Hiện nay, Việt Nam chỉ mới xuất khẩu gạo xay xát sang khu vực Bắc Âu. Tuy kim ngạch xuất khẩu chưa phải là nhiều, chỉ chiếm 3,1% thị phần nhập khẩu tại Bắc Âu, nhưng với tốc độ tăng trưởng rất ấn tượng, trung bình 54%/năm trong giai đoạn 2016-2020.
Lễ công bố Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam 2021 được Cục Xuất nhập khẩu và Báo Công Thương phối hợp tổ chức ngày 28/4, tại Hà Nội, trong khuôn khổ Hội thảo “Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics".
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, khả năng doanh nghiệp xuất khẩu phải đối mặt với nhiều vụ việc điều tra phòng vệ thương mại từ nước ngoài, đặc biệt là các nước đối tác đã tham gia ký kết FTA với Việt Nam.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, khả năng doanh nghiệp xuất khẩu phải đối mặt với nhiều vụ việc điều tra phòng vệ thương mại từ nước ngoài, đặc biệt là các nước đối tác đã tham gia ký kết FTA với Việt Nam. Năm 2020, Hiệp định EVFTA và Hiệp định UKVFTA đã được ký kết và đi vào thực thi.
Báo cáo này cung cấp một phân tích toàn diện ở cấp khu vực và đưa ra tóm tắt về cách 8 quốc gia Đông Nam Á đã đối phó và hiện đang bắt đầu phục hồi sau COVID-19.
Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) được ký kết vào năm 2020 đã trở thành hiệp định thương mại tự do lớn nhất trên thế giới. RCEP tạo điều kiện giải phóng nguồn lực khổng lồ cho thương mại và đầu tư, đồng thời tạo ra các hoạt động chuỗi giá trị toàn cầu và khu vực năng động.
Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) là Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới giữa Việt Nam và 27 nước thành viên Liên minh châu Âu (EU). EVFTA được ký kết vào ngày 30/06/2019 và có hiệu lực từ ngày 01/08/2020.
Việt Nam hiện là một trong 20 điểm đến hấp dẫn nhất thế giới của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Ngày 15/11/2020, RCEP – Hiệp định bao gồm ASEAN, Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, New Zealand và Hàn Quốc đã chính thức được ký kết.
Là Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, tiêu chuẩn cao đầu tiên mà Việt Nam từng tham gia, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có tác động trực tiếp tới nhiều chế định pháp luật nội địa của Việt Nam.