tắc quản lý kinh doanh thuốc lá 3. Nhà nước thực hiện kiểm soát về mức cung cấp thuốc lá ra thị trường (bao gồm sản lượng sản xuất và nhập khẩu thuốc lá); thực hiện thương mại nhà nước đối với nhập khẩu; kiểm soát việc tiêu thụ sản phẩm thuốc lá trên thị trường để giảm tác hại của thuốc lá. Điều 30. Xuất khẩu, nhập khẩu sản phẩm thuốc lá nhằm mục đích thương mại 1. Việc nhập khẩu sản phẩm thuốc lá nhằm mục đích thương mại phải tuân thủ các nguyên tắc sau: a) Thực hiện thương mại nhà nước trong nhập khẩu sản phẩm thuốc lá; |
67/2013/ND-CP | Chính phủ | |
H11 | Sử dụng doanh nghiệp nhà nước để nhập khẩu |
Điều 19. Điều kiện kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp
1. Tổ chức kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp phải là doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, được Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ theo đề nghị của Bộ
Miêu tảĐiều 19. Điều kiện kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp 1. Tổ chức kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp phải là doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, được Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ theo đề nghị của Bộ Công Thương và Bộ Quốc phòng. |
39/2009/ND-CP | Chính phủ | |
H11 | Sử dụng doanh nghiệp nhà nước để nhập khẩu |
Điều 6. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép và thuộc diện quản lý chuyên ngành của các Bộ, cơ quan ngang Bộ
1. Ban hành kèm theo Nghị định này Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy
Miêu tảĐiều 6. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép và thuộc diện quản lý chuyên ngành của các Bộ, cơ quan ngang Bộ 1. Ban hành kèm theo Nghị định này Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép và thuộc diện quản lý chuyên ngành của các Bộ, cơ quan ngang Bộ tại Phụ lục II. |
187/2013/ND-CP | Chính phủ | |
H11 | Sử dụng doanh nghiệp nhà nước để nhập khẩu |
1. Ban hành Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo phương thức chỉ định thương nhân quy định tại Phụ lục II Nghị định
|
69/2018/ND-CP | Chính phủ | |
H11 | Sử dụng doanh nghiệp nhà nước để nhập khẩu |
1. Danh mục hàng hóa chỉ định cơ sở in, đúc tiền nhập khẩu phục vụ hoạt động in, đúc tiền của Ngân hàng Nhà nước được quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này.
2. Ngân hàng Nhà nước có văn
Miêu tả1. Danh mục hàng hóa chỉ định cơ sở in, đúc tiền nhập khẩu phục vụ hoạt động in, đúc tiền của Ngân hàng Nhà nước được quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này. 2. Ngân hàng Nhà nước có văn bản chỉ định và cho phép cơ sở in, đúc tiền được nhập khẩu hàng hóa quy định tại khoản 1 Điều này |
38/2018/TT-NHNN | Ngân hàng Nhà nước | |
H9 | Các biện pháp ảnh hưởng cạnh tranh chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Danh mục các mặt hàng không khuyến khích nhập khẩu.
|
1380/QD-BCT | Bộ Công thương | |
H9 | Các biện pháp ảnh hưởng cạnh tranh chưa được quy định ở nơi khác |
Chương 2
HỒ SƠ, THỦ TỤC CẤP, CẤP LẠI, SỬA ĐỔI, BỔ SUNG, GIA HẠN, THU HỒI GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ QUYỀN XUẤT KHẨU, QUYỀN NHẬP KHẨU
Điều 4. Thủ tục cấp, cấp lại, sửa đổi, bổ sung, gia hạn
1. Thương nhân
Miêu tảChương 2 HỒ SƠ, THỦ TỤC CẤP, CẤP LẠI, SỬA ĐỔI, BỔ SUNG, GIA HẠN, THU HỒI GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ QUYỀN XUẤT KHẨU, QUYỀN NHẬP KHẨU Điều 4. Thủ tục cấp, cấp lại, sửa đổi, bổ sung, gia hạn 1. Thương nhân không hiện diện gửi 01 (một) bộ hồ sơ đến Bộ Công Thương (Vụ Xuất Nhập khẩu) để được xem xét cấp, cấp lại, sửa đổi, bổ sung hoặc gia hạn Giấy chứng nhận đăng ký quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu. 2. Thời hạn cấp, cấp lại, sửa đổi, bổ sung hoặc gia hạn Giấy chứng nhận quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu thực hiện theo quy định tại Điều 9, Điều 12 và Điều 13 Nghị định số 90/2007/NĐ-CP ngày 31 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ quy định về quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu của thương nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam (sau đây gọi tắt là Nghị định số 90/2007/NĐ-CP). 3. Thời hạn của Giấy chứng nhận đăng ký quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu là 05 (năm) năm. Điều 5. Hồ sơ cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu 1. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu bao gồm: a) Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu thực hiện theo Mẫu MĐ-1 Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này; b) Bản chính Giấy xác nhận của cơ quan có thẩm quyền nước ngoài nơi thương nhân đăng ký thành lập về việc thương nhân không hiện diện không bị tước quyền hoạt động thương mại hoặc đang chịu các hình phạt liên quan đến hoạt động thương mại theo quy định của pháp luật nước ngoài nơi thương nhân nước ngoài thành lập; c) Bản chính Giấy xác nhận của cơ quan có thẩm quyền nước ngoài nơi thương nhân đăng ký thành lập về việc thương nhân không hiện diện không có tiền án, không bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự đối với thương nhân không hiện diện là cá nhân hoặc người đại diện theo pháp luật đối với thương nhân không hiện diện là tổ chức kinh tế; d) Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy tờ có giá trị tương đương đối với thương nhân là tổ chức kinh tế; bản sao có chứng thực giấy chứng minh thư, hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác đối với thương nhân là cá nhân; đ) Bản sao có chứng thực báo cáo tài chính có kiểm toán hoặc văn bản xác nhận tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế hoặc nghĩa vụ tài chính trong năm tài chính gần nhất do cơ quan có thẩm quyền nơi thương nhân nước ngoài thành lập cấp hoặc các văn bản khác do cơ quan có thẩm quyền cấp hoặc xác nhận sự tồn tại và hoạt động thực sự của thương nhân nước ngoài trong năm tài chính gần nhất theo quy định của pháp luật nước đó; e) Bản chính văn bản xác nhận vốn kinh doanh, số tài khoản tại ngân hàng nơi thương nhân nước ngoài thành lập; g) Văn bản thỏa thuận giữa người đại diện của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam với thương nhân không hiện diện, nêu rõ tên, địa chỉ liên lạc, số điện thoại; h) Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của tổ chức kinh tế đại diện cho thương nhân không hiện diện tại Việt Nam hoặc bản sao có chứng thực chứng minh thư, hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác đối với người đại diện là cá nhân. 3. Các giấy tờ quy định tại các điểm b, c, d, đ, e khoản 2 Điều này phải được dịch sang tiếng Việt và hợp pháp hóa lãnh sự theo quy định của pháp luật Việt Nam. Trường hợp văn bản quy định tại điểm g khoản 2 Điều này bằng tiếng nước ngoài thì phải được dịch sang tiếng Việt có công chứng hoặc hợp pháp hóa lãnh sự. Điều 6. Hồ sơ sửa đổi, bổ sung, cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu 1. Khi sửa đổi, bổ sung một trong những nội dung ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu, thương nhân không hiện diện phải thông báo cho cơ quan cấp Giấy chứng nhận và đồng thời phải làm thủ tục sửa đổi, bổ sung Giấy chứng nhận đăng ký quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu. 2. Hồ sơ đề nghị sửa đổi, bổ sung, cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu bao gồm: a) Đơn đề nghị sửa đổi, bổ sung, cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu thực hiện theo Mẫu MĐ-2, MĐ-3 Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này; b) Bản gốc Giấy chứng nhận đăng ký quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu đã được cấp. Trong trường hợp Bản gốc bị mất, bị cháy, bị tiêu hủy thì thương nhân không hiện diện phải xuất trình Bản sao có chứng thực hoặc xác nhận của cơ quan chức năng; c) Bản chính Giấy xác nhận của cơ quan thuế Việt Nam về việc thương nhân không hiện diện đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế, tài chính với Nhà nước Việt Nam tính đến thời điểm thương nhân không hiện diện xin sửa đổi, bổ sung Giấy chứng nhận đăng ký quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu; d) Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy tờ có giá trị tương đương đối với thương nhân là tổ chức kinh tế; bản sao có chứng thực giấy chứng minh thư, hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác đối với thương nhân là cá nhân; đ) Bản sao có chứng thực tài liệu pháp lý chứng minh sự thay đổi nội dung trong Giấy chứng nhận đăng ký quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu. 3. Các giấy tờ quy định tại điểm d và đ khoản 2 Điều này phải được dịch sang tiếng Việt và hợp pháp hóa lãnh sự theo quy định của pháp luật Việt Nam. Điều 7. Hồ sơ gia hạn Giấy chứng nhận đăng ký quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu 1. Hồ sơ đề nghị gia hạn Giấy chứng nhận đăng ký quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu bao gồm: a) Đơn đề nghị gia hạn Giấy chứng nhận đăng ký quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu thực hiện theo Mẫu MĐ-4 Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này; b) Bản gốc Giấy chứng nhận đăng ký quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu đã được cấp hoặc Bản sao có chứng thực trong trường hợp Bản gốc bị mất, bị cháy, bị tiêu hủy; c) Bản sao có chứng thực báo cáo tài chính có kiểm toán hoặc văn bản xác nhận tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế hoặc nghĩa vụ tài chính trong năm tài chính gần nhất do cơ quan có thẩm quyền nơi thương nhân nước ngoài thành lập cấp hoặc các văn bản khác được tổ chức độc lập, có thẩm quyền cấp hoặc xác nhận chứng minh sự tồn tại và hoạt động thực sự của thương nhân nước ngoài trong năm tài chính gần nhất theo quy định của pháp luật nước đó; d) Báo cáo về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu từ thời điểm được cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu đến thời điểm đề nghị gia hạn, trên cơ sở tổng hợp các báo cáo hoạt động định kỳ hàng năm theo quy định tại khoản 1 Điều 12 Thông tư này; đ) Bản chính Giấy xác nhận của cơ quan thuế Việt Nam về việc thương nhân không hiện diện đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế, tài chính với Nhà nước Việt Nam tính đến thời điểm thương nhân không hiện diện xin gia hạn Giấy chứng nhận đăng ký quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu. 2. Các giấy tờ quy định tại điểm c và d khoản 1 Điều này phải được dịch sang tiếng Việt và hợp pháp hóa lãnh sự theo quy định của pháp luật Việt Nam. 3. Sau khi hết thời hạn của Giấy chứng nhận đăng ký quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu đã được gia hạn, nếu thương nhân không hiện diện vẫn có nhu cầu đăng ký quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu thì phải làm thủ tục đăng ký gia hạn như quy định về hồ sơ và thủ tục gia hạn lần đầu nêu trên. Điều 8. Gia hạn và sửa đổi, bổ sung Giấy chứng nhận đăng ký quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu Trong trường hợp thương nhân không hiện diện đề nghị gia hạn đồng thời với việc sửa đổi, bổ sung Giấy chứng nhận đăng ký quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu, hồ sơ đề nghị gia hạn và sửa đổi, bổ sung thực hiện theo các quy định tại Điều 6 và Điều 7 Thông tư này, trong đó Đơn đề nghị gia hạn và điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu thực hiện theo Mẫu MĐ-5 Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này. Điều 9. Chấm dứt quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu tại Việt Nam 1. Việc chấm dứt quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu tại Việt Nam của thương nhân không hiện diện thực hiện theo quy định tại Điều 14 Nghị định số 90/2007/NĐ-CP. 2. Thương nhân không hiện diện chấm dứt quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu theo quy định tại điểm a, b khoản 1 Điều 14 Nghị định số 90/2007/NĐ-CP phải gửi văn bản tới Bộ Công Thương thông báo về việc dự kiến chấm dứt hoạt động của thương nhân không hiện diện theo Mẫu TB Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này. Điều 10. Thu hồi Giấy chứng nhận quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu Thương nhân không hiện diện bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu theo quy định tại khoản 2 Điều 15 Nghị định số 90/2007/NĐ-CP. |
28/2012/TT-BCT | Bộ Công thương | |
H9 | Các biện pháp ảnh hưởng cạnh tranh chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này:
1. Danh mục thiết bị, máy móc, phụ tùng thay thế, phương tiện vận tải chuyên dùng trong nước đã sản xuất được (Phụ lục số 1)
Miêu tảĐiều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này: 1. Danh mục thiết bị, máy móc, phụ tùng thay thế, phương tiện vận tải chuyên dùng trong nước đã sản xuất được (Phụ lục số 1) |
2840/QD-BCT | Bộ Công thương | |
H9 | Các biện pháp ảnh hưởng cạnh tranh chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 1. Thủ tục nhập khẩu bổ sung
Thương nhân nhập khẩu ô tô từ 09 chỗ ngồi trở xuống khi làm thủ tục nhập khẩu, ngoài việc thực hiện các quy định hiện hành, phải nộp bổ sung những giấy tờ sau cho các
Miêu tảĐiều 1. Thủ tục nhập khẩu bổ sung Thương nhân nhập khẩu ô tô từ 09 chỗ ngồi trở xuống khi làm thủ tục nhập khẩu, ngoài việc thực hiện các quy định hiện hành, phải nộp bổ sung những giấy tờ sau cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền: 1. Giấy chỉ định hoặc Giấy ủy quyền là nhà nhập khẩu, nhà phân phối của chính hãng sản xuất, kinh doanh loại ô tô đó hoặc hợp đồng đại lý của chính hãng sản xuất, kinh doanh loại ô tô đó đã được cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam ở nước ngoài hợp pháp hoá lãnh sự theo quy định của pháp luật: 01 (một) bản sao có xác nhận và đóng dấu sao y bản chính của thương nhân. |
20/2011/TT-BCT | Bộ Công thương | |
H9 | Các biện pháp ảnh hưởng cạnh tranh chưa được quy định ở nơi khác |
Mục 1. ĐIỀU KIỆN KINH DOANH RƯỢU
Điều 8. Điều kiện sản xuất rượu công nghiệp
1. Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật.
2. Có dây chuyền máy móc, thiết bị, quy trình công nghệ sản
Miêu tảMục 1. ĐIỀU KIỆN KINH DOANH RƯỢU Điều 8. Điều kiện sản xuất rượu công nghiệp 1. Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật. 2. Có dây chuyền máy móc, thiết bị, quy trình công nghệ sản xuất rượu đáp ứng quy mô dự kiến sản xuất. 3. Bảo đảm các điều kiện về an toàn thực phẩm theo quy định. 4. Bảo đảm các điều kiện về bảo vệ môi trường theo quy định. 5. Đáp ứng các quy định về ghi nhãn hàng hóa rượu. 6. Có cán bộ kỹ thuật có trình độ, chuyên môn phù hợp với ngành, nghề sản xuất rượu. Điều 9. Điều kiện sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh 1. Là doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoặc hộ kinh doanh được thành lập theo quy định của pháp luật. 2. Bảo đảm các điều kiện về an toàn thực phẩm và ghi nhãn hàng hóa rượu theo quy định. Điều 10. Điều kiện sản xuất rượu thủ công để bán cho doanh nghiệp có Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp để chế biến lại 1. Có hợp đồng mua bán với doanh nghiệp có Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp. 2. Trường hợp không bán rượu cho doanh nghiệp có Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp, tổ chức, cá nhân sản xuất rượu thủ công phải làm thủ tục cấp Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh theo quy định tại Nghị định này. Điều 11. Điều kiện phân phối rượu 1. Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật. 2. Có quyền sử dụng hợp pháp kho hàng hoặc hệ thống kho hàng với tổng diện tích sàn sử dụng từ 150 m2 trở lên. 3. Rượu dự kiến kinh doanh phải bảo đảm điều kiện về an toàn thực phẩm theo quy định. 4. Có hệ thống phân phối rượu trên địa bàn từ 02 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên; tại địa bàn mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phải có ít nhất 01 thương nhân bán buôn rượu. 5. Có văn bản giới thiệu hoặc hợp đồng nguyên tắc của thương nhân sản xuất rượu, thương nhân phân phối rượu khác hoặc nhà cung cấp rượu ở nước ngoài. 6. Bảo đảm tuân thủ đầy đủ các yêu cầu điều kiện về phòng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trường theo quy định. Điều 12. Điều kiện bán buôn rượu 1. Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật. 2. Có quyền sử dụng hợp pháp kho hàng hoặc hệ thống kho hàng với tổng diện tích sàn sử dụng từ 50 m2 trở lên. 3. Rượu dự kiến kinh doanh phải bảo đảm điều kiện về an toàn thực phẩm theo quy định. 4. Có hệ thống bán buôn rượu trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, nơi thương nhân đặt trụ sở chính với ít nhất 03 thương nhân bán lẻ rượu. 5. Có văn bản giới thiệu hoặc hợp đồng nguyên tắc của thương nhân sản xuất rượu, thương nhân phân phối rượu hoặc thương nhân bán buôn rượu khác, 6. Bảo đảm tuân thủ đầy đủ các yêu cầu điều kiện về phòng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trường theo quy định. Điều 13. Điều kiện bán lẻ rượu 1. Là doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoặc hộ kinh doanh được thành lập theo quy định của pháp luật. 2. Có quyền sử dụng hợp pháp địa điểm kinh doanh cố định, địa chỉ rõ ràng. 3. Có văn bản giới thiệu hoặc hợp đồng nguyên tắc của thương nhân sản xuất rượu, thương nhân phân phối rượu hoặc thương nhân bán buôn rượu. 4. Rượu dự kiến kinh doanh phải bảo đảm điều kiện về an toàn thực phẩm theo quy định. 5. Bảo đảm tuân thủ đầy đủ các yêu cầu điều kiện về phòng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trường theo quy định. Điều 14. Điều kiện bán rượu tiêu dùng tại chỗ 1. Là doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoặc hộ kinh doanh được thành lập theo quy định của pháp luật. 2. Có quyền sử dụng hợp pháp địa điểm kinh doanh cố định, địa chỉ rõ ràng. 3. Rượu tiêu dùng tại chỗ phải được cung cấp bởi thương nhân có Giấy phép sản xuất, phân phối, bán buôn hoặc bán lẻ rượu. 4. Bảo đảm tuân thủ đầy đủ các yêu cầu điều kiện về phòng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trường theo quy định. 5. Trường hợp thương nhân tự sản xuất rượu để bán tiêu dùng tại chỗ thì phải có Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp hoặc Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh theo quy định tại Nghị định này. |
105/2017/ND-CP | Chính phủ | |
H9 | Các biện pháp ảnh hưởng cạnh tranh chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 7. Điều kiện đối với thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu
5. Có hệ thống phân phối xăng dầu: Tối thiểu mười (10) cửa hàng bán lẻ thuộc sở hữu hoặc sở hữu và đồng sở hữu của doanh
Miêu tảĐiều 7. Điều kiện đối với thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu 5. Có hệ thống phân phối xăng dầu: Tối thiểu mười (10) cửa hàng bán lẻ thuộc sở hữu hoặc sở hữu và đồng sở hữu của doanh nghiệp, tối thiểu bốn mươi (40) tổng đại lý hoặc đại lý bán lẻ xăng dầu thuộc hệ thống phân phối của thương nhân. Mỗi năm, kể từ khi được cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu, phải sở hữu hoặc sở hữu và đồng sở hữu tối thiểu bốn (04) cửa hàng bán lẻ xăng dầu, cho đến khi đạt tối thiểu một trăm (100) cửa hàng bán lẻ xăng dầu thuộc hệ thống phân phối của thương nhân. |
83/2014/ND-CP | Chính phủ | |
H9 | Các biện pháp ảnh hưởng cạnh tranh chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 17. Điều kiện cấp Giấy phép kinh doanh sản phẩm rượu
1. Điều kiện cấp Giấy phép kinh doanh phân phối sản phẩm rượu bao gồm:
a) Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật và có đăn
Miêu tảĐiều 17. Điều kiện cấp Giấy phép kinh doanh sản phẩm rượu 1. Điều kiện cấp Giấy phép kinh doanh phân phối sản phẩm rượu bao gồm: a) Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật và có đăng ký ngành nghề kinh doanh bán buôn đồ uống có cồn hoặc kinh doanh rượu; b) Có địa điểm kinh doanh cố định, địa chỉ rõ ràng, đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật, trang thiết bị theo quy định; c) Có hệ thống phân phối sản phẩm rượu trên địa bàn từ 06 tỉnh trở lên (tại địa bàn mỗi tỉnh phải có từ 03 thương nhân bán buôn sản phẩm rượu trở lên); d) Có văn bản giới thiệu, hợp đồng mua bán của tổ chức, cá nhân sản xuất rượu hoặc của các thương nhân phân phối sản phẩm rượu khác; đ) Có kho hàng (hoặc hệ thống kho hàng) thuộc sở hữu hoặc đồng sở hữu theo hợp đồng liên doanh, liên kết góp vốn; hoặc có hợp đồng thuê kho hàng phù hợp với quy mô kinh doanh của doanh nghiệp (tối thiểu tổng diện tích phải từ 300 m trở lên hoặc khối tích phải từ 1000 m3 trở lên) đáp ứng yêu cầu bảo quản được chất lượng của sản phẩm rượu trong thời gian lưu kho; e) Có phương tiện vận tải thuộc sở hữu hoặc đồng sở hữu theo hợp đồng liên doanh, liên kết góp vốn; hoặc có hợp đồng thuê phương tiện vận tải phù hợp với quy mô kinh doanh của doanh nghiệp (tối thiểu phải có 03 xe có tải trọng từ 500 kg trở lên); đáp ứng yêu cầu bảo quản được chất lượng của sản phẩm rượu trong thời gian vận chuyển; g) Có năng lực tài chính bảo đảm cho toàn bộ hệ thống phân phối của doanh nghiệp hoạt động bình thường (có Giấy xác nhận của ngân hàng tối thiểu 01 tỷ Việt Nam đồng trở lên); h) Có bản cam kết của doanh nghiệp về bảo đảm tuân thủ đầy đủ các yêu cầu điều kiện về phòng cháy, chữa cháy, bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật; i) Phù hợp với quy định tại Điều 18 Nghị định này. 2. Điều kiện cấp Giấy phép kinh doanh bán buôn sản phẩm rượu bao gồm: a) Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật và có đăng ký ngành nghề kinh doanh bán buôn đồ uống có cồn hoặc kinh doanh rượu; b) Có địa điểm kinh doanh cố định, địa chỉ rõ ràng, đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật, trang thiết bị theo quy định; c) Có hệ thống bán buôn sản phẩm rượu trên địa bàn tỉnh nơi thương nhân đặt trụ sở chính (tối thiểu phải từ 03 thương nhân bán lẻ sản phẩm rượu trở lên); d) Trực thuộc hệ thống kinh doanh của tổ chức, cá nhân sản xuất rượu hoặc của doanh nghiệp phân phối sản phẩm rượu; có hợp đồng và văn bản giới thiệu của tổ chức, cá nhân sản xuất rượu hoặc của doanh nghiệp phân phối sản phẩm rượu; đ) Có kho hàng (hoặc hệ thống kho hàng) thuộc sở hữu hoặc đồng sở hữu theo hợp đồng liên doanh, liên kết góp vốn; hoặc có hợp đồng thuê kho hàng phù hợp với quy mô kinh doanh của doanh nghiệp (tối thiểu tổng diện tích phải từ 50 m2 trở lên hoặc khối tích phải từ 150 m3 trở lên) đáp ứng yêu cầu bảo quản được chất lượng của sản phẩm rượu trong thời gian lưu kho; e) Có phương tiện vận tải thuộc sở hữu hoặc đồng sở hữu theo hợp đồng liên doanh, liên kết góp vốn; hoặc có hợp đồng thuê phương tiện vận tải phù hợp với quy mô kinh doanh của doanh nghiệp (tối thiểu phải có 01 xe có tải trọng từ 500 kg trở lên); đáp ứng yêu cầu bảo quản được chất lượng của sản phẩm rượu trong thời gian vận chuyển; g) Có năng lực tài chính bảo đảm cho toàn bộ hệ thống phân phối của doanh nghiệp hoạt động bình thường (có Giấy xác nhận của ngân hàng tối thiểu 300 triệu Việt Nam đồng trở lên); h) Có bản cam kết của doanh nghiệp về bảo đảm tuân thủ đầy đủ các yêu cầu điều kiện về phòng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật; i) Phù hợp với quy định tại Điều 18 Nghị định này. 3. Điều kiện cấp Giấy phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm rượu bao gồm: a) Thương nhân có đăng ký ngành nghề kinh doanh bán lẻ đồ uống có cồn hoặc kinh doanh rượu; b) Có địa điểm kinh doanh cố định, địa chỉ rõ ràng, đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật, trang thiết bị theo quy định; c) Trực thuộc hệ thống phân phối của thương nhân bán buôn sản phẩm rượu; có hợp đồng và văn bản giới thiệu của thương nhân bán buôn sản phẩm rượu; d) Có kho hàng (hoặc hệ thống kho hàng) thuộc sở hữu hoặc đồng sở hữu theo hợp đồng liên doanh, liên kết góp vốn; hoặc có hợp đồng thuê kho hàng phù hợp với quy mô kinh doanh của doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu bảo quản được chất lượng của sản phẩm rượu trong thời gian lưu kho; đ) Có bản cam kết của thương nhân về bảo đảm tuân thủ đầy đủ các yêu cầu điều kiện về phòng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật; e) Phù hợp với quy hoạch hệ thống kinh doanh bán lẻ sản phẩm rượu do Sở Công Thương tỉnh công bố; g) Phù hợp với quy định tại Điều 18 Nghị định này. |
94/2012/ND-CP | Chính phủ | |
J1 | Hạn chế việc bán hàng |
Điều 21. Yêu cầu đối với người giới thiệu thuốc
1. Người giới thiệu thuốc là người được cơ sở kinh doanh dược tuyển dụng và được người đứng đầu của chính cơ sở cấp thẻ “Người giới thiệu thuốc” để thô
Miêu tảĐiều 21. Yêu cầu đối với người giới thiệu thuốc 1. Người giới thiệu thuốc là người được cơ sở kinh doanh dược tuyển dụng và được người đứng đầu của chính cơ sở cấp thẻ “Người giới thiệu thuốc” để thông tin thuốc cho người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh. 2. Người giới thiệu thuốc phải đáp ứng các yêu cầu sau đây: a) Là người có trình độ cao đẳng chuyên ngành y, dược trở lên; b) Được cơ sở kinh doanh dược tuyển dụng và huấn luyện, đào tạo về kỹ năng, nghiệp vụ chuyên môn liên quan đến hoạt động giới thiệu thuốc và văn bản quy phạm pháp luật về dược. 3. Các trường hợp sau đây không được tuyển dụng làm người giới thiệu thuốc: a) Người đang trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự, đang chấp hành bản án, quyết định của Tòa án; trong thời gian bị cấm hành nghề, cấm làm công việc liên quan đến hoạt động dược theo bản án, quyết định của Tòa án; b) Người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự. |
07/2018/TT-BYT | Bộ Y tế | |
J1 | Hạn chế việc bán hàng |
1c) Giấy phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm rượu tại cửa hàng bán lẻ trên địa bàn một quận, huyện, thị xã (sau đây gọi chung là huyện) được xác định theo nguyên tắc không quá một (01) giấy phép kinh doan
Miêu tả1c) Giấy phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm rượu tại cửa hàng bán lẻ trên địa bàn một quận, huyện, thị xã (sau đây gọi chung là huyện) được xác định theo nguyên tắc không quá một (01) giấy phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm rượu trên một nghìn (1.000) dân và phù hợp theo quy hoạch hệ thống kinh doanh bán lẻ sản phẩm rượu. |
94/2012/ND-CP | Chính phủ | |
J2 | Hạn chế các kênh phân phối |
4đ) Chỉ được bán các thuốc chứa hoạt chất methyl bromide cho các tổ chức có Giấy chứng nhận hành nghề xử lý vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật bằng biện pháp xông hơi khử trùng;
Miêu tả4đ) Chỉ được bán các thuốc chứa hoạt chất methyl bromide cho các tổ chức có Giấy chứng nhận hành nghề xử lý vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật bằng biện pháp xông hơi khử trùng; |
04/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
J2 | Hạn chế các kênh phân phối |
2. Đối với thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu LPG ngoài đáp ứng các Điều kiện tại Khoản 1 Điều này phải đáp ứng các Điều kiện sau:
a) Có số lượng chai LPG các loại (không tính chai LPG mini) đủ Điều kiệ
Miêu tả2. Đối với thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu LPG ngoài đáp ứng các Điều kiện tại Khoản 1 Điều này phải đáp ứng các Điều kiện sau: a) Có số lượng chai LPG các loại (không tính chai LPG mini) đủ Điều kiện lưu thông trên thị trường thuộc sở hữu của thương nhân với tổng dung tích chứa tối thiểu 3.930.000 L (ba triệu chín trăm ba mươi nghìn lít); b) Có trạm nạp LPG vào chai thuộc sở hữu được cấp Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoặc có hợp đồng thuê nạp LPG vào chai với thương nhân kinh doanh LPG đầu mối khác. Sau 02 (hai) năm kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đủ Điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu LPG, phải có trạm nạp LPG vào chai thuộc sở hữu của thương nhân; c) Có hệ thống phân phối LPG bao gồm: Cửa hàng bán LPG chai hoặc trạm cấp LPG hoặc trạm nạp LPG vào phương tiện vận tải được cấp Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoặc khách hàng công nghiệp và có tối thiểu 40 (bốn mươi) tổng đại lý hoặc đại lý kinh doanh LPG đáp ứng đủ Điều kiện quy định tại Nghị định này. |
19/2016/ND-CP | Chính phủ | |
J2 | Hạn chế các kênh phân phối |
3. Đối với thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu LNG ngoài đáp ứng các Điều kiện tại Khoản 1 Điều này phải có cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ hệ thống phân phối LNG, bao gồm: Sở hữu hoặc đồng sở hữu ho
Miêu tả3. Đối với thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu LNG ngoài đáp ứng các Điều kiện tại Khoản 1 Điều này phải có cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ hệ thống phân phối LNG, bao gồm: Sở hữu hoặc đồng sở hữu hoặc thuê xe bồn LNG hoặc đường ống vận chuyển LNG tối thiểu 01 (một) năm; sở hữu trạm cấp LNG hoặc trạm nạp LNG vào phương tiện vận tải được cấp Giấy chứng nhận đủ Điều kiện. |
19/2016/ND-CP | Chính phủ | |
J2 | Hạn chế các kênh phân phối |
4. Đối với thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu CNG ngoài đáp ứng các Điều kiện tại Khoản 1 Điều này phải có cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ hệ thống phân phối CNG, bao gồm: Sở hữu hoặc đồng sở hữu ho
Miêu tả4. Đối với thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu CNG ngoài đáp ứng các Điều kiện tại Khoản 1 Điều này phải có cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ hệ thống phân phối CNG, bao gồm: Sở hữu hoặc đồng sở hữu hoặc thuê xe bồn CNG hoặc đường ống vận chuyển CNG tối thiểu 01 (một) năm; sở hữu trạm cấp CNG hoặc trạm nạp CNG vào phương tiện vận tải được cấp Giấy chứng nhận đủ Điều kiện. |
19/2016/ND-CP | Chính phủ | |
N | Sở hữu trí tuệ |
4. Quyền sở hữu trí tuệ về thuốc, bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc:
Thương nhân sản xuất, nhập khẩu, xuất khẩu, cung cấp, ủy thác, nhận ủy thác nhập khẩu, xuất khẩu thuốc, bao bì tiếp xúc trực tiế
Miêu tả4. Quyền sở hữu trí tuệ về thuốc, bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc: Thương nhân sản xuất, nhập khẩu, xuất khẩu, cung cấp, ủy thác, nhận ủy thác nhập khẩu, xuất khẩu thuốc, bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc phải chịu trách nhiệm về quyền sở hữu trớ tuệ của thuốc, bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc do chính cơ sở sản xuất, nhập khẩu, xuất khẩu, cung cấp, ủy thác nhập khẩu, xuất khẩu. |
47/2010/TT-BYT | Bộ Y tế | |
P11 | Các lệnh cấm xuất khẩu |
Điều 13. Yêu cầu chung về việc công nhận lưu hành và tự công bố lưu hành giống cây trồng
1. Giống cây trồng thuộc loài cây trồng chính chỉ được phép sản xuất, buôn bán, xuất khẩu, nhập khẩu sau khi đ
Miêu tảĐiều 13. Yêu cầu chung về việc công nhận lưu hành và tự công bố lưu hành giống cây trồng 1. Giống cây trồng thuộc loài cây trồng chính chỉ được phép sản xuất, buôn bán, xuất khẩu, nhập khẩu sau khi được cấp Quyết định công nhận lưu hành giống cây trồng quy định tại Điều 15 của Luật này hoặc cấp Quyết định công nhận lưu hành đặc cách giống cây trồng quy định tại Điều 16 của Luật này, trừ trường hợp phục vụ nghiên cứu, khảo nghiệm, triển lãm, trao đổi quốc tế hoặc sản xuất hạt lai để xuất khẩu. |
31/2018/QH14 | Quốc hội | |
P11 | Các lệnh cấm xuất khẩu |
Điều 4. Nguyên tắc quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ
6. Nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, trang bị, mang, xuất khẩu, nhập khẩu, vận chuyển, sửa chữa, s
Miêu tảĐiều 4. Nguyên tắc quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ 6. Nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, trang bị, mang, xuất khẩu, nhập khẩu, vận chuyển, sửa chữa, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ phải được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép, giấy xác nhận. Điều 37. Nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu vật liệu nổ công nghiệp 4. Việc xuất khẩu, nhập khẩu vật liệu nổ công nghiệp thực hiện theo quy định sau đây: b) Chỉ được xuất khẩu, nhập khẩu vật liệu nổ công nghiệp khi có Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu vật liệu nổ công nghiệp do cơ quan có thẩm quyền thuộc Bộ Công Thương cấp; Điều 46. Nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất thuốc nổ 4. Việc xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất thuốc nổ thực hiện theo quy định sau đây: b) Chỉ được xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất thuốc nổ khi có giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất thuốc nổ do cơ quan có thẩm quyền thuộc Bộ Công Thương cấp; Điều 52. Nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa công cụ hỗ trợ 2. Việc kinh doanh công cụ hỗ trợ phải bảo đảm đủ điều kiện sau đây: d) Người quản lý, người phục vụ có liên quan đến kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu phải bảo đảm điều kiện về an ninh, trật tự; có trình độ chuyên môn phù hợp và được huấn luyện về quản lý công cụ hỗ trợ, phòng cháy và chữa cháy; |
14/2017/QH14 | Quốc hội | |
P11 | Các lệnh cấm xuất khẩu |
Điều 37. Hồ sơ cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu LPG/LNG/CNG
1. Giấy đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu LPG/LNG/CNG theo Mẫu số
Miêu tảĐiều 37. Hồ sơ cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu LPG/LNG/CNG 1. Giấy đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu LPG/LNG/CNG theo Mẫu số 01 tại Phụ lục kèm theo Nghị định này. |
87/2018/ND-CP | Chính phủ | |
P11 | Các lệnh cấm xuất khẩu |
Điều 6. Thương nhân sản xuất, chế biến LPG/LNG thực hiện quyền xuất khẩu, nhập khẩu LPG/LNG
1. Khi thực hiện quyền xuất khẩu, nhập khẩu LPG/LNG, thương nhân sản xuất, chế biến gửi 01 (một) bộ hồ sơ tr
Miêu tảĐiều 6. Thương nhân sản xuất, chế biến LPG/LNG thực hiện quyền xuất khẩu, nhập khẩu LPG/LNG 1. Khi thực hiện quyền xuất khẩu, nhập khẩu LPG/LNG, thương nhân sản xuất, chế biến gửi 01 (một) bộ hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến Bộ Công Thương. Hồ sơ gồm: a) Giấy đề nghị xác nhận Điều kiện đối với thương nhân sản xuất, chế biến LPG/LNG để thực hiện quyền xuất khẩu, nhập khẩu theo Phụ lục số 02 của Thông tư này; |
03/2016/TT-BCT | Bộ Công thương | |
P11 | Các lệnh cấm xuất khẩu |
Điều 8. Xuất khẩu theo điều kiện hoặc theo giấy phép
1. Gỗ và sản phẩm chế biến từ gỗ chỉ được xuất khẩu khi có hồ sơ lâm sản hợp pháp theo quy định hiện hành của pháp luật. Khi xuất khẩu, thương nhân
Miêu tảĐiều 8. Xuất khẩu theo điều kiện hoặc theo giấy phép 1. Gỗ và sản phẩm chế biến từ gỗ chỉ được xuất khẩu khi có hồ sơ lâm sản hợp pháp theo quy định hiện hành của pháp luật. Khi xuất khẩu, thương nhân kê khai hàng hoá với cơ quan Hải quan về số lượng, chủng loại và chịu trách nhiệm về nguồn gốc gỗ hợp pháp. 2. Xuất khẩu các loại củi, than, thương nhân kê khai hàng hoá với cơ quan Hải quan về số lượng, chủng loại và chịu trách nhiệm về nguồn gốc hàng hoá hợp pháp, không phải xin phép. 3. Gỗ và sản phẩm làm từ gỗ thuộc các Phụ lục của CITES phải có Giấy phép CITES do Cơ quan Quản lý CITES Việt Nam cấp. |
04/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P11 | Các lệnh cấm xuất khẩu |
Điều 10. Xuất khẩu mẫu vật động vật, thực vật hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm
2. Xuất khẩu có giấy phép
a) Mẫu vật động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm phục vụ ngoại giao, nghiên cứu khoa họ
Miêu tảĐiều 10. Xuất khẩu mẫu vật động vật, thực vật hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm 2. Xuất khẩu có giấy phép a) Mẫu vật động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm phục vụ ngoại giao, nghiên cứu khoa học, trao đổi giữa các vườn động vật, vườn thực vật, triển lãm, biểu diễn xiếc, trao đổi, trao trả mẫu vật giữa các Cơ quan có thẩm quyền quản lý CITES các nước. b) Xuất khẩu vì mục đích thương mại: - Mẫu vật động vật, thực vật hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm từ tự nhiên quy định tại Phục lục II, III của Công ước CITES; - Mẫu vật thực vật rừng từ tự nhiên thuộc nhóm IIA theo quy định của Chính phủ; - Mẫu vật động vật, thực vật hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm thuộc nhóm I, nhóm II theo quy định của Chính phủ và mẫu vật quy định tại Phụ lục của Công ước CITES có nguồn gốc nuôi, trồng theo quy định tại Nghị định số 82/2006/NĐ-CP ngày 10/8/2006 của Chính phủ về quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, quá cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng và trồng cấy nhân tạo các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm và Điều 5 Nghị định số 98/2011/NĐ-CP ngày 26/10/2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về nông nghiệp. |
04/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P11 | Các lệnh cấm xuất khẩu |
2. Xuất khẩu có giấy phép:
a) Thương nhân xuất khẩu giống cây trồng có trong Danh mục nguồn gen cây trồng quý hiếm trao đổi quốc tế trong trường hợp đặc biệt và Danh mục nguồn gen cây trồng quý hiếm h
Miêu tả2. Xuất khẩu có giấy phép: a) Thương nhân xuất khẩu giống cây trồng có trong Danh mục nguồn gen cây trồng quý hiếm trao đổi quốc tế trong trường hợp đặc biệt và Danh mục nguồn gen cây trồng quý hiếm hạn chế trao đổi quốc tế theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, phải được sự đồng ý bằng văn bản của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. b) Thương nhân xuất khẩu giống cây trồng không có trong Danh mục quy định tại khoản 1, điểm a Khoản 2 Điều này và Danh mục giống cây trồng được phép sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam phải được Tổng cục Lâm nghiệp (đối với giống cây trồng lâm nghiệp) hoặc Cục Trồng trọt (đối với giống cây trồng nông nghiệp) cấp phép. |
04/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P11 | Các lệnh cấm xuất khẩu |
Điều 57. Tiêu chí, hồ sơ đề nghị cấp phép xuất khẩu thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng t
Miêu tảĐiều 57. Tiêu chí, hồ sơ đề nghị cấp phép xuất khẩu thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng thần, thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất, nguyên liệu làm thuốc là dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc 1. Thuốc chỉ được cấp phép xuất khẩu khi đáp ứng một trong các tiêu chí sau: a) Được sản xuất tại Việt Nam, có giấy đăng ký lưu hành thuốc tại Việt Nam và có giấy phép nhập khẩu do cơ quan quản lý có thẩm quyền nước nhập khẩu cấp; b) Được sản xuất tại nước ngoài, được cấp phép lưu hành tại Việt Nam và có giấy phép nhập khẩu do cơ quan quản lý có thẩm quyền nước nhập khẩu cấp. |
54/2017/ND-CP | Chính phủ | |
P11 | Các lệnh cấm xuất khẩu |
Điều 58. Tiêu chí, hồ sơ đề nghị cấp phép xuất khẩu thuốc phóng xạ, thuốc, dược chất trong danh mục thuốc, dược chất thuộc danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực, thuốc độc, nguyên
Miêu tảĐiều 58. Tiêu chí, hồ sơ đề nghị cấp phép xuất khẩu thuốc phóng xạ, thuốc, dược chất trong danh mục thuốc, dược chất thuộc danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực, thuốc độc, nguyên liệu độc làm thuốc 1. Thuốc, nguyên liệu làm thuốc chỉ được cấp phép xuất khẩu khi đáp ứng một trong các tiêu chí sau: a) Được sản xuất tại Việt Nam, có giấy đăng ký lưu hành hoặc chưa có giấy đăng ký lưu hành thuốc tại Việt Nam; b) Được sản xuất tại nước ngoài, được cấp phép lưu hành tại Việt Nam. |
54/2017/ND-CP | Chính phủ | |
P11 | Các lệnh cấm xuất khẩu |
Điều 59. Tiêu chí, hồ sơ đề nghị cấp phép xuất khẩu dược liệu thuộc danh mục loài, chủng loại dược liệu quý, hiếm, đặc hữu phải kiểm soát
1. Dược liệu thuộc danh mục loài, chủng loại dược liệu quý, hi
Miêu tảĐiều 59. Tiêu chí, hồ sơ đề nghị cấp phép xuất khẩu dược liệu thuộc danh mục loài, chủng loại dược liệu quý, hiếm, đặc hữu phải kiểm soát 1. Dược liệu thuộc danh mục loài, chủng loại dược liệu quý, hiếm, đặc hữu phải kiểm soát chỉ được cấp phép xuất khẩu khi không phải là dược liệu khai thác tự nhiên và không thuộc Danh mục dược liệu cấm xuất khẩu do Bộ trưởng Bộ Y tế công bố. Trường hợp xuất khẩu không vì mục đích thương mại, thực hiện theo quy định của pháp luật về đa dạng sinh học. |
54/2017/ND-CP | Chính phủ | |
P11 | Các lệnh cấm xuất khẩu |
3. Xuất khẩu phải xin phép:
Thương nhân được xuất khẩu các loài thủy sản có tên trong Danh mục các loài thủy sản cấm xuất khẩu quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này trong một số trường
Miêu tả3. Xuất khẩu phải xin phép: Thương nhân được xuất khẩu các loài thủy sản có tên trong Danh mục các loài thủy sản cấm xuất khẩu quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này trong một số trường hợp để thực hiện Điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập. Trình tự, thủ tục cấp phép thực hiện theo quy định tại khoản 4, khoản 5 Điều này và Điều 6 Thông tư này. Đối với các loài thủy sản thuộc CITES quản lý thì thực hiện theo quy định của CITES Việt Nam. 4. Hồ sơ cấp phép xuất khẩu: a) Đơn đăng ký xuất khẩu theo Mẫu số 01/TS ban hành kèm theo Thông tư này; b) Điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập (Bản sao chụp và xuất trình bản chính để kiểm tra trong trường hợp nộp trực tiếp; hoặc bản sao có chứng thực trong trường hợp nộp hồ sơ qua đường bưu điện) và bản dịch ra tiếng Việt phải có công chứng. 5. Giấy phép xuất khẩu thủy sản theo Mẫu số 02/TS ban hành kèm theo Thông tư này. 6. Cơ quan thực hiện: Tổng cục Thủy sản a) Nơi tiếp nhận hồ sơ: Bộ phận “một cửa” Tổng cục Thuỷ sản. b) Địa chỉ: Số 10 - Nguyễn Công Hoan – Ba Đình – Hà Nội. c) Điện thoại: 043.7245370. Fax: 043.724.5120. |
04/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P11 | Các lệnh cấm xuất khẩu |
2. Tuân thủ và đáp ứng các điều kiện về sản xuất, xuất khẩu và nhập khẩu quy định tại Nghị định số 38/2014/NĐ-CP và chỉ được sản xuất, xuất khẩu và nhập khẩu sau khi được cơ quan có thẩm quyền cấp phé
Miêu tả2. Tuân thủ và đáp ứng các điều kiện về sản xuất, xuất khẩu và nhập khẩu quy định tại Nghị định số 38/2014/NĐ-CP và chỉ được sản xuất, xuất khẩu và nhập khẩu sau khi được cơ quan có thẩm quyền cấp phép. |
55/2014/TT-BCT | Bộ Công thương | |
P11 | Các lệnh cấm xuất khẩu |
Điều 3. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 42/2013/TT- BCT ngày 31 tháng 12 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định về quản lý, kiểm soát tiền chất trong lĩnh vực công nghiệp
1. Sửa đ
Miêu tảĐiều 3. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 42/2013/TT- BCT ngày 31 tháng 12 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định về quản lý, kiểm soát tiền chất trong lĩnh vực công nghiệp 1. Sửa đổi, bổ sung Khoản 2 Điều 9 như sau: “2. Cục Hóa chất (Bộ Công Thương) là cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp”. 2. Sửa đổi, bổ sung Khoản 1 Điều 10 như sau: “1. Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp lập một bộ hồ sơ gửi Cục Hóa chất qua đường bưu điện hoặc gửi trực tiếp hoặc qua mạng internet.” 3. Sửa đổi, bổ sung Điểm b Khoản 3 Điều 10 như sau: “b) Trong thời hạn 7 (bảy) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ quy định tại Khoản 2 Điều này, Cục Hóa chất thẩm định hồ sơ và cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu. Trường hợp không cấp phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý do”. 4. Sửa đổi, bổ sung Khoản 1 Điều 12 như sau: “1. Trường hợp hết thời hạn ghi trong Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu quy định tại Điều 11 Thông tư này nhưng việc xuất khẩu, nhập khẩu chưa thực hiện được hoặc thực hiện chưa xong thì tổ chức, cá nhân phải đề nghị Cục Hóa chất xem xét gia hạn.” 5. Sửa đổi, bổ sung Khoản 2 Điều 12 như sau: “2. Tổ chức, cá nhân đề nghị gia hạn Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp lập một bộ hồ sơ gửi Cục Hóa chất qua đường bưu điện hoặc gửi trực tiếp hoặc qua mạng internet.” 6. Sửa đổi, bổ sung điểm b Khoản 4 Điều 12 như sau: “b) Trong thời hạn 5 (năm) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ quy định tại Khoản 3 Điều này, Cục Hóa chất thẩm định hồ sơ và cấp gia hạn Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu. Trường hợp không gia hạn phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý do”. |
04/2016/TT-BCT | Bộ Công thương | |
P11 | Các lệnh cấm xuất khẩu |
Điều 22. Vận chuyển xuyên biên giới CTNH
1. Hồ sơ đăng ký vận chuyển xuyên biên giới CTNH:
a) Đơn đăng ký vận chuyển xuyên biên giới CTNH theo mẫu quy định tại Phụ lục 8 (A) ban hành kèm theo Thông tư
Miêu tảĐiều 22. Vận chuyển xuyên biên giới CTNH 1. Hồ sơ đăng ký vận chuyển xuyên biên giới CTNH: a) Đơn đăng ký vận chuyển xuyên biên giới CTNH theo mẫu quy định tại Phụ lục 8 (A) ban hành kèm theo Thông tư này; b) 01 (một) bản sao hợp đồng xử lý CTNH với đơn vị xử lý CTNH tại quốc gia nhập khẩu; c) 01 (một) thông báo vận chuyển bằng tiếng Anh theo mẫu quy định của Công ước Basel (http://www.basel.int/techmatters/forms-notif-mov/vCOP8.pdf). 2. Trình tự, thủ tục đăng ký vận chuyển xuyên biên giới CTNH: a) Tổ chức, cá nhân đăng ký vận chuyển xuyên biên giới CTNH nộp 02 (hai) hồ sơ theo quy định tại Khoản 1 Điều này đến Tổng cục Môi trường là cơ quan thẩm quyền Công ước Basel tại Việt Nam (hoặc Cổng thông tin một cửa quốc gia theo quy định); b) Trong thời hạn 10 (mười) ngày làm việc, Tổng cục Môi trường xem xét tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ và thông báo cho tổ chức, cá nhân để hoàn thiện nếu nội dung không đầy đủ, hợp lệ theo quy định; c) Trong thời hạn 10 (mười) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, Tổng cục Môi trường gửi văn bản thông báo kèm theo 01 (một) thông báo vận chuyển bằng tiếng Anh cho cơ quan thẩm quyền Công ước Basel tại quốc gia nhập khẩu và quá cảnh (nếu có) theo quy định của Công ước Basel; d) Trong thời hạn 20 (hai mươi) ngày làm việc kể từ ngày có văn bản trả lời của các cơ quan thẩm quyền Công ước Basel tại quốc gia nhập khẩu và quá cảnh (nếu có), Tổng cục Môi trường ban hành văn bản chấp thuận theo mẫu quy định tại Phụ lục 8 (B) ban hành kèm theo Thông tư này. Trường hợp không chấp thuận, Tổng cục Môi trường có văn bản trả lời và nêu rõ lý do. 3. Việc vận chuyển CTNH trong nội địa đến cửa khẩu phải được thực hiện bởi các tổ chức, cá nhân có Giấy phép xử lý CTNH hoặc Giấy phép quản lý CTNH. 4. Sau khi có văn bản chấp thuận của Tổng cục Môi trường về việc xuất khẩu CTNH, tổ chức, cá nhân phải lập ít nhất 02 (hai) bộ hồ sơ vận chuyển bằng tiếng Anh cho từng chuyến vận chuyển CTNH đã được phép xuất khẩu theo mẫu quy định của Công ước Basel (www.basel.int/pub/move.pdf). 5. Sau khi việc xử lý CTNH hoàn thành, tổ chức, cá nhân được Tổng cục Môi trường chấp thuận việc xuất khẩu CTNH lưu 01 (một) bộ hồ sơ vận chuyển và gửi 01 (một) bộ hồ sơ vận chuyển đã có xác nhận của đơn vị xử lý ở nước ngoài cho Tổng cục Môi trường. |
36/2015/TT-BTNMT | Bộ Tài nguyên và Môi trường | |
P11 | Các lệnh cấm xuất khẩu |
Xuất khẩu giống vật nuôi phải được cho phép bởi cơ quan có thẩm quyền
|
16/2004/PL-UBTVQH11 | Quốc hội | |
P11 | Các lệnh cấm xuất khẩu |
1c) Được Bộ Công Thương cấp Giấy phép xuất khẩu hoặc Giấy phép nhập khẩu hóa chất Bảng 2, hóa chất Bảng 3.
|
38/2014/ND-CP | Chính phủ | |
P11 | Các lệnh cấm xuất khẩu |
Cấp Giấy phép kinh doanh tiền chất thuốc nổ
|
61/2014/TT-BCT | Bộ Công thương | |
P11 | Các lệnh cấm xuất khẩu |
Điều 6. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép và thuộc diện quản lý chuyên ngành của các Bộ, cơ quan ngang Bộ
1. Ban hành kèm theo Nghị định này Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy
Miêu tảĐiều 6. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép và thuộc diện quản lý chuyên ngành của các Bộ, cơ quan ngang Bộ 1. Ban hành kèm theo Nghị định này Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép và thuộc diện quản lý chuyên ngành của các Bộ, cơ quan ngang Bộ tại Phụ lục II. |
187/2013/ND-CP | Chính phủ | |
P11 | Các lệnh cấm xuất khẩu |
Điều 4. Nguyên tắc quản lý kinh doanh thuốc lá
2. Thuốc lá thuộc nhóm hàng hóa nhà nước hạn chế kinh doanh. Tổ chức, cá nhân sản xuất, mua bán thuốc lá; chế biến nguyên liệu thuốc lá, mua bán nguyên l
Miêu tảĐiều 4. Nguyên tắc quản lý kinh doanh thuốc lá 2. Thuốc lá thuộc nhóm hàng hóa nhà nước hạn chế kinh doanh. Tổ chức, cá nhân sản xuất, mua bán thuốc lá; chế biến nguyên liệu thuốc lá, mua bán nguyên liệu thuốc lá và đầu tư trồng cây thuốc lá phải có giấy phép. |
67/2013/ND-CP | Chính phủ | |
P11 | Các lệnh cấm xuất khẩu |
Điều 6. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép và thuộc diện quản lý chuyên ngành của các Bộ, cơ quan ngang Bộ
1. Ban hành kèm theo Nghị định này Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy
Miêu tảĐiều 6. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép và thuộc diện quản lý chuyên ngành của các Bộ, cơ quan ngang Bộ 1. Ban hành kèm theo Nghị định này Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép và thuộc diện quản lý chuyên ngành của các Bộ, cơ quan ngang Bộ tại Phụ lục II. |
187/2013/ND-CP | Chính phủ | |
P11 | Các lệnh cấm xuất khẩu |
3. Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu vật liệu nổ công nghiệp, tiền chất thuốc nổ.
|
39/2009/ND-CP | Chính phủ | |
P11 | Các lệnh cấm xuất khẩu |
1. Ban hành Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, theo điều kiện tại Phụ lục III Nghị định này.
|
69/2018/ND-CP | Chính phủ | |
P11 | Các lệnh cấm xuất khẩu |
2. Có giấy phép CITES, chứng chỉ CITES quy định tại các khoản 1, 2, 3 Điều 15 Nghị định này khi:
a) Xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu mẫu vật quy định tại Phụ lục I của Công ước CITES không vì mục đ
Miêu tả2. Có giấy phép CITES, chứng chỉ CITES quy định tại các khoản 1, 2, 3 Điều 15 Nghị định này khi: a) Xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu mẫu vật quy định tại Phụ lục I của Công ước CITES không vì mục đích thương mại, mẫu vật quy định tại Phụ lục II và III của Công ước CITES, mẫu vật tiền Công ước. b) Nhập nội từ biển mẫu vật quy định tại Phụ lục I của Công ước CITES không vì mục đích thương mại, mẫu vật quy định tại Phụ lục II của Công ước CITES. |
82/2006/ND-CP | Chính phủ | |
P11 | Các lệnh cấm xuất khẩu |
Điều 7. Điều kiện đối với thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu
Thương nhân có đủ các điều kiện quy định dưới đây được Bộ Công Thương cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng
Miêu tảĐiều 7. Điều kiện đối với thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu Thương nhân có đủ các điều kiện quy định dưới đây được Bộ Công Thương cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu: 1. Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật, trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh xăng dầu. 2. Có cầu cảng chuyên dụng nằm trong hệ thống cảng quốc tế của Việt Nam, bảo đảm tiếp nhận được tàu chở xăng dầu hoặc phương tiện vận tải xăng dầu khác có trọng tải tối thiểu bảy nghìn tấn (7.000 tấn), thuộc sở hữu doanh nghiệp hoặc đồng sở hữu hoặc thuê sử dụng từ năm (05) năm trở lên. 3. Có kho tiếp nhận xăng dầu nhập khẩu dung tích tối thiểu mười lăm nghìn mét khối (15.000 m3) để trực tiếp nhận xăng dầu từ tàu chở xăng dầu và phương tiện vận tải xăng dầu chuyên dụng khác, thuộc sở hữu doanh nghiệp hoặc đồng sở hữu hoặc thuê sử dụng của thương nhân kinh doanh dịch vụ xăng dầu từ năm (05) năm trở lên. Sau ba (03) năm kể từ ngày được cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu, phải sở hữu hoặc đồng sở hữu với số vốn góp tối thiểu năm mươi mốt phần trăm (51%) đối với hệ thống kho, đủ đáp ứng tối thiểu một phần ba (1/3) nhu cầu dự trữ của thương nhân quy định tại Khoản 1 Điều 31 Nghị định này. 4. Có phương tiện vận tải xăng dầu nội địa thuộc sở hữu doanh nghiệp hoặc đồng sở hữu hoặc thuê sử dụng của thương nhân kinh doanh dịch vụ xăng dầu từ năm (05) năm trở lên. Sau hai (02) năm kể từ ngày được cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu, phải sở hữu hoặc đồng sở hữu với số vốn góp tối thiểu năm mươi mốt phần trăm (51%) đối với các phương tiện vận tải xăng dầu nội địa có tổng sức chứa tối thiểu là ba nghìn mét khối (3.000 m3). 5. Có hệ thống phân phối xăng dầu: Tối thiểu mười (10) cửa hàng bán lẻ thuộc sở hữu hoặc sở hữu và đồng sở hữu của doanh nghiệp, tối thiểu bốn mươi (40) tổng đại lý hoặc đại lý bán lẻ xăng dầu thuộc hệ thống phân phối của thương nhân. Mỗi năm, kể từ khi được cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu, phải sở hữu hoặc sở hữu và đồng sở hữu tối thiểu bốn (04) cửa hàng bán lẻ xăng dầu, cho đến khi đạt tối thiểu một trăm (100) cửa hàng bán lẻ xăng dầu thuộc hệ thống phân phối của thương nhân. 6. Phù hợp với quy hoạch thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu. 7. Thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu nhiên liệu bay không bắt buộc phải có hệ thống phân phối quy định tại Khoản 5 Điều này nhưng phải có phương tiện tra nạp nhiên liệu bay thuộc sở hữu hoặc đồng sở hữu của thương nhân. |
83/2014/ND-CP | Chính phủ | |
P11 | Các lệnh cấm xuất khẩu |
Điều 16. Xuất khẩu giống vật nuôi
1. Thương nhân được xuất khẩu giống vật nuôi không có trong Danh mục giống vật nuôi quý hiếm cấm xuất khẩu và Danh mục nguồn gen vật nuôi quý hiếm cần bảo tồn do Bộ N
Miêu tảĐiều 16. Xuất khẩu giống vật nuôi 1. Thương nhân được xuất khẩu giống vật nuôi không có trong Danh mục giống vật nuôi quý hiếm cấm xuất khẩu và Danh mục nguồn gen vật nuôi quý hiếm cần bảo tồn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, không phải xin phép. 2. Thương nhân trao đổi với nước ngoài những giống vật nuôi quý hiếm có trong Danh mục giống vật nuôi quý hiếm cấm xuất khẩu và Danh mục nguồn gen vật nuôi quý hiếm cần bảo tồn để phục vụ nghiên cứu khoa học hoặc các mục đích đặc biệt khác do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quyết định. |
88/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P11 | Các lệnh cấm xuất khẩu |
Điều 12. Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp
1. Tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp phải có Giấy phép do cơ quan có thẩm quyền cấp
Miêu tảĐiều 12. Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp 1. Tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp phải có Giấy phép do cơ quan có thẩm quyền cấp. Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp là điều kiện để thông quan khi xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp. 2. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp a) Văn bản đề nghị cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp theo mẫu quy định tại khoản 9 Điều này; b) Bản sao giấy tờ về việc đăng ký thành lập đối với tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu lần đầu; c) Bản sao hợp đồng hoặc một trong các tài liệu: Thỏa thuận mua bán, đơn đặt hàng, bản ghi nhớ, hóa đơn ghi rõ tên, số lượng tiền chất công nghiệp; d) Báo cáo về tình hình xuất khẩu, nhập khẩu, mua bán và sử dụng tiền chất công nghiệp của Giấy phép đã được cấp gần nhất đối với tiền chất công nghiệp Nhóm 1. 3. Trình tự, thủ tục cấp phép a) Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp lập 01 bộ hồ sơ gửi qua đường bưu điện hoặc gửi trực tiếp hoặc qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến đến cơ quan có thẩm quyền cấp phép quy định tại khoản 8 Điều này; b) Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ và hợp lệ, trong vòng 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, cơ quan cấp phép thông báo để tổ chức, cá nhân bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ. Thời gian hoàn chỉnh hồ sơ không được tính vào thời gian cấp phép quy định tại điểm c khoản này; c) Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan cấp phép kiểm tra hồ sơ và cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp. Mẫu Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất được quy định tại Phụ lục VI của Nghị định này. Trường hợp không cấp Giấy phép, cơ quan có thẩm quyền cấp phép phải có văn bản trả lời, nêu rõ lý do. 4. Thời hạn của Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất a) Đối với tiền chất công nghiệp Nhóm 1, Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu được cấp cho từng lô xuất khẩu, nhập khẩu và có thời hạn trong vòng 6 tháng kể từ ngày cấp; b) Đối với tiền chất công nghiệp Nhóm 2, Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu có thời hạn trong vòng 6 tháng kể từ ngày cấp. 5. Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp lại Giấy phép a) Trường hợp Giấy phép bị mất, sai sót, hư hỏng hoặc có thay đổi về thông tin đăng ký thành lập của tổ chức, cá nhân, tổ chức, cá nhân lập 01 bộ hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy phép và gửi cơ quan cấp phép qua đường bưu điện hoặc gửi trực tiếp hoặc qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến; b) Hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy phép bao gồm: Văn bản đề nghị cấp lại Giấy phép; bản chính Giấy phép đã được cấp trong trường hợp Giấy phép bị sai sót hoặc có thay đổi về thông tin của tổ chức, cá nhân; phần bản chính còn lại có thể nhận dạng được của Giấy phép trong trường hợp Giấy phép bị hư hỏng; c) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan cấp phép kiểm tra, cấp lại Giấy phép cho tổ chức, cá nhân. Trường hợp không cấp lại Giấy phép, cơ quan có thẩm quyền cấp phép phải có văn bản trả lời, nêu rõ lý do; d) Thời hạn của Giấy phép cấp lại bằng thời hạn còn lại của Giấy phép đã cấp. 6. Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp điều chỉnh Giấy phép a) Trường hợp thay đổi nội dung hợp đồng, thỏa thuận mua bán, đơn đặt hàng, bản ghi nhớ hoặc hóa đơn, tổ chức, cá nhân lập 01 bộ hồ sơ đề nghị điều chỉnh Giấy phép và gửi cơ quan cấp phép qua đường bưu điện hoặc gửi trực tiếp hoặc qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến; b) Hồ sơ đề nghị cấp điều chỉnh Giấy phép bao gồm: Văn bản đề nghị cấp điều chỉnh Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp; giấy tờ, tài liệu xác nhận đối với các nội dung điều chỉnh; c) Thủ tục điều chỉnh Giấy phép, thời hạn Giấy phép thực hiện như cấp mới Giấy phép. 7. Hồ sơ, thủ tục gia hạn Giấy phép a) Giấy phép được gia hạn trong trường hợp hết thời hạn ghi trong Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu quy định tại khoản 4 Điều này nhưng việc xuất khẩu, nhập khẩu chưa thực hiện được hoặc thực hiện chưa xong. Giấy phép chỉ được gia hạn một lần; b) Trước khi Giấy phép hết hạn tối thiểu 05 ngày làm việc, tổ chức, cá nhân có nhu cầu gia hạn Giấy phép phải lập 01 bộ hồ sơ đề nghị gia hạn Giấy phép gửi cơ quan cấp phép qua đường bưu điện hoặc gửi trực tiếp hoặc qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến; c) Hồ sơ đề nghị gia hạn Giấy phép bao gồm: Văn bản đề nghị gia hạn Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp; bản sao Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp đã được cấp; d) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan cấp phép kiểm tra, gia hạn Giấy phép cho tổ chức, cá nhân. Trường hợp không gia hạn Giấy phép, cơ quan có thẩm quyền cấp phép phải có văn bản trả lời, nêu rõ lý do; đ) Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu được gia hạn không quá 06 tháng kể từ ngày cấp phép gia hạn. 8. Bộ Công Thương phân công đơn vị chuyên môn có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ, cấp, cấp lại, điều chỉnh, gia hạn Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp. Khi hệ thống Cổng thông tin một cửa quốc gia được kết nối, việc tiếp nhận hồ sơ, cấp, cấp lại, điều chỉnh, gia hạn Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp thực hiện thông qua Cổng thông tin một cửa quốc gia. 9. Bộ Công Thương quy định các biểu mẫu hồ sơ quy định tại Điều này. |
113/2017/ND-CP | Chính phủ | |
P11 | Các lệnh cấm xuất khẩu |
Điều 15. Điều kiện cấp Giấy phép sản xuất, kinh doanh hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp
1. Điều kiện cấp Giấy phép sản xuất hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong l
Miêu tảĐiều 15. Điều kiện cấp Giấy phép sản xuất, kinh doanh hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp 1. Điều kiện cấp Giấy phép sản xuất hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 9 của Nghị định này. 2. Điều kiện cấp Giấy phép kinh doanh hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 9 của Nghị định này. 3. Hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp phải được tồn trữ, bảo quản ở một khu vực riêng trong kho hoặc kho riêng. 4. Tổ chức, cá nhân chỉ được sản xuất, kinh doanh hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp sau khi được cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy phép và có trách nhiệm duy trì đủ điều kiện quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3 Điều này trong suốt quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh. Trường hợp tổ chức, cá nhân không còn đáp ứng đủ điều kiện sẽ bị thu hồi Giấy phép theo quy định tại khoản 2 Điều 18 của Luật hóa chất. |
113/2017/ND-CP | Chính phủ | |
P11 | Các lệnh cấm xuất khẩu |
3. Đối với khoáng sản xuất khẩu trong thành phần chứa thori, urani bằng hoặc lớn hơn 0,05% tính theo trọng lượng ngoài việc đảm bảo các Điều kiện nêu tại Khoản 1 và 2 Điều này phải có giấy phép xuất k
Miêu tả3. Đối với khoáng sản xuất khẩu trong thành phần chứa thori, urani bằng hoặc lớn hơn 0,05% tính theo trọng lượng ngoài việc đảm bảo các Điều kiện nêu tại Khoản 1 và 2 Điều này phải có giấy phép xuất khẩu vật liệu phóng xạ của Bộ Khoa học và Công nghệ theo quy định của Luật Năng lượng nguyên tử.” |
12/2016/TT-BCT | Bộ Công thương | |
P12 | Hạn ngạch xuất khẩu |
Điều 4. Điều kiện chung đối với cơ sở xuất khẩu, nhập khẩu, bán buôn, bán lẻ và dịch vụ bảo quản dược liệu
1. Cơ sở xuất khẩu, nhập khẩu, bán buôn, bán lẻ và dịch vụ bảo quản dược liệu phải được cấp g
Miêu tảĐiều 4. Điều kiện chung đối với cơ sở xuất khẩu, nhập khẩu, bán buôn, bán lẻ và dịch vụ bảo quản dược liệu 1. Cơ sở xuất khẩu, nhập khẩu, bán buôn, bán lẻ và dịch vụ bảo quản dược liệu phải được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc có phạm vi kinh doanh dược liệu. Điều 5. Xuất khẩu, nhập khẩu dược liệu 1. Cơ sở Việt Nam nhập khẩu dược liệu phải có đủ các điều kiện sau đây: a) Đã được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc với phạm vi bán buôn dược liệu. |
03/2016/TT-BYT | Bộ Y tế | |
P12 | Hạn ngạch xuất khẩu |
Điều 59. Tiêu chí, hồ sơ đề nghị cấp phép xuất khẩu dược liệu thuộc danh mục loài, chủng loại dược liệu quý, hiếm, đặc hữu phải kiểm soát
2. Hồ sơ đề nghị cấp phép xuất khẩu:
b) Bản sao giấy chứng nhậ
Miêu tảĐiều 59. Tiêu chí, hồ sơ đề nghị cấp phép xuất khẩu dược liệu thuộc danh mục loài, chủng loại dược liệu quý, hiếm, đặc hữu phải kiểm soát 2. Hồ sơ đề nghị cấp phép xuất khẩu: b) Bản sao giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược có chứng thực hoặc đóng dấu của cơ sở xuất khẩu. Trường hợp bản sao có đóng dấu của cơ sở thì phải xuất trình bản chính để đối chiếu khi nộp hồ sơ; |
54/2017/ND-CP | Chính phủ | |
P12 | Hạn ngạch xuất khẩu |
Tổ chức, cá nhân kinh doanh giống cây trồng phải có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
|
15/2004/PL-UBTVQH11 | Quốc hội | |
P12 | Hạn ngạch xuất khẩu |
Điều 23. Thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải y tế nguy hại
1. Bao bì, thiết bị lưu chứa, khu vực lưu giữ hoặc trung chuyển, phương tiện vận chuyển, hệ thống, thiết bị xử lý chất thải y tế nguy hại
Miêu tảĐiều 23. Thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải y tế nguy hại 1. Bao bì, thiết bị lưu chứa, khu vực lưu giữ hoặc trung chuyển, phương tiện vận chuyển, hệ thống, thiết bị xử lý chất thải y tế nguy hại phải đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý quy định tại Phụ lục 2 (A) và Phụ lục 2 (B) ban hành kèm theo Thông tư này. 2. Sở Tài nguyên và Môi trường lập, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt kế hoạch thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải y tế nguy hại trên địa bàn bảo đảm phù hợp với điều kiện của địa phương và quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Y tế về kế hoạch đã được phê duyệt. 3. Kế hoạch thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải y tế nguy hại quy định tại Khoản 2 Điều này bao gồm các nội dung chính sau: a) Địa điểm, mô hình xử lý chất thải y tế nguy hại; b) Phạm vi, phương thức thu gom, vận chuyển chất thải y tế nguy hại; c) Thông tin về tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải y tế nguy hại; d) Các vấn đề liên quan khác. 4. Sổ giao nhận chất thải y tế nguy hại được sử dụng thay thế cho chứng từ CTNH trong trường hợp có hướng dẫn trong kế hoạch thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải y tế nguy hại của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. 5. Trường hợp chủ xử lý CTNH, chủ hành nghề quản lý CTNH tham gia thực hiện kế hoạch quy định tại Khoản 2 Điều này nhưng ngoài phạm vi của Giấy phép được cấp thì phải báo cáo cho cơ quan cấp phép trước khi thực hiện. |
36/2015/TT-BTNMT | Bộ Tài nguyên và Môi trường | |
P12 | Hạn ngạch xuất khẩu |
Điều 2. Nguyên tắc quản lý nhập khẩu, xuất khẩu và tạm nhập - tái xuất các chất làm suy giảm tầng ô - dôn
3a) Các thương nhân nhập khẩu, xuất khẩu các chất làm suy giảm tầng ô-dôn phải đăng ký với Bộ
Miêu tảĐiều 2. Nguyên tắc quản lý nhập khẩu, xuất khẩu và tạm nhập - tái xuất các chất làm suy giảm tầng ô - dôn 3a) Các thương nhân nhập khẩu, xuất khẩu các chất làm suy giảm tầng ô-dôn phải đăng ký với Bộ Tài nguyên và Môi trường và được Bộ Tài nguyên và Môi trường xác nhận đã đăng ký. Bộ Tài nguyên và Môi trường xác nhận khối lượng đăng ký nhập khẩu các chất HCFC cho các thương nhân căn cứ trên hạn ngạch nhập khẩu các chất HCFC quy định tại Điều 3 và tỷ lệ khối lượng thực nhập khẩu trung bình của ba (03) năm của thương nhân trước năm thương nhân đăng ký nhập khẩu. |
47/2011/TTLT-BCT-BTNMT | Bộ Công thương | |
P12 | Hạn ngạch xuất khẩu |
Tổ chức, cá nhân được xuất khẩu giống vật nuôi phải được cơ quan chức năng cho phép (không thuộc danh mục giống vật nuôi cấm xuất khẩu)
|
16/2004/PL-UBTVQH11 | Quốc hội | |
P12 | Hạn ngạch xuất khẩu |
Điều 19. Xuất khẩu, nhập khẩu hóa chất Bảng 1, hóa chất Bảng 2, hóa chất Bảng 3
1. Yêu cầu đối với tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu
a) Có Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận
Miêu tảĐiều 19. Xuất khẩu, nhập khẩu hóa chất Bảng 1, hóa chất Bảng 2, hóa chất Bảng 3 1. Yêu cầu đối với tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu a) Có Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, trong đó có ngành nghề về hóa chất do cơ quan có thẩm quyền cấp; |
38/2014/ND-CP | Chính phủ | |
P12 | Hạn ngạch xuất khẩu |
Điều 19. Xuất khẩu, nhập khẩu hóa chất Bảng 1, hóa chất Bảng 2, hóa chất Bảng 3
1. Yêu cầu đối với tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu
a) Có Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận
Miêu tảĐiều 19. Xuất khẩu, nhập khẩu hóa chất Bảng 1, hóa chất Bảng 2, hóa chất Bảng 3 1. Yêu cầu đối với tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu a) Có Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, trong đó có ngành nghề về hóa chất do cơ quan có thẩm quyền cấp; |
38/2014/ND-CP | Chính phủ | |
P12 | Hạn ngạch xuất khẩu |
Điều 30. Xuất khẩu, nhập khẩu sản phẩm thuốc lá nhằm mục đích thương mại
3. Xuất khẩu sản phẩm thuốc lá phải tuân thủ theo nguyên tắc sau:
a) Thương nhân được cấp Giấy phép sản xuất sản phẩm thuốc lá
Miêu tảĐiều 30. Xuất khẩu, nhập khẩu sản phẩm thuốc lá nhằm mục đích thương mại 3. Xuất khẩu sản phẩm thuốc lá phải tuân thủ theo nguyên tắc sau: a) Thương nhân được cấp Giấy phép sản xuất sản phẩm thuốc lá hoặc Giấy phép phân phối sản phẩm thuốc lá hoặc Giấy phép bán buôn sản phẩm thuốc lá được xuất khẩu sản phẩm thuốc lá có nguồn gốc hợp pháp theo quy định của Nghị định này và các quy định của pháp luật khác có liên quan; Trường hợp thương nhân nhận ủy thác xuất khẩu sản phẩm thuốc lá có nguồn gốc hợp pháp từ thương nhân có Giấy phép sản xuất sản phẩm thuốc lá hoặc Giấy phép phân phối sản phẩm thuốc lá hoặc Giấy phép bán buôn sản phẩm thuốc lá thì thương nhân nhận ủy thác xuất khẩu phải có một trong ba loại giấy phép trên. b) Đối với thương nhân có Giấy phép sản xuất sản phẩm thuốc lá, số lượng sản phẩm thuốc lá xuất khẩu không bị trừ vào hạn mức sản xuất sản phẩm thuốc lá để tiêu thụ trong nước. |
67/2013/ND-CP | Chính phủ | |
P12 | Hạn ngạch xuất khẩu |
Điều 42. Các loại Giấy chứng nhận đủ Điều kiện kinh doanh khí
1. Giấy chứng nhận đủ Điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu LPG; LNG; CNG.
|
19/2016/ND-CP | Chính phủ | |
P12 | Hạn ngạch xuất khẩu |
Yêu cầu đăng ký kiểm dịch SPS động vật, sản phẩm động vật thủy sản xuất khẩu dùng làm thực phẩm
|
79/2015/QH13 | Quốc hội | |
P12 | Hạn ngạch xuất khẩu |
Yêu cầu phải có chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược (cả nhập khẩu và xuất khẩu)
|
105/2016/QH13 | Quốc hội | |
P12 | Hạn ngạch xuất khẩu |
Điều 16. Điều kiện xuất khẩu phân bón
1. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh phân bón và các tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến lĩnh vực phân bón được xuất khẩu phân bón khi đáp ứng đủ điều
Miêu tảĐiều 16. Điều kiện xuất khẩu phân bón 1. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh phân bón và các tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến lĩnh vực phân bón được xuất khẩu phân bón khi đáp ứng đủ điều kiện sau: a) Có Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, trong đó có ngành nghề về kinh doanh phân bón do cơ quan có thẩm quyền cấp; |
202/2013/ND-CP | Chính phủ | |
P12 | Hạn ngạch xuất khẩu |
Điều 8. Thẩm quyền, hồ sơ, trình tự cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu
1. Bộ Công Thương có thẩm quyền cấp mới, cấp bổ sung, sửa đổi và cấp lại Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập
Miêu tảĐiều 8. Thẩm quyền, hồ sơ, trình tự cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu 1. Bộ Công Thương có thẩm quyền cấp mới, cấp bổ sung, sửa đổi và cấp lại Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu cho thương nhân có đủ các điều kiện quy định tại Điều 7 Nghị định này. 2. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu a) Đối với trường hợp cấp mới, hồ sơ gồm: - Đơn đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu theo Mẫu số 1 tại Phụ lục kèm theo Nghị định này; - Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; - Bản kê cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ kinh doanh xăng dầu theo quy định tại Khoản 2, 3 và 4 Điều 7 Nghị định này, kèm theo các tài liệu chứng minh; - Danh sách cửa hàng bán lẻ xăng dầu thuộc sở hữu hoặc sở hữu và đồng sở hữu, danh sách tổng đại lý, đại lý thuộc hệ thống phân phối xăng dầu của thương nhân theo quy định tại Khoản 5 Điều 7 Nghị định này, kèm theo các tài liệu chứng minh. b) Đối với trường hợp cấp bổ sung, sửa đổi Trường hợp có thay đổi các nội dung của Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu, thương nhân phải lập hồ sơ gửi về Bộ Công Thương đề nghị bổ sung, sửa đổi Giấy phép. Hồ sơ gồm: - Đơn đề nghị cấp bổ sung, sửa đổi Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu theo Mẫu số 1 tại Phụ lục kèm theo Nghị định này; - Bản gốc Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu đã được cấp; - Các tài liệu chứng minh yêu cầu bổ sung, sửa đổi. c) Đối với trường hợp cấp lại Trường hợp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu bị mất, bị cháy, bị tiêu hủy dưới hình thức khác, thương nhân phải lập hồ sơ gửi về Bộ Công Thương đề nghị cấp lại Giấy phép. Hồ sơ gồm: - Đơn đề nghị cấp lại Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu theo Mẫu số 1 tại Phụ lục kèm theo Nghị định này; - Bản gốc hoặc bản sao Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu (nếu có). d) Trường hợp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu hết hiệu lực thi hành, thương nhân phải lập hồ sơ như đối với trường hợp cấp mới quy định tại Điểm a Khoản này và gửi về Bộ Công Thương trước ba mươi (30) ngày, trước khi Giấy phép hết hiệu lực. 3. Trình tự cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu a) Thương nhân gửi một (01) bộ hồ sơ về Bộ Công Thương. b) Trường hợp chưa đủ hồ sơ hợp lệ, trong vòng bảy (07) ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ của thương nhân, Bộ Công Thương có văn bản yêu cầu thương nhân bổ sung. c) Trong thời hạn ba mươi (30) ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, Bộ Công Thương có trách nhiệm xem xét, thẩm định và cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu theo Mẫu số 2 tại Phụ lục kèm theo Nghị định này cho thương nhân. Trường hợp từ chối cấp Giấy phép, Bộ Công Thương phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. 4. Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu có thời hạn hiệu lực là năm (05) năm kể từ ngày cấp mới. 5. Thương nhân được cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu phải nộp phí và lệ phí theo quy định của Bộ Tài chính. 6. Bộ Công Thương có thẩm quyền thu hồi Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu. Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu bị thu hồi trong các trường hợp: Thương nhân không tiếp tục hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu trong thời gian một (01) quý trở lên; thương nhân bị phá sản theo quy định của pháp luật; thương nhân không đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định tại Điều 7 Nghị định này; thương nhân không dự trữ xăng dầu theo đúng quy định tại Điều 31 Nghị định này; thương nhân vi phạm nhiều lần hoặc tái phạm quy định về bảo đảm chất lượng xăng dầu lưu thông trên thị trường tại Nghị định này và các trường hợp khác theo quy định của pháp luật. |
83/2014/ND-CP | Chính phủ | |
P13 | Yêu cầu cấp phép hoặc cho phép đối với hàng xuất khẩu |
Điều 5. Điều kiện nhập khẩu, xuất khẩu kim cương thô
4. Các lô hàng kim cương thô nhập khẩu, xuất khẩu phải được vận chuyển trong các công-ten-nơ chống trộm cắp và dấu niêm phong không bị phá.
Điều 8.
Miêu tảĐiều 5. Điều kiện nhập khẩu, xuất khẩu kim cương thô 4. Các lô hàng kim cương thô nhập khẩu, xuất khẩu phải được vận chuyển trong các công-ten-nơ chống trộm cắp và dấu niêm phong không bị phá. Điều 8. Trách nhiệm của người nhập khẩu và người xuất khẩu kim cương thô 6. Lưu trữ chứng từ mua, bán, xuất khẩu, nhập khẩu, liệt kê tên của khách mua hoặc người bán, số giấy phép của khách mua hoặc người bán, số lượng và giá trị kim cương đã bán, xuất khẩu hoặc mua, nhập khẩu và các chứng từ khác trong thời hạn năm (05) năm kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan. |
14/2009/TTLT-BCT-BTC | Bộ Tài chính | |
P13 | Yêu cầu cấp phép hoặc cho phép đối với hàng xuất khẩu |
1. Điều kiện đối với thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu khí gồm:
a) Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật;
b) Có cầu cảng hoặc có hợp đồng thuê tối thiểu 05 năm cầu cảng thuộc hệ
Miêu tả1. Điều kiện đối với thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu khí gồm: a) Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật; b) Có cầu cảng hoặc có hợp đồng thuê tối thiểu 05 năm cầu cảng thuộc hệ thống cảng Việt Nam đã được cấp có thẩm quyền cho phép sử dụng; c) Có bồn chứa khí hoặc hợp đồng thuê bồn chứa khí đáp ứng các quy định về an toàn; d) Đáp ứng các điều kiện về phòng cháy và chữa cháy theo quy định của pháp luật; đ) Có chai LPG hoặc hợp đồng thuê chai LPG đáp ứng đủ điều kiện lưu thông trên thị trường đối với thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu LPG kinh doanh LPG chai. |
87/2018/ND-CP | Chính phủ | |
P13 | Yêu cầu cấp phép hoặc cho phép đối với hàng xuất khẩu |
18. Trước 30 tháng 3 hàng năm có trách nhiệm báo cáo hệ thống phân phối, nhãn hiệu hàng hóa, hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu và mua bán khí trên thị trường đến Bộ Công Thương.
19. Lập sổ theo dõi hoặc
Miêu tả18. Trước 30 tháng 3 hàng năm có trách nhiệm báo cáo hệ thống phân phối, nhãn hiệu hàng hóa, hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu và mua bán khí trên thị trường đến Bộ Công Thương. 19. Lập sổ theo dõi hoặc cơ sở dữ liệu điện tử ứng dụng công nghệ thông tin theo dõi LPG chai bán cho thương nhân kinh doanh LPG khác hoặc khách hàng sử dụng. Tại sổ theo dõi hoặc cơ sở dữ liệu điện tử phải có các thông tin sau về LPG chai: chủ sở hữu, loại chai, số sê ri chai, hạn kiểm định trên chai, tên và địa chỉ thương nhân mua LPG chai, khách hàng sử dụng, ngày giao nhận LPG chai. |
87/2018/ND-CP | Chính phủ | |
P13 | Yêu cầu cấp phép hoặc cho phép đối với hàng xuất khẩu |
c) Tài liệu chứng minh có phòng thử nghiệm chất lượng thuộc sở hữu hoặc đồng sở hữu hoặc thuê;
|
03/2016/TT-BCT | Bộ Công thương | |
P13 | Yêu cầu cấp phép hoặc cho phép đối với hàng xuất khẩu |
Điều 9. Cấm xuất khẩu, nhập khẩu động vật, sản phẩm động vật
1. Cấm xuất khẩu động vật, sản phẩm động vật bị nhiễm đối tượng kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật hoặc đối tượng kiểm tra vệ sinh thú y
Miêu tảĐiều 9. Cấm xuất khẩu, nhập khẩu động vật, sản phẩm động vật 1. Cấm xuất khẩu động vật, sản phẩm động vật bị nhiễm đối tượng kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật hoặc đối tượng kiểm tra vệ sinh thú y mà không có biện pháp xử lý hoặc có biện pháp xử lý nhưng không đáp ứng quy định của nước nhập khẩu. |
35/2016/ND-CP | Chính phủ | |
P13 | Yêu cầu cấp phép hoặc cho phép đối với hàng xuất khẩu |
2. Đáp ứng các quy định, quy chuẩn kỹ thuật về điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm trong chế biến thủy sản.
|
55/2017/ND-CP | Chính phủ | |
P13 | Yêu cầu cấp phép hoặc cho phép đối với hàng xuất khẩu |
Điều 23. Thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải y tế nguy hại
1. Bao bì, thiết bị lưu chứa, khu vực lưu giữ hoặc trung chuyển, phương tiện vận chuyển, hệ thống, thiết bị xử lý chất thải y tế nguy hại
Miêu tảĐiều 23. Thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải y tế nguy hại 1. Bao bì, thiết bị lưu chứa, khu vực lưu giữ hoặc trung chuyển, phương tiện vận chuyển, hệ thống, thiết bị xử lý chất thải y tế nguy hại phải đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý quy định tại Phụ lục 2 (A) và Phụ lục 2 (B) ban hành kèm theo Thông tư này. 2. Sở Tài nguyên và Môi trường lập, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt kế hoạch thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải y tế nguy hại trên địa bàn bảo đảm phù hợp với điều kiện của địa phương và quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Y tế về kế hoạch đã được phê duyệt. 3. Kế hoạch thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải y tế nguy hại quy định tại Khoản 2 Điều này bao gồm các nội dung chính sau: a) Địa điểm, mô hình xử lý chất thải y tế nguy hại; b) Phạm vi, phương thức thu gom, vận chuyển chất thải y tế nguy hại; c) Thông tin về tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải y tế nguy hại; d) Các vấn đề liên quan khác. 4. Sổ giao nhận chất thải y tế nguy hại được sử dụng thay thế cho chứng từ CTNH trong trường hợp có hướng dẫn trong kế hoạch thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải y tế nguy hại của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. 5. Trường hợp chủ xử lý CTNH, chủ hành nghề quản lý CTNH tham gia thực hiện kế hoạch quy định tại Khoản 2 Điều này nhưng ngoài phạm vi của Giấy phép được cấp thì phải báo cáo cho cơ quan cấp phép trước khi thực hiện. |
36/2015/TT-BTNMT | Bộ Tài nguyên và Môi trường | |
P13 | Yêu cầu cấp phép hoặc cho phép đối với hàng xuất khẩu |
Điều 5. Điều kiện chế biến cá Tra
1. Đáp ứng các quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh tại Điều 21 của Nghị định số 66/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ quy định điều kiện đầu tư kin
Miêu tảĐiều 5. Điều kiện chế biến cá Tra 1. Đáp ứng các quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh tại Điều 21 của Nghị định số 66/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ quy định điều kiện đầu tư kinh doanh về bảo vệ và kiểm dịch thực vật; giống cây trồng; nuôi động vật rừng thông thường; chăn nuôi; thủy sản; thực phẩm. |
55/2017/ND-CP | Chính phủ | |
P13 | Yêu cầu cấp phép hoặc cho phép đối với hàng xuất khẩu |
Bộ Công Thương cấp Giấy phép xuất khẩu các chất HFC theo hạn ngạch theo Quyết định của các nước thành viên Nghị định thư. Hồ sơ, quy trình cấp phép nhập khẩu được thực hiện theo quy định tại khoản 1 v
Miêu tảBộ Công Thương cấp Giấy phép xuất khẩu các chất HFC theo hạn ngạch theo Quyết định của các nước thành viên Nghị định thư. Hồ sơ, quy trình cấp phép nhập khẩu được thực hiện theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 9 Nghị định số 69/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý ngoại thương. Hồ sơ được gửi đến Bộ Công Thương (Cục Xuất nhập khẩu), riêng đơn đăng ký xuất khẩu các chất HFC theo quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này |
05/2020/TT-BCT | Bộ Công thương | |
P13 | Yêu cầu cấp phép hoặc cho phép đối với hàng xuất khẩu |
Điều 10. Điều kiện bảo đảm chất lượng thuốc tại các cơ sở xuất khẩu, nhập khẩu, bán buôn, bán lẻ, tồn trữ bảo quản, vận chuyển, sử dụng thuốc
Cơ sở xuất khẩu, nhập khẩu, bán buôn, bán lẻ, tồn trữ bảo
Miêu tảĐiều 10. Điều kiện bảo đảm chất lượng thuốc tại các cơ sở xuất khẩu, nhập khẩu, bán buôn, bán lẻ, tồn trữ bảo quản, vận chuyển, sử dụng thuốc Cơ sở xuất khẩu, nhập khẩu, bán buôn, bán lẻ, tồn trữ bảo quản, vận chuyển thuốc phải thực hiện các yêu cầu về quản lý chất lượng sau đây: 1. Áp dụng các nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt” trong bảo quản, phân phối thuốc và các biện pháp thích hợp khác nhằm duy trì chất lượng của thuốc phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng thuốc đã đăng ký và được Bộ Y tế chấp nhận đến người sử dụng: a) Tuyển dụng, đào tạo bố trí nhân lực có đủ năng lực chuyên môn theo quy định; c) Triển khai, duy trì chế độ hồ sơ, sổ sách theo dõi việc lưu thông của thuốc do cơ sở kinh doanh. Đối với thuốc nhập khẩu, ngoài việc tuân thủ các quy định nêu trên, cơ sở nhập khẩu thuốc phải tuân thủ đầy đủ các quy định liên quan đến bảo đảm chất lượng thuốc theo quy định về nhập khẩu thuốc. 2. Chịu sự kiểm tra chất lượng thuốc của cơ quan quản lý, cơ quan kiểm tra chất lượng nhà nước về thuốc theo nội dung kiểm tra tại Điều 24 của Thông tư này. |
09/2010/TT-BYT | Bộ Y tế | |
P13 | Yêu cầu cấp phép hoặc cho phép đối với hàng xuất khẩu |
Điều 7. Điều kiện đối với cơ sở sản xuất, gia công thức ăn chăn nuôi, thủy sản
Tổ chức, cá nhân sản xuất, gia công thức ăn chăn nuôi, thủy sản phải đáp ứng các điều kiện sau:
1. Địa điểm sản xuất, gia
Miêu tảĐiều 7. Điều kiện đối với cơ sở sản xuất, gia công thức ăn chăn nuôi, thủy sản Tổ chức, cá nhân sản xuất, gia công thức ăn chăn nuôi, thủy sản phải đáp ứng các điều kiện sau: 1. Địa điểm sản xuất, gia công phải nằm trong khu vực không bị ô nhiễm bởi những yếu tố như chất thải, hóa chất độc hại, chuồng trại chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản. 2. Khu sản xuất có tường, rào ngăn cách với bên ngoài. 3. Có báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc kế hoạch bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật về môi trường. 4. Yêu cầu về nhà xưởng, trang thiết bị: a) Khu vực sản xuất được thiết kế và bố trí thiết bị theo quy tắc một chiều, có sự cách biệt giữa nguyên liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra để tránh lây nhiễm chéo. b) Có dây chuyền sản xuất phù hợp với từng loại sản phẩm thức ăn chăn nuôi, thủy sản; có kệ (pallet) để nguyên liệu và sản phẩm thành phẩm (trừ trường hợp nền kho, xưởng đã có giải pháp kỹ thuật đảm bảo thông thoáng, chống ẩm). c) Có kho bảo quản các loại nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, thủy sản cần chế độ bảo quản riêng theo khuyến cáo của nhà sản xuất. d) Đối với cơ sở sản xuất, gia công thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh phải có nơi pha trộn riêng, đảm bảo không phát tán nhiễm chéo ra bên ngoài. đ) Có thiết bị, dụng cụ đo lường để giám sát chất lượng, đảm bảo độ chính xác theo quy định của pháp luật về đo lường. e) Có giải pháp về thiết bị, dụng cụ (quạt, sàng, nam châm...) để kiểm soát các tạp chất (cát sạn, kim loại) ảnh hưởng đến chất lượng nguyên liệu đầu vào. g) Có giải pháp phòng, chống cháy nổ theo quy định của pháp luật và phòng, chống chuột, chim, động vật gây hại khác. h) Có thiết bị hút bụi, xử lý chất thải phù hợp để tránh nhiễm bẩn cho sản phẩm và đảm bảo vệ sinh môi trường theo quy định. 5. Người phụ trách kỹ thuật có trình độ từ đại học trở lên về một trong các chuyên ngành chăn nuôi, chăn nuôi - thú y, thú y, công nghệ thực phẩm, công nghệ sinh học (đối với thức ăn chăn nuôi) hoặc chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, sinh học, công nghệ thực phẩm (đối với thức ăn thủy sản). 6. Có hoặc thuê phòng thử nghiệm để phân tích chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản trong quá trình sản xuất, gia công. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành quy chuẩn kỹ thuật chi tiết và cụ thể các quy định về các yêu cầu kỹ thuật đối với các tiêu chí nêu tại Điều này. |
39/2017/ND-CP | Chính phủ | |
P13 | Yêu cầu cấp phép hoặc cho phép đối với hàng xuất khẩu |
1b) Có kho tổng dung tích các bồn chứa tối thiểu 3.000 m3 (ba nghìn mét khối) đối với LPG; 60.000m3 (Sáu mươi nghìn mét khối) đối với LNG; 200.000 Sm3 (hai trăm nghìn mét khối tiêu chuẩn) đối với CNG
Miêu tả1b) Có kho tổng dung tích các bồn chứa tối thiểu 3.000 m3 (ba nghìn mét khối) đối với LPG; 60.000m3 (Sáu mươi nghìn mét khối) đối với LNG; 200.000 Sm3 (hai trăm nghìn mét khối tiêu chuẩn) đối với CNG thuộc sở hữu thương nhân hoặc đồng sở hữu hoặc thuê của thương nhân kinh doanh khí tối thiểu 01 (một) năm đối với LPG và 05 (năm) năm đối với LNG và CNG để tiếp nhận khí từ tầu hoặc phương tiện vận chuyển khác. |
19/2016/ND-CP | Chính phủ | |
P13 | Yêu cầu cấp phép hoặc cho phép đối với hàng xuất khẩu |
Điều 8. Quản lý sản xuất, chế biến, kinh doanh muối
Các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh muối có trách nhiệm:
1. Các tổ chức, cá nhân được tổ chức sản xuất, chế biến, kinh doanh muối theo quy định
Miêu tảĐiều 8. Quản lý sản xuất, chế biến, kinh doanh muối Các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh muối có trách nhiệm: 1. Các tổ chức, cá nhân được tổ chức sản xuất, chế biến, kinh doanh muối theo quy định của Luật doanh nghiệp và quy định của pháp luật có liên quan. 2. Hệ thống các thiết bị, công trình hạ tầng kỹ thuật sản xuất, chế biến kinh doanh muối đảm bảo: a) Không gây ô nhiễm vào sản phẩm, nhiễm mặn môi trường vùng lân cận và đảm bảo việc tiêu, thoát nước; b) Có khoảng cách an toàn với khu vực ô nhiễm môi trường đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công bố theo quy định của pháp luật và các khu tập trung xử lý chất thải sinh hoạt, công nghiệp, bệnh viện; c) Nước sử dụng để rửa sơ chế, chế biến muối đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt; d) Có giấy chứng nhận cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh muối đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định. 3. Công bố hợp chuẩn, hợp quy chất lượng muối phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm muối thực phẩm, muối tinh, muối công nghiệp theo quy định. 4. Sản phẩm muối khi đưa ra lưu thông trên thị trường phải đảm bảo chất lượng theo công bố hợp chuẩn, hợp quy đã đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền; có bao bì, nhãn hàng hóa theo quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa và an toàn thực phẩm (trừ muối công nghiệp). 5. Việc bổ sung tăng cường vi chất i-ốt, gia vị, phụ gia hoặc dược liệu vào sản phẩm muối dùng cho ăn trực tiếp, chế biến thực phẩm thực hiện theo quy định của pháp luật về tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm và các quy định, hướng dẫn của Bộ Y tế. 6. Quảng cáo sản phẩm hàng hóa muối, muối tăng cường vi chất i-ốt thực hiện theo quy định của Luật quảng cáo và các văn bản hướng dẫn thi hành. 7. Thực hiện các quy định của pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với cơ sở sản xuất, người lao động trong quá trình sản xuất, chế biến và tiêu thụ muối. |
40/2017/ND-CP | Chính phủ | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
Điều 4. Áp dụng tiêu chuẩn chất lượng của dược liệu, thuốc cổ truyền
1. Dược liệu, thuốc cổ truyền phải áp dụng tiêu chuẩn chất lượng của dược liệu, thuốc cổ truyền theo dược điển hoặc theo tiêu chuẩn
Miêu tảĐiều 4. Áp dụng tiêu chuẩn chất lượng của dược liệu, thuốc cổ truyền 1. Dược liệu, thuốc cổ truyền phải áp dụng tiêu chuẩn chất lượng của dược liệu, thuốc cổ truyền theo dược điển hoặc theo tiêu chuẩn cơ sở của cơ sở sản xuất, chế biến (sau đây gọi là cơ sở sản xuất). 2. Cơ sở kinh doanh dược liệu, thuốc cổ truyền phải tiến hành thẩm định, đánh giá phương pháp kiểm nghiệm ghi trong tiêu chuẩn chất lượng dược liệu, thuốc cổ truyền do cơ sở sản xuất công bố áp dụng tại phòng kiểm nghiệm đạt Thực hành tốt phòng thí nghiệm thuốc, nguyên liệu làm thuốc (GLP). 3. Bộ Y tế tổ chức thẩm định hồ sơ và phê duyệt tiêu chuẩn chất lượng dược liệu, thuốc cổ truyền theo quy định về đăng ký dược liệu, thuốc cổ truyền, quy định về cấp phép nhập khẩu dược liệu, thuốc cổ truyền chưa có giấy đăng ký lưu hành. |
13/2018/TT-BYT | Bộ Y tế | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
Công cụ hỗ trợ xuất khẩu, nhập khẩu phải đảm bảo quy định về chất lượng, tiêu chuẩn, kỹ thuật
|
14/2017/QH14 | Quốc hội | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
13. Phải xây dựng, áp dụng, duy trì hệ thống quản lý chất lượng đối với sản phẩm khí.
|
87/2018/ND-CP | Chính phủ | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
1 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi
Giáp xác và nhuyễn thể chân đầu Không cho phép
(MRPL = 0.3 g/kg) 2002/657/EC;
2003/181/EC;
2004/25/EC MRPL: Minimum require
Miêu tả1 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi Giáp xác và nhuyễn thể chân đầu Không cho phép (MRPL = 0.3 g/kg) 2002/657/EC; 2003/181/EC; 2004/25/EC MRPL: Minimum required performance limit Nitrofurans (AOZ, AMOZ) Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi Không cho phép (MRPL = 1 g/kg) Malachite Green/Leuco Malachite green Cá nuôi và các sản phẩm chế biến từ cá nuôi Không cho phép (MRPL = 2 g/kg) Enrofloxacin Tôm nuôi, cá tra, basa và sản phẩm chế biến từ tôm nuôi, cá tra, basa Không cho phép (MRPL = 10 g/kg) Thông tư 03/2012/TT-BNNPTNT |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
1 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi
Giáp xác và nhuyễn thể chân đầu Không cho phép
(MRPL = 0.3 g/kg) 2002/657/EC;
2003/181/EC;
2004/25/EC MRPL: Minimum require
Miêu tả1 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi Giáp xác và nhuyễn thể chân đầu Không cho phép (MRPL = 0.3 g/kg) 2002/657/EC; 2003/181/EC; 2004/25/EC MRPL: Minimum required performance limit Nitrofurans (AOZ, AMOZ) Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi Không cho phép (MRPL = 1 g/kg) Malachite Green/Leuco Malachite green Cá nuôi và các sản phẩm chế biến từ cá nuôi Không cho phép (MRPL = 2 g/kg) Enrofloxacin Tôm nuôi, cá tra, basa và sản phẩm chế biến từ tôm nuôi, cá tra, basa Không cho phép (MRPL = 10 g/kg) Thông tư 03/2012/TT-BNNPTNT |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
1 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi
Giáp xác và nhuyễn thể chân đầu Không cho phép
(MRPL = 0.3 g/kg) 2002/657/EC;
2003/181/EC;
2004/25/EC MRPL: Minimum require
Miêu tả1 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi Giáp xác và nhuyễn thể chân đầu Không cho phép (MRPL = 0.3 g/kg) 2002/657/EC; 2003/181/EC; 2004/25/EC MRPL: Minimum required performance limit Nitrofurans (AOZ, AMOZ) Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi Không cho phép (MRPL = 1 g/kg) Malachite Green/Leuco Malachite green Cá nuôi và các sản phẩm chế biến từ cá nuôi Không cho phép (MRPL = 2 g/kg) Enrofloxacin Tôm nuôi, cá tra, basa và sản phẩm chế biến từ tôm nuôi, cá tra, basa Không cho phép (MRPL = 10 g/kg) Thông tư 03/2012/TT-BNNPTNT |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
2. Đối với “Danh mục sản phẩm, hàng hóa chuyên ngành công nghệ thông tin và truyền thông bắt buộc phải chứng nhận và công bố hợp quy”, tổ chức, cá nhân sản xuất hoặc nhập khẩu các sản phẩm thuộc danh
Miêu tả2. Đối với “Danh mục sản phẩm, hàng hóa chuyên ngành công nghệ thông tin và truyền thông bắt buộc phải chứng nhận và công bố hợp quy”, tổ chức, cá nhân sản xuất hoặc nhập khẩu các sản phẩm thuộc danh mục này, trừ các trường hợp quy định tại Điều 7 của Thông tư này, phải thực hiện chứng nhận hợp quy theo quy định tại Chương II, công bố hợp quy theo quy định tại Chương III và sử dụng dấu hợp quy theo quy định tại Chương IV của Thông tư này. |
30/2011/TT-BTTTT | Bộ Thông tin và Truyền thông | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
1 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi
Giáp xác và nhuyễn thể chân đầu Không cho phép
(MRPL = 0.3 g/kg) 2002/657/EC;
2003/181/EC;
2004/25/EC MRPL: Minimum require
Miêu tả1 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi Giáp xác và nhuyễn thể chân đầu Không cho phép (MRPL = 0.3 g/kg) 2002/657/EC; 2003/181/EC; 2004/25/EC MRPL: Minimum required performance limit Nitrofurans (AOZ, AMOZ) Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi Không cho phép (MRPL = 1 g/kg) Malachite Green/Leuco Malachite green Cá nuôi và các sản phẩm chế biến từ cá nuôi Không cho phép (MRPL = 2 g/kg) Enrofloxacin Tôm nuôi, cá tra, basa và sản phẩm chế biến từ tôm nuôi, cá tra, basa Không cho phép (MRPL = 10 g/kg) Thông tư 03/2012/TT-BNNPTNT |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
Điều 1. Các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu cà phê nhân tự nguyện áp dụng tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4193:2005 về cà phê nhân, thực hiện việc công bố hợp chuẩn theo qui định tại Khoản 1
Miêu tảĐiều 1. Các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu cà phê nhân tự nguyện áp dụng tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4193:2005 về cà phê nhân, thực hiện việc công bố hợp chuẩn theo qui định tại Khoản 1, Điều 14, Nghị định 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật. |
03/2010/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
2 Kim loại nặng Hg Cá cờ kiếm, cá cờ gòn, cá cờ lá, cá dầu, cá ngừ, cá nhám (Xiphias gladius, Sarda sarda, Makaira species, Thunnus spp, Katsuwonus pelamis, Euthynnus spp, Sardina pilchardus, Istiopho
Miêu tả2 Kim loại nặng Hg Cá cờ kiếm, cá cờ gòn, cá cờ lá, cá dầu, cá ngừ, cá nhám (Xiphias gladius, Sarda sarda, Makaira species, Thunnus spp, Katsuwonus pelamis, Euthynnus spp, Sardina pilchardus, Istiophorus platypterus, Lepidocybium flavobrunneum, Ruvettus pretiosus) 1,0 mg/kg EC 1881/2006; EC 629/2008; EC 420/2011 - Áp dụng tần xuất lấy mẫu kiểm nghiệm 1/20 lô hàng của doanh nghiệp Cá mú biển, mực, bạch tuộc; Giáp xác (cơ thịt từ các phần phụ và bụng) 0,5 mg/kg Pb Dầu cá 0,1 mg/kg Nhuyễn thể chân đầu (bỏ nội tạng) 1,0 mg/kg Cd Cá thu, cá trích (Sarda sarda, Thunnus spp, Katsuwonus pelamis, Euthynnus, Sardina pilchardus, Scomber species) 1,0 mg/kg - Áp dụng tần xuất lấy mẫu kiểm nghiệm 1/20 lô hàng của doanh nghiệp Cơ thịt cá ngừ (Auxis spp) 0,2 mg/kg |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
Điều 6. Yêu cầu về đo lường đối với phép đo trong xuất khẩu, nhập khẩu, sản xuất, chế biến, pha chế, kinh doanh mua bán khí; kinh doanh dịch vụ cho thuê cảng xuất, nhập khẩu khí, bồn chứa khí, kho chứ
Miêu tảĐiều 6. Yêu cầu về đo lường đối với phép đo trong xuất khẩu, nhập khẩu, sản xuất, chế biến, pha chế, kinh doanh mua bán khí; kinh doanh dịch vụ cho thuê cảng xuất, nhập khẩu khí, bồn chứa khí, kho chứa LPG chai; kinh doanh dịch vụ vận chuyển khí; nạp, cấp khí; bán lẻ LPG chai Thương nhân kinh doanh khí bảo đảm các yêu cầu về đo lường sau: 1. Sử dụng phương tiện đo đáp ứng yêu cầu tương ứng quy định tại Điều 5 Thông tư này; 2. Tuân thủ yêu cầu sử dụng phương tiện đo, hệ thống đo theo hướng dẫn của cơ sở sản xuất, nhập khẩu và yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ về đo lường theo hướng dẫn của cơ quan nhà nước về đo lường có thẩm quyền. Trong quá trình sử dụng hoặc kiểm tra định kỳ, trường hợp phát hiện phương tiện đo, hệ thống đo bị sai hỏng hoặc không bảo đảm yêu cầu về sai số kết quả đo, thương nhân sở hữu, sử dụng phương tiện đo, hệ thống đo phải dừng việc sử dụng, thực hiện biện pháp khắc phục để bảo đảm phương tiện đo, hệ thống đo phù hợp yêu cầu quy định; 3. Kết quả đo lượng khí trong mua bán, thanh toán giữa các tổ chức, cá nhân bảo đảm các yêu cầu sau: a) Trường hợp sử dụng phương tiện đo hoặc hệ thống đo để xác định lượng khí theo đơn vị thể tích hoặc khối lượng a1) Kết quả do lượng LPG/LNG/CNG theo đơn vị thể tích được quy đổi về điều kiện cơ sở (nhiệt độ cơ sở là 15°C và áp suất cơ sở là 101325 Pa). Trường hợp cấp LPG đến hộ gia đình, kết quả đo lượng LPG được xác định tại điều kiện do thực tế; a2) Sai số kết quả đo lượng LPG/LNG tại điều kiện cơ sở không vượt quá 1,5 lần giới hạn sai số cho phép của phương tiện đo hoặc hệ thống đo được sử dụng; a3) Sai số kết quả đo lượng CNG tại điều kiện cơ sở không vượt quá 02 lần giới hạn sai số cho phép của phương tiện đo hoặc hệ thống đo được sử dụng; b) Trường hợp sử dụng phương tiện do cùng với phương pháp tính toán để xác định lượng LNG/CNG theo đơn vị nhiệt lượng, lượng LNG/CNG phù hợp với các yêu cầu sau: b1) Kết quả đo lượng LNG/CNG bảo đảm yêu cầu quy định tại điểm a khoản này; b2) Phương pháp tính toán phù hợp với hướng dẫn của cơ quan nhà nước về đo lường có thẩm quyền; c) Trường hợp LPG được đóng sẵn vào chai: lượng của LPG trong chai phù hợp với yêu cầu kỹ thuật đo lường đối với lượng của hàng đóng gói sẵn theo quy định của pháp luật về đo lường; 4. Trường hợp công bố sử dụng dấu định lượng trên nhãn LPG đóng sẵn vào chai, phải tuân thủ yêu cầu đối với việc công bố dấu định lượng trên nhãn của hàng đóng gói sẵn theo quy định của pháp luật về đo lường; 5. Xây dựng kế hoạch và định kỳ thực hiện tự kiểm tra phương tiện đo, hệ thống đo, điều kiện thực hiện phép đo với các bước công việc chính sau: a) Lập kế hoạch nêu rõ nội dung và thời hạn định kỳ tự kiểm tra phương tiện đo, hệ thống đo, điều kiện thực hiện phép đo trên cơ sở hướng dẫn, tài liệu kỹ thuật của cơ sở sản xuất, nhập khẩu; b) Tiến hành kiểm tra ít nhất một (01) lần trong khoảng thời hạn định kỳ tự kiểm tra theo kế hoạch; c) Lưu giữ kết quả định kỳ tự kiểm tra tại địa điểm thuận lợi cho việc thanh tra, kiểm tra của cơ quan, người có thẩm quyền. |
20/2019/TT-BKHCN | Bộ Khoa học và Công nghệ | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
2 Kim loại nặng Hg Cá cờ kiếm, cá cờ gòn, cá cờ lá, cá dầu, cá ngừ, cá nhám (Xiphias gladius, Sarda sarda, Makaira species, Thunnus spp, Katsuwonus pelamis, Euthynnus spp, Sardina pilchardus, Istiopho
Miêu tả2 Kim loại nặng Hg Cá cờ kiếm, cá cờ gòn, cá cờ lá, cá dầu, cá ngừ, cá nhám (Xiphias gladius, Sarda sarda, Makaira species, Thunnus spp, Katsuwonus pelamis, Euthynnus spp, Sardina pilchardus, Istiophorus platypterus, Lepidocybium flavobrunneum, Ruvettus pretiosus) 1,0 mg/kg EC 1881/2006; EC 629/2008; EC 420/2011 - Áp dụng tần xuất lấy mẫu kiểm nghiệm 1/20 lô hàng của doanh nghiệp Cá mú biển, mực, bạch tuộc; Giáp xác (cơ thịt từ các phần phụ và bụng) 0,5 mg/kg Pb Dầu cá 0,1 mg/kg Nhuyễn thể chân đầu (bỏ nội tạng) 1,0 mg/kg Cd Cá thu, cá trích (Sarda sarda, Thunnus spp, Katsuwonus pelamis, Euthynnus, Sardina pilchardus, Scomber species) 1,0 mg/kg - Áp dụng tần xuất lấy mẫu kiểm nghiệm 1/20 lô hàng của doanh nghiệp Cơ thịt cá ngừ (Auxis spp) 0,2 mg/kg |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
2 Kim loại nặng Hg Cá cờ kiếm, cá cờ gòn, cá cờ lá, cá dầu, cá ngừ, cá nhám (Xiphias gladius, Sarda sarda, Makaira species, Thunnus spp, Katsuwonus pelamis, Euthynnus spp, Sardina pilchardus, Istiopho
Miêu tả2 Kim loại nặng Hg Cá cờ kiếm, cá cờ gòn, cá cờ lá, cá dầu, cá ngừ, cá nhám (Xiphias gladius, Sarda sarda, Makaira species, Thunnus spp, Katsuwonus pelamis, Euthynnus spp, Sardina pilchardus, Istiophorus platypterus, Lepidocybium flavobrunneum, Ruvettus pretiosus) 1,0 mg/kg EC 1881/2006; EC 629/2008; EC 420/2011 - Áp dụng tần xuất lấy mẫu kiểm nghiệm 1/20 lô hàng của doanh nghiệp Cá mú biển, mực, bạch tuộc; Giáp xác (cơ thịt từ các phần phụ và bụng) 0,5 mg/kg Pb Dầu cá 0,1 mg/kg Nhuyễn thể chân đầu (bỏ nội tạng) 1,0 mg/kg Cd Cá thu, cá trích (Sarda sarda, Thunnus spp, Katsuwonus pelamis, Euthynnus, Sardina pilchardus, Scomber species) 1,0 mg/kg - Áp dụng tần xuất lấy mẫu kiểm nghiệm 1/20 lô hàng của doanh nghiệp Cơ thịt cá ngừ (Auxis spp) 0,2 mg/kg |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
3 Kim loại nặng Cd Cơ thịt cá cơm (Engraulis species), cá cờ kiếm (Xiphias gladius) 0,3 mg/kg EC 1881/2006; EC 629/2008; EC 420/2011 - Áp dụng tần xuất lấy mẫu kiểm nghiệm 1/20 lô hàng của doanh nghi
Miêu tả3 Kim loại nặng Cd Cơ thịt cá cơm (Engraulis species), cá cờ kiếm (Xiphias gladius) 0,3 mg/kg EC 1881/2006; EC 629/2008; EC 420/2011 - Áp dụng tần xuất lấy mẫu kiểm nghiệm 1/20 lô hàng của doanh nghiệp Nhuyễn thể chân đầu (bỏ nội tạng) 1,0 mg/kg |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
4 Thuốc bảo vệ thực vật Trifluralin Sản phẩm thủy sản nuôi 0,01 mg/kg EC 396/2005; EC 600/2010; 2010/355/EC
|
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
5 Phụ gia thực phẩm Triphosphates Chả cá, surimi 5g/kg EC 95/2; EC 98/71
Polyphosphates Cá tra, basa fillet đông lạnh; tôm đông lạnh 5g/kg EC 95/2; EC 98/72
|
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
5 Phụ gia thực phẩm Triphosphates Chả cá, surimi 5g/kg EC 95/2; EC 98/71
Polyphosphates Cá tra, basa fillet đông lạnh; tôm đông lạnh 5g/kg EC 95/2; EC 98/72
|
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
6 Chỉ tiêu hóa học khác Histamine Sản phẩm thủy sản được sản xuất từ các loài thủy sản có hàm lượng histidin cao (các loài cá họ Scombridae, Clupeidae, Engraulidae, Coryfenidae, Pomatomidae, Scomberso
Miêu tả6 Chỉ tiêu hóa học khác Histamine Sản phẩm thủy sản được sản xuất từ các loài thủy sản có hàm lượng histidin cao (các loài cá họ Scombridae, Clupeidae, Engraulidae, Coryfenidae, Pomatomidae, Scombersosidae) n=9, c=2, m=100 mg/kg, M=200 mg/kg EC 2073/2005; EC 1441/2007 |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
6 Chỉ tiêu hóa học khác Histamine Sản phẩm thủy sản được sản xuất từ các loài thủy sản có hàm lượng histidin cao (các loài cá họ Scombridae, Clupeidae, Engraulidae, Coryfenidae, Pomatomidae, Scomberso
Miêu tả6 Chỉ tiêu hóa học khác Histamine Sản phẩm thủy sản được sản xuất từ các loài thủy sản có hàm lượng histidin cao (các loài cá họ Scombridae, Clupeidae, Engraulidae, Coryfenidae, Pomatomidae, Scombersosidae) n=9, c=2, m=100 mg/kg, M=200 mg/kg EC 2073/2005; EC 1441/2007 Sản phẩm thủy sản được sản xuất từ các loài thủy sản có hàm lượng histidin cao được xử lý lên men enzym trong nước muối n=9, c=2, m=200 mg/kg, M=400 mg/kg CO Thủy sản và sản phẩm thủy sản Không cho phép EC 1333/2008 - Lấy mẫu phân tích đối với loại sản phẩm có nghi ngờ khi đánh giá cảm quan về màu sắc sản phẩm TVB-N Cá quân (Sebastes spp) 25mg nitrogen/100g thịt EC 2074/2005; EC 1022/2008 - Lấy mẫu phân tích khi có nghi ngờ về độ tươi trong quá trình khi kiểm tra cảm quan Các loài thuộc họ Pleuronectidae (loại trừ cá bơn: Hippoglossus spp.) 30mg nitrogen/100g thịt Salmo salar, các loài thuộc họ Merlucciidae, họ Gadidae 35mg nitrogen/100g thịt |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
6 Chỉ tiêu hóa học khác Histamine Sản phẩm thủy sản được sản xuất từ các loài thủy sản có hàm lượng histidin cao (các loài cá họ Scombridae, Clupeidae, Engraulidae, Coryfenidae, Pomatomidae, Scomberso
Miêu tả6 Chỉ tiêu hóa học khác Histamine Sản phẩm thủy sản được sản xuất từ các loài thủy sản có hàm lượng histidin cao (các loài cá họ Scombridae, Clupeidae, Engraulidae, Coryfenidae, Pomatomidae, Scombersosidae) n=9, c=2, m=100 mg/kg, M=200 mg/kg EC 2073/2005; EC 1441/2007 Sản phẩm thủy sản được sản xuất từ các loài thủy sản có hàm lượng histidin cao được xử lý lên men enzym trong nước muối n=9, c=2, m=200 mg/kg, M=400 mg/kg CO Thủy sản và sản phẩm thủy sản Không cho phép EC 1333/2008 - Lấy mẫu phân tích đối với loại sản phẩm có nghi ngờ khi đánh giá cảm quan về màu sắc sản phẩm TVB-N Cá quân (Sebastes spp) 25mg nitrogen/100g thịt EC 2074/2005; EC 1022/2008 - Lấy mẫu phân tích khi có nghi ngờ về độ tươi trong quá trình khi kiểm tra cảm quan Các loài thuộc họ Pleuronectidae (loại trừ cá bơn: Hippoglossus spp.) 30mg nitrogen/100g thịt Salmo salar, các loài thuộc họ Merlucciidae, họ Gadidae 35mg nitrogen/100g thịt |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
7 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản nuôi Không cho phép
(MRPL = 0.3 g/kg) Korea Food Code 2009
Nitrofurans (AOZ, AMOZ) Tôm nuôi Không cho phép
(MRPL = 1 g/kg)
Malachite Green/Leu
Miêu tả7 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản nuôi Không cho phép (MRPL = 0.3 g/kg) Korea Food Code 2009 Nitrofurans (AOZ, AMOZ) Tôm nuôi Không cho phép (MRPL = 1 g/kg) Malachite Green/Leuco Malachite green Thủy sản nuôi (lươn, cá, giáp xác, ba ba) dạng tươi, sống, đông lạnh Không cho phép (MRPL = 2 g/kg) Enrofloxacin Thủy sản nuôi (giáp xác, cá) dạng sống, tươi, đông lạnh Không cho phép (MRPL = 10 g/kg) Thông tư 03/2012/TT-BNNPTNT |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
7 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản nuôi Không cho phép
(MRPL = 0.3 g/kg) Korea Food Code 2009
Nitrofurans (AOZ, AMOZ) Tôm nuôi Không cho phép
(MRPL = 1 g/kg)
Malachite Green/Leu
Miêu tả7 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản nuôi Không cho phép (MRPL = 0.3 g/kg) Korea Food Code 2009 Nitrofurans (AOZ, AMOZ) Tôm nuôi Không cho phép (MRPL = 1 g/kg) Malachite Green/Leuco Malachite green Thủy sản nuôi (lươn, cá, giáp xác, ba ba) dạng tươi, sống, đông lạnh Không cho phép (MRPL = 2 g/kg) Enrofloxacin Thủy sản nuôi (giáp xác, cá) dạng sống, tươi, đông lạnh Không cho phép (MRPL = 10 g/kg) Thông tư 03/2012/TT-BNNPTNT |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
Điều 3. Giao cho Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thuỷ sản chủ trì, phối hợp với Thanh tra Bộ và các cơ quan, đơn vị có liên quan:
1. Tổ chức kiểm tra phát hiện hành vi vi phạm nêu tại Điều 1 củ
Miêu tảĐiều 3. Giao cho Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thuỷ sản chủ trì, phối hợp với Thanh tra Bộ và các cơ quan, đơn vị có liên quan: 1. Tổ chức kiểm tra phát hiện hành vi vi phạm nêu tại Điều 1 của Quyết định này tại các doanh nghiệp chế biến sản phẩm cá tươi đông lạnh (đặc biệt là doanh nghiệp chế biến cá tra, basa). Trường hợp phát hiện có các thiết bị bơm, chích dịch lỏng, phụ gia giữ nước tại phân xưởng chế biến sản phẩm cá tươi, đông lạnh và doanh nghiệp không giải thích được đầy đủ về lý do, mục đích sử dụng của thiết bị theo quy trình công nghệ trong kế hoạch HACCP thì thu hồi quyết định công nhận cơ sở đạt tiêu chuẩn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đồng thời ngừng cấp chứng thư xuất khẩu sản phẩm cá tươi đông lạnh của doanh nghiệp vào các thị trường yêu cầu chứng thư của Cục cho đến khi doanh nghiệp hoàn tất việc dỡ bỏ thiết bị. 2. Tổ chức kiểm tra hàm lượng phụ gia giữ nước (các chất thuộc nhóm phosphate và không thuộc nhóm phosphate) trong sản phẩm cá tươi đông lạnh (đặc biệt là cá tra, basa). Nếu hàm lượng các chất giữ nước vượt quá giới hạn quy định theo Quyết định số 3742/2001/QĐ-BYT ngày 31/8/2001 của Bộ Y tế và quy định của nước nhập khẩu (đối với hàng xuất khẩu) thì xử lý vi phạm theo quy định tại Điều 1 Nghị định 154/2006/NĐ-CP ngày 25/12/2006 của Chính phủ và các quy định khác của pháp luật có liên quan. 3. Thông báo trên các phương tiện thông tin của ngành những doanh nghiệp vi phạm các quy định tại Điều 1 và Điều 3 của Quyết định này. |
53/2008/QD-BNN | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
7 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản nuôi Không cho phép
(MRPL = 0.3 g/kg) Korea Food Code 2009
Nitrofurans (AOZ, AMOZ) Tôm nuôi Không cho phép
(MRPL = 1 g/kg)
Malachite Green/Leu
Miêu tả7 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản nuôi Không cho phép (MRPL = 0.3 g/kg) Korea Food Code 2009 Nitrofurans (AOZ, AMOZ) Tôm nuôi Không cho phép (MRPL = 1 g/kg) Malachite Green/Leuco Malachite green Thủy sản nuôi (lươn, cá, giáp xác, ba ba) dạng tươi, sống, đông lạnh Không cho phép (MRPL = 2 g/kg) Enrofloxacin Thủy sản nuôi (giáp xác, cá) dạng sống, tươi, đông lạnh Không cho phép (MRPL = 10 g/kg) Thông tư 03/2012/TT-BNNPTNT |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
7 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản nuôi Không cho phép
(MRPL = 0.3 g/kg) Korea Food Code 2009
Nitrofurans (AOZ, AMOZ) Tôm nuôi Không cho phép
(MRPL = 1 g/kg)
Malachite Green/Leu
Miêu tả7 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản nuôi Không cho phép (MRPL = 0.3 g/kg) Korea Food Code 2009 Nitrofurans (AOZ, AMOZ) Tôm nuôi Không cho phép (MRPL = 1 g/kg) Malachite Green/Leuco Malachite green Thủy sản nuôi (lươn, cá, giáp xác, ba ba) dạng tươi, sống, đông lạnh Không cho phép (MRPL = 2 g/kg) Enrofloxacin Thủy sản nuôi (giáp xác, cá) dạng sống, tươi, đông lạnh Không cho phép (MRPL = 10 g/kg) Thông tư 03/2012/TT-BNNPTNT |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
8 Hóa chất bảo quản SO2 Thịt tôm tươi và đông lạnh 0,10 g/kg Thông báo ngày 29/5/2009 của NFIS
Tôm tươi và tôm đông lạnh 0,03 g/kg
Thủy sản khô, thịt cua, ghẹ 0,03 g/kg Thông báo ngày 29/08/2
Miêu tả8 Hóa chất bảo quản SO2 Thịt tôm tươi và đông lạnh 0,10 g/kg Thông báo ngày 29/5/2009 của NFIS Tôm tươi và tôm đông lạnh 0,03 g/kg Thủy sản khô, thịt cua, ghẹ 0,03 g/kg Thông báo ngày 29/08/2007 của NFIS |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
9 Độc tố sinh học Tetrodotoxin Cá nóc Thịt: 10 MU/g
Da: 10 MU/g Korea Food Code 2009 - Lấy mẫu kiểm nghiệm từng lô hàng của các doanh nghiệp được phép chế biến và xuất khẩu cá nóc vào Hàn Quốc theo
Miêu tả9 Độc tố sinh học Tetrodotoxin Cá nóc Thịt: 10 MU/g Da: 10 MU/g Korea Food Code 2009 - Lấy mẫu kiểm nghiệm từng lô hàng của các doanh nghiệp được phép chế biến và xuất khẩu cá nóc vào Hàn Quốc theo Chương trình thí điểm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
10 Chỉ tiêu hóa học khác CO Cá rô phi fillet, cắt khúc đông lạnh 20 g/kg Korea Food Code 2009 - Lấy mẫu phân tích đối với loại sản phẩm có sử dụng CO trong quy trình chế biến hoặc nghi ngờ khi đánh g
Miêu tả10 Chỉ tiêu hóa học khác CO Cá rô phi fillet, cắt khúc đông lạnh 20 g/kg Korea Food Code 2009 - Lấy mẫu phân tích đối với loại sản phẩm có sử dụng CO trong quy trình chế biến hoặc nghi ngờ khi đánh giá cảm quan về màu sắc sản phẩm Cá rô phi đông lạnh đóng gói chân không 10 g/l Cá ngừ 200 g/kg Histamine Sản phẩm đầu cá ngừ, các phần ăn được xung quanh đầu (cổ, má hoặc phần dưới hàm, …) cá ngừ đông lạnh ≤ 200 mg/kg Thông báo ngày 1/11/2010 của Bộ Thực phẩm và Nông lâm ngư nghiệp Hàn Quốc |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
10 Chỉ tiêu hóa học khác CO Cá rô phi fillet, cắt khúc đông lạnh 20 g/kg Korea Food Code 2009 - Lấy mẫu phân tích đối với loại sản phẩm có sử dụng CO trong quy trình chế biến hoặc nghi ngờ khi đánh g
Miêu tả10 Chỉ tiêu hóa học khác CO Cá rô phi fillet, cắt khúc đông lạnh 20 g/kg Korea Food Code 2009 - Lấy mẫu phân tích đối với loại sản phẩm có sử dụng CO trong quy trình chế biến hoặc nghi ngờ khi đánh giá cảm quan về màu sắc sản phẩm Cá rô phi đông lạnh đóng gói chân không 10 g/l Cá ngừ 200 g/kg Histamine Sản phẩm đầu cá ngừ, các phần ăn được xung quanh đầu (cổ, má hoặc phần dưới hàm, …) cá ngừ đông lạnh ≤ 200 mg/kg Thông báo ngày 1/11/2010 của Bộ Thực phẩm và Nông lâm ngư nghiệp Hàn Quốc |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
11 Hóa chất, kháng sinh Malachite Green/Leuco Malachite green Cá tra, basa và sản phẩm chế biến từ cá tra, basa Không cho phép
(MRPL = 2 g/kg)
|
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
12 Phụ gia thực phẩm Phosphates Cá tra, basa; tôm đông lạnh 10 g/kg (tính theo P2O5) SanPin 2.3.2.1078-01
|
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
13 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi Không cho phép
(MRPL = 0.3 g/kg) - Lấy mẫu kiểm nghiệm từng lô hàng xuất khẩu (áp dụng đối với lô hàng đăng ký kiểm tra, x
Miêu tả13 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi Không cho phép (MRPL = 0.3 g/kg) - Lấy mẫu kiểm nghiệm từng lô hàng xuất khẩu (áp dụng đối với lô hàng đăng ký kiểm tra, xuất khẩu theo Thỏa thuận hợp tác) Nitrofurans (AOZ, AMOZ, AHD, SEM) Không cho phép (MRPL = 1 g/kg) Malachite Green/Leuco Malachite green Không cho phép (MRPL = 2 g/kg) |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
13 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi Không cho phép
(MRPL = 0.3 g/kg) - Lấy mẫu kiểm nghiệm từng lô hàng xuất khẩu (áp dụng đối với lô hàng đăng ký kiểm tra, x
Miêu tả13 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi Không cho phép (MRPL = 0.3 g/kg) - Lấy mẫu kiểm nghiệm từng lô hàng xuất khẩu (áp dụng đối với lô hàng đăng ký kiểm tra, xuất khẩu theo Thỏa thuận hợp tác) Nitrofurans (AOZ, AMOZ, AHD, SEM) Không cho phép (MRPL = 1 g/kg) Malachite Green/Leuco Malachite green Không cho phép (MRPL = 2 g/kg) |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
13 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi Không cho phép
(MRPL = 0.3 g/kg) - Lấy mẫu kiểm nghiệm từng lô hàng xuất khẩu (áp dụng đối với lô hàng đăng ký kiểm tra, x
Miêu tả13 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi Không cho phép (MRPL = 0.3 g/kg) - Lấy mẫu kiểm nghiệm từng lô hàng xuất khẩu (áp dụng đối với lô hàng đăng ký kiểm tra, xuất khẩu theo Thỏa thuận hợp tác) Nitrofurans (AOZ, AMOZ, AHD, SEM) Không cho phép (MRPL = 1 g/kg) Malachite Green/Leuco Malachite green Không cho phép (MRPL = 2 g/kg) |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
14 Chỉ tiêu hóa học khác Độ pH Đồ hộp - Thông báo số 0991303927 ngày 21/3/2011 của Cơ quan quản lý dược và thực phẩm Bộ Y tế Đài Loan - Lấy mẫu kiểm tra, chứng nhận giá trị pH, Aw đối với từng lô hàng
Miêu tả14 Chỉ tiêu hóa học khác Độ pH Đồ hộp - Thông báo số 0991303927 ngày 21/3/2011 của Cơ quan quản lý dược và thực phẩm Bộ Y tế Đài Loan - Lấy mẫu kiểm tra, chứng nhận giá trị pH, Aw đối với từng lô hàng xuất khẩu Hoạt độ nước (Aw) Đồ hộp - |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
14 Chỉ tiêu hóa học khác Độ pH Đồ hộp - Thông báo số 0991303927 ngày 21/3/2011 của Cơ quan quản lý dược và thực phẩm Bộ Y tế Đài Loan - Lấy mẫu kiểm tra, chứng nhận giá trị pH, Aw đối với từng lô hàng
Miêu tả14 Chỉ tiêu hóa học khác Độ pH Đồ hộp - Thông báo số 0991303927 ngày 21/3/2011 của Cơ quan quản lý dược và thực phẩm Bộ Y tế Đài Loan - Lấy mẫu kiểm tra, chứng nhận giá trị pH, Aw đối với từng lô hàng xuất khẩu Hoạt độ nước (Aw) Đồ hộp - |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
15 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi (ngoại trừ nhuyễn thể hai mảnh vỏ) Không cho phép
(MRPL = 0,3 g/kg) Thông tư 15/2009/TT-BNNPTNT ngày 17/3/2009; Thông tư 20
Miêu tả15 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi (ngoại trừ nhuyễn thể hai mảnh vỏ) Không cho phép (MRPL = 0,3 g/kg) Thông tư 15/2009/TT-BNNPTNT ngày 17/3/2009; Thông tư 20/2010/TT-BNNPTNT; Thông tư 29/2010/TT-BNNPTNT; Thông tư 03/2012/TT-BNNPTNT Trường hợp giới hạn phát hiện, mức giới hạn cho phép của thị trường nhập khẩu thấp hơn quy định tại Quyết định này thì áp dụng theo Quy định của thị trường Nitrofurans (AOZ) Sản phẩm chế biến từ giáp xác nuôi Không cho phép (MRPL = 1 g/kg) Malachite Green/Leuco Malchite green Cá nuôi và sản phẩm chế biến từ cá nuôi Không cho phép (MRPL = 2 g/kg) Enrofloxacin Cá nuôi, tôm nuôi và sản phẩm chế biến từ cá nuôi, tôm nuôi Không cho phép (MRPL = 10 g/kg) |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
15 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi (ngoại trừ nhuyễn thể hai mảnh vỏ) Không cho phép
(MRPL = 0,3 g/kg) Thông tư 15/2009/TT-BNNPTNT ngày 17/3/2009; Thông tư 20
Miêu tả15 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi (ngoại trừ nhuyễn thể hai mảnh vỏ) Không cho phép (MRPL = 0,3 g/kg) Thông tư 15/2009/TT-BNNPTNT ngày 17/3/2009; Thông tư 20/2010/TT-BNNPTNT; Thông tư 29/2010/TT-BNNPTNT; Thông tư 03/2012/TT-BNNPTNT Trường hợp giới hạn phát hiện, mức giới hạn cho phép của thị trường nhập khẩu thấp hơn quy định tại Quyết định này thì áp dụng theo Quy định của thị trường Nitrofurans (AOZ) Sản phẩm chế biến từ giáp xác nuôi Không cho phép (MRPL = 1 g/kg) Malachite Green/Leuco Malchite green Cá nuôi và sản phẩm chế biến từ cá nuôi Không cho phép (MRPL = 2 g/kg) Enrofloxacin Cá nuôi, tôm nuôi và sản phẩm chế biến từ cá nuôi, tôm nuôi Không cho phép (MRPL = 10 g/kg) |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
15 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi (ngoại trừ nhuyễn thể hai mảnh vỏ) Không cho phép
(MRPL = 0,3 g/kg) Thông tư 15/2009/TT-BNNPTNT ngày 17/3/2009; Thông tư 20
Miêu tả15 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi (ngoại trừ nhuyễn thể hai mảnh vỏ) Không cho phép (MRPL = 0,3 g/kg) Thông tư 15/2009/TT-BNNPTNT ngày 17/3/2009; Thông tư 20/2010/TT-BNNPTNT; Thông tư 29/2010/TT-BNNPTNT; Thông tư 03/2012/TT-BNNPTNT Trường hợp giới hạn phát hiện, mức giới hạn cho phép của thị trường nhập khẩu thấp hơn quy định tại Quyết định này thì áp dụng theo Quy định của thị trường Nitrofurans (AOZ) Sản phẩm chế biến từ giáp xác nuôi Không cho phép (MRPL = 1 g/kg) Malachite Green/Leuco Malchite green Cá nuôi và sản phẩm chế biến từ cá nuôi Không cho phép (MRPL = 2 g/kg) Enrofloxacin Cá nuôi, tôm nuôi và sản phẩm chế biến từ cá nuôi, tôm nuôi Không cho phép (MRPL = 10 g/kg) |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
3b) Tỷ lệ mạ băng (tỷ lệ nước mạ băng trên trọng lượng tổng) đối với sản phẩm cá Tra xuất khẩu phải phù hợp với quy định của nước nhập khẩu. Các trường hợp khác tỷ lệ mạ băng không được vượt quá 10%;
Miêu tả3b) Tỷ lệ mạ băng (tỷ lệ nước mạ băng trên trọng lượng tổng) đối với sản phẩm cá Tra xuất khẩu phải phù hợp với quy định của nước nhập khẩu. Các trường hợp khác tỷ lệ mạ băng không được vượt quá 10%; |
36/2014/ND-CP | Chính phủ | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
15 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi (ngoại trừ nhuyễn thể hai mảnh vỏ) Không cho phép
(MRPL = 0,3 g/kg) Thông tư 15/2009/TT-BNNPTNT ngày 17/3/2009; Thông tư 20
Miêu tả15 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi (ngoại trừ nhuyễn thể hai mảnh vỏ) Không cho phép (MRPL = 0,3 g/kg) Thông tư 15/2009/TT-BNNPTNT ngày 17/3/2009; Thông tư 20/2010/TT-BNNPTNT; Thông tư 29/2010/TT-BNNPTNT; Thông tư 03/2012/TT-BNNPTNT Trường hợp giới hạn phát hiện, mức giới hạn cho phép của thị trường nhập khẩu thấp hơn quy định tại Quyết định này thì áp dụng theo Quy định của thị trường Nitrofurans (AOZ) Sản phẩm chế biến từ giáp xác nuôi Không cho phép (MRPL = 1 g/kg) Malachite Green/Leuco Malchite green Cá nuôi và sản phẩm chế biến từ cá nuôi Không cho phép (MRPL = 2 g/kg) Enrofloxacin Cá nuôi, tôm nuôi và sản phẩm chế biến từ cá nuôi, tôm nuôi Không cho phép (MRPL = 10 g/kg) |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
3c) Hàm lượng nước tối đa không được vượt quá 83% so với khối lượng tịnh (khối lượng cá tra phi lê sau khi loại bỏ lớp mạ băng) của sản phẩm.
|
36/2014/ND-CP | Chính phủ | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
a) Đã qua chế biến và đạt tiêu chuẩn chất lượng hoặc tương đương tiêu chuẩn chất lượng quy định tại Phụ lục I kèm theo Thông tư này.
|
15/2013/TT-BCT | Bộ Công thương | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
Điều 6. Điều kiện chất lượng, an toàn thực phẩm đối với sản phẩm cá Tra
2. Sản phẩm cá Tra phải đáp ứng các quy định, quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng, an toàn thực phẩm.
------
Điều 7. Điều kiện xuất
Miêu tảĐiều 6. Điều kiện chất lượng, an toàn thực phẩm đối với sản phẩm cá Tra 2. Sản phẩm cá Tra phải đáp ứng các quy định, quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng, an toàn thực phẩm. ------ Điều 7. Điều kiện xuất khẩu sản phẩm cá Tra 1. Sản phẩm cá Tra xuất khẩu phải được chế biến từ cơ sở chế biến cá Tra đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 5 Nghị định này. Trường hợp tổ chức, cá nhân xuất khẩu sản phẩm cá Tra không có cơ sở chế biến đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 5 Nghị định này, phải đáp ứng một trong hai điều kiện sau: a) Có hợp đồng mua sản phẩm cá Tra được chế biến tại cơ sở chế biến cá Tra đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 5 Nghị định này; b) Có hợp đồng gia công, chế biến với chủ sở hữu cơ sở chế biến đáp ứng quy định tại Điều 5 Nghị định này. |
55/2017/ND-CP | Chính phủ | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
Điều 3. Danh mục, quy cách, chỉ tiêu kỹ thuật và nguồn gốc khoáng sản làm vật liệu xây dựng xuất khẩu
1. Danh mục, quy cách, chỉ tiêu kỹ thuật khoáng sản làm vật liệu xây dựng xuất khẩu tại Phụ lục I
Miêu tảĐiều 3. Danh mục, quy cách, chỉ tiêu kỹ thuật và nguồn gốc khoáng sản làm vật liệu xây dựng xuất khẩu 1. Danh mục, quy cách, chỉ tiêu kỹ thuật khoáng sản làm vật liệu xây dựng xuất khẩu tại Phụ lục I của Thông tư này (trừ khoáng sản tạm nhập - tái xuất, chuyển khẩu, quá cảnh). |
05/2018/TT-BXD | Bộ Xây dựng | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
Điều 1.
Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 05/2018/TT-BXD ngày 29 tháng 6 năm 2018 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn xuất khẩu khoáng sản làm vật liệu xây dựng:
Thay thế Phụ lục I về Danh mục, quy cách và chỉ
Miêu tảĐiều 1. Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 05/2018/TT-BXD ngày 29 tháng 6 năm 2018 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn xuất khẩu khoáng sản làm vật liệu xây dựng: Thay thế Phụ lục I về Danh mục, quy cách và chỉ tiêu kỹ thuật khoáng sản làm vật liệu xây dựng xuất khẩu bằng Phụ lục I về Danh mục, quy cách và chỉ tiêu kỹ thuật khoáng sản làm vật liệu xây dựng xuất khẩu kèm theo Thông tư này. |
05/2019/TT-BXD | Bộ Xây dựng | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
Điều 1. Áp dụng chế độ kiểm tra và lấy mẫu kiểm nghiệm dư lượng Trifluralin đối với 100% lô hàng cá tra, basa của các doanh nghiệp trước khi xuất khẩu vào Nhật Bản.
Miêu tảĐiều 1. Áp dụng chế độ kiểm tra và lấy mẫu kiểm nghiệm dư lượng Trifluralin đối với 100% lô hàng cá tra, basa của các doanh nghiệp trước khi xuất khẩu vào Nhật Bản. |
733/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
2. Khoáng sản được phép xuất khẩu khi đáp ứng đồng thời các điều kiện sau:
a) Đã qua chế biến và có tên trong Danh mục tại Phụ lục kèm theo Thông tư này.
b) Đạt tiêu chuẩn chất lượng không thấp hơn qu
Miêu tả2. Khoáng sản được phép xuất khẩu khi đáp ứng đồng thời các điều kiện sau: a) Đã qua chế biến và có tên trong Danh mục tại Phụ lục kèm theo Thông tư này. b) Đạt tiêu chuẩn chất lượng không thấp hơn quy định tại Phụ lục kèm theo Thông tư này. |
41/2012/TT-BCT | Bộ Công thương | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
Điều 16. Điều kiện xuất khẩu phân bón
1. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh phân bón và các tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến lĩnh vực phân bón được xuất khẩu phân bón khi đáp ứng đủ điều
Miêu tảĐiều 16. Điều kiện xuất khẩu phân bón 1. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh phân bón và các tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến lĩnh vực phân bón được xuất khẩu phân bón khi đáp ứng đủ điều kiện sau: b) Thực hiện các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng trong quá trình sản xuất hoặc áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng nhằm bảo đảm chất lượng sản phẩm do mình sản xuất để xuất khẩu; |
202/2013/ND-CP | Chính phủ | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
Điều 31. Xuất khẩu thuỷ sản sống
1. Thương nhân được xuất khẩu các loài thuỷ sản không có tên trong Danh mục các loài thuỷ sản cấm xuất khẩu tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này, không phải xi
Miêu tảĐiều 31. Xuất khẩu thuỷ sản sống 1. Thương nhân được xuất khẩu các loài thuỷ sản không có tên trong Danh mục các loài thuỷ sản cấm xuất khẩu tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này, không phải xin phép. 2. Các loài thủy sản có tên trong Danh mục các loài thuỷ sản xuất khẩu có điều kiện tại Phụ lục 02 ban hành kèm theo Thông tư này chỉ được xuất khẩu khi đáp ứng đủ các điều kiện nêu tại Phụ lục này, không phải xin phép. |
88/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
1b) Tuân thủ các yêu cầu về chất lượng vật liệu xây dựng xuất khẩu quy định trong các Điều ước quốc tế mà Việt Nam cam kết;
|
24a/2016/ND-CP | Chính phủ | |
P14 | Yêu cầu đăng ký xuất khẩu |
1. Có tên trong danh Mục và đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng tại Phụ lục 01 kèm theo Thông tư này.
|
12/2016/TT-BCT | Bộ Công thương | |
P15 | Các yêu cầu về dán nhãn, ghi chú hoặc đóng gói |
5. Hình đồ cảnh báo trong vận chuyển hóa chất nguy hiểm được quy định tại Phụ lục 7 kèm theo Thông tư này.
|
32/2017/TT-BCT | Bộ Công thương | |
P15 | Các yêu cầu về dán nhãn, ghi chú hoặc đóng gói |
Điều 6. Phân loại và ghi nhãn hóa chất
1. Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hóa chất có nghĩa vụ phân loại và ghi nhãn hóa chất, chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả phân loại hóa chất và th
Miêu tảĐiều 6. Phân loại và ghi nhãn hóa chất 1. Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hóa chất có nghĩa vụ phân loại và ghi nhãn hóa chất, chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả phân loại hóa chất và thông tin thể hiện trên nhãn hóa chất. 2. Việc phân loại hóa chất được thực hiện theo quy tắc và hướng dẫn kỹ thuật của GHS từ Phiên bản 2 năm 2007 trở đi. Hướng dẫn chung và tiêu chí phân loại hóa chất theo GHS được quy định tại Phụ lục 7 kèm theo Thông tư này. 3. Việc ghi nhãn hóa chất được thực hiện theo hướng dẫn tại Phụ lục 8 kèm theo Thông tư này. Nhãn hóa chất bao gồm các nội dung sau: a) Tên hóa chất; b) Mã nhận dạng hóa chất (nếu có); c) Hình đồ cảnh báo, từ cảnh báo, cảnh báo nguy cơ (nếu có); d) Biện pháp phòng ngừa (nếu có); đ) Định lượng; e) Thành phần hoặc thành phần định lượng; g) Ngày sản xuất; h) Hạn sử dụng (nếu có); i) Tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về hóa chất; k) Xuất xứ hóa chất; l) Hướng dẫn sử dụng, bảo quản. 4. Vị trí nhãn hóa chất thực hiện theo Điều 4; nhãn phụ hóa chất thực hiện theo khoản 3 Điều 7 và khoản 3, 4 Điều 8 của Nghị định số 43/2017/NĐ-CP của Chính phủ về nhãn hàng hóa. Trường hợp do kích thước của nhãn hóa chất không đủ để thể hiện tất cả các nội dung bắt buộc trên nhãn thì phải ghi những nội dung được quy định tại các điểm a, i và k khoản 3 Điều này trên nhãn hóa chất, những nội dung còn lại phải ghi trong tài liệu kèm theo hóa chất và trên nhãn hóa chất phải chỉ ra nơi ghi các nội dung đó. |
32/2017/TT-BCT | Bộ Công thương | |
P15 | Các yêu cầu về dán nhãn, ghi chú hoặc đóng gói |
Điều 23. Thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải y tế nguy hại
1. Bao bì, thiết bị lưu chứa, khu vực lưu giữ hoặc trung chuyển, phương tiện vận chuyển, hệ thống, thiết bị xử lý chất thải y tế nguy hại
Miêu tảĐiều 23. Thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải y tế nguy hại 1. Bao bì, thiết bị lưu chứa, khu vực lưu giữ hoặc trung chuyển, phương tiện vận chuyển, hệ thống, thiết bị xử lý chất thải y tế nguy hại phải đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý quy định tại Phụ lục 2 (A) và Phụ lục 2 (B) ban hành kèm theo Thông tư này. 2. Sở Tài nguyên và Môi trường lập, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt kế hoạch thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải y tế nguy hại trên địa bàn bảo đảm phù hợp với điều kiện của địa phương và quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Y tế về kế hoạch đã được phê duyệt. 3. Kế hoạch thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải y tế nguy hại quy định tại Khoản 2 Điều này bao gồm các nội dung chính sau: a) Địa điểm, mô hình xử lý chất thải y tế nguy hại; b) Phạm vi, phương thức thu gom, vận chuyển chất thải y tế nguy hại; c) Thông tin về tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải y tế nguy hại; d) Các vấn đề liên quan khác. 4. Sổ giao nhận chất thải y tế nguy hại được sử dụng thay thế cho chứng từ CTNH trong trường hợp có hướng dẫn trong kế hoạch thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải y tế nguy hại của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. 5. Trường hợp chủ xử lý CTNH, chủ hành nghề quản lý CTNH tham gia thực hiện kế hoạch quy định tại Khoản 2 Điều này nhưng ngoài phạm vi của Giấy phép được cấp thì phải báo cáo cho cơ quan cấp phép trước khi thực hiện. |
36/2015/TT-BTNMT | Bộ Tài nguyên và Môi trường | |
P15 | Các yêu cầu về dán nhãn, ghi chú hoặc đóng gói |
Điều 6. Điều kiện chất lượng, an toàn thực phẩm đối với sản phẩm cá Tra
3. Việc ghi nhãn sản phẩm cá Tra phải tuân thủ quy định của pháp luật về ghi nhãn hàng hóa đối với thực phẩm đã qua chế biến.
Đi
Miêu tảĐiều 6. Điều kiện chất lượng, an toàn thực phẩm đối với sản phẩm cá Tra 3. Việc ghi nhãn sản phẩm cá Tra phải tuân thủ quy định của pháp luật về ghi nhãn hàng hóa đối với thực phẩm đã qua chế biến. Điều 7. Điều kiện xuất khẩu sản phẩm cá Tra 1. Sản phẩm cá Tra xuất khẩu phải được chế biến từ cơ sở chế biến cá Tra đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 5 Nghị định này. Trường hợp tổ chức, cá nhân xuất khẩu sản phẩm cá Tra không có cơ sở chế biến đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 5 Nghị định này, phải đáp ứng một trong hai điều kiện sau: a) Có hợp đồng mua sản phẩm cá Tra được chế biến tại cơ sở chế biến cá Tra đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 5 Nghị định này; b) Có hợp đồng gia công, chế biến với chủ sở hữu cơ sở chế biến đáp ứng quy định tại Điều 5 Nghị định này. |
55/2017/ND-CP | Chính phủ | |
P15 | Các yêu cầu về dán nhãn, ghi chú hoặc đóng gói |
Điều 23. Những loại thuốc thú y phải ghi nhãn
1. Thuốc lưu thông trong nước; thuốc xuất khẩu, nhập khẩu phải ghi nhãn theo quy định tại Thông tư này, trừ những trường hợp quy định tại Khoản 2 của Điều
Miêu tảĐiều 23. Những loại thuốc thú y phải ghi nhãn 1. Thuốc lưu thông trong nước; thuốc xuất khẩu, nhập khẩu phải ghi nhãn theo quy định tại Thông tư này, trừ những trường hợp quy định tại Khoản 2 của Điều này. |
13/2016/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P161 | Yêu cầu thử nghiệm |
Điều 12. Kiểm tra nhà nước về chất lượng dược liệu, thuốc cổ truyền
3. Nội dung kiểm tra chất lượng dược liệu, thuốc cổ truyền xuất khẩu, nhập khẩu và lưu hành, sử dụng, bao gồm:
d) Tiến hành lấy mẫu
Miêu tảĐiều 12. Kiểm tra nhà nước về chất lượng dược liệu, thuốc cổ truyền 3. Nội dung kiểm tra chất lượng dược liệu, thuốc cổ truyền xuất khẩu, nhập khẩu và lưu hành, sử dụng, bao gồm: d) Tiến hành lấy mẫu để phân tích, kiểm nghiệm xác định chất lượng dược liệu, thuốc cổ truyền và thực hiện việc kiểm nghiệm mẫu dược liệu, thuốc cổ truyền theo tiêu chuẩn chất lượng của dược liệu, thuốc cổ truyền trong hồ sơ đăng ký/hồ sơ công bố/hồ sơ nhập khẩu dược liệu, thuốc cổ truyền không có giấy đăng ký đã được Bộ Y tế chấp nhận. |
13/2018/TT-BYT | Bộ Y tế | |
P161 | Yêu cầu thử nghiệm |
1 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi
Giáp xác và nhuyễn thể chân đầu Không cho phép
(MRPL = 0.3 g/kg) 2002/657/EC;
2003/181/EC;
2004/25/EC MRPL: Minimum require
Miêu tả1 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi Giáp xác và nhuyễn thể chân đầu Không cho phép (MRPL = 0.3 g/kg) 2002/657/EC; 2003/181/EC; 2004/25/EC MRPL: Minimum required performance limit Nitrofurans (AOZ, AMOZ) Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi Không cho phép (MRPL = 1 g/kg) Malachite Green/Leuco Malachite green Cá nuôi và các sản phẩm chế biến từ cá nuôi Không cho phép (MRPL = 2 g/kg) Enrofloxacin Tôm nuôi, cá tra, basa và sản phẩm chế biến từ tôm nuôi, cá tra, basa Không cho phép (MRPL = 10 g/kg) Thông tư 03/2012/TT-BNNPTNT |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P161 | Yêu cầu thử nghiệm |
6 Chỉ tiêu hóa học khác Histamine Sản phẩm thủy sản được sản xuất từ các loài thủy sản có hàm lượng histidin cao (các loài cá họ Scombridae, Clupeidae, Engraulidae, Coryfenidae, Pomatomidae, Scomberso
Miêu tả6 Chỉ tiêu hóa học khác Histamine Sản phẩm thủy sản được sản xuất từ các loài thủy sản có hàm lượng histidin cao (các loài cá họ Scombridae, Clupeidae, Engraulidae, Coryfenidae, Pomatomidae, Scombersosidae) n=9, c=2, m=100 mg/kg, M=200 mg/kg EC 2073/2005; EC 1441/2007 |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P161 | Yêu cầu thử nghiệm |
14 Chỉ tiêu hóa học khác Độ pH Đồ hộp - Thông báo số 0991303927 ngày 21/3/2011 của Cơ quan quản lý dược và thực phẩm Bộ Y tế Đài Loan - Lấy mẫu kiểm tra, chứng nhận giá trị pH, Aw đối với từng lô hàng
Miêu tả14 Chỉ tiêu hóa học khác Độ pH Đồ hộp - Thông báo số 0991303927 ngày 21/3/2011 của Cơ quan quản lý dược và thực phẩm Bộ Y tế Đài Loan - Lấy mẫu kiểm tra, chứng nhận giá trị pH, Aw đối với từng lô hàng xuất khẩu Hoạt độ nước (Aw) Đồ hộp - |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P161 | Yêu cầu thử nghiệm |
1 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi
Giáp xác và nhuyễn thể chân đầu Không cho phép
(MRPL = 0.3 g/kg) 2002/657/EC;
2003/181/EC;
2004/25/EC MRPL: Minimum require
Miêu tả1 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi Giáp xác và nhuyễn thể chân đầu Không cho phép (MRPL = 0.3 g/kg) 2002/657/EC; 2003/181/EC; 2004/25/EC MRPL: Minimum required performance limit Nitrofurans (AOZ, AMOZ) Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi Không cho phép (MRPL = 1 g/kg) Malachite Green/Leuco Malachite green Cá nuôi và các sản phẩm chế biến từ cá nuôi Không cho phép (MRPL = 2 g/kg) Enrofloxacin Tôm nuôi, cá tra, basa và sản phẩm chế biến từ tôm nuôi, cá tra, basa Không cho phép (MRPL = 10 g/kg) Thông tư 03/2012/TT-BNNPTNT |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P161 | Yêu cầu thử nghiệm |
1 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi
Giáp xác và nhuyễn thể chân đầu Không cho phép
(MRPL = 0.3 g/kg) 2002/657/EC;
2003/181/EC;
2004/25/EC MRPL: Minimum require
Miêu tả1 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi Giáp xác và nhuyễn thể chân đầu Không cho phép (MRPL = 0.3 g/kg) 2002/657/EC; 2003/181/EC; 2004/25/EC MRPL: Minimum required performance limit Nitrofurans (AOZ, AMOZ) Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi Không cho phép (MRPL = 1 g/kg) Malachite Green/Leuco Malachite green Cá nuôi và các sản phẩm chế biến từ cá nuôi Không cho phép (MRPL = 2 g/kg) Enrofloxacin Tôm nuôi, cá tra, basa và sản phẩm chế biến từ tôm nuôi, cá tra, basa Không cho phép (MRPL = 10 g/kg) Thông tư 03/2012/TT-BNNPTNT |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P161 | Yêu cầu thử nghiệm |
2. Việc kiểm tra chất lượng sản phẩm trong sản xuất được thực hiện đột xuất khi có một trong các căn cứ sau:
a) Thông tin, cảnh báo về hàng hóa sản xuất trong nước để xuất khẩu không phù hợp với các đ
Miêu tả2. Việc kiểm tra chất lượng sản phẩm trong sản xuất được thực hiện đột xuất khi có một trong các căn cứ sau: a) Thông tin, cảnh báo về hàng hóa sản xuất trong nước để xuất khẩu không phù hợp với các điều kiện quy định tại Điều 32 Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa; |
46/2015/TT-BCT | Bộ Công thương | |
P161 | Yêu cầu thử nghiệm |
1 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi
Giáp xác và nhuyễn thể chân đầu Không cho phép
(MRPL = 0.3 g/kg) 2002/657/EC;
2003/181/EC;
2004/25/EC MRPL: Minimum require
Miêu tả1 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi Giáp xác và nhuyễn thể chân đầu Không cho phép (MRPL = 0.3 g/kg) 2002/657/EC; 2003/181/EC; 2004/25/EC MRPL: Minimum required performance limit Nitrofurans (AOZ, AMOZ) Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi Không cho phép (MRPL = 1 g/kg) Malachite Green/Leuco Malachite green Cá nuôi và các sản phẩm chế biến từ cá nuôi Không cho phép (MRPL = 2 g/kg) Enrofloxacin Tôm nuôi, cá tra, basa và sản phẩm chế biến từ tôm nuôi, cá tra, basa Không cho phép (MRPL = 10 g/kg) Thông tư 03/2012/TT-BNNPTNT |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P161 | Yêu cầu thử nghiệm |
2 Kim loại nặng Hg Cá cờ kiếm, cá cờ gòn, cá cờ lá, cá dầu, cá ngừ, cá nhám (Xiphias gladius, Sarda sarda, Makaira species, Thunnus spp, Katsuwonus pelamis, Euthynnus spp, Sardina pilchardus, Istiopho
Miêu tả2 Kim loại nặng Hg Cá cờ kiếm, cá cờ gòn, cá cờ lá, cá dầu, cá ngừ, cá nhám (Xiphias gladius, Sarda sarda, Makaira species, Thunnus spp, Katsuwonus pelamis, Euthynnus spp, Sardina pilchardus, Istiophorus platypterus, Lepidocybium flavobrunneum, Ruvettus pretiosus) 1,0 mg/kg EC 1881/2006; EC 629/2008; EC 420/2011 - Áp dụng tần xuất lấy mẫu kiểm nghiệm 1/20 lô hàng của doanh nghiệp Cá mú biển, mực, bạch tuộc; Giáp xác (cơ thịt từ các phần phụ và bụng) 0,5 mg/kg Pb Dầu cá 0,1 mg/kg Nhuyễn thể chân đầu (bỏ nội tạng) 1,0 mg/kg Cd Cá thu, cá trích (Sarda sarda, Thunnus spp, Katsuwonus pelamis, Euthynnus, Sardina pilchardus, Scomber species) 1,0 mg/kg - Áp dụng tần xuất lấy mẫu kiểm nghiệm 1/20 lô hàng của doanh nghiệp Cơ thịt cá ngừ (Auxis spp) 0,2 mg/kg |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P161 | Yêu cầu thử nghiệm |
2 Kim loại nặng Hg Cá cờ kiếm, cá cờ gòn, cá cờ lá, cá dầu, cá ngừ, cá nhám (Xiphias gladius, Sarda sarda, Makaira species, Thunnus spp, Katsuwonus pelamis, Euthynnus spp, Sardina pilchardus, Istiopho
Miêu tả2 Kim loại nặng Hg Cá cờ kiếm, cá cờ gòn, cá cờ lá, cá dầu, cá ngừ, cá nhám (Xiphias gladius, Sarda sarda, Makaira species, Thunnus spp, Katsuwonus pelamis, Euthynnus spp, Sardina pilchardus, Istiophorus platypterus, Lepidocybium flavobrunneum, Ruvettus pretiosus) 1,0 mg/kg EC 1881/2006; EC 629/2008; EC 420/2011 - Áp dụng tần xuất lấy mẫu kiểm nghiệm 1/20 lô hàng của doanh nghiệp Cá mú biển, mực, bạch tuộc; Giáp xác (cơ thịt từ các phần phụ và bụng) 0,5 mg/kg Pb Dầu cá 0,1 mg/kg Nhuyễn thể chân đầu (bỏ nội tạng) 1,0 mg/kg Cd Cá thu, cá trích (Sarda sarda, Thunnus spp, Katsuwonus pelamis, Euthynnus, Sardina pilchardus, Scomber species) 1,0 mg/kg - Áp dụng tần xuất lấy mẫu kiểm nghiệm 1/20 lô hàng của doanh nghiệp Cơ thịt cá ngừ (Auxis spp) 0,2 mg/kg |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P161 | Yêu cầu thử nghiệm |
2 Kim loại nặng Hg Cá cờ kiếm, cá cờ gòn, cá cờ lá, cá dầu, cá ngừ, cá nhám (Xiphias gladius, Sarda sarda, Makaira species, Thunnus spp, Katsuwonus pelamis, Euthynnus spp, Sardina pilchardus, Istiopho
Miêu tả2 Kim loại nặng Hg Cá cờ kiếm, cá cờ gòn, cá cờ lá, cá dầu, cá ngừ, cá nhám (Xiphias gladius, Sarda sarda, Makaira species, Thunnus spp, Katsuwonus pelamis, Euthynnus spp, Sardina pilchardus, Istiophorus platypterus, Lepidocybium flavobrunneum, Ruvettus pretiosus) 1,0 mg/kg EC 1881/2006; EC 629/2008; EC 420/2011 - Áp dụng tần xuất lấy mẫu kiểm nghiệm 1/20 lô hàng của doanh nghiệp Cá mú biển, mực, bạch tuộc; Giáp xác (cơ thịt từ các phần phụ và bụng) 0,5 mg/kg Pb Dầu cá 0,1 mg/kg Nhuyễn thể chân đầu (bỏ nội tạng) 1,0 mg/kg Cd Cá thu, cá trích (Sarda sarda, Thunnus spp, Katsuwonus pelamis, Euthynnus, Sardina pilchardus, Scomber species) 1,0 mg/kg - Áp dụng tần xuất lấy mẫu kiểm nghiệm 1/20 lô hàng của doanh nghiệp Cơ thịt cá ngừ (Auxis spp) 0,2 mg/kg |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P161 | Yêu cầu thử nghiệm |
3 Kim loại nặng Cd Cơ thịt cá cơm (Engraulis species), cá cờ kiếm (Xiphias gladius) 0,3 mg/kg EC 1881/2006; EC 629/2008; EC 420/2011 - Áp dụng tần xuất lấy mẫu kiểm nghiệm 1/20 lô hàng của doanh nghi
Miêu tả3 Kim loại nặng Cd Cơ thịt cá cơm (Engraulis species), cá cờ kiếm (Xiphias gladius) 0,3 mg/kg EC 1881/2006; EC 629/2008; EC 420/2011 - Áp dụng tần xuất lấy mẫu kiểm nghiệm 1/20 lô hàng của doanh nghiệp Nhuyễn thể chân đầu (bỏ nội tạng) 1,0 mg/kg |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P161 | Yêu cầu thử nghiệm |
4 Thuốc bảo vệ thực vật Trifluralin Sản phẩm thủy sản nuôi 0,01 mg/kg EC 396/2005; EC 600/2010; 2010/355/EC
|
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P161 | Yêu cầu thử nghiệm |
5 Phụ gia thực phẩm Triphosphates Chả cá, surimi 5g/kg EC 95/2; EC 98/71
Polyphosphates Cá tra, basa fillet đông lạnh; tôm đông lạnh 5g/kg EC 95/2; EC 98/72
|
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P161 | Yêu cầu thử nghiệm |
5 Phụ gia thực phẩm Triphosphates Chả cá, surimi 5g/kg EC 95/2; EC 98/71
Polyphosphates Cá tra, basa fillet đông lạnh; tôm đông lạnh 5g/kg EC 95/2; EC 98/72
|
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P161 | Yêu cầu thử nghiệm |
6 Chỉ tiêu hóa học khác Histamine Sản phẩm thủy sản được sản xuất từ các loài thủy sản có hàm lượng histidin cao (các loài cá họ Scombridae, Clupeidae, Engraulidae, Coryfenidae, Pomatomidae, Scomberso
Miêu tả6 Chỉ tiêu hóa học khác Histamine Sản phẩm thủy sản được sản xuất từ các loài thủy sản có hàm lượng histidin cao (các loài cá họ Scombridae, Clupeidae, Engraulidae, Coryfenidae, Pomatomidae, Scombersosidae) n=9, c=2, m=100 mg/kg, M=200 mg/kg EC 2073/2005; EC 1441/2007 |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P161 | Yêu cầu thử nghiệm |
6 Chỉ tiêu hóa học khác Histamine Sản phẩm thủy sản được sản xuất từ các loài thủy sản có hàm lượng histidin cao (các loài cá họ Scombridae, Clupeidae, Engraulidae, Coryfenidae, Pomatomidae, Scomberso
Miêu tả6 Chỉ tiêu hóa học khác Histamine Sản phẩm thủy sản được sản xuất từ các loài thủy sản có hàm lượng histidin cao (các loài cá họ Scombridae, Clupeidae, Engraulidae, Coryfenidae, Pomatomidae, Scombersosidae) n=9, c=2, m=100 mg/kg, M=200 mg/kg EC 2073/2005; EC 1441/2007 Sản phẩm thủy sản được sản xuất từ các loài thủy sản có hàm lượng histidin cao được xử lý lên men enzym trong nước muối n=9, c=2, m=200 mg/kg, M=400 mg/kg CO Thủy sản và sản phẩm thủy sản Không cho phép EC 1333/2008 - Lấy mẫu phân tích đối với loại sản phẩm có nghi ngờ khi đánh giá cảm quan về màu sắc sản phẩm TVB-N Cá quân (Sebastes spp) 25mg nitrogen/100g thịt EC 2074/2005; EC 1022/2008 - Lấy mẫu phân tích khi có nghi ngờ về độ tươi trong quá trình khi kiểm tra cảm quan Các loài thuộc họ Pleuronectidae (loại trừ cá bơn: Hippoglossus spp.) 30mg nitrogen/100g thịt Salmo salar, các loài thuộc họ Merlucciidae, họ Gadidae 35mg nitrogen/100g thịt |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P161 | Yêu cầu thử nghiệm |
7 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản nuôi Không cho phép
(MRPL = 0.3 g/kg) Korea Food Code 2009
Nitrofurans (AOZ, AMOZ) Tôm nuôi Không cho phép
(MRPL = 1 g/kg)
Malachite Green/Leu
Miêu tả7 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản nuôi Không cho phép (MRPL = 0.3 g/kg) Korea Food Code 2009 Nitrofurans (AOZ, AMOZ) Tôm nuôi Không cho phép (MRPL = 1 g/kg) Malachite Green/Leuco Malachite green Thủy sản nuôi (lươn, cá, giáp xác, ba ba) dạng tươi, sống, đông lạnh Không cho phép (MRPL = 2 g/kg) Enrofloxacin Thủy sản nuôi (giáp xác, cá) dạng sống, tươi, đông lạnh Không cho phép (MRPL = 10 g/kg) Thông tư 03/2012/TT-BNNPTNT |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P161 | Yêu cầu thử nghiệm |
7 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản nuôi Không cho phép
(MRPL = 0.3 g/kg) Korea Food Code 2009
Nitrofurans (AOZ, AMOZ) Tôm nuôi Không cho phép
(MRPL = 1 g/kg)
Malachite Green/Leu
Miêu tả7 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản nuôi Không cho phép (MRPL = 0.3 g/kg) Korea Food Code 2009 Nitrofurans (AOZ, AMOZ) Tôm nuôi Không cho phép (MRPL = 1 g/kg) Malachite Green/Leuco Malachite green Thủy sản nuôi (lươn, cá, giáp xác, ba ba) dạng tươi, sống, đông lạnh Không cho phép (MRPL = 2 g/kg) Enrofloxacin Thủy sản nuôi (giáp xác, cá) dạng sống, tươi, đông lạnh Không cho phép (MRPL = 10 g/kg) Thông tư 03/2012/TT-BNNPTNT |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P161 | Yêu cầu thử nghiệm |
7 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản nuôi Không cho phép
(MRPL = 0.3 g/kg) Korea Food Code 2009
Nitrofurans (AOZ, AMOZ) Tôm nuôi Không cho phép
(MRPL = 1 g/kg)
Malachite Green/Leu
Miêu tả7 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản nuôi Không cho phép (MRPL = 0.3 g/kg) Korea Food Code 2009 Nitrofurans (AOZ, AMOZ) Tôm nuôi Không cho phép (MRPL = 1 g/kg) Malachite Green/Leuco Malachite green Thủy sản nuôi (lươn, cá, giáp xác, ba ba) dạng tươi, sống, đông lạnh Không cho phép (MRPL = 2 g/kg) Enrofloxacin Thủy sản nuôi (giáp xác, cá) dạng sống, tươi, đông lạnh Không cho phép (MRPL = 10 g/kg) Thông tư 03/2012/TT-BNNPTNT |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P161 | Yêu cầu thử nghiệm |
7 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản nuôi Không cho phép
(MRPL = 0.3 g/kg) Korea Food Code 2009
Nitrofurans (AOZ, AMOZ) Tôm nuôi Không cho phép
(MRPL = 1 g/kg)
Malachite Green/Leu
Miêu tả7 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản nuôi Không cho phép (MRPL = 0.3 g/kg) Korea Food Code 2009 Nitrofurans (AOZ, AMOZ) Tôm nuôi Không cho phép (MRPL = 1 g/kg) Malachite Green/Leuco Malachite green Thủy sản nuôi (lươn, cá, giáp xác, ba ba) dạng tươi, sống, đông lạnh Không cho phép (MRPL = 2 g/kg) Enrofloxacin Thủy sản nuôi (giáp xác, cá) dạng sống, tươi, đông lạnh Không cho phép (MRPL = 10 g/kg) Thông tư 03/2012/TT-BNNPTNT |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P161 | Yêu cầu thử nghiệm |
8 Hóa chất bảo quản SO2 Thịt tôm tươi và đông lạnh 0,10 g/kg Thông báo ngày 29/5/2009 của NFIS
Tôm tươi và tôm đông lạnh 0,03 g/kg
Thủy sản khô, thịt cua, ghẹ 0,03 g/kg Thông báo ngày 29/08/2
Miêu tả8 Hóa chất bảo quản SO2 Thịt tôm tươi và đông lạnh 0,10 g/kg Thông báo ngày 29/5/2009 của NFIS Tôm tươi và tôm đông lạnh 0,03 g/kg Thủy sản khô, thịt cua, ghẹ 0,03 g/kg Thông báo ngày 29/08/2007 của NFIS |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P161 | Yêu cầu thử nghiệm |
Điều 10. Trình tự, thủ tục kiểm dịch thực vật xuất khẩu
4. Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật
a) Cơ quan kiểm dịch thực vật cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật (Theo mẫu quy định tại Phụ lục V
Miêu tảĐiều 10. Trình tự, thủ tục kiểm dịch thực vật xuất khẩu 4. Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật a) Cơ quan kiểm dịch thực vật cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật (Theo mẫu quy định tại Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này) hoặc Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật tái xuất khẩu (Theo mẫu quy định tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư này) cho lô vật thể trong vòng 24 giờ kể từ khi bắt đầu kiểm dịch đối với vật thể đáp ứng yêu cầu kiểm dịch thực vật của nước nhập khẩu Trường hợp kéo dài hơn 24 giờ do yêu cầu về chuyên môn kỹ thuật thì cơ quan kiểm dịch thực vật phải thông báo hoặc trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do cho chủ vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật biết. b) Trường hợp phát hiện lô vật thể không đáp ứng yêu cầu về kiểm dịch thực vật của nước nhập khẩu thì Cơ quan kiểm dịch thực vật không cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật đồng thời phải thông báo cho chủ vật thể biết. |
33/2014/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P161 | Yêu cầu thử nghiệm |
9 Độc tố sinh học Tetrodotoxin Cá nóc Thịt: 10 MU/g
Da: 10 MU/g Korea Food Code 2009 - Lấy mẫu kiểm nghiệm từng lô hàng của các doanh nghiệp được phép chế biến và xuất khẩu cá nóc vào Hàn Quốc theo
Miêu tả9 Độc tố sinh học Tetrodotoxin Cá nóc Thịt: 10 MU/g Da: 10 MU/g Korea Food Code 2009 - Lấy mẫu kiểm nghiệm từng lô hàng của các doanh nghiệp được phép chế biến và xuất khẩu cá nóc vào Hàn Quốc theo Chương trình thí điểm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P161 | Yêu cầu thử nghiệm |
10 Chỉ tiêu hóa học khác CO Cá rô phi fillet, cắt khúc đông lạnh 20 g/kg Korea Food Code 2009 - Lấy mẫu phân tích đối với loại sản phẩm có sử dụng CO trong quy trình chế biến hoặc nghi ngờ khi đánh g
Miêu tả10 Chỉ tiêu hóa học khác CO Cá rô phi fillet, cắt khúc đông lạnh 20 g/kg Korea Food Code 2009 - Lấy mẫu phân tích đối với loại sản phẩm có sử dụng CO trong quy trình chế biến hoặc nghi ngờ khi đánh giá cảm quan về màu sắc sản phẩm Cá rô phi đông lạnh đóng gói chân không 10 g/l Cá ngừ 200 g/kg Histamine Sản phẩm đầu cá ngừ, các phần ăn được xung quanh đầu (cổ, má hoặc phần dưới hàm, …) cá ngừ đông lạnh ≤ 200 mg/kg Thông báo ngày 1/11/2010 của Bộ Thực phẩm và Nông lâm ngư nghiệp Hàn Quốc |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P161 | Yêu cầu thử nghiệm |
10 Chỉ tiêu hóa học khác CO Cá rô phi fillet, cắt khúc đông lạnh 20 g/kg Korea Food Code 2009 - Lấy mẫu phân tích đối với loại sản phẩm có sử dụng CO trong quy trình chế biến hoặc nghi ngờ khi đánh g
Miêu tả10 Chỉ tiêu hóa học khác CO Cá rô phi fillet, cắt khúc đông lạnh 20 g/kg Korea Food Code 2009 - Lấy mẫu phân tích đối với loại sản phẩm có sử dụng CO trong quy trình chế biến hoặc nghi ngờ khi đánh giá cảm quan về màu sắc sản phẩm Cá rô phi đông lạnh đóng gói chân không 10 g/l Cá ngừ 200 g/kg Histamine Sản phẩm đầu cá ngừ, các phần ăn được xung quanh đầu (cổ, má hoặc phần dưới hàm, …) cá ngừ đông lạnh ≤ 200 mg/kg Thông báo ngày 1/11/2010 của Bộ Thực phẩm và Nông lâm ngư nghiệp Hàn Quốc |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P161 | Yêu cầu thử nghiệm |
11 Hóa chất, kháng sinh Malachite Green/Leuco Malachite green Cá tra, basa và sản phẩm chế biến từ cá tra, basa Không cho phép
(MRPL = 2 g/kg)
|
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P161 | Yêu cầu thử nghiệm |
12 Phụ gia thực phẩm Phosphates Cá tra, basa; tôm đông lạnh 10 g/kg (tính theo P2O5) SanPin 2.3.2.1078-01
|
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P161 | Yêu cầu thử nghiệm |
13 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi Không cho phép
(MRPL = 0.3 g/kg) - Lấy mẫu kiểm nghiệm từng lô hàng xuất khẩu (áp dụng đối với lô hàng đăng ký kiểm tra, x
Miêu tả13 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi Không cho phép (MRPL = 0.3 g/kg) - Lấy mẫu kiểm nghiệm từng lô hàng xuất khẩu (áp dụng đối với lô hàng đăng ký kiểm tra, xuất khẩu theo Thỏa thuận hợp tác) Nitrofurans (AOZ, AMOZ, AHD, SEM) Không cho phép (MRPL = 1 g/kg) Malachite Green/Leuco Malachite green Không cho phép (MRPL = 2 g/kg) |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P161 | Yêu cầu thử nghiệm |
13 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi Không cho phép
(MRPL = 0.3 g/kg) - Lấy mẫu kiểm nghiệm từng lô hàng xuất khẩu (áp dụng đối với lô hàng đăng ký kiểm tra, x
Miêu tả13 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi Không cho phép (MRPL = 0.3 g/kg) - Lấy mẫu kiểm nghiệm từng lô hàng xuất khẩu (áp dụng đối với lô hàng đăng ký kiểm tra, xuất khẩu theo Thỏa thuận hợp tác) Nitrofurans (AOZ, AMOZ, AHD, SEM) Không cho phép (MRPL = 1 g/kg) Malachite Green/Leuco Malachite green Không cho phép (MRPL = 2 g/kg) |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P161 | Yêu cầu thử nghiệm |
13 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi Không cho phép
(MRPL = 0.3 g/kg) - Lấy mẫu kiểm nghiệm từng lô hàng xuất khẩu (áp dụng đối với lô hàng đăng ký kiểm tra, x
Miêu tả13 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi Không cho phép (MRPL = 0.3 g/kg) - Lấy mẫu kiểm nghiệm từng lô hàng xuất khẩu (áp dụng đối với lô hàng đăng ký kiểm tra, xuất khẩu theo Thỏa thuận hợp tác) Nitrofurans (AOZ, AMOZ, AHD, SEM) Không cho phép (MRPL = 1 g/kg) Malachite Green/Leuco Malachite green Không cho phép (MRPL = 2 g/kg) |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P161 | Yêu cầu thử nghiệm |
14 Chỉ tiêu hóa học khác Độ pH Đồ hộp - Thông báo số 0991303927 ngày 21/3/2011 của Cơ quan quản lý dược và thực phẩm Bộ Y tế Đài Loan - Lấy mẫu kiểm tra, chứng nhận giá trị pH, Aw đối với từng lô hàng
Miêu tả14 Chỉ tiêu hóa học khác Độ pH Đồ hộp - Thông báo số 0991303927 ngày 21/3/2011 của Cơ quan quản lý dược và thực phẩm Bộ Y tế Đài Loan - Lấy mẫu kiểm tra, chứng nhận giá trị pH, Aw đối với từng lô hàng xuất khẩu Hoạt độ nước (Aw) Đồ hộp - |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P161 | Yêu cầu thử nghiệm |
15 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi (ngoại trừ nhuyễn thể hai mảnh vỏ) Không cho phép
(MRPL = 0,3 g/kg) Thông tư 15/2009/TT-BNNPTNT ngày 17/3/2009; Thông tư 20
Miêu tả15 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi (ngoại trừ nhuyễn thể hai mảnh vỏ) Không cho phép (MRPL = 0,3 g/kg) Thông tư 15/2009/TT-BNNPTNT ngày 17/3/2009; Thông tư 20/2010/TT-BNNPTNT; Thông tư 29/2010/TT-BNNPTNT; Thông tư 03/2012/TT-BNNPTNT Trường hợp giới hạn phát hiện, mức giới hạn cho phép của thị trường nhập khẩu thấp hơn quy định tại Quyết định này thì áp dụng theo Quy định của thị trường Nitrofurans (AOZ) Sản phẩm chế biến từ giáp xác nuôi Không cho phép (MRPL = 1 g/kg) Malachite Green/Leuco Malchite green Cá nuôi và sản phẩm chế biến từ cá nuôi Không cho phép (MRPL = 2 g/kg) Enrofloxacin Cá nuôi, tôm nuôi và sản phẩm chế biến từ cá nuôi, tôm nuôi Không cho phép (MRPL = 10 g/kg) |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P161 | Yêu cầu thử nghiệm |
15 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi (ngoại trừ nhuyễn thể hai mảnh vỏ) Không cho phép
(MRPL = 0,3 g/kg) Thông tư 15/2009/TT-BNNPTNT ngày 17/3/2009; Thông tư 20
Miêu tả15 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi (ngoại trừ nhuyễn thể hai mảnh vỏ) Không cho phép (MRPL = 0,3 g/kg) Thông tư 15/2009/TT-BNNPTNT ngày 17/3/2009; Thông tư 20/2010/TT-BNNPTNT; Thông tư 29/2010/TT-BNNPTNT; Thông tư 03/2012/TT-BNNPTNT Trường hợp giới hạn phát hiện, mức giới hạn cho phép của thị trường nhập khẩu thấp hơn quy định tại Quyết định này thì áp dụng theo Quy định của thị trường Nitrofurans (AOZ) Sản phẩm chế biến từ giáp xác nuôi Không cho phép (MRPL = 1 g/kg) Malachite Green/Leuco Malchite green Cá nuôi và sản phẩm chế biến từ cá nuôi Không cho phép (MRPL = 2 g/kg) Enrofloxacin Cá nuôi, tôm nuôi và sản phẩm chế biến từ cá nuôi, tôm nuôi Không cho phép (MRPL = 10 g/kg) |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P161 | Yêu cầu thử nghiệm |
15 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi (ngoại trừ nhuyễn thể hai mảnh vỏ) Không cho phép
(MRPL = 0,3 g/kg) Thông tư 15/2009/TT-BNNPTNT ngày 17/3/2009; Thông tư 20
Miêu tả15 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi (ngoại trừ nhuyễn thể hai mảnh vỏ) Không cho phép (MRPL = 0,3 g/kg) Thông tư 15/2009/TT-BNNPTNT ngày 17/3/2009; Thông tư 20/2010/TT-BNNPTNT; Thông tư 29/2010/TT-BNNPTNT; Thông tư 03/2012/TT-BNNPTNT Trường hợp giới hạn phát hiện, mức giới hạn cho phép của thị trường nhập khẩu thấp hơn quy định tại Quyết định này thì áp dụng theo Quy định của thị trường Nitrofurans (AOZ) Sản phẩm chế biến từ giáp xác nuôi Không cho phép (MRPL = 1 g/kg) Malachite Green/Leuco Malchite green Cá nuôi và sản phẩm chế biến từ cá nuôi Không cho phép (MRPL = 2 g/kg) Enrofloxacin Cá nuôi, tôm nuôi và sản phẩm chế biến từ cá nuôi, tôm nuôi Không cho phép (MRPL = 10 g/kg) |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P161 | Yêu cầu thử nghiệm |
15 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi (ngoại trừ nhuyễn thể hai mảnh vỏ) Không cho phép
(MRPL = 0,3 g/kg) Thông tư 15/2009/TT-BNNPTNT ngày 17/3/2009; Thông tư 20
Miêu tả15 Hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Thủy sản và sản phẩm thủy sản nuôi (ngoại trừ nhuyễn thể hai mảnh vỏ) Không cho phép (MRPL = 0,3 g/kg) Thông tư 15/2009/TT-BNNPTNT ngày 17/3/2009; Thông tư 20/2010/TT-BNNPTNT; Thông tư 29/2010/TT-BNNPTNT; Thông tư 03/2012/TT-BNNPTNT Trường hợp giới hạn phát hiện, mức giới hạn cho phép của thị trường nhập khẩu thấp hơn quy định tại Quyết định này thì áp dụng theo Quy định của thị trường Nitrofurans (AOZ) Sản phẩm chế biến từ giáp xác nuôi Không cho phép (MRPL = 1 g/kg) Malachite Green/Leuco Malchite green Cá nuôi và sản phẩm chế biến từ cá nuôi Không cho phép (MRPL = 2 g/kg) Enrofloxacin Cá nuôi, tôm nuôi và sản phẩm chế biến từ cá nuôi, tôm nuôi Không cho phép (MRPL = 10 g/kg) |
1471/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P161 | Yêu cầu thử nghiệm |
Điều 1. Áp dụng chế độ kiểm tra và lấy mẫu kiểm nghiệm dư lượng Trifluralin đối với 100% lô hàng cá tra, basa của các doanh nghiệp trước khi xuất khẩu vào Nhật Bản.
Miêu tảĐiều 1. Áp dụng chế độ kiểm tra và lấy mẫu kiểm nghiệm dư lượng Trifluralin đối với 100% lô hàng cá tra, basa của các doanh nghiệp trước khi xuất khẩu vào Nhật Bản. |
733/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P161 | Yêu cầu thử nghiệm |
1. Trước khi làm thủ tục xuất khẩu, doanh nghiệp phối hợp cùng cơ quan Hải quan lấy mẫu phân tích cho từng lô hàng xuất khẩu để làm căn cứ xác định chất lượng. Việc phân tích mẫu thực hiện tại phòng t
Miêu tả1. Trước khi làm thủ tục xuất khẩu, doanh nghiệp phối hợp cùng cơ quan Hải quan lấy mẫu phân tích cho từng lô hàng xuất khẩu để làm căn cứ xác định chất lượng. Việc phân tích mẫu thực hiện tại phòng thử nghiệm đạt tiêu chuẩn VILAS. |
12/2016/TT-BCT | Bộ Công thương | |
P162 | Yêu cầu kiểm tra |
Điều 38. Kiểm tra nhà nước về chất lượng thuốc thú y xuất khẩu
1. Cơ quan kiểm tra: Cục Thú y.
2. Đối tượng kiểm tra và nội dung kiểm tra
a) Thuốc thú y trước khi xuất khẩu do cơ sở xuất khẩu đăng ký:
Miêu tảĐiều 38. Kiểm tra nhà nước về chất lượng thuốc thú y xuất khẩu 1. Cơ quan kiểm tra: Cục Thú y. 2. Đối tượng kiểm tra và nội dung kiểm tra a) Thuốc thú y trước khi xuất khẩu do cơ sở xuất khẩu đăng ký: theo yêu cầu của cơ sở đăng ký; b) Thuốc thú y xuất khẩu không đảm bảo chất lượng bị trả về: theo quy định tại Khoản 4, 5, 6 Điều 33 Thông tư này. 3. Căn cứ kiểm tra: Tiêu chuẩn công bố áp dụng; quy định của nước nhập khẩu, hợp đồng hoặc Điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế thừa nhận lẫn nhau về kết quả đánh giá sự phù hợp với nước, vùng lãnh thổ. 4. Hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng sản phẩm xuất khẩu theo yêu cầu của cơ sở gồm: a) Giấy đăng ký kiểm tra chất lượng thuốc thú y xuất khẩu theo mẫu quy định tại Phụ lục XL ban hành kèm theo Thông tư này; b) Tiêu chuẩn công bố áp dụng, các chỉ tiêu yêu cầu kiểm tra; c) Phiếu phân tích chất lượng sản phẩm của cơ quan kiểm nghiệm thuốc thú y được chỉ định tại Việt Nam đối với các chỉ tiêu yêu cầu kiểm tra (bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của doanh nghiệp). 5. Trình tự kiểm tra chất lượng sản phẩm xuất khẩu a) Cơ sở nộp trực tiếp hoặc gửi bằng đường bưu điện 01 bộ hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng sản phẩm xuất khẩu về Cục Thú y; b) Trong thời gian 05 ngày làm việc từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, Cục Thú y có trách nhiệm thẩm định hồ sơ, thông báo kết quả theo mẫu quy định tại Phụ lục XLI ban hành kèm theo Thông tư này. |
13/2016/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P162 | Yêu cầu kiểm tra |
Điều 12. Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản xuất khẩu dùng làm thực phẩm
1. Chủ hàng gửi 01 bộ hồ sơ theo quy định tại Khoản 1 Điều 57 của Luật Thú y.
Miêu tảĐiều 12. Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản xuất khẩu dùng làm thực phẩm 1. Chủ hàng gửi 01 bộ hồ sơ theo quy định tại Khoản 1 Điều 57 của Luật Thú y. |
26/2016/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P162 | Yêu cầu kiểm tra |
Điều 1. Áp dụng biện pháp kiểm tra tăng cường về chất lượng, an toàn thực phẩm (CL, ATTP) thủy sản xuất khẩu vào Canada và Nhật Bản như sau:
1. Thực hiện kiểm tra, lấy mẫu kiểm nghiệm đối với 100% lô
Miêu tảĐiều 1. Áp dụng biện pháp kiểm tra tăng cường về chất lượng, an toàn thực phẩm (CL, ATTP) thủy sản xuất khẩu vào Canada và Nhật Bản như sau: 1. Thực hiện kiểm tra, lấy mẫu kiểm nghiệm đối với 100% lô hàng tôm nuôi, cá tra, basa và sản phẩm chế biến từ các loại thủy sản này xuất khẩu vào Canada về chỉ tiêu dư lượng Enrofloxacin + Ciprofloxacin (quy định mức giới hạn phát hiện cho phép LOD = 1 ppb). 2. Thực hiện kiểm tra, lấy mẫu kiểm nghiệm đối với các lô hàng tôm, mực, cá tra, basa và sản phẩm chế biến từ các loại thủy sản này xuất khẩu vào Nhật Bản theo quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định này. |
2654/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P162 | Yêu cầu kiểm tra |
Điều 2. Áp dụng chế độ kiểm tra chặt đối với lô hàng thủy sản xuất khẩu sang Nhật Bản được sản xuất tại cơ sở bị Cơ quan thẩm quyền Nhật Bản cảnh báo vi phạm an toàn thực phẩm về dư lượng hóa chất, kh
Miêu tảĐiều 2. Áp dụng chế độ kiểm tra chặt đối với lô hàng thủy sản xuất khẩu sang Nhật Bản được sản xuất tại cơ sở bị Cơ quan thẩm quyền Nhật Bản cảnh báo vi phạm an toàn thực phẩm về dư lượng hóa chất, kháng sinh, cụ thể: 1. Thực hiện kiểm tra, lấy mẫu kiểm nghiệm lô hàng thủy sản xuất khẩu sang Nhật Bản được sản xuất tại Cơ sở theo quy định tại điểm b khoản 4 Điều 25 Thông tư 55. 2. Trình tự, thủ tục kiểm tra, lấy mẫu kiểm nghiệm và cấp giấy chứng nhận lô hàng thực hiện theo quy định tại Phụ lục 9, 10 ban hành kèm theo Thông tư 55. 3. Cơ sở được dỡ bỏ chế độ kiểm tra chặt nếu đáp ứng quy định nêu tại điểm b khoản 4 Điều 25 Thông tư 55/2011/TT-BNNPTNT. |
1381/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P162 | Yêu cầu kiểm tra |
Chương II
TRÌNH TỰ, THỦ TỤC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT THỰC PHẨM
Điều 5. Kiểm tra định kỳ
1. Căn cứ vào tình hình thực tế và yêu cầu kiểm tra chất lượng, an toàn th
Miêu tảChương II TRÌNH TỰ, THỦ TỤC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT THỰC PHẨM Điều 5. Kiểm tra định kỳ 1. Căn cứ vào tình hình thực tế và yêu cầu kiểm tra chất lượng, an toàn thực phẩm đối với từng cơ sở sản xuất, cơ quan kiểm tra xây dựng kế hoạch kiểm tra chất lượng, an toàn thực phẩm hàng năm (sau đây gọi tắt là kế hoạch) và dự trù kinh phí thực hiện kế hoạch trước ngày 01 tháng 11 hàng năm trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. Kế hoạch kiểm tra phải xác định cụ thể sản phẩm kiểm tra, số lượng cơ sở sản xuất kiểm tra và nội dung kiểm tra. 2. Tần xuất kiểm tra: không quá một lần/năm đối với mỗi cơ sở sản xuất. 3. Cơ quan kiểm tra phải thông báo kế hoạch kiểm tra cho cơ sở sản xuất chậm nhất mười lăm (15) ngày trước ngày kiểm tra. Điều 6. Kiểm tra đột xuất 1. Cơ quan kiểm tra tiến hành kiểm tra đột xuất một trong các trường hợp sau: a) Khi có sản phẩm lưu thông trên thị trường không bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm vi phạm hoặc không phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng. b) Khi có cảnh báo của các tổ chức trong nước và quốc tế về chất lượng, an toàn thực phẩm. c) Theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước về chất lượng, an toàn thực phẩm có thẩm quyền. 2. Cơ quan kiểm tra không cần phải thông báo trước việc kiểm tra cho cơ sở sản xuất thực phẩm. Điều 7. Nội dung kiểm tra Nội dung kiểm tra chất lượng, an toàn thực phẩm bao gồm: 1. Kiểm tra hồ sơ liên quan đến sản phẩm, quy trình sản xuất thực phẩm. 2. Kiểm tra hiện trạng về tình hình bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm trong quá trình sản xuất thực phẩm tại cơ sở sản xuất. Điều 8. Căn cứ kiểm tra chất lượng, an toàn thực phẩm 1. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng, tiêu chuẩn cơ sở được công bố áp dụng với các sản phẩm thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương. 2. Các quy định của pháp luật hiện hành về chất lượng, an toàn thực phẩm trong sản xuất thực phẩm. 3. Các quy định của pháp luật hiện hành về ghi nhãn hàng hóa. Điều 9. Kiểm tra hồ sơ liên quan đến thực phẩm, quy trình sản xuất thực phẩm 1. Giấy chứng nhận đăng ký ngành nghề tương ứng theo quy định của pháp luật Việt Nam. 2. Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm. 3. Giấy phép sản xuất rượu đối với các cơ sở sản xuất rượu. 4. Giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy hoặc Giấy xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm, Giấy chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm. 5. Bản công bố hợp quy, bản thông tin chi tiết sản phẩm, mẫu sản phẩm đối chứng. 6. Kết quả kiểm nghiệm sản phẩm trong vòng 12 tháng tại cơ sở kiểm nghiệm được Bộ trưởng Bộ Công Thương chỉ định hoặc được công nhận. 7. Phiếu kiểm nghiệm chất lượng nước. 8. Hồ sơ lưu mẫu đối với từng lô sản phẩm thực phẩm được sản xuất tại cơ sở. 9. Hợp đồng mua bán, hoá đơn, chứng từ liên quan đến nguyên liệu thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến, chất bảo quản thực phẩm. 10. Giấy xác nhận tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm của chủ cơ sở và những người trực tiếp sản xuất thực phẩm. 11. Giấy xác nhận đủ sức khỏe của chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất hoặc danh sách các cán bộ của cơ sở trực tiếp sản xuất do cơ quan y tế cấp quận/huyện trở lên cấp theo quy định. 12. Nội dung ghi nhãn sản phẩm phù hợp với nội dung đã đăng ký với cơ quan thẩm quyền. 13. Chứng chỉ phù hợp với HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tiêu chuẩn tương đương, hồ sơ quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm đối với cơ sở áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng theo HACCP và ISO 22000 (nếu có). 14. Biên bản thanh tra, kiểm tra gần nhất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền (nếu có). Điều 10. Kiểm tra hiện trạng của cơ sở sản xuất 1. Kiểm tra hiện trạng cơ sở sản xuất thực phẩm bao gồm: a) Cơ sở vật chất: Địa điểm, môi trường; thiết kế, kết cấu, bố trí nhà xưởng; hệ thống thông gió; hệ thống chiếu sáng; hệ thống cung cấp nước; cung cấp hơi và khí nén; hệ thống xử lý chất thải, rác thải; nhà vệ sinh, phòng thay đồ bảo hộ lao động; hệ thống thu gom, xử lý rác thải; hệ thống thoát nước thải, xử lý nước thải. b) Trang thiết bị, dụng cụ sản xuất, chế biến thực phẩm: Thiết bị dụng cụ sản xuất, chế biến thực phẩm; thiết bị dụng cụ bao gói thực phẩm; thiết bị, dụng cụ vệ sinh; thiết bị giám sát, đo lường; phương tiện rửa và khử trùng tay; lưu mẫu và bảo quản mẫu; phương tiện phòng chống côn trùng và động vật gây hại; sử dụng hoá chất tẩy rửa. c) Người trực tiếp sản xuất, chế biến thực phẩm: Trang phục bảo hộ lao động; vệ sinh cá nhân. d) Bảo quản thực phẩm trong sản xuất: Kho bảo quản nguyên liệu, bao bì, phụ gia thực phẩm; chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, sản phẩm thực phẩm; giá, kệ để nguyên liệu, thành phẩm; thiết bị kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm; phương tiện vận chuyển nguyên liệu và thành phẩm. 2. Kết quả kiểm tra được đánh giá theo Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này. 3. Lấy mẫu để kiểm nghiệm, kiểm chứng đối với thực phẩm nghi ngờ không đảm bảo về chất lượng, an toàn thực phẩm theo Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này. Điều 11. Xử lý kết quả kiểm tra 1. Đoàn kiểm tra lập biên bản theo mẫu Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này và thông báo kết quả kiểm tra đến cơ quan quản lý về chất lượng, an toàn thực phẩm có thẩm quyền và cơ sở sản xuất được kiểm tra. 2. Trường hợp thực phẩm không đạt yêu cầu về chất lượng, an toàn thực phẩm theo quy định, Đoàn kiểm tra yêu cầu cơ sở sản xuất khắc phục phần không đạt của sản phẩm theo thời hạn ghi trong biên bản kiểm tra. 3. Trường hợp cơ sở sản xuất không thực hiện các yêu cầu khắc phục trong biên bản kiểm tra lần trước, Đoàn kiểm tra phải thông báo đến Sở Công Thương trên địa bàn của cơ cở và cơ quan quản lý an toàn thực phẩm có thẩm quyền để giám sát, xử lý. 4. Trường hợp cơ sở sản xuất tái phạm việc không bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất thực phẩm hoặc không thực hiện các yêu cầu khắc phục lỗi trong biên bản kiểm tra, Đoàn kiểm tra phải có văn bản kiến nghị cơ quan quản lý an toàn thực phẩm có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật. Điều 12. Kinh phí thực hiện kiểm tra, kiểm nghiệm 1. Kinh phí thực hiện kiểm tra bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm đối với các cơ sở sản xuất thực phẩm được lấy từ: a) Nguồn chi ngân sách nhà nước hàng năm theo quy định pháp luật hiện hành; b) Các nguồn kinh phí hợp pháp khác. 2. Chi phí lấy mẫu kiểm nghiệm mẫu thực phẩm được thực hiện theo quy định tại Điều 41 và Điều 58 Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Điều 48 Luật An toàn thực phẩm và các quy định khác của pháp luật. |
45/2012/TT-BCT | Bộ Công thương | |
P162 | Yêu cầu kiểm tra |
Điều 12. Các hình thức kiểm tra, thẩm định
1. Thẩm định tại Cơ sở để cấp Giấy chứng nhận ATTP: Áp dụng cho các trường hợp sau:
a) Cơ sở chưa có Giấy chứng nhận ATTP;
b) Cơ sở bị thu hồi Giấy chứng nhậ
Miêu tảĐiều 12. Các hình thức kiểm tra, thẩm định 1. Thẩm định tại Cơ sở để cấp Giấy chứng nhận ATTP: Áp dụng cho các trường hợp sau: a) Cơ sở chưa có Giấy chứng nhận ATTP; b) Cơ sở bị thu hồi Giấy chứng nhận ATTP; c) Cơ sở có Giấy chứng nhận ATTP còn hiệu lực ít hơn 6 (sáu) tháng; d) Cơ sở đã được cấp Giấy chứng nhận ATTP nhưng thay đổi chủ sở hữu hoặc sửa chữa, nâng cấp điều kiện sản xuất dẫn đến việc thay đổi khả năng xuất hiện các mối nguy về ATTP so với ban đầu; đ) Cơ sở bổ sung sản phẩm không thuộc nhóm sản phẩm tương tự đã được chứng nhận; e) Cơ sở đã được cấp Giấy chứng nhận ATTP nhưng hoãn kiểm tra định kỳ có thời hạn quá 12 (mười hai) tháng; g) Cơ sở đăng ký bổ sung vào Danh sách cơ sở được phép chế biến, xuất khẩu vào thị trường có yêu cầu lập danh sách. 2. Kiểm tra sau cấp Giấy chứng nhận ATTP: a) Kiểm tra định kỳ: Là hình thức kiểm tra không báo trước nhằm giám sát việc duy trì điều kiện bảo đảm ATTP đối với Cơ sở đã được cấp Giấy chứng nhận ATTP theo tần suất như sau: Cơ sở hạng 1 và hạng 2: 01 (một) lần trong 01 (một) năm; Cơ sở hạng 3: 01 (một) lần trong 06 (sáu) tháng; Cơ sở hạng 4: Thời điểm kiểm tra tùy thuộc vào mức độ sai lỗi của Cơ sở được kiểm tra và do Cơ quan kiểm tra, chứng nhận quyết định nhưng không quá 03 (ba) tháng kể từ thời điểm kiểm tra trước đó. b) Kiểm tra đột xuất: Là hình thức kiểm tra không báo trước, được áp dụng đối với Cơ sở có các dấu hiệu vi phạm về ATTP được quy định tại điểm b khoản 3 Điều 17, khoản 3 Điều 31 và khoản 2 Điều 36 Thông tư này hoặc khi có khiếu nại của các tổ chức, cá nhân. Điều 14. Nội dung, phương pháp kiểm tra, thẩm định 1. Nội dung kiểm tra, thẩm định điều kiện bảo đảm ATTP của Cơ sở bao gồm: a) Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và nguồn nhân lực tham gia sản xuất, quản lý về ATTP thủy sản (bao gồm cả kiểm tra các giấy chứng nhận sức khỏe, giấy xác nhận tập huấn kiến thức về ATTP của chủ Cơ sở và người trực tiếp sản xuất thực phẩm); b) Chương trình quản lý ATTP theo nguyên tắc HACCP; c) Thủ tục truy xuất nguồn gốc và thu hồi sản phẩm; d) Lấy mẫu phân tích đánh giá hiệu quả kiểm soát điều kiện vệ sinh trong quá trình sản xuất theo Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này. 2. Phương pháp kiểm tra, thẩm định thực hiện theo Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này. |
48/2013/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P162 | Yêu cầu kiểm tra |
Điều 3. Giao cho Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thuỷ sản chủ trì, phối hợp với Thanh tra Bộ và các cơ quan, đơn vị có liên quan:
1. Tổ chức kiểm tra phát hiện hành vi vi phạm nêu tại Điều 1 củ
Miêu tảĐiều 3. Giao cho Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thuỷ sản chủ trì, phối hợp với Thanh tra Bộ và các cơ quan, đơn vị có liên quan: 1. Tổ chức kiểm tra phát hiện hành vi vi phạm nêu tại Điều 1 của Quyết định này tại các doanh nghiệp chế biến sản phẩm cá tươi đông lạnh (đặc biệt là doanh nghiệp chế biến cá tra, basa). Trường hợp phát hiện có các thiết bị bơm, chích dịch lỏng, phụ gia giữ nước tại phân xưởng chế biến sản phẩm cá tươi, đông lạnh và doanh nghiệp không giải thích được đầy đủ về lý do, mục đích sử dụng của thiết bị theo quy trình công nghệ trong kế hoạch HACCP thì thu hồi quyết định công nhận cơ sở đạt tiêu chuẩn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đồng thời ngừng cấp chứng thư xuất khẩu sản phẩm cá tươi đông lạnh của doanh nghiệp vào các thị trường yêu cầu chứng thư của Cục cho đến khi doanh nghiệp hoàn tất việc dỡ bỏ thiết bị. 2. Tổ chức kiểm tra hàm lượng phụ gia giữ nước (các chất thuộc nhóm phosphate và không thuộc nhóm phosphate) trong sản phẩm cá tươi đông lạnh (đặc biệt là cá tra, basa). Nếu hàm lượng các chất giữ nước vượt quá giới hạn quy định theo Quyết định số 3742/2001/QĐ-BYT ngày 31/8/2001 của Bộ Y tế và quy định của nước nhập khẩu (đối với hàng xuất khẩu) thì xử lý vi phạm theo quy định tại Điều 1 Nghị định 154/2006/NĐ-CP ngày 25/12/2006 của Chính phủ và các quy định khác của pháp luật có liên quan. 3. Thông báo trên các phương tiện thông tin của ngành những doanh nghiệp vi phạm các quy định tại Điều 1 và Điều 3 của Quyết định này. |
53/2008/QD-BNN | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P162 | Yêu cầu kiểm tra |
Điều 10. Trình tự, thủ tục kiểm dịch thực vật xuất khẩu
3. Kiểm tra vật thể
Căn cứ kết quả kiểm tra hồ sơ, cơ quan kiểm dịch thực vật quyết định địa điểm kiểm dịch tại cơ sở sản xuất, nơi xuất phát, n
Miêu tảĐiều 10. Trình tự, thủ tục kiểm dịch thực vật xuất khẩu 3. Kiểm tra vật thể Căn cứ kết quả kiểm tra hồ sơ, cơ quan kiểm dịch thực vật quyết định địa điểm kiểm dịch tại cơ sở sản xuất, nơi xuất phát, nơi bảo quản ở sâu trong nội địa hoặc cửa khẩu xuất và bố trí công chức kiểm tra ngay lô vật thể. Việc kiểm tra lô vật thể được thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 7 của Thông tư này. |
33/2014/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P162 | Yêu cầu kiểm tra |
Điều 1. Áp dụng chế độ kiểm tra và lấy mẫu kiểm nghiệm dư lượng Trifluralin đối với 100% lô hàng cá tra, basa của các doanh nghiệp trước khi xuất khẩu vào Nhật Bản.
Miêu tảĐiều 1. Áp dụng chế độ kiểm tra và lấy mẫu kiểm nghiệm dư lượng Trifluralin đối với 100% lô hàng cá tra, basa của các doanh nghiệp trước khi xuất khẩu vào Nhật Bản. |
733/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P162 | Yêu cầu kiểm tra |
Điều 14. Tổ chức thẩm định tại cơ sở
1. Cơ quan thẩm định thông báo dự kiến thời điểm đến thẩm định để xếp loại cơ sở trước 05 ngày làm việc.
2. Đoàn thẩm định công bố quyết định thành lập đoàn, nêu
Miêu tảĐiều 14. Tổ chức thẩm định tại cơ sở 1. Cơ quan thẩm định thông báo dự kiến thời điểm đến thẩm định để xếp loại cơ sở trước 05 ngày làm việc. 2. Đoàn thẩm định công bố quyết định thành lập đoàn, nêu rõ mục đích và nội dung thẩm định. 3. Tiến hành thẩm định thực tế: xem xét, đánh giá hồ sơ, tài liệu và thực tế điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và nguồn nhân lực tham gia sản xuất, kinh doanh; phỏng vấn, lấy mẫu kiểm nghiệm nếu cần theo quy định tại khoản 1 Điều 7 Thông tư này. |
38/2018/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P162 | Yêu cầu kiểm tra |
1c) Đối với thức ăn chăn nuôi, thủy sản xuất khẩu
Kiểm tra hồ sơ công bố chất lượng, công bố hợp quy (nếu có);
Kiểm tra quy cách bao gói, ghi nhãn, hạn sử dụng, ngoại quan về sản phẩm;
Phân tích chất
Miêu tả1c) Đối với thức ăn chăn nuôi, thủy sản xuất khẩu Kiểm tra hồ sơ công bố chất lượng, công bố hợp quy (nếu có); Kiểm tra quy cách bao gói, ghi nhãn, hạn sử dụng, ngoại quan về sản phẩm; Phân tích chất lượng theo yêu cầu của doanh nghiệp hoặc nước nhập khẩu và yêu cầu khác (nếu có). |
39/2017/ND-CP | Chính phủ | |
P162 | Yêu cầu kiểm tra |
Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này các phụ lục danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu (danh mục)
3. Phụ lục 03: Danh mục hàng hóa xuất khẩu theo điều kiện thuộc phạm vi quản lý chuyên ngành văn h
Miêu tảĐiều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này các phụ lục danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu (danh mục) 3. Phụ lục 03: Danh mục hàng hóa xuất khẩu theo điều kiện thuộc phạm vi quản lý chuyên ngành văn hóa của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xác định theo mã số HS; |
24/2018/TT-BVHTTDL | Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch | |
P162 | Yêu cầu kiểm tra |
Điều 6. Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn xuất khẩu
2. Nội dung kiểm dịch thực hiện theo quy định tại Điều 42 của Luật thú y.
|
25/2016/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P162 | Yêu cầu kiểm tra |
c) Chất lượng sản phẩm vật liệu xây dựng sản xuất trong nước, xuất khẩu, nhập khẩu và lưu thông trên thị trường;
d) Sự đáp ứng tiêu chuẩn môi trường của các cơ sở sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựn
Miêu tảc) Chất lượng sản phẩm vật liệu xây dựng sản xuất trong nước, xuất khẩu, nhập khẩu và lưu thông trên thị trường; d) Sự đáp ứng tiêu chuẩn môi trường của các cơ sở sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; |
124/2007/ND-CP | Chính phủ | |
P162 | Yêu cầu kiểm tra |
Điều 11. Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản xuất khẩu không dùng làm thực phẩm
3. Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu thực hiện kiểm dịch như sau
c) Lấy mẫu kiểm tra, xét nghiệm các chỉ ti
Miêu tảĐiều 11. Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản xuất khẩu không dùng làm thực phẩm 3. Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu thực hiện kiểm dịch như sau c) Lấy mẫu kiểm tra, xét nghiệm các chỉ tiêu theo yêu cầu của nước nhập khẩu hoặc của chủ hàng (nếu có), trừ các chỉ tiêu bệnh đã được công nhận an toàn dịch đối với cơ sở nuôi nơi xuất xứ của động vật thủy sản; |
26/2016/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P163 | Chứng nhận được yêu cầu bởi quốc gia xuất khẩu |
Điều 12. Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản xuất khẩu dùng làm thực phẩm
1. Chủ hàng gửi 01 bộ hồ sơ theo quy định tại Khoản 1 Điều 57 của Luật Thú y.
Miêu tảĐiều 12. Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản xuất khẩu dùng làm thực phẩm 1. Chủ hàng gửi 01 bộ hồ sơ theo quy định tại Khoản 1 Điều 57 của Luật Thú y. |
26/2016/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P163 | Chứng nhận được yêu cầu bởi quốc gia xuất khẩu |
Điều 2. Chỉ lô hàng được kiểm tra, cấp giấy chứng nhận chất lượng, an toàn thực phẩm theo quy định tại Điều 1 Thông tư này được xuất khẩu vào Canada và Nhật Bản.
Miêu tảĐiều 2. Chỉ lô hàng được kiểm tra, cấp giấy chứng nhận chất lượng, an toàn thực phẩm theo quy định tại Điều 1 Thông tư này được xuất khẩu vào Canada và Nhật Bản. |
2654/QD-BNN-QLCL | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P163 | Chứng nhận được yêu cầu bởi quốc gia xuất khẩu |
Điều 6. Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo
1. Bộ Công Thương cấp Giấy chứng nhận cho thương nhân theo quy định tại Điều 4 Nghị định này.
2. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận g
Miêu tảĐiều 6. Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo 1. Bộ Công Thương cấp Giấy chứng nhận cho thương nhân theo quy định tại Điều 4 Nghị định này. 2. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận gồm: a) Đơn đề nghị theo Mẫu số 01 quy định tại Phụ lục kèm theo Nghị định này: 01 bản chính; b) Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy chứng nhận đầu tư: 01 bản sao, có xác nhận và đóng dấu sao y bản chính của thương nhân; c) Hợp đồng thuê kho chứa, cơ sở xay, xát, chế biến thóc, gạo (đối với trường hợp thương nhân thuê kho chứa, cơ sở xay, xát, chế biến) hoặc giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất, quyền sở hữu kho chứa, cơ sở xay, xát, chế biến (đối với trường hợp kho chứa, cơ sở xay, xát, chế biến thuộc sở hữu của thương nhân): 01 bản sao, có xác nhận và đóng dấu sao y bản chính của thương nhân. 3. Số lượng bộ hồ sơ: 01 bộ. Thương nhân có thể nộp hồ sơ trực tiếp tại trụ sở Bộ Công Thương hoặc gửi hồ sơ qua đường bưu điện (địa chỉ nhận hồ sơ: Bộ Công Thương, số 54, Hai Bà Trưng, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội) hoặc nộp hồ sơ trên Trang dịch vụ công trực tuyến, Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương. Trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp tại trụ sở Bộ Công Thương, thương nhân có thể nộp bản chụp các giấy tờ, tài liệu quy định tại điểm b, điểm c khoản 2 Điều này và xuất trình kèm theo bản chính để đối chiếu. |
107/2018/ND-CP | Chính phủ | |
P163 | Chứng nhận được yêu cầu bởi quốc gia xuất khẩu |
2. Các lô hàng kim cương thô chỉ được phép xuất khẩu tới nước thành viên khi có Giấy chứng nhận KP (Phụ lục II) hợp lệ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp.
Miêu tả2. Các lô hàng kim cương thô chỉ được phép xuất khẩu tới nước thành viên khi có Giấy chứng nhận KP (Phụ lục II) hợp lệ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp. |
14/2009/TTLT-BCT-BTC | Bộ Tài chính | |
P163 | Chứng nhận được yêu cầu bởi quốc gia xuất khẩu |
2. Trường hợp gỗ không thuộc Phụ lục CITES:
a) Lô hàng gỗ xuất khẩu sang thị trường EU: Bản chính hoặc bản sao bản điện tử giấy phép FLEGT;
|
102/2020/ND-CP | Chính phủ | |
P163 | Chứng nhận được yêu cầu bởi quốc gia xuất khẩu |
2. Đối với “Danh mục sản phẩm, hàng hóa chuyên ngành công nghệ thông tin và truyền thông bắt buộc phải chứng nhận và công bố hợp quy”, tổ chức, cá nhân sản xuất hoặc nhập khẩu các sản phẩm thuộc danh
Miêu tả2. Đối với “Danh mục sản phẩm, hàng hóa chuyên ngành công nghệ thông tin và truyền thông bắt buộc phải chứng nhận và công bố hợp quy”, tổ chức, cá nhân sản xuất hoặc nhập khẩu các sản phẩm thuộc danh mục này, trừ các trường hợp quy định tại Điều 7 của Thông tư này, phải thực hiện chứng nhận hợp quy theo quy định tại Chương II, công bố hợp quy theo quy định tại Chương III và sử dụng dấu hợp quy theo quy định tại Chương IV của Thông tư này. |
30/2011/TT-BTTTT | Bộ Thông tin và Truyền thông | |
P163 | Chứng nhận được yêu cầu bởi quốc gia xuất khẩu |
4. Bản sao Giấy chứng nhận kết quả kiểm định kỹ thuật an toàn lao động bồn chứa.
|
87/2018/ND-CP | Chính phủ | |
P163 | Chứng nhận được yêu cầu bởi quốc gia xuất khẩu |
Điều 10. Hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận ATTP
1. Hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận ATTP bao gồm:
a) Giấy đăng ký cấp Giấy chứng nhận ATTP theo mẫu tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Gi
Miêu tảĐiều 10. Hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận ATTP 1. Hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận ATTP bao gồm: a) Giấy đăng ký cấp Giấy chứng nhận ATTP theo mẫu tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này; b) Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đầu tư: Bản sao công chứng hoặc bản sao kèm theo bản chính để đối chiếu; c) Báo cáo hiện trạng (cơ sở vật chất, trang thiết bị, hệ thống bảo đảm ATTP) của Cơ sở theo mẫu tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này; d) Danh sách chủ Cơ sở và người trực tiếp sản xuất thực phẩm đã được cơ sở y tế cấp huyện trở lên cấp xác nhận đủ sức khỏe; đ) Danh sách chủ Cơ sở và người trực tiếp sản xuất thực phẩm đã được cơ quan chức năng quản lý chất lượng ATTP nông lâm thủy sản của ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp giấy xác nhận tập huấn kiến thức về ATTP. 2. Đối với các Cơ sở đăng ký cấp Giấy chứng nhận ATTP sau khi khắc phục sai lỗi của lần kiểm tra, thẩm định trước đó: hồ sơ bao gồm 01 (một) Báo cáo kết quả khắc phục các sai lỗi theo mẫu tại Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này. 3. Cơ sở gửi 01 (một) bộ hồ sơ đăng ký cho Cơ quan kiểm tra, chứng nhận bằng một trong các hình thức như: Gửi trực tiếp, gửi theo đường bưu điện; fax, thư điện tử hoặc đăng ký trực tuyến (sau đó gửi bản chính). |
48/2013/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P163 | Chứng nhận được yêu cầu bởi quốc gia xuất khẩu |
Điều 9. Xác nhận cam kết sản phẩm thủy sản xuất khẩu có nguồn gốc từ thủy sản khai thác nhập khẩu
1. Chủ hàng có nhu cầu xuất khẩu lô hàng được sản xuất từ thuỷ sản khai thác nhập khẩu nộp 02 (hai) bộ
Miêu tảĐiều 9. Xác nhận cam kết sản phẩm thủy sản xuất khẩu có nguồn gốc từ thủy sản khai thác nhập khẩu 1. Chủ hàng có nhu cầu xuất khẩu lô hàng được sản xuất từ thuỷ sản khai thác nhập khẩu nộp 02 (hai) bộ hồ sơ trực tiếp hoặc theo đường bưu điện đến cơ quan thẩm quyền (quy định tại khoản 2 Điều 5 Thông tư này) để đề nghị xác nhận. 2. Hồ sơ đề nghị xác nhận gồm: a) Giấy chứng nhận thủy sản khai thác (bản chính hoặc bản sao); b) Giấy xác nhận cam kết sản phẩm thủy sản xuất khẩu có nguồn gốc từ thủy sản khai thác nhập khẩu (theo mẫu quy định tại Phụ lục VIII ban hành kèm theo Thông tư này) hoặc mẫu Giấy xác nhận cam kết sản phẩm thủy sản có nguồn gốc từ thủy sản khai thác xuất khẩu khác theo yêu cầu của Cơ quan thẩm quyền nước nhập khẩu. 3. Không xác nhận nếu chủ hàng không đáp ứng quy định của nước nhập khẩu về cam kết sản phẩm thủy sản xuất khẩu có nguồn gốc từ thủy sản khai thác nhập khẩu. Trường hợp không xác nhận Cơ quan thẩm quyền phải có văn bản trả lời chủ hàng nêu rõ lý do. 4. Thủ tục xác nhận cam kết sản phẩm thủy sản xuất khẩu có nguồn gốc từ thủy sản khai thác nhập khẩu được kết hợp đồng thời cùng các thủ tục kiểm tra, cấp chứng thư cho lô hàng thủy sản xuất khẩu được quy định tại Thông tư số 48/2013/TT-BNNPTNT ngày 12/11/2013 về kiểm tra, chứng nhận an toàn thực phẩm thủy sản xuất khẩu. |
50/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P163 | Chứng nhận được yêu cầu bởi quốc gia xuất khẩu |
1d) Bản sao chụp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (đối với trường hợp phải đăng ký) hoặc giấy chứng nhận đầu tư (đối với trường hợp doanh nghiệp có vốn đầu
Miêu tả1d) Bản sao chụp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (đối với trường hợp phải đăng ký) hoặc giấy chứng nhận đầu tư (đối với trường hợp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài); chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu đối với cá nhân (chỉ nộp khi xuất khẩu lần đầu); |
04/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P163 | Chứng nhận được yêu cầu bởi quốc gia xuất khẩu |
đ) Hóa đơn, chứng từ chứng minh nguồn gốc gỗ là tang vật xử lý (bản sao chụp và mang theo bản gốc để đối chiếu; hoặc bản sao có chứng thực).
|
04/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P163 | Chứng nhận được yêu cầu bởi quốc gia xuất khẩu |
Điều 10. Trình tự, thủ tục kiểm dịch thực vật xuất khẩu
4. Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật
a) Cơ quan kiểm dịch thực vật cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật (Theo mẫu quy định tại Phụ lục V
Miêu tảĐiều 10. Trình tự, thủ tục kiểm dịch thực vật xuất khẩu 4. Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật a) Cơ quan kiểm dịch thực vật cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật (Theo mẫu quy định tại Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này) hoặc Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật tái xuất khẩu (Theo mẫu quy định tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư này) cho lô vật thể trong vòng 24 giờ kể từ khi bắt đầu kiểm dịch đối với vật thể đáp ứng yêu cầu kiểm dịch thực vật của nước nhập khẩu Trường hợp kéo dài hơn 24 giờ do yêu cầu về chuyên môn kỹ thuật thì cơ quan kiểm dịch thực vật phải thông báo hoặc trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do cho chủ vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật biết. b) Trường hợp phát hiện lô vật thể không đáp ứng yêu cầu về kiểm dịch thực vật của nước nhập khẩu thì Cơ quan kiểm dịch thực vật không cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật đồng thời phải thông báo cho chủ vật thể biết. |
33/2014/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P163 | Chứng nhận được yêu cầu bởi quốc gia xuất khẩu |
Điều 57. Tiêu chí, hồ sơ đề nghị cấp phép xuất khẩu thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng t
Miêu tảĐiều 57. Tiêu chí, hồ sơ đề nghị cấp phép xuất khẩu thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng thần, thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất, nguyên liệu làm thuốc là dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc 1. Thuốc chỉ được cấp phép xuất khẩu khi đáp ứng một trong các tiêu chí sau: a) Được sản xuất tại Việt Nam, có giấy đăng ký lưu hành thuốc tại Việt Nam và có giấy phép nhập khẩu do cơ quan quản lý có thẩm quyền nước nhập khẩu cấp; b) Được sản xuất tại nước ngoài, được cấp phép lưu hành tại Việt Nam và có giấy phép nhập khẩu do cơ quan quản lý có thẩm quyền nước nhập khẩu cấp. 2. Nguyên liệu làm thuốc chỉ được cấp phép xuất khẩu khi đáp ứng một trong các tiêu chí sau: a) Được sản xuất tại Việt Nam, có giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam hoặc chưa có giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam, có giấy phép nhập khẩu do cơ quan quản lý có thẩm quyền nước nhập khẩu cấp; b) Được sản xuất tại nước ngoài, được cấp phép lưu hành tại Việt Nam và có giấy phép nhập khẩu do cơ quan quản lý có thẩm quyền nước nhập khẩu cấp. |
54/2017/ND-CP | Chính phủ | |
P163 | Chứng nhận được yêu cầu bởi quốc gia xuất khẩu |
Điều 7. Chứng nhận chủng loại gạo thơm
1. Hồ sơ đề nghị chứng nhận chủng loại gạo thơm:
a) Đơn đề nghị chứng nhận chủng loại gạo thơm theo mẫu quy định tại Phụ lục V ban hành kèm theo Nghị định này;
Miêu tảĐiều 7. Chứng nhận chủng loại gạo thơm 1. Hồ sơ đề nghị chứng nhận chủng loại gạo thơm: a) Đơn đề nghị chứng nhận chủng loại gạo thơm theo mẫu quy định tại Phụ lục V ban hành kèm theo Nghị định này; b) Mẫu Giấy chứng nhận chủng loại gạo thơm được kê khai đầy đủ thông tin từ mục 1 đến mục 9 theo mẫu quy định tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Nghị định này; c) Bản chính hoặc bản sao có chứng thực Biên bản kiểm tra lô ruộng lúa thơm theo mẫu quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này; d) Văn bản thỏa thuận chuyển giao Biên bản kiểm tra lô ruộng lúa thơm trong trường hợp tổ chức, cá nhân đề nghị chứng nhận chủng loại gạo thơm không đứng tên trong Biên bản kiểm tra lô ruộng lúa thơm. 2. Trình tự thực hiện: a) Tổ chức, cá nhân nộp 01 bộ hồ sơ trực tiếp hoặc gửi qua dịch vụ bưu chính hoặc qua môi trường điện tử đến Cục Trồng trọt. Trường hợp nộp trực tiếp hoặc qua dịch vụ bưu chính: Cục Trồng trọt kiểm tra thành phần hồ sơ và trả lời ngay tính đầy đủ của hồ sơ cho tổ chức, cá nhân. Trường hợp nộp qua môi trường điện tử: Thành phần hồ sơ phải được kê khai và ký chữ ký số trên các biểu mẫu điện tử được cung cấp sẵn theo quy định tại khoản 1, 2 Điều 9 Nghị định số 45/2020/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2020 của Chính phủ về thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử. Trong thời hạn không quá 01 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Cục Trồng trọt xem xét tính đầy đủ của thành phần hồ sơ; trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ theo quy định, thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân; b) Trong thời gian 05 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ đầy đủ, Cục Trồng trọt tổ chức thẩm định và chứng nhận chủng loại gạo thơm theo mẫu quy định tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Nghị định này; trường hợp không chứng nhận phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. |
103/2020/ND-CP | Chính phủ | |
P163 | Chứng nhận được yêu cầu bởi quốc gia xuất khẩu |
Điều 6. Điều kiện về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm đối với sản phẩm cá Tra chế biến
2. Sản phẩm cá Tra chế biến phải đáp ứng quy định về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm thủy sản của Việt
Miêu tảĐiều 6. Điều kiện về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm đối với sản phẩm cá Tra chế biến 2. Sản phẩm cá Tra chế biến phải đáp ứng quy định về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm thủy sản của Việt Nam và nước nhập khẩu. Điều 7. Điều kiện xuất khẩu sản phẩm cá Tra Tổ chức, cá nhân (sau đây gọi là thương nhân) xuất khẩu sản phẩm cá Tra phải đáp ứng các điều kiện sau: 2. Đăng ký hợp đồng xuất khẩu sản phẩm cá Tra với Hiệp hội cá Tra Việt Nam theo quy định tại Điều 8 Nghị định này. Cơ quan hải quan chỉ chấp nhận thông quan đối với những lô hàng của hợp đồng xuất khẩu sản phẩm cá Tra đã được Hiệp hội cá Tra Việt Nam xác nhận. |
36/2014/ND-CP | Chính phủ | |
P163 | Chứng nhận được yêu cầu bởi quốc gia xuất khẩu |
3. Có Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp.
|
55/2017/ND-CP | Chính phủ | |
P163 | Chứng nhận được yêu cầu bởi quốc gia xuất khẩu |
1. Doanh nghiệp khi làm thủ tục xuất khẩu than, ngoài các chứng từ theo quy định của Hải quan, cần phải xuất trình các loại giấy tờ sau:
b) Hồ sơ chứng minh nguồn gốc hợp pháp của than xuất khẩu.
Miêu tả1. Doanh nghiệp khi làm thủ tục xuất khẩu than, ngoài các chứng từ theo quy định của Hải quan, cần phải xuất trình các loại giấy tờ sau: b) Hồ sơ chứng minh nguồn gốc hợp pháp của than xuất khẩu. |
15/2013/TT-BCT | Bộ Công thương | |
P163 | Chứng nhận được yêu cầu bởi quốc gia xuất khẩu |
Tổ chức kinh doanh nitrat amôn hàm lượng cao (từ 98,5% trở lên) phải có Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh trật tự theo quy định tại Thông tư số 33/2010/TT-BCA ngày 05 tháng 10 năm 2010 của Bộ tr
Miêu tảTổ chức kinh doanh nitrat amôn hàm lượng cao (từ 98,5% trở lên) phải có Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh trật tự theo quy định tại Thông tư số 33/2010/TT-BCA ngày 05 tháng 10 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Công an quy định về an ninh, trật tự đối với một số ngành nghề kinh doanh có điều kiện |
61/2014/TT-BCT | Bộ Công thương | |
P163 | Chứng nhận được yêu cầu bởi quốc gia xuất khẩu |
Điều 9. Quy định về việc kiểm dịch lô hàng mật ong xuất khẩu.
1. Chỉ các cơ sở sản xuất, kinh doanh mật ong tham gia chương trình giám sát vệ sinh thú y, ATTP và được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện
Miêu tảĐiều 9. Quy định về việc kiểm dịch lô hàng mật ong xuất khẩu. 1. Chỉ các cơ sở sản xuất, kinh doanh mật ong tham gia chương trình giám sát vệ sinh thú y, ATTP và được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh thú y mới được phép xuất khẩu mật ong. |
08/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P163 | Chứng nhận được yêu cầu bởi quốc gia xuất khẩu |
Điều 28. Mẫu tem vệ sinh thú y dùng cho cơ sở giết mổ động vật xuất khẩu và cơ sở vừa có xuất khẩu và tiêu thụ nội địa
1. Mẫu tem vệ sinh thú y dùng cho sản phẩm động vật theo hướng dẫn như Hình 15 củ
Miêu tảĐiều 28. Mẫu tem vệ sinh thú y dùng cho cơ sở giết mổ động vật xuất khẩu và cơ sở vừa có xuất khẩu và tiêu thụ nội địa 1. Mẫu tem vệ sinh thú y dùng cho sản phẩm động vật theo hướng dẫn như Hình 15 của Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này: a) Tem hình chữ nhật, có kích th¬ước: Dài 60-70 mm, rộng 35-40 mm, các đường thẳng có bề rộng 1 mm mầu đỏ. Nền tem màu trắng, chữ đỏ; b) Tem được chia thành 3 phần theo chiều dài: Phần trên và phần giữa rộng 11-13,5 mm, phần dưới rộng 7-9 mm (không tính đường kẻ); c) Góc trái phần trên có biểu tượng kiểm dịch động vật, đ¬ường kính của biểu tượng là 14-15 mm. Bên phải ở phần trên in chữ “CỤC THÚ Y” và “Mà SỐ……” của cơ sở giết mổ, phông chữ Arial, cỡ chữ 13-14 và nét đậm; d) Ở phần giữa của tem, in chữ “KIỂM TRA VỆ SINH THÚ Y”, phông chữ Arial, cỡ chữ 15-16 và nét đậm; đ) Phần dưới của tem in “Ngày .... tháng .... năm 20....”, phông chữ Arial, cỡ chữ 11-12 và nét đậm. 2. Mẫu tem vệ sinh thú y dùng cho sản phẩm động vật phải xử lý vệ sinh thú y theo hướng dẫn như Hình 16 của Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này: a) Tem có hình dáng, kích th¬ước, nội dung phần trên và phần dưới theo quy định tại các điểm a, b, c, đ khoản 1 Điều này; b) Phần giữa của tem, in chữ “XỬ LÝ VỆ SINH THÚ Y”, phông chữ Arial, cỡ chữ 14-16 và nét đậm. 3. Mẫu tem vệ sinh thú y dùng cho sản phẩm động vật phải tiêu huỷ theo hướng dẫn như Hình 17 của Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này: a) Tem có hình dáng, kích th¬ước, nội dung phần trên và phần dưới theo quy định tại các điểm a, b, c, đ khoản 1 Điều này; b) Phần giữa của tem, in chữ “HỦY” phông chữ Arial, cỡ chữ 18-20 và nét đậm. |
09/2016/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P163 | Chứng nhận được yêu cầu bởi quốc gia xuất khẩu |
Điều 3. Danh mục động vật thuộc diện phải kiểm soát giết mổ; Danh mục đối tượng thuộc diện phải kiểm tra vệ sinh thú y; Danh mục đối tượng kiểm tra vệ sinh thú y
1. Danh mục động vật thuộc diện phải k
Miêu tảĐiều 3. Danh mục động vật thuộc diện phải kiểm soát giết mổ; Danh mục đối tượng thuộc diện phải kiểm tra vệ sinh thú y; Danh mục đối tượng kiểm tra vệ sinh thú y 1. Danh mục động vật thuộc diện phải kiểm soát giết mổ theo quy định tại mục 1 của Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này. |
09/2016/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P163 | Chứng nhận được yêu cầu bởi quốc gia xuất khẩu |
Điều 5. Thủ tục xuất khẩu khoáng sản
1. Doanh nghiệp khi làm thủ tục xuất khẩu khoáng sản, ngoài việc thực hiện các quy định của Hải quan còn phải xuất trình các loại giấy tờ sau:
- Phiếu phân tích mẫ
Miêu tảĐiều 5. Thủ tục xuất khẩu khoáng sản 1. Doanh nghiệp khi làm thủ tục xuất khẩu khoáng sản, ngoài việc thực hiện các quy định của Hải quan còn phải xuất trình các loại giấy tờ sau: - Phiếu phân tích mẫu để xác nhận sự phù hợp về tiêu chuẩn, chất lượng của lô hàng xuất khẩu, do một phòng thử nghiệm đạt tiêu chuẩn VILAS cấp. - Hồ sơ chứng minh nguồn gốc hợp pháp của khoáng sản xuất khẩu, cụ thể là: a) Đối với doanh nghiệp khai thác khoáng sản: Giấy phép khai thác hoặc Giấy phép khai thác tận thu còn hiệu lực. b) Đối với doanh nghiệp chế biến khoáng sản: Giấy chứng nhận đầu tư nhà máy chế biến và Hợp đồng mua khoáng sản của doanh nghiệp khai thác khoáng sản hợp pháp hoặc chứng từ nhập khẩu khoáng sản hợp lệ (trường hợp doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu khoáng sản nhập khẩu quy định tại Mục c Khoản 2 Điều 4). c) Đối với doanh nghiệp thương mại kinh doanh xuất nhập khẩu khoáng sản: Hợp đồng mua khoáng sản kèm theo bản sao hóa đơn giá trị gia tăng hoặc Hợp đồng uỷ thác xuất khẩu khoáng sản ký với doanh nghiệp nêu tại Mục a) và b) của Khoản này; hoặc chứng từ hợp lệ mua khoáng sản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền tịch thu, phát mại (quy định tại Mục c Khoản 2 Điều 4). |
41/2012/TT-BCT | Bộ Công thương | |
P163 | Chứng nhận được yêu cầu bởi quốc gia xuất khẩu |
2. Có giấy phép CITES, chứng chỉ CITES quy định tại các khoản 1, 2, 3 Điều 15 Nghị định này khi:
a) Xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu mẫu vật quy định tại Phụ lục I của Công ước CITES không vì mục đ
Miêu tả2. Có giấy phép CITES, chứng chỉ CITES quy định tại các khoản 1, 2, 3 Điều 15 Nghị định này khi: a) Xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu mẫu vật quy định tại Phụ lục I của Công ước CITES không vì mục đích thương mại, mẫu vật quy định tại Phụ lục II và III của Công ước CITES, mẫu vật tiền Công ước. b) Nhập nội từ biển mẫu vật quy định tại Phụ lục I của Công ước CITES không vì mục đích thương mại, mẫu vật quy định tại Phụ lục II của Công ước CITES. |
82/2006/ND-CP | Chính phủ | |
P163 | Chứng nhận được yêu cầu bởi quốc gia xuất khẩu |
Điều 7. Kiểm soát động vật, sản phẩm động vật trên cạn xuất khẩu tại cửa khẩu xuất
1. Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu thực hiện:
a) Kiểm tra Giấy chứng nhận kiểm dịch xuất khẩu;
Miêu tảĐiều 7. Kiểm soát động vật, sản phẩm động vật trên cạn xuất khẩu tại cửa khẩu xuất 1. Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu thực hiện: a) Kiểm tra Giấy chứng nhận kiểm dịch xuất khẩu; |
25/2016/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P163 | Chứng nhận được yêu cầu bởi quốc gia xuất khẩu |
Điều 11. Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản xuất khẩu không dùng làm thực phẩm
3. Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu thực hiện kiểm dịch như sau
d) Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch theo quy
Miêu tảĐiều 11. Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản xuất khẩu không dùng làm thực phẩm 3. Cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu thực hiện kiểm dịch như sau d) Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch theo quy định tại Điểm c Khoản 2 Điều 42 của Luật thú y. |
26/2016/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P163 | Chứng nhận được yêu cầu bởi quốc gia xuất khẩu |
Điều 27. Hồ sơ đối với động vật rừng, bộ phận, dẫn xuất và sản phẩm của động vật rừng khi xuất khẩu
1. Bản chính bảng kê lâm sản có xác nhận của cơ quan Kiểm lâm sở tại.
2. Bản sao giấy phép CITES x
Miêu tảĐiều 27. Hồ sơ đối với động vật rừng, bộ phận, dẫn xuất và sản phẩm của động vật rừng khi xuất khẩu 1. Bản chính bảng kê lâm sản có xác nhận của cơ quan Kiểm lâm sở tại. 2. Bản sao giấy phép CITES xuất khẩu do Cơ quan thẩm quyền Quản lý CITES Việt Nam cấp đối với lâm sản thuộc các Phụ lục CITES và lâm sản thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm. |
27/2018/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P163 | Chứng nhận được yêu cầu bởi quốc gia xuất khẩu |
Điều 28. Hồ sơ đối với thực vật rừng ngoài gỗ, dẫn xuất và sản phẩm của chúng khi xuất khẩu
1. Bản chính bảng kê lâm sản do chủ lâm sản lập. Đối với lâm sản quy định tại khoản 2 Điều 6 Thông tư này,
Miêu tảĐiều 28. Hồ sơ đối với thực vật rừng ngoài gỗ, dẫn xuất và sản phẩm của chúng khi xuất khẩu 1. Bản chính bảng kê lâm sản do chủ lâm sản lập. Đối với lâm sản quy định tại khoản 2 Điều 6 Thông tư này, bảng kê lâm sản có xác nhận của cơ quan Kiểm lâm sở tại. 2. Bản sao giấy phép CITES xuất khẩu do Cơ quan thẩm quyền Quản lý CITES Việt Nam cấp đối với lâm sản thuộc các Phụ lục CITES và lâm sản thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm. |
27/2018/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P169 | Các biện pháp đánh giá sự phù hợp chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 13. Kiểm soát nguồn gốc của dược liệu, thuốc cổ truyền
1. Cơ sở kinh doanh dược liệu, thuốc cổ truyền, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có sử dụng dược liệu, thuốc cổ truyền phải thiết lập hệ thống tru
Miêu tảĐiều 13. Kiểm soát nguồn gốc của dược liệu, thuốc cổ truyền 1. Cơ sở kinh doanh dược liệu, thuốc cổ truyền, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có sử dụng dược liệu, thuốc cổ truyền phải thiết lập hệ thống truy xuất nguồn gốc để bảo đảm khả năng nhận diện, truy tìm sản phẩm tại các công đoạn xác định của quá trình nuôi trồng, thu hái dược liệu, kinh doanh, sử dụng dược liệu, thuốc cổ truyền. 2. Việc truy xuất nguồn gốc phải bảo đảm xác định được thông tin về cơ sở cung cấp và cơ sở sản xuất dược liệu, thuốc cổ truyền trong suốt quá trình kinh doanh, sử dụng của cơ sở. |
13/2018/TT-BYT | Bộ Y tế | |
P169 | Các biện pháp đánh giá sự phù hợp chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 24. Trách nhiệm của thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo
1. Báo cáo ngay bằng văn bản với Bộ Công Thương, Sở Công Thương cấp tỉnh nơi thương nhân có kho chứa, cơ sở xay, xát, chế biến thóc, gạo
Miêu tảĐiều 24. Trách nhiệm của thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo 1. Báo cáo ngay bằng văn bản với Bộ Công Thương, Sở Công Thương cấp tỉnh nơi thương nhân có kho chứa, cơ sở xay, xát, chế biến thóc, gạo đã kê khai để được cấp Giấy chứng nhận khi không đáp ứng được các điều kiện kinh doanh hoặc khi có thay đổi về kho chứa, cơ sở xay, xát, chế biến thóc, gạo để đáp ứng điều kiện kinh doanh quy định tại Điều 4 Nghị định này. 2. Định kỳ vào ngày 20 hàng tháng báo cáo Bộ Công Thương tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu gạo trong kỳ báo cáo. 3. Định kỳ vào Thứ 5 hàng tuần báo cáo Bộ Công Thương về lượng thóc, gạo thực tế tồn kho của thương nhân theo từng chủng loại cụ thể để tổng hợp số liệu phục vụ công tác điều hành. 4. Báo cáo định kỳ theo quý, năm và báo cáo đột xuất theo yêu cầu của Bộ Công Thương, Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân và Sở Công Thương cấp tỉnh nơi thương nhân có trụ sở chính, có kho chứa, cơ sở xay, xát, chế biến thóc, gạo hoặc xây dựng vùng nguyên liệu. Báo cáo định kỳ thực hiện theo Mẫu số 04 quy định tại Phụ lục kèm theo Nghị định này. |
107/2018/ND-CP | Chính phủ | |
P169 | Các biện pháp đánh giá sự phù hợp chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 13. Yêu cầu chung về việc công nhận lưu hành và tự công bố lưu hành giống cây trồng
1. Giống cây trồng thuộc loài cây trồng chính chỉ được phép sản xuất, buôn bán, xuất khẩu, nhập khẩu sau khi đư
Miêu tảĐiều 13. Yêu cầu chung về việc công nhận lưu hành và tự công bố lưu hành giống cây trồng 1. Giống cây trồng thuộc loài cây trồng chính chỉ được phép sản xuất, buôn bán, xuất khẩu, nhập khẩu sau khi được cấp Quyết định công nhận lưu hành giống cây trồng quy định tại Điều 15 của Luật này hoặc cấp Quyết định công nhận lưu hành đặc cách giống cây trồng quy định tại Điều 16 của Luật này, trừ trường hợp phục vụ nghiên cứu, khảo nghiệm, triển lãm, trao đổi quốc tế hoặc sản xuất hạt lai để xuất khẩu. 2. Giống cây trồng không thuộc loài cây trồng chính chỉ được phép sản xuất, buôn bán, xuất khẩu, nhập khẩu khi tổ chức, cá nhân tự công bố lưu hành giống cây trồng theo quy định tại Điều 17 của Luật này, trừ trường hợp phục vụ nghiên cứu, khảo nghiệm, quảng cáo, triển lãm, trao đổi quốc tế và sản xuất hạt lai để xuất khẩu. Trường hợp tổ chức, cá nhân có nhu cầu đăng ký cấp Quyết định công nhận lưu hành giống cây trồng thì thực hiện theo quy định tại Điều 15 của Luật này hoặc cấp Quyết định công nhận lưu hành đặc cách giống cây trồng thì thực hiện theo quy định tại Điều 16 của Luật này. ---- Điều 15. Cấp, cấp lại, gia hạn, đình chỉ, phục hồi, hủy bỏ Quyết định công nhận lưu hành giống cây trồng 1đ) Có bản công bố thông tin về giống cây trồng, quy trình sản xuất do tổ chức, cá nhân đứng tên đăng ký cấp Quyết định công nhận lưu hành giống cây trồng biên soạn. |
31/2018/QH14 | Quốc hội | |
P169 | Các biện pháp đánh giá sự phù hợp chưa được quy định ở nơi khác |
b) Lô hàng gỗ xuất khẩu sang thị trường ngoài EU:
Trường hợp chủ gỗ là doanh nghiệp Nhóm I: Bản chính bảng kê gỗ xuất khẩu do chủ gỗ lập.
Trường hợp chủ gỗ không phải là doanh nghiệp Nhóm I: Bản chí
Miêu tảb) Lô hàng gỗ xuất khẩu sang thị trường ngoài EU: Trường hợp chủ gỗ là doanh nghiệp Nhóm I: Bản chính bảng kê gỗ xuất khẩu do chủ gỗ lập. Trường hợp chủ gỗ không phải là doanh nghiệp Nhóm I: Bản chính bảng kê gỗ xuất khẩu do chủ gỗ lập có xác nhận của cơ quan Kiểm lâm sở tại theo quy định tại Điều 9 Nghị định này. |
102/2020/ND-CP | Chính phủ | |
P169 | Các biện pháp đánh giá sự phù hợp chưa được quy định ở nơi khác |
Người quản lý, người phục vụ có liên quan đến kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu phải bảo đảm điều kiện về an ninh, trật tự; có trình độ chuyên môn phù hợp và được huấn luyện về quản lý công cụ hỗ trợ,
Miêu tảNgười quản lý, người phục vụ có liên quan đến kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu phải bảo đảm điều kiện về an ninh, trật tự; có trình độ chuyên môn phù hợp và được huấn luyện về quản lý công cụ hỗ trợ, phòng cháy và chữa chá |
14/2017/QH14 | Quốc hội | |
P169 | Các biện pháp đánh giá sự phù hợp chưa được quy định ở nơi khác |
17. Phải thực hiện công bố tiêu chuẩn áp dụng đối với sản phẩm khí do mình nhập khẩu. Trường hợp, thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu có thực hiện pha chế khí, trong đó có sử dụng phụ gia để pha chế khí
Miêu tả17. Phải thực hiện công bố tiêu chuẩn áp dụng đối với sản phẩm khí do mình nhập khẩu. Trường hợp, thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu có thực hiện pha chế khí, trong đó có sử dụng phụ gia để pha chế khí thì thương nhân phải thông báo về Bộ Khoa học và Công nghệ tiêu chuẩn của phụ gia và cam kết bảo đảm chất lượng phụ gia không ảnh hưởng đến an toàn cho người, động vật, thực vật, môi trường và chất lượng khí. |
87/2018/ND-CP | Chính phủ | |
P169 | Các biện pháp đánh giá sự phù hợp chưa được quy định ở nơi khác |
2. Đối với “Danh mục sản phẩm, hàng hóa chuyên ngành công nghệ thông tin và truyền thông bắt buộc phải chứng nhận và công bố hợp quy”, tổ chức, cá nhân sản xuất hoặc nhập khẩu các sản phẩm thuộc danh
Miêu tả2. Đối với “Danh mục sản phẩm, hàng hóa chuyên ngành công nghệ thông tin và truyền thông bắt buộc phải chứng nhận và công bố hợp quy”, tổ chức, cá nhân sản xuất hoặc nhập khẩu các sản phẩm thuộc danh mục này, trừ các trường hợp quy định tại Điều 7 của Thông tư này, phải thực hiện chứng nhận hợp quy theo quy định tại Chương II, công bố hợp quy theo quy định tại Chương III và sử dụng dấu hợp quy theo quy định tại Chương IV của Thông tư này. |
30/2011/TT-BTTTT | Bộ Thông tin và Truyền thông | |
P169 | Các biện pháp đánh giá sự phù hợp chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 47. Quy định chung về an toàn đối với cơ sở kinh doanh khí
1. Thương nhân sản xuất, chế biến; thương nhân xuất, nhập khẩu; thương nhân kinh doanh mua bán khí; thương nhân sản xuất, sửa chữa chai
Miêu tảĐiều 47. Quy định chung về an toàn đối với cơ sở kinh doanh khí 1. Thương nhân sản xuất, chế biến; thương nhân xuất, nhập khẩu; thương nhân kinh doanh mua bán khí; thương nhân sản xuất, sửa chữa chai LPG, chai LPG mini; trạm nạp, trạm cấp, trạm nén khí; thương nhân kinh doanh dịch vụ cho thuê bồn, kho chứa LPG chai, kinh doanh dịch vụ cho thuê phương tiện vận tải phải xây dựng chương trình quản lý an toàn, báo cáo đánh giá rủi ro và kế hoạch ứng cứu khẩn cấp trình cơ quan có thẩm quyền chấp thuận. Trường hợp cơ sở kinh doanh khí bao gồm nhà xưởng sản xuất, chế biến, cảng xuất nhập, kho chứa, trạm nạp, trạm cấp liền kề nhau và cùng một chủ sở hữu thì Chương trình quản lý an toàn, báo cáo đánh giá rủi ro và kế hoạch ứng cứu khẩn cấp được lập chung cho cơ sở. 2. Hàng năm, các cơ sở quy định tại khoản 1 Điều này phải thực hiện diễn tập các phương án trong kế hoạch ứng cứu khẩn cấp đã được chấp thuận. 3. Phải có đầy đủ quy trình vận hành, quy trình xử lý sự cố và quy định về an toàn được lãnh đạo cơ sở phê duyệt. 4. Các máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động phải được kiểm định kỹ thuật an toàn lao động theo quy định. 5. Phương tiện, thiết bị đo lường phải được kiểm định hoặc hiệu chuẩn theo quy định của pháp luật về đo lường. 6. Phải đảm bảo khoảng cách an toàn giữa các thiết bị, công trình đến hàng rào ranh giới của cơ sở hoặc những nơi cần bảo vệ theo quy định. 7. Đảm bảo các quy định về phòng cháy và chữa cháy theo quy định của pháp luật. 8. Những người có liên quan đến việc quản lý, người lao động làm việc tại cơ sở kinh doanh khí, kể cả người điều khiển phương tiện vận chuyển khí phải được huấn luyện về kỹ thuật an toàn. 9. Định kỳ hàng năm cơ sở kinh doanh khí tự tổ chức huấn luyện hoặc thuê tổ chức huấn luyện thực hiện việc huấn luyện kỹ thuật an toàn cho người lao động. 10. Bộ Công Thương quy định chương trình, nội dung huấn luyện kỹ thuật an toàn trong hoạt động kinh doanh khí. 11. Sở Công Thương kiểm tra việc thực hiện huấn luyện về kỹ thuật an toàn của các cơ sở kinh doanh khí. |
87/2018/ND-CP | Chính phủ | |
P169 | Các biện pháp đánh giá sự phù hợp chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 9. Chế độ báo cáo
1. Chế độ báo cáo của tổ chức, cá nhân
a) Trước ngày 15 tháng 01 hàng năm, tổ chức, cá nhân hoạt động hóa chất trong lĩnh vực công nghiệp có trách nhiệm báo cáo tổng hợp tình hì
Miêu tảĐiều 9. Chế độ báo cáo 1. Chế độ báo cáo của tổ chức, cá nhân a) Trước ngày 15 tháng 01 hàng năm, tổ chức, cá nhân hoạt động hóa chất trong lĩnh vực công nghiệp có trách nhiệm báo cáo tổng hợp tình hình hoạt động hóa chất của năm trước theo Mẫu số 05a quy định tại Phụ lục 5 của Thông tư này gửi Sở Công Thương tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi tiến hành hoạt động hóa chất để tổng hợp, quản lý, đồng thời gửi Cục Hóa chất; b) Sau khi hệ thống cơ sở dữ liệu hóa chất quốc gia được hoàn thiện, chế độ báo cáo định kỳ quy định tại điểm a khoản này sẽ được thực hiện thông qua hệ thống cơ sở dữ liệu hóa chất quốc gia; c) Tổ chức, cá nhân hoạt động hóa chất trong lĩnh vực công nghiệp có trách nhiệm báo cáo đột xuất tình hình hoạt động hóa chất khi có sự cố xảy ra trong hoạt động hóa chất hoặc chấm dứt hoạt động hóa chất đến Sở Công Thương nơi tổ chức, cá nhân hoạt động hóa chất và khi có yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền. |
32/2017/TT-BCT | Bộ Công thương | |
P169 | Các biện pháp đánh giá sự phù hợp chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 47. Quy định về chế độ báo cáo của cơ sở kinh doanh thuốc phải kiểm soát đặc biệt
1. Báo cáo xuất khẩu, nhập khẩu:
a) Trong vòng 10 ngày, kể từ ngày xuất khẩu, nhập khẩu, cơ sở phải lập báo cáo x
Miêu tảĐiều 47. Quy định về chế độ báo cáo của cơ sở kinh doanh thuốc phải kiểm soát đặc biệt 1. Báo cáo xuất khẩu, nhập khẩu: a) Trong vòng 10 ngày, kể từ ngày xuất khẩu, nhập khẩu, cơ sở phải lập báo cáo xuất khẩu, nhập khẩu thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, nguyên liệu làm thuốc có chứa dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc theo Mẫu số 02 và 03 tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này và gửi Bộ Y tế và Bộ Công an; b) Trong vòng 10 ngày, kể từ ngày xuất khẩu, nhập khẩu, cơ sở phải lập báo cáo xuất khẩu, nhập khẩu thuốc phóng xạ theo Mẫu số 04 và 05 tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này và gửi Bộ Y tế; c) Chậm nhất là ngày 15 tháng 01 năm sau, cơ sở phải lập báo cáo xuất khẩu, nhập khẩu hàng năm thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng thần, thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất, thuốc phóng xạ theo Mẫu số 06, 07 và 08 tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này tới Bộ Y tế. |
54/2017/ND-CP | Chính phủ | |
P169 | Các biện pháp đánh giá sự phù hợp chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 91. Quy định về nhập khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc
21. Quy định về báo cáo xuất khẩu, nhập khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc, trừ thuốc phải kiểm soát đặc biệt:
a) Trong thời hạn 10 ngày, kể
Miêu tảĐiều 91. Quy định về nhập khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc 21. Quy định về báo cáo xuất khẩu, nhập khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc, trừ thuốc phải kiểm soát đặc biệt: a) Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhập khẩu vắc xin đã có giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam, thuốc chưa có giấy đăng ký lưu hành thuốc tại Việt Nam, cơ sở nhập khẩu gửi báo cáo đối với từng lô hàng nhập về Bộ Y tế và Viện Kiểm định Quốc gia Vắc xin và sinh phẩm y tế đối với vắc xin theo Mẫu số 47 hoặc 48 tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này. b) Trước ngày 15 tháng 7 và trước ngày 15 tháng 01 hàng năm, cơ sở nhập khẩu báo cáo 06 tháng và báo cáo năm tương ứng về tình hình xuất khẩu, nhập khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc theo Mẫu số 49 hoặc 50 tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này và gửi về Bộ Y tế. |
54/2017/ND-CP | Chính phủ | |
P169 | Các biện pháp đánh giá sự phù hợp chưa được quy định ở nơi khác |
b) Báo cáo số lượng, nguồn gốc trang thiết bị y tế, nguyên liệu sản xuất trang thiết bị y tế có chứa chất ma túy và tiền chất theo Mẫu số 04 quy định tại Phụ lục X ban hành kèm theo Nghị định này;
Miêu tảb) Báo cáo số lượng, nguồn gốc trang thiết bị y tế, nguyên liệu sản xuất trang thiết bị y tế có chứa chất ma túy và tiền chất theo Mẫu số 04 quy định tại Phụ lục X ban hành kèm theo Nghị định này; |
169/2018/ND-CP | Chính phủ | |
P169 | Các biện pháp đánh giá sự phù hợp chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 5. Điều kiện chế biến cá Tra
4. Có hệ thống truy xuất nguồn gốc đáp ứng các quy định của pháp luật và đảm bảo khả năng truy xuất đến cơ sở nuôi.
----
Điều 7. Điều kiện xuất khẩu sản phẩm cá Tra
1
Miêu tảĐiều 5. Điều kiện chế biến cá Tra 4. Có hệ thống truy xuất nguồn gốc đáp ứng các quy định của pháp luật và đảm bảo khả năng truy xuất đến cơ sở nuôi. ---- Điều 7. Điều kiện xuất khẩu sản phẩm cá Tra 1. Sản phẩm cá Tra xuất khẩu phải được chế biến từ cơ sở chế biến cá Tra đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 5 Nghị định này. Trường hợp tổ chức, cá nhân xuất khẩu sản phẩm cá Tra không có cơ sở chế biến đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 5 Nghị định này, phải đáp ứng một trong hai điều kiện sau: a) Có hợp đồng mua sản phẩm cá Tra được chế biến tại cơ sở chế biến cá Tra đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 5 Nghị định này; b) Có hợp đồng gia công, chế biến với chủ sở hữu cơ sở chế biến đáp ứng quy định tại Điều 5 Nghị định này. |
55/2017/ND-CP | Chính phủ | |
P169 | Các biện pháp đánh giá sự phù hợp chưa được quy định ở nơi khác |
2. Chế độ báo cáo:
Doanh nghiệp xuất khẩu than có trách nhiệm định kỳ 6 tháng một lần (vào đầu các quý I, III hàng năm) báo cáo việc thực hiện xuất khẩu. Báo cáo được gửi về Bộ Công Thương và Sở Công
Miêu tả2. Chế độ báo cáo: Doanh nghiệp xuất khẩu than có trách nhiệm định kỳ 6 tháng một lần (vào đầu các quý I, III hàng năm) báo cáo việc thực hiện xuất khẩu. Báo cáo được gửi về Bộ Công Thương và Sở Công Thương, Sở Tài nguyên và Môi trường nơi doanh nghiệp thực hiện việc xuất khẩu than. |
15/2013/TT-BCT | Bộ Công thương | |
P169 | Các biện pháp đánh giá sự phù hợp chưa được quy định ở nơi khác |
b) Có nguồn gốc hợp pháp như quy định tại Thông tư số 14/2013/TT-BCT ngày 15 tháng 7 năm 2013 của Bộ Công Thương quy định về điều kiện kinh doanh than.
|
15/2013/TT-BCT | Bộ Công thương | |
P169 | Các biện pháp đánh giá sự phù hợp chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 5. Quy định về đo lường đối với phương tiện đo trong xuất khẩu, nhập khẩu, sản xuất, chế biến, pha chế, kinh doanh mua bán khí; kinh doanh dịch vụ cho thuê cảng xuất, nhập khẩu khí, bồn chứa khí,
Miêu tảĐiều 5. Quy định về đo lường đối với phương tiện đo trong xuất khẩu, nhập khẩu, sản xuất, chế biến, pha chế, kinh doanh mua bán khí; kinh doanh dịch vụ cho thuê cảng xuất, nhập khẩu khí, bồn chứa khí, kho chứa LPG chai; kinh doanh dịch vụ vận chuyển khí; nạp, cấp khí; bán lẻ LPG chai Thương nhân kinh doanh khí bảo đảm các quy định về đo lường sau: 1. Phương tiện đo được sử dụng để xác định lượng khí trong mua bán, thanh toán bảo đảm các yêu cầu sau: a) Có phạm vi đo phù hợp với lượng khí cần đo; b) Đã được kiểm định tại tổ chức kiểm định được chỉ định theo quy định của pháp luật về đo lường và trong thời hạn giá trị của chứng chỉ kiểm định (dấu kiểm định, tem kiểm định, giấy chứng nhận kiểm định); c) Đặc tính kỹ thuật đo lường của phương tiện đo phù hợp với đặc tính kỹ thuật đo lường của mẫu phương tiện đo đã được phê duyệt theo quy định; d) Các bộ phận, chi tiết, chức năng có khả năng can thiệp làm thay đổi đặc tính kỹ thuật đo lường chính của phương tiện đo được niêm phong hoặc kẹp chì của tổ chức kiểm định; đ) Lắp đặt, bảo quản và sử dụng phù hợp với hướng dẫn của cơ sở sản xuất, nhập khẩu; 2. Phương tiện đo được sử dụng để bảo đảm an toàn đáp ứng các yêu cầu sau: a) Có phạm vi đo phù hợp với đại lượng cần đo; b) Đã được kiểm định hoặc hiệu chuẩn tại tổ chức kiểm định, hiệu chuẩn đã đăng ký, được chỉ định theo quy định của pháp luật về đo lường và trong thời hạn giá trị của chứng chỉ kiểm định, hiệu chuẩn (dấu kiểm định, hiệu chuẩn; tem kiểm định, hiệu chuẩn; giấy chứng nhận kiểm định, hiệu chuẩn); c) Phù hợp các yêu cầu quy định tại các điểm c, d, đ khoản 1 Điều này; 3. Khi một hoặc một số phương tiện đo quy định tại khoản 1 hoặc khoản 2 Điều này được lắp đặt cùng với các cơ cấu, bộ phận khác tạo thành hệ thống đo thì hệ thống đo này phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật đo lường theo quy định của pháp luật về đo lường. Điều 6. Yêu cầu về đo lường đối với phép đo trong xuất khẩu, nhập khẩu, sản xuất, chế biến, pha chế, kinh doanh mua bán khí; kinh doanh dịch vụ cho thuê cảng xuất, nhập khẩu khí, bồn chứa khí, kho chứa LPG chai; kinh doanh dịch vụ vận chuyển khí; nạp, cấp khí; bán lẻ LPG chai Thương nhân kinh doanh khí bảo đảm các yêu cầu về đo lường sau: 1. Sử dụng phương tiện đo đáp ứng yêu cầu tương ứng quy định tại Điều 5 Thông tư này; 2. Tuân thủ yêu cầu sử dụng phương tiện đo, hệ thống đo theo hướng dẫn của cơ sở sản xuất, nhập khẩu và yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ về đo lường theo hướng dẫn của cơ quan nhà nước về đo lường có thẩm quyền. Trong quá trình sử dụng hoặc kiểm tra định kỳ, trường hợp phát hiện phương tiện đo, hệ thống đo bị sai hỏng hoặc không bảo đảm yêu cầu về sai số kết quả đo, thương nhân sở hữu, sử dụng phương tiện đo, hệ thống đo phải dừng việc sử dụng, thực hiện biện pháp khắc phục để bảo đảm phương tiện đo, hệ thống đo phù hợp yêu cầu quy định; 3. Kết quả đo lượng khí trong mua bán, thanh toán giữa các tổ chức, cá nhân bảo đảm các yêu cầu sau: a) Trường hợp sử dụng phương tiện đo hoặc hệ thống đo để xác định lượng khí theo đơn vị thể tích hoặc khối lượng a1) Kết quả do lượng LPG/LNG/CNG theo đơn vị thể tích được quy đổi về điều kiện cơ sở (nhiệt độ cơ sở là 15°C và áp suất cơ sở là 101325 Pa). Trường hợp cấp LPG đến hộ gia đình, kết quả đo lượng LPG được xác định tại điều kiện do thực tế; a2) Sai số kết quả đo lượng LPG/LNG tại điều kiện cơ sở không vượt quá 1,5 lần giới hạn sai số cho phép của phương tiện đo hoặc hệ thống đo được sử dụng; a3) Sai số kết quả đo lượng CNG tại điều kiện cơ sở không vượt quá 02 lần giới hạn sai số cho phép của phương tiện đo hoặc hệ thống đo được sử dụng; b) Trường hợp sử dụng phương tiện do cùng với phương pháp tính toán để xác định lượng LNG/CNG theo đơn vị nhiệt lượng, lượng LNG/CNG phù hợp với các yêu cầu sau: b1) Kết quả đo lượng LNG/CNG bảo đảm yêu cầu quy định tại điểm a khoản này; b2) Phương pháp tính toán phù hợp với hướng dẫn của cơ quan nhà nước về đo lường có thẩm quyền; c) Trường hợp LPG được đóng sẵn vào chai: lượng của LPG trong chai phù hợp với yêu cầu kỹ thuật đo lường đối với lượng của hàng đóng gói sẵn theo quy định của pháp luật về đo lường; 4. Trường hợp công bố sử dụng dấu định lượng trên nhãn LPG đóng sẵn vào chai, phải tuân thủ yêu cầu đối với việc công bố dấu định lượng trên nhãn của hàng đóng gói sẵn theo quy định của pháp luật về đo lường; 5. Xây dựng kế hoạch và định kỳ thực hiện tự kiểm tra phương tiện đo, hệ thống đo, điều kiện thực hiện phép đo với các bước công việc chính sau: a) Lập kế hoạch nêu rõ nội dung và thời hạn định kỳ tự kiểm tra phương tiện đo, hệ thống đo, điều kiện thực hiện phép đo trên cơ sở hướng dẫn, tài liệu kỹ thuật của cơ sở sản xuất, nhập khẩu; b) Tiến hành kiểm tra ít nhất một (01) lần trong khoảng thời hạn định kỳ tự kiểm tra theo kế hoạch; c) Lưu giữ kết quả định kỳ tự kiểm tra tại địa điểm thuận lợi cho việc thanh tra, kiểm tra của cơ quan, người có thẩm quyền. |
20/2019/TT-BKHCN | Bộ Khoa học và Công nghệ | |
P169 | Các biện pháp đánh giá sự phù hợp chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 10. Quản lý chất lượng khí xuất khẩu
1. Xây dựng, áp dụng và duy trì Hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 (ISO 9001:2015) hoặc Hệ thống quản lý chất lượng chuyê
Miêu tảĐiều 10. Quản lý chất lượng khí xuất khẩu 1. Xây dựng, áp dụng và duy trì Hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 (ISO 9001:2015) hoặc Hệ thống quản lý chất lượng chuyên ngành dầu khí theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 29001:2013 (ISO/TS 29001: 2010). |
20/2019/TT-BKHCN | Bộ Khoa học và Công nghệ | |
P169 | Các biện pháp đánh giá sự phù hợp chưa được quy định ở nơi khác |
8. Tổ chức, cá nhân được phép xuất khẩu, nhập khẩu hóa chất Bảng 1, hóa chất Bảng 2, hóa chất Bảng 3 phải nộp Bộ Công Thương các tài liệu sau để làm thủ tục thông báo với Tổ chức Cấm vũ khí hóa học:
a
Miêu tả8. Tổ chức, cá nhân được phép xuất khẩu, nhập khẩu hóa chất Bảng 1, hóa chất Bảng 2, hóa chất Bảng 3 phải nộp Bộ Công Thương các tài liệu sau để làm thủ tục thông báo với Tổ chức Cấm vũ khí hóa học: a) Hóa chất Bảng 1: Chậm nhất 45 ngày trước khi thực hiện việc xuất khẩu hoặc nhập khẩu, nộp thông báo về xuất khẩu hoặc nhập khẩu hóa chất Bảng 1; trước ngày 31 tháng 01 hàng năm, nộp khai báo về xuất khẩu, nhập khẩu và phân phối trong nước đối với từng hóa chất Bảng 1 trong năm trước theo mẫu quy định; b) Hóa chất Bảng 2: Trước ngày 28 tháng 02 hàng năm, nộp khai báo bao gồm cả hỗn hợp chứa hóa chất 2A* và 2A có nồng độ từ 1% trở lên và hóa chất 2B có nồng độ từ 30% trở lên theo mẫu quy định; c) Hóa chất Bảng 3: Trước ngày 28 tháng 02 hàng năm, nộp khai báo bao gồm cả hỗn hợp chứa hóa chất Bảng 3 có nồng độ từ 30% trở lên theo mẫu quy định. |
38/2014/ND-CP | Chính phủ | |
P169 | Các biện pháp đánh giá sự phù hợp chưa được quy định ở nơi khác |
9. Trường hợp việc xuất khẩu hóa chất Bảng 3 được thực hiện với tổ chức hoặc cá nhân của nước không phải là quốc gia thành viên của Công ước Cấm vũ khí hóa học, phải có giấy chứng nhận sử dụng cuối cù
Miêu tả9. Trường hợp việc xuất khẩu hóa chất Bảng 3 được thực hiện với tổ chức hoặc cá nhân của nước không phải là quốc gia thành viên của Công ước Cấm vũ khí hóa học, phải có giấy chứng nhận sử dụng cuối cùng của cơ quan có thẩm quyền của quốc gia này. Giấy chứng nhận sử dụng cuối cùng được đính kèm trong hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép xuất khẩu. |
38/2014/ND-CP | Chính phủ | |
P169 | Các biện pháp đánh giá sự phù hợp chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 9. Quy định về việc kiểm dịch lô hàng mật ong xuất khẩu.
1. Chỉ các cơ sở sản xuất, kinh doanh mật ong tham gia chương trình giám sát vệ sinh thú y, ATTP và được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện
Miêu tảĐiều 9. Quy định về việc kiểm dịch lô hàng mật ong xuất khẩu. 1. Chỉ các cơ sở sản xuất, kinh doanh mật ong tham gia chương trình giám sát vệ sinh thú y, ATTP và được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh thú y mới được phép xuất khẩu mật ong. |
08/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P169 | Các biện pháp đánh giá sự phù hợp chưa được quy định ở nơi khác |
Yêu cầu báo cáo về hoạt động kinh doanh cho Cục Hóa chất hai lần/năm
|
61/2014/TT-BCT | Bộ Công thương | |
P169 | Các biện pháp đánh giá sự phù hợp chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 41. Chế độ báo cáo
1. Sở Công Thương có trách nhiệm báo cáo về Bộ Công Thương cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện đầu tư trồng cây thuốc lá, Giấy phép mua bán nguyên liệu thuốc lá, Giấy phép bán buô
Miêu tảĐiều 41. Chế độ báo cáo 1. Sở Công Thương có trách nhiệm báo cáo về Bộ Công Thương cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện đầu tư trồng cây thuốc lá, Giấy phép mua bán nguyên liệu thuốc lá, Giấy phép bán buôn sản phẩm thuốc lá, Giấy phép bán lẻ sản phẩm thuốc lá và kinh doanh sản phẩm thuốc lá của thương nhân trên địa bàn. 2. Phòng Công Thương có trách nhiệm báo cáo về Sở Công Thương tình hình kinh doanh, cấp Giấy phép bán lẻ sản phẩm thuốc lá của thương nhân trên địa bàn. 3. Nhà cung cấp sản phẩm thuốc lá phải gửi báo cáo thống kê sản lượng, loại sản phẩm thuốc lá sản xuất, kinh doanh (theo hệ thống phân phối, bán buôn, bán lẻ) của đơn vị mình về cơ quan có thẩm quyền đã cấp giấy phép và về Sở Công Thương nơi thương nhân đặt trụ sở chính. 4. Thương nhân kinh doanh phân phối, bán buôn, bán lẻ sản phẩm thuốc lá báo cáo tình hình kinh doanh về cơ quan có thẩm quyền đã cấp giấy phép và về cơ quan Công Thương nơi thương nhân đặt trụ sở chính. 5. Thương nhân đầu tư trồng nguyên liệu thuốc lá, mua bán nguyên liệu thuốc lá, kinh doanh phân phối, bán buôn, bán lẻ sản phẩm thuốc lá báo cáo tình hình kinh doanh về cơ quan có thẩm quyền đã cấp giấy phép và về cơ quan Công Thương nơi thương nhân đặt trụ sở chính. 6. Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thuốc lá phải báo cáo về Bộ Công Thương và Bộ Tài chính tình hình sản xuất kinh doanh thuốc lá bao gồm: Sản lượng sản xuất, sản lượng xuất khẩu, sản lượng nhập khẩu, sản lượng tiêu thụ, giá bán, số thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng phải nộp theo từng nhãn sản phẩm. 7. Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thuốc lá, chế biến nguyên liệu thuốc lá phải báo cáo về Bộ Công Thương tình hình nhập khẩu và sử dụng máy móc, thiết bị chuyên ngành thuốc lá, nguyên liệu thuốc lá, giấy cuốn điếu thuốc lá nhập khẩu trong kỳ, tình hình sản xuất kinh doanh chế biến nguyên liệu thuốc lá. 8. Bộ Công Thương hướng dẫn cụ thể chế độ, biểu mẫu báo cáo cho Sở Công Thương, Phòng Công Thương, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thuốc lá, chế biến nguyên liệu thuốc lá, mua bán nguyên liệu thuốc lá, đầu tư nguyên liệu thuốc lá, các Nhà cung cấp sản phẩm thuốc lá, các thương nhân phân phối, bán buôn và bán lẻ sản phẩm thuốc lá. |
67/2013/ND-CP | Chính phủ | |
P169 | Các biện pháp đánh giá sự phù hợp chưa được quy định ở nơi khác |
Cơ sở nhập khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc, cơ sở xuất khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc, cơ sở kinh doanh dịch vụ bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc phải đáp ứng Thực hành tốt bảo quản thuốc, ng
Miêu tảCơ sở nhập khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc, cơ sở xuất khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc, cơ sở kinh doanh dịch vụ bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc phải đáp ứng Thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc |
105/2016/QH13 | Quốc hội | |
P169 | Các biện pháp đánh giá sự phù hợp chưa được quy định ở nơi khác |
2. Báo cáo thực hiện xuất khẩu khoáng sản gồm 2 loại:
- Báo cáo của doanh nghiệp xuất khẩu khoáng sản: được lập định kỳ. Định kỳ báo cáo của doanh nghiệp do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định tùy thuộc
Miêu tả2. Báo cáo thực hiện xuất khẩu khoáng sản gồm 2 loại: - Báo cáo của doanh nghiệp xuất khẩu khoáng sản: được lập định kỳ. Định kỳ báo cáo của doanh nghiệp do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định tùy thuộc yêu cầu quản lý của địa phương. Báo cáo được gửi về Sở Công Thương, Sở Tài nguyên và Môi trường nơi doanh nghiệp thực hiện việc xuất khẩu khoáng sản. - Báo cáo tổng hợp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (hoặc cơ quan chức năng được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao nhiệm vụ) nơi có khoáng sản xuất khẩu: được lập định kỳ hàng năm (với mốc thời gian thực hiện từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12) và gửi về Bộ Công Thương trước ngày 15 tháng 01 của năm tiếp theo (Biểu mẫu 01). |
41/2012/TT-BCT | Bộ Công thương | |
P169 | Các biện pháp đánh giá sự phù hợp chưa được quy định ở nơi khác |
2c) Có nguồn gốc hợp pháp, cụ thể là:
- Được khai thác từ các mỏ, điểm mỏ có Giấy phép khai thác, Giấy phép khai thác tận thu do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp, còn hiệu lực; hoặc
- Được nhập khẩu
Miêu tả2c) Có nguồn gốc hợp pháp, cụ thể là: - Được khai thác từ các mỏ, điểm mỏ có Giấy phép khai thác, Giấy phép khai thác tận thu do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp, còn hiệu lực; hoặc - Được nhập khẩu hợp pháp; hoặc - Do cơ quan nhà nước nhà nước có thẩm quyền tịch thu và phát mại. Khoáng sản nhập khẩu (để tái xuất hoặc để chế biến phục vụ xuất khẩu) được coi là hợp pháp khi có Tờ khai hàng hóa khoáng sản nhập khẩu có xác nhận của Hải quan cửa khẩu (bản sao có chứng thực theo quy định). Đối với khoáng sản tịch thu, phát mại, phải có các chứng từ sau: Hóa đơn bán tài sản tịch thu, sung công quỹ, Phiếu xuất kho, Biên bản bàn giao tài sản vi phạm hành chính bị tịch thu bán đấu giá (bản sao có chứng thực theo quy định). |
41/2012/TT-BCT | Bộ Công thương | |
P169 | Các biện pháp đánh giá sự phù hợp chưa được quy định ở nơi khác |
1đ) Báo cáo tình hình sản xuất, xuất nhập khẩu phân bón với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền trước ngày 30 tháng 11 định kỳ hàng năm theo Mẫu số 30 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này
Miêu tả1đ) Báo cáo tình hình sản xuất, xuất nhập khẩu phân bón với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền trước ngày 30 tháng 11 định kỳ hàng năm theo Mẫu số 30 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này hoặc đột xuất khi có yêu cầu; |
108/2017/ND-CP | Chính phủ | |
P169 | Các biện pháp đánh giá sự phù hợp chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 41. Chế độ báo cáo
Tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật phải báo cáo bằng văn bản theo mẫu quy định tại Phụ lục XXIII của Thông tư này về tình hình xuất khẩu, nhập khẩu thu
Miêu tảĐiều 41. Chế độ báo cáo Tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật phải báo cáo bằng văn bản theo mẫu quy định tại Phụ lục XXIII của Thông tư này về tình hình xuất khẩu, nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật cho Cục Bảo vệ thực vật. Thời hạn nộp báo cáo 06 tháng đầu năm trước ngày 15 tháng 7 và báo cáo năm trước ngày 15 tháng 01 năm sau. |
21/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P169 | Các biện pháp đánh giá sự phù hợp chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 31. Xuất khẩu thuỷ sản sống
1. Thương nhân được xuất khẩu các loài thuỷ sản không có tên trong Danh mục các loài thuỷ sản cấm xuất khẩu tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này, không phải xi
Miêu tảĐiều 31. Xuất khẩu thuỷ sản sống 1. Thương nhân được xuất khẩu các loài thuỷ sản không có tên trong Danh mục các loài thuỷ sản cấm xuất khẩu tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này, không phải xin phép. 2. Các loài thủy sản có tên trong Danh mục các loài thuỷ sản xuất khẩu có điều kiện tại Phụ lục 02 ban hành kèm theo Thông tư này chỉ được xuất khẩu khi đáp ứng đủ các điều kiện nêu tại Phụ lục này, không phải xin phép. |
88/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P169 | Các biện pháp đánh giá sự phù hợp chưa được quy định ở nơi khác |
2. Có nguồn gốc hợp pháp thuộc các trường hợp sau đây:
a) Khoáng sản được khai thác, chế biến từ các mỏ, Điểm mỏ có Giấy phép khai thác, Giấy phép khai thác tận thu còn hiệu lực do cơ quan nhà nước có
Miêu tả2. Có nguồn gốc hợp pháp thuộc các trường hợp sau đây: a) Khoáng sản được khai thác, chế biến từ các mỏ, Điểm mỏ có Giấy phép khai thác, Giấy phép khai thác tận thu còn hiệu lực do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp. b) Khoáng sản nhập khẩu có xác nhận của cơ quan Hải quan cửa khẩu nhập khẩu thể hiện tại tờ khai hàng hóa khoáng sản nhập khẩu. c) Khoáng sản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền tịch thu, phát mại. Đối với khoáng sản tịch thu, phát mại phải có các chứng từ sau: Hóa đơn bán tài sản tịch thu, sung công quỹ, Phiếu xuất kho, Biên bản bàn giao tài sản vi phạm hành chính bị tịch thu bán đấu giá. d) Sản phẩm khoáng sản đã qua chế biến từ các nguồn khoáng sản hợp pháp nêu tại Điểm a, b, c Khoản này phải phù hợp với công nghệ chế biến của cơ sở chế biến. |
12/2016/TT-BCT | Bộ Công thương | |
P169 | Các biện pháp đánh giá sự phù hợp chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 6. Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn xuất khẩu
1. Trước khi xuất khẩu động vật, sản phẩm động vật có yêu cầu kiểm dịch, chủ hàng phải đăng ký kiểm dịch với Cơ quan Thú y vùng, Chi cụ
Miêu tảĐiều 6. Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn xuất khẩu 1. Trước khi xuất khẩu động vật, sản phẩm động vật có yêu cầu kiểm dịch, chủ hàng phải đăng ký kiểm dịch với Cơ quan Thú y vùng, Chi cục Kiểm dịch động vật vùng thuộc Cục thú y hoặc Chi cục có chức năng quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh được Cục Thú y ủy quyền (sau đây gọi là cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu), đơn đăng ký kiểm dịch theo Mẫu 2 Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này. Hình thức gửi hồ sơ: Qua đường bưu điện hoặc gửi qua thư điện tử, fax sau đó gửi bản chính hoặc trực tiếp. |
25/2016/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P169 | Các biện pháp đánh giá sự phù hợp chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 11. Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản xuất khẩu không dùng làm thực phẩm
1. Đăng ký kiểm dịch
Trước khi xuất khẩu động vật, sản phẩm động vật thủy sản có yêu cầu kiểm dịch, chủ hàng
Miêu tảĐiều 11. Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản xuất khẩu không dùng làm thực phẩm 1. Đăng ký kiểm dịch Trước khi xuất khẩu động vật, sản phẩm động vật thủy sản có yêu cầu kiểm dịch, chủ hàng gửi 01 bộ hồ sơ theo quy định tại Khoản 5 Điều 4 của Thông tư này đến Cơ quan Thú y vùng hoặc Chi cục Kiểm dịch động vật vùng trực thuộc Cục Thú y hoặc cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh được Cục Thú y ủy quyền (sau đây gọi là cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu). Hình thức gửi hồ sơ: Gửi qua đường bưu điện hoặc thư điện tử, fax sau đó gửi hồ sơ gốc hoặc gửi trực tiếp. |
26/2016/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P169 | Các biện pháp đánh giá sự phù hợp chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 26. Hồ sơ đối với gỗ tròn, gỗ xẻ, sản phẩm gỗ khi xuất khẩu
1. Bản chính bảng kê lâm sản do chủ lâm sản lập. Đối với lâm sản quy định tại khoản 1 Điều 6 Thông tư này thì bảng kê lâm sản có xác n
Miêu tảĐiều 26. Hồ sơ đối với gỗ tròn, gỗ xẻ, sản phẩm gỗ khi xuất khẩu 1. Bản chính bảng kê lâm sản do chủ lâm sản lập. Đối với lâm sản quy định tại khoản 1 Điều 6 Thông tư này thì bảng kê lâm sản có xác nhận của cơ quan Kiểm lâm sở tại. 2. Giấy phép theo quy định tại các Hiệp ước giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nước nhập khẩu (nếu có). 3. Bản sao giấy phép CITES xuất khẩu do Cơ quan thẩm quyền Quản lý CITES Việt Nam cấp đối với lâm sản thuộc các Phụ lục CITES và lâm sản thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm. |
27/2018/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P169 | Các biện pháp đánh giá sự phù hợp chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 12. Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản xuất khẩu dùng làm thực phẩm
1. Chủ hàng gửi 01 bộ hồ sơ theo quy định tại Khoản 1 Điều 57 của Luật Thú y.
Miêu tảĐiều 12. Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản xuất khẩu dùng làm thực phẩm 1. Chủ hàng gửi 01 bộ hồ sơ theo quy định tại Khoản 1 Điều 57 của Luật Thú y. |
26/2016/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P19 | Các biện pháp kỹ thuật xuất khẩu không được qui định ở nơi khác |
Điều 5. Điều kiện nhập khẩu, xuất khẩu kim cương thô
4. Các lô hàng kim cương thô nhập khẩu, xuất khẩu phải được vận chuyển trong các công-ten-nơ chống trộm cắp và dấu niêm phong không bị phá.
Điều 8.
Miêu tảĐiều 5. Điều kiện nhập khẩu, xuất khẩu kim cương thô 4. Các lô hàng kim cương thô nhập khẩu, xuất khẩu phải được vận chuyển trong các công-ten-nơ chống trộm cắp và dấu niêm phong không bị phá. Điều 8. Trách nhiệm của người nhập khẩu và người xuất khẩu kim cương thô 6. Lưu trữ chứng từ mua, bán, xuất khẩu, nhập khẩu, liệt kê tên của khách mua hoặc người bán, số giấy phép của khách mua hoặc người bán, số lượng và giá trị kim cương đã bán, xuất khẩu hoặc mua, nhập khẩu và các chứng từ khác trong thời hạn năm (05) năm kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan. |
14/2009/TTLT-BCT-BTC | Bộ Tài chính | |
P19 | Các biện pháp kỹ thuật xuất khẩu không được qui định ở nơi khác |
4. Quyền sở hữu trí tuệ về thuốc, bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc:
Thương nhân sản xuất, nhập khẩu, xuất khẩu, cung cấp, ủy thác, nhận ủy thác nhập khẩu, xuất khẩu thuốc, bao bì tiếp xúc trực tiế
Miêu tả4. Quyền sở hữu trí tuệ về thuốc, bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc: Thương nhân sản xuất, nhập khẩu, xuất khẩu, cung cấp, ủy thác, nhận ủy thác nhập khẩu, xuất khẩu thuốc, bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc phải chịu trách nhiệm về quyền sở hữu trớ tuệ của thuốc, bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc do chính cơ sở sản xuất, nhập khẩu, xuất khẩu, cung cấp, ủy thác nhập khẩu, xuất khẩu. |
47/2010/TT-BYT | Bộ Y tế | |
P19 | Các biện pháp kỹ thuật xuất khẩu không được qui định ở nơi khác |
c) Văn bản cho phép nhập khẩu trang thiết bị y tế, nguyên liệu sản xuất trang thiết bị y tế có chứa chất ma túy và tiền chất còn hiệu lực do cơ quan quản lý có thẩm quyền của nước nhập khẩu cấp. Trườn
Miêu tảc) Văn bản cho phép nhập khẩu trang thiết bị y tế, nguyên liệu sản xuất trang thiết bị y tế có chứa chất ma túy và tiền chất còn hiệu lực do cơ quan quản lý có thẩm quyền của nước nhập khẩu cấp. Trường hợp văn bản cho phép nhập khẩu không được thể hiện bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh thì phải nộp thêm bản dịch công chứng của giấy phép ra tiếng Việt hoặc tiếng Anh. Văn bản cho phép nhập khẩu phải được hợp pháp hóa lãnh sự theo quy định của pháp luật về hợp pháp hóa lãnh sự, trừ trường hợp được miễn theo quy định của pháp luật. |
169/2018/ND-CP | Chính phủ | |
P19 | Các biện pháp kỹ thuật xuất khẩu không được qui định ở nơi khác |
Điều 7. Điều kiện xuất khẩu sản phẩm cá Tra
1. Sản phẩm cá Tra xuất khẩu phải được chế biến từ cơ sở chế biến cá Tra đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 5 Nghị định này. Trường hợp tổ chức, cá nhâ
Miêu tảĐiều 7. Điều kiện xuất khẩu sản phẩm cá Tra 1. Sản phẩm cá Tra xuất khẩu phải được chế biến từ cơ sở chế biến cá Tra đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 5 Nghị định này. Trường hợp tổ chức, cá nhân xuất khẩu sản phẩm cá Tra không có cơ sở chế biến đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 5 Nghị định này, phải đáp ứng một trong hai điều kiện sau: a) Có hợp đồng mua sản phẩm cá Tra được chế biến tại cơ sở chế biến cá Tra đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 5 Nghị định này; |
55/2017/ND-CP | Chính phủ | |
P19 | Các biện pháp kỹ thuật xuất khẩu không được qui định ở nơi khác |
3. Thương nhân thực hiện chế độ báo cáo tình hình xuất khẩu, nhập khẩu các chất HFC theo từng quý, năm với hình thức và thời gian báo cáo như quy định đối với các chất HCFC tại khoản 1, khoản 2 Điều 8
Miêu tả3. Thương nhân thực hiện chế độ báo cáo tình hình xuất khẩu, nhập khẩu các chất HFC theo từng quý, năm với hình thức và thời gian báo cáo như quy định đối với các chất HCFC tại khoản 1, khoản 2 Điều 8 Thông tư liên tịch 47 và theo hướng dẫn tại Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này. |
05/2020/TT-BCT | Bộ Công thương | |
P19 | Các biện pháp kỹ thuật xuất khẩu không được qui định ở nơi khác |
Điều 4. Quản lý, bảo quản vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ
1. Việc quản lý, bảo quản vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ thực hiện theo quy định tại Điều 9 Luật Quản lý, sử dụn
Miêu tảĐiều 4. Quản lý, bảo quản vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ 1. Việc quản lý, bảo quản vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ thực hiện theo quy định tại Điều 9 Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ và quy định sau đây: a) Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp sau khi được trang bị vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ phải quản lý, bảo quản tại kho, nơi cất giữ và làm thủ tục đề nghị cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép sử dụng, giấy xác nhận đăng ký theo quy định; chỉ được sử dụng khi có giấy phép sử dụng hoặc giấy xác nhận đăng ký; b) Kho, nơi cất giữ vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ phải được bố trí địa điểm bảo đảm an toàn, an ninh, trật tự, phòng, chống cháy, nổ; xây dựng phương án bảo vệ; có nội quy được người đứng đầu cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp được trang bị vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ phê duyệt. Kho vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ thuộc phạm vi quản lý của Bộ Quốc phòng được thiết kế, xây dựng theo tiêu chuẩn quốc gia trong lĩnh vực quân sự do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định; kho vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ không thuộc phạm vi quản lý của Bộ Quốc phòng được thiết kế, xây dựng theo tiêu chuẩn quốc gia trong lĩnh vực an ninh do Bộ trưởng Bộ Công an quy định; c) Vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ được bảo quản trong kho, nơi cất giữ, phải sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng theo từng chủng loại, nhãn hiệu. Trường hợp vũ khí, công cụ hỗ trợ và đạn sử dụng cho các loại vũ khí, công cụ hỗ trợ để cùng kho, nơi cất giữ phải sắp xếp độc lập; không để chung vật liệu nổ quân dụng với vũ khí, công cụ hỗ trợ trong cùng kho, nơi cất giữ. 2. Chế độ quản lý, bảo quản vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ a) Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp được trang bị, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ phải lập hồ sơ, sổ sách theo dõi; khi sử dụng phải được người đứng đầu cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cho phép và ghi vào hồ sơ, sổ sách theo dõi; sau khi sử dụng phải bàn giao cho người được giao quản lý kho, nơi cất giữ để bảo dưỡng, bảo quản và ký nhận vào sổ theo dõi; b) Hàng năm, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp phải có kế hoạch tổ chức kiểm tra kỹ thuật, đánh giá chất lượng, phân loại vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ được trang bị, sử dụng. Đối với vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ không còn khả năng sử dụng, hết hạn sử dụng phải báo cáo cơ quan trang bị, cấp giấy phép sử dụng giấy xác nhận đăng ký để thu hồi, thanh lý, tiêu hủy; c) Định kỳ 06 tháng, 01 năm cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp phải có văn bản báo cáo cơ quan cấp giấy phép sử dụng giấy xác nhận đăng ký về tình hình, kết quả công tác quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ; d) Trường hợp mất vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ hoặc xảy ra sự cố đối với kho, nơi cất giữ vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ phải có văn bản báo cáo ngay cơ quan đã cấp giấy phép, giấy xác nhận để có biện pháp xử lý theo quy định; đ) Người được giao quản lý kho, nơi cất giữ vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ phải thống kê, ghi chép đầy đủ vào sổ theo dõi việc cấp phát, tiếp nhận, thu hồi, điều chuyển, điều động, chuyển cấp, hư hỏng, mất, sửa chữa vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ; thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng, có biện pháp phòng chống han, gỉ, mối, mọt, ẩm, mốc, mất mát, cháy, nổ và các trường hợp nguy hiểm khác đối với vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ; thực hiện vệ sinh trong, ngoài kho, nơi cất giữ vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ. |
79/2018/ND-CP | Chính phủ | |
P19 | Các biện pháp kỹ thuật xuất khẩu không được qui định ở nơi khác |
Các thương nhân thực hiện chế độ báo cáo tình hình thực hiện nhập khẩu, xuất khẩu và tạm nhập - tái xuất các chất HCFC, nhập khẩu polyol trộn sẵn HCFC-141b theo mẫu quy định tại Phụ lục VII của Thông
Miêu tảCác thương nhân thực hiện chế độ báo cáo tình hình thực hiện nhập khẩu, xuất khẩu và tạm nhập - tái xuất các chất HCFC, nhập khẩu polyol trộn sẵn HCFC-141b theo mẫu quy định tại Phụ lục VII của Thông tư này về Bộ Công Thương và Bộ Tài nguyên và Môi trường như sau: 1. Báo cáo theo từng quý về nhập khẩu, tạm nhập - tái xuất các chất HCFC theo các giấy phép nhập khẩu, tạm nhập - tái xuất đã được Bộ Công Thương cấp được gửi trước ngày mùng 5 của quý tiếp theo. 2. Báo cáo theo từng năm (kèm bản sao các tờ khai hải quan) về tình hình thực hiện nhập khẩu, tạm nhập - tái xuất các chất HCFC theo các giấy phép của Bộ Công Thương đã cấp; nhập khẩu polyol trộn sẵn HCFC-141b, xuất khẩu các chất HCFC theo xác nhận của Bộ Tài nguyên và Môi trường được gửi trước ngày 31 tháng 01 hàng năm. |
47/2011/TTLT-BCT-BTNMT | Bộ Công thương | |
P19 | Các biện pháp kỹ thuật xuất khẩu không được qui định ở nơi khác |
2. Người quản lý tổ chức, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa vũ khí và người được giao quản lý kho, nơi cất giữ vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ phải được h
Miêu tả2. Người quản lý tổ chức, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa vũ khí và người được giao quản lý kho, nơi cất giữ vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ phải được huấn luyện và được cấp Chứng chỉ quản lý vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ. |
79/2018/ND-CP | Chính phủ | |
P19 | Các biện pháp kỹ thuật xuất khẩu không được qui định ở nơi khác |
Điều 7. Điều kiện đối với thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu khí
1. Thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu khí là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật và phải đáp ứng các Điều kiện dưới đây
Miêu tảĐiều 7. Điều kiện đối với thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu khí 1. Thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu khí là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật và phải đáp ứng các Điều kiện dưới đây: a) Có cầu cảng thuộc hệ thống cảng Việt Nam thuộc sở hữu hoặc đồng sở hữu hoặc có hợp đồng thuê cầu cảng tối thiểu 05 (năm) năm; |
19/2016/ND-CP | Chính phủ | |
P19 | Các biện pháp kỹ thuật xuất khẩu không được qui định ở nơi khác |
2. Đối với thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu LPG ngoài đáp ứng các Điều kiện tại Khoản 1 Điều này phải đáp ứng các Điều kiện sau:
a) Có số lượng chai LPG các loại (không tính chai LPG mini) đủ Điều kiệ
Miêu tả2. Đối với thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu LPG ngoài đáp ứng các Điều kiện tại Khoản 1 Điều này phải đáp ứng các Điều kiện sau: a) Có số lượng chai LPG các loại (không tính chai LPG mini) đủ Điều kiện lưu thông trên thị trường thuộc sở hữu của thương nhân với tổng dung tích chứa tối thiểu 3.930.000 L (ba triệu chín trăm ba mươi nghìn lít); b) Có trạm nạp LPG vào chai thuộc sở hữu được cấp Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoặc có hợp đồng thuê nạp LPG vào chai với thương nhân kinh doanh LPG đầu mối khác. Sau 02 (hai) năm kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đủ Điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu LPG, phải có trạm nạp LPG vào chai thuộc sở hữu của thương nhân; c) Có hệ thống phân phối LPG bao gồm: Cửa hàng bán LPG chai hoặc trạm cấp LPG hoặc trạm nạp LPG vào phương tiện vận tải được cấp Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoặc khách hàng công nghiệp và có tối thiểu 40 (bốn mươi) tổng đại lý hoặc đại lý kinh doanh LPG đáp ứng đủ Điều kiện quy định tại Nghị định này. |
19/2016/ND-CP | Chính phủ | |
P19 | Các biện pháp kỹ thuật xuất khẩu không được qui định ở nơi khác |
3. Đối với thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu LNG ngoài đáp ứng các Điều kiện tại Khoản 1 Điều này phải có cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ hệ thống phân phối LNG, bao gồm: Sở hữu hoặc đồng sở hữu ho
Miêu tả3. Đối với thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu LNG ngoài đáp ứng các Điều kiện tại Khoản 1 Điều này phải có cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ hệ thống phân phối LNG, bao gồm: Sở hữu hoặc đồng sở hữu hoặc thuê xe bồn LNG hoặc đường ống vận chuyển LNG tối thiểu 01 (một) năm; sở hữu trạm cấp LNG hoặc trạm nạp LNG vào phương tiện vận tải được cấp Giấy chứng nhận đủ Điều kiện. |
19/2016/ND-CP | Chính phủ | |
P19 | Các biện pháp kỹ thuật xuất khẩu không được qui định ở nơi khác |
4. Đối với thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu CNG ngoài đáp ứng các Điều kiện tại Khoản 1 Điều này phải có cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ hệ thống phân phối CNG, bao gồm: Sở hữu hoặc đồng sở hữu ho
Miêu tả4. Đối với thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu CNG ngoài đáp ứng các Điều kiện tại Khoản 1 Điều này phải có cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ hệ thống phân phối CNG, bao gồm: Sở hữu hoặc đồng sở hữu hoặc thuê xe bồn CNG hoặc đường ống vận chuyển CNG tối thiểu 01 (một) năm; sở hữu trạm cấp CNG hoặc trạm nạp CNG vào phương tiện vận tải được cấp Giấy chứng nhận đủ Điều kiện. |
19/2016/ND-CP | Chính phủ | |
P19 | Các biện pháp kỹ thuật xuất khẩu không được qui định ở nơi khác |
Điều 7. Điều kiện đối với thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu
Thương nhân có đủ các điều kiện quy định dưới đây được Bộ Công Thương cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng
Miêu tảĐiều 7. Điều kiện đối với thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu Thương nhân có đủ các điều kiện quy định dưới đây được Bộ Công Thương cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu: 3. Có kho tiếp nhận xăng dầu nhập khẩu dung tích tối thiểu mười lăm nghìn mét khối (15.000 m3) để trực tiếp nhận xăng dầu từ tàu chở xăng dầu và phương tiện vận tải xăng dầu chuyên dụng khác, thuộc sở hữu doanh nghiệp hoặc đồng sở hữu hoặc thuê sử dụng của thương nhân kinh doanh dịch vụ xăng dầu từ năm (05) năm trở lên. Sau ba (03) năm kể từ ngày được cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu, phải sở hữu hoặc đồng sở hữu với số vốn góp tối thiểu năm mươi mốt phần trăm (51%) đối với hệ thống kho, đủ đáp ứng tối thiểu một phần ba (1/3) nhu cầu dự trữ của thương nhân quy định tại Khoản 1 Điều 31 Nghị định này. 4. Có phương tiện vận tải xăng dầu nội địa thuộc sở hữu doanh nghiệp hoặc đồng sở hữu hoặc thuê sử dụng của thương nhân kinh doanh dịch vụ xăng dầu từ năm (05) năm trở lên. Sau hai (02) năm kể từ ngày được cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu, phải sở hữu hoặc đồng sở hữu với số vốn góp tối thiểu năm mươi mốt phần trăm (51%) đối với các phương tiện vận tải xăng dầu nội địa có tổng sức chứa tối thiểu là ba nghìn mét khối (3.000 m3). |
83/2014/ND-CP | Chính phủ | |
P19 | Các biện pháp kỹ thuật xuất khẩu không được qui định ở nơi khác |
Điều 4. Điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo
1. Thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo phải đáp ứng đủ các điều kiện sau:
a) Được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật.
b) Có ít nhất
Miêu tảĐiều 4. Điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo 1. Thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo phải đáp ứng đủ các điều kiện sau: a) Được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật. b) Có ít nhất 01 (một) kho chuyên dùng với sức chứa tối thiểu 5.000 (năm nghìn) tấn thóc, phù hợp quy chuẩn chung do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành. c) Có ít nhất 01 (một) cơ sở xay, xát thóc, gạo với công suất tối thiểu 10 tấn thóc/giờ, phù hợp quy chuẩn chung do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành. |
109/2010/ND-CP | Chính phủ | |
P19 | Các biện pháp kỹ thuật xuất khẩu không được qui định ở nơi khác |
Điều 12. Dự trữ lưu thông
Thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo phải thường xuyên duy trì mức dự trữ lưu thông tối thiểu tương đương 10% (mười phần trăm) số lượng gạo mà thương nhân đã xuất khẩu trong
Miêu tảĐiều 12. Dự trữ lưu thông Thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo phải thường xuyên duy trì mức dự trữ lưu thông tối thiểu tương đương 10% (mười phần trăm) số lượng gạo mà thương nhân đã xuất khẩu trong 06 (sáu) tháng trước đó. |
109/2010/ND-CP | Chính phủ | |
P21 | Yêu cầu đi qua cảng hải quan cụ thể đối với hàng hóa xuất khẩu |
Điều 64. Quản lý hoạt động xuất khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc
3. Thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, thuốc phóng xạ, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện, thuốc dạng p
Miêu tảĐiều 64. Quản lý hoạt động xuất khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc 3. Thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, thuốc phóng xạ, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng thần, thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất, nguyên liệu làm thuốc là dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc, dược liệu thuộc Danh mục loài, chủng loại dược liệu quý, hiếm, đặc hữu phải kiểm soát chỉ được xuất khẩu qua các cửa khẩu quốc tế, trừ thuốc quy định tại điểm a khoản 1 Điều 60 của Nghị định này. |
54/2017/ND-CP | Chính phủ | |
P31 | Cấm xuất khẩu |
Điều 5. Điều kiện nhập khẩu, xuất khẩu kim cương thô
1. Thương nhân chỉ được phép nhập khẩu, xuất khẩu kim cương thô với các nước thành viên của Quy chế Chứng nhận KP (Phụ lục I). Trong trường hợp dan
Miêu tảĐiều 5. Điều kiện nhập khẩu, xuất khẩu kim cương thô 1. Thương nhân chỉ được phép nhập khẩu, xuất khẩu kim cương thô với các nước thành viên của Quy chế Chứng nhận KP (Phụ lục I). Trong trường hợp danh sách các nước thành viên của Quy chế Chứng nhận KP có sự thay đổi, Bộ Công Thương có trách nhiệm cập nhật, sửa đổi và bổ sung. |
14/2009/TTLT-BCT-BTC | Bộ Tài chính | |
P31 | Cấm xuất khẩu |
Điều 7. Danh mục giống vật nuôi cấm xuất khẩu
1. Giống vật nuôi đưa vào Danh mục giống vật nuôi cấm xuất khẩu phải đáp ứng các tiêu chí sau đây:
a) Giống vật nuôi bản địa mang nguồn gen quý, hiếm;
Miêu tảĐiều 7. Danh mục giống vật nuôi cấm xuất khẩu 1. Giống vật nuôi đưa vào Danh mục giống vật nuôi cấm xuất khẩu phải đáp ứng các tiêu chí sau đây: a) Giống vật nuôi bản địa mang nguồn gen quý, hiếm; b) Có tính độc đáo, đặc hữu của Việt Nam. 2. Danh mục giống vật nuôi cấm xuất khẩu được quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này. |
13/2020/ND-CP | Chính phủ | |
P31 | Cấm xuất khẩu |
Điều 7. Cấm xuất khẩu
Cấm xuất khẩu gỗ và sản phẩm chế biến từ gỗ thuộc các trường hợp sau:
1. Gỗ tròn, gỗ xẻ các loại từ rừng tự nhiên trong nước.
2. Xuất khẩu vì mục đích thương mại sản phẩm làm từ
Miêu tảĐiều 7. Cấm xuất khẩu Cấm xuất khẩu gỗ và sản phẩm chế biến từ gỗ thuộc các trường hợp sau: 1. Gỗ tròn, gỗ xẻ các loại từ rừng tự nhiên trong nước. 2. Xuất khẩu vì mục đích thương mại sản phẩm làm từ gỗ thuộc Nhóm IA do Chính phủ quy định (trừ gỗ là tang vật xử lý tịch thu theo quy định hiện hành của Nhà nước và những trường hợp quy định tại Điều 8 Thông tư này) và Phụ lục I của CITES khai thác từ tự nhiên. |
04/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P31 | Cấm xuất khẩu |
Điều 10. Xuất khẩu mẫu vật động vật, thực vật hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm
1. Cấm xuất khẩu
Mẫu vật động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm có nguồn gốc từ tự nhiên không được xuất khẩu vì mụ
Miêu tảĐiều 10. Xuất khẩu mẫu vật động vật, thực vật hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm 1. Cấm xuất khẩu Mẫu vật động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm có nguồn gốc từ tự nhiên không được xuất khẩu vì mục đích thương mại gồm: a) Mẫu vật động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm thuộc nhóm IB, mẫu vật thực vật rừng thuộc nhóm IA theo quy định của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm. b) Mẫu vật động vật, thực vật hoang dã nguy cấp quy định tại Phụ lục I của CITES. |
04/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P31 | Cấm xuất khẩu |
Điều 13. Xuất khẩu giống cây trồng
1. Cấm xuất khẩu:
Thương nhân không được xuất khẩu giống cây trồng có trong Danh mục giống cây trồng quý hiếm cấm xuất khẩu theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát
Miêu tảĐiều 13. Xuất khẩu giống cây trồng 1. Cấm xuất khẩu: Thương nhân không được xuất khẩu giống cây trồng có trong Danh mục giống cây trồng quý hiếm cấm xuất khẩu theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 2. Xuất khẩu có giấy phép: a) Thương nhân xuất khẩu giống cây trồng có trong Danh mục nguồn gen cây trồng quý hiếm trao đổi quốc tế trong trường hợp đặc biệt và Danh mục nguồn gen cây trồng quý hiếm hạn chế trao đổi quốc tế theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, phải được sự đồng ý bằng văn bản của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. b) Thương nhân xuất khẩu giống cây trồng không có trong Danh mục quy định tại khoản 1, điểm a Khoản 2 Điều này và Danh mục giống cây trồng được phép sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam phải được Tổng cục Lâm nghiệp (đối với giống cây trồng lâm nghiệp) hoặc Cục Trồng trọt (đối với giống cây trồng nông nghiệp) cấp phép. 3. Xuất khẩu không cần giấy phép: Thương nhân xuất khẩu giống cây trồng không thuộc quy định tại các Khoản 1, 2 Điều này, không phải xin phép. 4. Xuất khẩu giống cây trồng nông nghiệp a) Thành phần hồ sơ: - Đơn đăng ký xuất khẩu theo mẫu số 01/TT ban hành kèm theo Thông tư này; - Tờ khai kỹ thuật theo mẫu số 02/TT ban hành kèm theo Thông tư này; - Bản sao chụp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (đối với trường hợp phải đăng ký) hoặc Giấy chứng nhận đầu tư (đối với trường hợp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài); chứng minh thư hoặc hộ chiếu (đối với cá nhân); - Trường hợp xuất khẩu phục vụ nghiên cứu, hợp tác quốc tế phải bổ sung một (01) bản sao chụp thỏa thuận hợp tác bằng tiếng nước ngoài kèm theo một (01) bản dịch sang tiếng Việt có chữ ký xác nhận của cơ quan dịch thuật hoặc của thương nhân đăng ký nhập khẩu; - Trường hợp xuất khẩu tham gia hội chợ, triển lãm phải bổ sung một (01) bản sao chụp Giấy xác nhận hoặc Giấy mời tham gia hội trợ, triển lãm bằng tiếng nước ngoài kèm theo một (01) bản dịch sang tiếng Việt có chữ ký xác nhận của cơ quan dịch thuật hoặc của thương nhân đăng ký xuất khẩu; - Trường hợp xuất khẩu làm quà tặng phải bổ sung một (01) bản sao chụp giấy chứng nhận giữa hai bên bằng tiếng nước ngoài kèm theo một (01) bản dịch sang tiếng Việt có chữ ký xác nhận của cơ quan dịch thuật hoặc của thương nhân đăng ký nhập khẩu. b) Thời gian bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ chưa đầy đủ: không quá 03 (ba) tháng kể từ ngày nhận hồ sơ lần đầu. Nếu quá thời hạn trên, Thương nhân không bổ sung hoàn chỉnh hồ sơ thì phải nộp hồ sơ mới. c) Cơ quan thực hiện: - Nơi tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả: Bộ phận “một cửa” - Văn phòng Cục Trồng trọt. - Website: www.cuctrongtrot.gov.vn - Địa chỉ: Nhà A6A, Số 02 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội. - Điện thoại: 04.3823.4651 Fax: 04.3734.4967. - Email: vanphongctt@gmail.com 5) Xuất khẩu giống cây trồng lâm nghiệp: Hồ sơ và trình tự thủ tục xuất khẩu giống cây trồng lâm nghiệp được thực hiện theo quy định tại Điều 6 và Điều 30 của Thông tư này. |
04/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P31 | Cấm xuất khẩu |
Điều 31. Xuất khẩu thuỷ sản
1. Cấm xuất khẩu:
Cấm xuất khẩu các loài thủy sản có tên trong Danh mục các loài thủy sản cấm xuất khẩu tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này, trừ trường hợp quy địn
Miêu tảĐiều 31. Xuất khẩu thuỷ sản 1. Cấm xuất khẩu: Cấm xuất khẩu các loài thủy sản có tên trong Danh mục các loài thủy sản cấm xuất khẩu tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này. |
04/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P31 | Cấm xuất khẩu |
3. Chỉ được xuất khẩu, nhập khẩu hóa chất Bảng 1, hóa chất Bảng 2 với các quốc gia thành viên của Công ước Cấm vũ khí hóa học. Danh sách các quốc gia là thành viên của Công ước Cấm vũ khí hóa học được
Miêu tả3. Chỉ được xuất khẩu, nhập khẩu hóa chất Bảng 1, hóa chất Bảng 2 với các quốc gia thành viên của Công ước Cấm vũ khí hóa học. Danh sách các quốc gia là thành viên của Công ước Cấm vũ khí hóa học được cập nhật tại Cổng Thông tin điện tử của Bộ Công Thương. |
55/2014/TT-BCT | Bộ Công thương | |
P31 | Cấm xuất khẩu |
Điều 2. Nguyên tắc quản lý nhập khẩu, xuất khẩu và tạm nhập - tái xuất các chất làm suy giảm tầng ô - dôn
1. Thương nhân chỉ được phép nhập khẩu, xuất khẩu và tạm nhập - tái xuất các chất làm suy giả
Miêu tảĐiều 2. Nguyên tắc quản lý nhập khẩu, xuất khẩu và tạm nhập - tái xuất các chất làm suy giảm tầng ô - dôn 1. Thương nhân chỉ được phép nhập khẩu, xuất khẩu và tạm nhập - tái xuất các chất làm suy giảm tầng ô-dôn với các nước thành viên của Nghị định thư |
47/2011/TTLT-BCT-BTNMT | Bộ Công thương | |
P31 | Cấm xuất khẩu |
2. Hàng hóa là xuất bản phẩm có nội dung vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều 10 Luật Xuất bản bị cấm xuất khẩu dưới mọi hình thức.
|
16/2015/TT-BTTTT | Bộ Thông tin và Truyền thông | |
P31 | Cấm xuất khẩu |
5. Danh mục nguồn gen giống cây trồng cấm xuất khẩu quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này.
|
94/2019/ND-CP | Chính phủ | |
P31 | Cấm xuất khẩu |
Điều 5. Hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu
1. Hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu thực hiện theo quy định tại các văn bản pháp luật hiện hành và Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu quy
Miêu tảĐiều 5. Hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu 1. Hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu thực hiện theo quy định tại các văn bản pháp luật hiện hành và Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này. |
187/2013/ND-CP | Chính phủ | |
P31 | Cấm xuất khẩu |
Hàng hóa cấm xuất khẩu
|
69/2018/ND-CP | Chính phủ | |
P31 | Cấm xuất khẩu |
Điều 1. Bổ sung Danh mục hoá chất cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu (Ban hành kèm theo Quyết định số 05/2006/QĐ-BCN ngày 07 tháng 4 năm 2006 của Bộ Công nghiệp), như sau:
Tên hoá chất: Dodecyl Benzene Sul
Miêu tảĐiều 1. Bổ sung Danh mục hoá chất cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu (Ban hành kèm theo Quyết định số 05/2006/QĐ-BCN ngày 07 tháng 4 năm 2006 của Bộ Công nghiệp), như sau: Tên hoá chất: Dodecyl Benzene Sulfonic Axit ( gọi tắt là DBSA) |
40/2006/QD-BCN | Bộ Công thương | |
P31 | Cấm xuất khẩu |
Điều 3. Điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển mẫu vật từ tự nhiên, quy định tại các Phụ lục của Công ước CITES
1. Cấm xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển m
Miêu tảĐiều 3. Điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển mẫu vật từ tự nhiên, quy định tại các Phụ lục của Công ước CITES 1. Cấm xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển mẫu vật quy định tại Phụ lục I của Công ước CITES vì mục đích thương mại. |
82/2006/ND-CP | Chính phủ | |
P31 | Cấm xuất khẩu |
cấm xuất khẩu thuộc diện quản lý chuyên ngành của Bộ Quốc phòng
|
173/2018/TT-BQP | Bộ Quốc phòng | |
P31 | Cấm xuất khẩu |
PHỤ LỤC 01
DANH MỤC CÁC LOÀI THUỶ SẢN CẤM XUẤT KHẨU
(ban hành kèm theo Thông tư số 88 /2011/TT-BNNPTNT ngày 28 tháng 12 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
TT Tên tiếng Việt Tên khoa
Miêu tảPHỤ LỤC 01 DANH MỤC CÁC LOÀI THUỶ SẢN CẤM XUẤT KHẨU (ban hành kèm theo Thông tư số 88 /2011/TT-BNNPTNT ngày 28 tháng 12 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) TT Tên tiếng Việt Tên khoa học 1 Trai ngọc Pinctada maxima 2 Cá Cháy Macrura reevessii 3 Cá còm Notopterus chitala 4 Cá Anh vũ Semilabeo notabilis 5 Cá Hô Catlocarpio siamensis 6 Cá Chìa vôi sông Crinidens sarissophorus 7 Cá Cóc Tam Đảo Paramesotriton deloustali 8 Cá Chình mun Anguilla bicolor 9 Cá Tra dầu Pangasianodon gigas 10 Cá ông sư Neophocaena phocaenoides 11 Cá heo vây trắng Lipotes vexillifer 12 Cá Heo Delphinidae spp. 13 Cá Voi Balaenoptera spp. 14 Cá Trà sóc Probarbus jullieni 15 Cá Rồng Scleropages formosus 16 Bò Biển/cá ông sư Dugong dugon 17 Rùa biển Cheloniidae spp. 18 Bộ san hô cứng Stolonifera 19 Bộ san hô xanh Helioporacea 20 Bộ san hô đen Antipatharia 21 Bộ san hô đá Scleractinia |
88/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P31 | Cấm xuất khẩu |
Điều 10. Xuất khẩu động vật, thực vật hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm
1. Cấm xuất khẩu vì mục đích thương mại động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm được khai thác từ rừng tự nhiên (trừ những t
Miêu tảĐiều 10. Xuất khẩu động vật, thực vật hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm 1. Cấm xuất khẩu vì mục đích thương mại động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm được khai thác từ rừng tự nhiên (trừ những trường hợp quy định tại Khoản 3, Điều này) gồm: a) Động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm thuộc nhóm IB và IIB, thực vật rừng thuộc nhóm IA tại Nghị định số 32/2006/NĐ-CP. b) Động vật, thực vật hoang dã quy định tại Phụ lục I của CITES. 2. Cấm xuất khẩu các loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, hiếm có tên trong Danh mục các loài thuỷ sản cấm xuất khẩu tại Phụ lục 01 ban hành kèm theo Thông tư này, trừ trường hợp quy định tại Khoản 4 Điều này. 3. Xuất khẩu động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm khai thác từ rừng tự nhiên theo giấy phép gồm: a) Động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm quy định tại Khoản 1, 2 Điều này xuất khẩu phục vụ ngoại giao, nghiên cứu khoa học, trao đổi giữa các vườn động vật, vườn thực vật, triển lãm, biểu diễn xiếc, trao đổi, trao trả mẫu vật giữa các Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES các nước. b) Xuất khẩu vì mục đích thương mại: - Động vật, thực vật hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm từ tự nhiên quy định tại Phục lục II của CITES; - Thực vật rừng từ tự nhiên thuộc nhóm IIA, quy định tại Nghị định số 32/2006/NĐ-CP; - Động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm thuộc nhóm I, nhóm II của Nghị định số 32/2006/NĐ-CP; quy định tại các Phụ lục I và II của Công ước CITES có nguồn gốc nuôi, trồng theo quy định tại Nghị định số 82/2006/NĐ-CP ngày 10/8/2006 của Chính phủ về quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, quá cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng và trồng cấy nhân tạo các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm. 4. Xuất khẩu thủy sản theo giấy phép Các loài thuỷ sản có tên trong Danh mục các loài thuỷ sản cấm xuất khẩu tại Phụ lục 01 ban hành kèm theo Thông tư này chỉ được xuất khẩu trong trường hợp thực hiện Điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập. |
88/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P31 | Cấm xuất khẩu |
Điều 13. Xuất khẩu giống cây trồng
1. Thương nhân không được xuất khẩu giống cây trồng có trong Danh mục giống cây trồng quý hiếm cấm xuất khẩu theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Miêu tảĐiều 13. Xuất khẩu giống cây trồng 1. Thương nhân không được xuất khẩu giống cây trồng có trong Danh mục giống cây trồng quý hiếm cấm xuất khẩu theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 2. Thương nhân xuất khẩu giống cây trồng có trong Danh mục Nguồn gen cây trồng quý hiếm trao đổi quốc tế trong trường hợp đặc biệt và Danh mục Nguồn gen cây trồng quý hiếm hạn chế trao đổi quốc tế theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, phải được sự đồng ý bằng văn bản của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 3. Thương nhân xuất khẩu giống cây trồng không có trong Danh mục quy định tại các khoản 1, 2 Điều này và Danh mục giống cây trồng được phép sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam phải được Tổng Cục lâm nghiệp (đối với giống cây trồng lâm nghiệp) hoặc Cục Trồng trọt (đối với giống cây trồng nông nghiệp) cấp phép. 4. Thương nhân được xuất khẩu giống cây trồng không thuộc quy định tại các khoản 1, 2, 3 Điều này, không phải xin phép. 5. Hồ sơ và trình tự thủ tục xuất khẩu giống cây trồng được thực hiện theo quy định tại Điều 6 và Điều 30 của Thông tư này. |
88/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P31 | Cấm xuất khẩu |
Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này các phụ lục danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu (danh mục)
5. Phụ lục 05: Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu thuộc phạm vi quản lý chuyên ngành văn hóa của Bộ V
Miêu tảĐiều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này các phụ lục danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu (danh mục) 5. Phụ lục 05: Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu thuộc phạm vi quản lý chuyên ngành văn hóa của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xác định theo mã số HS; |
24/2018/TT-BVHTTDL | Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch | |
P31 | Cấm xuất khẩu |
Điều 18. Hóa chất cấm
1. Danh mục hóa chất cấm được ban hành tại Phụ lục III kèm theo Nghị định này.
|
113/2017/ND-CP | Chính phủ | |
P31 | Cấm xuất khẩu |
Điều 4. Hàng hóa cấm xuất khẩu
1. Hàng hoá có nội dung:
a) Kích động nhân dân chống lại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; phá hoại khối đoàn kết toàn dân;
b) Tuyên truyền, kích động bạo
Miêu tảĐiều 4. Hàng hóa cấm xuất khẩu 1. Hàng hoá có nội dung: a) Kích động nhân dân chống lại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; phá hoại khối đoàn kết toàn dân; b) Tuyên truyền, kích động bạo lực, chiến tranh xâm lược, gây hận thù giữa các dân tộc và nhân dân các nước; truyền bá tư tưởng, văn hóa phản động, lối sống dâm ô đồi trụy, các hành vi tội ác, tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan, trái với thuần phong mỹ tục, gây hại cho sức khoẻ và hủy hoại môi trường sinh thái; c) Có nội dung không phù hợp với giá trị đạo đức, văn hóa và truyền thống của dân tộc; d) Tiết lộ bí mật của Đảng, Nhà nước, bí mật quân sự, an ninh, kinh tế, đối ngoại, bí mật đời tư của cá nhân và bí mật khác do pháp luật quy định; đ) Xuyên tạc sự thật lịch sử; phủ nhận thành tựu cách mạng; xúc phạm dân tộc, vĩ nhân, anh hùng dân tộc; vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự và nhân phẩm của cá nhân. |
28/2014/TT-BVHTTDL | Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch | |
P31 | Cấm xuất khẩu |
Điều 3. Tem bưu chính không được phép xuất khẩu, nhập khẩu
1. Tem bưu chính giả.
2 .Tem bưu chính có nội dung, hình ảnh, ký hiệu, dấu hiệu gây kích động, thù hằn giữa các dân tộc, sắc tộc, tôn giáo; c
Miêu tảĐiều 3. Tem bưu chính không được phép xuất khẩu, nhập khẩu 1. Tem bưu chính giả. 2 .Tem bưu chính có nội dung, hình ảnh, ký hiệu, dấu hiệu gây kích động, thù hằn giữa các dân tộc, sắc tộc, tôn giáo; chống phá Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; không phù hợp với đạo đức xã hội, với thuần phong mỹ tục của Việt Nam. 3. Tem bưu chính đã có quyết định thu hồi của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. 4. Tem bưu chính nước ngoài có nội dung và nguồn gốc xuất xứ không phù hợp theo thông báo của cơ quan bưu chính các nước thành viên Liên minh Bưu chính Thế giới và các hiệp hội sưu tập tem. |
26/2014/TT-BTTTT | Bộ Thông tin và Truyền thông | |
P32 | Hạn ngạch xuất khẩu |
Điều 1. Hạn ngạch xuất khẩu đối với mặt hàng gạo
Áp dụng hạn ngạch xuất khẩu đối với mặt hàng gạo (mã HS 10.06) trong tháng 4 năm 2020 là 400.000 tấn.
|
1106/QD-BCT | Bộ Công thương | |
P32 | Hạn ngạch xuất khẩu |
Điều 3. Hạn ngạch thuế quan xuất khẩu hàng dệt may sang Mê-hi-cô
1. Ban hành kèm theo Thông tư này Danh mục hàng dệt may áp dụng hạn ngạch thuế quan xuất khẩu sang Mê-hi-cô theo quy định của Mê-hi-cô
Miêu tảĐiều 3. Hạn ngạch thuế quan xuất khẩu hàng dệt may sang Mê-hi-cô 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Danh mục hàng dệt may áp dụng hạn ngạch thuế quan xuất khẩu sang Mê-hi-cô theo quy định của Mê-hi-cô tại Phụ lục I. 2. Lượng hạn ngạch thuế quan xuất khẩu hàng dệt may sang Mê-hi-cô năm 2019 được quy định tại Phụ lục I của Thông tư. |
07/2019/TT-BCT | Bộ Công thương | |
P32 | Hạn ngạch xuất khẩu |
Xuất khẩu thuốc phải kiểm soát đặc biệt và nguyên liệu làm thuốc không được vượt quá số lượng ghi trên giấy phép
|
105/2016/QH13 | Quốc hội | |
P33 | Yêu cầu cấp phép, giấy phép hoặc đăng ký đối với hàng xuất khẩu |
1. Thương nhân được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật được kinh doanh xuất khẩu gạo khi đáp ứng các điều kiện sau:
a) Có ít nhất 01 kho chuyên dùng để chứa thóc, gạo phù hợp v
Miêu tả1. Thương nhân được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật được kinh doanh xuất khẩu gạo khi đáp ứng các điều kiện sau: a) Có ít nhất 01 kho chuyên dùng để chứa thóc, gạo phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kho chứa thóc, gạo do cơ quan có thẩm quyền ban hành theo quy định của Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật; b) Có ít nhất 01 cơ sở xay, xát hoặc cơ sở chế biến thóc, gạo phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kho chứa và cơ sở xay, xát, chế biến thóc, gạo do cơ quan có thẩm quyền ban hành theo quy định của Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật. 2. Kho chứa, cơ sở xay, xát, chế biến thóc, gạo để đáp ứng điều kiện kinh doanh quy định tại khoản 1 Điều này có thể thuộc sở hữu của thương nhân hoặc do thương nhân thuê của tổ chức, cá nhân khác, có hợp đồng thuê bằng văn bản theo quy định của pháp luật với thời hạn thuê tối thiểu 05 năm. Thương nhân có Giấy chứng nhận không được cho thuê, cho thuê lại kho chứa, cơ sở xay, xát, chế biến thóc, gạo đã được kê khai để chứng minh việc đáp ứng điều kiện kinh doanh trong đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận của mình để thương nhân khác sử dụng vào mục đích xin cấp Giấy chứng nhận. |
107/2018/ND-CP | Chính phủ | |
P33 | Yêu cầu cấp phép, giấy phép hoặc đăng ký đối với hàng xuất khẩu |
3. Bản sao giấy phép CITES xuất khẩu do Cơ quan thẩm quyền Quản lý CITES Việt Nam cấp đối với lâm sản thuộc các Phụ lục CITES và lâm sản thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm
Miêu tả3. Bản sao giấy phép CITES xuất khẩu do Cơ quan thẩm quyền Quản lý CITES Việt Nam cấp đối với lâm sản thuộc các Phụ lục CITES và lâm sản thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm. |
27/2018/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P33 | Yêu cầu cấp phép, giấy phép hoặc đăng ký đối với hàng xuất khẩu |
Áp dụng chế độ cấp giấy phép xuất khẩu đối với mặt hàng khẩu trang y tế trong giai đoạn phòng, chống dịch COVID-19 và chỉ cho phép xuất khẩu với mục đích viện trợ, hỗ trợ quốc tế do Chính phủ Việt Nam
Miêu tảÁp dụng chế độ cấp giấy phép xuất khẩu đối với mặt hàng khẩu trang y tế trong giai đoạn phòng, chống dịch COVID-19 và chỉ cho phép xuất khẩu với mục đích viện trợ, hỗ trợ quốc tế do Chính phủ Việt Nam thực hiện |
20/NQ-CP | Chính phủ | |
P33 | Yêu cầu cấp phép, giấy phép hoặc đăng ký đối với hàng xuất khẩu |
1. Trường hợp gỗ thuộc Phụ lục CITES: Bản chính hoặc bản sao bản điện tử giấy phép CITES xuất khẩu do Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam cấp.
|
102/2020/ND-CP | Chính phủ | |
P33 | Yêu cầu cấp phép, giấy phép hoặc đăng ký đối với hàng xuất khẩu |
Điều 20. Điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu mẫu vật nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng, trồng cấy nhân tạo của các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục CITES
1. Đối với mẫu
Miêu tảĐiều 20. Điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu mẫu vật nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng, trồng cấy nhân tạo của các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục CITES 1. Đối với mẫu vật các loài thuộc Phụ lục I CITES: a) Có giấy phép, chứng chỉ theo quy định của Nghị định này; b) Mẫu vật động vật từ thế hệ F2 trở về sau được sinh sản tại cơ sở nuôi sinh sản đã được cấp mã số theo quy định tại Điều 17, 18 Nghị định này; c) Mẫu vật thực vật từ cơ sở trồng cấy nhân tạo đã được cấp mã số theo quy định tại Điều 17, 18 Nghị định này. 2. Đối với mẫu vật các loài thuộc Phụ lục II, III CITES: a) Có giấy phép, chứng chỉ quy định của Nghị định này; b) Mẫu vật các loài động vật từ thế hệ F1 có nguồn gốc từ cơ sở nuôi sinh sản, mẫu vật nuôi sinh trưởng từ cơ sở nuôi sinh trưởng đã được cấp mã số theo quy định tại Điều 17, 18 Nghị định này; c) Mẫu vật của các loài thực vật thuộc Phụ lục II, III CITES có nguồn gốc từ cơ sở trồng nhân tạo đã được cấp mã số theo quy định tại Điều 17, 18 Nghị định này. |
06/2019/ND-CP | Chính phủ | |
P33 | Yêu cầu cấp phép, giấy phép hoặc đăng ký đối với hàng xuất khẩu |
Chương 3.
KIỂM TRA, CẤP CHỨNG THƯ CHO THỰC PHẨM THỦY SẢN XUẤT KHẨU
MỤC 1. CHƯƠNG TRÌNH CHỨNG NHẬN THỦY SẢN XUẤT KHẨU
Điều 20. Phạm vi và đối tượng tham gia Chương trình
1. Chương trình bao gồm các hoạ
Miêu tảChương 3. KIỂM TRA, CẤP CHỨNG THƯ CHO THỰC PHẨM THỦY SẢN XUẤT KHẨU MỤC 1. CHƯƠNG TRÌNH CHỨNG NHẬN THỦY SẢN XUẤT KHẨU Điều 20. Phạm vi và đối tượng tham gia Chương trình 1. Chương trình bao gồm các hoạt động kiểm tra, cấp Chứng thư cho thực phẩm thủy sản xuất khẩu vào các thị trường mà Cơ quan thẩm quyền nước nhập khẩu có yêu cầu Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản kiểm tra, cấp Chứng thư cho lô hàng xuất khẩu theo Danh mục thị trường nêu tại Phụ lục IX kèm theo Thông tư này. 2. Trong trường hợp có yêu cầu mới của thị trường nhập khẩu, Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản thông báo đến các tổ chức, cá nhân có liên quan và tổ chức thực hiện, đồng thời báo cáo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cập nhật Danh mục thị trường trong thời hạn 03 (ba) tháng kể từ ngày nhận được văn bản quy định của Cơ quan thẩm quyền nước nhập khẩu. 3. Các Cơ sở tham gia Chương trình phải đáp ứng các tiêu chí sau: a) Được cấp Giấy chứng nhận ATTP theo quy định tại Thông tư này; b) Đáp ứng quy định, quy chuẩn kỹ thuật về bảo đảm ATTP của nước nhập khẩu tương ứng. Điều 21. Danh sách Cơ sở tham gia Chương trình 1. Theo quy định của thị trường nhập khẩu hoặc thỏa thuận với Cơ quan thẩm quyền của nước nhập khẩu, Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản lập và cập nhật danh sách các Cơ sở tham gia chương trình chứng nhận thủy sản xuất khẩu theo từng thị trường đối với các Cơ sở đáp ứng đầy đủ các tiêu chí nêu tại khoản 3 Điều 20 Thông tư này. 2. Cơ sở bị đưa ra khỏi Chương trình trong các trường hợp sau: a) Cơ sở có văn bản đề nghị rút tên khỏi Danh sách các Cơ sở tham gia Chương trình theo từng thị trường xuất khẩu; b) Cơ sở bị thu hồi Giấy chứng nhận ATTP theo quy định tại Điều 18 Thông tư này. Điều 22. Danh sách ưu tiên 1. Danh sách ưu tiên là danh sách các Cơ sở có lịch sử bảo đảm ATTP tốt (đáp ứng các tiêu chí nêu tại khoản 2 Điều này) và được áp dụng hình thức chứng nhận thủy sản xuất khẩu theo quy định tại Mục 2 Chương này. 2. Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản lập danh sách ưu tiên đối với các Cơ sở đáp ứng đầy đủ các tiêu chí sau đây tính đến thời điểm xem xét: a) Cơ sở có tên trong danh sách các Cơ sở tham gia chương trình chứng nhận thủy sản xuất khẩu theo từng thị trường xuất khẩu; b) Cơ sở được phân loại điều kiện bảo đảm ATTP là hạng 1, hạng 2 trong thời hạn 12 tháng; c) Trong 03 tháng liên tục Cơ sở có lô hàng xuất khẩu và không có lô hàng nào bị Cơ quan thẩm quyền của Việt Nam và thị trường nhập khẩu phát hiện vi phạm về ATTP. 3. Cơ sở bị đưa ra khỏi danh sách ưu tiên trong các trường hợp sau: a) Cơ sở không duy trì điều kiện bảo đảm ATTP, bị xuống hạng 3 hoặc hạng 4; b) Cơ sở không được cấp Chứng thư theo quy định tại điểm b, c Điều 26 Thông tư này. 4. Cơ sở được đưa trở lại danh sách ưu tiên sau khi đáp ứng các điều kiện nêu tại khoản 2 Điều này. 5. Cơ sở hạng 1 trong danh sách ưu tiên được áp dụng chế độ lấy mẫu thẩm tra ATTP đặc biệt theo quy định tại Phụ lục X kèm theo Thông tư này khi đáp ứng các điều kiện sau: a) Không có lô hàng bị cơ quan thẩm quyền của Việt Nam, thị trường nhập khẩu phát hiện vi phạm về ATTP trong thời hạn 12 tháng kể từ khi có tên trong danh sách ưu tiên cho đến thời điểm xem xét; b) Có hợp đồng liên kết kiểm soát ATTP theo chuỗi và truy xuất nguồn gốc giữa các cơ sở trong chuỗi; các Cơ sở trong chuỗi được chứng nhận đủ điều kiện ATTP hoặc được chứng nhận Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt (VietGAP) hoặc tương đương. 6. Để được xem xét áp dụng chế độ lấy mẫu thẩm tra ATTP đặc biệt, Cơ sở hạng 1 trong danh sách ưu tiên gửi văn bản đề nghị Cơ quan kiểm tra, chứng nhận kèm theo bản sao công chứng hoặc bản sao kèm theo bản chính để đối chiếu các hợp đồng, giấy chứng nhận quy định tại điểm b khoản 5 Điều này. Trong thời hạn 5 (năm) ngày làm việc kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ, Cơ quan kiểm tra, chứng nhận thông báo kết quả thẩm tra cho Cơ sở. Điều 23. Hình thức chứng nhận đối với lô hàng xuất khẩu 1. Đối với lô hàng xuất khẩu được sản xuất tại Cơ sở trong Danh sách ưu tiên: a) Cơ quan kiểm tra, chứng nhận cấp Chứng thư dựa trên kết quả lấy mẫu thẩm tra hiệu quả kiểm soát mối nguy ATTP theo thủ tục nêu tại Mục 2 Chương này. b) Trường hợp Cơ sở đề nghị kiểm tra, lấy mẫu kiểm nghiệm từng lô hàng xuất khẩu, Cơ quan kiểm tra, chứng nhận thực hiện theo thủ tục nêu tại Mục 3 Chương này. 2. Đối với lô hàng xuất khẩu được sản xuất tại Cơ sở ngoài Danh sách ưu tiên: Cơ quan kiểm tra, chứng nhận cấp Chứng thư dựa trên kết quả kiểm tra, lấy mẫu kiểm nghiệm từng lô hàng xuất khẩu theo thủ tục nêu tại Mục 3 Chương này. Điều 24. Yêu cầu đối với sản phẩm xuất khẩu 1. Được sản xuất tại Cơ sở có tên trong danh sách các Cơ sở tham gia chương trình chứng nhận xuất khẩu theo từng thị trường. 2. Đáp ứng các quy định về ghi nhãn các thông tin bắt buộc theo quy định của thị trường nhập khẩu, không làm sai lệch bản chất của hàng hóa và không vi phạm pháp luật Việt Nam. 3. Đối với sản phẩm được sơ chế, chế biến từ các Cơ sở khác nhau: a) Cơ sở thực hiện công đoạn sản xuất cuối cùng (bao gói, ghi nhãn sản phẩm) phải có tên trong danh sách các Cơ sở tham gia chương trình chứng nhận xuất khẩu theo từng thị trường; b) Cơ sở thực hiện các công đoạn sản xuất trước đó phải đáp ứng các quy định về điều kiện bảo đảm ATTP của Việt Nam và thị trường nhập khẩu tương ứng; c) Các Cơ sở tham gia sơ chế, chế biến lô hàng có văn bản cam kết cùng chịu trách nhiệm thực hiện các biện pháp xử lý của Cơ quan kiểm tra, chứng nhận trong trường hợp lô hàng bị Cơ quan thẩm quyền nước nhập khẩu cảnh báo hoặc Cơ quan kiểm tra, chứng nhận phát hiện có vi phạm về ATTP; d) Các Cơ sở tham gia sản xuất lô hàng có trách nhiệm lưu giữ đầy đủ hồ sơ sản xuất và kiểm soát ATTP đối với các công đoạn sản xuất do Cơ sở thực hiện, bảo đảm khả năng truy xuất nguồn gốc sản phẩm. Điều 25. Quy định đối với Chứng thư 1. Mỗi lô hàng xuất khẩu được cấp 01 (một) Chứng thư. 2. Chứng thư chỉ có giá trị đối với lô hàng được vận chuyển, bảo quản trong điều kiện không làm thay đổi nội dung đã được chứng nhận về ATTP. 3. Chứng thư có nội dung, hình thức phù hợp với yêu cầu của thị trường nhập khẩu tương ứng và được đánh số theo quy định tại Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư này. Điều 26. Cơ sở không được cấp Chứng thư cho lô hàng xuất khẩu 1. Cơ quan kiểm tra, chứng nhận không cấp Chứng thư cho các lô hàng xuất khẩu được sản xuất tại các Cơ sở sau: a) Cơ sở bị Cơ quan thẩm quyền nước nhập khẩu yêu cầu tạm dừng nhập khẩu; b) Cơ sở bị thu hồi Giấy chứng nhận ATTP theo quy định tại Điều 18 Thông tư này; c) Cơ sở bị tạm đình chỉ sản xuất theo quy định tại Điều 30, Điều 33 Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa hoặc các quy định của Chính phủ về xử lý vi phạm hành chính về ATTP. 2. Cơ sở nêu tại khoản 1 Điều này tiếp tục được cấp Chứng thư khi đáp ứng các điều kiện sau: a) Cơ sở đã thực hiện các biện pháp khắc phục theo yêu cầu của Cơ quan kiểm tra, chứng nhận và được Cơ quan kiểm tra, chứng nhận thẩm tra và xác nhận hiệu quả của các biện pháp khắc phục đã thực hiện; b) Ngoài ra, Cơ sở nêu tại điểm a khoản 1 Điều này phải được Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản thông báo và được Cơ quan thẩm quyền nước nhập khẩu dỡ bỏ tạm dừng nhập khẩu. MỤC 2. CẤP CHỨNG THƯ CHO LÔ HÀNG XUẤT KHẨU SẢN XUẤT TẠI CÁC CƠ SỞ TRONG DANH SÁCH ƯU TIÊN Điều 27. Thẩm tra hiệu quả kiểm soát mối nguy ATTP 1. Nguyên tắc thẩm tra: a) Chỉ tiêu thẩm tra thực hiện theo quy định nêu tại Danh mục chỉ tiêu ATTP, mức giới hạn cho phép theo yêu cầu của thị trường nhập khẩu tương ứng được Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xem xét công bố và điều chỉnh, cập nhật định kỳ. b) Tần suất lấy mẫu thẩm tra tối thiểu như sau: Chế độ đặc biệt: 2 tháng/lần; Hạng 1: 1 tháng/lần; Hạng 2: 1 tháng/2 lần. c) Tỷ lệ lấy mẫu thẩm tra: Được xác định dựa trên phân loại điều kiện bảo đảm ATTP; lịch sử bảo đảm ATTP; mức nguy cơ của sản phẩm; quy mô, công suất hoặc sản lượng sản xuất của Cơ sở theo quy định tại Phụ lục X. Trên cơ sở đánh giá kết quả thực hiện, Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản định kỳ trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xem xét điều chỉnh, cập nhật nội dung quy định tại Phụ lục X cho phù hợp. d) Vị trí lấy mẫu: Tại kho bảo quản sản phẩm. 2. Kế hoạch thẩm tra: a) Cơ quan kiểm tra, chứng nhận thống nhất với Cơ sở về kế hoạch thẩm tra bao gồm: Thời điểm lấy mẫu, loại mẫu, số lượng mẫu cho từng đợt và bảo đảm thẩm tra ít nhất 1 lần/năm đối với mỗi dạng sản phẩm được sản xuất xuất khẩu của Cơ sở. b) Trong trường hợp có thay đổi, Cơ sở phải có văn bản gửi Cơ quan kiểm tra, chứng nhận không muộn quá 03 (ba) ngày làm việc trước thời điểm thay đổi so với thời điểm trong kế hoạch đã thống nhất trước đó. 3. Xử lý kết quả kiểm nghiệm mẫu thẩm tra: a) Trong thời hạn 01 (một) ngày làm việc kể từ ngày có kết quả kiểm nghiệm mẫu thẩm tra không phù hợp quy định của nước nhập khẩu, Cơ quan kiểm tra, chứng nhận gửi thông báo yêu cầu Cơ sở thực hiện các biện pháp khắc phục, biện pháp xử lý đối với lô hàng đã xuất khẩu. Cơ quan kiểm tra, chứng nhận thẩm tra kết quả thực hiện các biện pháp khắc phục của Cơ sở và bổ sung thẩm tra chỉ tiêu vi phạm đối với sản phẩm vi phạm trong kế hoạch lấy mẫu thẩm tra đợt tiếp theo; b) Trong đợt thẩm tra tiếp theo, nếu kết quả kiểm nghiệm mẫu thẩm tra tiếp tục không phù hợp quy định, Cơ quan kiểm tra, chứng nhận yêu cầu Cơ sở thực hiện các biện pháp khắc phục, biện pháp xử lý đối với lô hàng đã xuất khẩu, đồng thời áp dụng hình thức lấy mẫu kiểm nghiệm chỉ tiêu ATTP vi phạm đối với sản phẩm vi phạm cho từng lô hàng xuất khẩu của Cơ sở cho đến khi có 05 (năm) lô hàng liên tiếp có kết quả đạt yêu cầu. Điều 28. Đăng ký, cấp Chứng thư 1. Đăng ký cấp Chứng thư: a) Không muộn quá 02 (hai) ngày làm việc kể từ khi lô hàng được xuất khẩu, Chủ hàng phải đăng ký cấp Chứng thư theo mẫu tại Phụ lục XII ban hành kèm theo Thông tư này. b) Chủ hàng gửi 01 (một) bộ hồ sơ đăng ký đến Cơ quan kiểm tra, chứng nhận bằng một trong các hình thức như: Gửi trực tiếp; gửi theo đường bưu điện; Fax, thư điện tử (sau đó gửi bản chính) hoặc đăng ký trực tuyến. c) Trường hợp Chủ hàng không phải là cơ sở sản xuất lô hàng, Chủ hàng cần cung cấp bản sao công chứng hoặc bản sao kèm theo bản chính để đổi chiếu văn bản mua bán/ủy quyền có liên quan đến lô hàng kèm theo hồ sơ đăng ký, trong đó có cam kết cả hai bên (cơ sở sản xuất và Chủ hàng) cùng chịu trách nhiệm khi lô hàng bị Cơ quan thẩm quyền cảnh báo. 2. Cấp Chứng thư: Trong thời hạn 01 (một) ngày làm việc kể từ khi nhận đầy đủ thông tin, Cơ quan kiểm tra, chứng nhận tiến hành thẩm xét hồ sơ, rà soát kết quả thẩm tra hiệu quả kiểm soát mối nguy an toàn thực phẩm nêu tại Điều 27 Thông tư này và cấp Chứng thư cho lô hàng xuất khẩu theo mẫu tương ứng với quy định của thị trường nhập khẩu hoặc có văn bản trả lời nêu rõ lý do không cấp Chứng thư cho lô hàng xuất khẩu. MỤC 3. CẤP CHỨNG THƯ CHO LÔ HÀNG XUẤT KHẨU SẢN XUẤT TẠI CÁC CƠ SỞ NGOÀI DANH SÁCH ƯU TIÊN Điều 29. Đăng ký kiểm tra 1. Hồ sơ đăng ký kiểm tra cho 01 (một) lô hàng xuất khẩu bao gồm: a) Giấy đăng ký kiểm tra theo mẫu tại Phụ lục XIII ban hành kèm theo Thông tư này; b) Bảng kê chi tiết lô hàng theo mẫu tại Phụ lục XIV ban hành kèm theo Thông tư này. 2. Thời hạn gửi hồ sơ đăng ký: a) Đối với thủy sản tươi sống, ướp đá: Trong thời hạn ít nhất 03 (ba) ngày làm việc trước thời điểm dự kiến xuất khẩu. b) Đối với các trường hợp khác: Trong thời hạn ít nhất 09 (chín) ngày làm việc trước thời điểm dự kiến xuất khẩu. 3. Chủ hàng gửi 01 bộ hồ sơ đăng ký kiểm tra đến Cơ quan kiểm tra, chứng nhận bằng một trong các hình thức như: Gửi trực tiếp, gửi theo đường bưu điện; hoặc fax, thư điện tử, đăng ký trực tuyến (sau đó Cơ sở gửi 01 Giấy đăng ký kiểm tra cho Cơ quan kiểm tra). 4. Trường hợp Chủ hàng không phải là cơ sở sản xuất lô hàng, Chủ hàng cần cung cấp bản công chứng hoặc bản sao kèm theo bản chính để đối chiếu văn bản mua bán/ủy quyền có liên quan đến lô hàng kèm theo hồ sơ đăng ký, trong đó cơ sở sản xuất và Chủ hàng cùng cam kết chịu trách nhiệm khi lô hàng bị Cơ quan thẩm quyền cảnh báo. 5. Xử lý hồ sơ đăng ký: Trong thời hạn 01 (một) ngày làm việc kể từ khi nhận đầy đủ hồ sơ đăng ký theo quy định tại khoản 1 Điều này, Cơ quan kiểm tra, chứng nhận thẩm xét tính hợp lệ của hồ sơ và hướng dẫn chủ hàng bổ sung các nội dung còn thiếu hoặc chưa đúng quy định (nếu có). Điều 30. Kiểm tra, lấy mẫu kiểm nghiệm 1. Cơ quan kiểm tra, chứng nhận cử kiểm tra viên thực hiện kiểm tra, lấy mẫu kiểm nghiệm lô hàng trong thời hạn 02 (hai) ngày làm việc kể từ ngày Chủ hàng đề nghị hoặc theo thời gian đã được thống nhất giữa Chủ hàng và Cơ quan kiểm tra, chứng nhận. 2. Nội dung, thủ tục kiểm tra lô hàng thực hiện theo quy định tại Phụ lục XV ban hành kèm theo Thông tư này. Điều 31. Xử lý kết quả kiểm tra, kiểm nghiệm không đáp ứng quy định bảo đảm ATTP 1. Trường hợp kết quả kiểm tra lô hàng không đáp ứng quy định về hồ sơ sản xuất, chỉ tiêu cảm quan, ngoại quan: Trong thời hạn 01 (một) ngày làm việc kể từ khi kết thúc kiểm tra, Cơ quan kiểm tra, chứng nhận gửi cho Chủ hàng Thông báo lô hàng không đạt theo mẫu quy định tại Phụ lục XVI ban hành kèm theo Thông tư này. 2. Trường hợp kết quả kiểm nghiệm lô hàng không đáp ứng quy định ATTP: a) Cơ quan kiểm tra, chứng nhận gửi kết quả kiểm nghiệm cho Chủ hàng trong thời hạn 01 (một) ngày làm việc kể từ ngày có đủ kết quả kiểm nghiệm; b) Trong thời hạn 03 (ba) ngày kể từ ngày kết quả kiểm nghiệm được gửi cho Chủ hàng, nếu Chủ hàng có ý kiến bằng văn bản về kết quả kiểm nghiệm, Cơ quan kiểm tra, chứng nhận thực hiện theo quy định tại điểm 2 mục 8 Phụ lục XV ban hành kèm theo Thông tư này. c) Trong thời hạn 03 (ba) ngày kể từ ngày kết quả kiểm nghiệm được gửi cho Chủ hàng, nếu Chủ hàng không có ý kiến bằng văn bản về kết quả kiểm nghiệm, Cơ quan kiểm tra, chứng nhận gửi cho Chủ hàng Thông báo lô hàng không đạt theo mẫu quy định tại Phụ lục XVI ban hành kèm theo Thông tư này, trong đó nêu rõ lý do không đạt, yêu cầu Chủ hàng điều tra nguyên nhân, thực hiện các biện pháp khắc phục, xử lý đối với lô hàng và lập báo cáo giải trình gửi Cơ quan kiểm tra, chứng nhận. 3. Trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc kể từ khi nhận được báo cáo giải trình của Cơ sở, Cơ quan kiểm tra, chứng nhận thẩm tra các nội dung báo cáo và có văn bản thông báo kết quả thẩm tra tới Cơ sở. Trường hợp cần kiểm tra đột xuất để thẩm tra, Cơ quan kiểm tra, chứng nhận thực hiện và thông báo kết quả tới Cơ sở trong thời hạn 07 (bảy) ngày làm việc kể từ khi nhận được báo cáo của Cơ sở. Điều 32. Cấp Chứng thư 1. Trong thời hạn 02 (hai) ngày làm việc kể từ khi lô hàng được xuất khẩu, Chủ hàng phải cung cấp bằng văn bản đầy đủ các thông tin cần thiết quy định trong mẫu chứng thư theo yêu cầu của Cơ quan thẩm quyền nước nhập khẩu cho Cơ quan kiểm tra, chứng nhận để cấp Chứng thư. Trong vòng 01 (một) ngày làm việc kể từ khi nhận đầy đủ thông tin, Cơ quan kiểm tra, chứng nhận cấp Chứng thư cho lô hàng xuất khẩu theo mẫu của thị trường nhập khẩu tương ứng nếu kết quả kiểm tra, kiểm nghiệm lô hàng đạt yêu cầu. 2. Sau thời hạn 90 (chín mươi) ngày kể từ ngày kiểm tra, nếu Chủ hàng không cung cấp đầy đủ thông tin cho Cơ quan kiểm tra, chứng nhận để cấp Chứng thư, Chủ hàng phải thực hiện đăng ký kiểm tra như quy định tại Điều 29 Thông tư này. MỤC 4. XỬ LÝ SAU CẤP CHỨNG THƯ Điều 33. Cấp lại Chứng thư 1. Khi Chứng thư bị thất lạc, hư hỏng, Chủ hàng có văn bản đề nghị cấp lại Chứng thư trong đó nêu rõ lý do gửi Cơ quan kiểm tra, chứng nhận bằng một trong các hình thức như: Gửi trực tiếp, gửi theo đường bưu điện; hoặc fax, thư điện tử (sau đó gửi bản chính). 2. Cơ quan kiểm tra, chứng nhận cấp lại Chứng thư trong thời hạn 01 (một) ngày làm việc kể từ khi nhận được văn bản đề nghị của Chủ hàng và bảo đảm các yêu cầu sau: a) Chứng thư cấp lại có nội dung chính xác với nội dung của Chứng thư đã cấp cho lô hàng tương ứng; b) Chứng thư cấp lại được đánh số mới theo quy định tại Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư này và có ghi chú: "Chứng thư này thay thế cho Chứng thư số …, cấp ngày …". Điều 34. Cấp chuyển tiếp Chứng thư Trường hợp Chủ hàng có yêu cầu được cấp chuyển tiếp Chứng thư cho lô hàng, Cơ quan kiểm tra, chứng nhận cấp chuyển tiếp bảo đảm các yêu cầu sau: 1. Được thực hiện ngay trong ngày nhận được Chứng thư ban đầu; 2. Chứng thư cấp chuyển tiếp có nội dung chính xác với nội dung trong Chứng thư ban đầu. Điều 35. Giám sát lô hàng sau chứng nhận 1. Định kỳ hàng năm hoặc đột xuất khi có yêu cầu, Cơ quan kiểm tra, chứng nhận làm việc với Cơ quan Hải quan nhằm thẩm tra thông tin, tình trạng, sự nhất quán của lô hàng sau chứng nhận so với lô hàng đã được chứng nhận, kể cả phối hợp thực hiện kiểm tra thực tế lô hàng tại địa điểm tập kết khi lô hàng chờ làm thủ tục hải quan để xuất khẩu khi cần thiết. 2. Trường hợp phát hiện vi phạm, Cơ quan kiểm tra, chứng nhận xem xét, lập biên bản làm việc và có văn bản hủy bỏ hiệu lực Chứng thư (đã cấp) gửi các bên có liên quan; đồng thời đề nghị Cơ quan Hải quan xử lý theo quy định. Tùy theo mức độ vi phạm của Chủ hàng, Cơ quan kiểm tra, chứng nhận có văn bản đề nghị Cơ quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính theo quy định hiện hành của pháp luật. Điều 36. Xử lý trường hợp lô hàng bị cảnh báo 1. Trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc kể từ khi có thông tin cảnh báo chính thức của Cơ quan thẩm quyền nước nhập khẩu, Cơ quan kiểm tra, chứng nhận có văn bản yêu cầu Cơ sở một số nội dung sau: a) Thực hiện truy xuất nguồn gốc lô hàng, tổ chức điều tra nguyên nhân dẫn đến lô hàng không bảo đảm ATTP; thiết lập và thực hiện hành động khắc phục; báo cáo gửi Cơ quan kiểm tra, chứng nhận theo mẫu nêu tại Phụ lục XVII kèm theo Thông tư này; b) Tạm dừng xuất khẩu vào các nước nhập khẩu tương ứng trong trường hợp có yêu cầu của Cơ quan thẩm quyền nước nhập khẩu; c) Chấp hành chế độ lấy mẫu kiểm nghiệm chỉ tiêu/nhóm chỉ tiêu vi phạm đối với từng lô hàng xuất khẩu của sản phẩm vi phạm được sản xuất tại Cơ sở cho đến khi Cơ quan kiểm tra, chứng nhận có văn bản chấp thuận báo cáo kết quả điều tra nguyên nhân và biện pháp khắc phục của Cơ sở; 2. Trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc kể từ khi nhận được báo cáo kết quả điều tra nguyên nhân và biện pháp khắc phục của Cơ sở, Cơ quan kiểm tra, chứng nhận thẩm tra các nội dung báo cáo và có văn bản thông báo kết quả thẩm tra tới Cơ sở. Trường hợp cần kiểm tra đột xuất để thẩm tra, Cơ quan kiểm tra, chứng nhận thực hiện và thông báo kết quả tới Cơ sở trong thời hạn 07 (bảy) ngày làm việc kể từ khi nhận được báo cáo của Cơ sở. |
48/2013/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P33 | Yêu cầu cấp phép, giấy phép hoặc đăng ký đối với hàng xuất khẩu |
Điều 16. Xuất khẩu giống vật nuôi
1. Xuất khẩu có giấy phép
Thương nhân trao đổi với nước ngoài những giống vật nuôi quý hiếm có trong Danh mục giống vật nuôi quý hiếm cấm xuất khẩu và Danh mục nguồn
Miêu tảĐiều 16. Xuất khẩu giống vật nuôi 1. Xuất khẩu có giấy phép Thương nhân trao đổi với nước ngoài những giống vật nuôi quý hiếm có trong Danh mục giống vật nuôi quý hiếm cấm xuất khẩu và Danh mục nguồn gen vật nuôi quý hiếm cần bảo tồn để phục vụ nghiên cứu khoa học hoặc các mục đích đặc biệt khác do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quyết định. |
04/2015/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P33 | Yêu cầu cấp phép, giấy phép hoặc đăng ký đối với hàng xuất khẩu |
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung Nghị định số 58/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết về kinh doanh sản phẩm, dịch vụ mật mã dân sự và xuất khẩu, nhập khẩu sản phẩm mật mã dân s
Miêu tảĐiều 1. Sửa đổi, bổ sung Nghị định số 58/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết về kinh doanh sản phẩm, dịch vụ mật mã dân sự và xuất khẩu, nhập khẩu sản phẩm mật mã dân sự Thay thế Phụ lục II Danh Mục sản phẩm mật mã dân sự xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép tại Nghị định số 58/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ bằng Phụ lục II Danh Mục sản phẩm mật mã dân sự xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép kèm theo Nghị định này. |
53/2018/ND-CP | Chính phủ | |
P33 | Yêu cầu cấp phép, giấy phép hoặc đăng ký đối với hàng xuất khẩu |
2. Các trường hợp phải có giấy phép xuất khẩu:
a) Trang thiết bị y tế có chứa chất ma túy và tiền chất;
b) Nguyên liệu để sản xuất trang thiết bị y tế là chất ma túy và tiền chất.
Miêu tả2. Các trường hợp phải có giấy phép xuất khẩu: a) Trang thiết bị y tế có chứa chất ma túy và tiền chất; b) Nguyên liệu để sản xuất trang thiết bị y tế là chất ma túy và tiền chất. |
169/2018/ND-CP | Chính phủ | |
P33 | Yêu cầu cấp phép, giấy phép hoặc đăng ký đối với hàng xuất khẩu |
2. Đăng ký hợp đồng xuất khẩu sản phẩm cá Tra với Hiệp hội cá Tra Việt Nam theo quy định tại Điều 8 Nghị định này. Cơ quan hải quan chỉ chấp nhận thông quan đối với những lô hàng của hợp đồng xuất khẩ
Miêu tả2. Đăng ký hợp đồng xuất khẩu sản phẩm cá Tra với Hiệp hội cá Tra Việt Nam theo quy định tại Điều 8 Nghị định này. Cơ quan hải quan chỉ chấp nhận thông quan đối với những lô hàng của hợp đồng xuất khẩu sản phẩm cá Tra đã được Hiệp hội cá Tra Việt Nam xác nhận. --------- Điều 8. Đăng ký hợp đồng xuất khẩu sản phẩm cá Tra 1. Tổ chức được giao thực hiện: Hiệp hội cá Tra Việt Nam. 2. Đối tượng thực hiện: Thương nhân xuất khẩu sản phẩm cá Tra 3. Hồ sơ: Một (1) bộ a) Giấy đăng ký hợp đồng xuất khẩu sản phẩm cá Tra; b) Bản sao hợp pháp Giấy đăng ký nuôi cá Tra thương phẩm được cơ quan quản lý nuôi trồng thủy sản địa phương xác nhận (áp dụng đối với trường hợp thương nhân sử dụng cá Tra thương phẩm từ các cơ sở nuôi cá Tra thương phẩm thuộc quyền sở hữu, quản lý của mình); c) Bản sao hợp pháp hợp đồng mua cá Tra nguyên liệu với tổ chức, cá nhân có cơ sở nuôi cá Tra thương phẩm đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 4 Nghị định này (áp dụng đối với trường hợp thương nhân sử dụng cá Tra thương phẩm mua từ các cơ sở nuôi cá Tra thương phẩm không thuộc quyền sở hữu, quản lý của mình); d) Bản sao hợp pháp Giấy chứng nhận cơ sở chế biến thủy sản đủ điều kiện an toàn thực phẩm (bao gồm cả trường hợp thương nhân mua cá Tra thương phẩm hoặc gia công, chế biến cá Tra thương phẩm tại cơ sở chế biến khác); đ) Bản sao hợp pháp Hợp đồng mua cá Tra thương phẩm hoặc hợp đồng gia công, chế biến sản phẩm cá Tra với cơ sở chế biến cá Tra đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 5 Nghị định này (áp dụng với thương nhân không có cơ sở chế biến sản phẩm cá Tra). 4. Cách thức và thời hạn thực hiện: a) Trong thời gian không quá 01 ngày làm việc, nếu hồ sơ đăng ký hợp đồng xuất khẩu sản phẩm cá Tra chưa đầy đủ theo quy định tại Khoản 3 Điều này thì Hiệp hội cá Tra Việt Nam có văn bản trả lời, đề nghị thương nhân bổ sung hồ sơ; b) Trong thời gian không quá 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đăng ký hợp đồng xuất khẩu sản phẩm cá Tra nếu hồ sơ đáp ứng quy định tại Khoản 3 Điều này và có giá mua cá Tra nguyên liệu cao hơn hoặc bằng giá sàn cá Tra nguyên liệu do Hiệp hội cá Tra Việt Nam công bố tại thời điểm nhận hồ sơ (áp dụng đối với thương nhân sử dụng cá Tra thương phẩm mua từ các cơ sở nuôi cá Tra thương phẩm không thuộc quyền sở hữu, quản lý của thương nhân) thì Hiệp hội cá Tra Việt Nam thẩm định, xác nhận hợp đồng xuất khẩu sản phẩm cá Tra. Trường hợp hồ sơ không đáp ứng quy định nêu trên, Hiệp hội cá Tra Việt Nam không xác nhận đăng ký hợp đồng xuất khẩu sản phẩm cá Tra và có văn bản trả lời, nêu rõ lý do. 5. Phí thẩm định điều kiện kinh doanh thương mại cá Tra: Thực hiện theo quy định, hướng dẫn của Bộ Tài chính. |
36/2014/ND-CP | Chính phủ | |
P33 | Yêu cầu cấp phép, giấy phép hoặc đăng ký đối với hàng xuất khẩu |
5. Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu vật liệu nổ công nghiệp.
6. Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất thuốc nổ sử dụng để sản xuất vật liệu nổ công nghiệp.
Miêu tả5. Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu vật liệu nổ công nghiệp. 6. Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất thuốc nổ sử dụng để sản xuất vật liệu nổ công nghiệp. |
13/2018/TT-BCT | Bộ Công thương | |
P33 | Yêu cầu cấp phép, giấy phép hoặc đăng ký đối với hàng xuất khẩu |
Điều 3. Cấp, cấp đổi, cấp lại giấy phép, giấy xác nhận về vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ, thông báo xác nhận khai báo vũ khí thô sơ
1. Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành ch
Miêu tảĐiều 3. Cấp, cấp đổi, cấp lại giấy phép, giấy xác nhận về vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ, thông báo xác nhận khai báo vũ khí thô sơ 1. Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội có thẩm quyền cấp, cấp đổi, cấp lại giấy phép, giấy xác nhận về vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ, thông báo xác nhận khai báo vũ khí thô sơ cho cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp thuộc bộ, ngành ở trung ương và doanh nghiệp được Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự, bao gồm: a) Giấy phép trang bị, sử dụng, mua, mang, vận chuyển, sửa chữa, xuất khẩu, nhập khẩu vũ khí; b) Giấy phép kinh doanh, trang bị, sử dụng, mua, mang, vận chuyển, sửa chữa, xuất khẩu, nhập khẩu công cụ hỗ trợ; |
16/2018/TT-BCA | Bộ Công an | |
P33 | Yêu cầu cấp phép, giấy phép hoặc đăng ký đối với hàng xuất khẩu |
Điều 2. Nguyên tắc quản lý nhập khẩu, xuất khẩu và tạm nhập - tái xuất các chất làm suy giảm tầng ô - dôn
3b) Việc nhập khẩu các chất HCFC thuộc Phụ lục I được thực hiện theo giấy phép nhập khẩu của
Miêu tảĐiều 2. Nguyên tắc quản lý nhập khẩu, xuất khẩu và tạm nhập - tái xuất các chất làm suy giảm tầng ô - dôn 3b) Việc nhập khẩu các chất HCFC thuộc Phụ lục I được thực hiện theo giấy phép nhập khẩu của Bộ Công Thương trên cơ sở xác nhận đăng ký nhập khẩu của Bộ Tài nguyên và Môi trường. |
47/2011/TTLT-BCT-BTNMT | Bộ Công thương | |
P33 | Yêu cầu cấp phép, giấy phép hoặc đăng ký đối với hàng xuất khẩu |
1. Việc xuất khẩu, nhập khẩu vũ khí đối với tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an phải bảo đảm đủ điều kiện sau đây:
a) Tổ chức, doanh nghiệp được Bộ trưởng Bộ Quốc phòng hoặc Bộ trưở
Miêu tả1. Việc xuất khẩu, nhập khẩu vũ khí đối với tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an phải bảo đảm đủ điều kiện sau đây: a) Tổ chức, doanh nghiệp được Bộ trưởng Bộ Quốc phòng hoặc Bộ trưởng Bộ Công an giao kế hoạch hoặc nhiệm vụ xuất khẩu, nhập khẩu vũ khí; b) Bảo đảm các điều kiện theo quy định tại các Khoản 2, 3 và 4 Điều 8 Nghị định này trong quá trình xuất khẩu, nhập khẩu vũ khí. |
79/2018/ND-CP | Chính phủ | |
P33 | Yêu cầu cấp phép, giấy phép hoặc đăng ký đối với hàng xuất khẩu |
Điều 4a. Thủ tục nhập khẩu các chất HFC
Thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu các chất HFC được thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Thông tư liên tịch 47, đã được sửa đổi, bổ sung tại Điều 2 Thông t
Miêu tảĐiều 4a. Thủ tục nhập khẩu các chất HFC Thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu các chất HFC được thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Thông tư liên tịch 47, đã được sửa đổi, bổ sung tại Điều 2 Thông tư số 51/2018/TT-BCT. Riêng đơn đăng ký nhập khẩu các chất HFC theo hướng dẫn tại Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này. |
05/2020/TT-BCT | Bộ Công thương | |
P33 | Yêu cầu cấp phép, giấy phép hoặc đăng ký đối với hàng xuất khẩu |
Điều 13. Xuất khẩu xăng dầu và nguyên liệu
1. Thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu chỉ được phép xuất khẩu xăng dầu sau khi Bộ Công Thương chấp thuận.
Miêu tảĐiều 13. Xuất khẩu xăng dầu và nguyên liệu 1. Thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu chỉ được phép xuất khẩu xăng dầu sau khi Bộ Công Thương chấp thuận. |
38/2014/TT-BCT | Bộ Công thương | |
P33 | Yêu cầu cấp phép, giấy phép hoặc đăng ký đối với hàng xuất khẩu |
Điều 6. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép và thuộc diện quản lý chuyên ngành của các Bộ, cơ quan ngang Bộ
1. Ban hành kèm theo Nghị định này Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy
Miêu tảĐiều 6. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép và thuộc diện quản lý chuyên ngành của các Bộ, cơ quan ngang Bộ 1. Ban hành kèm theo Nghị định này Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép và thuộc diện quản lý chuyên ngành của các Bộ, cơ quan ngang Bộ tại Phụ lục II. |
187/2013/ND-CP | Chính phủ | |
P33 | Yêu cầu cấp phép, giấy phép hoặc đăng ký đối với hàng xuất khẩu |
Điều 11. Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp phép xuất khẩu giống cây trồng theo quy định tại khoản 2 Điều 28 Luật Trồng trọt
1. Hồ sơ:
a) Văn bản đề nghị cấp phép xuất khẩu theo Mẫu số 01.XK Phụ lục VIII
Miêu tảĐiều 11. Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp phép xuất khẩu giống cây trồng theo quy định tại khoản 2 Điều 28 Luật Trồng trọt 1. Hồ sơ: a) Văn bản đề nghị cấp phép xuất khẩu theo Mẫu số 01.XK Phụ lục VIII ban hành kèm theo Nghị định này. b) Tờ khai kỹ thuật (mỗi giống chỉ nộp một lần khi xuất khẩu lần đầu) theo Mẫu số 02.XK Phụ lục VIII ban hành kèm theo Nghị định này. c) Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận Đầu tư hoặc Chứng minh thư nhân dân hoặc Căn cước công dân đối với cá nhân đăng ký xuất khẩu. d) Bản sao thỏa thuận hợp tác bằng tiếng nước ngoài kèm theo bản dịch công chứng sang tiếng Việt đối với trường hợp xuất khẩu phục vụ nghiên cứu, khảo nghiệm, hợp tác quốc tế. đ) Giấy xác nhận hoặc Giấy mời tham gia hội chợ, triển lãm của đơn vị tổ chức đối với trường hợp xuất khẩu để tham gia hội chợ, triển lãm. |
94/2019/ND-CP | Chính phủ | |
P33 | Yêu cầu cấp phép, giấy phép hoặc đăng ký đối với hàng xuất khẩu |
1. Ban hành Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, theo điều kiện tại Phụ lục III Nghị định này.
|
69/2018/ND-CP | Chính phủ | |
P33 | Yêu cầu cấp phép, giấy phép hoặc đăng ký đối với hàng xuất khẩu |
Điều 4. Điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo
1. Thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo phải đáp ứng đủ các điều kiện sau:
a) Được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật.
b) Có ít nhất
Miêu tảĐiều 4. Điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo 1. Thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo phải đáp ứng đủ các điều kiện sau: a) Được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật. b) Có ít nhất 01 (một) kho chuyên dùng với sức chứa tối thiểu 5.000 (năm nghìn) tấn thóc, phù hợp quy chuẩn chung do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành. c) Có ít nhất 01 (một) cơ sở xay, xát thóc, gạo với công suất tối thiểu 10 tấn thóc/giờ, phù hợp quy chuẩn chung do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành. |
109/2010/ND-CP | Chính phủ | |
P33 | Yêu cầu cấp phép, giấy phép hoặc đăng ký đối với hàng xuất khẩu |
Điều 17. Đăng ký hợp đồng xuất khẩu gạo
1. Căn cứ quy định của Nghị định này, Bộ Công thương ban hành quy định về đăng ký hợp đồng xuất khẩu gạo để Hiệp hội Lương thực Việt Nam thực hiện việc đăng ký
Miêu tảĐiều 17. Đăng ký hợp đồng xuất khẩu gạo 1. Căn cứ quy định của Nghị định này, Bộ Công thương ban hành quy định về đăng ký hợp đồng xuất khẩu gạo để Hiệp hội Lương thực Việt Nam thực hiện việc đăng ký hợp đồng xuất khẩu gạo. |
109/2010/ND-CP | Chính phủ | |
P33 | Yêu cầu cấp phép, giấy phép hoặc đăng ký đối với hàng xuất khẩu |
Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này các phụ lục danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu (danh mục)
1. Phụ lục 01: Danh mục hàng hóa xuất khẩu theo giấy phép thuộc phạm vi quản lý chuyên ngành văn h
Miêu tảĐiều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này các phụ lục danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu (danh mục) 1. Phụ lục 01: Danh mục hàng hóa xuất khẩu theo giấy phép thuộc phạm vi quản lý chuyên ngành văn hóa của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xác định mã số hàng hóa theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam (mã số HS); |
24/2018/TT-BVHTTDL | Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch | |
P33 | Yêu cầu cấp phép, giấy phép hoặc đăng ký đối với hàng xuất khẩu |
Điều 5. Hàng hóa xuất khẩu theo giấy phép
1. Di vật, cổ vật không thuộc sở hữu nhà nước, sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội: Khi xuất khẩu phải có giấy phép đưa di vật, cổ vật r
Miêu tảĐiều 5. Hàng hóa xuất khẩu theo giấy phép 1. Di vật, cổ vật không thuộc sở hữu nhà nước, sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội: Khi xuất khẩu phải có giấy phép đưa di vật, cổ vật ra nước ngoài do Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cấp theo các điều kiện quy định tại Khoản 1 Điều 21 Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Di sản văn hóa và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa. |
28/2014/TT-BVHTTDL | Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch | |
P41 | Các biện pháp được áp dụng để kiểm soát giá của sản phẩm xuất khẩu |
Điều 19. Giá sàn gạo xuất khẩu
1. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có sản lượng lúa
Miêu tảĐiều 19. Giá sàn gạo xuất khẩu 1. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có sản lượng lúa hàng hóa lớn và Hiệp hội Lương thực Việt Nam hướng dẫn phương pháp xác định giá sàn gạo xuất khẩu theo các nguyên tắc sau: a) Phù hợp với diễn biến của thị trường trong nước và thế giới. b) Phù hợp với giá thóc định hướng được công bố, mặt bằng giá mua thóc, gạo hàng hóa trong nước, chi phí kinh doanh và lợi nhuận của thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo. 2. Căn cứ hướng dẫn của Bộ Tài chính, Hiệp hội Lương thực Việt Nam công bố giá sàn gạo xuất khẩu trong từng thời kỳ để làm cơ sở cho việc ký kết và đăng ký hợp đồng xuất khẩu. 3. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Công thương kiểm tra, giám sát việc công bố giá sàn gạo xuất khẩu do Hiệp hội Lương thực Việt Nam thực hiện theo quy định tại Nghị định này. |
109/2010/ND-CP | Chính phủ | |
P43 | Phí hoặc lệ phí xuất khẩu liên quan tới các dịch vụ được cung cấp |
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Thông tư này quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định nội dung văn hóa phẩm xuất khẩu, nhập khẩu.
Miêu tảĐiều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Thông tư này quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định nội dung văn hóa phẩm xuất khẩu, nhập khẩu. |
260/2016/TT-BTC | Bộ Tài chính | |
P43 | Phí hoặc lệ phí xuất khẩu liên quan tới các dịch vụ được cung cấp |
Điều 2. Người nộp phí
Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, xuất khẩu thực phẩm khi nộp hồ sơ đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận, xác nhận, công bố, kiểm tra điều k
Miêu tảĐiều 2. Người nộp phí Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, xuất khẩu thực phẩm khi nộp hồ sơ đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận, xác nhận, công bố, kiểm tra điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm phải nộp phí. Tổ chức chứng nhận hợp quy, cơ quan, tổ chức được chỉ định kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm nhập khẩu, cơ sở kiểm nghiệm khi nộp hồ sơ đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền thẩm định điều kiện cơ sở kiểm nghiệm, tổ chức chứng nhận hợp quy và kiểm tra nhà nước về thực phẩm phải nộp phí theo quy định tại Thông tư này. |
279/2016/TT-BTC | Bộ Tài chính | |
P43 | Phí hoặc lệ phí xuất khẩu liên quan tới các dịch vụ được cung cấp |
5. Phí thẩm định điều kiện kinh doanh thương mại cá Tra: Thực hiện theo quy định, hướng dẫn của Bộ Tài chính.
|
36/2014/ND-CP | Chính phủ | |
P43 | Phí hoặc lệ phí xuất khẩu liên quan tới các dịch vụ được cung cấp |
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Biểu mức thu phí thẩm định nội dung và lệ phí cấp phép xuất khẩu, nhập khẩu văn hoá phẩm.
|
68/2006/QD-BTC | Bộ Tài chính | |
P43 | Phí hoặc lệ phí xuất khẩu liên quan tới các dịch vụ được cung cấp |
Điều 2. Nội dung định mức
1. Chi phí cho nhân công bao gồm: Lương thủ kho, bảo vệ, bảo hiểm, bốc xếp đảo hàng, khử trùng kho, đóng gói, hạ kiêu, bốc xếp qua cân, bốc giao lên phương tiện hoặc từ phươn
Miêu tảĐiều 2. Nội dung định mức 1. Chi phí cho nhân công bao gồm: Lương thủ kho, bảo vệ, bảo hiểm, bốc xếp đảo hàng, khử trùng kho, đóng gói, hạ kiêu, bốc xếp qua cân, bốc giao lên phương tiện hoặc từ phương tiện vào kho, chi phí thuê phương tiện bốc dỡ, bồi dưỡng độc hại; 2. Chi phí cho vật tư phục vụ nhập, bảo quản, xuất: điện năng, nước, văn phòng phẩm, bảo hộ lao động, bạt chống bão, PCCC, công cụ, dụng cụ bảo quản; 3. Chi phí kiểm tra, kiểm định phục vụ nhập, xuất và bảo quản: phí kiểm định chất lượng hàng, kiểm tra, kiểm định công cụ, dụng cụ bảo quản; 4. Chi phí quản lý: thông tin liên lạc; 5. Chi phí xử lý môi trường; 6. Chi phí khấu hao tài sản: khấu hao nhà kho, công cụ, dụng cụ phục vụ quá trình bảo quản; 7. Các chi phí khác: hao hụt trong quá trình bảo quản lưu kho, hao hụt lấy mẫu. |
21/2013/TT-BTC | Bộ Tài chính | |
P43 | Phí hoặc lệ phí xuất khẩu liên quan tới các dịch vụ được cung cấp |
III. Phí kiểm dịch thực vật
1. Lô hàng nhỏ
Stt Danh Mục Mức thu
(1.000 đồng/lô)
1 Lô hàng thương phẩm đến 10 kg 15
2 Lô hàng dùng làm giống đến 01 kg 120
3 Lô hàng là cây giống, cành ghép, mắt ghép, h
Miêu tảIII. Phí kiểm dịch thực vật 1. Lô hàng nhỏ Stt Danh Mục Mức thu (1.000 đồng/lô) 1 Lô hàng thương phẩm đến 10 kg 15 2 Lô hàng dùng làm giống đến 01 kg 120 3 Lô hàng là cây giống, cành ghép, mắt ghép, hom giống đến 10 cá thể 25 2. Lô hàng lớn là cây giống, cành ghép, mắt ghép, hom giống tính theo đơn vị cá thể Lô hàng tính theo đơn vị cá thể Mức thu (1.000 đồng/lô) Giấy tờ nghiệp vụ Phân tích giám định Kiểm tra thu thập sinh vật gây hại Lấy mẫu Côn trùng Nấm Tuyến trùng Cỏ dại Vi khuẩn Virus/ Viroid/ Plasma Từ trên 10 - < 100 15 20 22 39 65 52 39 130 200 100 - ≤ 1.000 15 40 30 39 65 52 39 130 200 > 1.000 15 60 40 39 65 52 39 130 200 3. Lô hàng lớn tính theo khối lượng Trọng lượng lô hàng (tấn, m3) Mức thu (1.000 đồng/lô) Giấy tờ nghiệp vụ Kiểm tra thu thập sinh vật gây hại Lấy mẫu Phân tích giám định Côn trùng Nấm Tuyến trùng Cỏ dại Vi khuẩn Virus/ Viroid/ Plasma < 1 15 10 14 39 65 52 39 130 200 1 - 5 15 14 22 39 65 52 39 130 200 6 -10 15 18 30 39 65 52 39 130 200 11 - 15 15 22 38 39 65 52 39 130 200 16 - 20 15 26 46 39 65 52 39 130 200 21 -25 15 30 54 39 65 52 39 130 200 26 - 30 15 34 62 39 65 52 39 130 200 31 - 35 15 38 70 39 65 52 39 130 200 36 - 40 15 42 78 39 65 52 39 130 200 41 - 45 15 46 86 39 65 52 39 130 200 46 - 50 15 50 104 39 65 52 39 130 200 51 - 60 15 55 112 39 65 52 39 130 200 61 - 70 15 60 120 39 65 52 39 130 200 71 - 80 15 65 128 39 65 52 39 130 200 81 - 90 15 70 136 39 65 52 39 130 200 91 - 100 15 75 144 39 65 52 39 130 200 101 - 120 15 80 152 39 65 52 39 130 200 121 - 140 15 85 160 39 65 52 39 130 200 141 - 160 15 90 168 39 65 52 39 130 200 161 - 180 15 95 176 39 65 52 39 130 200 181 - 200 15 100 184 39 65 52 39 130 200 201- 230 15 105 192 39 65 52 39 130 200 231 - 260 15 110 200 39 65 52 39 130 200 261 - 290 15 115 208 39 65 52 39 130 200 291 - 320 15 120 216 39 65 52 39 130 200 321 - 350 15 125 224 39 65 52 39 130 200 351 - 400 15 130 232 39 65 52 39 130 200 401 - 450 15 135 240 39 65 52 39 130 200 451 - 500 15 140 248 39 65 52 39 130 200 Ghi chú: Trong biểu trên, các mức thu được hiểu như sau: - Mức thu quy định tại Biểu phí nêu trên chưa bao gồm chi công tác phí cho cán bộ trực tiếp thực hiện lấy mẫu, kiểm tra vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật. Mức chi công tác phí cho cán bộ trực tiếp thực hiện lấy mẫu, kiểm tra vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật: Áp dụng theo chế độ công tác phí đối với các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập. Người nộp phí phải trả cho tổ chức thu phí khi có phát sinh chi phí này. Khi phát sinh chi phí này, tổ chức thu phí sẽ Thông báo mức thu cho người nộp phí trước khi tiến hành công tác lấy mẫu, kiểm tra vật thể. - Thực tế phân tích, giám định chỉ tiêu nào thì thu phí theo chỉ tiêu đó. - Lô hàng có khối lượng trên 500 (tấn, m3) được phân lô theo hầm tầu, kho để kiểm dịch và tính phí kiểm dịch, hoặc cộng thêm phí kiểm dịch phần còn lại với phí kiểm dịch của lô 500 (tấn, m3). - Trọng lượng thực tế (tấn, m3) nằm trong khoảng giữa 2 lô hàng thì thực hiện nguyên tắc làm tròn (≥ 0,5 tính vào lô liền kề trên < 0,5 tính vào lô liền kề dưới). - Lô hàng có khối lượng nhỏ ≤ 01 kg (hạt giống), ≤ 10 cá thể (cành ghép, mắt ghép, hom giống, củ giống) bao gồm nhiều chủng loại giống khác nhau được tính phí KDTV tương đương với phí KDTV của 1 lô hàng. - Phí giám sát khử trùng vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật được tính bằng 50% mức thu theo mục này./. |
231/2016/TT-BTC | Bộ Tài chính | |
P49 | Các biện pháp kiểm soát giá xuất khẩu, thuế và phí chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 4. Mức thu phí
2. Mức thu phí thẩm định nội dung chương trình trên băng, đĩa, phần mềm và trên vật liệu khác như sau:
a) Chương trình ca múa nhạc, sân khấu ghi trên băng đĩa:
- Đối với bản ghi âm
Miêu tảĐiều 4. Mức thu phí 2. Mức thu phí thẩm định nội dung chương trình trên băng, đĩa, phần mềm và trên vật liệu khác như sau: a) Chương trình ca múa nhạc, sân khấu ghi trên băng đĩa: - Đối với bản ghi âm: 200.000 đồng/1 block thứ nhất cộng (+) mức phí tăng thêm là 150.000 đồng cho mỗi block tiếp theo (Một block có độ dài thời gian là 15 phút). - Đối với bản ghi hình: 300.000 đồng/1 block thứ nhất cộng (+) mức phí tăng thêm là 200.000 đồng cho mỗi block tiếp theo (Một block có độ dài thời gian là 15 phút). b) Chương trình ghi trên đĩa nén, ổ cứng, phần mềm và các vật liệu khác: - Đối với bản ghi âm: + Ghi dưới hoặc bằng 50 bài hát, bản nhạc: 2.000.000 đồng/chương trình; + Ghi trên 50 bài hát, bản nhạc: 2.000.000 đồng/chương trình cộng (+) mức phí tăng thêm là 50.000 đồng/bài hát, bản nhạc. Tổng mức phí không quá 7.000.000 đồng/chương trình. - Đối với bản ghi hình: + Ghi dưới hoặc bằng 50 bài hát, bản nhạc: 2.500.000 đồng/chương trình; + Ghi trên 50 bài hát, bản nhạc: 2.500.000 đồng/chương trình cộng (+) mức phí tăng thêm là 75.000 đồng/bài hát, bản nhạc. Tổng mức phí không quá 9.000.000 đồng/chương trình. |
288/2016/TT-BTC | Bộ Tài chính | |
P49 | Các biện pháp kiểm soát giá xuất khẩu, thuế và phí chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 4. Mức thu phí, lệ phí
4. Lệ phí cấp và dán tem kiểm soát băng, đĩa có chương trình trong lĩnh vực điện ảnh: 500 đồng/tem.
|
289/2016/TT-BTC | Bộ Tài chính | |
P51 | Sử dụng doanh nghiệp nhà nước để xuất khẩu |
Điều 17. Nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa vũ khí
1. Tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an được nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất
Miêu tảĐiều 17. Nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa vũ khí 1. Tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an được nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa vũ khí. |
14/2017/QH14 | Quốc hội | |
P51 | Sử dụng doanh nghiệp nhà nước để xuất khẩu |
Tổ chức kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp phải là doanh nghiệp nhà nước được Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Công Thương, Bộ trưởng Bộ Công an, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng
Miêu tảTổ chức kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp phải là doanh nghiệp nhà nước được Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Công Thương, Bộ trưởng Bộ Công an, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng |
14/2017/QH14 | Quốc hội | |
P9 | Các biện pháp xuất khẩu chưa được quy định ở nơi khác |
2. Sở Công Thương chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và cơ quan liên quan tổ chức hậu kiểm kho chứa, cơ sở xay, xát, chế biến thóc, gạo để đáp ứng điều kiện kinh doanh xuất k
Miêu tả2. Sở Công Thương chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và cơ quan liên quan tổ chức hậu kiểm kho chứa, cơ sở xay, xát, chế biến thóc, gạo để đáp ứng điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo trên địa bàn của thương nhân sau khi thương nhân được cấp Giấy chứng nhận. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc việc kiểm tra, Sở Công Thương báo cáo Bộ Công Thương kết quả kiểm tra bằng văn bản, đề xuất biện pháp xử lý vi phạm (nếu có) và gửi kèm theo biên bản kiểm tra. 3. Theo kế hoạch định kỳ hàng năm hoặc đột xuất, Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan kiểm tra công tác hậu kiểm quy định tại khoản 2 Điều này và việc duy trì đáp ứng các điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo của thương nhân. |
107/2018/ND-CP | Chính phủ | |
P9 | Các biện pháp xuất khẩu chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 12. Dự trữ lưu thông
Thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo phải thường xuyên duy trì mức dự trữ lưu thông tối thiểu tương đương 5% số lượng gạo mà thương nhân đã xuất khẩu trong 06 tháng trước đó
Miêu tảĐiều 12. Dự trữ lưu thông Thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo phải thường xuyên duy trì mức dự trữ lưu thông tối thiểu tương đương 5% số lượng gạo mà thương nhân đã xuất khẩu trong 06 tháng trước đó. |
107/2018/ND-CP | Chính phủ | |
P9 | Các biện pháp xuất khẩu chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 13. Mua thóc, gạo hàng hóa xuất khẩu
1. Thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo có trách nhiệm thông báo với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh các điểm mua thóc, gạo và công bố các điểm mua, niêm yết giá mu
Miêu tảĐiều 13. Mua thóc, gạo hàng hóa xuất khẩu 1. Thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo có trách nhiệm thông báo với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh các điểm mua thóc, gạo và công bố các điểm mua, niêm yết giá mua theo chất lượng, chủng loại thóc, gạo hàng hóa và mùa vụ thu hoạch để người nông dân biết và trực tiếp giao dịch. |
107/2018/ND-CP | Chính phủ | |
P9 | Các biện pháp xuất khẩu chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 6. Thu hồi lô hàng xuất
1. Cơ sở sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực thủy sản quy định tại khoản 1 Điều 2 Thông tư này phải thiết lập chính sách thu hồi lô hàng xuất không đảm bảo chất lượng, an
Miêu tảĐiều 6. Thu hồi lô hàng xuất 1. Cơ sở sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực thủy sản quy định tại khoản 1 Điều 2 Thông tư này phải thiết lập chính sách thu hồi lô hàng xuất không đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm đối với các trường hợp sau: a) Cơ sở tự nguyện thực hiện việc thu hồi lô hàng xuất trong trường hợp cơ sở tự phát hiện lô hàng xuất được sản xuất từ nguyên liệu đầu vào không đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm hoặc sản xuất/chế biến, bảo quản trong điều kiện không đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm; b) Cơ sở phải thực hiện việc thu hồi lô hàng xuất theo yêu cầu của Cơ quan kiểm tra, giám sát trong những trường hợp sau: - Lô hàng xuất bị Cơ quan thẩm quyền của Việt Nam hoặc nước nhập khẩu yêu cầu thu hồi hoặc trả về do không đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm; - Lô hàng xuất có nguồn gốc từ các cơ sở/vùng nuôi, vùng thu hoạch thủy sản bị phát hiện không đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm trong phạm vi các Chương trình giám sát quốc gia về vệ sinh an toàn thực phẩm. 2. Cơ sở sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực thủy sản quy định tại khoản 1 Điều 2 Thông tư này phải thiết lập thủ tục thu hồi lô hàng xuất đảm bảo các yêu cầu nêu tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này. |
03/2011/TT-BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn | |
P9 | Các biện pháp xuất khẩu chưa được quy định ở nơi khác |
đ) Giấy phép vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp, tiền chất thuốc nổ đối với trường hợp vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp, tiền chất thuốc nổ để quá cảnh, xuất khẩu, nhập khẩu;
Miêu tảđ) Giấy phép vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp, tiền chất thuốc nổ đối với trường hợp vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp, tiền chất thuốc nổ để quá cảnh, xuất khẩu, nhập khẩu; |
16/2018/TT-BCA | Bộ Công an | |
P9 | Các biện pháp xuất khẩu chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 7. Điều kiện đối với thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu
5. Có hệ thống phân phối xăng dầu: Tối thiểu mười (10) cửa hàng bán lẻ thuộc sở hữu hoặc sở hữu và đồng sở hữu của doanh
Miêu tảĐiều 7. Điều kiện đối với thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu 5. Có hệ thống phân phối xăng dầu: Tối thiểu mười (10) cửa hàng bán lẻ thuộc sở hữu hoặc sở hữu và đồng sở hữu của doanh nghiệp, tối thiểu bốn mươi (40) tổng đại lý hoặc đại lý bán lẻ xăng dầu thuộc hệ thống phân phối của thương nhân. |
83/2014/ND-CP | Chính phủ | |
P9 | Các biện pháp xuất khẩu chưa được quy định ở nơi khác |
Điều 7. Thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu.
Thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu có trách nhiệm:
1. Đăng ký hệ thống phân phối xăng dầu định kỳ với Bộ Công Thương trư
Miêu tảĐiều 7. Thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu. Thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu có trách nhiệm: 1. Đăng ký hệ thống phân phối xăng dầu định kỳ với Bộ Công Thương trước ngày 31 tháng 01 hàng năm, theo Mẫu số 1 tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này. Khi có sự thay đổi trong hệ thống phân phối xăng dầu của thương nhân đầu mối, trong vòng ba mươi (30) ngày làm việc từ khi có sự thay đổi, thương nhân đầu mối phải gửi đăng ký điều chỉnh về Bộ Công Thương. |
38/2014/TT-BCT | Bộ Công thương |
Bộ Công Thương
Vụ Chính sách Thương mại Đa biên
Điện thoại
Fax
Miễn trừ trách nhiệm: Tất cả thông tin trên trang web này chỉ nhằm mục đích tham khảo và không thay thế cho các tư vấn về mặt pháp lý. Người dùng hoàn toàn chịu trách nhiệm pháp lý cho các thông tin mà mình sử dụng. Người dùng được khuyến cáo trước khi sử dụng nguồn thông tin lấy từ trang web cần tham khảo ý kiến tư vấn chuyên môn từ các cơ quan liên quan.
Trang web được xây dựng theo Nguyên tắc về Nội dung Web Tiếp cận WCAG 2.0
Bộ Công Thương Việt Nam. Đã đăng kí bản quyền.
Bạn đã tìm thấy những gì bạn đang tìm kiếm chưa?
Chúng tôi có thể hỏi bạn thêm một số câu hỏi để giúp cải thiện VNTR không?
0 của 12 Đã trả lời